Khi ban hành những quy định về bảo vệ môi trường, nhà lập pháp rất chú trọng sửa đổi các quy định pháp luật về hoạt động xử lý thu hồi năng lượng từ chất thải như thâm quyền được thu hồi
Khái niệm thu hồi năng lượng từ chất thảiCùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, các ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ được mở rộng và phát triển nhanh chóng, một phần đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế của đất nước, mặt khác lại tạo Ta số lượng lớn các loại chất thải Chính vì vậy mà Chính phủ và người dân cần có những giải pháp tối ưu trong việc giảm | thiêu mức độ nguy hại của các chất thải
Trong đó phải kê đến biện pháp ' ‘Thu hồi năng lượng từ chất thải” - một lĩnh vực khá mới và chưa nhiều người được tiếp cận
Theo cách hiểu thông thường, “thu hồi ” được hiểu là thu về lại cái mà trước đó đã đưa ra, đã cấp phát, hoặc bị mắt vào tay người khác”, “zăng lượng” theo Từ điển Tiếng Việt lại được hiểu là một đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật Vậy thì “zăng lượng của chất thải” cô phải là khả năng sinh công của chất thải hay không? Theo nhóm tác giả tìm hiểu, rác thải cũng có thể được sử dụng như một nguồn nhiên liệu thay thế cho các nguồn nhiên liệu truyền thống như than đá, khí đốt, đầu mo, Ba tấn chất thải có thể thay thế một tấn
” Khoản 11 Điều 3 Luật Năng lượng Nguyên tử 2018 ® Khoản 20 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2020
?GS Hoàng Phê (chủ biên) (2018), tiđd, tr.956
?9 GS Hoàng Phê (chủ biên) (2018), tlđđ, tr.667 than và chiếm 50% sinh khối, mang lại giải pháp năng lượng ít carbon , đồng thời giảm nhu cầu chôn lấp" Đó cũng chính là giá trị về năng lượng của chất thải Từ đú, chỳng ta cú thờ hiểu khỏi niệm “7# hồi năng lượng từ chất fhỏù” là quỏ trỡnh sử dụng phương pháp công nghệ dé chuyén đổi chất thải thành nguồn năng lượng tải tạo Phương pháp này có thê bao gồm đốt cháy chất thải đê tạo ra nhiệt độ cao, từ đó sản xuất hơi nước hoặc nhiên liệu đốt cháy để sản xuất điện Công nghệ thu hồi năng lượng từ chất thải không chỉ giúp giảm thiểu lượng chất thải gửi đến các bãi chôn lắp hoặc nhà máy xử lý rác, mà còn tạo ra nguồn năng lượng tái tạo
Khái niệm thu hồi năng lượng từ chất thải cũng được đề cập trong hệ thống pháp luật môi trường ở các nước lớn Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỷ (United States Environmental Protection Agency) dinh nghia rang: “Thu hồi năng lượng từ chất thải là quá trình chuyển đổi các chất thải không thể tái chế thành nhiệt, điện hoặc nhiên liệu có thể sử dụng được thông qua nhiễu quả trình khác nhau, bao gồm dối, khí hóa, nhiệt phân, phân húy kụ khí và thu hồi khí bãi rác Quá trình này thường được gọi là chất thải thành năng lượng ”?
Dưới góc độ pháp lý, trước đây Nghị định 38/2015/NĐ-CP quy định khái niệm “7# hôi năng lượng từ chất thải là quả trình thu lại năng lượng từ việc chuyền hóa chất thái " Còn hiện nay pháp luật về môi trường đã không còn quy định cụ thê về giải thích từ ngữ “7z hồi năng lượng từ chất thái” mà định nghĩa khái niệm này qua việc giải thích thuật ngữ “đồng xử lý chất thải” tại khoản 21 Điều 3 Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020 Qua đó, có thể định nghĩa khái nệm
“thu hồi năng lượng từ chất thái” là kết quả của việc kết hợp một quá trình sản xuất có sẵn mà trong đó chất thải được sử dụng làm nguyên vật liệu hay nhiên liệu thay thé”
Hiện nay, mặc dù những định nghĩa về khái niệm này còn chưa phổ biến nhưng pháp luật Việt Nam vân có những quy định về trách nhiệm thu hồi năng lượng từ chất thải của chủ nguồn thai chat thải nguy hại, chất thải rắn công nghiệp thông thường”, cũng như các khung hành lang pháp lý về xử lý chất thải hay quản lý chất thải đối với quy trình thu hồi năng lượng từ chúng tại Điều 82, Điều 83, Điều 84 Luật này Như vậy, thu hồi năng lượng từ chất thải đóng vai trò quan trọng việc giảm thiêu ô nhiễm môi trường, tôi ưu hóa sử dụng tải nguồn và cung cập nguồn năng lượng tái tạo Với lượng chất thải hàng chục ngàn tấn mỗi ngày nêu được xử lý đúng cách, các nước trên thể giới nói chung và Việt Nam nói riêng sẽ có tiểm năng rất lớn trong việc phục hồi năng lượng từ chất thải
?1 https://www.veolia.com/anz/our-facilities/energy-from-waste/how-does-energy-recovery-work, truy cap ngay 08/3/2024
” https://www.epa.gov/smim/energy-recovery-combustion-municipal-solid-waste-msw, truy cập ngay 07/3/2024
13 Khoản 15 Điều 3 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP
!“ Khoản 21 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, giải thích thuật ngữ đồng xử lý chất thải
'Š Khoản 1 Điều 72 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020.
