1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đại cương về giáo dục hòa nhập trẻ khiếm thính: Phần 2

149 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đại Cương Về Giáo Dục Hòa Nhập Trẻ Khiếm Thính: Phần 2
Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 12,02 MB

Nội dung

Phần 2 cuốn “Đại cương về giáo dục hòa nhập trẻ khiếm thính” trình bày lịch sử giáo dục hòa nhập, can thiệp sớm và các biện pháp tổ chức giáo dục hòa nhập trẻ khiếm thính. Phần này gồm có 3 chương như sau: Chương 1 Lịch sử giáo dục hòa nhập cho trẻ khiếm thính; Chương 2 CTS cho trẻ khiếm thính; Chương 3 Các biện pháp tổ chức giáo dục hòa nhập trẻ khiếm thính. Mời bạn đọc cùng tham khảo.

Trang 1

Phần II LỊCH SỬ GIÁO DỤC HOÀ NHẬP, CTS VÀ CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC GIÁO DỤC HOÀ NHẬP TRE KHIEM THÍNH Chuong 1

LICH SU GIAO DUC HOA NHAP CHO TRE KHIẾM THÍNH

1.1 Tư tưởng vé giao duc hoa nhap cho tré khuyét tật

vào trường bình thường

Phong trào giáo dục hoà nhập trên toàn thế giới được khởi

đầu từ tuyên bố về Quyển con người năm 1948, Hội nghị Giáo

dục Thế giới năm 1990 được tổ chức ở Jomtien, Thái Lan và

Hội nghị Thượng đỉnh về trẻ em ở New York 1990, thống nhất

mục tiêu đến năm 2000 chương trình “Giáo dục cho tất cä!"(Edueation for all)

Mặc dù trẻ em khuyết tật được để cập một cách chính

Trang 2

kiến mới để hoà nhập trẻ khuyết tật vào những kế hoạch giáo dục của từng nước Hội nghị thể giới về giáo dục cho trẻ có nhu

cầu đặc biệt ở Salamanea, Tây Ban Nha vào năm 1994 đã cung cấp cơ hội cho những người tham gia Hội nghị xem xét làm thể

nào để bảo vệ tốt nhất quyền của trẻ khuyết tật trong bối cảnh

chương trình "Giáo dục cho tất cả” Tuyên bố Salamanea được

nhìn nhận như là nền tảng của GDHN hiện đại

Ở MI, vào giữa thế kỉ XX, sự phân biệt chủng tộc trong giáo dục trở thành một vấn để nổi cộm Năm 1954, một s

nguyên tắc phần biệt trong trường học đã phủ nhận một số quyền lới học tập bình đẳng của học sinh da màu, đặc biệt là học sinh da đen Mặc dù đây là một biểu hiện của sự phân biệt chủng tộc nhưng nó lại là tiển để cho sự đảm bảo quyền

lợi công bằng cho trẻ em khuyết tật Ban đầu, thuật ngữ

“integration” được dùng để chỉ quá trình học sinh khuyết tật học ở những trường đặc biệt hoà nhập vào trường bình thường Năm 1970, Đạo luật Giáo dục cho trẻ em khuyết tật

được chính quyển Liên bang Hoa Kì thông qua Trong những năm đó, một loạt các điều luật được thông qua bổ sung thêm

chỉ tiết cho quyền của trẻ khuyết tật

'Từ những năm 70 đến nửa sau thập kỉ 80 của thế kỉ XX, quan điểm mới về trường lớp xuất hiện ở châu Âu có tên là

Sáng kiến giảo dục phổ thông (Regular Education

Iniatiatioe-REI) đã mang lại một chiến dịch quyển học tập cho học sinh khuyết tật và đòi hỏi giáo dục phải có trách nhiệm hơn trong việc tạo ra những hoạt động học tập phù

hợp hơn theo khả năng của người học Từ đây bắt đầu xuất

hiện GDHN, Hoà nhập là một phong trào đổi mới tron,

Trang 3

trí

òng Những vấn để trong giáo dục như: nội dung, phương

pháp, thể chế, hệ thống ngân sách, tái xây dựng cơ sở vật

chất, trang thiết bị, các hoạt động ngoài trường, bổi dưỡng

giáo viên, cải tổ giáo trình đang dan dan thay đổi Các

quốc gia đều xây dựng và phát triển các chính sách của nhà

nước mình quy định về nội dung, phương thức cụ thể tạo điểu kiện thuận lợi cho GDHN Việc áp dụng quy định đó là rất phức tạp và phải tiến hành theo nhiều bước Một số nước đang nỗ lực và bắt đầu chấp nhận GDHN theo nhiều phương

thức khác nhau

Trang 4

sang song là xu hướng mã các quốc gia có hệ thống chính sách trường cặp đôi dang tiến tới Trong hệ thống luật pháp của hệ thống giáo dục cập đôi có cả những quy định về hệ

thống quan điểm để thực hiện loại hình này Nhóm thứ ba là

hệ thống đa đạng được thực hiện ở các nước như Đan Mạch, Mĩ, Anh Hệ thống giáo dục đa dạng này đáp ứng được nhụ cẩu của ngành giáo dục đặc biệt và thường xuyên đưa ra những cải cách mới cho ngành Tại Đan Mạch, Mĩ tỉ lệ học sinh đăng kí đến trường rất cao và dù học sinh đăng kí học ở trường chuyên biệt hay bình thường nó vẫn nhận được trợ

cấp về tài chính từ chính phủ Như vậy, một lần nữa chúng ta thấy rằng, hội nhập/hoà nhập của mỗi nước đều không giống nhau, vì nó còn tuỳ thuộc vào nền tẳng văn hoá, điều kiện chính trị, xã hội, hoàn cảnh lịch sử và giáo dục của mỗi nước Nhưng dù được thực hiện ở đâu thì nó cũng giống nhau

ở một điểm là giáo dục hội nhập/hoà nhập cố gắng đưa trẻ

khuyết tật càng hoà nhập vào xã hội càng tốt

Tuy nhiên, dù là hệ thống nào thì giáo dục hoà nhập mới

chỉ là đang trong giai doạn bắt đầu xây dựng và cố gắng để

hoàn thiện Muốn đạt được kết quả tốt và tận dụng tối đa tính ưu việt của giáo dục hoà nhập nhằm đáp ứng nhu cầu

về giáo dục của trẻ khuyết tật trong môi trường giáo dục bình thường và để hoà nhập vào cộng đồng, người ta cồn

phải có nhiều cố gắng để cải thiện hơn nữa

1.2 Điểm qua những nghiên cứu về giáo dục hoà nhập cho trẻ khiếm thính ở nước ngoải

Những nghiên cứu về vấn để này chủ yếu được tổng hợp

từ hai nguồn tài liệu của Anh và Mĩ và được chia thành hai

Trang 5

Phạm trù thứ nhất bao gôm những tài liệu có xu hướng

tìm hiểu GDHN ở nhiều khía cạnh, chẳng hạn như kết quả

học tập, mức độ trí tuệ, khả năng ngôn ngữ, kĩ năng xã hội và tình cảm của trẻ khiểm thính Những nghiên cứu này được gọi chung là "nghiên cứu về tỉnh hiệu quả” (Cave và Madison-1978) Trong số những nghiên cứu này, người ta cối

gắng so sánh khả năng hoà nhập xã hội và kết quả học tập

của học sinh khiếm thính ở các trường chính quy với học sinh khiếm thính ở các trường chuyên biệt hoặc là so sánh kết quả học tập của học sinh khiếm thính với học sinh bình thường ở các trường bình thường Nói chung phạm trù nghiên cứu thứ nhất được tiến hành nhằm nỗ lực giải quyết những câu hồi như: học sinh khiếm thính học tập như thế

nao ở trường bình thường? Sự hoà nhập xã hội và phát triển

cá nhân của học sinh khiếm thính như thể nào? Kết quả học

tập ở trường bình thường của các em có thể chấp nhận được

không và có phù hợp không?

Phạm trù thứ hai tập trung tìm hiểu tất cả các thành

viên của trường bình thường và cố gắng mô tả thái độ của họ

đối với học sinh khiếm thính nhằm phát hiện ra những vấn

để ẩn sau những thái độ đó Những nghiên cứu này cố gắng xác định cách mà các giáo viên và học sinh bình thường phản ứng trước sự hiện điện của một học sinh khiếm thính ở trong

lớp và thực chất mối quan hệ giữa thầy trò với nhau Phạm trù nghiên cứu này cố gắng trả lời câu hỏi: Diéu gì xảy ra khi

đưa một học sinh khiếm thính vào học tại một lớp học bình thường và phản ứng của em với những người xunh quanh ra sao? Tìm ra những yếu tố thuận lợi cho việc hoà nhập của

trẻ khiếm thính Phạm trù nghiên cứu này cho rằng nếu

Trang 6

những câu hỏi này được giải đáp thì các nhà giáo dục sẽ hiểu rõ hơn về quá trình hoà nhập và có biện pháp cải thiện chất lượng giáo dục cho trẻ khiếm thính học hoà nhập ở các trường bình thường

* Những nghiên cứu uề kết quả học tập

Phần lớn những nghiên cứu về tính hiệu quả đều cố gắng mô tả việc đưa trẻ khiếm thính vào học ở trường bình

thường, cụ thể hơn là để cập đến tiến bộ về trí tuệ và kết quả học tập của chúng Tuy nhiên, cũng phải nói rằng những số

liệu thống kê về kết quả học tập của trẻ khiếm thính ở các trường chính quy chưa bao giờ được công bố trên quy mô lớn (Ross, Brackett, va Maxon-1983) Phần lớn những nghiên

cứu hiện nay chưa hể đưa ra được một bức tranh đẩy đủ về kết quả và tiến bộ về học tập của trẻ khiếm thính Nhưng cũng nhờ những nghiên cứu này mà ta thu được rất nhiều

thông tỉn bổ ích liên quan đến kết quả học tập của học sinh

Nói chung những khảo sát nghiên cứu này chủ yếu phản ánh tình hình học tập rất đáng lo ngại của trẻ khiếm thính chứ không để cập đến chất lượng của môi trường giáo dục

