1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đại cương về giáo dục hòa nhập trẻ khiếm thính: Phần 1

110 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đại Cương Về Giáo Dục Trẻ Khiếm Thính
Tác giả Nguyễn Thị Hoàng Yến
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến
Trường học nhà xuất bản
Thể loại đề tài
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 4,75 MB

Nội dung

Nội dung cuốn sách “Đại cương về giáo dục hòa nhập trẻ khiếm thính” được biên soạn thành 2 phần. Phần 1 trình bày khái quát chung về giáo dục trẻ khiếm thính. Phần này gồm có 4 chương cụ thể như sau: Chương 1 Một số vấn đề cơ bản liên quan đến khiếm thính; Chương 2 Lịch sử phát triển phương pháp dạy trẻ khiếm thính; Chương 3 Lịch sử phát triển hệ thống giáo dục trẻ khiếm; Chương 4 Lịch sử phát triển giáo dục trẻ khiếm thính Việt Nam. Mời bạn đọc cùng tham khảo.

Trang 2

TS NGUYỄN THỊ HỒNG YẾN

ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC

TRẺ KHIẾM THÍNH

tĩn lần thứ ha¡)

Trang 3

——

Trang 4

Mục lục

Lời giới thiệu

Phần I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIÁO DỤC

‘TRE KHIEM THINH

Chương 1 Một số vấn dé co bản liên quan

đến khiếm thính 1.1 Những khái niệm cơ bản

1.8 Tật điếc uà uai trị hỗ trợ thính học đối uới trẻ khiếm thính 3

1.2.1 Một số đặc điểm cơ bản của tat điếc ở trẻ ei

1.2.2 Vai trị hỗ trợ thính học đối với trẻ khiếm thính.92 1.8 Những đặc điểm tâm lí của trẻ khiếm thính 93

1.3.1 Trẻ khuyết tật - đặc trưng tâm, sinh lí

và cuộc sống xã hội 28

1.3.2 Một số đặc điểm tâm lí của trẻ khiếm thính 30 1.4 Phân loại trẻ khiếm thính va các điều khoản liên quan 48

Câu hỏi ơn tập .ð1

Chương 3 Lịch sử phát triển phương pháp dạy trẻ

khiếm thính .B2

Trang 5

9.3.1 Lịch sử phát triển phương pháp dạy trẻ khiếm

thính từ cổ đại đến thế kỉ XV ee Lịch sử phát triển phương pháp dạy trẻ khiếm

thính các nước Âu Mĩ từ thế kỉ XV én thé ki XVII

9.9.3 Một số hội nghị quốc tế quan trọng dành cho người khiếm thính

2.2.4 Những sự kiện quan trọng ảnh hưởng đến

phương pháp dạy trẻ khiếm thính từ thế kỉ XIX 76 9.3.5 Một số nhân vật lịch sử tiêu biểu của thế kỉ XIX

đại diện cho các trường phái về phương pháp giáo dục cho người khiếm thính .68

Câu hỏi ơn tập

Chương 8 Lịch sử phát triển hệ thống giáo dục trẻ khiếm thính 3.1 Ảnh hưởng của các thành tựu khoa học kĩ thuật trong thé ki XX dén sự phát triển của ngành giáo dục trẻ khiếm thính 3.1.1 Y học 3.1.3 Kĩ thuật 3.1.3 Tri thức và kĩ năng 3.1.4, Phương pháp 3.1.5, Su phat triển các mơ hình trường học cho trẻ khiếm thính

3.1.6 Can thiệp của chính phủ

3.2 Sự phát triển của hệ thống các trường quốc lập cho trẻ khiếm thính ở Anh uà Mĩ:

Trang 6

Chương 4 Lịch sử phát trí ụ trẻ khiếm thinh Việt Nam 4.1 Sự phát triển giáo dục trẻ khuyết tật nĩi chung ở Việt Nam 4.8 Tỉnh hình giáo dục trẻ khiếm thính ở 4.2.1, Tĩnh hình chung 4.9.9 Hệ thống dịch vụ đáp ứng nhu cầu

cho trẻ khiếm thính ở Việt Nam

4.2.3, Hệ thống giáo dục cho trẻ khiếm thính ở Việt Nam Câu hỏi ơn tập

Phan IL LICH SU GIAO DUC HOA NI

SỚM VA CAC BIEN PHAP TO CHỨC GIÁO

DUC HOA NHAP TRE KHIEM THINH 110

Chương 1 Lịch sử giáo dục hoả nhập cho trẻ khiếm thính

1.1 Tư tưởng vé giáo due hồ nhập cho trẻ khuyết tật

ào trường bình thường .110

1.2 Điểm qua những nghiên cứu uễ giáo dục hồ nhập

cho tré khiếm thính ở nước ngồi „113 1.3 Điểm qua những nghiên cứu uê giáo dục hồ nhập

cho trẻ khuyết tật uà trẻ khiếm thính ở trong nước 142 „110 Câu hỏi ơn tập

Chương 9 CTS cho trẻ khiếm thính

3.1 Một uài nét u lịch sử phát triển của can thiệp sớm 152

Trang 7

hững dịch vụ y tế cho bà mẹ và tré em 158

Giáo dục đặc biệt “

1 Nhiing chuong trinh tại các cở tập trung, nội trú .163

2.2.2, Những chương trình tại trường học cơng lập 165

3.3 Nghiên cứu vé sự phát triển của trẻ 168

2.3.1 Tranh luận về vai trị của tự nhiên

Trang 10

Lời giới thiệu

Người khuyết tật, kể cả trẻ em là một bộ phận dân cư tổn

tại khách quan trong xã hội lồi người Trong thời đại văn minh ngày nay, tất cả các quốc gia trên thế giới đểu quan

tâm đến vấn để này Cơng ước của Liên hợp quốc về quyền

trẻ em là một ví dụ tiêu biểu Day là văn bản quốc tế về trẻ

em khá tồn diện và mang tính pháp lí cao Tính đến 1-7:

1998 đã cĩ 191 quốc gia phê chuẩn, hoặc tham gia cơng ước Căn cứ vào trình độ phát triển, phong tục tập quán, mỗi

quốc gia cĩ cách giải quyết riêng vấn để về người khuyết tật

để đảm bảo cho nhĩm dân cư này được hồ nhập vào xã hội

Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại đã cĩ một câu nĩi

nổi tiếng: "Tàn mà khơng phế”, đĩ cũng chính là thái độ của

Dang, Chính phủ và nhân dân Việt Nam đối với bộ phận

người tàn tật

Việt Nam là một nước cĩ số lượng người khuyết tật nĩi chung và trẻ em bị khuyết tật nĩi riêng khá lớn và da dạng 'Theo số liệu điểu tra sơ bộ, cĩ khoảng gần 5 triệu người khuyết tật, chiếm 5% dân số, trong đĩ trẻ em dưới 1ð tuổi bị

khuyết tật chiếm khoảng 97% so với tổng số người khuyết

tật, tức là khoảng 1,2 đến 1,õ% so với dân số

Kế thừa truyền thống nhân ái tốt đẹp của dân tộc Việt

Nam “thương người như thể thương thân", Đảng và Nhà nước ta luơn quan tâm đến những người thiệt thời trong xã hội, nhất là đối với trẻ em Trong điều kiện đất nước gập

Trang 11

từng bước

y dựng thực hiện chính sách và biên pháp nhằm giúp đồ người khuyết tật nĩi chung, nhất là giúp dõ trẻ em bị khuyết tật về vật chất, tỉnh thần, vượt qua khĩ khăn

riêng để hồ nhập vào cuộc sống cộng đồng Quốc hội nước

Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã ban hành Pháp lệnh về người khuyết tật và kí Lệnh cơng bố ngày 8 tháng 8 nam 1998 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 55/1999/NĐ-CP

ngày 10 tháng 7 nắm 1999, quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số pháp lệnh về người khuyết tật

Việt Nam là nước thứ hai trên thế giới tham gia kí Cơng

ước về Quyển trẻ em: Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em; Luật Phổ cập giáo dục tiểu học được ban hành vào năm

