Trẻ khiếm thính (điếc) là trẻ bị suy giảm khả năng nghe ở các mức độ khác nhau, dẫn tới những khó khăn trong giao tiếp và ảnh hưởng đến quá trình nhận thức của trẻ. Trẻ khiếm thính (điếc) là trẻ bị suy giảm khả năng nghe ở các mức độ khác nhau, dẫn tới những khó khăn trong giao tiếp và ảnh hưởng đến quá trình nhận thức của trẻ. Trẻ khiếm thính (điếc) là trẻ bị suy giảm khả năng nghe ở các mức độ khác nhau, dẫn tới những khó khăn trong giao tiếp và ảnh hưởng đến quá trình nhận thức của trẻ. Trẻ khiếm thính (điếc) là trẻ bị suy giảm khả năng nghe ở các mức độ khác nhau, dẫn tới những khó khăn trong giao tiếp và ảnh hưởng đến quá trình nhận thức của trẻ. Trẻ khiếm thính (điếc) là trẻ bị suy giảm khả năng nghe ở các mức độ khác nhau, dẫn tới những khó khăn trong giao tiếp và ảnh hưởng đến quá trình nhận thức của trẻ. Trẻ khiếm thính (điếc) là trẻ bị suy giảm khả năng nghe ở các mức độ khác nhau, dẫn tới những khó khăn trong giao tiếp và ảnh hưởng đến quá trình nhận thức của trẻ. Trẻ khiếm thính (điếc) là trẻ bị suy giảm khả năng nghe ở các mức độ khác nhau, dẫn tới những khó khăn trong giao tiếp và ảnh hưởng đến quá trình nhận thức của trẻ. Chương 5. Giáo dục hòa nhập trẻ khiếm thính
Đặc điểm sử dụng các phương tiện giao tiếp của trẻ khiếm thính
Rèn kĩ năng giao tiếp cho trẻ khiếm thính VS
Ngôn ngữ của trẻ khiếm thính có một số đặc điểm như sau:
• Trẻ điếc không nghe được tiếng nói của mọi người xung quanh, không biết cách sử dụng cách ngắt quãng luồng khí, cách thở khi phát âm Vì thế, dạy phát âm là một kĩ năng quan trọng để hình thành ngôn ngữ cho trẻ điếc.
• Sức nghe còn lại đóng vai trò đáng kể trong sự hình thành ngôn ngữ ở trẻ điếc, đặc biệt với những em còn lại trong dải tần từ 512 – 1024 Hz và 1024 – 2048 Hz, các em có thể phân biệt được các nguyên âm, vì thế việc rèn kĩ năng nghe là nhiệm vụ hàng đầu đối với trẻ khiếm thính.
5.3.1 Rèn kĩ năng giao tiếp bằng lời VS.
Giúp phát triển khả năng giao tiếp bằng
Rèn kĩ năng giao tiếp phi ngôn ngữ VS
- Tuỳ thuộc vào khả năng sử dụng các phương tiện giao tiếp mà trẻ có cách thức giao tiếp khác nhau:
+ Trẻ khiếm thính đã được đi học sử dụng chữ cái ngón tay làm phương tiện giao tiếp với mọi người.
+ Ngôn ngữ ký hiệu là ngôn ngữ bản xứ nên là phương tiện giao tiếp chủ yếu trong cộng đồng người khiếm thính.
+ Trẻ có ngôn ngữ viết thường dùng chữ viết làm phương tiện giao tiếp với người bình thường.
Rèn luyện kĩ năng sử dụng phương tiện
giao tiếp của người khiếm thính VS.
• Giáo viên sử dụng ngôn ngữ kí hiệu và khẩu hình trong quá trình giảng dạy Lớp can thiệp sớm: trẻ chưa có nhiều vốn từ kí hiệu ngôn ngữ nên cần sử dụng hình ảnh để cung cấp từ, dạy chậm.
