Nhóm nguyên cứu tiến hành thực hiện phân tích hồi quy tuyến tính bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) với biến phụ thuộc là “Động lực đi làm thêm của sinh viên” và 6 biến độc lap tai Bang 4.19.
Bảng 4.21. Kết quả phân tích độ phù hợp của mô hình sau khi loại biến
Mô hinh| Hệ số R | Hệ sô R7 Hệ số R2 hiệu |_, S21 SỐ tiêu , chinh *” | chuan của ước |Durbin-Watsonl|
lượng
1 .795 .632 618 42837 2.125
a. Predictors: (Constant), QTG, AL, KN, MT
lb. Dependent Variable: DL
Neuon: S6 liéu duoc trich tir thong ké khao sat của nhóm nghiên cứu Nhận xét:
Hệ số Durbin - Watson có giá trị là 2.125. Kết quả này cho thấy mô hình nguyên cứu không có hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc nhất.
Hệ số R? hiệu chỉnh (Adjusted R-square) có giá trị là 0.618 cho thấy các biến độc lập đưa vào phân tích hồi quy ảnh hưởng 61.8% sự biến thiên của biến phụ thuộc.
Bảng 4.22. Kết quả phân tích ANOVAa
" Tổng bình f Bình phương | Kiểm . .
Mô hình phương d trung bình | định F Sig
Hồi quy 51.673 6 8.612| 46.932 .0001
I Phần dư 30.094 164 .184
Tổng §1.767 170
a. Dependent Variable: DL
lb. Predictors: (Constant), MQH, AL, QTG, TN, KN, MT
Nguôn: SỐ liệu được trích từ thông kê khảo sát của nhóm nghiên cứu Nhận xét:
Kiểm định F = 46.932 với sig = 0.000 < 0.05 cho thấy mô hình hồi quy là phù hợp với độ tin cậy là 95%.
Bảng 4.23. Kết quả phân tích hồi quy lần I
Hệ số chưa chuân Hệ số Thống kê đa
hóa chuân cộng tuyên
Mô hình hóa t Sig.
B Sai sô Hệ số Beta chuan Tolerance VIF
(Constant -.080 236 -.340 .734
ken 114 .046 .150 2.465 .015 .603 1.658 TN .108 .066 102 1.625 106 566 1.768 l |AL .174 .048 .207 3.599 .000 677 1.477 MT 388 .072 361 5.411 .000 503) 1.988 QTG .174 .058 .190 3.021 .003 569 1.757 IMQH .050 .051 .056 .969 .334 .669 1.494
a. Dependent Variable: DL
Nguôn: SỐ liệu được trích từ thông kê khảo sát của nhóm nghiên cứu Nhận xét:
Sau khi tiến hành chạy hồi quy lần đầu, nhóm nguyên cứu nhận thấy các biến Nhận thức về kinh nghiệm, Ấp lực đông trang lứa, Môi trường làm việc và Nhận thức
về quỹ thời gian đều cú giỏ trị Siứg < 0.05. Ta cú thế khăng định rằng đõy là cỏc nhõn tố
tác động đến Động lực đi làm thêm của sinh viên ở TP. Hồ Chí Minh.
Các biến khác như Nhận thức về thu nhập, Nhận thức về lợi ích của mối quan hệ đều có giá trị Sig > 0.05. Ta có thê nhận ra rằng các nhân tổ trên không là các nhân tổ tác động đến Động lực đi làm thêm của sinh viên ở TP. Hè Chí Minh.
Giá trị VIF của tất cả các nhân tố đều nhỏ hơn 2, cho thấy mô hình nguyên cứu không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến nặng cần phải khắc phục.
Từ những nhận xét trên, nhóm nguyên cứu tiến hành loại bỏ các nhân tổ Nhận thức về thu nhập, Nhận thức về lợi ích của mối quan hệ ra khỏi mô hình nguyên cứu
và tiễn hành phân tích hồi quy lần 2.
Kết quả phân tích hồi quy lần 2:
Bảng 4.24. Kết quả phân tích độ phù hợp của mô hình sau khi loại biến
Sai sô tiêu
chuân của ước |Durbin-Watsoni lượng
1 .7891 .623 .614 43111 2.141
a. Predictors: (Constant), QTG, AL, KN, MT
Hé so R’ hiéu
A 13 nA ^ kK 2
Mô hình| Hệ số R | Hệ số R: chỉnh
lb. Dependent Variable: DL
Nguôn: SỐ liệu được trích từ thông kê khảo sát của nhóm nghiên cứu Nhận xét:
Hệ số Durbin - Watson có giá trị là 2.147. Kết quả này cho thấy mô hình nguyên cứu không có hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc nhất.
Hệ số R? hiệu chỉnh (Adjusted R-square) có giá trị là 0.614 cho thấy các biến độc lập đưa vào phân tích hồi quy ảnh hưởng 61.4% sự biến thiên của biến phụ thuộc.
Bảng 4.25. Kết quả phân tích ANOVAa sau khi loại biến
ns Tong binh Binh phuong .
M6 hinh phương df trung bình F Sig.
Hỏi quy 50.916 4 12.729 68.490 .0001
1 Phan dur 30.851 166 186
Tong 81.767 170
a. Dependent Variable: DL
lb. Predictors: (Constant), QTG, AL, KN, MT
Nguôn: SỐ liệu được trích từ thông kê khảo sát của nhóm nghiên cứu Nhận xét:
Kiểm định F = 68.490 với sig = 0.000 < 0.05 cho thấy mô hình hồi quy là phù hợp với độ tin cậy là 95%.
Bảng 4.26. Kết quả phân tích hồi quy lần 2
Hệ số chưa chuân hóa Hệ 8° Thong ke da k
Mô hình chuân t Sig. cộng tuyên
hóa
B Sai số chuẩn | Hệ số Beta Tolerance} VIF
(Constant) .063 226 278 .782
IKN .138 045 181 3.091 .002 661) 1.512
1 IAL 199 047 .236 4.237 .000 731 1.368
IMT 454 .064 .424 7.113 .000 641) 1.561
QTG .176 .058 .192 3.053 .003 575) 1.739
a. Dependent Variable: DL
Nguôn: SỐ liệu được trích từ thông kê khảo sát của nhóm nghiên cứu
Nhận xét:
Sau khi tiến hành chạy hồi quy lần 2, nhóm nguyên cứu nhận thấy các biến
Nhận thức về kinh nghiệm, Áp lực đồng trang lứa, Môi trường làm việc và Nhận thức
về quỹ thời gian đều co gia tri Sig < 0.05. Ta có thể khang định rang day là các nhân tô tác động đến Động lực đi làm thêm của sinh viên ở TP. Hỗ Chí Minh.