1991 và nhiều hoạt động khác vì trẻ em thể hiện mối quan tâm

đặc biệt của Nhà nước và xã hội ta đến sự nghiệp chăm lo giáo

dục thế hệ trẻ, trong đĩ bao gồm cả trẻ em bị khuyết tật

'Tuy nhiên, giáo dục đặc biệt (GDĐB) là một lĩnh vực vẫn cồn mới mẻ đối với Việt Nam cả về lí luận và thực tiễn Về mặt nhận thức nhiều người cịn coi giáo dục đặc biệt là vấn

để nhân đạo đơn thuần hoặc dé cao khía cạnh nhân đạo và

xem nhẹ khía cạnh khoa học Điều này khơng sai, bởi bản thân giáo dục đặc biệt mang tính nhân đạo rất cao khi nhìn ở gĩc độ xã hội Nhưng cũng đã đến lúc phải đặt vấn để nghiên cứu và xem xét giáo đục đặc biệt đưới gĩc độ khoa học Cuốn sách này sẽ nghiên cứu vấn để giáo dục đặc biệt ở gĩc độ khoa học giáo dục

Giáo dục hồ nhập cho trẻ khuyết tật vào các trường bình thường đang là một xu hướng phổ biến trên thể giới nĩi

Trang 12

là một giải pháp tốt nhất và duy nhất để giải quyết vấn dé

học tập cho trẻ khuyết tật Đã cĩ nhiều nghiên cứu và thủ

nghiệm cĩ kết quả về giáo dục hồ nhập song vẫn cịn tổn Lại nhiều vấn để cẩn phải xem xét và lí giải Đây là vấn để cịn mới mẻ đổi với giáo dục Việt Nam Chúng ta sẽ phát triển giáo dục đặc biệt theo hướng nào? Trong báo cáo định hướng

phát triển giáo dục cho trẻ khuyết tật tại Hội nghị tổng kết 5

năm thực hiện NĐ36/CP, Bộ GD-ĐT dã quyết định giáo dục hồ nhập (GDHN) là hướng phát triển chỉnh Nếu lấy giáo dục hồ nhập như là biện pháp cơ bản để giải quyết vấn để giáo đục cho trẻ khuyết tật ở Việt Nam thì phải giải quyết

vấn để tổ chức giáo dục hồ nhập

Trong lịch sử phát triển của GDĐB trên thế giới, giáo dục cho nhĩm trẻ khiếm thính luơn luơn tiên phong di đầu

trong các thử nghiệm giáo dục và cũng là lĩnh vực phát triển

mạnh nhất so với các lĩnh vực giáo dục cho các nhĩm trẻ khuyết tật khác Việt Nam ta cũng khơng nằm ngồi xu thế này Giáo dục đặc biệt nĩi chung và GDHN cho trẻ khiếm

thính nĩi riêng của Việt Nam cĩ thể đi sau nhiều nước nhưng điểu đĩ khơng hể cản trở chúng ta cĩ những bước

phát triển nhảy vọt nếu biết tổng kết và kế thừa những thành tựu đã cĩ, rút kinh nghiệm qua những thất bại trong

quá khứ và hiện tại để tìm được con đường phát triển một

cách tối ưu trong điểu kiện của riêng mình Với quan niệm như vậy thì GDHN cho trẻ khuyết tật trong các trường bình thường cĩ khả năng phát triển về lí luận cũng như về thực

tiễn Nếu mục đích của hồ nhập mang đậm màu sắc nhân

đạo thì các biện pháp tổ chức như thế nào để hồ nhập cĩ

hiêu quả là vấn để cĩ tính hệ thống của khoa học phải

Trang 13

nghiên cửu kĩ Cuốn sách này nghiên cứu các vấn dé dai cương về giáo dục đặc biệt cho trẻ khuyết tật thính giác Vấn để này vừa đáp ứng nhu cầu cấp thiết trong thực tiễn giáo

dục cho trẻ khuyết tật thính giác hiện nay, vừa gĩp một

phần nhỏ về lí thuyết GDHN ở Việt Nam, vừa làm cơ sở để

phát triển các biện pháp phù hợp trong các nhĩm trẻ khuyết

tật khác nữa

Trang 14

Phần I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ KHIẾM THÍNH Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN KHIẾM THÍNH

1.1 Những khái niệm cơ bản

+ Giáo dục dae biét (Special education):

Là hệ thống giáo dục nhằm đáp ứng cho trễ em cĩ những,

nhu cầu đặc biệt

¢ Tré cé nhu cau gido duc déc biét (Children with

special education needs)

Là những trẻ em cẩn được giúp đỡ thêm hoặc trẻ cần những sự giúp đỡ khác nhau so với trẻ bình thường mã giáo viên và nhà trường vẫn làm

+ Khiểm thính (Hearing impairment) - hay khuyết tật thính giác:

'Vào những năm 70 và những năm 80 của thế kỉ XX các nhà

chuyên mơn thích dùng thuật ngữ "khiếm thính" Đến những

Trang 15

Khai nigm nay chí sự mất hoặc giảm sút thính lực ở những mức độ khác nhau tử nhẹ tới nặng Cĩ bốn mức độ mất thính lực, được chia ra như sau: - Mức 1: điếc nhẹ từ 20-40đB ~ Mute 2: điếc vừa từ 41-70đB ~ Mức 3: diée nang tit 71-90dB ~ Mức 4: diée sau > 904B

* Trẻ khiếm thính (KT): Nhằm chỉ những trẻ em dưới

16 tuổi bị mất hoặc giảm sút sức nghe ở những mức độ khác

nhau Khái niệm này cũng được sử dụng tương đương với /rẻ khuyết tật thính giác hay trẻ điếc

+ Tổ chức giáo dục:

là việc gắn kết mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục,

phương pháp giáo dục và tổ chức thực hiện theo hồn cảnh,

diều kiện giáo dục

* CTS (Earli Intervention):

Là những sự chỉ dẫn ban đầu và các dịch vụ đành cho trẻ

khuyết tật cùng gia đình trước tuổi học nhằm can thiệp, kích

thích và huy động sự phát triển tối đa ở trẻ, tạo điểu kiện chuẩn bị tốt cho trẻ tham gia vào hệ thống giáo dục bình

thường và cuộc sống sau này

+ Bình thường hố:

Bình thường hố cĩ nghĩa là làm cho cách sống và điều

kiện sống của người khuyết tật được bình thường và gần với xã hội Nội dung bình thường hố dựa vào cơ sở lí luận về

Trang 16

người khuyết tật giống cảng nhiều càng tốt Nguy

người khuyết tật trở thành bình thường hay làm cho họ hết

khuyết tật, nhưng nĩ gĩp phần làm cho người khuyết tật

xích gần lại với những người bình thường, được nhận sự

quan tâm đến mức độ và khĩ khăn do khuyết tật đem lại

hư cuộc sống cúa mọi người khác n tắc bình thường hộ khơng biến Nguyên tắc vận dụng: ~ “Càng bình thường càng tốt” ~ “Đặc biệt khi cần thiết và bình thường khi cĩ thể” s Chấp nhận:

Nếu càng cách li và tách biệt thì người khuyết tật càng

bị xã hội phủ nhận, định kiến và ngược lại Hồ nhập và bình thường hố phong cách sống sẽ giúp người khuyết tật cĩ cơ hội xây dựng những mối quan hệ bình thường giữa người

với người, đĩ chính là nền tảng của sự hiểu biết và chấp

nhận đổi với mọi người trong xã hội

® Trường chuyén biét (Special school):

lập dành cho những

Là loại hình trường lớp được thii trẻ em khơng học ở trường bình thường

+ Trường bình thường (Mainstream school, regular school, ordinary school):

Để chỉ các trường "bình thường" mà đại đa số trẻ em trong khu vực đến học

« Giáo dục hồ nhập (Inclusive Education):

Đây là khái niệm chuyên mơn nhằm để cập đến học sinh

khuyết tật nên được hồ nhập vào những lớp học bình

Trang 17

thống để học hay khơng, và chúng nên được coi là thành viên chính thức của những lớp học đĩ