(Quygley & Kretschmer, 1982) Hầu như tất cả nghiên cứu déu chứng minh rằng mức độ suy giảm thính lực là nguyên nhân chủ yếu cản trở khả năng tiếp thu của trẻ Thật thú vị khi biết rằng mặc dù các chứng cứ ở đây chưa hoàn toàn

chính xác và cũng chưa thật rõ ràng nhưng lại cho biết môi

Trang 7

này, người ta cố gắng tìm ra mối liên hệ giữa việc trẻ khiếm thính vào học ở các trường bình thường với kết quả học tập

và mức độ phát triển trí tuệ

Công trình nghiên cứu của M Johnon ở Ảnh năm 1963 dưới sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo Anh Trong công trình nghiên cứu này, bà M Johnon đã kiểm tra và đánh giá

kết quả học tập của 33 học sinh điếc nặng từ 7-17 tuổi của một

trường chuyên biệt đưa vào học tại một trường bình thường Sau một thời gian nhất định, chỉ có 10 trong số 38 em này được đánh giá là học tập và hội nhập xã hội “thành công rõ ràng” Ba Johnson cho rang nguyén nhân chủ yếu làm cho học sinh khiếm thính không thể học tập có hiệu quả ở các trường chính

quy là do không nhận được sự hỗ trợ đặc biệt từ phía giáo uiên

uà do các giáo uiên này chưa nhận thức đẩy đủ uễ uai trò của mình đối uới trẻ khiếm thính ở trong lớp của mình Cũng ở Anh vào cùng khoảng thời gian với M Johnson, trong nghiên cứu của mình năm 1962, J.C Johnson không những không lạc quan về triển vọng đối với vấn để trẻ khiếm thính học hội nhập mà còn đưa ra những thông báo đáng buồn về kết quả học môn

tập đọc và làm toán của 68 trẻ điếc ở các trường bình thường

J.C Johnson cho rằng kết quả nghiên cứu là “cực kì đáng lo ngại” Tuy nhiên khi so sánh trẻ điếc học ở trường bình thường

với trẻ điếc học ở trường chuyên biệt (có cùng độ điếc), ông thấy

rằng trẻ điếc học ở trường chuyên biệt còn kém xa về các mơn:

đọc, tốn, và ngôn ngữ M Johnson khẳng định chắc chắn rằng

học tập ở trường bình thường rõ ràng có hết quả hơn nhiều so

uới học tại trường chuyên biệt

Vào khoảng những năm 1970, cũng tại Anh, một nghiên

kênh khán xã Anval hute kiãn ating Aite ea mt ak ahhh bitin tủa các em

Trang 8

tướng tự như của J.C Johnson Thực chất nghiên cứu của Conrad là một cuộc khảo sát rộng rãi về kết quả học tập của 468 trẻ điếc ở các trường chuyên biệt (359 em) và một phần ở

các trường bình thường (109 em) Qua kiểm tra kĩ năng đọc, đọc hình miệng và phát triển ngôn ngữ, Conrad thấy rằng số trẻ này chỉ đạt kết quả dưới mức trung bình so với học sinh

bình thường ở cùng trường Ông đưa ra nhiều phát hiện mới

trùng với kết quả nghiên cứu của J:C Johnson đó là ngôn

ngữ của trẻ học ở các nhóm hội nhập thì hơn hẳn so với ngôn

ngữ của trẻ ở trường chuyên biệt Về những môn khác thi

không khác nhau là mấy Nói chung khi đưa ra các số liệu này, Conrad cho rằng ehính sự suy giảm thính lực là nguyễn nhân chính hạn chế khả năng học tập của trẻ điếc chứ không phải là do môi trường học tập, đặc biệt là đối uới trẻ điếc nặng uà điếc sâu Cho đến nay, trên cơ sở những nghiên cứu

ủ Anh từ những năm 1960 & 1970, cho rằng trẻ điếc ở trường bình thường đạt kết quả học tập và phát triển ngôn ngữ khá

hơn trẻ điếc ở trường chuyên biệt, mặc đù mức độ còn thấp

hơn so với mức độ chuẩn quốc gia Hơn nữa, những tiến bộ

về học tập và ngôn ngữ của các học sinh điếc trong môi trường bình thường cũng còn rất khiêm tốn Tuy nhiên M

đJohnson (1963) giải thích hạn chế của giáo dục hoà nhập cho

trẻ điếc trong những ngày đầu là do thiếu kinh nghiệm và

khó khăn về kinh phí Hơn nữa, vào thời bấy giờ, khi học hoà nhập ở trường bình thường trẻ điếc không được hỗ trợ đặc

biệt và chưa được hưởng thành quả của kĩ thuật tiên tiến

như thời gian gần đây

Năm 1978 một nghiên cứu của Dale tiến hành tại

Trang 9

kha hon trong những môi trường ít chuyên biệt hơn Dale cho biết rằng, trong cả năm 197, sáu học sinh 10 tuổi với độ

điếc là 76,6 dB được chuyển từ một lớp chuyên biệt đến học

hội nhập trong một lớp phần đông là học sinh nghe được bình thường của địa phương Trong khi đó 7 học sinh khác 10 tuổi của nhóm đối chứng với độ điếc là 78,6 đB ở lại lớp

chuyên biệt Sau đó từ hai nhóm kể trên và từ một trường

chuyên biệt dạy trẻ điếc, các nhà nghiên cứu đã tập hợp lại thành một nhóm mới gồm có ð em từ 6 -13 tuổi với độ điếc là 81 đB Đây là nhóm thử nghiệm Nhóm này được chuyển đến

học cả ngày tại một jrường địa phương Nhóm đối chứng với

7 em, độ điếc là 72,2dB vẫn học chuyên biệt Năm 1977, các

nhà nghiên cứu tiến hành đánh giá khả năng đọc và ngôn ngữ của trẻ khiếm thính ở nhóm thử nghiệm và nhóm dối

chứng Họ đi đến kết luận, trẻ điếc học hội nhập toàn phần ở

trường chính quy bình thường có nhiều tiến bộ hơn so với trẻ học ở trường chuyên biệt Đặc biệt những trẻ được hội nhập

cá nhân vượt trội hơn các bạn khác về kĩ năng đọc và trình độ phát triển ngôn ngữ Tác giả đi đến kết luận rằng, những kế hoạch hội nhập cá nhân cẩn phải được chuẩn bị kĩ càng

đưới hình thức hỗ trợ giáo dục cho trẻ điếc Ông cũng lưu ý

xằng những trẻ điếc học hội nhập cả ngày ở trường chính quy

bình thường phải được hỗ trợ đặc biệt Trong chương trình

nghiên cứu của mình Dale dành 45 phút mỗi ngày cho hoạt động chỉnh âm và hỗ trợ ngôn ngữ cho một trẻ điếc Hơn thế

nữa mỗi trẻ điếc này cũng được đành một nửa ngày để học tiết cá nhân Nghiên cứu này cũng khẳng định thêm một

điểu là, šẽ hết sức sai lầm nếu nghĩ rằng cứ đưa học sinh

khiếm thính vào trường bình thường rồi bỏ mãc chúnø ä đá

Trang 10

mà không cần quan tâm gì thì chúng vẫn đạt kết quả hoc tap tốt Năm 1978 Dale tiến hành thêm một nghiên cứu nữa và di đến kết luận rằng, học sinh khiếm thính sẽ học khá hơn

trong một môi trường học tập ít chuyên biệt, Điều này một

lần nữa lại được khẳng định nhờ vào những kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Bắc Mĩ Nam 1975 6 Mi, Rister đã

thông báo một nghiên cứu về giáo dục cho trẻ điếc nặng và điếc trung bình do Viện Ngôn ngữ và Thính học, Houston, Texas, Mĩ tiến hành Đối tượng của nghiên cứu này 88 trẻ

điếc từ 6 đến 16 tuổi, 62% số học sinh này học tại các trường

bình thường và 88% học ở các trường hay các lớp chuyên biệt 81% học sinh được tiếp nhận vào các trường bình

thường đạt kết quả học tập tốt, trong khi đó chỉ có 6% học

sinh đạt được kết quả học tập tốt ở các trường hay các lớp

chuyên biệt (kết quả học tập tốt có nghĩa là kết quả học tập đạt được yêu cầu quy định cho từng lứa tuổi) Tuy nhiên trẻ

học trong các trường chuyên biệt có độ điếc cao hơn, độ suy giảm thính lực của 87% số học sinh ở các trường chuyên biệt là trên 8dB, còn học sinh ở lớp bình thường là 56,4% Rister

lí luận rằng, phần lớn trẻ điếc sâu hội nhập đạt kết quả học tập tốt, còn phần lớn các trẻ điếc sâu học ở trường lớp chuyên

biệt không đạt được kết quả như mong muốn là những dẫn chứng khẳng định tính ưu việt của giáo dục hoà nhập cho trẻ điếc Hơn nữa Viện Ngôn ngữ và Thính học cũng ủng hộ quan điểm đưa học sinh khiếm thính vào các trường lớp bình

thường sẽ hiệu quả hơn ngay cả đối với trẻ có độ suy giảm

thính lực lớn

Những nghiên cứu gần đây càng đưa ra được nhiều

chứng cứ hơn khẳng đỉnh về tính ưu việt của trường bình

Trang 11

thường so với trường chuyên biệt và lần này các nhà nghiên cứu tỏ ra rất thận trọng và nghiêm túc khi công bố những số liệu về kết quả học tập của các em Giải thích tại sao trẻ điếc lại học tốt hơn ở trường bình thường chỉ có thể dựa thuần tuý trên lí thuyết mà thôi Ross (1983) và các cộng sự dưa ra

những cách lí giải riêng của mình Những điều có thể xảy ra

trong lớp học là: giáo viên đồi hỏi quá cao so với khả năng

dap ứng của trẻ điếc, nhưng nhờ thế mà chúng có điểu kiện

tiếp xúc với những chuẩn mực về ngõn ngữ và giáo dục Trong môi trường như vậy, trẻ điếc có nhiều động cơ để “đạt kết quả cao” và "nói tốt” Nhờ sự tích luỹ kinh nghiệm, các

nhà giáo dục đã góp phần tạo nên sự thành công của giáo dục hoà nhập Hơn nữa, những tiến bộ của khoa học kĩ thuật cũng góp phẩn đáng kể cải thiện các loại hình dịch vụ cho trẻ diếc cả về số lượng và chất lượng ở hầu hết các nước trên

thế giới Nghiên cứu này nói lên rằng tiêu chuẩn giáo dục

eao hơn vừa là hệ quả vừa là lí do để đưa trẻ đến học ở các

trường bình thường Tuy nhiên, điểu này không có nghĩa là một học sinh khiếm thính, chỉ nhờ được học ở lớp bình

thường mà em đó sẽ phát triển hoàn thiện uễ học lực cũng

như uê trí lực Nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng, các giáo

oiên cẩn hiểu rõ lợi ích của môi trường bình thường déi vdi học sinh khiếm thính, uà cũng không thể dựa uào đó để kết

luận ngay rằng nhờ lắp học ở trường chính quy mà loại bỏ

được những khó khăn trong học tập do tật điếc gây ra

Nói tóm lại, các nghiên cứu được dẫn ra trên đây đã giúp khẳng định được một số vấn để sau:

