Qua hai điều trên, xét mối liên quan giữa “Sinh viên làm thêm là một phần của nguồn lao động” và “Các tô chức, doanh nghiệp muốn biết làm thế nào đề người lao động có hứng thú làm việc”,
Khái niệm về động lực làm việc
Nguồn lực con người là một trong những yếu tô quyết định đến việc thành bại của doanh nghiệp, tổ chức Một doanh nghiệp, tô chức muốn phát triên bền vững thi phải biết cách sử dụng triệt đề, hiệu quả nguồn nhân lực Tạo động lực làm việc là một trong những cách thức để sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực Việc tạo động lực làm việc đã nhận được nhiều sự quan tâm từ các nhà nghiên cứu xã hội học, chủ doanh nghiệp Do đó cần phải tìm ra những nhân tố nào sẽ ảnh hướng đến động lực làm việc
Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về động lực của các nhà nghiên cứu:
Theo Bedeian (1993) “động lực là sự cô găng để đạt được mục tiêu của mỗi cá nhân” hay Higgins (1994) cho rằng “động lực là lực đây từ bên trong cá nhân đê đáp ứng các nhu câu chưa được thỏa mãn.” ©
Robbins (2012) cũng thê hiện quan điệm của mình: “Động lực làm việc la su san lòng thê hiện mức độ cao của nỗ lực đê hướng tới các mục tiêu của tô chức trên cơ sở thỏa mãn những nhu câu cá nhân”
Như vậy, có thê thấy răng động lực chính là sự khao khát và tự nguyện thực hiện một công việc đề đạt được một mục tiêu hoặc kết quả cụ thé nao đó Động lực tạo ra sự kích thích đề những người lao động nỗ lực làm việc nhằm đạt được mục đích của mỉnh trong một điêu kiện cụ thê nào đó
2.1.5 Các lý thuyết về động lực làm việc 2.1.5.1 Ly thuyét cap bic nhu cau Abraham Maslow Maslow cho rằng hành ví của người bắt đầu từ những nhu cầu cá nhân và những nhu cầu đó sẽ được thỏa mãn theo một trình tự từ thấp đến cao Các nhu cầu đó được phân chia thành 5 cấp bậc
& Nhu câu về sinh ly (Physiological Needs): Bao g6m cac nhu cau co ban của một cá nhân như là việc ăn, uông, quân áo mặc và nơi ở cũng như những nhu câu khác
Nhu cau vé sy an toan (safety, security needs): Khi da dap tng duoc ca nhu cầu trên thì nhu cầu về an toàn sẽ được ưu tiên Họ mong muốn được bảo vệ trước những mối nguy hiểm đang tồn tại hoặc các mối nguy hiểm sắp xảy ra về mặt tỉnh thần, vật chất Chính vì điều này mà luật pháp ra đời, tồn tại các lực lượng an ninh như công an, cảnh sát dé bao vệ sự an toàn cho người dân
& Nhu câu về xã hội (Belonging needs): Nhu cau về xã hội là nhu câu thiên về các yêu tô tinh thân, cảm xúc Theo đó, mỗi người mong muôn mình là một thành tô của các môi quan hệ xã hội như: công ty, trường lớp, gia đình,
=& _ Nhu cầu về được kính trọng (esteem needs): mong muốn được thừa nhận, yêu quý trong các môi quan hệ xã hội
= Nhu cau duoc thể hiện mình (self-actualization): Được thể hiện minh là nhu cầu cao nhất trong kim tự tháp Maslow Với mong muốn được chứng minh bản thân, theo đuổi đam mê, sở thích mang lại những giá trị lợi ích cho bản thân cùng như cho xã hội £
Theo như học thuyết của Maslow, nhu cầu chính là động lực thôi thúc con người hành động Nhu cầu của con người sẽ được thực hiện từ mức thấp nhất và cơ bản nhất và đần nâng lên các bậc tiếp theo Có thê các nhu cầu không đạt được sự thỏa mãn hoàn toàn nhưng khi một nhu cầu được thỏa mãn về các điều cơ bản thì nó sẽ còn tiếp tục tạo ra động lực và con người cô găng thỏa mãn nhu câu tiếp theo
2.1.5.2 Lý thuyết hai nhân tổ của Herzberg Lý thuyết hai nhân tô của Herzberg cho răng tồn tại hai nhóm yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động đó là các nhân tố động viên và nhân tổ duy tri:
= _ Nhân tô duy trì: bao gồm các yếu tô làm việc như lương bồng, chế độ đãi ngộ, điều kiện làm việc cũng như các mỗi quan hệ trong công việc Những nhân tổ này không khuyến khích nhân viên làm chăm chỉ hơn, nhưng nếu như không duy trì thì sẽ khiến người lao động mat di động lực lam việc
= Nhân tố động viên: bao gồm các yếu tố gắn liền với động lực của nhân viên, như la giao trọng trách quan trọng cho nhân viên, công nhận sự đóng góp trong công việc của họ, hay sự hài lòng, tạo điều kiện cho người lao động phát triển khả năng của mình, thăng tiến trong sự nghiệp
Thuyết động viên đã chỉ ra rằng muốn tạo động lực cho người lao động thì phải đồng thời thỏa cả hai nhân tổ là duy trì và động viên Nếu không thì sẽ xảy ra những sự bat man của người lao động về mặt tình thân, vật chât
2.1.5.3 Học thuyết về sự công bằng cua J Stacy Adams Học thuyết công bằng của Adams là một thuyết nói về xu hướng muốn được đối xử công bằng của con người trong công việc, họ có xu hướng so sánh bản thân với những người khác về những đóng góp mà họ đã làm cũng như phần thưởng cho việc đóng góp Sự đóng góp và tích cực làm việc một cách hiệu quả của người lao động tỷ lệ thuận với việc họ có được đối xử đúng, phần thưởng và những đãi ngộ xứng đáng với công sức họ bỏ ra trong công việc Do đó việc duy trì sự cân bằng giữa đóng góp của cá nhân và quyền lợi của cá nhân được hưởng sẽ tạo động lực cho người lao động làm việc Tuy nhiên, nếu lợi ích mà cá nhân nhận được thấp hơn công sức bỏ ra, họ sẽ có xu hướng giảm sự nô lực trong công việc
2.1.6 Một số công trình nghiên cứu liên quan đến động lực đi làm thêm của sinh viên
SINH VIE
Các giả thuyết nghiên cứu Dựa vào mô hình nghiên cứu đề xuất (Hình 2.L), nhóm tác giả đưa ra các giả
thuyết liên quan đên nghiên cứu như sau:
HI — Nhận thức về kinh nghiệm/ kỹ năng làm việc: Trong quá trình làm thêm, sinh viên có cơ hội học hỏi được kinh nghiệm làm việc cho bản thân (kinh nghiệm về kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, sắp xếp thời gian, ) Các sinh viên nhận thức được lợi ích này sẽ gia tăng động lực để làm thêm hay nói cách khác là sẽ có mối quan hệ dương (~) với động lực làm thêm