Đây là thuật ngữ khẳng định một cách mạnh mẽ ưu thế

của việc hộ nhập Tức là đối với từng đứa trẻ, phải chọn cớ

sở giáo dục nào đĩ để eĩ thể thoả mãn ở mức cao nhất các

nhu cầu cá nhân của trẻ Thậm chí, theo nội dung của thuật ngữ này thì nên đưa tất cả học sinh khuyết tật vào giáo dục

ở các trường bình thường Quan điểm hồ nhập cho rằng, mọi người dù cĩ khả năng hay khơng, đều được coi là "bình thường" Quan điểm này cũng khuyến khích "sự khác nhau"

giữa con người Tư duy "hồ nhập" trẻ khuyết tật vào trường

bình thường sẽ cĩ ý nghĩa cho học sinh tồn trường cũng như mọi người trong xã hội chứ khơng chỉ mang lại những lợi ích

cho riêng trẻ khuyết tật

Trong quá khứ, lúc đầu hồ nhập chỉ đơn thuần là việc

đưa những trẻ khuyết tật hay cĩ nhu cầu đặc biệt vào một

trường học bình thường Sau đĩ, người ta chú trọng hơn đến việc đưa học sinh khuyết tật vào những trường bình thường

với những sự trợ giúp về chuyên mơn khác nhau nhằm dem

lại nhiều lợi ích nhất cho các em Hiện nay, khái niệm hồ nhập khơng chỉ cĩ nghĩa là đặt học sinh này vào một mơi trường nào đĩ, mà cịn cĩ nghĩa là chào đĩn tất cả học sinh như nhau khơng phân biệt khả năng, cĩ hay khơng cĩ khuyết

tật, hồn cảnh gia đình, tơn giáo, chủng tộc, vì quyển con

Trang 18

những giáo viên của trường bình thường và các chuyên gia đội ngũ trợ giúp như là một điểu kiện thiết yếu để dảm bảo răng tất cả học sinh đều học tập cĩ hiệu quả và đạt dược tiến bộ một cách tồn diện và cĩ hệ thống

Dù là theo hướng giải quyết như thế nào thì tất cả các trẻ

khuyết tật cũng phải được hưởng một nền giáo dục thích hợp

trong một mơi trường ít hạn chế nhất, nhằm mục đích đạy cho

trẻ các kiến thức văn hố và kĩ năng cần thiết, tạo cho trẻ cơ

hội tốt nhất để sau này lớn lên cĩ thể sống độc lập, cĩ được

một vị trí xã hội xứng đáng và được hưởng hạnh phúc

Nhu vay, cĩ thể nêu lên những đặc trưng của GDHN như sau;

- Giáo dục tất cả học sinh trong trường ở cộng đồn trong mơi trường học tập quen thuộc và phù hợp với lửa tuổi

- Hình thành những mối liên kết trong trường và trong

lớp học mà ở đĩ tất cả học sinh đểu cảm thấy chúng được

chấp nhận và eĩ thể phát huy được tiém năng của mình

~ Cung cấp những sự trợ giúp về mặt học tập và sinh hoạt

xã hội cho tất cả những học sinh cẩn sự trợ giúp với mức độ

nhiều nhất cĩ thể về giáo dục và về mơi trường cộng đồng

~ Điều chỉnh, bổ sung và lược bĩt chương trình khi cần

thiết để đáp ứng nhu cầu của những học sinh đang cảm thấy

chương trình hiện hành là khơng phù hợp với mình

~ Phối hợp những phương pháp giảng dạy đặc biệt, những chương trình khác nhau, nhằm đáp ứng như cầu khác nhau của tất cả các học sinh,

~ Cơ cấu lại việc xây dựng phương pháp và cung cấp đội

Trang 19

« Biện pháp tổ chức GDHN cho trẻ khiếm thính:

Dé là tổ hợp các cách thức hỗ trợ về phương tiện và chuyên mơn được phối hợp đồng bộ nhằm chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ

khiếm thính được hồ nhập hồn tồn và phát triển tối đa

tiểm năng của mình trong điểu kiện giáo dục phổ thơng

bình thường

'Từ khái niệm này, chúng tơi cho rằng hiệu quả của việc

tổ chức GDHN cho trẻ khiếm thính được đánh giá bằng sự

phát triển cuả trẻ trên 6 lĩnh vực kĩ năng: kĩ năng vận động

thơ, kĩ năng vận động tỉnh, kĩ năng nhận thức, kĩ năng tình cảm xã hội, kĩ năng ngơn ngữ, kĩ năng cá nhân

'Trên đây là những khái niệm cơ bản và cốt lõi của cuốn sách

1.2 Tật điếc và vai trị hỗ trợ thính học đối với trẻ khiểm thính

1.2.1 Một số đặc điểm cơ bản của tật điếc ở trẻ em

Cảm thụ âm thanh là một quá trình phức tạp xảy ra trong cơ quan phân tích thính giác Cơ quan phân tích thính giác gồm ba phần:

~ Phần ngoại biên: Tai

~ Đường dẫn truyền: Dây thần kinh thính giác (đây sọ não số 8)

~ Phần trung ương: Trung khu thính giác tại thuỷ thái

dương của vỏ não

Tai là bộ phận phân tích bên ngồi của cơ quan phân

tích thính giác Tai gồm: tai ngồi, tai giữa, tai trong Tai ngồi và tai giữa làm nhiệm vụ hướng sĩng âm và phần nào

Trang 20

trong thu nhận được các kích thích âm thanh, biến chúng thành các xung động thần kinh truyền lên vỏ não Tại trung khu thính giác ở vùng thái đương của vỏ não sẽ cĩ sự phân

tích và tổng hợp, cho ta cảm giác âm thanh

Sơ đổ cấu tạo tai

® Một số nét uề sự phát triển tai ở trẻ em:

Khi cịn trong bụng mẹ, thai nhỉ 6 - 7 tháng tuổi đã cĩ phan ứng với âm thanh bằng tăng cường vận động tồn

thân Khoang tai giữa thai nhỉ chứa đẩy chất dịch Sau khi sinh, chất dịch đi ra ống ơstas và khoang được thay bằng khơng khí Khi trẻ sinh ra, ống tai ngồi của trẻ sơ sinh

chứa đẩy một khối chất nhầy như bã đậu gọi là nút tai và

Trang 21

nghe dược cả siêu âm 33.000Hz Trẻ sở sinh cĩ phản ứng với

kich thích âm thanh bằng cách chớp mất, mở mắt ngừng

khĩe, thay đổi nét mật, thay đối nhịp thở Kích thích âm mạnh gây "phản ứng hoảng sợ" và cử động tồn thân Vành

tai trẻ rất lớn, bằng 1/2 của tai người lớn Vành tai tiếp tục

lớn trong hai ba năm đầu rồi chậm lớn hẳn lại Ống tai

ngồi lớn nhanh về chiều đài và chiều rộng trong năm dầu sau chậm lại và khi trẻ 6 tuổi thì ống tai ngồi bằng ống tai

người lớn Màng nhĩ, tai giữa và tai trong sau khi sinh hầu

như khơng lớn thêm nữa Riêng ống ơstas của trẻ sơ sinh

tương đối rộng và ngắn (19mm), dai dan dén nam 15 - 18

tuổi thì bằng người lớn (35-40mm) Chính đây là con đường

mà vi khuẩn từ trong khoang mũi, khoang miệng, cổ họng cĩ thể xâm nhập vào tai giữa, gây viêm tai giữa, cĩ thể dẫn đến

điếc tai, nguy hiểm hơn cĩ thể dẫn đến viêm màng não Trẻ

bị viêm tai giữa dễ bị viêm mũi, cảm cúm, sởi, ho gà Khi trời

lạnh ẩm, nhiều giĩ phải giữ tai trẻ ấm, vì lạnh sẽ làm giảm

sức để kháng của mơ Tránh những tiếng động quá mạnh

kéo dai vi dé dua dén nghéng ngang, cĩ khi điếc hồn tồn

s Phân loại tật điếc:

