1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài kiểm tra giữa kỳ pháp luật về đầu tư

13 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Đầu Tư
Tác giả Tạ Ý Nhi, Nguyễn Ngọc Tuyết Nhung, Cao Phạm Kim Thoa, Nguyễn Anh Thư, Nguyễn Ngọc Anh Thư, Phạm Ngọc Như Ý, Bùi Thị Hải Yến
Người hướng dẫn ThŠ. Từ Thanh Thao
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Trị - Luật
Thể loại bài kiểm tra
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

Bỗ sung nhóm dự an được “ưu đãi dau tw đặc biệt”: Thay thể quy định về “Mo rong uu dai đầu tư” tại Luật Đầu tư 2014, Luật Đầu tư 2020 cho phép Chính phú được quyết định áp dụng những ưu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH

LỚP QUẢN TRỊ - LUẬT 44B

BÀI KIEM TRA GIUA KY

Môn: Pháp luật về đầu tư Giảng viên: ThS Từ Thanh Thảo

Nhóm 06 Họ và tên MSSV

Tạ Ý Nhi 1953401020155 Nguyễn Ngọc Tuyết Nhung 1953401020166 Cao Phạm Kim Thoa 1953401020214 Nguyễn Anh Thư 1953401020217 Nguyễn Anh Thư 1953401020218 Nguyễn Ngọc Anh Thư 1953401020221 Phạm Ngọc Như Ý 1953401020300 Bùi Thị Hải Yến 1953401020301

Trang 2

Cau 1: Phan tich 5 điểm mới của Luật PPP, nêu rõ cơ sở pháp lý và ý nghĩa của từng điểm mới đó (2,5đ)

(1) Giảm số lượng ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện xuống còn 227, chính thức cấm kinh doanh dịch vụ đòi nợ

Luật Đầu tư 2020 đã bãi bỏ 22 ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện và bồ sung thêm 08 ngành, nghề kinh doanh; sửa đôi một số ngành, nghề kinh doanh

Luật Đầu tư 2014 có 243 ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện Tuy nhiên, theo Luật Đầu tư 2020 thì số ngành nghẻ đầu tư kinh doanh có điều kiện giảm xuống còn 227 ngành, nghề

Thứ: nhất, nhằm bảo đảm quyền tự do đầu tư kính doanh của người dân và doanh nghiệp trong những ngành, nghề mà pháp luật không cắm hoặc quy định phải

có điều kiện, Luật Đầu tư 2020 đã giảm số lượng ngành, nghề kinh doanh có điều kiện

xuống còn 227, so với 243 ngành, nghề theo Luật Đầu tư 2014 và Luật số

03/2016/QH14 sửa đôi, bô sung Điều 6 và Phụ lục 4 về Danh mục ngành, nghề đầu tư

kinh doanh có điều kiện của Luật Đầu tư 2014 Theo Bộ Kế hoạch và Dau tư, nhóm ngành, nghề được bãi bỏ là những ngành, nghề không liên quan trực tiếp hoặc không chứng minh được có ảnh hướng trực tiếp tới an ninh quốc gia, an toàn, đạo đức xã hội, hoặc những ngành nghề đó đã được quản lý bằng quy chuan

Việc bô sung một số ngành, nghề kinh đoanh có điều kiện được Bộ Kế hoạch và Đầu tư lý giải là nhằm mục đích quy định tương thích với những công ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia, các văn bản luật có liên quan hoặc những ngành, nghề này cần được quy định đề đảm bảo an ninh, trật tự xã hội, tiêu chuân kỹ thuật

Thứ hai, Luật Đầu tư 2020 đưa kinh doanh dịch vụ đòi nợ vào danh sách những ngành, nghề cắm đầu tư, kinh doanh Quy định này được đưa ra bởi trong thời gian qua, một số tô chức, cá nhân không tuân thủ quy định của pháp luật khi kinh doanh dịch vụ đòi nợ (trước đây, các điều kiện kinh doanh dịch vụ đòi nợ được quy định tại Nghị định 104/2007/NĐ-CP về kinh doanh dịch vụ đòi nợ) gây mất an ninh trật tự, an toàn xã hội Nhiều nơi lợi dụng quy định để biến tướng thành các băng nhóm cưỡng đoạt tải sản, cho vay nặng lãi, “tín dụng đen” Tuy nhiên cũng có ý kiến cho rằng quy định này sẽ ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của những doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ tuân thủ pháp luật cũng như những chủ nợ là các doanh nghiệp thường xuyên phải sử dụng dịch vụ đòi nợ khi chỉ phí cho một vụ kiện đòi tài sản giải quyết tại Tòa án là rất lớn