H2 - Nhận thức về lợi ích của các mỗi quan hệ: Các sinh viên nhận thức được lợi ích của việc mở rộng môi quan hệ trong quá trình làm thêm sẽ gia tăng động lực làm thêm hay nói cách khác là sẽ có mối quan hệ đương (+) với động lực làm thêm
H3 — Nhận thức về tình hình tài chính/ thu nhập: Các sinh viên nhận thức được lợi ích về gia tăng khả năng tài chính khi đi làm thêm sẽ ảnh hưởng đến động lực làm thêm của sinh viên hay nói cách khác là sẽ có mối quan hệ dương (+) với động lực làm thêm
H4-— Áp lực đồng trang lửa: Các sinh viên gặp áp lực về việc các bạn đồng trang lửa tiếp xúc với việc làm thêm sớm đã có được những sự hiệu biết và thành công đi trước bản thân sẽ gia tăng động lực làm thêm của sinh viên hay nói cách khác là sẽ có môi quan hệ dương (+) với động lực làm thêm
H5 - Nhận thức về quỹ thời gian của bản thân: Các sinh viên nhận thức về việc đi làm thêm sẽ giúp bản thân thay đôi thói quen chưa tốt và tận dụng hợp lý quỹ thời gian sẽ gia tăng động lực làm thêm hay nói cách khác là sẽ có mối quan hệ đương (+) với động lực làm thêm
Hồ — Môi trường làm việc: Một môi trường làm việc tốt có những yếu tố tích cực về vật chất và tính thần sẽ làm gia tăng động lực làm thêm của sinh viên hay nói cách khác là sẽ có mối quan hệ đương (+) với động lực làm thêm
H7 - Điều kiện của bản thân đáp ứng được công việc: Các sinh viên có khả năng đáp ứng được công việc (có phương tiện đi lại, phương tiện liên lạc, cần thiết cho công việc) sẽ làm gia tăng động lực làm thêm của sinh viên hay nói cách khác là sẽ có môi quan hệ dương (+) với động lực làm thêm
H§ —-Động lực đi làm thêm của sinh viên: Sinh viên có đam mê di làm thêm sẽ làm gia tăng động lực làm thêm của sinh viên hay nói cách khác là sẽ có môi quan hệ dương (~) với động lực làm thêm
Nội dung chính của phần này là nghiên cứu các khái niệm về động lực, các lý thuyết liên quan đến động lực làm việc, trình bày các nghiên cứu thực nghiệm có liên quan đến động lực làm thêm trên thế với và ở Việt Nam với đối tượng là sinh viên
Qua phân tích lý thuyết, nhóm tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu các nhân tổ tác động đến động lực làm thêm của sinh viên các trường đại học khu vực TP Hồ Chí Minh gồm 7 nhân tổ là: HI - Nhận thức về kinh nghiệm/ kỹ năng của sinh viên; H2 - Nhận thức về lợi ích của các mối quan hệ; H3 - Nhận thức về tỉnh hình tài chính/ thu nhập; H4 —Áp lực đồng trang lứa; H5 — Nhận thức về quỹ thời gian của bản thân; H6 — Môi trường làm việc; H7 - Điều kiện đáp ứng được công việc và 01 biến phụ thuộc Động lực đi làm thêm của sinh viên Đây là tiền đề và là cơ sở đề tiền hành các phần tiếp theo trong nghiên cứu
PHẢN 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu
1 Mục tiờu nghiờn cứu 11 Phõn tớch hồi quy tuyủ#tớĐiấm định lại lý tli@¿ốnsiphts và kiến nẹ
Cơ sở lý thuyết và các môjl|"Ệhans đo hoàn chỉnh
nghiên cứu đã thực hiện trước đó
9 Phân tích nhân tố c Kiểm tra tính đồng nhất của các biến
Mô hình nghiên cứu dự kiến
8 Cronbach’s Alpha b Kiểm tra nhân tố, phương sai trích đượ
4 Nghiên cứu định tính (Thảo luận + Điều chỉnh)
7, Nghiên cứu định lượng a Kiểm định hệ số alpha
5 Mô hình nghiên cứu + Thang đo | chính thức 6 Xây dựng bảng câu hỏi
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu của đề tài Nguôn:
I Vũ Minh Hùng, Các yếu tô ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại công tụ TNHH l Thành viên Dịch vụ công ích Quận Phú Nhuận, Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh 2017, mục 3.l;
2 Nhóm tác giả Giảng viên khoa Quản trị Trường ĐH Luật TP HCM, Đề rài Nghiên cứu khoa học Cấp trường 2020, mục 3.l
3.2 Nghiên cứu định tính Nghiên cứu được thực hiện trong giai đoạn nghiên cứu sơ bộ, với khách thé nghiên cứu: Sinh viên các trường Đại học trong khu vực Thành phố Hồ Chí Minh
Phương pháp điều tra gồm: ô - Dựa vào cơ sở lý thuyết ô - Phỏng vấn trực tiếp sinh viờn trong phạm vi gần (chủ yếu là sinh viờn Đại học Luật TP HCM) và phỏng vẫn online sinh viên các trường khác với số lượng nhỏ ô - Hỏi ý kiến thay cụ/ cụ vấn cú kinh nghiệm cho lời khuyờn
Mục đích: xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu làm thêm của sinh viên, các tiêu chí đánh giá cần nghiên cứu từ đó xây dựng thang đo, xây dựng bảng mầu gân với thực tiên nhật
3.3 Nghiên cứu chính thức 3.3.1 Nghiên cứu định lượng sơ bộ Mục đích của nghiên cứu định lượng sơ bộ là đề đánh giá độ tin cậy của thang đo có được từ kết quả nghiên cứu định tính
Phương pháp nghiên cứu: khảo sát trước số lượng nhỏ sinh viên tại Đại học Luật TP Hồ Chí Minh bằng câu hỏi soạn sẵn, sau đó kiếm định Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tổ khám phá EFA bằng phần mềm SPSS 20
Sau bước này, thang đo sẽ được điều chỉnh phù hợp và dùng cho nghiên cứu định lượng chính thức
3.3.2 Nghiên cứu định lượng chính thức Phương pháp: thực hiện khảo sát bằng bảng câu hỏi soạn sẵn
Công cụ xử lý dữ liệu: Phần mềm thống kê SPSS 20
Kiểm định thang đo như ở phần nghiên cứu sơ bộ, sau đó kiếm định mô hình lý thuyết bằng phương pháp hồi quy tuyến tính, từ đó xác định được mức độ tác động của các nhân tô nghiên cứu đến động lực đi làm thêm của sinh viên các trường đại học khu vực TP Hồ Chí Minh
3.3.3 Xây dựng thang đo và bảng câu hỏi
Bảng 3.1 Thang đo các nhân tố tác động đến động lực làm thêm
Nhân tổ Mã hóa Các thuộc tính/ quan sát
KNI Đi làm thêm sẽ giúp cho sinh viên tích lũy được nhiều kinh nghiệm giúp cho việc học tập ĐI làm thêm sẽ giúp cho sinh viên tích lũy được Nhân thức về KN2_ | kimh nghiệm phục vụ cho chuyên ngành của bản kính nghiệm/ thân kỹ năng làm Kinh nghiệm tích lũy được từ công việc làm việc (KN) KN3_ | thêm sẽ hữu ích hơn là các kiến thức tích lũy ở trường Đại học
Nên tìm kiếm những công việc làm thêm có KN4 | những kinh nghiệm cần thiết và phù hợp với ngành nghề của bản thân.