'Thính giác sẽ bị giảm sút khi một điểm nào đĩ trong cơ quan thính giác cĩ vấn để (cĩ thể là tai ngồi, tai giữa tai

trong hay thần kinh thính giác lên não) Tuy theo vi tri tổn

thương của tai mà người ta chia ra làm ba loại diée:

~ Điếc dẫn truyền: Khi cĩ tổn thương ở tai ngồi hay tai giữa Những nguyên nhân thơng thường dẫn đến điếc dẫn

truyền là: viêm tai giữa tiết dịch, viêm tai giữa cấp tính,

Trang 22

~ Điết tiếp nhận: Khi cĩ tổn thương ở tai trong Đa số các

trường hợp bị diếc tiếp nhận là do những nguyên nhân trước khi sinh hoặc trong khi sinh Đĩ là: Hội chứng Usher, Wardenburg, mẹ bị cúm trong thời kì mang thai, giang mai bẩm sinh, virut, để non, thiếu ðxy, vàng da

~ Điếc hỗn hợp: Kết hợp cả hai loại điếc trên Đĩ là: viêm màng não, bệnh sởi, quai bị, đầu bị tổn thương, sử dụng thuốc khơng đúng do tiếng ổn Ngồi ra cĩ nhiều trường hợp điếc khơng rõ nguyên nhân

® Phần loại các nhĩm trẻ khiếm thính:

Để hiểu sâu sắc và đúng đắn về trẻ khiếm thính, chúng

ta cũng cẩn phải phân loại các nhĩm trẻ khiếm thính cơ bản dưới gĩc độ tâm lí giáo dục Điểu này cĩ một ý nghĩa quan trọng đối với lí luận và thực tiễn giáo dục trẻ, đối với việc

chẩn đốn đúng trẻ, xác định đúng hình thức hỗ trợ phù hợp

đối với trẻ khiếm thính,

Trang 23

+ Phân loại trẻ theo thời gian mất sức nghe: ~ Trẻ sinh ra đã bị tổn thương thính giác

~ Trẻ mất sức nghe trước khi bắt đầu phát triển ngơn ngữ

- Trẻ mất sức nghe ở những giai đoạn đầu của sự phát

triển ngơn ngữ 5

- Trẻ mất sức nghe khi ngơn ngữ đã hình thành

+ Phân loại trẻ theo mức độ phát triển ngơn ngữ: - Tré diée va khơng cĩ ngơn ngữ (mà chúng ta thường

gọi là trẻ điếc câm) là những trẻ mất sức nghe đến mức mất luơn cả khả năng ngơn ngữ cũng như khả năng làm chủ

ngơn ngữ

- Trẻ điếc với ngơn ngữ hạn chế: là những trẻ mất thính lực khi mà ngơn ngữ thực tế của chúng đã được hình thành

Với những trẻ này, chúng ta cố gắng gin giữ và phát huy kĩ

năng và vốn từ ngữ đã cĩ ở chúng

- Trẻ nghe kém là những trẻ bị phá huỷ một phần chức

năng thính giác Tuỳ theo sức nghe cịn lại, một số trẻ trong

nhĩm trẻ này cĩ thể tự nắm ngơn ngữ ở một mức độ nào đĩ

trong quá trình giao tiếp Tuy nhiên, ngơn ngữ này cần phải được điều chỉnh trong quá trình giáo dục

1.2.2 Vai trị hỗ trợ thính học đối với trẻ khiếm thính

Hỗ trợ thính học đối với khuyết tật thính giác bao gồm: phát hiện, chẩn đốn, đo thính lực; và xác định càng chính

xác càng tốt độ mất thính lực bằng thính lực đổ; đưa ra được

Trang 24

thính (MTT); những ean thiệp sâu về y tế nếu cần thiết; theo dõi sự phù hợp và những vấn để nảy sinh khi sử dụng những

thiết bị hỗ trợ thính học Ở đây, chúng tơi muốn nhấn

mạnh đến sự hỗ trợ thính học cĩ liên quan trực tiếp đến sự

phát triển ngơn ngữ lời nĩi của trẻ khiếm thính Đĩ là các

dịch vụ thính học nhằm phát hiện, xác định độ điếc, chỉ định

loại máy và số volume, làm núm tai, một số trị liệu cần thiết

về luyện nghe và chỉnh âm trong thời gian đầu đeo máy,

cung cấp những thơng tin cẩn thiết và hướng dẫn cho trẻ và

gia đình trẻ khiếm thính về cơng dụng và cách bảo quản MTT Những hỗ trợ này được bắt đầu càng sớm càng tốt Trong cuốn sách này, chúng tơi chỉ để cập đến những hỗ trợ thính học cho trẻ khiếm thính ở độ tuổi cịn nhỏ và được TS với MTT và phương pháp phát triển ngơn ngữ lời nĩi Những

hỗ trợ này sẽ được trình bày cụ thể hơn ở phần sau: biện

pháp can thiệp sớm

1.3 Những đặc điểm tâm lí của trẻ khiếm thính

1.3.1 Trẻ khuyết tật đặc trưng tâm, sinh lí và cuộc sống xã hội

Tat học ngày nay đã được tổn tại và phát triển như một

khoa học đặc thù Theo quan điểm tật học hiện đại, trẻ em

khuyết tật khơng phải ít phát triển hơn so với trẻ em bình

thường cùng tuổi mà phát triển theo cách khác Do đĩ khơng

thể lấy tâm lí của các em cĩ thị giác bình thường trừ đi phần thị giác bằng mắt của các em khiếm thị sẽ cĩ tâm lí của trẻ

mù Cũng như vậy, khơng thể giản đơn xem tâm lí của trẻ

điếc bằng tâm lí của trẻ bình thường trừ đi phần khiếm

Trang 25

số lượng Theo nghĩa đĩ tre châm phát triển trí tuệ được

phân biệt với trẻ bình thường bằng những đặc trưng về cấu

tạo tâm lí và cơ thể, bằng kiểu phát triển khác nhau Đương

nhiên là cĩ sự tương ứng giữa tính đa dạng với mức độ phát

triển của trẻ và tính đa dạng của các kiểu phát triển khác

nhau Giống như bước chuyển đổi từ cách tiếp cận ngang

sang cách tiếp cận đọc từ tiếng bập bẹ sang lời nĩi cĩ sự

biến đổi về chất từ dạng này sang dạng khác Cũng như

ngơn ngữ của trẻ khiếm thính và tư duy của trẻ chậm phát triển trí tuệ là những chức năng khơng giống với tư duy và

ngơn ngữ của trẻ bình thường về chất lượng

Một mật khuyết tật là tiêu cực, là sự hạn chế, sự yếu đuối và sự chậm phát triển Mặt khác, chính những khĩ

khăn đo khuyết tật gây ra lại là yếu tố kích thích buộc con người phải vươn lên Nội dung chính của tật học hiện đại là: mọi khuyết tật tạo ra kích thích cho quá trình bù trừ Do vậy, việc nghiên cứu động thái trẻ khuyết tật khơng chỉ giới hạn ở việc xác định mức thiếu hụt, mà phải thường xuyên

tính đến quá trình bù trừ trong sự phát triển của đứa trẻ

Cũng như trong y học hiện dại vấn để quan tâm khơng phải là bệnh mà là người bệnh đối với tật học hiện đại, khách thể khơng phải là sự khiếm khuyết mà là đứa trẻ bị khuyết tật