Trang 12

khiếm thính Ngay cả những học sinh diếc nặng và điếc sâu có thể đạt kết quả tốt hơn ở các trường bình thường chứ không phải ở các trường chuyên biệt

~ Thời gian hội nhập cũng là một nhân tố giúp giải quyết những khó khăn cho trẻ điếc học hội nhập có kết quả Dù

điếc ở mức độ nào, trẻ cũng sẽ học tốt hơn nếu thời gian hội

nhập lâu hơn

~ Tật điếc là nguyên nhân chính dẫn đến tình trang hoc kém của trẻ, vì phát triển ngôn ngữ đồng thời với phát triển

trí tuệ Thực tế này xảy ra đối với hầu hết các trẻ điếc cho dù nó học ở môi trường nào đi chăng nữa Trẻ điếc càng nặng

thì khả năng học càng bị hạn chế, như chúng ta thấy qua

phần lớn dẫn chứng trong các nghiên cứu

~ Gó điểu đáng tiếc là trong các nghiên cứu này không để

cập cụ thể biện pháp tổ chức hội nhập trẻ điếc vào trường lớp

bình thường hay là sự giúp đỡ hỗ trợ cho chúng khi đang học ở trường bình thường

+ Những nghiên cứu uễ hành oi thích ứng xã hội - tình cảm

Các nhà giáo dục ủng hộ biện pháp hội nhập trẻ điếc vào

trường bình thường đều cho rằng hành vi thích ứng xã hội và

tình cảm của trẻ được phát triển cũng quan trọng như những

thành tích mà chúng đạt được trong học tập Tuy nhiên, các tài liệu để cập đến mối quan hệ giữa môi trường học tập và

hành vi thích ứng xã hội và tình cảm còn mơ hồ hơn nhiều so với các tài liệu về mối quan hệ giữa môi trường và kết quả

Trang 13

ứng xã hội và tình cảm của từng trẻ điếc là một vấn để còn chưa rõ rằng Nhiều kết quả nghiên cứu đồng tình với quan

điểm của các tác giả Katz, Mathis & Merrill (1974) cho rằng:

'Tất nhiên là trẻ khiếm thính không cần thiết phải cảm thấy “bình thường" hơn khi học trong môi trường bình thường Đôi khi chúng có thể phải chịu đựng những lời nói và cử chỉ thiếu tế nhị làm đứa trẻ thấy mặc cảm về khuyết tật của

mình Chính điều này luôn nhắc nhở chúng về số phận rủi ro

mà nó phải chịu đựng

Những trích dẫn từ một nghiên cứu của J.C Johnson (1969) để cập đến việc học tập của trẻ điếc thì thấy rằng, rất nhiều trẻ điếc bị ức chế về tinh thần khi học ở trường “bình thường” Trong điều tra của mình về trường hợp của 68 học sinh khiếm thính hội nhập, có sử dụng cuốn sách “Hướng dẫn điểu chỉnh hành vì xã hội “ của Stott Bristol, ông nhận xét: 53% trẻ khiếm thính này “thích ứng được ở mức bình thường", 38% “không đạt yêu cầu” và 9% “có hành vi xã hội lệch chuẩn” So sánh những kết quả của Johnson với Stott

thì thấy khoảng 70-72% học sinh trong một lớp học ở bậc ‘Trung hoe ed sở của một trường chính quy đạt mức thích ứng

tốt J.C Johnson cho rằng, phần nhiều những hành vi lệch

chuẩn mà ông phát hiện được trong quá trình khảo sát về tình hình trẻ điếc liên quan chủ yếu đến môi trường học tập

Ong cho biết, do không hiểu rõ vai trò của người giáo viên

day hội nhập, trong trường hợp này những khó khăn về hoc

tập chủ yếu là do trẻ bị suy giảm thính lực, chính giáo viên

Trang 14

tương tự với J.C Johnson lién quan đến kĩ năng thích ứng xã hội và tình cảm của trẻ điếc khi học ở trường bình thường,

Ông so sánh 83 trẻ điếc với 82 "trẻ đối chứng” nghe được bình thường từ ð-16 tuổi Qua sử dụng bảng trắc nghiệm cá

tinh Cattell, ông phát hiện thấy 47% trẻ điếc này có hành vi

thích ứng lệch chuẩn so với 28% của nhóm trẻ đối chứng

Ông giải thích sự khác nhau về kĩ năng điều chỉnh hành vì giữa học sinh điếc và trẻ nghe được bình thường là do cha mẹ, thầy cô giáo, nhân viên y tế nhà trường, bác sĩ gia đình không hiểu hết tầm quan trọng của vấn để trẻ điếc học hội

nhập Ngoài những đối tượng kể trên, cả Fisher (1965) và J.C Johnson déu cho rằng những thành viên khác ở trong trường không có sự hiểu biết đầy đủ về vấn để này cũng là

những nguyên nhân hạn chế khả năng thích ứng của trẻ Một nghiên cứu khác của Reicher và các cộng sự cho

rằng, trẻ điếc nhận thức trong khi giao tiếp với người khác

như thế nào sẽ giúp nó tự thích ứng về tình cảm và xã hội như thể Họ tin tưởng rằng việc dưa những trẻ điếc này vào học hội nhập có thể bổi dưỡng thêm khả năng xây khái niệm vốn rất nghèo nàn của chúng Theo họ, trẻ điếc chỉ hội nhập nếu thấy mình có khả năng theo kịp các bạn nghe được bình

thường Còn nếu không, giáo dục hội nhập trở thành một tác động rất có hại đến kĩ năng thích ứng xã hội và tình cảm của

trẻ điếc Và các tác giả cũng lưu ý rằng nếu trẻ điếc nghĩ

rằng, mình không thể ganh đua với các bạn cùng lớp được thì

tốt hơn là nên đưa chúng trở về trường chuyên biệt vì ở đó

các em có thể thích ứng về mặt xã hội và tình cảm tốt hơn

Reicher và các cộng sự của mình cho rằng, một số học sinh

Trang 15

trưởng chuyên biệt Ý kiến

được công trình nghiên cứu của Vanden Horst về trẻ điếc tại Hà Lan (1871) ủng hộ Vanden Horst so sánh 50 trẻ điếc của một trường chuyên biệt, ông nhận thấy việc nghiên cứu của mình bị hạn chế

nhiều do yếu kém về phương pháp luận bởi lẽ phần lớn

những số liệu đánh giá về trẻ lại phải dựa trên sổ sách lưu giữ của trường và thông qua một số báo cáo rất chủ quan của

giáo viên Vanden Horst nhận thấy 54% trẻ điếc hội nhập có

kĩ năng thích ứng mức bình thường, trong khi đồ có tới 86% trẻ điếc học ở trường chuyên biệt dạt được mức độ thích ứng này J.C Johnson (1969), Fisher (1965) và nhiều nhà nghiên cứu khác nhận định kĩ năng thích ứng của trẻ điếc kém một phần là do "sự thiếu hiểu biết của môi trường xung quanh”

€ó một điều rất thú vị là Vanden Horst (1971), Reicher và các cộng sự của mình (1977) và thậm chí ngay cả J.C Johnson (1962), đều cho thấy khi học hội nhập trẻ điểc

phát triển ngôn ngữ tốt và đạt kết quả học tập khá nhưng lại

bị hạn chế về kĩ năng thích ứng xã hội và tình cảm Kết quả nghiên cứu giúp họ hiểu được rằng, dường như kĩ năng thích

ứng kém của trẻ điếc hội nhập là cái giá phải trả nếu muốn

chúng đạt kết quả học tập cao hơn Nhưng có một câu hỏi đật ra là: Có phải hội nhập là một yếu tố ngẫu nhiên dẫn đến hành vi thích ứng lệch chuẩn ở trẻ khiếm thính? Một số tác giả đồng ý với nhận định này Ví dụ như Madebrink nêu

ý kiến về vấn để hội nhập trẻ điếc ở Thuy Điển Ông quan

sát thấy trẻ điếc không thể tránh khỏi thực tế là chúng bị bạn bè chung quanh (trẻ nghe được bình thường) xa lánh

Markham (1972) rút ra một số kết luận cũng tương tự như

vâv khi âng thưe hiên mât nghiên «fn trân ha trả điếm hãi

Trang 16

nhập ở trường bình thường Theo sự phân tích của ông, ba trẻ này cố chỉ số thông minh và trình độ ngôn ngữ rất cao Song cả ba đứa ít nhiều đều đã từng bị bè bạn xa lánh khi còn học ở trường chính quy bình thường và phải chịu nhiều sức ép về mặt tình cảm Nghiên cứu của Markham chứng

minh một thực tế là không nên kì vọng rằng trẻ điếc có thể

hội nhập hoàn toàn trong xã hội của những người nghe được bình thường

Gần đây, tai Mi, Farrugia va Austin (1980) tiến hành

nghiên cứu và đưa ra những kết quả không khác gì những

điểu đã mô tả ở trên Họ phát hiện thấy trẻ điếc hội nhập

trong lớp học với trẻ nghe được bình thường có khả năng xây khái niệm và tự hình dung kém hơn mặc dù kết quả học tập

của chúng có cao hơn Họ cho biết trong cộng đồng của

những người “bình thường”, trẻ điếc thường xuyên so sánh mình với mọi người xung quanh và cảm thấy thua thiệt hơn mọi người sau mỗi lần thất bại