(2) Ưu đãi đầu tư được mở rộng đáng kế

Luật Đầu tư 2020 mở rộng đáng kê nội dung về ưu đãi đầu tư thông qua các cơ chế ưu đãi gồm ngành, nghề ưu đãi, hình thức ưu đãi và đối tượng được hưởng ưu đãi, cụ thê:

Mở rộng danh tục ngành, nghề wu dai dau tw ( Điều I 6 Luật Đầu tw 2020): Tap trung vào các lĩnh vực quan trọng, phục vụ cho sự phát triên của kinh tế, xã hội như giáo dục đại học, sản xuất các sản phẩm hình thành từ kết quả khoa học và công nghệ, sản xuất trang thiết bị y, tế, sản xuất hàng hóa, cung cấp dịch vụ tạo ra hoặc tham gia chuỗi giá trị, cụm liên kết ngành, Việc bô sung những ngành, nghề này nhằm nâng cao chất lượng của các dự án đầu tư, tạo động lực thu hút những làn sóng đầu tư mới vào Việt Nam Trong thời gian tới, quy định này sẽ p1úp các doanh nghiệp kinh doanh trong các lĩnh vực trên được hướng những ưu đãi về thuế thu nhập doanh

Trang 3

nghiệp, tiền thuê đất để có thế vượt qua tình hình khó khan sau dich COVID-19, cũng như nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Bồ sung hình thức ưu đãi đầu tư (Điều 20 Luật Đầu tư 2020): Bên cạnh 03 hình thức ưu đãi đầu tư đã được liệt kê tại Luật Đầu tư 2014, hình thức “khẩu hao

nhanh, tăng mức chỉ phí được trừ khi tính thu nhập chịu thuế” đã được bổ sung vào danh mục các hình thức ưu đãi đầu tư

Bỗ sung nhóm dự an được “ưu đãi dau tw đặc biệt”: Thay thể quy định về “Mo rong uu dai đầu tư” tại Luật Đầu tư 2014, Luật Đầu tư 2020 cho phép Chính phú được quyết định áp dụng những ưu đãi, hỗ trợ đầu tư đặc biệt nhằm khuyến khích phát triên một số dự án đầu tư có tác động lớn đến phát triển kinh tế, xã hội áp dụng đối với: những trung tâm đổi mới sáng tạo, trung tâm nghiên cứu và phát triển, những dự án thuộc ngành, nghề đặc biệt ưu đãi đầu tư có tổng vốn đầu tư lớn và tỷ lệ giải ngân cao; trung tâm đổi mới sáng tạo quốc gia được thành lập theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ Trong trường hợp cần khuyến khích phát triển một dự án đầu tư đặc biệt quan trọng hoặc đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt, Chính phủ trình Quốc hội quyết định áp dụng các ưu đãi đầu tư khác với ưu đãi đầu tư được quy định tại Luật

Đầu tư 2020 và các luật khác Đây là nội dung cần thiết phải có hướng dẫn thi hành

sớm để có thể thu hút các nhà đầu tư lớn cả trong và ngoài nước tham gia thực hiện các dự án trọng điểm, dự án có tác động lớn đến phát triển kinh tế, xã hội Tuy nhiên, hiện vẫn chưa có hướng dẫn cụ thể từ Chính phủ

Bồ sung đối tượng được hưởng ưu đãi đầu tư (Điều 22 Luật Đầu tr 2020): có thê kê đến như:

() Dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội;

(ii) Dự án đầu tư sử đụng lao động là người khuyết tật; (ii) Dự án có chuyên giao công nghệ; cơ sở ươm tạo công nghệ, cơ sở ươm tạo doanh nghiệp khoa học vả công nghệ theo quy định của pháp luật về công nghệ cao, pháp luật về khoa học và công nghệ:

(iv) Dy an dau tư khởi nghiệp sang tao, trung tâm đổi mới sáng tạo, trung tâm nghiên cứu và phát triên

Những sửa đôi này nhằm cập nhật phù hợp với các quy định của Luật Thuế thụ nhập doanh nghiệp, Luật Người khuyết tật và Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa

(3) Mở ra cơ hội cho thị trường mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (M&A) Một điểm mới của Luật Đầu tư 2020 khá quan trọng đối với hoạt động đầu tư theo phương thức M&A là quy định về việc chia, tach dy an dau tư