Nhà triết học tâm lí học người Đức V Stern, ngay từ

năm 1921 đã chỉ ra: ở người khiếm thị nhìn chung khả năng

phân biệt nhờ khứu giác khơng phải nhờ tăng mức độ nhạy

cảm của thắn kinh mà thơng qua sự luyện tập quan sát,

đánh giá và suy ngẫm những sự khác biệt Cũng như trong

Trang 26

Bắc sĩ tâm thần người Áo, A.Adler đã nhấn mạnh cảm

giác về khuyết tật cũng như eơ thể là kích thích thường

xuyên đối với cá nhân làm cho cá nhân phát triển tâm lí

Nếu như ở một cơ thể nào đĩ do khơng hồn hảo về hình thái

học và chức năng nên khơng thể hồn thành các nhiệm vụ

của mình một cách đầy đủ thì hệ thần kinh cấp cao và cơ cấu tâm lí của nĩ sẽ đặt ra nhiệm vụ bù đắp những chức năng gập khĩ khăn của cơ thể Chúng tạo ra sự đổi mới về

tâm lí ở những chức năng hay cơ quan kém phát triển nhằm

đâm bảo cho cơ thể tổn tại trong điều kiện yếu kém và bị de doa này Trong khi tiếp xúc với mơi trường bên ngồi mâu thi xuất hiện do sự khơng phù hợp giữa bộ phận bị

khuyết tật với nhiệm vụ được đật ra cho nĩ Điều đĩ dẫn tới

việc tăng khả năng bị bệnh và cĩ thể chết Nhưng mâu

thuẫn này cũng làm tăng khả năng và kích thích quá trình bù trừ, Do đồ, khuyết tật trở thành điểm xuất phát và động

lực chính cho sự phát triển tâm lí

Điều quan trọng nhất là bên cạnh khuyết tật về cơ thể cịn xuất hiện sức mạnh, xu hướng và mong muốn vượt qua

được nĩ Đây chính là xu hướng tăng cường sự phát triển mà

tật học trước đây khơng thừa nhận Hơn thế nữa, những xu

hướng này đã tạo ra sự đa đạng trong quá trình phát triển của trẻ khuyết tật Chúng tạo ra những hình thức phát triển

sáng tạo, phong phú, đơi khi gây ra sự ngạc nhỉ

cĩ cách nhìn lạc quan: Đứa trẻ sẽ muốn nhn tất cả nếu như

nĩ bị cận thị muốn nghe tất cả nếu tai nĩ bị khiếm khuyết, muốn nĩi nếu như nĩ gặp khé khan trong vii

ngữ hay bị nĩi lắp

Trang 27

khả năng giáo dục trẻ khuyết tật và khuynh hướng nghiên cứu mới của tật học Sự bù trừ cĩ thể dẫn đến hai kết quả đối

lập: chiến thắng và thất bại Kết quả phụ thuộc vào rất

nhiều nguyên nhân: mức độ bị khuyết tật, mơi trường giáo

dục, sự nỗ lực, cố gắng và ý chí của bản thân trẻ khuyết tật

Đặc trưng tích cực ở trẻ khuyết tật, trước hết khơng

phải là sự giảm bớt chức năng này hay chức năng khác so với trẻ bình thường, mà chính sự giảm bớt chức năng đã tạo ra

trong cuộc sống những cấu tạo mới, là những phản ứng của

nhân cách đối với khuyết tật, là sự bù trừ trong quá trình phát triển Nếu trẻ khiếm thị hay khiếm thính trong sự phát triển đạt được mức độ nào đĩ như trẻ bình thường thì nĩ đã đạt được điểu này bằng cách khác, bằng những phương tiện khác và đối với nhà giáo dục cần phải nắm được con đường

phát triển riêng của trẻ khuyết tật Chìa khố mở ra tính

đặc thù của sự phát triển ở đây chính là sự biến đổi từ miền

âm của khuyết tật sang miển đương của tính bù trừ như là

một quy luật

wy

Ở dây cần lưu ý, tính đặc thù trong sự phát triển tâm lí,

xã hội ở trẻ khuyết tật cĩ giới hạn Vì mất thăng bằng trong chức năng thích nghỉ do khuyết tật, một hệ thống thích nghỉ

mới được hình thành nhằm đảm bảo sự cân bằng mới Sự bù

trừ cĩ thể sẽ tạo ra cho quá trình phát triển của trẻ khuyết tật một sự cân bằng lại các chức năng tâm lí Nhà Tâm lí học

người Đức K.Biuklen ngay từ năm 1924 đã viết: "Ở họ -

người mù - rất phát triển những khả năng đặc biệt mà chúng ta khơng thể nhận thấy ở người tính mắt và cần phải nghĩ

Trang 28

sở của quan niệm này là mù lồ như một khiếm

khuyết của cơ thể đã thúc đẩy quá trình bù trừ Điều này

đến lượt mình lại tạo ra những nét đặc biệt trong tâm lí

người khiếm thị và biến đổi lại những chức năng riêng biệt dưới ảnh hưởng của nhiệm vụ cơ bản hàng ngày Mỗi một

chức năng riêng biệt của bộ máy thần kinh ở họ đều cĩ

những nét rất đặc biệt và thường là rất cĩ ý nghĩa so với những người bình thường

Quá trình bù trừ tạo ra tính đặc thù trong nhân cách trẻ khiếm thị, điễn ra khơng bình thường mà bị xã hội chế định

Tính chế định xã hội của sự phát triển trẻ khuyết tật được

giải thích là:

Hành vi của trễ khuyết tật thường xảy ra sau, khơng thé

hiện ra ngay lập tức Trẻ khơng trực tiếp cảm nhận được

khuyết tật của mình Nĩ gặp phải khĩ khăn do khuyết tật

đưa lại Hậu quả trực tiếp từ khuyết tật là việc giảm vị trí xã hội của đứa trẻ Tất cả những liên hệ với eon người, tất cả

những thời điểm xác định chỗ đứng trong xã hội, vai trị và

sứ mệnh khi tham gia vào cuộc sống đều được sắp xếp lại

Nguyên nhân sinh học bẩm sinh tự thần khơng tác động trực tiếp mà gián tiếp, thơng qua việc giảm bớt vị trí xã hội của đứa trẻ Vì thế ở Đức đã cĩ những để nghị nên đổi tên trường

"đặc biệt" Vì tên trường này đã cĩ những ảnh hưởng đến tâm lí phụ huynh và các em bị khuyết tật Trẻ em khuyết tật

(chậm phát triển trí tuệ) khơng muốn đến trường của trễ em

"dan độn", "ngu ngốc" Học ở những trường này vơ tình hay

hữu ý đã đặt trẻ khuyết tật vào vị trí xã hội khĩ khăn Vị thế xã hội cĩ ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lí của trẻ em bình

Trang 29

ra trường hợp ở một sổ , do mối quan hệ thần bí mê

tín đị đồn với người mù dẫn đến việc coi trọng nguời mù, lịng tin vào sự sáng suốt của họ Người mù ở đĩ trở thành quan tồ, nhà thơng thái, tức là nhờ cĩ khuyết tật này mà vị

thể xã hội của họ rất cao Tất nhiên trong trường hợp này

khơng thể nĩi đến cảm giác thiếu hụt cũng như tâm lí người mù bị coi thường

Khi nĩi đến sự phát triển của trẻ khuyết tật khơng thể

khơng để cập đến sự phát triển văn hố của chúng Sự phát

triển của một trẻ bình thường trong xã hội văn minh thường

khơng tách rời quá trình trưởng thành về thể chất của nĩ Cả hai hướng phát triển - Phát triển tự nhiên và phát triển

văn hố - diễn ra đổng thời và tương tác lẫn nhau Hai hướng biến đổi, hỗ trợ, bổ sung cho nhau và tạo ra - về bản chất một cách duy nhất - sự hình thành về mặt sinh học và

xã hội của nhân cách Sự phát triển sinh học dién ra trong

mơi trường xã hội nên nĩ trở thành quá trình sinh học mang tính chất quy định của xã hội - lịch sử Sự phát triển ngơn

ngữ ở đứa trẻ là một ví dụ điển hình về sự kết hợp của hai

hướng phát triển - Phát triển tự nhiên và phát triển văn hố ở trẻ khuyết tật sự kết hợp trên khơng như trẻ em bình thường Nguyên nhân cúa nĩ là do cĩ sự kết hợp trên về mặt xinh học Văn minh lồi người được hình thành trong điểu

kiện bển vững nhất định và khơng thay đổi con người sinh

vật, Bởi vậy các cơng cụ vật chất của nĩ và sự thích nghỉ, các cơ chế tâm lí xã hội, các bản năng được tính đến trong cấu trúc tâm sinh lí bình thường Sử dụng những cơng cụ về cơ

chế này là điểu kiện cần thiết trong việc hình thành trí tuệ

Trang 30

chế ngơn ngữ e n bình thường Ở giai đoạn phát triển trí tuệ cao hơn, trẻ nắm vững hệ đếm thập phân và các phép tính thập phân số học Khuyết tật tạo ra

phát triển khơng bình thường vế mật sinh học, sự giám sát các chức năng riêng biệt, sự khơng