Một số loại năng lượng thu hồi từ chất thái phố biến và các biệnpháp thu hồi chi yeu
Cùng với sự phát triển vượt bậc của nền văn minh nhân loại là sự đi lên mạnh mẽ của nền công nghiệp của các quốc gia trên thế giới ngày cảng được đây mạnh Đó cũng chính là một trong những nguyên nhân chính dan dén su gia tang cua ty lệ chất thải thải ra mỗi ngày, tích tụ những nguy cơ tiềm ân gay ô nhiêm môi trường Sự nóng lên toàn câu là một minh chứng rõ nhất cho việc tầng khí quyền của con người ngày càng bị đe dọa Điều này đòi hỏi cần phải có một giải pháp hợp lý để vừa đáp ứng nhu cầu về năng lượng phục vụ sản xuất và đời sông ngày cảng tăng và vừa đảm bảo giải quyết vấn đề môi trường Hiện nay tại Hoa Kỷ và phần lớn các quốc gia trên thế giới, hầu hết các nguồn năng lượng được sử dụng dé sản xuất là các nguồn năng lượng không thế tái tạo như; đầu mỏ khí hydrocacbon, khí tự nhiên, than đá hay năng lượng hạt nhân Các nhiên liệu tự nhiên như hóa thạch hay dầu mỏ, hình thành và khai thái trong thời gian rat dai dẫn đến trữ lượng của chúng ngày cảng cạn kiệt Vì vậy, nhiệm vụ cấp bạch ngày nay là phải tìm được nguôn năng lượng tái sinh có thê thay thế”, Năng lượng thu hồi từ chất thải có thể được coi là nguồn năng lượng thay thế mang tính tôi ưu hóa cao nhất, bởi lượng chất thải thải ra môi trường rất lớn, đặc biệt là ở các thành phố, khu đô thị lớn Chuyến hóa chất thải thành năng lượng sẽ giúp giảm gánh nặng cho các bãi chôn lấp, bảo vệ môi trường, đồng thời làm đảm bảo an ninh năng lượng Theo nhóm tác giả, dựa theo các loại năng lượng thu được sau khi chuyền hóa chất thải thì ta có thê chia ra ba nhóm năng lượng thu hồi từ chất thải chính
Một là, nhóm thu hồi năng lượng tử chất thải thành năng lượng sinh học
Năng lượng sinh học là một trong nhiều nguồn tài nguyên sạch, có thế giúp đáp ứng nhu câu năng lượng của chúng ta trong tình hình trữ lượng nguôn tài nguyên khoáng sản ngày một cạn kiệt Nó là một dạng năng lượng tái tạo có nguồn sốc từ các vật liệu hữu cơ còn sống gan đây được gọi là sinh khối, có thế được sử dụng để sản xuất nhiên liệu vận tải, nhiệt, điện và các sản phẩm Ngày nay, năng lượng sinh học chiếm khoảng 50%" tỷ lệ năng lượng tái tạo được sử dụng trên toàn thế giới Theo dự kiến của Cơ quan Năng lượng tái tạo quốc tế (International Renewable Energy Agency - IRENA) thi dén nam 2050, năng lượng sinh học có thé thay thé 25%" tong nang lwong cung cap trén thé gidi Nang long sinh hoc sẽ là một trong những yếu tố giữ vai trò quan trọng trong việc lưu giữ cacbon
Việc chuyên hóa năng lượng của chất thải thành năng lượng sẽ làm cho hàm lượng khí nhà kính trong môi trường giảm xuống trở về trạng thái cân bằng Đây
'Š Sources of energy - U.S Energy Information Administration (EIA), truy cập ngày 19/3/2024
17 h truy cập ngày 14/3/2024 18 https;//www,energy.gov/eere/bioenergv/bioenergy-basics, truy cập ngày 17/3/2024
TS Nguyễn Thị Quỳnh Huong, TS Nguyễn Hải Yến, “Năng lượng sinh học từ chất thải: Các công nghệ chuyên đôi hiện này”, 7gp chí môi trường, thâng 2 năm 2023
? TS Nguyễn Thị Quỳnh Hương, TS Nguyễn Hải Yến, tlđd, Tp chi mdi trường, tháng 2 năm 2023
10 giải pháp đầy hứa hẹn nhằm giảm thiểu các vấn đề môi trường liên quan đến phát thải, bằng cách chuyên đôi”! chất thải từ dạng thải bỏ sang dạng năng lượng sinh học hữu ích Một trong những phương pháp chuyên hóa chất thải thành năng lượng sinh học thường được sử dụng đó là lên men metan (CH4) Phương pháp này được sử dụng rộng rãi trong việc chuyền bùn thải đô thị và một số loại chất thải công nghiệp thành khí sinh học là hỗn hợp khí metan và khí cacbonic (CO2)
Trong đó quá trình phân hủy chất thải hữu cơ cho ra lượng khí metan (CH4) rất lớn và đây cũng là loại khí có nhiệt trị rất cao (9.000 kcal/m3) Loại năng lượng này cần được tận dụng triệt đê Với số lượng rác thải thải ra mỗi ngày ở Việt Nam thì việc phát triển công nghệ, chuyển hóa năng lượng từ chất thải thành năng lượng sinh học có tiềm năng rất lớn Điều này sẽ làm giảm lượng khai thác năng lượng hóa thạch, đồng thời giảm áp lực cho các bãi chôn lấp rác hiện đa số đang trong tình trạng quá tải Từ đó, vẫn đề bảo vệ môi trường cũng được thực hiện tốt hơn
Hai là, nhóm chuyên hóa năng lượng của chất thải thành nhiệt năng Nhiệt năng được định nghĩa là năng lượng thể hiện ra đưới dạng nhiệt”? Nhiệt lượng thu được từ quá trình thu hồi năng lượng từ chất thải thông qua việc đốt cháy rác thải để tạo ra nhiệt độ, mà sau đó nhiệt lượng này có thê được sử dụng để tạo điện hoặc nhiệt Chất thải rắn hoặc rác hữu cơ có thê được đốt cháy để tạo ra nhiỆt