5.3.3 Rèn luyện kĩ năng sử dụng phương tiện giao tiếp của người khiếm thính VS.
• Thường xuyên nói chuyện tương ứng với vốn từ trẻ có Trẻ lớn thì cần sử cả ngôn ngữ kí hiệu và khẩu hình trong giảng dạy
Nhiệt tình giúp đỡ phụ huynh học ngôn ngữ kí hiệu Chỉ nói khi trẻ nhìn mình, tập trung Nói rõ khẩu hình, chậm, lặp lại từ mới, từ quan trọng hay là với trẻ mới
Trình bày câu ngắn gọn, rõ ràng Gọi trẻ nhắc lại câu mình nói để kiểm tra Không vừa viết bảng vừa nói Để trẻ nhìn khẩu hình khi giáo viên nói.
5.3.3 Rèn luyện kĩ năng sử dụng phương tiện giao tiếp của người khiếm thính VS.
• Kiểm tra máy trợ thính của trẻ bằng cách hỏi trẻ bất ngờ và kiểm tra máy đầu giờ Quan tâm đến trẻ điếc nặng và điếc sâu.
Rèn các kĩ năng giao tiếp tổng hợp VS
• Khái niệm: Giao tiếp tổng hợp là hình thức giao tiếp sử dụng mọi phương tiện giao tiếp: chữ cái ngón tay, lời nói, nghe, đọc hình miệng, viết, biểu hiện bằng nét mặt và ngôn ngữ ký hiệu
• Bằng cách đó, trẻ khiếm thính có thể sử dụng nhiều cơ quan cảm giác để phát triển ngôn ngữ và lĩnh hội phương tiện giao tiếp
• Biểu hiện bình thường của giao tiếp tổng hợp là kết hợp đồng thời lời nói với tín hiệu cử chỉ để diễn đạt ý nghĩa.Trong giao tiếp tổng hợp, trẻ khiếm thính không bị gò bó bằng phương tiện dùng lời mà trẻ vừa phát âm, vừa diễn đạt một cách tự do Đồng thời trong giao tiếp tổng hợp, trẻ có điều kiện phát triển lòng tự tin Ngược lại, khi đã có tự tin, trẻ dễ dàng sử dụng lời nói
• Nhờ sử dụng giao tiếp tổng hợp mà việc giao tiếp giữa trẻ khiếm thính và trẻ bình thường cũng như với giáo viên được cải thiện và chương trình giáo dục trẻ không bị mất cân đối và có hiệu quả.
Biện pháp, kĩ thuật dạy học hòa nhập trẻ khiếm thính
Bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên về trẻ khiếm thính và kỹ năng dạy hòa nhập Để nâng cao kết quả giáo dục hòa nhập, việc bồi dưỡng và nâng cao kiến thức hòa nhập cho giáo viên là vấn đề cực kì quan trọng GV dạy trẻ khiếm thính học hòa nhập cần đạt được những yêu cầu sau:
• Có thái độ đúng đắn và tích cực với trẻ khiếm thính và gia đình trẻ.
• Có những tri thức và kỹ năng cơ bản để giáo dục trẻ khiếm thính trong môi trường học hòa nhập một cách hiệu quả.
• Có khả năng tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng về vấn đề chăm sóc và giáo dục trẻ khiếm thính tại địa phương.