đầy đủ hay thiếu hụt các bộ phận ít nhiều biến đổi sự phát triển trên nền tẳng cơ sở mới, đương nhiên là theo dạng mới

đã phá huỷ quá trình phát triển bình thường của đứa trẻ về

mặt văn hố Điếc như một khuyết tật cơ thể, khơng phải là

sự thiếu hụt gì quá nặng nể Nhưng khuyết tật cả câm và điếc dẫn đến khơng cĩ khả năng nĩi lại là điểu nặng nể trong

sự phát triển văn hố của đứa trẻ Tuỷ theo mức độ nặng hay nhẹ của khuyết tật mà sự phát triển văn hố của đứa

trẻ cũng đạt tới các trình độ khác nhau Tật học cũng đã cĩ

những cách để giúp đỡ sự phát triển văn hố của đứa trẻ khuyết tật Chẳng hạn, bên cạnh ngơn ngữ âm thanh của lồi người cịn cĩ sách học chữ nổi bằng tay và ngơn ngữ điệu

bộ, nét mặt của người điếc Quá trình nắm bắt và sử dụng những phương tiện văn hố hỗ trợ này sẽ tạo điểu kiện cho

sự phát triển văn hố ở trẻ khuyết tật Ở đây cần nhấn

mạnh đọc bằng "tay" như những trẻ khiếm thị thường làm và đọc bằng mắt là những quá trình tâm lí khác nhau, mặc dù chúng cùng được thực hiện một chức năng tiếp nhận văn

hố của đứa trẻ và cơ bản cĩ cùng cơ chế sinh lí Do đĩ để trẻ

khuyết tật đạt được những gì như trẻ bình thường, rõ ràng

cẩn phải sử dụng những phương tiện đặc biệt Trẻ em

khuyết tật được sống trong mơi trường giàu lịng nhân ái, lại

được nuơi dạy một cách khoa học thì sẽ cĩ cuộc sống tâm lí

Trang 31

1.3.2 Một số đặc điểm tâm lí của trẻ khiếm thính

Theo khái niệm về khiếm thính như trên, chúng ta cĩ thể

thấy rằng nhân tố chủ yếu quyết định các đặc điểm và đặc thù của khiếm thính là sự mất thính giác Vì vậy chúng ta cần phải xem xét thính giác, cảm giác nghe cĩ ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của con người, cũng như sự mất sức nghe cĩ ảnh

hưởng như thế nào đến sự phát triển tâm lí

.a Những đặc điểm về cảm giác, trĩ giác

Như ta đã biết, cảm giác, tri giác là nền tẳng của nhận

thức chúng ta Chúng là những nguồn gốc cơ bản của những kiến thức mà chúng ta nhận thức được ở thế giới xung

quanh Trong những dạng cảm giác khác nhau thì cẩm giác nghe và cảm giác nhìn cĩ ý nghĩa chủ yếu Chúng ta sống trong thế giới của âm thanh, của hình dạng và màu sắc

Những nguồn thơng tin như phát thanh, truyền hình, phim

ảnh, sân khấu, âm nhạc, về nhiều mặt dựa trên cảm giác

nghe Tất nhiên cảm giác nhìn cũng đĩng một vai trị quan trọng Nhưng mất sức nghe sẽ làm cho đứa trẻ mất khả năng

tri giác bình thường về những nguồn thơng tin này Trong

việc tiếp nhận ngơn ngữ, cảm giác và trì giác nghe cĩ một vai

trị đặc biệt quan trọng Trên cơ sở này diễn ra sự phát triển các hình thái chủ động và bị động của lồi nĩi Nghe được

tiếng nĩi của người xung quanh, đứa trẻ bắt đầu bắt chước

và bập bẹ được những từ đầu tiên Nhờ lời nĩi, đứa trẻ nhận

được những thơng tin cơ bản, lĩnh hội những kiến thức va kinh nghiệm mà người lớn truyền cho nĩ Sự phá huỷ tri giác

về tiếng nĩi của người xung quanh tự nhiên sẽ kéo theo sự

Trang 32

tế, trẻ khiếm thinh sé bi cam nếu nĩ khơng được phát hiện

sớm những khĩ khăn về thính giác và được hỗ trợ bằng những

phương pháp chuyên biệt trong việc tiếp nhận ngơn ngữ

Ngày nay trong giáo dục trẻ điếc đang áp dụng rộng rãi những phương tiện kĩ thuật khác nhau giúp phát triển và kích thích cảm giác nghe cịn lại Những phương tiện này cĩ

thể chia thành: những phương tiện nhìn, phương tiện âm

thanh và những phương tiện sử dụng tính nhạy cảm xúc

giác-rung Ví dụ máy trợ thính, những thiết bị khuyếch đại

âm thanh, những máy rung biến đổi những tín hiệu âm

thanh thành những tín hiệu quang học, những máy rung biến đổi dao động âm thanh thành những dao động điện do những bộ phân tích xúc giác - rung thu nhận

Ở trẻ khiếm thính, do thiếu cảm giác nghe hoặc cảm giác nghe bị phá huỷ, cảm giác thị giác và cảm giác vận động cĩ một vai trị đặc biệt quan trọng Thị giác của trẻ khiếm thính trở thành chủ đạo và chủ yếu trong việc nhận thức thế gì xung quanh và trong việc tiếp nhận ngơn ngữ Trẻ bình thường học nĩi chủ yếu dựa trên cảm giác nghe và vận động, cồn trí giác thị giác đồng vai trị thứ yếu Điều này hồn tồn ngược lại với trẻ khiếm thính Cùng với cảm giác vận động, cảm giác, tri giác nhìn trở thành nền tẳng để hình thành tiếng nĩi Thậm chí trẻ khiếm thính cĩ thể tiếp nhận ngơn

ngữ chỉ dựa trên tri giác nhìn Rất nhiều những nghiên cứu

đã chứng minh rằng cảm giác và tri giác ở trẻ khiếm thính khơng kém so với trẻ nghe được, thậm chí cịn tích cực và

tỉnh nhạy hơn Bởi vậy, trẻ khiếm thính thường để ý những

chỉ tiết nhỏ của thế giới xunh quanh mà trẻ bình thường

Trang 33

Phân biệt màu sắc: Việc phân biệt những màu

giống nhau như xanh, tím, đỏ, da cam thì trẻ khiếm thính phân biệt tỉnh tế hơn sơ với trẻ bình thường

- Phân biệt người tiếp xúc: Trẻ khiếm thính cĩ thể nhận

thấy từng chí tiết về khuơn mật, thân hình, cách ăn mặc, màu sắc và chất liệu của quần áo nhanh hơn so với trẻ bình thường

ác gần

- 8o sánh những bức tranh vẽ của trẻ khiểm thính với trẻ bình thường chúng ta cũng thấy những bức tranh vẽ của trẻ khiếm thính cĩ nội dung phong phú, tỉ mỉ hơn và đặc biệt là khi vẽ người, trẻ khiếm thính thường thể hiện đẩy đỗ hơn

những phần quan trọng của eơ thể người và rất chú ý đến sự

cân xứng trong việc mơ tả chúng so với trẻ bình thường, nhưng chúng lại thường gặp khĩ khăn đối với những bức tranh biểu thị mối quan hệ khơng gian