Lượng nhiệt đó có thê được sử dụng cho nhiều mục đích trong sản xuất tiêu dùng, hoặc cũng có thể dùng đề tiếp tục chuyên hóa thành điện năng Quá trình chuyển hóa này thường được gọi là nhiệt điện Ở Việt Nam, các nhà máy nhiệt điện, luyện kim, nhà máy sản xuất xi măng, hóa chất, hay lò nung gạch, gôm sứ, thủy tính được xây dựng nhiều Hầu như các cơ sở này đều có các lò đốt sử dụng than, dau, ga hoặc điện năng để tạo ra nhiệt độ cao trong quá trình sản xuất Tuy nhiện lượng nhiệt được tạo ra từ quá trình đốt lại không được sử dụng hiệu quả mà phần lớn nhiệt năng bị hao hụt, thoát ra theo khí thải, nước thải hoặc nước làm nguội máy thoát ra môi trường Điều này không chỉ gây lãng phí năng lượng tài nguyên, mà còn gây ảnh hưởng xấu tới môi trường Hiện này, với sự phát triển của các thiết bị khoa học công nghệ thì việc thu hồi lại nhiệt lượng bị mat cũng trở nên dễ dàng hơn Điều này không chỉ giúp năng lượng từ các nguồn tài nguyên được khai thác hiệu quả mà còn giúp giảm gánh nặng đối với vấn đề ô nhiễm môi trường Mặt khác, nếu tận dụng triệt đề nhiệt lượng sinh ra từ các quá trình đốt, lượng CO2 và SO2 cùng các chất khí độc hại đo công nghiệp sinh ra có thê giảm từ 50-80%.?
Ba la, nhóm chuyên hóa năng lượng của chất thải thành điện năng Điện năng được định nghĩa là năng lượng do dòng điện tải trên các mạch điện, dùng vào nhiều mục đích khác nhau trong sản xuất và sinh hoạt”! Năng lượng điện từ rác thải, còn được gọi là năng lượng từ chất thải, là năng lượng được chuyên đổi từ
?!'TS Nguyễn Thị Quỳnh Hương, TS Nguyễn Hải Yến, tlđd, Tạp chi mdi trường, tháng 2 năm 2023
?? GS Hoàng Phê (chủ biên) (2018), tiđđ, tr.719
23 bự ik ng, truy cập ngày 14/3/2024
?! GS Hoàng Phê (chủ biên) (2018), tldd, tr.3 19
11 chất thải rắn (như rác thải đô thị, rác thải công nghiệp) thông qua các quá trình như đốt cháy hoặc quá trình khí hóa sinh học Quá trình đốt cháy rác thải là quá trình mà chất thải được đốt cháy trong các nhà máy xử lý rác thải dé tao ra nhiệt, sau đó nhiệt này được sử đụng đề sản xuất hơi nước, và hơi nước này sau đó được dùng đề vận hành các máy phát điện Khí thải từ quá trình này có thê được xử lý để giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường trước khi thải ra không khí Quá trình khí hóa sinh học là quá trình mà chất thải hữu cơ được chôn lấp trong các khu vực rác thải đề vi khuẩn thực hiện phân hủy Trong quá trình phân hủy, chất hữu cơ bị phân hủy tạo ra khí sinh học, chủ yếu là methane (biogas) và CO2 Khí sinh học này có thê được thu gom và sử dụng để sản xuất năng lượng điện thông qua việc đốt cháy hoặc sử dụng thông qua máy phát điện
1.3 Ý nghĩa của việc thu hồi năng lượng từ chất thải
Đối với môi trườngHiện nay, do lượng lớn chất thải đo con người tạo ra mỗi ngày xâm nhập vảo môi trường, những tác động bất lợi của ô nhiễm đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhiều hệ sinh thái trên thế giới Ghi chú Hành động của UNEP hiện thị tỉnh trang 6 nhiém không khí toan cau, tac dong đến sức khỏe của của người và nỗ lực của mỗi quốc gia để giải quyết vấn đề này” Trước tình hình chung của thế giới thì ô nhiễm môi trường cũng đang là hồi chuông đỏ đáng báo động ở Việt Nam
Cùng với mật độ dân sô ngày càng cao, kinh tế - xã hội ngày cảng phát triển chất lượng môi trường sống cảng suy giảm mạnh, không còn khả năng tiếp nhận chất thải Do đó, việc thu hồi năng lượng từ chất thải đóng vai trò quan trọng đối với môi trường
Thứ nhất, giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường do lượng chất thải ngày càng tăng Băng cách chuyên đổi chất thải thành năng lượng, chúng ta có thê giảm được lượng chât thải phát sinh và cân phải đưa di xu ly như đốt cháy hay chôn lấp Các bãi chôn lap luôn tồn tại nguy cơ không hợp vệ sinh gây ra ô nhiễm môi trường hay việc đốt cháy chất thải còn là tác nhân gây ô nhiễm không khí Do đó, việc sử dụng rác thải để chuyên đổi thành năng lượng không những góp phần giảm áp lực lên các bãi rác, các biện pháp xử lý thủ công mà còn giảm nguy cơ Ô nhiễm môi trường tự nhiên từ việc xử lý chất thải
Thứ hai, tạo nguồn năng lượng tái tạo Thu hồi năng lượng từ chất thải có thể tạo ra nguồn năng lượng tái tạo như điện, nhiên liệu sinh học hoặc khí đốt sinh học Việc sử dụng nguồn năng lượng tái tạo giúp giảm nhu cầu sử dụng năng lượng từ các nguồn không tái tạo như than đá hoặc đầu mỏ, giảm lượng khí thải carbon dioxide phát ra vào môi trường