Khoản I, Điều 41, Luật Đầu tư 2020 cho phép nhà đầu tư được chia, tách một dự án thành nhiều dự án Như vậy, bên cạnh các hình thức truyền thông là gop von, mua cô phan, chuyén nhượng dự án, các nhà đầu tư có thêm nhiều lựa chọn để cơ cầu lại dự án đầu tư Nếu như trước đây, doanh nghiệp thực hiện dự án đầu tư muốn tiến hành hoạt động tái câu trúc doanh nghiệp thông qua các phương thức chia, tách doanh nghiệp thì phải thực hiện các thủ tục phân chia hoạt động, quyên, nghĩa vụ thực hiện dự án đầu tư sau khi tái cầu trúc Trong đó, thủ tục điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư là rất khó khăn Với quy định mới tại Luật Đầu tư 2020, nhà đầu tư có thê thực hiện các thủ tục tái cấu trúc băng chia, tách doanh nghiệp cùng với thủ tục chia, tách đự án đầu tư tương ứng Như vậy, quá trình tái cấu trúc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được đánh giá là rõ ràng hơn về các điều kiện và thủ tục pháp lý

Trang 4

Bên cạnh đó, Luật Đầu tư 2020 đã đưa ra định nghĩa rộng hơn về khái niệm “vốn đầu tư”, theo đó thì Vốn đầu tư là tiền và tài sản khác theo quy định của pháp luật về dân sự và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên đề thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh Đối với các nhà đầu tư nước ngoài, việc mở rộng phạm vi của “vốn đầu tư” nhằm thống nhất quy định của luật nội địa, các hiệp định quốc tế cũng như thông lệ thực tiễn Qua đó, nhà đầu tư nước ngoài có thể đa dạng hóa các hình thức đầu tư, đặc biệt thúc đây hình thức đầu tư không bằng tiên mặt

(4) Điều kiện tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài Điều kiện tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài là nội dung mới quan trọng của Luật Đầu tư 2020, theo đó nhà đầu tư nước ngoài phải đáp ứng các điều kiện này đề đầu tư trong các ngành, nghề thuộc Danh mục ngành, nghề hạn chế tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài quy định tại khoản 2, Điều 9, Luật Đầu tư 2020 Danh mục ngành, nghé han ché tiép cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài, bao gdm: (i) nganh, nghề chưa được tiếp cận thị trường và (ii) ngành, nghề tiếp cận thị trường có điều kiện

Theo giải thích của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Danh mục ngành, nghề chưa được tiếp cận thị trường gồm các ngành, nghề mà pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế về đầu tư không cho phép nhà đầu tư nước ngoài thực hiện hoạt động đầu tư, kinh doanh; các ngành, nghề có ảnh hưởng đến quốc phòng, an ninh; và các ngành, nghề độc quyền nhà nước Danh mục ngành, nghề tiếp cận thị trường có điều kiện gồm những ngành, nghề mà điều ước quốc tế về đầu tư và pháp luật Việt Nam có quy định phân biệt đối xử về điều kiện tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoai

Việc bổ sung quy định mới về điều kiện tiếp cận thị trường của nhà đầu tư nước ngoài yêu cầu nhà đầu tư nước ngoài sẽ phải thỏa mãn các điều kiện tiếp cận thị trường khi tham gia thị trường đầu tư Việt Nam thông qua các hình thức như: góp vốn, mua cô phân, mua phần vốn góp: hay thành lập tổ chức kinh tế Quy định mới này mang tính hỗ trợ rất lớn đối với nhà đầu tư vì các điều kiện về hạn chế đầu tư, tiếp cận thị trường sẽ được quy định cụ thê đối với từng lĩnh vực đầu tư

Có thê thấy, Luật Đầu tư 2020 mở ra nhiều cơ hội cho hoạt động đầu tư vào những ngành, nghề mang tính thời đại, có triển vọng tăng trưởng cao và cần thiết cho định hướng phát triên nền kinh tế công nghệ cao, phát triển mang tính bền vững, thu hút nguôn vôn nước ngoài và tận dụng được các lợi thế của doanh nghiệp nội địa khi thực hiện các cam kết thương mại quôc tế

(5) Bồ sung cơ chế chia sẻ phần tăng giảm doanh thu Điều 82 của Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư đã quy định vấn đề này như sau:

- Khi doanh thu thực tẾ đạt cao hơn 125% mức doanh thu trong phương ún tài chính tại hợp đồng dự án PPP: Nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP chia sẻ với Nhà nước 50% phần chênh lệch giữa đoanh thu thực tế và mức 125% doanh thu trong phương án tài chính Việc chia sẻ phần tăng doanh thu được áp dụng sau khi đã điều chỉnh mức giá, phí sản phẩm, dịch vụ công, điều chỉnh thời hạn hợp đồng dự án PPP theo quy định tại các điều 50, 51 và 65 của Luật nay va duoc Kiểm toán nhà nước thực hiện kiểm toán phần tăng doanh thu