Ở trẻ khiếm thính, trì giác phân tích thường trội hơn trì

giác tổng hợp Mặc dù tất cả những khĩ khăn tâm lí và sự

phức tạp của quá trình tri giác nhìn đối với ngơn ngữ nĩi, trẻ khiếm thính thường làm chúng ta ngạc nhiên bằng khả năng

dùng thị giác tiếp nhận và phân biệt tỉnh tế những gì mà

chúng ta nĩi với chúng Ngồi ra xúc giác và cảm giác vận động đồng vai trị quan trọng trong quá trình nhận thức của trẻ khiếm thính Cảm giác vận động báo hiệu cho chúng ta

về sự vận động của các bộ phận của thân thể, mức độ căng

của eơ cũng như sự vận động của cơ quan ngơn ngữ Ở người

Trang 34

thể Vì vậy, trẻ khiếm thính thường vụng về khơng khéo léo,

rất khĩ khăn với những kĩ năng lao động và thể thao địi hỏi

sự phối hợp tỉnh tế và sự thăng bằng của các động tác Điều

này được giải thích là do bộ máy tiển đình cđng như những

điểm cuối dây thần kinh của cơ quan vận động bị tổn thương

Xúc giác - rung của trễ khiếm thính là đặc thù và độc đáo

nhất Đây là phương tiện quan trọng trong tiếp nhận ngơn ngữ cho trẻ khiếm thính Vậy chúng ta đã biết gì về dạng cảm giác

này? Đầu thế kỉ XIX, E.P Nauman đã nghiên cứu và chỉ ra những tính chất cơ bản của loại cảm giác này như sau:

1 Những xúc giác - rung về bản chất là những cảm giác sơ

đẳng, là một bộ phận cấu thành của những dạng cảm giác khác 3 Sức nghe bình thường hạn chế và kìm hãm sự phát triển và sự nhạy bén của những cảm giác và xúc giác rung

3 Về mặt tính chất, những cảm giác này gần với những cảm giác vận động và những cảm giác về vị trí trong khơng gian

4 Giữa cảm giác nghe và xúc giác - rung tổn tại một mối

liên hệ chức năng

b, Một số đặc điểm trí nhở của trễ khiếm thính

“Ta biết rằng vào lúc gần trịn một tuổi, trẻ đã bắt đầu ghỉ

nhớ được từ Tuy nhiên sự ghi nhớ này mang tính tự phát và khơng cĩ chủ định Ở trẻ khiếm thính việc ghỉ nhận từ ngữ bắt đầu muộn hơn nhiều vì mất hẳn một khoảng thời gian dai

ban đầu rất quan trọng để tiếp nhận từ ngữ Thời gian phát

hiện tật điếc càng kéo dài thì việc thu nhận ngơn ngữ của trẻ

càng bị trì hỗn Tất nhiên những từ biểu thị đổ vật và hiện

tượng thụ nhận bằng những cơ quan cảm thụ khác nhau,

Trang 35

nhau Một cơng trình nghiên cứu quá trình ghi nhớ ba dạng từ sau của họ sinh điếc và học sinh nghe được:

~ Những từ biểu thị đổ vật và hiện tượng được thu nhận

bằng mắt

- Những từ biểu thị chất lượng của những đổ vật thu

nhận nhờ cơ quan xúc giác

- Những từ biểu thị hiện tượng âm thanh

Kết quả thu được cho thấy rằng, giữa học sinh điếc và học sinh nghe được cĩ sự khác nhau rất ít trong việc ghi nhớ những từ trong phạm vi lĩnh hội bằng mắt Trẻ khiếm thính

kém hơn trẻ nghe được trong việc ghi nhớ những từ biểu thị

hiện tượng âm thanh Trong khi đĩ, so với trẻ nghe được, trẻ khiếm thính ghỉ nhớ tốt hơn những từ biểu thị chất lượng

của những đổ vật tiếp nhận được nhờ xúc giác Nghiên cứu

này cũng xác định được rằng trẻ khiếm thính cĩ thể ghỉ nhớ

những từ biểu thị những hiện tượng âm thanh Thậm chí

chúng cĩ khả nãng nhớ tốt hơn người khác những từ biểu thị những âm phát ra từ những con vật nuơi trong nhà và những từ phát ra từ tiếng máy, khĩ ghỉ nhớ những từ biểu thị những

âm thanh cường độ nhỏ Ở trẻ khiếm thính, biểu tượng về âm

thanh của các khách thể xuất hiện dựa trên hoạt động của

những giác quan cịn lại Việc ghỉ nhớ những từ thuộc phạm vi những hiện tượng âm thanh diễn ra nhờ sự hoạt động phức tạp của một loạt những cơ quan chức năng của trẻ diếc: đĩ là sự hoạt động đồng thời và tác động qua lại của cơ quan thị giác, xúc giác, vận động và cảm giác - rung

~ Trong quá trình ghỉ nhớ tư liệu, trẻ khiếm thính ít sử dụng thủ thuật so sánh Nhưng bù lại, trẻ khiếm thính ghỉ

Trang 36

nhớ tư liệu trực tiếp bằng thị giác tốt hơn trẻ nghe được vì chúng cĩ kinh nghiệm thị lực phong phú hơn

~ Với loại tư liệu khĩ điễn đạt bằng lời, trẻ khiếm thính

ghỉ nhớ kém hơn, nhưng khí chúng cĩ thể sử dụng chữ viết

để biểu thị thì mức độ ghi nhớ của chúng khơng thua kém gi so với trẻ nghe được Hơn nữa trẻ khiếm thính khơng chỉ sử dụng cách biểu thị bằng lời mà cịn bằng cử chỉ điệu bộ Điều này cũng cĩ ý nghĩa tích cực đối với sự ghỉ nhớ của chúng

© Một số đặc điểm về tưởng tượng ở trẻ khiểm thính:

~ Như chúng ta đã biết, ngơn ngữ là nhân tổ quan trọng nhất hình thành các khái niệm, là phương tiện phát triển tư

duy trừu tượng Điểu tự nhiên là trong những trường hợp khơng cĩ ngơn ngữ hay là ngơn ngữ phát triển muộn màng

hoặc cĩ những sai lệch, sẽ làm hạn chế khơng chỉ quá trình hình thành tư duy mà cả quá trình hình thành trí tưởng tượng nữa L.X Vưgốtxki, qua những cơng trình nghiên cứu tâm lí của mình đã chỉ ra rằng: người bị mất ngơn ngữ rất khĩ nhắc lại một câu trong đĩ khẳng định điều gì đĩ trái với điểu họ thấy, điều cĩ trong lĩnh vực trí giác trực tiếp của họ

- Cùng với sự mất hoặc khiếm khuyết về ngơn ngữ như là

phương tiện hình thành khái niệm, ở những người này, mất luơn cả sự tưởng tượng, biểu thị ở chỗ, con người khơng thể lãng quên tình huống cụ thể, thay đổi nĩ, cải biến những thành tố riêng biệt của nĩ, thốt khỏi ảnh hưởng của cái trực tiếp đã cĩ, Cùng với điều đĩ, là sự khĩ khăn hiểu được những

ẩn dụ những từ ở nghĩa bĩng

- Những đặc điểm của tưởng tượng ở trẻ khiếm thính cĩ

sư thiếu hut là do sư hình thành ngơn ngữ châm và tư duv

Trang 37

trừu tượng hạn chế gây nền Mặc dù hình tượng thị giác của trẻ điếc đạt mức độ cao và sống động, nhưng sự hình thành tự duy bằng khái niệm quá chậm, làm chúng rất khĩ thốt khỏi cái ý nghĩa cụ thể, nghĩa đen của từ, điểu đĩ làm khĩ khăn cho sự hình thành hình tượng mới

- Tưởng tượng tái tạo cĩ một ý nghĩa đặc biệt trong hoạt

động nhận thức của trẻ điếc Nhờ tưởng tượng tái tạo, thế

giới xunh quanh được phản ánh trong ý thức của trẻ rộng

hơn, phong phú hơn Tâm hiểu biết của trẻ được mở rộng qua giới hạn kình nghiệm cá nhân, đưa chúng tiếp xúc với kho tàng kinh nghiệm của lồi người

d Một số đặc điểm tư duy ở trẻ khiếm thính

- Tư duy trực quan - hành động chiếm ưu thế trong hoạt

động nhận thức và hoạt động thực tế của trẻ điếc Cần thấy rằng sự tham gia của ngơn ngữ vào dạng tư đuy này là rất

nhỏ Tuy nhiên sẽ khơng đúng nếu cho rằng cùng với tuổi, tư

duy trực quan - hành động mất đẩn và được thay thế hồn

tồn bằng tư duy trừu tượng Tư duy trực quan - hành động

tiếp tục cĩ ý nghĩa để giải quyết nhiều nhiệm vụ trong học

tập, trong lao động, trong cuộc sống, theo suốt cuộc đời sau này Tư duy trực quan hành động của trẻ điếc cĩ liên hệ trực

tiếp tới hoạt động, tối tri giác của nĩ và thể hiện trong quá trình thao tác thực hành với vật thể khi đứa trẻ chia cắt, lắp

đặt các bộ phận của vật thể được tri giác

Trang 38

vật Õ trẻ khiếm thính, trước thời gian tiếp nhận ngơn ngữ và trong cả quá trình thu nhận ngơn ngữ cịn cĩ một thời

gian đài dừng lại ở mức độ tư duy trực quan - hình tượng,

nghĩa là chúng suy nghĩ khơng bằng lời mà bằng những hình

tượng, hình ảnh Sự diễn đạt bằng hình tượng được trẻ khiếm thính tri giác với nội dung sự vật theo nghĩa đen của nĩ Cách diễn đạt đĩ đã khơi dậy ở trẻ những biểu tượng cụ thể, những hình ảnh đơn nhất, gây khĩ khăn cho việc đi sâu vào ý nghĩa khái niệm của nĩ và cho việc nhận thức ý nghĩa khái quát của nĩ Bởi vậy, ta khơng ngạc nhiên khi hỏi trẻ điếc “Bàn tay vàng là gì? " - chúng trả lời "làm bằng vàng”, “tay màu vàng” Trẻ điếc chỉ thấy trong hình tượng đã nảy sinh của vật thể chỉ phản ánh cĩ một đấu hiệu của nĩ Trẻ

khiếm thính khĩ hiểu được những ý nghĩa tiểm ẩn của ẩn dụ

trong những câu thành ngữ

- Tư duy trừu tượng đặc trưng ở chỗ nĩ diễn ra trong

những khái niệm trừu tượng Khác với hình tượng, khái

niệm phẩn ánh những nét chung nhất, bản chất nhất của các

sự vật, các hiện tượng của hiện thực Sự khiếm khuyết về ngơn ngữ, và ngay cả việc tiếp nhận ngơn ngữ muộn cũng cĩ ảnh hưởng đáng kể đến sự hình thành các khái niệm và do đĩ đến cả tư duy trừu tượng Những nghiên cứu của 1M.Xơlơviep, G.I.Siphơ đã chỉ ra rằng trẻ trẻ khiếm thính chậm phát triển cả những thao tác tư duy khác: trừu tượng hố, khái quát hố

e Ngơn ngữ của trễ khiếm thính

- Thành phần cấu tạo tiếng nĩi và sự phá huỷ chức nang

Trang 39

Tiếng nĩi và ngơn ngữ là cơng cụ mạnh mẽ để nhận thức

thế giới xung quanh Nhờ từ ngữ, con người cĩ khả năng khái quát hố, trừu tượng hố Con người cĩ thể nhận thức

cả những đặc tính của thế giới xung quanh mà sự quan sát,

trí giác khơng thể cẫm nhận được Sự phát triển trí tuệ của

trẻ phụ thuộc nhiều vào ngơn ngữ Đứa trẻ nắm được ngơn

ngữ, trong quá trình giao tiếp cĩ thể biết những đặc tính của

những vật xung quanh nĩ Nĩ luơn luơn đặt những câu hồi với người xung quanh và nhận được những câu trả lời, thu nhận được những kinh nghiệm của người lớn Vào thời điểm

# - 8 tuổi, quá trình phát triển tiếng nĩi và tư duy điễn ra

đặc biệt mãnh liệt Ngơn ngữ liên hệ chặt chẽ với tư duy

Mối liên hệ này thể hiện trước hết ở chỗ: tiếng nĩi là cơng cụ

của tư duy Ý nghĩ của chúng ta xuất hiện và hình thành

trên cơ sở tiếng nĩi Khơng cĩ những ý nghĩ trần trụi, thiếu vỏ bọc ngơn ngữ Tư duy bằng ngơn ngữ là hồn thiện nhất

vì nĩ cĩ khả năng trừu tượng hố khơng giới hạn Từ vựng và cấu trúc ngữ pháp là những bộ phận quan trọng cấu thành tiếng nĩi Từ vựng đơi khi cịn gọi là "vật

liệu xây dựng” của tiếng nĩi Từ vựng càng giàu thì tiếng nĩi

càng phong phú Nhưng chỉ cĩ riêng từ vựng thì chưa tạo thành được ngơn ngữ, nĩ chỉ trở thành sức mạnh thực tế khi

nĩ được sử dụng theo ngữ pháp, làm cho ngơn ngữ của chúng

ta trở nên cĩ cấu trúc và cĩ nghĩa Một yếu tổ rất quan trọng của tiếng nĩi chúng ta là cái vỏ âm thanh, thành phần ngữ âm Cái vỏ âm thanh của tiếng nĩi đường như là “cái vỏ vật

chất” của nĩ Chúng ta chỉ eĩ thể diễn đạt ý nghĩ nhờ bọc

chúng vào vỏ bọc âm thanh hay là cái vỏ đổ hoạ (chữ viết) Hon nữa, trong mỗi từ đều cá vấn tế khái xát £~k

222

Trang 40

đĩ mở rộng khả năng giao tiếp và nhận thức Sắc thái xúc

cảm của từ là yếu tố rất quan trọng, song cịn ít được nhận

thấy, dường như bị che lấp Chúng ta khơng đặc biệt coi trọng nĩ trong cuộc sống hàng ngày, nhưng ở đâu mà nhu

cầu ngơn ngữ tăng lên, ở đâu mà từ cĩ vai trị đặc biệt để

diễn đạt sắc thái của ý nghĩ, thì yếu tố đĩ của từ cĩ vai trị

rất cơ bản, ví dụ sự sáng tạo trong ngơn ngữ thơ ea

Sự phá huỷ thành phần từ của ngơn ngữ cũng cĩ thể biểu

hiện ở những hình thức khác nhau Trường hợp nặng nhất là

hồn tồn khơng cĩ khả năng tự chiếm lĩnh được từ (trường hợp điếc hồn tồn) Trong những trường hợp khác thì điều

đĩ cĩ thể biểu hiện ở sự nghèo nàn và cực kì hạn chế của từ

vựng, sự dùng từ khơng sát đúng với ý nghĩa cớ bản của nĩ

Những thiếu sĩt tương tự thường gặp ở những đứa trẻ bị giảm sức nghe, cũng như những trẻ thiếu ngơn ngữ Trên cơ sở sự phá huỷ ngơn ngữ nĩi thường xuất hiện sự phá huỷ ngơn ngữ viết và cấu trúc ngữ pháp của nĩ Ở những đứa trẻ bị phá huỷ sức nghe, chúng thường thể hiện chứng viết khĩ và chứng mất ngữ pháp Trong trường hợp bị chứng viết khĩ, thành phân chữ cái của từ bị bĩp méo Những chữ cái riêng lẻ thường bị bỏ qua, thay thế hoặc đổi chỗ cho nhau Những sự phá huỷ này cĩ thể liên hệ khơng chỉ với những thiếu sĩt của sự tiếp nhận âm thanh và phân tích âm, mà cịn liên hệ với sự phá huỷ cảm giác và tri giác nhìn hay cảm giác và trí giác vận động

Chứng mất ngữ pháp thể hiện trước hết ở sự vi phạm các mối liên hệ ngữ pháp giữa các từ trong câu Thực tế trẻ nghe

Ngày đăng: 06/07/2022, 21:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w