Thứ ba, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Hiện nay, năng lượng đang dần cạn kiệt ở mức báo kiệt ở mức báo động, trong khi đó, chất thải ân chứa một tiềm năng không nhỏ để
? Air Pollutioa Note = Data vou need to know (unep org), truy cập ngày 15/3/2024
26 st/bao-ve trụ bach- bien-nav- _thục-trang-va-giai-pbap troy cap ngay 02/3/2024
12 tái chế, tái sử dụng Thay vì phải tận dụng nguồn năng lượng từ các nguồn tự nhiên như dầu mỏ hoặc than đá, hay khai thác nguồn tài nguyên mới thì việc thu hồi năng lượng từ chất thải giúp tiết kiệm tài nguyên tự nhiên và giảm áp lực đối với môi trường Ví dụ như việc dùng rác sản xuất viên đốt RPF (nhiên liệu từ nhựa và giây thải) được ứng dụng rộng rãi trên thế giới nhằm thay thế một phần nhiên liệu hóa thạch như than đá, than cốc bởi chúng rẻ hơn rất nhiều và thân thiện với môi trường ”
Thứ tư, giảm hiệu ứng nhà kính” Quá trình đốt rác và xử lý chất thải thông thường sẽ phát sinh ra nhiều chất khí độc hại như metan hay carbon dioxide Tuy nhiên, việc chuyên đổi chất thải thành năng lượng thường đi kèm với quá trình sản xuất khí đốt sinh học hoặc khí đốt hữu cơ Điều này giúp giảm lượng khí thải phát ra vào môi trường, đồng thời cũng giảm nguy cơ gây hiệu ứng nhà kính và biến đổi khí hậu
Tóm lại, thu hồi năng lượng từ chất thải không chỉ giúp giảm lượng chất thải được thải ra mỗi ngày mà còn tạo ra nguồn năng lượng tái tạo, tiết kiệm tải nguyên thiên nhiên và giảm khí hại gây hại cho môi trường, đồng thời góp phần thúc đây sự phát triển một trường bền vững.
Đối với kinh tế - xã hộiTrong bối cảnh toàn cầu hóa và xu thế phát triển bền vững, việc thu hồi năng lượng đề sử dụng và phục vụ cho nhiêu mục đích khác nhau đã góp phân thúc đây nên kinh tê có tính khôi phục vả tái tạo mạnh mẽ
Thứ nhất, tiết kiệm chỉ phí xử lý chất thải Thay vì phải chỉ trả cho việc vận chuyên và xử lý chất thải, việc chuyên đôi chất thải thành năng lượng có thê giúp giảm chỉ phí cho các doanh nghiệp và cơ quan quản lý chất thải Bằng cách chuyên đổi chất thải của họ, các công ty có thé giảm chi phí mua nguyên liệu thô mới Phục hỗồi năng lượng làm cho nó có thê tiên tới một mô hình tự cung tự cấp hơn băng cách giảm sự phụ thuộc của chúng ta vào các nguồn năng lượng bên ngoài
Thứ hai, tăng cường an ninh năng lượng Việc sử dụng nguồn năng lượng từ chất thải giúp giảm nguy cơ cho các quốc gia phụ thuộc quá nhiều vào nhập khâu năng lượng từ các quốc gia khác Điều này có thế tăng cường an ninh năng lượng và giảm rủi ro liên quan đến biến động giá năng lượng trên thị trường thể giới
Thứ ba, tạo ra cơ hội việc làm Việc phát triển các dự án thu hồi năng lượng từ chất thải tạo ra cơ hội việc làm trong các ngành công nghiệp mới, bao gôm ngành công nghiệp tái chế, công nghiệp môi trường và sản xuất năng lượng tái tạo Điều này giúp giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp và nâng cao thu nhập cho người lao động Việc thúc đây các nguồn năng lượng xanh cải thiện triển vọng cho các
?7 https://congthuong.vn(tai-che-rac-thai-thanh-nang-luong, truy cập ngày 14/3/2024
28 btt DS: - kinh, truy cập ngày v 16/3/2024
13 thế hệ tương lai bằng cách đảm bảo cung cấp năng lượng và chất lượng cuộc sông
Thứ tư, tăng cường phát triển bền vững Năng lượng là yếu tố quan trọng được xem xét trong các cuộc thảo luận về phát triển bền vững” Vì vậy việc phát triển bền vững đòi hỏi một nguồn cung cấp năng lượng tái tạo sạch và giá cả phải chăng mả không gây ra các tiêu cực đến xã hội”" Chính vi vậy công nghệ thu hồi năng lượng tử chất thải được hình thành, mang tính chuyên tiếp phân lớn, cho phép nhà sản xuất chất thải nguyên vật liệu thoát khỏi bãi chôn lấp trong khi xã hội theo đuổi nền kinh tế tuần hoàn với phạm vi rộng hơn bằng cách di chuyên tỉ lệ chất thải ngày càng tăng trong hệ thống phân cấp chất thải Việc tạo ra ra năng lượng và đưa năng lượng đó là trở lại chu trình san xuất là một thành phân thiết yêu bổ sung của su chuyén đổi từ mô hình kinh tế tuyến tính sang nền kinh tế tuần hoàn,phát triển bền vững cũng như tăng cường sức khỏe của môi trường và cộng đồng 1.3.3 Đối với sức khỏe con người