MQH)
Từ công việc làm thêm thì sinh viên sẽ tạo được MQH2 | nhiêu môi quan hệ giúp ích cho công việc sau này
Nhận thức về „ Ộ lợi ích của các mỗi quan hệ La , | MQH3 Những môi quan hệ từ việc đi làm thêm phải cân có sự chọn lọc phủ hợp , `
Mỗi quan hệ khi đi làm thêm có thê ảnh hướng MQH4 nhiều đến cuộc sống của sinh viên
MQH5 Có được mối quan hệ tốt với đồng nghiệp thì sẽ giúp cho công việc làm thêm được dê dàng hơn
Thu nhập là yếu tố tác động mạnh mẽ nhất đến TNI | quyết định đi làm thêm của sinh viên ở thành
Nhận thức về : tinh hinh tai chính/ thu , TN2 tiêu xài cá nhân Thu nhập từ việc làm thêm là đề dành cho việc |, 08PAUV nhập (TN)
TN3 Thu nhập từ việc làm thêm sẽ giúp sinh viên chỉ trả các nhu câu thiết yêu cá nhân
Thu nhập từ việc làm thêm là đề sinh viên phụ
TNA giup cho gia dinh
Sinh viên đi làm thêm kiếm tiền đê chứng tỏ bản
TNS | thân có thê tự lập mà không phụ thuộc vào gia đình
Thu nhập từ việc làm thêm là đề sinh viên đóng
TNG_ | tiên học lại, tự chị trả những khoản học thêm của bản thân
Sinh viên luôn cân nhắc về mức thu nhập từ TN7 công việc làm thêm ˆ 2A Tà A
Khi thấy bạn bè đi làm thêm tích lũy được nhiều ALT - | kinh nghiệm, kỹ năng, các môi quan hệ thì bản thân đi làm vì không muôn thua kém mọi người
Khi bạn bè đi làm thì bản thân thấy tò mò và AL2 ÂU vài a ge gs ˆ
` muôn trải nghiệm việc đi làm thêm Áp lực đồng trang lứa (AL) AL3 Khỏi niệm con nhà người ta đi làm thờm tớch lũy bs tn ` X " 1ơ qs được nhiêu tiên phụ p1úp gia đình
Thấy các bạn của mình khi đi làm thêm có cuộc AL4 | song chị phí thoải mái nên tự bản thân muôn được như vậy.
QTG)
Nha n thức về Đi làm thêm vào thời gian rảnh giúp hạn chế quỹ thời gian | QIGZ2 những thói quen xấu
(QTG) Đi làm thêm khi thời gian nhàn rỗi giúp bản thân QTG3 | rèn luyện cho mình sự siêng năng, tính kỷ luật,
Có phương tiện đi lại thì sẽ giúp cho sinh viên dễ
DKVC1 | J, A een A koe as dang hơn trong công việc làm thêm Điều kiện vật chat (DKVC) DKVC2 Cú phương tiện liờn lạc thỡ sẽ giỳp cho sinh viờn dễ dàng hơn trong cụng việc làm thờm 2 nh iờn liờn lạc thỡ sẽ ứiỳp cho sinh viờ
Thiệt bị, máy móc nơi làm việc có tác động đên
DKVC3 động lực làm thêm của sinh viên
MTL_ | Tính chất công việc không quá áp lực
Mỗi trường MI2 |M megs l ơ— l làm việc (MT) ôi trường làm việc lành mạnh
Nhiều cơ hội đề tìm việc phù hợp và để dàng
MT3 tiếp cận nhà tuyên dụng “kon ` Ậ
DLI | Đi làm thêm là niềm đam mê của bản thân Động lực làm s 2A Ta nw ^ nh: a h thêm của sinh DL2 bà thêm sẽ gia tăng thêm thu nhập cho viên (DL) ‘
DL3 Thông qua việc làm thêm đề củng cô kỹ năng cho nghề nghiệp trong tương lai
Nguồn: Nhóm tic gia tong hop Bảng câu hỏi
Sau khi tiễn hành nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng sơ bộ để hoàn thiện thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm thêm của sinh viên trường đại học khu vực TP Hồ Chí Minh, các biến quan sát của thang đo đã được điều chỉnh cho phủ hợp với thực tiễn
Kết quả thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của giảng viên đã được hiệu chỉnh gồm 07 biến độc lập gồm: Nhận thức về kinh nghiệm/ kỹ năng làm việc (KN); Nhận thức về lợi ích của các mối quan hệ (MQH); Nhận thức về tình hình tài chính/ thu nhập (TN); Áp lực đồng trang lứa (AL); Nhận thức về Quỹ thời gian
(QTG), Điều kiện vật chất (DKVC); Môi trường làm việc (MT); và 01 biến phụ thuộc là Động lực làm thêm của sinh viên (DLNC) với tổng số 32 biến quan sat
Thang đo Likert 5 mức độ tương ứng: Rất không đồng ý: Không đồng ý; Bình thường: Đồng ý: Rất đồng ý được sử đụng đề xây dựng bảng câu hỏi chính thức
Bảng khảo sát được thiết kế như sau:
NHUNG YEU TO TAC DONG DEN DONG LUC LAM THEM CUA SINH
VIEN KHU VUC THANH PHO HO CHi MINH”
Xin chao anh/chi/cac ban!
Chúng mình là nhóm sinh viên đến từ trường Đại học Luật Thành phô Hồ Chí Minh
Với mục đích phục vụ cho quá trình nghiên cứu, chúng mình đã tiến hành tạo bảng khảo sát với đề tài “Những yếu tố tác động đến động lực làm thêm của sinh viên các trường đại học trong khu vực Thành phố Hỗ Chí Minh” Khảo sát là một phần quan trọng trong quá trình nghiên cứu đề tài của nhóm chúng mình Các câu trả lời của anh/chị/các bạn là nguồn đữ liệu quý giá để giúp chúng mình hoàn thành đề tài này
Mục đích của nghiên cứu này là nhằm xác định, đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu cũng như động lực đối với việc làm thêm của sinh viên trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Từ đó, rút ra được kết luận chung phục vụ cho nghiên cứu thực tiễn lớn hơn
Chứng mình xin cam kết thông tin do anh/chị bạn cung cấp dưới đây chỉ được dùng đề phục vụ mục đích nghiên cứu và hoàn toàn được giữ bí mật
1 Bạn có đang là sinh viên đang học tập tại thành phô Hồ Chí Minh?
L Có L] Không 2 Bạn đang là sinh viên năm mấy?
L] Sinh viên năm | L] Sinh viên năm 2 L] Sinh viên năm 3 L] Sinh viên năm 4 L] Sinh viên năm Š 3 Giới tính:
O Nam ONG 4 Ban là sinh viên cua truong nao?
Nganh/Chuyén nganh ma ban dang theo hoc?
Ban da timg di lam thém hay chưa?
O Dang lam 0 Da lam L] Chưa từng làm _ Đinh hoạt phí trung bình hàng tháng của bạn là bao nhiêu?
H Từ 2 triệu đến 4 triệu H Từ 4 triệu đến 6 triệu
L] Trên 6 triệu L] Khác Mức thu nhập tring bình hàng tháng đem lại cho bạn khi đi làm thêm (đối với các bạn đã va dang di làm thêm)?
O Từ 2 triệu đến 4 triệu O Tw 4 triệu đến 6 triệu
L] Trên 6 triệu _ Bạn nghĩ những yếu tố nào dưới đây ảnh hưởng quan trọng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên?
L] Thu nhập O Gia đình L] Thời gian rảnh Ll Tích lũy kinh nghiệm, kỹ năng sống L] Xu hướng
NỘI DUNG KHẢO SÁT
Hoan toan không đồng ý Hoàn toàn đồng ý Không có ý
CÁC NHÂN TÓ MỨC ĐỘ
CÁC NHÂN TÓ MỨC ĐỘ
Nhân tố
LI Đi làm thêm sẽ piúp cho sinh viên tích lũy được nhiêu kinh nghiệm giúp cho việc học tập
1.2 Đi làm thêm sé giup cho sinh vién tích lũy được kinh nghiệm phục vụ cho chuyên ngành của bản thân
1.3 Kinh nghiệm tích lũy được từ công việc làm thêm sẽ hữu ích hơn là các kiên thức tích lũy ở trường Đại học
Nên tìm kiếm những công việc làm thêm có những kinh nghiệm cần thiết và phù hợp với ngành nghề của bản thân
2.1 Đôi với sinh viên thì tìm kiêm môi quan hệ là ưu tiên hàng đâu.
