Thảo luận kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu các yếu tố tác động đến động lực làm thêm của sinh viên các trường đại học trong khu vực thành phố hồ chí minh (Trang 63 - 69)

Bang 4.27. Bang 4.27. Kết quả kiểm định giá thuyết

4.3.6. Thảo luận kết quả nghiên cứu

Theo kết quả từ các phân tích trên, từ những thang đo ban đầu qua đánh giá hệ số tin cậy Cronbach's Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA. Nhóm nguyên cứu đã đưa được những nhân tố đề xây đựng mô hình nguyên cứu đo lường Động lực đi làm thêm của sinh viên ở TP. Hồ Chí Minh. Kết quả đánh giá của các sinh viên về nội dung trong từng thang đo cho thấy hầu hết các sinh viên đều đồng ý với các nội dung trên từ mức trung bình khá trở lên.

Giá trị VIF của tất cả các nhân tố đều nhỏ hơn 2, cho thấy mô hình nguyên cứu không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến nặng cần phải khắc phục.

Sau khi tiến hành chạy hồi quy lần 2, ta nhận thấy các biến Nhận thức về kinh nghiệm, Ấp lực đồng trang lứa, Môi trường làm việc và Nhận thức về quỹ thời gian đều có giá trị Sig < 0.05. Ta có thê khẳng định răng đây là các nhân tố tác động đến Động lực đi làm thêm của sinh viên ở TP. Hồ Chí Minh.

Trong điều kiện các yêu tố khác không thay đổi, khi nhân tố “Nhận thức về kinh nghiệm” tăng 1 đơn vị thì “Động lực làm thêm của sinh viên” sẽ tăng một lượng trung bình là 0.181 đơn vị. Tương tự như vậy, khi nhân tố “Áp lực đồng trang lứa”

tang | đơn vị thì “Động lực làm thêm của sinh viên” sẽ tăng một lượng trung bình là

0.236 đơn vị. Đối với nhân tô “Môi trường làm việc” thì khi tăng I đơn vị thì “Động

lực làm thêm của sinh viên” sẽ tăng một lượng trung bình là 0.424 đơn vị. Cuối cùng là nhân tố “Nhận thức về quỹ thời gian” khi tăng 1 đơn vị thì “Động lực làm thêm của sinh viên” sẽ tăng một lượng trung bình là 0.192 đơn vi.

Kết luận phần 4

Ở phan 4, nội dung chính của đề tài là mô hình nghiên cứu các nhân tô ảnh hưởng đến Động lực đi làm thêm của sinh viên ở TP. Hồ Chí Minh. Qua kết quả

nghiên cứu cho thấy có 4 nhân tổ ảnh hưởng, cụ thể: thứ nhất, Nhận thức về kinh nghiệm (KN) có ảnh hưởng đến động lực NCKH (B=0.181), tiếp đến là biến Áp lực (AL) đồng trang lứa

có ảnh hưởng đến động lực NCKH (B=0.236), thứ ba, Môi trường làm việc (MT) có ảnh hưởng đến động lực NCKH (B=0.424) và thứ tư, Nhận thức về quỹ thời gian (QTG) có ảnh hưởng đến động lực NCKH (B=0.192). Đây là những căn cứ đề đưa ra đề xuất giải pháp 6 phan 5.

z

PHAN 5: KET LUAN VA DE XUAT 5.1. Kết luận

Theo như kết quả nghiên cứu đem lại, phân lớn sinh viên ở các trường Đại học tại thành phố Hồ Chí Minh đi làm thêm trong thời gian còn đang học tập ở trường

chiếm tỷ lệ khá cao với 71.5%. Có nhiều nhân tô khác nhau tác động đến động lực thúc đây sinh viên đi làm thêm của sinh viên như muốn có thêm nhiều kinh nghiệm phục vụ cho bản thân ở hiện tại và cả trong tương lai, muốn thêm nhiều mối quan hệ xã hội, muốn trải nghiệm công việc lúc đang học tập, muốn rèn luyện cho bản thân tính tự lập và đặc biệt hơn là tại ra được thu nhập trong khi đang còn đi học. Hơn nữa, qua đó cũng chỉ ra được những tác động tích cực đến quyết định đi làm thêm đó là áp lực đồng trang lứa, điều kiện vật chất, quỹ thời gian và nhân tố môi trường.

5.2. Đề xuất ; ;

Cac dé xuat duoc dua ra tử kêt quả nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả di lam

thêm của sinh viên thành phố Hồ Chí Minh.

a.. Đối với nhà trường e _ Nhà trường nên tạo các nhóm cộng đồng sinh viên của trường đề tìm kiếm

các công việc bồ ích, an toàn, phủ hợp với sinh viên, điều này nhằm tạo cho sinh viên sự an tâm không sợ bị lừa gạt hay lợi dụng.

e Nhà trường nên sắp xếp lịch học phù hợp đối với các sinh viên ở các năm khác nhau, thuận lợi cho việc tìm công việc một cách linh hoạt cho mọi sinh viên.