Trang 5

- Khi doanh thu thuc tế dat thấp hơn 75% mức doanh thu trong phương dn tài chính tại hợp đồng dự án PPP: Nhà nước chia sẻ với nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP 50% phần chênh lệch giữa mức 75% doanh thu trong phương án tài chính và doanh thu thực tế Việc chia sẻ phần giảm doanh thu được áp đụng khi đáp ứng các điều kiện sau đây:

+ Dự án áp dụng loại hợp đồng BOT, hợp đồng BTO, hợp đồng BOO; + Quy hoạch, chính sách, pháp luật có liên quan thay đôi làm giảm doanh thu; + Đã thực hiện đầy đủ các biện pháp điều chỉnh mức giá, phí sản phẩm, dịch vụ công, điêu chỉnh thời hạn hợp đông dự án PPP theo quy định tại các điều 50, 51 va 65 của Luật này nhưng chưa đảm bảo mức doanh thu tôi thiêu là 75%;

+ Đã được Kiểm toán nhà nước thực hiện kiếm toán phần giảm doanh thu - Cơ chế chia sẻ phần giảm doanh thu phải được xác định tại quyết định chủ trương đầu tư Chi phí xử lý cơ chế chia sẻ phần giảm doanh thu được sử dụng từ nguôn dự phòng ngân sách trung ương đối với dự án do Quốc hội, Thủ tướng Chính phú, Bộ trưởng, người đứng đầu cơ quan trung ương, cơ quan khác quyết định chủ trương đầu tư hoặc dự phòng ngân sách địa phương đối với dự án đo Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định chủ trương đầu tư

- Định kỳ hang nam, cac bén trong hop déng dự án PPP xác định doanh thu thực tế, gửi cơ quan tài chính có thâm quyền thực hiện cơ chế chia sẻ phần tăng, giảm doanh thu Việc hạch toán thu, chỉ ngân sách nhà nước khi chia sẻ phần tăng, giảm doanh thu thực hiện theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước

Nội dung quy định về cơ chế chia sẻ phần tăng giảm đoanh thu là một nội dung mới của Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư Quy định này thể hiện sự chia sẻ giữa nhà nước và nhà đầu tư tư nhân trong trường hợp tăng hoặc giảm doanh thu Trường hợp tăng đoanh thu ở một mức độ nhất định thì nhà đầu tư tư nhân phải có nghĩa vụ đóng góp vào cho nhà nước đề đảm bảo thực hiện công bằng xã hội Trường hợp giảm doanh thu đến một tỷ lệ nhất định thì nhà đầu tư sẽ nhận được sự hỗ trợ của nhà nước Tuy nhiên, điều kiện để nhận được sự chia sẻ của nhà nước trong trường hợp giảm doanh thu khá nghiêm ngặt Đồng thời việc chia sẻ doanh thu giảm phải được xác định trong quyết định chủ trương đầu tư Các quy định này hướng tới mục tiêu đảm bảo yên tâm cho nhà đầu tư tư nhân thực hiện dự án PPP nhưng cũng đồng thời đặt ra các tiêu chuẩn chặt chẽ đề tránh trường hợp tiêu cực hay tránh trường hợp nhà nước phải đứng ra bù đắp cho những doanh nghiệp yếu kém

đầu tư, chấp thuận nhà đầu tư và cấp GCNDKDT (về cơ quan có thấm quyền, trường hợp áp dụng, quy trình cơ bản, hồ sơ, ý nghĩa của thủ tục ) (Sđ)

Trang 6

Luat dau tu 2020 Điều 29 Luật Dau

tư 2020 được quy định tại Điêu 37 Luật Đâu

các mục tiêu, nội dung thuộc thâm quyên chấp nhận chủ trương đầu tư cua các cơ quan

trương đầu tư khác nhau thi cơ quan có tham quyền cao nhất chấp thuận chủ trương đầu tư

đối với toản bộ dự

án

Điểm đ Khoản 1, điểm đ Khoản 2, Khoản 3, điểm d

Khoản 4 Điều 30

31/2021/NĐ-CP: ® UBND cấp

Điều 39

Luật Đầu tư 2020 Lưu ý: khoản 4

Điêu 39 Luật Đâu

Trang 7

tur 2020

Các trường hợp

đầu tư đối với những dự án quy

định tại Điều 30 Luật Đầu tư 2020

- Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư với dự án tại Điều 3l

Luật Đầu tư 2020 và khoản I Điều 3

5 Điều 76 Luật Đầu

tư 2015

- Chấp thuận nhà đầu tư theo khoản 3

Điều 29 Luật Đầu

Điều 29 Luật Đầu

nhà đầu tư phải đáp

khoản 3 Điều 33 Luật Dau tư 2020;