• Các phương pháp giáo viên cần áp dụng trong lớp học hòa nhập phải phù hợp với đặc điểm khác nhau về khả năng, nhu cầu, sở thích của trẻ hầu chuyển tải hiệu quả
5.4 Biện pháp, kĩ thuật dạy học hòa nhập trẻ khiếm thính
Một trong những đặc điểm của trẻ khiếm thính là ít bạn bè, vì trẻ ít giao lưu với mọi người xung quanh, kể cả bạn bè cùng trang lứa Không phải trẻ không thích bạn mà thực ra là trẻ không tìm được bạn Vì vậy, mục đích tổ chức vòng bạn bè cho trẻ là giúp trẻ tìm bạn trong lớp, trong trường và cả trong cộng đồng nơi trẻ sinh sống Như chúng ta đã biết “Học thầy không tày học bạn”, bạn bè có thể trao đổi với nhau, thông tin cho nhau về mọi lĩnh vực, đồng trang lứa, cùng độ tuổi dễ hiểu, dễ thông cảm cho nhau Xây dựng nhóm bạn giúp nhau nhằm mục đích tạo cơ hội, tạo điều kiện để trẻ tham gia hoạt động cùng với mọi người từ đó phát triển kĩ năng giao tiếp, kĩ năng xã hội, và hòa nhập cộng đồng
Hình thành nhóm bạn giúp nhau (vòng tay bạn bè)
5.4 Biện pháp, kĩ thuật dạy học hòa nhập trẻ khiếm thính
Do những khó khăn về nghe, nên để hiểu được những lời nói của người khác, trẻ khiếm thính rất cần sự hỗ trợ thông qua đọc hình miệng Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc đọc hình miệng của trẻ khiếm thính trong lớp học, trước tiên là vị trí đứng giảng bài của giáo viên Để tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ khiếm thính đọc hình miệng, trong quá trình giảng bài, giáo viên nên đứng hoặc ngồi đối diện với trẻ, chú ý không để sách che miệng khi đọc bài, khi nói, không đi lại trong lúc đang nói Giáo viên cần thu hút trẻ khiếm thính nhìn về phía mình trước khi nói, ra hiệu cho trẻ
Chú ý vị trí trong lớp học
5.4 Biện pháp, kĩ thuật dạy học hòa nhập trẻ khiếm thính
Ngoài các hoạt động chung với trẻ nghe bình thường ở lớp hòa nhập, trẻ khiếm thính cần có tiết học cá nhân Mục đích chính của việc này là hỗ trợ trẻ khiếm thính tham gia tốt vào các tình huống giao tiếp, bồi dưỡng thêm hoặc củng cố lại những kiến thức đã học trên lớp về môn tiếng Việt, tập đọc và viết chính tả Tần suất của tiết học phụ thuộc vào sự tiến bộ của trẻ Một tiết học cá nhân kéo dài khoảng 20 -30 phút, trong thời gian đó chỉ có mình trẻ với một chuyên gia (giáo viên chủ nhiệm của lớp hòa nhập, giáo viên hỗ trợ).
Tổ chức tiết học cá nhân cho trẻ khiếm thính
5.4 Biện pháp, kĩ thuật dạy học hòa nhập trẻ khiếm thính
Sử dụng ngôn ngữ kí hiệu hỗ trợ trong hoạt động dạy học ở
lớp hoà nhập
Xây dựng và thực hiện KHGDCN cho trẻ khiếm thính tiểu học
Kế hoạch giáo dục cá nhân là một bản kế hoạch/văn bản được thiết kế cho mỗi trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt, giúp giáo viên và các thành viên tham gia có thể định hướng được nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trong môi trường hòa nhập, tại gia đình cộng đồng và nhà trường nhằm đạt được các mục tiêu cụ thể.
5.5 Xây dựng và thực hiện KHGDCN cho trẻ khiếm thính tiểu học
• Các yếu tố cơ bản của KHGDCN
1 Thông tin chung về trẻ 2 Mục tiêu giáo dục (năm học, học kì, nửa học kì, tháng)
3 Kế hoạch cụ thể - Nội dung hoạt động - Cách tiến hành (phương pháp, biện pháp) và các dịch vụ/phương tiện liên quan - Thời gian thực hiện
- Người thực hiện- Kết quả đạt được
5.5 Xây dựng và thực hiện KHGDCN cho trẻ khiếm thính tiểu học
• Quy trình xây dựng bản KHGDCN
- Bước 1: xác định khả năng, nhu cầu của học sinh khiếm thính - Bước 2: xây dựng mục tiêu giáo dục
- Bước 3: xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân - Bước 4: thực hiện