Thứ nhất, giảm ô nhiễm không khí Các chất thải khí phát sinh từ quá trình phân hủy, lên men, hoặc thôi rữa tạo ra mùi khó chịu, tác động tiêu cực đến sức khỏe và đời sống của con người Việc chuyên đôi chất thải thành năng lượng giúp giảm lượng khí thải độc hại được phát ra vào môi trường, giảm nguy cơ mặc các bệnh liên quan đến ô nhiễm không khí như bệnh phổi, hen suyễn, và các vẫn để hô hấp khác
Thứ hai, giảm ô nhiễm nước Các chất thải có thế gây ô nhiễm nước uống và nước sinh hoạt, đặc biệt là chất độc hại như thuốc trừ sâu, hóa chất tiềm ân ảnh hưởng sức khỏe và tính mạng con người Việc quản lý chất thải một cách hiệu quả giúp giảm nguy CƠ ô nhiễm nguôn nước tử các chất ô ô nhiễm hóa học có trong rác thải Điều này giúp bảo vệ nguồn nước ngầm và nguồn nước sạch, đảm bảo an toàn cho việc sử dụng nước sinh hoạt và nước uống
Thứ ba, giảm rủi ro sức khỏe do vị khuẩn, virus Các loại vi trùng gây bệnh ủ trong rác thải, khi có các vật chủ trung gian ton tại trong các bãi rác như những Ô ome chuột, ruồi, muỗi, và nhiều loại ký sinh trùng sẽ gây bệnh cho người và gia ' Su dung phương pháp xử lý và tái sử dụng chất thải giúp ngăn chặn sự phát triên của vi khuẩn, virus và các loại sinh vật gây bệnh trong môi trường Điều này giảm nguy cơ lây nhiễm và các bệnh liên quan đến nước và thức ăn bị ô nhiễm
?? Chương trình nghị sự 2030 được các nước thành viên Liên hợp quốc thông qua vào tháng 9 năm 2015 với trọng tâm là 17 mục tiêu phát triển (SDGs), trong đó năng lượng là trọng tâm của nhiều Mục tiêu phát triển bền vững, Energy is at the heart of the sustainable development agenda to 2030 — Analysis - IEA, truy cập ngày 17/3/2024
*° Richa KoThari, V.V Tyagi, Ashish Pathak (2010), Waste to energy: A way from renewable energy sources to sustainable development, page 3164-3170.
tác, tham khảo ngày 12/3/2024CHUONG 2: PHAP LUAT VE THU HOI NANG LUQNG TU CHAT THAI, THUC TRANG VA KIEN NGHI HOAN THIEN2.1 Pháp luật về thu hồi năng lượng từ chất thai
Trong thế giới hiện đại, đứng trước thực trạng suy kiệt về nguồn tài nguyên năng lượng thiên nhiên khiến cho các quốc gia lâm vào khó khăn như một số tỉnh ở Trung Quốc phải hạn chế sử dụng điện, người dân Châu Âu phải trả giá cao ngất trời cho khí tự nhiên hóa lỏng, các nhà máy điện ở Ân Độ sắp cạn kiệt than, và giá một gallon xăng ở Mỹ đã tăng vọt” thì các giải pháp nham giải quyết vấn đề này đã trở thành mối quan tâm hàng đầu Trong đó, việc thu hồi năng lượng từ n khoe/g rac, tham khảo n ngày 12/3/2024
15 chất thải ngày càng nhận được sự quan tâm từ các cơ quan có thâm quyền trong nhà nước, các doanh nghiệp và người dân Đây sẽ là một giải pháp đóng vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tối ưu hóa sử dụng tài nguyên Thực tế đã cho thấy nhiều quốc gia và doanh nghiệp trên toàn cầu đã chuyên đổi từ việc xử lý chất thải theo cách truyền thông sang việc tái chế và tái sử dụng, tận thu nguồn năng lượng có trong chât thải để tạo ra nguồn năng lượng tuần hoàn Theo dữ liệu của Ngân hàng Thế giới (WB), lượng rác thải hàng năm đã tăng lên con số 2 tỷ tấn chất thải răn đô thị (MSW) mỗi năm, và dự kiến đạt 3,4 ty tan vào năm 2050 Lượng rác thải sinh hoạt mà Việt Nam thải ra môi trường mỗi ngày là 60.000 tấn, trong đó trên 7024 lượng rác thải này được chôn lấp không hợp vệ sinh gây ra 6 nhiễm môi trường” Ông Tạ Đình Thi - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội nêu rõ “Phần lớn các thành phần trong chất thai ran sinh hoạt đều có thé tái chế, tái sử dụng, thu hồi năng lượng và chôn lấp” và trong đó có khoảng 20% là chất thải có thé tái chế; 60% chất thải hữu cơ có thê làm compost, phan vi sinh, biogas con lai la chất thải khác có thê đem thiêu đốt thu nhiệt hoặc chôn lấp
Ngày 14/12/2022, Việt Nam vừa trở thành quốc gia thứ ba đạt được thỏa thuận Quan hệ đối tác về Chuyên dịch năng lượng công bằng (Just Energy Transition Partnership — JETP) Day la chương trình hợp tác của Chính phủ Việt Nam cùng với các quốc gia Anh, Pháp, Đức, MI, Italia, Canada, Nhật Bản, Na Uy, Dan Mach và Liên minh châu Âu (EU) với mục tiêu đạt phát thải ròng về
“0” vào năm 2050” Với sự cam kết hỗ trợ của nhóm các nước đối tác trong JETP, chung ta co ly do dé tin rang, với sự phát triển khoa học công nghệ cùng nguồn vốn tài trợ dồi dào, vấn đề thu hồi năng lượng từ chất thải sẽ phát triển mạnh mẽ, từ đó các tác động tiêu cực đến môi trường sẽ được giảm thiểu Với mục tiêu đó thi chắc chắn Việt Nam "phải có những chính sách pháp luật quy định rõ ràng về thu hồi năng lượng từ chất thải Vậy pháp luật Việt Nam hiện nay quy định như thế nào về vấn đề này?