2.2 Từ công việc làm thêm thì sinh viên
sẽ tạo được nhiều mỗi quan hệ giúp ích cho công việc sau nảy
2.3 Những mỗi quan hệ từ việc đi làm thêm phải cân có sự chọn lọc phù hợp.
2.4 Mỗi quan hệ khi đi làm thêm có thê
ảnh hướng nhiều đến cuộc sống của sinh viên
2.5 Có được mối quan hệ tốt với đồng nghiệp thì sẽ giúp cho công việc làm thêm được dễ dàng hơn
3.1 Thu nhập là yếu tổ tác động mạnh mẽ nhất đến quyết định đi làm thêm của sinh viên ở thành phố Hồ Chí Minh
3.2 Thu nhập từ việc làm thêm là đê dành cho việc tiêu xài cả nhân.
3.3 Thu nhập từ việc làm thêm sẽ giúp
Thu nhập từ việc làm thêm là đề sinh
viên phụ giup cho gia đình.
Sinh viên đi làm thêm kiếm tiền để
chứng tỏ bản thân có thê tự lập mả không phụ thuộc vào gia đình.
Thu nhập từ việc làm thêm là để sinh
viên đóng tiên học lại, tự chi trả những khoản học thêm của bản thân
3.7 Sinh viên luôn cân nhắc về mức thu nhập từ công việc làm thêm
4 Áp lực đồng trang lứa
41 Khi thấy bạn bè đi làm thêm tích lũy được nhiều kinh nghiệm, kỹ năng, các mối quan hệ thì bản thân di làm vì không muốn thua kém mọi nguoi.
Khi bạn bè đi làm thì bản thân thấy
tò mò và muôn trải nghiệm việc đi làm thêm
4.3 Khái niệm con nhà người ta đi làm thêm tích lũy được nhiêu tiên phụ giup gia dinh
Thấy các bạn của mình khi đi làm
4.4 thêm có cuộc sông chỉ phí thoải mái nên tự bản thân muôn được như vậy
Nhan to Quỹ thời gian s1 Di lam thêm khi thời gian rảnh là cách , quan lý tốt quỹ thời gian của bản thân
52 Đi làm thêm vào thời gian rảnh giúp
‘ hạn chê những thói quen xâu Đi làm thêm khi thời gian nhàn rỗi 5.3 giúp bản thân rèn luyện cho mình sự siêng năng
Nnan (© Điều kiện vật chất
Có phương tiện đi lại thì sẽ giúp cho 6.1 sinh viên dé dang hơn trong công việc làm thêm
Có phương tiện liên lạc thì sẽ giúp 6.2 cho sinh viên dê dàng hơn trong công việc làm thêm
Thiết bị, máy móc nơi làm việc có 6.3 tác động đên động lực làm thêm của sinh viên nan to Nhân tổ môi trường
71 Tính chất công việc không quá áp lực
7.2 Mỗi trường làm việc lành mạnh
73 Nhiều co hội để tìm việc phủ hợp vả
‘ dé dang tiép can nha tuyén dung
Nhân tổ | Động lực đi làm thêm của sinh 1 2 3 4 s
8 viên s¡ _ | Đi làm thêm là niềm đam mê của bản
82 Việc làm thêm sẽ gia tăng thêm thu
Thông qua việc làm thêm để củng cô 8.3 kỹ năng cho nghệ nghiệp trong tương lai
Một số nhà nghiên cứu không đưa ra con số cụ thê về số mẫu cần thiết mà đưa ra tỉ lệ piữa số mẫu cần thiết và số tham số cần ước lượng Đối với phân tích nhân tố, kích thước mẫu sẽ phụ thuộc vào số lượng biến được đưa trong phân tích nhân tố
Gorsuch (1983, được trích bởi MacCallum và đồng tác giả 1999) cho rằng số lượng mẫu cần gấp 5 lần so với số lượng biến Trong đề tài này có tất cả 32 biến quan sát cần tiến hành phân tích nhân tố, vì vậy số mẫu tối thiếu cần thiết là 32 x 5 0 số lượng mẫu quan sát
Với tông số sinh viên các trường đại học trong khu vực TP Hồ Chí Minh hiện nay thì nhóm nghiên cứu sẽ tiễn hành khảo sát 171 sinh viên cho nghiên cứu của mình
Phương pháp lấy mẫu được chọn là lấy bằng cách phát bảng câu hỏi cho những khách thê nghiên cứu nêu trên, cụ thể nhóm tác giả đăng công khai đơn khảo sát lên mạng xã hội chính thức và nhờ sự hỗ trợ của các đối tượng sinh viên phù hợp
3.3.5 Phương pháp phân tích dữ liệu 3.3.5.1 Đánh giá thang đo Đánh giá hệ số tin cập Cronbach's Alpha: Đề đánh giá độ tin cay Cronbach’s Alpha cho một thang đo thì phải có tối thiêu là 3 biến đo lường Hệ số Cronbach's Alpha có giá trị biến thiên trong khoang [0,1]
Về mặt lý thuyết, Cronbachˆs Alpha càng cao thì càng tốt tức là thang do có độ tin cậy cao Tuy nhiên điều này thực sự không phải như vậy
Cronbach”s Alpha quá lớn (>0,95) cho thấy có nhiều biến trong thang đo không có sự khác biệt gì nhau, nghĩa là chúng cùng đo lường một nội dung nào đó của khái niệm nghiên cứu Hiện tượng này gọi là hiện tượng trùng lắp trong đo lường Các biến đo lường dùng đề đo lường cùng một khái niệm nghiên cứu nên chúng phải có mối tương quan chặt chẽ với nhau Vì vậy khi kiểm tra từng biến đo lường chúng ta sử đụng hệ số tương quan biến tổng Hệ số này lấy tương quan của biến đo lường xem xét với các biến còn lại trong thang đo Một biến thiên đo lường 29 có hệ số tương quan tổng r > 0,3 thì biến đó đạt yêu cầu' Tuy nhiên nếu r =l thì hai biến đo lường chỉ là một và chúng ta chỉ cần dùng một trong hai biến là đủ Vì vậy, theo Nunnally & Bernstein (1994) một thang đo có độ tin cậy tốt khi nó biến thiên trong khoảng [0,7-0,8] Nếu Cronbachs Alpha > 0,6 thì thang đó có thế chấp nhận được về mặt độ tin cay”
Kiểm định thang do bằng phương pháp EFA: Phân tích nhân tô khám phá là tên chung của một nhóm các thủ tục được sử dụng đề thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu
Phương pháp trích hệ s6 str dung 1a “Principal components” voi phép xoay “Variamax” và điểm dừng khi trích các yếu tố “Eigenvalue” =l Bằng phương pháp này cho phép rút gọn nhiều biến số có tương quan lẫn nhau thành một đại lượng được thê hiện dưới dạng mỗi tương quan theo đường thắng gọi là nhân tố Phân tích nhân tổ khám phá quan tâm đến các tham số sau:
? Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin): Là một chỉ số được dùng dé xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố Trị số KMO lớn (giữa 0,5 và L) là điều kiện đủ để phân tích nhân tổ thích hợp Nếu chỉ số KMO nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các đữ liệu Kiểm định Bartlett's xem xét giả thuyết về độ tương quan giữa các biến quan sát bằng không trong tông thể Nếu kiểm định này có ý nghĩa (Sig< 0,05) thì các biến quan sát có tương quan trong tổng thê *
Hệ số tải Nhân tô (Faetor loading): Là hệ số tương quan giữa các biến và các nhân tố Hệ số này càng lớn thì cho biết các biến và các nhân tố càng có quan hệ chặt chẽ với nhau Theo Hair và cộng sự (1998), hệ số tải nhân tô lớn 0,3 được xem là đạt mức tiêu thiểu, lớn 0,4 được xem là quan trọng và lớn 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tế Đồng thời theo Nguyễn Đình Thọ (201 L), trong thực tiễn nghiên cứu hệ số tải nhân tố > 0,5 là chấp nhận Tuy nhiên nếu hệ số tải nhân tổ nhỏ nhưng giá trị nội dụng của nó đóng vai trò quan trọng trong thang đo thì khi đó hệ số tải nhân tố bằng 30 0.4 thì không nên loại bỏ Trong nghiên cứu này, chỉ chọn những biến quan sát có hệ số tải nhân tổ > 0,5