Nói chưng, các kết quả điều tra về khả năng thích ứng

xã hội và tình cảm của trẻ điếc ở trường hội nhập chia thành

hai nhóm Thứ nhất, khả năng thích ứng của trẻ điếc ở trường hội nhập kém hơn so với trẻ nghe được bình thường Thứ hai, trẻ điếc ở trường bình thường hội nhập thường thích ứng kém hơn so với trẻ điếc học tập và sống trong những môi trường biệt lập của các trường chuyên biệt Tuy

nhiên kết quả nghiên cứu được dẫn chứng ở đây cần được xem xét kĩ lưỡng bởi một số nguyên nhân sau:

- Phương pháp luận được 4p dụng trong tất cả các

nghiên cứu về hành vi thích ứng xã hội và tĩnh cảm bị lệch nhun đẩn vất hàn chế Đỉnh nghĩa thế nàn là "hành ví thức

Trang 17

ứng lệch chuẩn" là điểu không dẻ dàng Do vậy số lượng hành ví thích ứng lệch chuẩn ở bất kì nhóm trẻ đặc biệt nào cũng nói lên dụng cụ đo đạc được sử dụng có do lường được

chính xác hay không, mức lệch chuẩn trên thực tế là bao

nhiêu (Chazan - 1970) Chẳng hạn, một số tác giả như Sussmen (1973), Garrison & Tesch (1978) và Macdonald (1980) hiểu rõ những khó khăn do sử dụng công cụ do đạc

truyền thống khả năng thích ứng của từng trẻ điếc Họ cho

xằng những phát hiện nhằm chứng minh thực tế trẻ điếc ở

trường hội nhập yếu kém về kĩ năng tự xây dựng và hình

thành khái niệm, hành vi thích ứng xã hội cũng như tình cảm có thể mắc sai lầm vì những hạn chế về vốn từ vựng, sự

trải nghiệm và sự bất lực trước muôn vàn những vấn để suy

nghĩ "trừu tượng" đo rối loạn tâm lí cá nhân

~ Thứ hai, ngay cả khi đã tính đến những khó khăn về phương pháp luận trong quá trình đánh giá hành vi thích

ting lệch chuẩn của trẻ điếc ở trường hội nhập chính quy, ta

phải biết được rằng mọi cuộc điểu tra về nhân cách và hành vi thíth ứng lệch chuẩn của trẻ điếc thường cao hơn mức trung bình Ví dụ, các công trình nghiên cứu của Levine (1960), Mykelbust (1960), Craig (1965), Meadow (1969), Hine (1970), & Ives (1973) Điểu này hoàn toàn đúng dù học sinh học trong môi trường nào, hội nhập hay chuyên biệt Vì vậy không thể nói rằng hành vi thích ứng lệch chuẩn là biểu hiện

đặc trưng của trẻ khiém-thinh ở các trường hội nhập

~ Thứ ba, các nhà nghiên cứu phát hiện thấy, nếu trường hội nhập có sử dụng kĩ thuật nghiên cứu để tìm hiểu nhân

cách và sử dụng thang đo hành vi thì trẻ khiếm thính có kĩ

năng thích ứng tốt hơn Việc hiểu được tình cảm và thái độ

Trang 18

đổi với trẻ khuyết tật có thể giúp nó thích ứng tốt hơn trong điều kiện bình thường Có rất ít người tiến hành nghiên cứu tinh cảm và tâm tư của trẻ khiếm thính cho nên việc đưa ra những nhận định có tính chất khái quát sẽ vấp phải nhiều khó khăn vì có ít dẫn chứng

~ Ngay cả khi trẻ điếc học hội nhập có kĩ năng thích ứng

chưa tốt, khả năng giao tiếp xã hội hay tư duy khái ni

cũng kém hơn so với các bạn cùng trang lứa không bị khuyết tật Chúng ta biết rằng, diếc là một loại tật không ai muốn có và nó gây ra rất nhiều các vấn để của cuộc sống, đặc biệt

là vấn để xã hội Hơn thế nữa, người ta cũng không ngạc

nhiên khi thấy rằng rất nhiều trẻ khiếm thính phải chịu sự thất bại, tình trạng căng thẳng và vô vàn những điều khó

chịu khi đến tuổi đậy thì Duy trì sự tương tác và giữ vững mối quan hệ xã hội là vấn để khó khăn đối với tất cả mọi người, nhưng những vấn để này lại càng bị cản trở hơn với

những người bị khuyết tật về khả năng giao tiếp Việc điểu chỉnh hành vi trước một thế giới của những người nghe được

bình thường lúc đầu có thể làm cho đứa trẻ bị tổn thương,

nhưng về sau lại giúp đứa trẻ điếc hội nhập tốt hơn

~ €6 một thực tế là, giáo viên là những người được mắt

thấy tai nghe và trực tiếp giảng dạy học sinh khiếm thính

hội nhập đã khẳng định: Đối với phần lớn trẻ khiếm thính

thì trường chính quy bình thường có nhiều ưu điểm Giáo viên và phụ huynh đã trực tiếp chứng kiến những điều buộc họ phải tin vào những kết quả mà trẻ khiếm thính đạt được về các kĩ năng như ngôn ngữ nói, học tập và hành vi giao tiếp xã hội Đây là những điểu mà họ không thể hi vọng

chúng có thể đạt được ở trường chuyên biệt

Trang 19

Những nghiên cứu cá biệt uễ các trải nghiệm trong giáo dục hội nhập

C6 nhiều tài liệu công bố ở Anh và nhiều nước trên thế

giới về những nghiên cứu cá biệt ủng hộ quan điểm cho rằng

kinh nghiệm cá nhân chứ không phải là các yếu tố khác có

tác động thúc đẩy giáo dục hội nhập cho trẻ khiếm thính

Hầu hết các tài liệu này là những câu chuyện kể về sự thành công của giáo dục hội nhập Nói chung đó là những bài viết bộc lộ cái nhìn ấm tình người về giá trị và lợi ích của giáo dục hội nhập đối với trẻ khiếm thính Ở đây chúng tôi không

thể điểm lại tất cả các lệu mà cũng không cần thiết phải

làm như vậy Chúng tôi chỉ xin trích dẫn một số tài liệu tiêu

biểu chỉ ra được ý nghĩa đích thực về giáo dục hội nhập trẻ

khiếm thính ở các trường bình thường

Giáo sư Lowe (1967) bày tỏ sự ủng hộ nhiệt tình của mình đối với công tác hội nhập trẻ khiếm thính vào học các trường Tiểu học bình thường ở Thụy Điển Ông khẳng định

rằng: "Đối với tôi, quan sát trẻ điếc hội nhập ở Meggan luôn luôn là một công việc đẩy thú vị Thay vì sự tự tỉ và ngại ngùng trước bạn bè cùng lớp buổi ban đầu nhập học, thì giờ đây bọn trẻ đã tìm thấy niềm vui trong học tập và cùng chơi

với các bạn trong lớp và tâm lí của chúng dẫn dần được ổn định hơn”

Ở Mi, cũng có khá nhiều tài liệu viết về các chương trình giáo dục hội nhập lạc quan như thế này Ví dụ, Charles H Cosper (1976) với các báo cáo về chương trình cia Andrew Gautenbein ở bang Michigan và kế hoạch hội nhập của Jane Brooks 4 bang Chickasha, bang Oklahoma Dường như ông

Trang 20

không hể nghỉ ngờ gì về kết quả học tập mà trẻ khiếm thính

tham gia vào chương trình đã đạt được Ông nói: "Kĩ nang

thích ứng về tình cảm đối với một đứa trẻ khiếm thính diễn xa một cách tự nhiên như bat ki một đứa trẻ bình thường nào Hấu hết học sinh ở trường Jane Brook và trường Berrien Spring đều có kĩ năng tư duy khái niệm tốt Chúng

có thể học tập, chơi thể thao, rất dũng cảm và tỏ ra thần thiện với mọi người khác trong cộng đồng giống y hệt những

đứa trẻ bình thường”

Cũng ở Mĩ, trường dạy trẻ diếc Lexington NYC đã cho tiến hành một chương trình giáo dục hội nhập Nhà trường đã tiếp nhận cả trẻ điếc và trẻ bình thường Blumberg (1973) đã nhận xét về giáo dục hội nhập ở đây như sau: "Cách tốt nhất là hãy cung cấp cho trẻ khiếm thính những cái mà chúng có thể đạt được ở trường bình thường Hội nhập là

những bước đi tuần tự trong một chuỗi những sự kiện chuẩn bị cho một trẻ điếc nhằm duy trì vai trò là một cá nhân hữu

ích trong xã hội”

Cha mẹ cũng như thẩy cô giáo liên tục gửi đến những báo cáo rất sinh động kể về những thành công mà trẻ khiếm

thính đạt được trong quá trình hội nhập Ví dụ như cha mẹ

của một trẻ điếc nặng lên 10 tuổi đã nhận xét về kết quả học

tập rất đáng khích lệ mà con gái họ đạt được từ khi học ở

một trường Tiểu học ở Mĩ (Yater-1977) như sau:

"Bonnie đã tiến bộ một cách không ngờ! Nó kết thân với

nhiều bạn mới và đang dần dần học cách thưởng thức cái cho

và cái nhận của tình bạn Ở trường thì nó cũng hội nhập rất

Trang 21

tiến bộ như thể này thì chúng tôi vẫn cảm th

Con bé dang dan dần hình thành tính ty tin

Cũng theo nguồn tin kể trên (Yeter-1977), Bena, mot

thiếu nữ điếc nặng kể về những sự việc mà cô bé từng trải

qua khi tham gia hội nhập ở trường Tiểu học và Trung học

cơ sở tai M

“Điếc không phải là điểu quá khó khi mà ta có thể điểu

chỉnh được nó Đối với tôi, vào học ở lớp 3 tại một trường công là một sự thay đổi đẩy gian khổ Thay vì 5 dita ban cùng lớp thì nay tôi có đến 25, thậm chí nhiều hơn ở xung quanh mình và đây là một sự thay đổi khá lớn đối với tí