2.1.1 Trách nhiệm của các chủ thể trong việc thu hồi năng lượng từ chất thải
Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay, việc quản lý và thu hồi năng lượng từ chất thải được quy định trong một số văn bản quy phạm như Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP quy định chị tiết một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường, Nghị định 45/2022/NĐ-CP quy định về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường và một số văn bản khác
Các chủ thê chính có trách nhiệm trong thu hồi năng lượng tử chất thải được luật
* Bộ Công thương Việt Nam, Kfring hoảng năng lượng bao trùm thể giới - Hậu quả có thể kéo dài nhiễu năm, htps:/Amoit gov vn/tin-tuc/phat- -trien-nang-luong/khung-hoang-nang-luong-bao-trum-the- i |, truy cập ngày 29/3/2024
* Công thông tin điện tử Quốc hội Việt Nam, Góc nhìn: Rác thải sinh hoạt tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp : ho vn/tintue/P 1n-hoat-dong-cua- -hoLaspx„, truy cập ngày 30/3/2024
35 Tông cục Môi trường, Đối tác quốc tế sẽ hỗ trợ Việt Nam 15,5 ty Dé la trong chuyên địch năng lượng, http://vea.gov.vn, trưy cập ngày 22/3/2024
1ó định bao gồm Nhà nước và các cơ quan có thấm quyên tại địa phương; Chủ nguon chat thai; Cơ sở thực hiện dich vụ xử lý chất thải Dưới đây là một sô trách nhiệm mà pháp luật Việt Nam quy định cho từng chủ thê trên
Thứ nhất là nhà nước Nhà nước có trách nhiệm xây dựng và ban hành các chính sách, quy định pháp luật nhằm khuyến khích và hỗ trợ việc thu hồi năng lượng từ chất thải Cụ thể, theo Luật Bảo vệ Môi trường 2020 thì “Nhà nước có chính sách xã hội hóa công tác thu gom, vận chuyên, tái sử dụng, tái chế, xử ‘ly va thu hoi năng lượng từ quá trình xử lý chất thải; áp dụng công nghệ xử lý chất thải tiên tiễn, thân thiện môi trường, kỹ thuật hiện có tốt nhất nhằm giảm thiểu, kiểm soát chất thải thứ cấp phát sinh, hạn chế tối đa lượng chất thải rắn phải chôn lấp: khuyến khích đông xử lý chất thải, sử dụng chất thải lầm nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu thay thế ””° Bên cạnh đó, Nhà nước còn có những chính sách hỗ trợ, ưu đãi đối với đoanh nghiệp sản xuất, cung cấp công nghệ, thiết bị, sản phẩm va dịch vụ phục vụ các yêu cầu về bảo vệ môi trường, trong đó có công nghệ xử lý chất thải kết hợp thu hồi năng lượng” Thực hiện chính sách kinh tế tuần hoàn nhằm mục đích vừa tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững, trong Nghị định 08/2022/NĐ-CP quy định chị tiết một SỐ, điều của Luật Bảo vệ Môi trường đã đưa ra một trong ba tiêu chí chung về kinh tế tuần hoàn là hạn chế chất thải phát sinh và giảm thiểu tác động xấu đến môi trường”, trong đó có đề cập đến vấn đề về thu hồi năng lượng từ chất thải Đồng thời, Chính phủ cũng cần phải đảm bảo việc thực hiện, giám sát va kiêm tra việc tuân thủ các quy định của cá nhân, tô chức,
Việc xây dựng các khung pháp ly và chính sách hỗ trợ, ưu đãi khuyến khích các tổ chức và cá nhân thực hiện thu hồi năng lượng từ chất thải đề hạn chế lượng chất thải thải ra, gay ra tác động xấu đến môi trường
Mở rộng tầm nhìn sang thế giới, ta có thé thay có rất nhiều quốc gia đã làm tốt trong việc ban hành những chính sách, đạo luật nhằm quản lý các vấn đề liên quan đến xử lý và thu hồi năng lượng từ chất thải Nhật Bản là một trong những quốc gia đi đầu về lĩnh vực này khi đưa ra rất nhiều các đạo luật đề thúc đây việc xử lý chất thải Các đạo luật được ban hành có thể kế đến là Đạo luật cơ bản đề thiết lập xã hội tuần hoàn vật chất Dưới đó có hai luật quan trọng là: Luật quản ly chất thải và Luật Thúc đây sử dụng tài nguyên hiệu quả” Luật quản lý chất thải của Nhật Bản quy định về vấn đề kiểm soát phát sinh chất thải, cơ chế xử lý và vận hành quản lý chất thải phù hợp, thiết lập những quy chuân về chất thải Luật Thúc đây sử dụng tài nguyên hiệu quả được đưa ra nhăm khuyến khích sử dụng vật liệu đễ dàng tái chế, quy định về vấn đề phân loại chất thải tại nguồn và sử dụng hiệu quả tài nguyên Năm 2018, Chính phủ Australia cũng đã ban hành