Phần Tổng phương sai trích: Tông này được thê hiện các nhân tô trích được bao nhiêu phần trăm của các biến đo lường Tổng phương sai trích phải đạt từ 50% trở lên, tức là phần chung phải lớn hơn hoặc băng phân riêng và sai số (Nguyễn Đình Thọ, 2011) Phuong phap trich “Principal Component Analysis” voi phép quay “Varimax” được sử dụng trong phân tích nhân tô thang đo các thành phần độc lập
Hệ số Eigenvalue (đại diện cho phần biển thiên được giải thích bởi mỗi nhân £õ): Chỉ những nhân tố nào có Eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữa lại trong mô hình phân tích Nếu nhỏ hơn L sẽ không có tác dụng tóm tắt thông tin tốt hơn một biến gốc, vì sau khi chuẩn hóa mỗi biến gốc có phương sai là l
Hệ số Durbin-Wafson: Được sử dụng để đánh giá hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc nhất của mô hỉnh nguyên cứu Giá trị của Durbin - Watson nằm trong khoảng
1.5 đến 2.5 thì kết quả không vi phạm giả định tự tương quan chuỗi bậc nhất (Yahua Qiao, 2011)
* (Hoang Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)
3.3.5.2 Kiếm định sự phù hợp của mô hình Trước hết hệ số tương quan Pearson giữa động lực làm việc chung với các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc sẽ được xem xét Tiếp đến, phân tích hồi quy tuyến tính đa biến bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường (Ordinal Least Squares — OLS) cũng được thực hiện, trong đó biến phụ thuộc là động lực làm việc nói chung và các biến độc lập Phương pháp lựa chọn biến Enter được tiễn hành
PHAN 4 KET QUA VA THAO LUẬN
4.1 Tổng quan về các trường Đại học ở TP Hỗ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những nơi có nền kinh tế phát triển bậc nhất cả nước ta, theo đó là sự phát triển mạnh mẽ, không ngừng của nền giáo dục Chất lượng giáo dục tại các trường đại học công lập cũng như đân lập ở thành phố Hé Chí Minh cũng ngày được nâng cao và trở thành một trong những nơi đào tạo bậc đại học nôi bật trọng điểm của cả nước, với rât nhiêu nhóm ngành nghề như:
Nhóm những ngành kinh doanh:
Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (UEH): Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh là I trường đại học công lập đa ngành, đa lĩnh vực năm trong nhóm đại học trọng điểm quốc gia Đây cũng là đại học hàng đầu chuyên đảo tạo các ngành về kinh tế, kinh doanh và quản lý ở khu vực phía nam Việt Nam, đồng thời đây cũng là trung tâm nghiên cứu các chính sách kinh tế, quản lý cho chính phủ và các doanh nghiệp lớn” Trường Đại học Kinh tế thành phố Hỗ Chí minh thuộc top l các trường Đại học tốt nhất Việt Nam theo bảng xếp hạng U - Multirank (2022) Trường dao tạo 29 ngành/chuyên ngành và UEH - Phân hiệu Vĩnh Long là 10 ngành/chuyên ngành với khoảng 35.000 sinh viên đến từ khắp cả nước
Trường Đại học Ngoại thương (Cơ sở phía nam) thuộc top các trường Đại học đào tạo chuyên ngành kinh tế đầu ngành tại Việt Nam Trường đào tạo 6 chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại, Quản trị kinh doanh quốc tế, Tài chính quốc tế, Kế toán kiêm toán, Logistics và Quản lý Chuỗi cung ứng, Truyền thông Marketing tích hợp với tổng quy mô khoảng 950 sinh viên mỗi năm trong đó bao gồm cả chương trình chuẩn, chương trình đào tạo chất lượng cao và chương trình định hướng nghề nghiệp quốc tế
Nhóm ngành nghệ thuật - thẳm mỹ - đồ họa: œ& Trường Đại học Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh (HCMUEA) là trường đại học chuyên về đào tạo ngành mỹ thuật tại Việt Nam Đây là trường đại học công lập lâu đời nhất về đào tạo ngành mỹ thuật tại Việt Nam với những giảng viên lành nghề, tài
> https://trungchinhaudio vn/he-thong-am-thanh-hoi-thao-toa-ts-900-truong-dai-hoc-kinh-te-thanh-pho-ho-chi- minh html giỏi Trường Đại học Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh tuyến sinh các ngành đại học chính quy hệ 4 năm và hệ 5 năm Trong đó có 3 khoa: Mỹ thuật tạo hình, Mỹ thuật ứng dụng, Lý luận và sư phạm mỹ thuật và 7 ngành: Hội họa; Đồ họa; Điêu khắc;
Thiết kế đồ họa; Sư phạm mỹ thuật; Truyền thông đa phương tiện; Lý luận, lịch sử và phê bình mỹ thuật Trong 30 năm qua, nhà trường đã đảo tạo gần 2.500 học sinh và sinh viên Hiện nay nhiều người trong số họ đang hoạt động hầu hết ở các tỉnh Nam Bộ và Thành phố Hỗ Chí Minh
Trường Đại học Sân khẩu — Điện ảnh Thành phố Hồ Chí Minh là ngôi trường chuyên đào tạo nhóm ngành sân khẩu, điện ảnh và nghệ thuật Đây là một trong những trường đại học nghệ thuật hàng đầu tại Việt Nam, với nhiều thành tựu và đóng góp tích cực cho sự phát triển của ngành nghệ thuật sân khấu và điện ảnh Việt Nam Bên cạnh đó, trường đã đảo tạo ra những cán bộ quản lý, diễn viên tài năng và nhiều người trong số đó đã được phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân, Nghệ sĩ ưu tú Trường có 6 khoa bao gồm: Điện ảnh - Truyền hình, Sân khấu, Kịch hát dân tộc, Thiết kế mỹ thuật
- hóa trang, Nhiếp ảnh, Quay phim Điện ảnh - Truyền hình với những giảng viên chuyên ngành, đam mê với nghề, tích lũy nhiều kinh nghiệm cùng các chương trình đào tạo đa đạng (như bồi dưỡng kiến thức; trung cấp; cao đăng: đại học; sau đại học) với mức độ chuyên sâu khác nhau, phủ hợp với từng chuyên ngành theo từng chương trinh °
Nhóm ngành báo chí - khoa học và xã hội:
& Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn được biết đến là trung tâm nghiên cứu, đảo tạo trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn lớn nhất miền Nam
Việt Nam Năm 2021, USSH được đánh giá có hệ thống đại học xếp hạng 158 Châu Á
(QS 2021), thuộc TOP 601-800 trường đại học trên thế giới trong lĩnh vực Khoa học Xã hội (THE 2022) Trường có 3l ngành và chương trình đảo tạo, trong đó có 27 chương trình đào tạo chuẩn và 04 chương trình đào tạo chất lượng cao
Nhóm ngành Sư phạm: Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh; Trường Cao đăng sư phạm trung ương TP Hồ Chí Minh, Trường Đại học Văn Hiến - CS I
= Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh: Là một trường đại học chuyên ngành sư phạm và ngôn ngữ, được xếp vào nhóm trường đại học trọng điểm quôc g1a ® https:/hoasonchi.edu.vn/nhom-nganh-bao-chi-khoa-hoc-va-xa-hoi/