Mỗi năm học ở trường tiểu học đã giúp tôi lấy lại được lòng

tin và giờ đây tôi đang ở trong một trạng thái hoàn toàn đổi

mới Song, với tôi, đây cũng là một quãng thời gian đễ dàng

hơn nhiều và dường như cũng dễ hoà nhập hơn nhiều”

Không phải tất cả các báo cáo cá nhân về hội nhập đều đồng tình với ý kiến của Bena mà chúng tôi đã trích dẫn ở

trên, cho rằng việc học tập ở các trường chính quy làm tăng

lòng tự tin ở trẻ Paddy Ladd (1981) giờ đây đã trở thành

một người lớn, kể về những ngày tháng của riêng em khi còn

hội nhập tại một trường chính quy bình thường ở Anh cho

rằng, những gì mà em trải qua ở nơi đây không chỉ nâng cao mà còn quyết định sự hình thành lòng tin ở em Em đã bày tỏ những xúc cảm của mình trong bài viết như sau:

Trang 22

Tất nhiên, không thể đem so sánh bài viết của Bena với

bài viết của Paddy Ladd và đi đến bất kì một kết luận mềm

dẻo hay cứng nhắc nào

Không chỉ đọc các bài viết về vấn để hội nhập, các nhà giáo dục ở Anh có nhiều kinh nghiệm qua việc theo dõi trên

băng video mà những chuyên gia của trung tâm Oxford Polytechinic ghi lại những cuộc trao đổi với rất nhiều trẻ

điếc nặng và điếc sâu Tất cả những học sinh này đều học ở trường bình thường (theo Oxford Polytechnic-1980) Nếu ai trong số những người đã từng xem các cuốn băng ghi hình này đều thừa nhận trình độ ngôn ngữ nói mà những đứa trẻ này đạt được là đẩy ấn tượng Những thành công như thế này chính là thành quả của việc đưa các em vào học ở trường bình thường Không thể nghỉ ngờ về sự tác động eủa những

cuộc hội thoại và trò chuyện hàng ngày của bạn bè và thay cô giáo xung quanh là sự đóng góp tích cực đẩy ý nghĩa đối với sự trải nghiệm về ngôn ngữ của trẻ đị

Tóm lại, các nghiên cứu trên đều cố gắng tìm hiểu "các yếu tố trong phạm vi trường học" xem các yếu tố đó tác động

đến quá trình hội nhập như thế nào Nói chung thái độ của các giáo viên và học sinh bình thường ở trong lớp đối với học sinh khuyết tật không nằm ngoài phạm vi xem xét của các

nghiên cứu này Thậm chí còn để cập cả đến những mối quan

hệ tương tác giữa hai nhóm học sinh này Giáo viên dạy các lớp hội nhập của trường "bình thường" chưa được đào tạo gì về giáo dục đặc biệt chuyên ngành khiếm thính Cho đến bây giờ, chúng ta chưa có những tài liệu nghiên cứu rộng khắp

Trang 23

i + Những nghiên cứu uể thái độ của giáo uiên đi trẻ khiếm thính

Khi xem xét những nghiên cứu thuộc phạm trù này, người ta để cập ngay đến các tài liệu liên quan đến giáo viên

và trẻ khuyết tật, bởi vì rất nhiều nhà giáo dục cho rằng thái

độ hoà nhã của giáo viên đóng vai trò quan trọng, thậm chi còn quyết định sự thành bại của giáo dục hội nhập Phần lớn

những cuộc điểu tra mà người ta biết đến đều có nguồn gốc từ Mĩ Phần lớn các tài liệu này sử dụng các thang chuẩn để

xác dịnh thái độ của giáo viên đối với trẻ khuyết tật

Nhiều nhà nghiên cứu đã từng cố gắng đánh giá bản chất đích thực trong thái độ của giáo viên đứng lớp Hầu hết những nghiên cứu như thế này đều nhận xét là nhiều giáo viên có thái độ không thoải mái khi phải làm việc với một học sinh khuyết tật, họ ngần ngại khi phải tiếp nhận một học sinh như vậy vào lớp của mình ví dụ như Alexander & Strain (1978), Horn (1979), Baum & Frazita (1979), Byord (1979), Baker & Gottlieb (1980) & Schultz (1983) Tuy nhiên một số

nha diéu tra khác, chẳng han nhu Cope va Anderson (1977),

Hegarty, Pocklington va Lucas (1981) va Loxham (1989) đã

phát hiện ra rằng, nhiều giáo viên cũng tỏ những thái độ tích cực khi làm việc với trẻ khuyết tật trong lớp học của họ Như vay, mét vấn để được đặt ra là tại sao có những giáo viên sẵn

sàng chấp nhận học sinh khuyết tật vào lớp của họ trong khi những người khác thì không, và cái gì là quan trọng nhất đối với hợ? Rất nhiều nhà nghiên cứu đã thử phân loại thái độ với những giáo viên khác nhau hoặc là những sự khác nhau trong

ngành giáo dục rồi cố gắng giải thích lí do tại sao thái độ của mm .-.-

Trang 24

Điểm qua những tài liệu nghiên cứu vể giáo dục đặc biệt,

Cave va Madison cho rằng thái độ không vui về của các giáo

viên khi phải chấp nhận học sinh khuyết tật xuất phát từ việc thiếu niểm tin, và đôi khi là thiếu bình tĩnh do sự lơ đễnh và thiếu kinh nghiệm học đường của học sinh khuyết tật Các tác giả này cho rằng điểu quan trọng ảnh hưởng tới thái độ của giáo viên là sự thiếu kiến thức và kinh nghiệm

của họ về trẻ khuyết tật, nhất là những trẻ khuyết tật nặng

Đã có nhiều kết quả nghiên cứu về các loại tật của trẻ để

chứng minh điều này

“Su hiéu biết" là một yếu tố cơ bản quyết định thái độ

của người giáo viên đối với trẻ có tật Ở Mĩ, Murphy, Dickten

va Dripp da tiến hành nghiên cứu và khẳng định ý

Họ đã tiến hành khảo sát thái độ của giáo viên đối với các

loại trẻ khuyết tật và đi đến kết luận: Sự hiểu biết về lĩnh

vực giáo dục đặc biệt của giáo viên quyết định thái độ của họ đối với học sinh Nói cách khác, sự hiểu biết của giáo viên về khuyết tật của đứa trẻ sẽ quyết định nấc thang "kì vọng" của họ với trẻ Một diéu thật có ý nghĩa là giáo viên đặc biệt chuyên dạy trẻ khuyết tật thính giác, khiếm thị và ngay cả

những trẻ phạm pháp đã xếp những đứa trẻ này vào nhóm

trẻ ít "kì vọng" nhất Nói chung, họ không có chút hiểu biết nào về giáo dục đặc biệt Từ đó tác giả kết luận: "Giáo viên càng bình thường hố hồn cảnh tật nguyễn của trẻ thì càng có thái độ hoà nhã hơn với trẻ khuyết tật và họ càng dễ chấp nhận đứa trẻ Điều khủng khiếp nhất là thiếu hiểu biết."

Gần đây dưới sự chỉ đạo của Uỷ ban Warnock, vào năm

1978, DES da tiến hành một cuộc khảo sát ở trường phổ

Waka et Anh GaaHlàn %IA-U4las Aể khẩu Aịnh tẩm

Trang 25

quan trọng của kiến thức và thông tin, hơn nữa nó quyết định liệu giáo viên có tiếp nhận trẻ khuyết tật vào lớp của mình hay không Báo cáo của uỷ ban này nói: "Với cuộc điều

tra này, chúng tôi đã rút ra một bằng chứng ủng hộ quan

điểm cho rằng các trường bình thường cần có sự hỗ trợ và tư vấn nhiều hơn nữa nếu như muốn giáo dục đặc biệt cho trẻ

khuyết tật thành công"

Có thể trích dân nhiều nghiên cứu từ khắp nơi trên thế

giới Nhưng nói chung, các nghiên cứu đều có chung nhận

xét là thái độ của các giáo viên đối với trẻ khuyết tật đã tốt

hơn bởi vì họ hiểu biết hơn về nhu câu đặc biệt của các học sinh và đã biết cách giáo dục chúng Ví dụ, chúng ta có thể tham khảo những nghiên cứu ở Anh như: Anderson (1973), Hegarti va Pocklington (1982); 6 Mi, Alexander va Strain (1978), Stephens va Braun (1980) , Allsop (1980), Larrivee (1981), Ringlaben va Price (1981) va 4 Isarel - Naor va

Milgram (1980) Hau hét ede tac gid nay déu nhdn manh tdi

nguyện uọng của giáo uiên được đi học tai chiée va chuyén tu Nếu được dào tạo, họ có thể xác định được trẻ thuộc loại

khuyết tật gì và nhu cầu về giáo dục đặc biệt của trẻ như thế

nào Người ta cũng đưa ra một số kiến nghị nhằm tìm kiểm

hình thức đào tạo phù hợp cho giáo viên, chẳng hạn như có thể giảng dạy, xem phim, thảo luận, làm bài tập

Những nghiên cứu mà chúng tôi để cập ở trên đã nêu rõ

tầm quan trọng về "kiến thức tật học" đổi với các giáo viên

khi tham gia giáo dục hội nhập Trong giáo dục trẻ điếc, điều

đặc biệt quan trọng là giáo viên đứng lớp cần được tư vấn và cung cấp thông tin về tật điếc

Trang 26

tập và giảng dạy chưa tỏ ra nâng động khi có một đứa trẻ khuyết tật trong lớp Các nhà giáo dục có trách nhiệm khi lựa chọn môi trường học tập cho học sinh khiếm thính thì không những phải dự đoán được thái độ, mà còn phải biết thực tế cư xử của giáo viên với trẻ khiếm thính Tuy nhiên

giáo viên cần được nâng cao hiểu biết và được giám sát, để biết được phản ứng của họ khi có mặt trẻ điếc ở trong lớp