“Chính sách xử lý chất thải quốc gia - Cang it rác thải, càng nhiễu tài nguyên ” thể hiện quan điểm về một nền kinh tế tuần hoản, chuyền từ “lấy, thực hiện, sử
% Khoán 5 Điều 72 Luật Bảo vệ Môi trường 2020
# Điểm b Khoản 2 Điều 141 Luật Bảo vệ Môi trường 2020 ® Khoản 1 Điều 138 Nghị định 08/2022/NĐ-CP
39 bi sach-ve-quan- lv chát: -thai-ran, truy cập ngày 29/3/2024
17 dựng” thành cách tiếp cận theo vòng đời, chu trình, mục tiêu duy trì giá trị tài nguyên cảng lâu càng tốt" Năm nguyên tắc được áp dụng dé làm cơ sở cho việc quản lý, tái chế và thu hồi năng lượng từ chất thải ở Úc bao gồm: (¡) Tránh lãng phi; (ii) Cải thiện phục hồi tài nguyên; (ii) Tăng cường sử dụng vật liệu tái chế;
(iv) Quan ly tot chat thai; (v) Cải thiện hệ thống thông tin Đáp ứng năm nguyên tắc này, nền kinh tế tuần hoàn ở Australia sẽ được thúc đây phát triển nhanh chóng
Thứ hai là chủ nguồn chất thải Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định chủ nguồn chất thải có thể bao gồm: Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khu sản xuất, kinh doanh, địch vụ tập trung, cụm công nghiệp, cơ quan, tô chức có phát sinh chat thải đối với chất thải rắn công nghiệp thông thường; và chủ nguồn chất thải nguy hại Trách nhiệm của chủ nguồn chất thải được đề cập tại điểm b Khoản I Điều 72 Luật Bảo vệ môi trường 2020 gồm có “#ách nhiệm tái sử dụng, tái chế, xử ly và thu hồi năng lượng từ chất thải hoặc chuyên giao cho cơ sở có chức năng, giấy phép môi trường phù hợp để xử lý” "
KÉT LUẬNPháp luật về thu hồi năng lượng từ chất thải đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý và tận dụng nguồn tài nguyên tái tạo một cách hiệu quả, đồng thời giảm thiêu ô nhiễm môi trường Lý luận cho việc này dựa trên nguyên tắc của nền kinh tế xanh và bền vững, thúc đây sự phát triên đồng đều giữa các lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường Thực trạng hiện nay thể hiện một sự tiềm ân lớn trong việc thu hồi năng lượng từ chất thải, tuy nhiên vẫn tồn tại nhiều thách thức Sự thiếu sự đồng bộ và cụ thé trong quy dinh phap luat, cung voi han ché vé céng nghé va co so ha tang, da lam giam di higu qua cua cac hoat dong thu hồi năng lượng từ chất thải Đề giải quyết vấn đề này, nhóm tác giả đã đưa ra những kiến nghị giải pháp mang tính chất tham khảo đề thúc đây quá trình phát triển của lĩnh vực mới mẻ này Tóm lại, việc hoàn thiện pháp luật về thu hồi năng lượng từ chất thải đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa Chính phủ, các cơ quan quản lý, doanh nghiệp và cộng đồng Chỉ thông qua những nô lực đồng lòng này, chúng ta mới có thế thúc đây mạnh mẽ việc thu hồi năng lượng từ chất thải, góp phần vào việc bảo vệ môi trường và xây dựng một tương lai bền vững cho toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬTNghị định số 08/2022/NĐ-CP quy định chỉ tiết một số điều của Luật Bảo vệThông tư 02/2022/TT-BTNMIT hướng dẫn Luật Bảo vệ môi trườngTiếng Anh 1 Công ước Basel năm 1989.
Luật Xử lý chất thải của Nhật Bản năm 19703 Nghị định 259/93 của EU về vận chuyên chất thải ngày 1/2/1993 B TÀI LIỆU THAM KHẢO
Dao Huyền Trang (2016), Pháp luật về quản lý chất thải y tế ở Việt Nam,Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.8
2 Đỗ Hoàng Tùng (2019), Plasma và ứng dụng trong y học, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam
3 GS Hoàng Phê (chủ biên) (2018), 7ờ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng
4 PGT TS Pham Văn Lợi, Nguyễn Thị Thu Hoài, Vũ Thị Hiền, Nguyễn Thị Hồng Minh (2024), “Chính sách thúc đây phát triển dự án phát điện sử dụng chất thải rắn của các quốc gia trên thể giới và kiến nghị cho Việt Nam”, Tạp chí Môi trường, tháng 1 năm 2024
5 TS Nguyễn Thị Quỳnh Hương, TẾ Nguyễn Hải Yến, “Nang luong sinh hoc từ chất thái: Các công nghệ chuyển đổi hiện này”, Tạp chí môi trường, tháng 2 năm 2023.