Việt Nam Trường trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo Irường Đại học Sư phạm Thành phó Hồ Chí Minh đào tạo trình độ Đại học cho 33 ngành, trong đó có 21 ngành sư phạm và 12 ngành ngoài sư phạm ô - 23 ngành thuộc hệ Sư phạm: Toỏn hoc, Tin hoc, Vat ly, Hoa hoc, Sinh học, Sư Phạm Khoa học tự nhiên, Sư phạm Lịch sử - Địa lý, Ngữ văn, Lịch sử, Dia li, Lịch sử-Địa lí Tiếng Anh, Tiếng Trung, Giáo dục Chính trị, Giáo dục Công dân, Giáo dục Tiểu học, Giáo dục Mầm non, Giáo dục Thê chất, Giáo dục Đặc biệt, Giáo dục Quốc phòng, Công nghệ ô - l3 ngành thuộc hệ Cử nhõn ngoài Sư phạm: Ngụn ngữ Anh, Ngụn ngữ Nga, Ngôn ngữ Pháp, Ngôn ngữ Trung Quốc, Ngôn ngữ Nhật, Ngôn ngữ Hàn Quốc, Công nghệ Thông tin, Vật lý học, Hóa học, Việt Nam học, Quốc tế học, Tâm lý học giáo duc, Gido dục học
Hiện nay, Trường đang đào tạo 18.899 sinh viên các hệ, trong đó có 8.737 sinh viên hệ chính quy, 10.162 sinh viên hệ tại chức và chuyên tu ô - Cơ sở vật chất ở trường cú bao gồm ký tỳc xỏ cho sinh viờn sinh hoạt Ở trường cũng có thêm chương trình đảo tạo sau đại học cho những người muốn có thêm văn bằng 2
Nhóm ngành Luật: Trường đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Trường Đại học Kinh tế -
Luật, trường Đại học Mở
& _ Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh: Đây là một trong những trường đào tạo ngành Luật hàng đầu miền Nam của nước ta Chương trình đảo tạo nỗi bật không chỉ với nhóm ngành Luật mà trường còn có các ngành khác như: Ngành quản trị - Luật đây là một ngành hoàn toàn mới chỉ được trường Đại học Luật đào tạo, với mục đích dao tạo cho sinh viên khi ra trường có được 2 tấm bằng đó chính là bằng cử nhân Luật va bang Quản trị thì trường đang có chiến lược đào tạo chất lượng phù hợp với tiêu chí trên, ngành tiếp theo đó chính là
DL | IN | AL [ KN [ MT [ QTG [MQH
Phân tích hồi quy tuyến tính
Nhóm nguyên cứu tiến hành thực hiện phân tích hồi quy tuyến tính bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) với biến phụ thuộc là “Động lực đi làm thêm của sinh viên” và 6 biến độc lap tai Bang 4.19
Bảng 4.21 Kết quả phân tích độ phù hợp của mô hình sau khi loại biến
Mô hinh| Hệ số R | Hệ sô R7 Hệ số R2 hiệu |_, S21 SỐ tiêu , chinh *” | chuan của ước |Durbin-Watsonl| lượng
1 795 632 618 42837 2.125 a Predictors: (Constant), QTG, AL, KN, MT lb Dependent Variable: DL
Neuon: S6 liéu duoc trich tir thong ké khao sat của nhóm nghiên cứu Nhận xét:
Hệ số Durbin - Watson có giá trị là 2.125 Kết quả này cho thấy mô hình nguyên cứu không có hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc nhất
Hệ số R? hiệu chỉnh (Adjusted R-square) có giá trị là 0.618 cho thấy các biến độc lập đưa vào phân tích hồi quy ảnh hưởng 61.8% sự biến thiên của biến phụ thuộc
Bảng 4.22 Kết quả phân tích ANOVAa
" Tổng bình f Bình phương | Kiểm
Mô hình phương d trung bình | định F Sig
Tổng §1.767 170 a Dependent Variable: DL lb Predictors: (Constant), MQH, AL, QTG, TN, KN, MT
Nguôn: SỐ liệu được trích từ thông kê khảo sát của nhóm nghiên cứu Nhận xét:
Kiểm định F = 46.932 với sig = 0.000 < 0.05 cho thấy mô hình hồi quy là phù hợp với độ tin cậy là 95%
Bảng 4.23 Kết quả phân tích hồi quy lần I
Hệ số chưa chuân Hệ số Thống kê đa hóa chuân cộng tuyên
B Sai sô Hệ số Beta chuan Tolerance VIF
(Constant -.080 236 -.340 734 ken 114 046 150 2.465 015 603 1.658 TN 108 066 102 1.625 106 566 1.768 l |AL 174 048 207 3.599 000 677 1.477 MT 388 072 361 5.411 000 503) 1.988 QTG 174 058 190 3.021 003 569 1.757 IMQH 050 051 056 969 334 669 1.494 a Dependent Variable: DL
Nguôn: SỐ liệu được trích từ thông kê khảo sát của nhóm nghiên cứu Nhận xét:
Sau khi tiến hành chạy hồi quy lần đầu, nhóm nguyên cứu nhận thấy các biến Nhận thức về kinh nghiệm, Ấp lực đông trang lứa, Môi trường làm việc và Nhận thức về quỹ thời gian đều cú giỏ trị Siứg < 0.05 Ta cú thế khăng định rằng đõy là cỏc nhõn tố tác động đến Động lực đi làm thêm của sinh viên ở TP Hồ Chí Minh
Các biến khác như Nhận thức về thu nhập, Nhận thức về lợi ích của mối quan hệ đều có giá trị Sig > 0.05 Ta có thê nhận ra rằng các nhân tổ trên không là các nhân tổ tác động đến Động lực đi làm thêm của sinh viên ở TP Hè Chí Minh
Giá trị VIF của tất cả các nhân tố đều nhỏ hơn 2, cho thấy mô hình nguyên cứu không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến nặng cần phải khắc phục
Từ những nhận xét trên, nhóm nguyên cứu tiến hành loại bỏ các nhân tổ Nhận thức về thu nhập, Nhận thức về lợi ích của mối quan hệ ra khỏi mô hình nguyên cứu và tiễn hành phân tích hồi quy lần 2
Kết quả phân tích hồi quy lần 2:
Bảng 4.24 Kết quả phân tích độ phù hợp của mô hình sau khi loại biến
Sai sô tiêu chuân của ước |Durbin-Watsoni lượng
1 7891 623 614 43111 2.141 a Predictors: (Constant), QTG, AL, KN, MT
Mô hình| Hệ số R | Hệ số R: chỉnh lb Dependent Variable: DL
Nguôn: SỐ liệu được trích từ thông kê khảo sát của nhóm nghiên cứu Nhận xét:
Hệ số Durbin - Watson có giá trị là 2.147 Kết quả này cho thấy mô hình nguyên cứu không có hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc nhất
Hệ số R? hiệu chỉnh (Adjusted R-square) có giá trị là 0.614 cho thấy các biến độc lập đưa vào phân tích hồi quy ảnh hưởng 61.4% sự biến thiên của biến phụ thuộc
Bảng 4.25 Kết quả phân tích ANOVAa sau khi loại biến ns Tong binh Binh phuong
M6 hinh phương df trung bình F Sig
Tong 81.767 170 a Dependent Variable: DL lb Predictors: (Constant), QTG, AL, KN, MT
Nguôn: SỐ liệu được trích từ thông kê khảo sát của nhóm nghiên cứu Nhận xét:
Kiểm định F = 68.490 với sig = 0.000 < 0.05 cho thấy mô hình hồi quy là phù hợp với độ tin cậy là 95%
Bảng 4.26 Kết quả phân tích hồi quy lần 2
Hệ số chưa chuân hóa Hệ 8° Thong ke da k
Mô hình chuân t Sig cộng tuyên hóa
B Sai số chuẩn | Hệ số Beta Tolerance} VIF
Nguôn: SỐ liệu được trích từ thông kê khảo sát của nhóm nghiên cứu
Sau khi tiến hành chạy hồi quy lần 2, nhóm nguyên cứu nhận thấy các biến
Nhận thức về kinh nghiệm, Áp lực đồng trang lứa, Môi trường làm việc và Nhận thức về quỹ thời gian đều co gia tri Sig < 0.05 Ta có thể khang định rang day là các nhân tô tác động đến Động lực đi làm thêm của sinh viên ở TP Hỗ Chí Minh.