‘Tuy nhiên cũng cẩn có những nghiên cứu về mối quan hệ

giữa trẻ khuyết tật và trẻ bình thường cũng như nghiên cứu

về giáo dục hội nhập cho trẻ khiếm thính Đây là một công việc rất có ý nghĩa

« Nghiên cứu 0u quan hệ tương tác giữa trẻ khuyết tật uới trẻ bình thường uà các giáo uiên ở trường bình

thường

Nhiều nghiên cứu về quan hệ tương tác giữa trẻ khuyết

tật và trẻ bình thường cho thấy đã là trẻ khuyết tật thì dù

khiếm thính hay tật gì đi chăng nữa, cũng không được giáo

viên chấp nhận như một học sinh bình thường Tuy nhiên khi tham khảo những đánh giá và một số lời nhận xét được

trích dẫn thì có thể thấy rằng những phát hiện này còn rất mơ hồ

"Trong một nghiên cứu về tác động qua lại giữa trẻ

khuyết tật và trẻ bình thường, Force (1956) đã khảo sát 63

học sinh khiếm thính nhẹ và vừa, từ 6-13 tuổi ở các trường

chính quy ở Mĩ Ông đã sử dụng các trắc nghiệm về xã hội để

đánh giá hành vi lựa chọn của trẻ ở trường về ba tiêu chí:

bạn bè, bạn cùng vui chơi và bạn cùng học Với ba tiêu chí

Trang 27

thấp hơn so với học sinh bình thường Force cho biết trẻ khiếm thính dễ bị nhận ra là trẻ khuyết tật do chúng thường xuyên đeo máy trợ thính bên người Tất cả những trẻ khiếm thính trong nghiên cứu này đều deo máy trợ thính sau tai hoặc

bỏ túi, và theo tác giả thì việc này dẫn đến tình trạng tiêu cực

là bọn trẻ bình thường không muốn kết bạn với chúng

didi

Blaner (1959) lại đưa ra một quan điểm khác cho rằng,

nếu độ điếc của trẻ càng biểu hiện rõ thì nó sẽ càng được xã

hội quan tâm nhiều hơn Ông đã sử dụng thang do Moreno

Peer Nomination để đánh giá vị trí xã hội của 45 học sinh

khiếm thính tuổi từ 9-12 trong các lớp chính quy ở Mĩ Độ

suy giảm thính lực của học sinh thường dao động từ 35-79 4B và sử dụng máy trợ thính cho độ điếc 494B Elsner chia thành hai nhóm, một nhóm gồm những học sinh có độ điếc dưới 50 đB và không đeo máy trợ thính, một nhóm độ điếc là trên 504B và có đeo máy trợ thính Cũng như Force, Elsner

nhận thấy rằng trẻ khiếm thính không được chấp nhận như

các bạn cùng lớp Tuy nhiên ông cũng nhận thấy đổi với

những trẻ khuyết tật mà khó nhận thấy bằng mắt thường

(như là những trẻ có độ suy giảm thính lực nhẹ) ít được chấp hơn là những trẻ điếc mà sử dụng máy trợ thính Elsner giải thích điểu này như sau: trong thực tế khi có một khuyết tật

mà tất cả mọi người đều nhìn thấy thì nó trở thành một yếu

tố tất nhiên cho người bình thường biết mình cần phải làm gì để giao tiếp với những người khuyết tật Ngược lại với những

trẻ có những khó khăn về giao tiếp (những trẻ điếc nhẹ

nhưng không đeo máy) nhưng không thể hiện ra bên ngoài,

thì sẽ trở thành một yếu tố cản trở cho sự giao tiếp giữa trẻ

Trang 28

Kennedy va Bruininks ¢

năm 1974 nhằm tầm hiểu vị trí dích thực mã trẻ khiểm thính tự đánh giá về mình trong nhóm trẻ khiếm thính từ 5-7 tuổi

và thu được những kết quả khác hẳn so với Force vi Elsner

4 trẻ có độ suy giảm thính lực từ 45-74đB, 17 trẻ từ 75-110đB Ông đã sử dụng ba loại thang đo Morene Peer Nomination;

thang do Ohio Social Acceptance Scale va Percieved Socail Choice Socioemphathi Scale Két qua nghiên cứu cho thấy,

trong số những học sinh nhỏ tuổi này những em diée nang

sâu được xã hội quan tâm nhiều hơn so với trẻ điếc nhẹ và điếc vừa Các tác giả cho thấy rằng những kĩ thuật

trắc nghiệm vị thế xã hội có thể không giúp ta hiểu đẩy đủ

về tình trạng khi trẻ khiếm thính và trẻ bình thường cùng học với nhau Những kết quả nghiên cứu về động thái xã hội của những lớp chính quy có trẻ khuyết tật học cùng sẽ góp phần thực hiện thành công chiến lược về giáo dục hội nhập ở những nơi sẽ trở thành một môi trường bình thường hoá cho

trẻ khuyết tật

MeCauley, Bruininks và Kennedy (1976) đã nghiên cứu bành vi tác động qua lại giữa những học sinh ở trong một lớp học chính quy trong một năm bằng kĩ thuật quan sát, Các nhà quan sát đã so sánh hành vi của trẻ khiếm thính với một nhóm trẻ bình thường, họ nhận thấy rằng, trẻ khiếm

thính cư xử không khác gì so với các bạn bình thường trong

lớp, tức là chúng cũng có cả những hành vi tốt và chưa tốt Tuy vậy vẫn có những sự khác nhau không lớn lắm giữa hai nhóm trẻ này Nhóm trẻ khiếm thính cẩn sự quan tâm nhiều hơn của thầy cô giáo so với nhóm trẻ bình thường Trẻ bình thường lại cần sự quan tâm của các bạn cùng trang lứa

Trang 29

nhiều hơn so với các trẻ khiếm thính Trẻ bình thường phần

ứng qua lại bằng lời nhiểu hơn so với trẻ khiếm thính

Những kết quả nghiên cứu này được khẳng định hơn bởi

nghiên cứu gần đây của Anita (1982) Trong nghiên cứu này, bà đã so sánh hành vi xã hội của 32 học sinh khiếm thính hội nhập từng phần với 84 học sinh bình thường ở 5 trường nội thành và đưa ra kết luận như sau: so với học sinh bình

thường, học sinh khiểm thính eó tác động qua lại gắn bó với

nhau và với giáo viên nhiều hơn, thường xuyên hơn Kết quả

nghiên cứu này cũng không đưa ra diều gì mới lạ liên quan

đến tật điếc của trẻ Điều quan trọng mà người ta có thể rút ra từ nghiên cứu này là hành vi cư xử của học sinh khiếm

thính và học sinh bình thường không khác nhau nhiều

Hemmings (1972) cũng cho rằng học sinh khiếm thính cự

xử giống như những người bình thường Điểu này được khẳng định khi bà thực hiện một nghiên cứu toàn diện về những trẻ khiếm thính học tại những trường chính quy ở Anh Bà không trực tiếp quan sát để lấy thông tin mà sử dụng báo cáo của giáo viên, cho dù những số liệu nghiên cứu

là gián tiếp, nhưng bà cũng rút ra được những thông tin hết sức hữu ích qua việc điều tra về bản chất mối quan hệ xã hội

giữa trẻ diếc và trẻ bình thường ở trường chính quy Theo bà

thì hầu hết học sinh bình thường tỏ ra thân thiện với học sinh khiếm thính, thậm chí một số em lại rất tốt bụng và hay giúp những người bạn không may mắn của mình Đôi

khi sự giúp đỡ này bị giáo viên coi là hành vi bao che quá

mức Tuy vậy cũng còn có một số học sinh bình thường lắng tránh các học sinh diếc Theo giáo viên, đó là do eáe em cẩm thấy ngượng ngùng và bối rối

Trang 30

Hemmings cing nhận xét rằng có một đặc điểm chung

của mối quan hệ xã hội giữa trẻ khiếm thính và trẻ bình

thường là tình bạn giữa hai nhóm trẻ này không được vững bền Theo lời chứng minh của Hemmings nguyên nhân gây ra sự đổ vỡ này chính là do sự thiếu "chín chắn" của các học sinh khiếm thính Bà cũng lưu ý rằng đôi khi học sinh bình thường kết bạn với trẻ khiếm thính lại có vấn để riêng của mình, vì vậy phải tìm đến với một đứa trẻ khác mà không có những vấn để "đáng ngại"

Kết quả nghiên cứu của Hemmings cũng cho rằng học sinh khiếm thính có nhiều khó khăn hơn so với học sinh bình thường trong việc duy trì mối quan hệ với người khác Tuy nhiên, rất nhiểu học sinh khiếm thính được bạn bè cùng

trang lứa thừa nhận rằng các em cảm thấy vui vẻ khi đến trường và có mối quan hệ khá tốt với các bạn Nhưng xét về

mặt xã hội, chúng không được chấp nhận bằng các học sinh bình thường Tóm lại nhóm học sinh khiếm thính đứng ở vị trí trung bình chứ không phải bị cô lập ở các lớp học bình thường Một phát hiện có ý nghĩa tuy không phải là mới đó là: học sinh khiếm thính hội nhập một phẩn ít được chấp

nhận hơn so với học sinh khiếm thính hội nhập toàn phần,

xét theo khía cạnh xã hội học

Kết quả nghiên cứu của Cameron về tác động của hành vi cũng khẳng định những kết quả nghiên cứu của Me.Cauley và

các đổng nghiệp (1976) va Anita (1982): Hanh vi của trẻ

khiếm thính ở trong lớp họe không khác nhiều so với học sinh bình thường Tùy nhiên cũng có những sự khác biệt nhỏ Thứ nhất, các giáo viên phải xây dựng và duy trì sự quan tâm

Trang 31

khiểm thỉnh có tác động qua lại không phải trên lời nói với học sinh khác nhiều hơn so với các hoe sinh ở nhóm "đối chứng" Cameron tin rằng những kết quả nghiên cứu của bà chỉ ra rằng xét vể mặt xã hội, sự hội nhập cho trẻ khiếm thính

trường bình thường cũng là một thành công

Một kĩ thuật khá phổ biến ở Mĩ có tên gọi là "đôi bạn thán" hoặc là "đôi bạn cùng tiến" Đây là một phương pháp

nhằm thúc đẩy khả năng xã hội giữa trẻ khuyết tật và trẻ bình thường Theo phương pháp này có một hay nhiều học

sinh được lựa chọn để kết bạn với một học sinh khuyết tật và sẽ giúp đỡ người bạn của mình khi cẩn thiết Theo kinh nghiệm nghiên cứu của Cope và Anderson (1977) phương

pháp này được một số trường trung học ở Anh sử dụng

nhưng lại đưa đến kết quả ngược lại Họ nhận thấy những người "bạn đồng hành tốt bụng" lại trở thành những kẻ bể trên và coi đứa trẻ khuyết tật như một "đàn em" và chính điều đó cản trở đứa trẻ khuyết tật được chấp nhận

Một kết luận quan trọng có thể rút ra từ nghiên cứu này

là #a có thể điều chỉnh một số đặc điểm của môi trường học

tập để tạo điêu kiện thuận lợi hơn cho uấn đề hội nhập xã hội

của trẻ khuyết tật Những thay đổi nhỏ ở cách tổ chức trường, lớp và những hoạt động "nâng cao ý thức tự giác" với học sinh bình thường dường như là một sự đóng góp day ¥

nghĩa để nâng cao hiệu quả tác động qua lại về mặt xã hội

giữa các nhóm học sinh khuyết tật và học sinh bình thường 'Tóm lại, cho dù còn eó những hạn chế về tài liệu nghiên

cứu mà chúng tôi đã nêu trên đây, rõ ràng không thể phủ

nhận những tài liệu nghiên cứu có liên quan đến vấn để hội

Trang 32

học sinh khiếm thính nói riêng ở các trường bình thường

dem lại cho chúng ta nhiều thông tin va sự hiểu biết quý gia

Những kết quả nghiên cứu là sự khích lệ rất lớn đối với những ai có mong muốn tìm tôi các biện pháp và phương pháp hội nhập mặc dù khó tránh khỏi nhiều lời phê phần

Cũng chính vì những khó khăn và nhược điểm về phương pháp luận mà phần lớn các nghiên cứu trên đây đều gặp phải cho nên đến giờ phút này, chúng ta vẫn chưa có được

một bức tranh hoàn chỉnh về "cái gì sẽ còn xảy ra?" khi học

sinh khuyết tật và học sinh bình thưởng cùng nhau đến học

ở các trường bình thường

* Từ những kết quả nghiên cứu và những thành tựu đạt

dược về giáo duc hoà nhập cho đến nay, chúng tôi có thể rút ra những vấn để cần được cải thiện và cẩn nhiều nghiên cứu

tiếp là:

~ Tăng cường sự hiểu biết về như cầu đặc biệt của trẻ khuyết tật và nâng cao nhận thức về tắm quan trọng của giáo dục hoà nhập

~ Sự nỗ lực hỗ trợ của chính sách xã hị

và luật pháp

~ Xây dựng và tăng cường các dịch vụ CTS để cỏ thể tận

dụng và phát huy tối đa những khả năng của trẻ từ rất sớm

cũng như hạn chế được những khó khăn do khuyết tật gây

nên ngay từ khi trẻ còn nhỏ Tuy nhiên ta cũng dễ dàng nhận thấy mảng vấn để nghiên cứu trẻ khuyết tật trước tuổi

học với ý nghĩa chuẩn bị tâm thế và kĩ năng sẵn sàng để trỏ khuyết tật có thể học hoà nhập vào trường Tiểu học đúng độ

Trang 33

Giảm sĩ số học sinh trong lớp học hoà nhập

~ Xây dựng hệ thống hỗ trợ cho giáo dục hoà nhập bao g6m từ nhà nước, các bộ, ban ngành, sự phối hợp giữa eáe trường, hỗ trợ trong phạm vi trường, hỗ trợ từ giáo viên và gia đình

~ Tính linh hoạt của chương trình giảng đạy trong giáo dục hoà nhập,

~ Đào tạo giáo viên

~ Trang thiết bị và những điều kiện vật chất tạo môi trường sống thuận lợi và ít hạn chế nhất cho trẻ khuyết tật,

~ Vai trò của các lớp/trường chuyên biệt bên cạnh hệ

thống giáo dục phổ thông bình thường

1.3 Điểm qua những nghiên cứu về giáo dục hoà nhập

cho trẻ khuyết tật và trẻ khiếm thính ở trong nước

Năm 1988, sau 2 năm thực nghiệm giáo dục hoà nhập trẻ khiếm thính tại trường Mầm non A - Hai Bà Trưng Hà Nội, kết quả đã được nghiệm thu và đánh giá như sau:

1 Trẻ khiếm thính có thể học hoà nhập với trẻ bình thường Trong quá trình học tập, vui chơi, trẻ khiếm thính khắc phục được mặc cảm tự tỉ, đã mạnh dạn hoà vào sinh hoạt chung của tập thể học sinh Trẻ bình thường luôn quan tâm giúp đỡ gần gũi trẻ khiếm thính Điều này đã gạt bỏ suy

nghĩ trước đây cho rằng trẻ khuyết tật không có khả năng

học chung với trẻ bình thường

2 Học hoà nhập, trẻ khiếm thính không bị tách ra khỏi môi trường sống của cộng đồng Các em sớm được tiếp cận

Trang 34

lí và sự phần biệt trong quan hệ bạn bè không xa rồi cha me và người thân Hàng ngày, các em được chăm sốc, ân ngủ tại gia đình và được đưa đón đến trường

3 Bình thường hoá về tâm lí xã hội giữa trẻ khuyết tật

và cộng đồng Trẻ khiếm thính thực sự thấy mình là một

thành viên của cộng đồng, ngược lại cộng đồng cũng chấp

nhận các em như mọi trẻ khác trong tập thể Đây là yếu tố tâm lí xã hội nhằm dần dần xã hội hoá vấn để hoà nhập trẻ

khiểm thính trong mọi hoạt động xã hội, tạo điểu kiện bình

đẳng cho trẻ trong cộng đồng

4 Mô hình giáo dục hoà nhập ít tốn kém về mat chi phi cho

một học sinh như tại nhà trường chuyên biệt phải ăn ở nội trú Gia đình nuôi dưỡng các em theo học lớp hoà nhập cũng bớt

gánh nặng về chỉ phí và thời gian cho việc ăn học của các em

5 Nội dung, phương pháp giảng dạy: ngoài việc dạy trẻ khiếm thính học môn chung với trẻ bình thường như toán, làm quen với môi trường xung quanh, làm quen với chữ cái v.v giáo viên còn có trách nhiệm dạy một số tiết cá nhân

cho trẻ khiếm thính như môn phục hồi chức năng nghe nói,

phat am

6 Chăm sóc cá biệt: giáo viên phải nắm thật vững khả năng học tập của từng trẻ, đặc biệt là khả năng nghe nói,

giao tiếp (ngôn ngữ nói, viết, cử chỉ điệu bộ, đọc hình miệng,

chữ cái ngón tay) để làm phương tiện giao tiếp và phát triển tư duy

7 Phối hợp gia đình và cộng đồng Giáo viên cần kết hợp

chặt chẽ ba môi trường giáo dục: nhà trường, gia đình và xã

Trang 35

xuyên liên Ì

c với gia đình về nội dùng cần dạy cho trẻ Giáo ự tiến bộ và khó khăn của từng trẻ với

Bạn giám hiệu, tập thể giáo viên học sinh trong lớp để hỗ

trợ từng em Chú ý phân công trẻ bình thường học giỏi giúp đỡ trẻ khiếm thính

Tit nam 1991, các chương trình giáo dục hoà nhập bắt

đấu được thực hiện ở một số quận, huyện tại 7 tỉnh và Hà ï đạo của các chuyên gia Trung tâm Giáo dục trẻ khuyết tật, Viện KHGDVN Chương trình đã thu hút

giáo viên ở trường Tiểu học Theo số liệu của Trung tâm

Giáo dục trẻ khuyết tật - Viện Khoa học Giáo dục tính đến 5/1995, đã triển khai chương trình giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật ở 33 tỉnh thành trong cả nước, 66 huyện, 926 xã,

1.041 trường tiểu học, đã huy động đến lớp 26.102 trẻ vào

11.086 lớp hoà nhập và 11.031 giáo viên tham gia

viên luôn bị rõ

Các trường hoà nhập cho trẻ khiếm thính ở Việt Nam mới được xuất hiện khoảng mười năm trở lại và với nhiều dạng khác nhau, Có thể tổng hợp thành mấy dạng sau:

~ Hoà nhập nhóm: Trong trường phổ thông bình thường

có một lớp hay một nhóm trẻ khiếm thính theo học theo chương trình và phương pháp riêng và chỉ hoà nhập ở một số

mơn hoặc hồ nhập những hoạt động xã hội (trường Tiểu học

Vĩnh Ninh - Huế, trường Tiểu học An Hải - Hải Phòng)

Cũng thuộc dạng này nhưng việc tổ chức hoà nhập có khác

một chút là trong một lớp học bình thường có một nhóm khoảng 9-3 trẻ thuộc các khuyết tật khác nhau học (Hoà Bình, Ninh Bình, Quảng Ninh) Hoặc có dạng lớp mẫu giáo

hoà nhập đặt trong trường chuyên biệt (Xã Đàn, Nhân

Trang 36

~ Hoà nhập cá nhân: Trường chuyên biệt gửi các em đến, mỗi lớp, mỗi trường bình thường chỉ có một em khiếm thính đến học Những em này nhận được sự hỗ trợ của trường chuyên biệt ngoài giờ học chính khoá ở trường như: Nhân Chính (Hà Nội), Hải Phòng, Vinh, TPHCM, Thánh Tâm (Đà

Nẵng), Cần Thơ

“Từ năm 1992 đến năm 9001, Uỷ Ban II Hà Lan - Tổ chức

phi chính phủ hoạt động vì quyển lợi của trẻ em thiệt thời, phối hợp với Bộ GD-ĐT, Viện KHGD, Trường ĐHSP Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu & Giáo dục trẻ khuyết tật TP.HCM đã và đang triển khai chương trình giáo dục trẻ khiếm thính Việt Nam, trong đó đáng lưu tâm nhất là khoá Đào tạo giảng viên cho chuyên ngành giáo dục trẻ khiếm thính 1992-1995, Khái niệm GDHN được giới thiệu và chiếm một nội dung