Vũ Thị Duyên Thủy (2009), Xây dựng và hoàn thiện pháp luật quản lý chấtthải nguy hại ở Việt Nam, Luận án Tiên sĩ, Đại học Luật Hà Nội, tr.L53
7 https://baomoi.com/chon-lap-xu-ly-rac-thai-dung-cach-co-the-tao-ra-tai- nguyen-khong-gian, truy cap ngày 13/3/2024 § https:/kinhtenongthon.vn/Van-nan-rac-thai-tren-toan-cau-post58282, truy cập ngày 11/3/2024
9.https://tietklemnansluong.com.vn/tin-tuc/khoa-hoc-cong-nghe/nang-luong- sinh-hoe-tu-rac, truy cập ngày 14/3/2024
10 http:/Avww.polytee.com.vn/thu-hoi-nhiet-de-tiet-kiem-nang-luong, truy cập ngay 14/3/2024
13.https://www.tapchicongsan org vn/web/guest/bao-ve-moi-truong/-nhung- van-de-moi-truong-cap-bach-hien-nay-thuc-trang-va-giai-phap, truy cap ngay 02/3/2024
14 https://congthuong.vn/tai-che-rac-thai-thanh-nang-luong, truy cập ngày 14/3/2024
15.https:/nmt.danang.sov.vn/thong-tin-chuyen-nganh/chi-tiet nhieu bien phap giam phat thai khi nha kinh, truy cập ngay 16/3/2024 l6 Bộ Công thương Việt Nam, Khủng hoảng năng lượng bao trùm thế giới - Hậu quả có thể kéo dài nhiều năm, https://moit.gov.vn/tin-tuc/phat-trien-nang- luon /khung-hoan ng-luon -bao-trum-the-gioi-hau-qua-co-the-keo-dai- mac-khi- -song-chung-voi- rac, tham khao ngay 12/3/2024
18 Công thông tin điện tử Quốc hội Việt Nam, Góc nhìn: Rác thải sinh hoạt tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp https://quochoi.vn/tintuc/Pages/tin-hoat- dong-cua-quoc-ho1.aspx., truy cập ngày 30/3/2024
19.http://vea.ứov.vn, truy cập ngày 22/3/2024 xay-dung- -cO- -chẹ- chinh- sach- -ve-quan-ly-chat-thai-ran truy cap ngay 29/3/2024
21.https://baodautu.vn/nha-dau-tu-nhat-ban-khoi-dong-du-an-nha-may-xu-Ìy- chat-thai-ran-o-viet-nam, truy cập ngày 28/3/2024
22 https://moit.gov.vn/phat-trien-ben-vung/xay-dung-chien-luoc-truyen-thong- ve-nang-luong-ben-vung-giai-doan-den-nam-2030., truy cap ngay 29/3/2024
23 .https://tapchinganhang gov.vn/nang-cao-tuyen-truyen-ve-su-dung-hieu-qua- nang-luong-cho-phat-trien-ben-vung., truy cap ngay 29/2/2024
24 https://tainguyenvamoitruong vn/thu-hoi-nang-luong-tu-chat-thai-ran-sinh- hoat-phan-tich-swot-va-dinh-huong-quan-ly-duoi-goc-do-kinh-te-tuan-hoan
25 https: //funix.edu.vn/chia-se-kien-thuc/cong-nghe-bien-rac-thai-thanh-nang- luong, truy cập ngày 28/3/2024
26.https://quochoi.vn/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-giam-sat., truy cập ngày 28/3/2024
1 Richa KoThari, V.V Tyagi, Ashish Pathak (2010), Waste to energy: A way from renewable energy sources to sustainable development, page 3164-3170
1 https://special nhandan.vn/the-gioi-chuyen-doi-vi-phat-trien-ben-vung, truy cap ngay 02/3/2024
2 https://www.veolia.com/anz/our-facilities/energy-from-waste/how-does- energy-recovery-work, truy cap ngay 08/3/2024
3 https://www.veolia.com/anz/our-facilities/energy-from-waste/how-does- energy-recovery-work, truy cap ngay 07/3/2024
4 https://Awww.epa.gov/smm/energy-recovery-combustion-municipal-solid- waste, truy cap ngay 13/3/2024
6.https://unfecc.int/climate-action/2023-un-global-climate-action-awards, truy cap ngay 9/3/2024
8.https://www.fluencecorp.com/what-is-energy-recovery, truy cập ngảy 9/3/2024
9.Sources of energy - U.S Energy Information Administration (EIA), truy cap ngay 19/3/2024
11 https:/Awww.energy.gov/eere/bioenergy/bioenergy-basics,truy cập ngày 17/3/2024
13.Air Pollution Note — Data you need to know (unep.org), truy cập ngày 15/3/2024
17.Energy is at the heart of the sustainable development _agenda to 2030 — Analysis - IEA, truy cập ngày 17/3/2024
29 https://www.epa.gov/smm/energy-recovery-combustion-municipal-solid- waste, truy cap ngay 28/3/2024
30.https://waste-management-world.com/waste-to-energy/waste-to-energy- lessons-from-japan/, truy cap ngay 29/3/2024.