¢ Bên cạnh đó nhà trường cũng phải tích cực quản lý, kiêm tra cũng như theo dõi sát sao về tình hình đi làm thêm của sinh viên trường mình.

b.. Đối với khoa

¢ Các thầy cô giáo của khoa sẽ đánh giá được năng lực của bản thân sinh viên qua các bài kiểm tra, qua quá trình học tập, từ đó nên có quy chế khuyến khích, hỗ trợ cho sinh viên nào đi làm thêm băng phương thức cộng điểm phát biểu xây đựng bài, thưởng điểm cho sinh viên có đóng góp trong những công trình, đề án mang tính thực tiễn cao.

se Gặp gỡ và trao đôi thêm với sinh viên những kiến thức chuyên ngành để giúp sinh viên bỗ sung thêm kiến thức thực tế và định hướng để sinh viên sắp xêp

quỹ thời gian mà không tốn quá nhiều thời gian giúp sinh viên vừa học vừa làm việc một cách hiệu quả.

c.. Đối với tổ chức đoàn thể Nên tăng cường liên kết với các trung tâm hỗ trợ việc làm hoặc những nơi cung cấp việc làm uy tín, an toàn, sau đó gặp gỡ và trao đổi với sinh viên đề sinh viên biết thêm nhiều nguồn cung cấp việc làm thêm cho lứa tuôi sinh viên.

e - Bên cạnh việc liên kết để cung cấp việc làm thêm cho sinh viên thì cũng nên mở các lớp hoặc các buổi tọa đàm dé nhăm cho sinh viên học hỏi nhiều kỹ năng khác nhau như xin việc, làm việc sau khi nộp đơn.

ọ_ Đối với cỏc doanh nghiệp cung cấp việc làm e_ Nên chủ động liên kết với các trường để sinh viên biết thêm nhiều và rõ

ràng hơn thông tin về nhu cầu tìm người làm việc.

® - Hỗ trợ hết mình cho sinh viên khi làm việc ở các doanh nghiệp, chẳng hạn như cho phép sinh viên linh hoạt làm việc phủ hợp với khả năng của thân, tăng phúc lợi xã hội hơn cho sinh viên và định hướng cũng như đảo tại sinh viên với những kinh nghiệm, kỹ năng mới làm nền tảng cho công việc sau này.

® - Đặc biệt nên đơn giản các thủ tục xin việc cho sinh viên, không nên đòi hỏi quá nhiều giấy tờ không cần thiết cho công việc mà sinh viên sẽ làm hay thu tiền hoa hồng mỗi khi sinh viên tạo ra được thành quả.

e. Đối với gia đình

®_ Không nên cẩm sinh viên đi làm thêm, bởi vì sẽ có nhiều gia đình không hiểu được nhu cầu đi làm thêm của sinh viên, sinh viên đi làm thêm vì nhiều mục đích khác nhau không chỉ chỉ dé tạo ra thu nhập, thay vào đó nên quan tâm hỏi han và khuyến khích việc lựa chọn đi làm thêm của sinh viên đề sinh viên không bị áp lực về việc che giấu gia đình khi đi làm thêm.

e© Nén quan ly va quan tam con em một cách cần thiết để sinh viên không bị cám giỗ, không lầm đường lạc lối làm những công việc không tốt cho bản thân họ.

#_ Đối với bản thân sinh viên đi làm thêm

e - Nên tham khảo ý kiến của thầy cô, người thân và quyết định chọn các công việc phù hợp với bản thân cũng như phục vụ được cho công việc chuyên môn sau này.

® Trách vi quá mê làm thêm mà quên ởi việc học tập trên lớp, kiến thức trên lớp vẫn rất quan trọng, vì thế nên sắp xếp việc đi làm thêm và việc học trên lớp cũng như việc tự giác học tập một cách cân đối tốt nhất.

10.

11.

z

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . Trương Quang Quốc Dũng, “Sinh viờn đi làm thờm”, ỉỏo tuổi trẻ,

https://tuoitre.vn/sinh-vien-di-lam-them-30997.htm (truy cập ngày 3/7/2023) .. Ngô Sách Thọ và Nguyễn Xuân Trãi (2018), 7c trạng việc làm thêm của sinh

viên Truong dai học Thể dục Thê thao Bắc mình, Tap chi Khoa hoc va Dao tạo thé thao, (03).

.. Nguyễn Thị Phượng, Trần Thị Diễm Thúy (2020), Những yếu tô ảnh hưởng đến quyết định làm thêm của sinh viên Khoa Kinh tế - Trường Đại học An Giang, Tạp chí Công thương.

. Hoang Trong & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích đữ liệu với SPSS, Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Hồng Đức, 2008.

.. Nguyễn Xuân Long (2009), Nhu câu làm thêm của sinh viên Đại học Ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội: Thực trạng và giải pháp, 9 (126)

. Phan Thi Thu Thảo (2017), 7c trạng và các yếu tô tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phô Hô Chí Minh hiện nay, tr. 25-tr. 33.

Hoang Thi Nga (2020), Demand for Part-Time Job of Students Today.

Zhen Zhou & Wei Chen, “An Investigation on the Part-Time Job Social Behavior of English Majors’, English Language Teaching, (11), tr. 16

Asad Afzal Humayon, Shoaib Raza, Noor ul ain Ansari, Ambreen Fatima, Joza Batool, Misbah Haque (2018), “Factors affecting Part-time students performance in Pakistan”, European Online Journal of Natural and Social Sciences 2018, (01), tr. 69 — tr. 72.

Rob Valletta and Leila Bengali (2013), What's Behind the Increase in Part- Time Work, tr. 1 —tr. 5.

Arne L. Kalleberg (2000), Nonstandard employment relations: Part-time, Temporary and Contract Work, tr. 341- tr. 364.

Một phần của tài liệu các yếu tố tác động đến động lực làm thêm của sinh viên các trường đại học trong khu vực thành phố hồ chí minh (Trang 63 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)