đáng kể trong chương trình đào tạo với nhiều dạng, nhiều

mức độ từ hoà nhập cơ học từng phần đến hoà nhập hoàn

toàn Ngay trong quá trình đào tạo, khoá học đã triển khai

một số hình thức hoà nhập cá nhân hoặc hoà nhập nhóm cho

trẻ trẻ khiếm thính ở một số trường ở TP HCM và Hà Bắc (Hà Giang và Bắc Ninh) như một chương trình thực hành-thí điểm Học viên của khoá học hầu hết là các giáo viên đang đạy trẻ trẻ khiếm thính từ các trường ở nhiều tỉnh, thành phố như Hà Nội, TPHCM, Vinh, Hải Phòng, Hà Tây, Sông Bé Khoá học kết thúc với 17 học viên Sau khi tốt nghiệp,

những học viên này trở về trường cũ và bắt đầu vận dụng

những điểu học được vào tổ chức triển khai thí điểm tại một

số trường với một số trẻ như Trường Hi vọng Quận 8 TPHCM, Trường Hi vọng Quận Bình Thạnh, Trường dạy trẻ

Trang 37

biệt được dưa vào học hoà nhập ở trường bình thưởng và thường xuyên nhận được hỗ trợ từ đây Hình thức hoà nhập thường là cá nhân, tức là mỗi trẻ khiếm thính nếu có khả

năng phát triển tốt, đặc biệt là về ngôn ngữ thì được các giao

viên ô trường chuyên biệt liên hệ và gửi đến học tại một trường

Tiểu học bình thường Ngoài giờ học ở trường, các em nhận

được sự giúp đổ thêm ở trường chuyên biệt Ngoài ra, một chương trình C?§ cho trẻ khiếm thính cũng được triển khai sâu rộng và được coi như một chiến lược cơ bản để thực hiện

hoà nhập hoàn toàn cho trẻ khiếm thính

Từ năm 1996, Trung tâm Giáo dục trẻ khuyết tật - Viện KHGD phối hợp với Tổ chức Cứu trợ và Phát triển (CRS) của

Mĩ triển khai chương trình giáo dục hoà nhập cho trẻ khuyết

tật ở Huyện Thường Tín, Hà Tây Chương trình được thực hiện trong thời gian 4 năm 1996:2000 với mục tiêu của Dự

án là: Thúc đẩy sự hoà nhập của trẻ khuyết tật và gia đình trẻ vào cộng đổng bằng việc nâng cao nhận thức và tăng cường mạng lưới hỗ trợ của cộng đồng Đối tượng chính của

Dự án là trẻ khuyết tật và gia đình Dự án đã được đánh giá là nâng cao sự hoà nhập của trẻ khuyết tật và gia đình

trong cộng đồng Trên toàn huyện, tỉ lệ trẻ khuyết tật được đi học là 773/1111 trẻ, chiếm 70% so với 347/608 trẻ, chiếm ð7% khi Dự án mới bất đầu Tuy nhiên, theo phân tích số

liệu thì trẻ em trai được ưu tiên cho giáo dục hoà nhập hơn

trẻ gái, một số trẻ bị coi là khuyết tật nặng thì không đến

trường được, nhưng cũng nhận được sự trợ giúp của thành

viên Đội hỗ trợ cộng đồng xã Gia đình trẻ nhận được nhiều sự giúp đỡ hơn, lạe quan hơn và không còn bị hàng xóm giễu cdt Đặc biết những đợt tâp huấn của Dự án đã lâm thay đổi

Trang 38

lồn thải độ của giáo viên đối với trẻ khuyết tật cũng như thay đổi phương pháp dạy học của họ từ phương pháp dạy học giáo viên nói học sinh nghe” sang phương pháp học sinh được thảo luận theo nhóm Giáo viên đã có sự nhạy bén hơn đối với

những nhu cầu cá nhân của học sinh và tận tuy với công việc

Một khía cạnh khác ít thành công hơn của Dự án là tình

trạng thiếu những kĩ thuật phục hổi chức năng cơ ban

Van để đào tạo bồi dưỡng giáo viên Mầm non và Tiểu học

e6 kiến thức, kĩ năng vận dụng phương pháp giao tiếp tổng

hợp: ngôn ngữ nói, ngôn ngữ kí hiệu, đọc hình miệng, máy

trợ thính, chữ viết đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo dạy học và giáo dục sớm có hiệu quả cho trẻ khiếm

thính Các Dự án của Chương trình hợp tác giữa Trung tâm Giáo đục trẻ khuyết tật (Viện KHGD - nay là Viện Chiến

lược và Chương trình Giáo dục) với tổ chức Pearl.SBuek

năm 1999-2000 đã xây dựng và phát triển 440 ngôn ngữ kí hiệu chuẩn cho người điếc ở Việt Nam Bộ tài liệu này có

kèm băng hình Đồng thời Dự án cũng bắt đầu tiến hành đào tạo đội ngũ thông dịch về ngôn ngữ kí hiệu cho người điếc

Tiếp nối Dự án ở Huyện Thường Tín, Dự án “Mỏ rộng hỗ

trợ cộng đồng cho trẻ khuyết tật” thực hiện trong thời gian

1998-2009 giữa Trung tâm Giáo dục trẻ khuyết tật - Viện KHGD và Tổ chức Cứu trợ và Phát triển Mĩ thực hiện Trên cơ sở kinh nghiệm của chương trình thử nghiệm ban đầu, Dự án này được thực hiện ở ba tỉnh: Hoà Bình, Ninh Bình,

Quảng Ninh Các mục tiêu của Dự án nhằm vào việc nâng cao nhận thức và trợ giúp cho trẻ khuyết tật bằng cách hệ

thống hoá tài liệu và phổ biến kinh nghiệm, tuyên truyền về

Trang 39

non va Tiéu học; mở rộng GDHN ở ba huyện miền Bắc bằng

cách nâng cao nhận thức của gia đình và các thành viên cộng

đồng về khả năng và nhu cầu của trẻ khuyết tật và bằng đào tạo giáo viên; thiết lập sự hỗ trợ dựa vào cộng đồng cho trẻ khuyết tật Để thực hiện được các mục tiêu này, Dự án triển

khai các hoạt động như: Xây dựng tài liệu và SGK về GDHN;

tổ chức các khoá đào tạo về dạy hoà nhập trẻ khuyết tật cho

giáo viên đang dạy tại các trường Mầm non và Tiểu học và cho giáo sinh các trường Cao đẳng Sư phạm của ba tỉnh có

Dự án; nâng cao nhận thức về khuyết tật nói chung và như cầu của từng trẻ khuyết tật; đẩy mạnh sự hỗ trợ của cộng đồng Kết quả đánh giá giữa kì được thực hiện vào tháng 10

năm 2000 đã đi đến một số kết luận sau:

— Cải thiện cuộc sống của trẻ khuyết tật Những trẻ mẫu

giáo và tiểu học trong ba tỉnh được hưởng lợi từ Dự án đang

trở thành những thành viên đẩy đủ của lớp học và cộng đồng Ở cả ba tỉnh, hầu hết các trẻ khuyết tật này đang được

học tại các trường lớp mà lẽ ra chúng chỉ được phép học ở đó

nếu không bị khuyết tật Trẻ em khuyết tật trong các lớp học

hoà nhập là các trẻ khiếm thính, khiếm thị, chậm phát triển

trí tuệ và khuyết tật eơ thể Trong tất cả các trường hợp được quan sát, giáo viên và tất cả các trẻ khác trong lập đều chấp

nhận và giúp đỡ trẻ khuyết tật

— Nhận thức của cộng đồng đối với vấn để khuyết tật đã

được nâng cao một cách dáng kể

~ Soạn thảo tài liệu tập huấn và đào tạo giáo viên, các

tài liệu tập huấn đã được soạn thảo nhằm tạo dựng năng lực cho các giáo viên và chuyên gia cộng đồng trong lĩnh vực

Trang 40

~ Năng cao chất lượng day hoc trong nhà trường Bằng việc tham gia tập huấn về giáo dục hoà nhập, các chuyên gia quản lí và giáo viên ở địa phương đều nhận thấy: (1) Sự tác động qua lại giữa giáo viên và học sinh tăng lên; (2) Học sinh trở nên sáng tạo hơn thông qua học hợp tác nhóm.; (3) Thai độ và tình cảm của giáo viên và học sinh đối với trẻ khuyết tật đã thay đổi: (4) Niém tin tất cả các em học sinh trong

một lớp đều là những thành viên có giá trị đã tăng lên

~ Cơ cấu tổ chức cộng đồng Dự án đã thiết lập được một

cơ cấu tổ chức cộng đồng vững chắc ở cấp tỉnh, xã, huyện Các nhà lãnh đạo cộng đồng vui lòng chấp nhận trách nhiệm của mình và bày tổ mong muốn giúp đỡ mọi trẻ em trong đó

có trẻ khuyết tật

Phân bố tự nhiên và phân lớp phù hợp với độ tuổi Nhìn chung trẻ em khuyết tật đều ở trong các lớp học phù hợp với độ tuổi của chúng Nói cách khác trẻ được ở trong lớp cùng

với các bạn đồng trang lứa Trong mọi trường hợp, tỉ lệ trẻ

khuyết tật so với trẻ bình thường tuân thủ theo tỉ lệ tự nhiên Có nghĩa là tỉ lệ trẻ khuyết tật trong một lớp học dù lớn nhất cũng không nên cao hơn tỉ lệ trẻ khuyết tật trên

tổng số học sinh ở trong trường hay trong xã Trong thực tế

nguyên tắc eơ bản của GDHN với sự phân bố hợp lí trong từng lớp học đã được Dự án thực hiện tốt

~ Hỗ trợ gia đình trẻ khuyết tật Dự án cho thấy các gia đình trẻ khuyết tật đã nhận được sự hỗ trợ về cả kiến thức

chăm sốc phục hổi chức năng cho trẻ cũng như các phương

tiện trợ giúp

Ngày đăng: 06/07/2022, 21:35

w