Bang 4.27 Kết quả kiểm định giá thuyết
Phương trình hồi quy chuẩn hóa: Động lực làm thờm Oi siđbl ĐiờđÊN0H8P3idl ngi4ỉ#MEP36* Áp lực + 0.424*Môi trường + 0.192*Quỹ thời gian
Bang 4.27 Kết quả kiểm định giá thuyết
Gia N +> k Koa a thuy bt Noi dung gia thuyét Ket luan
Nhận thức về kinh nghiệm/ kỹ năng làm việc có - HI môi quan hệ dương (+) với động lực làm thêm Chấp thuận
Nhận thức về lợi ích của các mối quan hệ mỗi H2 quan hệ dương (+) với động lực làm thêm Bác bỏ
Hạ | Nhân thức về tình hình tài chính có mỗi quan hệ Bác bỏ dương (~) với động lực làm thêm Áp lực đồng trang lứa có mối quan hệ dương
H4 (+) với động lực làm thêm Chấp thuận
Nhận thức về quỹ thời gian của bản thân có mối „ H5 quan hệ dương (+) với động lực làm thêm Chấp thuận
H6 Môi trường làm việc môi quan hệ dương (~) với Chấp thuận động lực làm thêm Điều kiện của bản thân đáp ứng được công việc H7 có môi quan hệ dương (+) với động lực làm Bác bỏ thêm
4.3.6 Thảo luận kết quả nghiên cứu
Theo kết quả từ các phân tích trên, từ những thang đo ban đầu qua đánh giá hệ số tin cậy Cronbach's Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA Nhóm nguyên cứu đã đưa được những nhân tố đề xây đựng mô hình nguyên cứu đo lường Động lực đi làm thêm của sinh viên ở TP Hồ Chí Minh Kết quả đánh giá của các sinh viên về nội dung trong từng thang đo cho thấy hầu hết các sinh viên đều đồng ý với các nội dung trên từ mức trung bình khá trở lên
Giá trị VIF của tất cả các nhân tố đều nhỏ hơn 2, cho thấy mô hình nguyên cứu không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến nặng cần phải khắc phục
Sau khi tiến hành chạy hồi quy lần 2, ta nhận thấy các biến Nhận thức về kinh nghiệm, Ấp lực đồng trang lứa, Môi trường làm việc và Nhận thức về quỹ thời gian đều có giá trị Sig < 0.05 Ta có thê khẳng định răng đây là các nhân tố tác động đến Động lực đi làm thêm của sinh viên ở TP Hồ Chí Minh
Trong điều kiện các yêu tố khác không thay đổi, khi nhân tố “Nhận thức về kinh nghiệm” tăng 1 đơn vị thì “Động lực làm thêm của sinh viên” sẽ tăng một lượng trung bình là 0.181 đơn vị Tương tự như vậy, khi nhân tố “Áp lực đồng trang lứa” tang | đơn vị thì “Động lực làm thêm của sinh viên” sẽ tăng một lượng trung bình là
0.236 đơn vị Đối với nhân tô “Môi trường làm việc” thì khi tăng I đơn vị thì “Động lực làm thêm của sinh viên” sẽ tăng một lượng trung bình là 0.424 đơn vị Cuối cùng là nhân tố “Nhận thức về quỹ thời gian” khi tăng 1 đơn vị thì “Động lực làm thêm của sinh viên” sẽ tăng một lượng trung bình là 0.192 đơn vi
Kết luận phần 4 Ở phan 4, nội dung chính của đề tài là mô hình nghiên cứu các nhân tô ảnh hưởng đến Động lực đi làm thêm của sinh viên ở TP Hồ Chí Minh Qua kết quả nghiên cứu cho thấy có 4 nhân tổ ảnh hưởng, cụ thể: thứ nhất, Nhận thức về kinh nghiệm (KN) có ảnh hưởng đến động lực NCKH (B=0.181), tiếp đến là biến Áp lực (AL) đồng trang lứa có ảnh hưởng đến động lực NCKH (B=0.236), thứ ba, Môi trường làm việc (MT) có ảnh hưởng đến động lực NCKH (B=0.424) và thứ tư, Nhận thức về quỹ thời gian (QTG) có ảnh hưởng đến động lực NCKH (B=0.192) Đây là những căn cứ đề đưa ra đề xuất giải pháp 6 phan 5 z
PHAN 5: KET LUAN VA DE XUAT 5.1 Kết luận
Theo như kết quả nghiên cứu đem lại, phân lớn sinh viên ở các trường Đại học tại thành phố Hồ Chí Minh đi làm thêm trong thời gian còn đang học tập ở trường chiếm tỷ lệ khá cao với 71.5% Có nhiều nhân tô khác nhau tác động đến động lực thúc đây sinh viên đi làm thêm của sinh viên như muốn có thêm nhiều kinh nghiệm phục vụ cho bản thân ở hiện tại và cả trong tương lai, muốn thêm nhiều mối quan hệ xã hội, muốn trải nghiệm công việc lúc đang học tập, muốn rèn luyện cho bản thân tính tự lập và đặc biệt hơn là tại ra được thu nhập trong khi đang còn đi học Hơn nữa, qua đó cũng chỉ ra được những tác động tích cực đến quyết định đi làm thêm đó là áp lực đồng trang lứa, điều kiện vật chất, quỹ thời gian và nhân tố môi trường
Cac dé xuat duoc dua ra tử kêt quả nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả di lam thêm của sinh viên thành phố Hồ Chí Minh a Đối với nhà trường e _ Nhà trường nên tạo các nhóm cộng đồng sinh viên của trường đề tìm kiếm các công việc bồ ích, an toàn, phủ hợp với sinh viên, điều này nhằm tạo cho sinh viên sự an tâm không sợ bị lừa gạt hay lợi dụng e Nhà trường nên sắp xếp lịch học phù hợp đối với các sinh viên ở các năm khác nhau, thuận lợi cho việc tìm công việc một cách linh hoạt cho mọi sinh viên ¢ Bên cạnh đó nhà trường cũng phải tích cực quản lý, kiêm tra cũng như theo dõi sát sao về tình hình đi làm thêm của sinh viên trường mình b Đối với khoa ¢ Các thầy cô giáo của khoa sẽ đánh giá được năng lực của bản thân sinh viên qua các bài kiểm tra, qua quá trình học tập, từ đó nên có quy chế khuyến khích, hỗ trợ cho sinh viên nào đi làm thêm băng phương thức cộng điểm phát biểu xây đựng bài, thưởng điểm cho sinh viên có đóng góp trong những công trình, đề án mang tính thực tiễn cao se Gặp gỡ và trao đôi thêm với sinh viên những kiến thức chuyên ngành để giúp sinh viên bỗ sung thêm kiến thức thực tế và định hướng để sinh viên sắp xêp quỹ thời gian mà không tốn quá nhiều thời gian giúp sinh viên vừa học vừa làm việc một cách hiệu quả c Đối với tổ chức đoàn thể Nên tăng cường liên kết với các trung tâm hỗ trợ việc làm hoặc những nơi cung cấp việc làm uy tín, an toàn, sau đó gặp gỡ và trao đổi với sinh viên đề sinh viên biết thêm nhiều nguồn cung cấp việc làm thêm cho lứa tuôi sinh viên e - Bên cạnh việc liên kết để cung cấp việc làm thêm cho sinh viên thì cũng nên mở các lớp hoặc các buổi tọa đàm dé nhăm cho sinh viên học hỏi nhiều kỹ năng khác nhau như xin việc, làm việc sau khi nộp đơn ọ_ Đối với cỏc doanh nghiệp cung cấp việc làm e_ Nên chủ động liên kết với các trường để sinh viên biết thêm nhiều và rõ ràng hơn thông tin về nhu cầu tìm người làm việc ® - Hỗ trợ hết mình cho sinh viên khi làm việc ở các doanh nghiệp, chẳng hạn như cho phép sinh viên linh hoạt làm việc phủ hợp với khả năng của thân, tăng phúc lợi xã hội hơn cho sinh viên và định hướng cũng như đảo tại sinh viên với những kinh nghiệm, kỹ năng mới làm nền tảng cho công việc sau này ® - Đặc biệt nên đơn giản các thủ tục xin việc cho sinh viên, không nên đòi hỏi quá nhiều giấy tờ không cần thiết cho công việc mà sinh viên sẽ làm hay thu tiền hoa hồng mỗi khi sinh viên tạo ra được thành quả e Đối với gia đình ®_ Không nên cẩm sinh viên đi làm thêm, bởi vì sẽ có nhiều gia đình không hiểu được nhu cầu đi làm thêm của sinh viên, sinh viên đi làm thêm vì nhiều mục đích khác nhau không chỉ chỉ dé tạo ra thu nhập, thay vào đó nên quan tâm hỏi han và khuyến khích việc lựa chọn đi làm thêm của sinh viên đề sinh viên không bị áp lực về việc che giấu gia đình khi đi làm thêm e© Nén quan ly va quan tam con em một cách cần thiết để sinh viên không bị cám giỗ, không lầm đường lạc lối làm những công việc không tốt cho bản thân họ
#_ Đối với bản thân sinh viên đi làm thêm e - Nên tham khảo ý kiến của thầy cô, người thân và quyết định chọn các công việc phù hợp với bản thân cũng như phục vụ được cho công việc chuyên môn sau này ® Trách vi quá mê làm thêm mà quên ởi việc học tập trên lớp, kiến thức trên lớp vẫn rất quan trọng, vì thế nên sắp xếp việc đi làm thêm và việc học trên lớp cũng như việc tự giác học tập một cách cân đối tốt nhất
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Quang Quốc Dũng, “Sinh viờn đi làm thờm”, ỉỏo tuổi trẻ, https://tuoitre.vn/sinh-vien-di-lam-them-30997.htm (truy cập ngày 3/7/2023) Ngô Sách Thọ và Nguyễn Xuân Trãi (2018), 7c trạng việc làm thêm của sinh viên Truong dai học Thể dục Thê thao Bắc mình, Tap chi Khoa hoc va Dao tạo thé thao, (03)
Nguyễn Thị Phượng, Trần Thị Diễm Thúy (2020), Những yếu tô ảnh hưởng đến quyết định làm thêm của sinh viên Khoa Kinh tế - Trường Đại học An Giang, Tạp chí Công thương
Hoang Trong & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích đữ liệu với SPSS, Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Hồng Đức, 2008
Nguyễn Xuân Long (2009), Nhu câu làm thêm của sinh viên Đại học Ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội: Thực trạng và giải pháp, 9 (126)
Phan Thi Thu Thảo (2017), 7c trạng và các yếu tô tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phô Hô Chí Minh hiện nay, tr 25-tr 33
Hoang Thi Nga (2020), Demand for Part-Time Job of Students Today
Zhen Zhou & Wei Chen, “An Investigation on the Part-Time Job Social Behavior of English Majors’, English Language Teaching, (11), tr 16
Asad Afzal Humayon, Shoaib Raza, Noor ul ain Ansari, Ambreen Fatima, Joza Batool, Misbah Haque (2018), “Factors affecting Part-time students performance in Pakistan”, European Online Journal of Natural and Social Sciences 2018, (01), tr 69 — tr 72
Rob Valletta and Leila Bengali (2013), What's Behind the Increase in Part- Time Work, tr 1 —tr 5
Arne L Kalleberg (2000), Nonstandard employment relations: Part-time, Temporary and Contract Work, tr 341- tr 364.
PHỤ LỤC Phần 1: Thống kê mô tả dữ liệu nghiên cứu
Phan 3: Két qua phan tich nhan t6 kham pha
EFA Két qua phân tích EFA lần đầu tiên KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 874
Bartlett's Test of Sphericity Df 406
Componengj Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings | Rotation Sums of
Total |% of Cumula | Total % of Variance | Cumulative | Total % of Cumulative
Extraction Method: Principal Component Analysis
MQH4
Extraction Method: Principal Component Analysis
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in 10 iterations
Két qua phan tich EFA lan 2 KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.]-867
Bartlett's Test of Sphericity Df 351
Componenf Initial Eigenvalues Extraction Sums of Rotation Sums of Squared Loadings
Total % of Cumulative | Total % of Cumulativ | Total % of Cumulativ
Extraction Method: Principal Component Analysis
Extraction Method: Principal Component Analysis
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in 8 iterations
Phần 4: Ma trận hệ số tương quan Pearson
DL TN AL KN MT QTG MQH
** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed)
Phần 5: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính Kết quả phân tích hồi quy lần đầu
Model R R Square Adjusted Std Error of Durbin- Watson
1 795° 632 618 42837 2.125 a Predictors: (Constant), MQH, AL, QTG, TN, KN, MT b Dependent Variable: DL
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig
Total 81.767 170 a Dependent Variable: DL b Predictors: (Constant), MQH, AL, QTG, TN, KN, MT
Model Unstandardized Standardized t Sig Collinearity Statistics
B Std Error Beta Tolerance VIF
Normal P-P Plot of Regression Standardized Residual
Kết quả phân tích hồi quy lần 2
Model R R Square Adjusted Std Error of Durbin- Watson
1 789* 623 614 43111 2.147 a Predictors: (Constant), QTG, AL, KN, MT b Dependent Variable: DL
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig
Total 81.767 170 a Dependent Variable: DL b Predictors: (Constant), QTG, AL, KN, MT
Model Unstandardized Standardize Sig Collinearity Statistics
B Std Error Beta Tolerance VIF
Normal P-P Plot of Regression Standardized Residual