- Đáp ứng điều kiện về suất đầu tư

trên một diện tích

đất, số lượng lao động sử dụng (nếu

có);

- Đáp ứng điều

kiện tiếp cận thị trường đối với nhà

đầu tư nước ngoài

thủ tục

Điều 34, 35, 36 Luật Đầu tư 2020

- Thủ tục chấp nhận nhà đầu tư theo điểm a khoản 3

Điều 29 Nghị định

31/2021: khoản 1

Điều 30 Nghị định

31/2021 - Thu tuc chap nhan

nhà đầu tư khi

thuộc trường hợp tạ quy định tại

điểm b khoản 3 Điều 38 Luật Đầu

tư 2020 Thủ tục cấp, điều

CNĐKĐT đối với

dự án thuộc diện chấp thuận chủ

(huộc Điều 30, 31, 32 Luật Đầu

tư 2020): - Đối với trường hợp thuộc khoản 4

Trang 8

Điều 29 Luật đầu

tư 2020):

+ Đấu giá thành,

đấu thầu lựa chọn được nhà đầu tư: Bước l: Thực hiện

thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư Bước 2: Cơ quan

khoản 2 Điều 35

Nghị định 31/2021

Bước 3: nộp văn

bản đề nghị cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư để

chứng nhận đăng ký đầu tư Bước 4: Áp dụng pháp luật chuyên

Điều 29 và khoản I Điều 37 Luật Đầu

tư 2020: trình tự và thủ thục được giải

định tại khoản 1

Điều 35 Nghị định

31/2021 - Đối với dự án thuộc điểm a, b khoản 1, khoản 3

Điều 29 và khoản I Điều 37 Luật Đầu tư 2020: Nhà đầu

tư nộp văn bản đề

GCNĐKĐT cho cơ quan ĐKĐT để

GCNDKDT trong thời hạn 05 ngày

làm việc kề từ ngày

cơ quan DKDT nhận được văn bản đề nghị

- Đối với dự án thuộc trường hợp ban quản lý khu

kinh tế chấp thuận

nhà đầu tư, ban

quản lý khu kinh tế

quyết định chấp thuận nhà đầu tư

Trang 9

2 đối với trường

hợp nêu trên) - Dự án không thuộc trường hợp đầu giá quyền sử dụng đất hoặc đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư (khoản 4

Điều 29 Luật đầu

tư 2020 và dự án khác không thuộc

diện đấu gia dau

thâu)

Bước L: Thực hiện

thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư: điểm c khoản 2

31/2021

pháp luật chuyên ngành để tiến hành

thủ tục về đất đai,

môi trường, xây

dựng

chấp thuận chủ trương đầu tư theo

Điều 30, 31, 32

Luật đầu tư và bản

chấp thuận nhà đầu tư theo khoản 3

Điều 29 (nếu có)

cho cơ quan ĐKĐT

GCNDKDT trong thoi han 05 ngay

làm việc kề từ ngày

nhận được văn bản đề nghị

Thủ tục cấp, điều chỉnh GCNĐKPDT

diem a khoản 2

Trang 10

truong đầu tư dur an do nha dau tu dé xuat: Khoan | Diéu

33 Luật Đầu tư

2020 - Hồ sơ chấp thuận chủ trương đầu tư dự án do cơ quan nhà nước có thâm quyên lập: khoản 2

Điều 33 Luật Đầu

tư 2020, khoản 4

Điều 31 Nghị định

31/2021 Lưu ý: khoản |

Điều L11 Nghị định 31/2021 và điểm a khoản 1 Điều 31

Nghị định 31/2021

Điều 30 Nghị định 31/2021

khoản 2, 3 Điều 77 Luật Đầu tư 2020

Ngoại lệ về cơ quan chấp thuận nhà đầu tư:

Khoản 3 Điều 30

Nghị định 31/2021 quy định về thâm quyền chấp thuận nhà đầu tư trong trường hợp bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ tổ chức đấu thầu

Thủ tục chấp thuận nhà đầu tư đối với dự án thực hiện tại

khu kinh tế: khoản 4 Điều 30 Nghị

định 31/2021 Ngoại lệ trường hợp có từ hai nhà đầu tư trở lên cùng nộp hồ sơ

hợp lệ đề nghị

thực hiện dự án tai 1 địa điểm:

Ngày đăng: 12/09/2024, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN