- Bãi bỏ cụm từ “chủ thể khác” theo đúng phạm vi điều chỉnh mà ban đầu BLDS 2015 đã đặt ra: “Cá nhân, pháp nhân có thể xác lập, thực hiện giao dịch dân sự thông qua người đại diện `” - Q
Trong Quyết định số 09, việc ông HI đại diện cho Ngân hàng là đại diện theo pháp luật hay đại diện theoủy quyền? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Trong Quyết định số 09, việc ông HI đại diện cho Ngân hàng là đại diện theo pháp luật.
Điều 14 Quyết định 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/06/2006 về việc Ban hành Quychế bảo lãnh Ngân hàng quy định về thâm quyền ký bảo lãnh:
“1 Người đại điện theo pháp luật của tô chức tín dụng có thâm quyền kỷ các văn bản bảo lãnh của tô chức tín dụng
2 Người đại điện theo pháp luật của tô chức tín dụng có thê ủy quyên hoặc ban hành văn bản quy định thẩm quyên ký các văn bản bảo lãnh của các chức danh trong hệ thông của tô chức tín dụng, phù hợp với quy định của pháp luật”
Tuy nhiên trong bản án này, thư bảo lãnh vay vốn và bảo lãnh này được ông HI phát hành trái thắm quyền, người phát hành bảo lãnh không có quyền và không được ủy quyên phát hành bảo lãnh vốn Thư bảo lãnh do ông HI ký và phát hành là trái pháp luật, vi phạm các quy định về ủy quyền thường xuyên (vượt quá phạm vi được ủy quyền và đã thực hiện công việc không được ủy quyên)
1.2.2 Hoàn cảnh của người được đại diện
1.2.2.1 Cho biết kinh nghiệm của pháp luật nước ngoài trong việc xử lý trường hợp đại diện không hợp lệ, nhất là việc khai thác lý thuyết “đại diện bề ngoài/apparent agent”? Nêu ít nhất một hệ thống pháp luật mà anh/chị biết
Nhằm mục đích bảo vệ bên thứ ba ngay tình (tức là không biết và không thê biết người đại diện mà mình giao dịch cùng có đủ thắm quyền hay không), hệ thống pháp lý nhiều nước đã thiết kế nên nguyên tắc “đại điện hiển nhiên” (tiếng anh la apparent agency/apparent representation va tiéng Nhat la dai dién biéu kién-dairi hyoken)
Nguyên tắc này có nội dung cơ bản như sau:
“ Hợp đồng khi được lập bởi người đại điện vượt quá thẩm quyền của mình sẽ không ràng buộc người được đại điện trừ trường hợp người này (người được đại điện) thừa nhận/chấp thuận hành vị đã thực hiện của người đại diện Tuy nhiên, người được đại điện sẽ chịu ràng buộc, kế cả khi không thừa nhận, nếu bằng lời nói hoặc hành vỉ của mình đã cho phép một người hiện điện ra với thế giới bên ngoài như là đại điện của mình và bên thứ ba, bằng suy luận hợp lý, tin rằng người này là người đại điện (của người được đại điện), vì thế đã giao kết hợp đông Trong trường hợp này, thân chủ (người được đại điện) không thể vô hiệu việc đại điện “hiến nhiên” nay néu (viéc vô hiệu) gây tốn thất cho bên thứ ba `
Tại Nhật Bản, các nhà làm Luật đã thiết kế nên 3 điều luật rất quan trọng trong
BLDS Nhật Bản Đó là các điều: Điều 109 “Đại điện biểu kiến”, Điều 110 “Đại diện
6 biểu kiến khi vượt quá thâm quyén” va Diéu 112 “Dai dién biéu kién khi hét tham quyén đạt diện” Điều 109 quy định: “Người khiến cho bên thứ ba tin tưởng rằng mình đã trao quyền đại diện nhất định cho một người khác phải chịu trách nhiệm cho hành vì trong phạm vì được cho là úy quyên của người này đối với bên thứ ba” Vi vay, bat ké co hay không hành vi ủy quyền thực, nễu một người (người được đại diện) khiến bên thứ ba tin rằng anh ta đã trao quyền đại điện cho một người khác - người đại diện cho mình (bằng quảng cáo trên báo chí, thông báo, giấy ủy quyền chung, ủy quyền khống, cho phép sử dụng con dấu hay trụ sở v.v ) thì người này sẽ bị ràng buộc bởi giao dịch xác lập giữa người đại diện cho mình và bên thứ ba trong phạm v1 được cho là ủy quyền đại diện Trong một vu an nỗi tiếng tại Nhật Bản, nhân viên làm việc tại Tòa sơ thâm Tokyo đã lập một văn phòng trong khuôn viên của Tòa và đặt tên là '“Văn phòng phúc lợi của Tòa sơ thâm” Nguyên đơn bán văn phòng phẩm cho văn phòng này nhưng văn phòng không thanh toán Nguyên đơn kiện Nhà nước Nhật Bản và Nhà nước Nhật Bản phải chịu trách nhiệm cho giao dich của văn phòng này, vì đã khiến cho nguyên đơn tin tưởng răng đó thực sự là một cơ quan thuộc Tòa sơ thâm, nhưng Tòa án tối cao Nhật Bản vẫn tuyên bồ rằng Tòa sơ thâm đã tạo cho Văn phòng phúc lợi vẻ bề ngoài răng, Văn phòng là một bộ phận của Tòa và vì vậy, Tòa sơ thâm có trách nhiệm phải thanh toán cho nguyên đơn Điều I10 quy định: “Nếu người đại điện đã có hành vi vượt quá thẩm quyền của mình và bên thứ ba có lý do chính đáng để tin rằng người đại điện có thẩm quyên để thực hiện hành vì đó thì quy định của Điều 109 sẽ được áp dụng tương tr” Trường hợp tại Điều 110 khác Điều 109 ở chỗ là người đại diện thực tế đã được Ủy quyền đạt diện Tuy nhiên người đại diện khi thực hiện đại diện đã vượt quá phạm vi thắm quyền của mình Trong một vụ án, người đại điện ủy quyền đi đăng ký sở hữu miếng đất Đề đăng ký, người được đại điện đã trao giấy tờ và con dấu cho người đại điện Tuy nhiên, thay vì đăng ký, người đại diện lại đem bán miếng đất cho bên thứ ba Tòa án tối cao đã phán quyết cho phép bên mua thứ ba được sở hữu miếng đất Điều 112 quy định: “Jiệc chấm dứt thẩm quyên đại điện không thể dùng đề đối kháng với bên thứ ba ngay tình trừ khi bên này vì lỗi vô ý đã không biết” Nó có nghĩa là nếu bên thứ ba tin răng người đại diện ủy quyền đại diện (đù thâm quyền nảy thực ra đã chấm dứt) mà giao địch với người này thì, trừ trường hợp bên thứ ba biết hoặc buộc phải biết là thâm quyền đại diện đã chấm dứt, thân chủ (người được đại điện) sẽ bị ràng buộc bởi giao dịch của người đại diện
Tại các nước theo hệ thông thông luật, nguyên tắc đại điện hiển nhiên được áp dụng trong các án lệ.
1.2.2.2 Trong Quyét dinh sé 09, Héi déng tham phan theo hướng Ngân hàng phải chịu trách nhiệm đối với bảo lãnh đo ông HI đại diện xác lập Trên cơ sở các quy định về đại diện hiện nay, anh/chị cho biệt hướng như vừa nêu của Hội đồng thâm phán có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Trong Quyết định số 09, Hội đồng thâm phán theo hướng Ngân hàng phải chịu trách nhiệm đối với bảo lãnh do ông HI đại diện xác lập Trên cơ sở các quy định về đại diện hiện nay, theo tôi hướng như vừa nêu của Hội đồng thâm phán có thuyết phục
Theo Điều 87 BLDS 2015 quy định về Trách nhiệm dân sự của pháp nhân:
“], Pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân sự về thực hiện quyên, nghĩa vụ dân sự do người đại điện xác lập, thực hiện nhân danh pháp nhân
Pháp nhân chịu trách nhiệm dân sự về nghĩa vụ do sảng lập viên hoặc đại điện của sáng lập viên xác lập, thực hiện đề thành lập, đăng ký pháp nhân, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác
2 Pháp nhân chịu trách nhiệm dân sự bằng tai san của mình; không chịu trách nhiệm thay cho người của pháp nhân đối với nghĩa vụ dân sự do người của pháp nhân xác lập, thực hiện không nhân danh pháp nhân, trừ trường hợp luật có quy định khác
3 Người của pháp nhân không chịu trách nhiệm dân sự thay cho pháp nhân đối với nghĩa vụ dân sự do pháp nhân xác lập, thực hiện, trừ trường hợp luật có quy định khác ”
1.2.3 Hoàn cảnh của người đại diện
1.2.3.1 Trong pháp luật hiện hành, người đại diện có phải chịu trách nhiệm đối với giao dịch do mình xác lập với tư cách là người đại diện không? Vì sao?
Trong pháp luật hiện hành, người đại diện không phải chịu trách nhiệm đối với giao dich do mình xác lập với tư cách là người đại diện, trừ trường hợp thực hiện giao dịch dân sự vượt quá phạm vi đại diện mà gây thiệt hại cho người được đại diện Vi:
Theo Khoản 4 Điều 143 BLDS 2015 quy định: “7zường hợp người đại điện và người giao địch với người đại điện cố y xác lập, thực hiện giao dich dan su vuot quả phạm vì đại điện mà gây thiệt hại cho người được đại diện thì phải chịu trách nhiệm liên đới bôi thường thiệt hại `
1.2.3.2 Trong Quyết định số 09, theo Hội đồng thâm phan, có cần thiết đưa ông HI vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án không? Đoạn nào của quyết định cho câu trả lời?
Trong Quyết định số 09, theo Hội đồng thâm phán, không cần thiết đưa ông HI vào tham gia tô tụng với tư cách là người đại diện
8 Đoạn trích của Quyết định cho câu tra loi: Tai phan Nhan dinh cua Toa an: “/6/
BAI TAP THU HAI 2.1 PHẢN TÓM TẮTQuyết định số 377/2008/DS-GĐT- - Nguyên đơn: Bà Cao Thị Xê
- _ Bị đơn: Chị Võ Thị Thu Hương và Anh Nguyễn Quốc Chính
- _ Nội dung vụ việc: Vụ việc tranh chấp thừa kế tài sản giữa nguyên đơn và bị đơn về ngôi nhà cùng một số tài sản trong gia đình tại thành phố Mỹ Tho Nguyên đơn kết hôn với ông Võ Văn Lưu vào năm 1996, tuy nhiên toàn bộ số tài sản trên là tài sản chung của hai vợ chồng Năm 2003, ông Lưu mắt và trước khi chết có đề lại di chúc đề lại toàn bộ tài sản của mình cho bà Xê
Tuy nhiên, vào năm 1964, ông Lưu đã kết hôn với bà Nguyễn Thị Thâm (mẹ của chị Võ Thị Thu Hương) và có đăng ký kết hôn vào ngày 26/10/1964 ở Phú Thọ Sau ngày công tác, ông Lưu chuyền vào miền Nam còn mẹ con chị Hương vẫn ở Phú Thọ; vì vậy việc ông Lưu lấy bà Xê là bất hợp pháp Bản án dân sự sơ thấm số 59/2005/DSST đã chấp nhận yêu cầu kiện chị Hương và anh Chính của bà Xê và cho bà được hưởng toàn bộ đi sản do ông Lưu để lại theo di chúc Tuy nhiên, tại Quyết định số 377/2008/DS-GĐT, Tòa nhận định di chúc của ông Lưu là không đảm bảo quyền lợi của bà Thâm - vợ hợp pháp của ông Lưu Quyết định cho Bà Thâm không được hưởng 2/3 ký phần thừa kế theo quy định của pháp luật là không đúng: bà vẫn có quyền thừa kế tài sản của ông Lưu mà không phụ thuộc vào nội dung di chúc Hội đồng Giám đốc thâm quyết định hủy bỏ bản án dân sự phúc thâm và sơ thâm, giao lại hồ sơ vụ án giải quyết theo đúng quy định của pháp luật
2.1.2 Quyết định số 08/2013/DS-GĐT
- _ Nguyên đơn: Phạm Thị On
- _ Bị đơn: Lý Thị Chắc
- _ Nội dung vụ việc: Ông Nguyễn Kỳ Huệ (cha chồng của bà Ơn) có xây một căn nhà rộng 48.8 m2 trên diện tích đất rộng 921,4m:, được Sở xây dựng tỉnh Tiền Giang cấp giấy chứngnhận Trước khi chết, cụ Huệ dé lại di chúc giao toàn bộ tài sản cho ông Hà (con ông Huệ) Ông Hà chết và không đề lại di chúc Theo thỏa thuận, nguyên don được thừa kế toàn bộ tài sản nảy; nhưng trên thực tế, bị đơn đã được cụ Thiệu (mẹ đẻ ông Huệ) cho ở nhờ trong nhà này một khoảng thời gian rất dài nên bị đơn đã mặc định đây là tài sản của mình Trong vụ việc, nguyên đơn yêu cầu bị đơn dọn đi nơi khác có trả lại ngôi nhà còn bị đơn không đồng ý trả lại nhà đất cho nguyên đơn và yêu cầu được công nhận đây là tài sản của mình
Về phía Tòa án sơ thâm và phúc thâm, yêu cầu của phía bị đơn không được chấp nhận Viện kiểm sát kháng nghị, chỉ rõ những sai sót của Tòa án sơ thâm và phúc thắm đồng thời xem xét lại quyền lợi của bị đơn trong công sức quản lý và bảo vệ diện tích đất cũng như căn nhà nêu trên Quyết định của Tòa đân sự TANDTC đưa ra là hủy bản án sơ thâm — phúc thấm, giao hồ sơ vụ án lại cho TANDhuyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang xét xử
2.1.3 Bản án số 2493/2009/DS-GĐT
- - Nguyên đơn: bà Nguyễn Thị Khót, ông An Văn Tâm
- _ Bị đơn: ông Nguyễn Tài Nhật
- - Nội dung: Cụ Khánh với cụ Lầm có 2 con là bà Khót, ông Tâm Cụ Khánh với Ngọt có 1 con là ông Nhật.Hàng thừa kế thứ nhất của cụ Khánh là bà Khót, ông Tâm và ông Nhật.Cụ Khánh lập di chúc cho ông Nhật là người duy nhất thừa kế căn nhà 83 Lương Định Của, phường An Khánh, quận 2 (cả 3 đương sự thống nhất có giá trị là 1.800.000 đồng) Ông Tâm, bà Khót yêu cầu được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung củadi chúc (400.000.000 đồng) do không có khả năng lao động Vì ông Tâm 68 tuôi, lại là thương binh 2/4 (bị suy giảm 62% khả năng lao động) Còn bà Khót đã 71 tuổi Qyết định của tòa án: Không chấp nhận hoàn toàn yêu cầu của bà Khót và ông Tâm về việc hưởng di sản của cụ Khánh theo diện những người được hưởng thừa kếkhông phụ thuộc vào nội dung di chúc
2.1.4 Quyết định sô 26/2013/DS-GĐT
- Nguyên đơn: Ông Nguyễn Hồng Vũ, Bà Nguyễn Thị Kim Oanh, Bà Nguyễn Thị Kim Dung
- Bi don: Ong Nguyễn Hồng Vân
- N6i dung vụ việc: Cụ Nguyễn Văn Phúc và cụ Phạm Thị Thịnh có 6 người con là các ông bà: Nguyễn Hồng Vũ, Nguyễn Thị Kim Oanh, Nguyễn Hồng Vân, Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Kim Thu, Nguyễn Hồng Vi Năm 1999, cụ Phúc chết không để lại di chúc Năm 2007, cụ Thịnh chết có đi chúc đề lại phần tài sản của cụ cho ông Vân Xét thây ông Vân có sự ép buộc đối với các nguyên đơn trong việc ký giấy sang tên nhà, các anh chị em của ông Vân (tức phía nguyên đơn) khởi kiện yêu cầu chia thừakế Cụ thể, bà Oanh và bà Dung yêu cầu chia thừa kế, ông Vũ yêu cầu đòi chia banghién vat.Quyét định của Tòa sơ thâm: xác nhận ngôi nhà là tài sản của cụ Phúc và cụ Thịnh; xác nhận di chúc của cụ Thịnh là hợp pháp; bác yêu cầu đòi kiện chia thừa kế của bà Oanh và bà Dung: không chấp nhận yêu cầu đòi chia bằng hiện vật của ông Vũ.Quyết định của Tòa phúc thâm: sửa một phần bản án sơ thâm; chấp nhận yêu cầu đòi chia thừa kế của bà Oanh và bà Dung.Quyết định của Tòa tối cao: hủy bản án sơ thâm và bản án phúc thâm; giao hồ sơ vụán cho TANDtinh Bắc Ninh xét xứ sơ thâm lại theo đúng quy định của pháp luật
2.1.5 Quyết định số 533/2021/QĐ-POTT
- Neuyén don: Yue Da Mining Limited
- Bị đơn: Ông Nguyễn Văn Hởi, Bà Nguyễn Thị Hồng Vân, Ông Huỳnh Công Lĩnh, Bà Trần Thị Bông Thành
- _ Nội dung Quyết định: Quyết định về việc yêu cầu hủy phán quyết trọng tài do phía bị đơn yêu cầu Yue Da Mining Limited (phía nguyên đơn trong phán quyết) yêu cầu tiến hành thủtục xử lý tài sản dam bảo theo quy định tại Điều 5.L của Hợp đồng đảm bảo ngảy5/9/2013 mà Yue Da Mining Limited đã ký với ông Nguyễn Văn Hởi, bà NguyễnThị Hồng Vân, bà Trần Thị Bông Thành (phía bị đơn trong phán
13 quyét).Phan quyét trọng tải đã quyết định như sau: chấp nhận một phần yêu cầu khởi kiệncủa nguyên đơn, buộc các bị đơn thanh toán cho nguyên đơn số nợ gốc là 5.962.783USD và không chấp nhận các yêu cầu về số tiền lãi chậm trả tính trên nợ sốc của nguyên đơn
TANDthảnh phố Hồ Chí Minh xem xét vấn đề các thủ tục tố tụng có sựvi phạm nghiêm trọng của Luật Trọng tài thương mại và đưa ra lý do Phán quyếtkhông trái với nguyên tắc của pháp luật Việt Nam Do đó, TANDra quyếtđịnh không hủy Phán quyết trọng tài tranh chấp néu trên.
PHAN BÀI TẠP 1 Hình thức sở hữu tài sản2.2.1.1 Những điểm mới của BLDS năm 2015 so với BLDS năm 2005 về hình thức sở hữu tài sản
Sở hữu riêng và tài sản thuộc sở hữu riêng:
- BLDS quy định tại điều 21, Sở hữu tư nhân là sở hữu của cá nhân đối với tải sản hợp pháp của mình Sở hữu tư nhân bao gồm sở hữu cá thé, sở hữu tiêu chủ, sở hữu tư bản tư nhân
- BLDS quy định tại điều 205, quy định này được gọi là “sở hữu riêng” thay vì gọi là “sở hữu tư nhân”, quy định này nhằm bao trùm hết các đối tượng duoc quyén so hữu riêng, đó là cá nhân và pháp nhân Ngoài ra, các tài sản hợp pháp của cá nhân và pháp nhân thuộc sở hữu riêng sẽ không bị hạn chế về số lượng và giá trị, điều mà trong BLDS năm 2005 không nêu rõ “Sở hữu riêng là sở hữu của một cá nhân hoặc một pháp nhân” “Tài sản hợp pháp thuộc sở hữu riêng không bị hạn chế về số lượng, giá trị”
Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng:
- Bản chất nội dung không thay đôi so với BLDS 2005, chỉ thay đối cụm từ “sở hữu tư nhân” thành cụm từ “sở hữu riêng” được quy định tại điều 206 BLDS năm 2015: “Chủ sở hữu có quyên chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng nhằm phục vụ nhu cẩu sinh hoạt, tiêu dung, san xudt, kinh doanh va cdc muc dich khác không trải pháp luật”
- Luuy đối với việc chiếm hữu là việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, đân tộc, lợi ích công cộng, quyên và lợi ích hợp pháp của người khác
2.2.1.2 Căn nhà số 150/6A lý Thường Kiệt có được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân với bà Thâm không? Đoạn nào của Quyết định số 377 cho câu trả lời?
Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân với bà Thâm Đoạn: “Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt, phường 6, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân với bà Thẩm Thực tế, từ năm 1975 ông Lưu đã chuyển vào miễn Nam công tác, nhưng giữa ông Lưu và bà
Thâm có kinh tế riêng và ông Lưu đứng tên riêng đối với nhà đất trên do ông Lưu tự tạo lập và là tài sản riêng của ông Lưu, cho thấy bà Tham không có đóng góp về kinh tế cũng như công sức tạo lập nên ông Lưu có quyền định đoạt với căn nhà nêu trên ”
2.2.1.3 Theo bà Thẩm, căn nha trên thuộc sở hữu chung của vợ chồng bà hay sở hữu riêng của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết định số 377 cho câu trả lời?
Bà Thâm cho rằng căn nhà trên thuộc sở hữu chung của vợ chồng bà Doan: “ còn bà Thẩm cho rằng căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt trên điện tích 1011mm đất là tài sản chung của vợ chồng bà nên không nhất trí theo yêu cầu bà Xê ”
2.2.1.4 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tôi cao, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của ông Lưu, bà Thâm hay thuộc sở hữu riêng của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết định số 377 cho câu trả lời?
Toà án dân sự TANDTC, căn nhà tên thuộc sở hữu riêng của ông Lưu
Trong đoạn 4 ở phần Xét thấy của Quyết định 337, có đoạn thể hiện:
“Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt, phường 6, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiển Giang được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân giữa ông Lưu và bà Thẩm, nhưng từ năm 1975 ông Lưu đã chuyên vào Miễn Nam công tác và căn nhà được tạo lập bằng nguồn thu nhập của ông: bà Thâm không có đóng góp về kinh tế cũng như công sức đề cùng ông Lưu tạo lập ra căn nhà này nên ông Lưu có quyên định đoạt đối với căn nhà trên ”
2.2.1.5 Anh/Chị có suy nghĩ gì về giải pháp trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao?
Theo nhóm, giải pháp của TANDTC cho rằng căn nhà trên là tài sản riêng của ông Lưu là hợp lý và có cơ sở VÌ,
Căn cứ theo khoản 2 Điều 43 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về Tài sản riêng của vợ, chồng: “2 Tai san duoc hình thành từ tài sản riêng của vợ, chồng cũng là tài sản riêng của vợ, chồng #oa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân được thực hiện theo quy định tại khoản | Điều 33 và khoản 1 Điều 40 của Luật này ”
Mà theo bản án, ông Lưu có được căn nhà trên thông qua việc nhận chuyển nhượng đất với bà Nguyễn Thị Bướm vào năm 1994 nhưng năm 1975 ông đã rời gia đình vào miền Nam sinh sống Việc ông Lưu tạo lập căn nhà là bằng nguồn thu nhập của riêng ông, bà Thâm không có đóng góp về kinh tế hay công sức Vậy nên, căn nhà đã được ông Lưu tạo lập thông qua một giao dịch chuyên nhượng quyền sử dụng đất bằng tài sản riêng của ông Dù cho thời điểm ấy, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 chưa có quy định về tài sản riêng như luật hiện hành, tuy nhiên Tòa án van van dung sang tao và hoàn toàn phù hợp với quy định của luật hiện hành
Thêm vào đó, trong quá trình giải quyết vụ án bà Thâm thừa nhận căn nhà là do ông Lưu tạo lập va là tài sản riêng của ông Lưu Căn cứ theo khoản 3 Điều 27 Luật hôn nhân và gia dinh 2000 quy định: “ 7?ong rrường hợp không có chứng cứ chứng mình tài sản mà vợ, chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó là tài sản chung ” Có thê khăng định răng việc Tòa án cho rằng căn nhà là tài sản riêng của ông Lưu là có cơ sở
Tòa dân sự TANDTC đã không áp dụng một cách máy móc các điều khoản của BLDS mà thay vào đó, Tòa áp dụng một cách khéo léo khi xét theo khía cạnh thực tế công sức đóng góp của từng người đối với tai san, đề từ đó, Tòa có những quyết định sáng suốt, công bằng nhất cho mỗi người Vì thế, giải pháp trên của Tòa dân sự TANDTC hoàn toàn thuyết phục
Nếu căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt, phường 6, thành phố Mỹ Tho, tỉnh TiềnDiện thừa kế2.2.2.1 Ba Tham, chi Hương và bà Xê có thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu không? Vì sao?
Căn cứ theo điểm a Khoản I Điều 651 BLDS 2015, chỉ có bả Thâm và chị Hương thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu còn bà Xê thì không thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu
- Bà Thâm là vợ hợp pháp của ông Lưu (ông Võ Văn Lưu và bả Nguyễn Thị Thâm kết hôn ngày 26/10/1964 trên cơ sở tự nguyện, có đăng ký kết hôn tại Uỷ ban nhân đân xã Kinh Kệ, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ) nên bà thuộc hàng thừa kế thứ nhất
- Chị Hương là con ruột của bà Thâm và ông Lưu trong thời kỳ hôn nhân nên chị Hương là người thừa kế thuộc hàng thứ nhất của ông
- Đối với bà Xê, bà không phải là vợ hợp pháp của ông Lưu vì hôn nhân của ông
Lưu và bà là ví phạm pháp luật, cụ thể là ví phạm khoản I Điều 2 Luật hôn nhân và gia đỉnh 2000: “7 Hồn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình dang.” va vi phạm khoản 2 Điều 4: “Cấm người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chưng sống như vợ chồng với người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chẳng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chông với người đang có chồng, có vợ” Ông Lưu kết hôn với bà Thâm vào năm 1964 sau đó, ông kết hôn với bà Xê vào năm 1996 ma chưa ly hôn với bà Thâm Như vậy, quan hệ hôn nhân giữa ông Lưu và bà Xê không được pháp luật công nhận, bà Xê không phải vợ hợp pháp của ông Lưu nên bà không thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu
2.2.2.2 Nếu ông Lưu kết hôn với bà Xê vào cuối năm
1976 thì câu trả lời cho câu hỏi trên có khác không? Vì sao?
Nếu ông Lưu kết hôn với bà Xê vào cuối năm 1976 thì bà Xê sẽ là vợ hợp pháp của ông Lưu - đồng thời cũng là người thừa kế thuộc hàng thứ nhất của ông Lưu
Căn ctr vao khoản a Điều 4 Nghị quyết số 02 ngày 19/10/1990 của HĐTP
“4) Trong trường hợp một người có nhiều vợ (trước ngày 13-01-1960 - ngày công bố Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 - đối với miền Bắc; trước ngày 25-3-1977 - ngày công bố danh mục văn bản pháp luật được áp dụng thống nhất trong cả nước - đổi với miền Nam và đối với cán bộ, bộ đội có vợ ở miền Nam sau khi tập kết ra Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị huỷ bỏ bằng bản án có hiệu lực pháp ludt), thì tất cả các người vợ đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chông và ngược lại, người chồng là người thừa kế hàng thứ nhất của tất cả các người vợ.”
Do ông Lưu và bà Xê kết hôn và chung sống với nhau ở miền Nam (Tiền Giang) vào cuối 1976, trước thời hạn cuối cùng công nhận hôn nhân thực tế ở miền Nam (ngày 25-3-1977) Theo đó, bà Xê là vợ thực tế của ông Lưu, năm trong hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu theo Nghị quyết 02 đã nêu trên
2.2.2.3 Trong vụ việc này, chị Hương có được chia di sản của ông Lưu không? Vì sao?
Trong vụ việc này, chị Hương không được chia di sản của ông Lưu
Vị ông Lưu đã dé lai di chúc và đề lại toàn bộ tài sản cho bà Xê Theo đó, xét thêm việc chị Hương có được thừa kế không phụ thuộc và nội dung di chúc như quy định tại Điều 669 BLDS năm 2005 hay không? Điều 669 BLDS năm 2005 quy định: “Những người sau đây vẫn được hưởng phan di san bằng hai phân ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phan di sản ít hơn hai phân ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điểu 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 643 của Bộ luật này:
1 Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
2 Con đã thành niên mà không có khả năng lao động ” Do chị Hương sinh năm 1965, tính tới thời điểm khởi kiện là năm 2004, tức chị Hương đã 39 tuôi và đã là người thành niên, cũng như có khả năng lao động day du Vi thế mà chị không thuộc diện người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc
2.2.2.4 Theo pháp luật hiện hành, ở thời điểm nào người thừa kế có quyền sở hữu đối với tài sản là đi sản do người quá cô dé lại? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Thời điểm người thừa kế có quyền sở hữu đối với tài sản 1a di sản do người quá cố để lại là thời điểm mở thừa kế được quy định tại khoản | Diéu 611 BLDS 2015: “Thdi điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết Trường hợp Tòa án tuyên bố một người là đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày được xác định tại khoản 2 Diéu 71 của Bộ luật này” Nghĩa là khi người để lại di sản chết đi thì chính là thời điểm người thừa kế có quyền sở hữu đối với tài sản, tuy nhiên phải thỏa mãn điều kiện tại Điều
613 BLDS 2015: “Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người đề lại di sản chết Trường hợp người thừa kế theo đi chúc không là cá nhân thì phải tôn tại vào thời điểm mở thừa kế.”
2.2.2.5 Trong Quyết định số 08, theo nội dung của bản án, ở thời điểm nào người thừa kế của ông Hà có quyền sở hữu nhà ở và đất có tranh chấp? Vì sao?
Trong Quyết định số 08, theo nội dung của bản án, thời điểm người thừa kế của ông Hà có quyền sở hữu nhà ở và đất có tranh chấp là ngày 12/5/2008 - ngày ông Hà chết Vì theo quy định tại khoản I Điều 611 BLDS 2015 về thời điểm mở thừa kế:
“Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết Trường hợp Tòa án tuyên bố một người là đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày được xác định tại khoản 2 Điều 71 của Bộ luật này.” Do đó, ngày ông Hà chết cũng là ngày người thừa kế của ông Hà có quyền sở hữu nhà ở và đất có tranh chấp
2.2.3 Thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc
2.2.3.1 Đoạn nào của Quyết định số 377 cho thây ông Lưu đã định đoạt bằng di chúc toàn bộ tải sản của ông Lưu cho bà Xê?
Trong phần Xét Thấy của Hội Đồng Giám Giám Đốc Thâm Tòa Dân Sự TANDTC trong Quyết định giám đốc thâm số 377/2008/ Ds-GĐT ngày 23-12- 2008 có đề cập về tính hợp pháp của bản di chúc của ông Lưu:” Việc ông Lưu lập văn bản để lại là
đến 60 tuôi đối với nam và từ I5 tuôi đến 56 tuôi đối với nữ.”2.2.3.10 Bà Khót và ông Tâm có được Tòa án châp nhận cho hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc không? Đoạn nào của Bản án số 2493 cho câu trả lời?
Bà Khót và ông Tâm không được Tòa án chấp nhận cho hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc Dựa vào đoạn xét thấy:
“Xét yêu cầu của ông Tâm, bà Khót về việc được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc do không có khả năng lao động vì tại thời điểm mở thừa kế bà Khót đã 7I tuổi, ông Tâm 68 tuôi lại là thương binh 2/4, thấy tại Điều 140, 145 của Bộ luật lao động năm 1994 quy định độ tuôi lao động của người Việt Nam là từ 15 tuổi đến 60 tuôi đối với nam và từ L5 tuổi đến 5 tuổi đối với nữ Bên cạnh đó, tại chương lao động là người cao tuổi của Bộ luật lao động còn có các quy định về chế độ đối với người lao động từ 56 tuổi trở lên đối với nữ và từ 61 tuôi trở lên đối với nam Như vậy, pháp luật không đặt ra giới hạn tuôi tối đa được tham gia các quan hệ lao động mà việc tham gia quan hệ lao động tùy thuộc vào thể lực, trí lực và tính thần của từng người Do đó, độ tuôi lao động là cơ sở xác định người hết tuôi lao động để được hưởng các chế độ đãi ngộ chứ không phải là căn cứ đề xác định một người không còn khả năng lao động Hơn nữa, từ trước đến nay ông Tâm bà Khót có đời sống kinh tế độc lập, không phụ thuộc vào cụ Khánh Bà Khót có gia đình, có tài sản riêng, bản thân bà hàng tháng còn được hưởng chế độ chính sách của nhà nước theo diện người có công với cách mạng khoảng 400.000 đồng, còn ông Tâm tuy là thương binh 2/4, theo quy định thì ông bị suy giảm khả năng lao động là 62% nhưng ông cũng đã được hưởng chính sách đãi ngộ của nhà nước hàng tháng ông lãnh hơn 2.000.000 đồng nên Hội đồng xét xử nhận thấy không có cơ sở đề chấp nhận yêu cầu của bà Khót, ông Tâm về người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, cụ thể mỗi người được hưởng là 400.000.000 đồng.”
2.2.3.11 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án
Suy nghĩ của nhóm về hướng giải quyết trên là hợp lý vì theo khoản I Điều 644
“Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng đi sản hoặc chỉ cho hưởng phần đi san ít hơn hai phan ba suất đó: a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; b) Con thành miên mà không có khả năng lao động ”
Tại thời điểm mở thừa kế, bà Khót đã 7I tuổi, ông Tâm 68 tuổi, theo đó hai ông bà là người đã thành niên theo khoản L Điều 20 BLDS 2015 và hai người là người đã hết tuổi lao động đề được hướng các chế độ đãi ngộ chứ không phải là không có khả năng lao động Hơn thế nữa, hai người cũng đã được hưởng chế độ đãi ngộ của nhà nước nên việc xác định ông Tâm và bà Khót không phải là đối tượng được hưởng thừa kế không phụ thuộc vảo nội dung di chúc là chính xác
2.2.3.12 Hướng giải quyết có khác không khi ông Tâm bị tai nạn mất 85% sức lao động? Vì sao?
Hướng giải quyết có khác khi ông Tâm bị tai nạn mất 85% sức lao động Đề làm rõ, theo Điều 644 BLDS 2015 quy định là:
“Những người sau đây được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung đi chúc:
4) Con chưa thành miên, cha, mẹ, vợ, chéng; b) Con thành miên mà không có khả năng lao động `
Theo đó, Tại mục 1.4 Nghị quyết số 03/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Hội đồng
Thâm phán TANDTC hướng dẫn áp đụng một số quy định của BLDS năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, hướng dẫn như sau:
“Trong truong hop sau khi diéu tri, người bị thiệt hại mat kha năng lao động và cần có người thường xuyên chăm sóc (người bị thiệt hại không còn khả năng lao động do bị liệt cột sống, mù hai mắt, liệt hai chi, bi tâm thần nặng và các trường hợp khác do cơ quan nhà nước có thâm quyền quy định bị suy giảm khả năng lao động vĩnh viễn từ 81% trở lên) thì phải bồi thường chỉ phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại.” Áp dụng tương tự điều này cho trường hợp “không có khả năng lao động” trong lĩnh vực thừa kế Vì ông Tâm đã mất 85% sức lao động do tai nạn, vượt qua 81% đề ra của Nghị quyết nêu trên, nên ông được coi là người không có khả năng lao động Theo như nội dung Điều 644 BLDS 2015 về thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, ông Tâm được hưởng 2/3 kế phần thừa kế
2.2.3.13 Nêu những điểm giỗng và khác nhau giữa di chúc và tặng cho tải sản Điểm giống nhau: Thế hiện ý chí tự do định đoạt của chủ sở hữu, bên sở hữu tài sản chuyên tài sản cho một bên khác mà không cần phải yêu cầu đến bù Điểm khác nhau:
Tiêu chí Di chic Tang cho tai san so sánh
Chủ thê Cá nhân Cá nhân, pháp nhân
Khái niệm Là sự thê hiện ý chí của cá nhân Là sự thỏa thuận giữa các bên, nhằm chuyên tài sản của mình cho người khác sau khi chết
(Điều 624 BLDS 2015) theo đó bên tặng cho giao tài sản của mình và chuyên quyền sở hữu cho bên được tặng cho mà không yêu cầu đền bù, bên được tặng cho đồng ý nhận
(Điều 457 BLDS 2015) Đặc điềm - Thê hiện ý chí đơn phương của một người định đoạt tài sản của cá nhân của mỉnh cho những neười thừa kế;
- Người thừa kế thường là người thân của người lập di chúc;
- Những người được thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc vẫn được hưởng 2/3 của | suất thừa kế theo pháp luật
- Là sự thỏa thuận, thê hiện ý chí song phương giữa người cho và người được tặng và họ phải còn sống tại thời điểm cho - nhận tài sản;
- Người được tặng cho thường là một người không thân thích;
- Những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc không được phép đòi chia di sản đã được tặng cho Đối tượng Tài sản hiện có hoặc tài sản được hình thành trong tương lai
Tài sản hiện có, đang tồn tại chứ không phải tài sản được hình thành trong tương lai điểm nhận Thời Người thừa kề chỉ được nhận di sản sau khi người lập di chúc chết, - Nêu hợp đồng tặng cho là động sản: Có hiệu lực kế từ thời điểm bên
23 được tài sản được tặng cho nhận được tài sản;
- Nếu hợp đồng tặng cho là bất động sản: Phải lập thành văn bản có công chứng, chứng thực hoặc phải đăng ký và có hiệu lực kế từ thời điểm đăng ký
Của NĐƯỜI chuyền giao tài sản
Người lập di chúc có thê tự mình sửa đôi, bố sung, hủy bỏ di chúc bất cứ lúc nảo
Người lập di chúc không được tự ý sửa đôi, bô sung, hủy bỏ hợp đồng nếu không có sự đồng ý của người được tặng cho hiện nghĩa Thực
Người thừa kê phải thực hiện nghĩa vụ tai sản do người chết đề
Hop dong tang cho tài sản là hợp đồng không có đền bù Do đó, người vụ tải sản | lat được tặng cho không phải hoàn trả một lợi ích hay thực hiện một nghĩa vụ tai san nao
2.2.3.14 Nếu ông Lưu không định đoạt tài sản của ông cho bà Xê băng di chúc, mà trước khi chết, ông Lưu làm hợp đồng tặng cho bả Xê toàn bộ tài sản của ông Lưu thì bà Thâm có được hưởng một phân di sản của ông Lưu như trên không?
Nếu ông Lưu không định đoạt tài sản của mình trong di chúc mà làm hợp đồng tang cho bà Xê toàn bộ tài sản thì bà Tham sé không được hưởng bất kì phần nào đi sản của ông Lưu Bởi nếu bà Thâm được chia thừa kế thì sẽ là thừa kế theo pháp luật được quy định tại điều 644 BLDS 2015 chứ không được quy định trong phần tặng cho tai san tại điều 457 BLDS 2015 Đối với hoàn cảnh như câu trên, pháp luật 2.2.3.15 nước ngoài điều chỉnh như thê nào?
Trong hoàn cảnh vụ việc trên, theo Luật La Mã cũng có quy định về những người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung đi chúc, ở thời kỳ Cộng Hòa La Mã sơ khai thì gia chủ chia tài sản như nào thì sẽ là như thế Dần về sau, đối với những người thuộc hàng thừa kế thứ I nếu bị người lập di chúc truất quyền thừa kế thì sẽ được hưởng l phần bắt buộc Ở thời kỳ đầu, kỷ phần bắt buộc bằng 1⁄4 một suất thừa kế nếu chia theo luật Một nguyên tắc quan trọng khác của luật La Mã là không được tiến hành chia một di sản vừa theo di chúc vừa theo luật
Luật La Mã cũng không đề cập tới việc chia phần tài sản đã làm hợp đồng tặng cho cho người khác, bản chất của việc lập hợp đồng tặng cho và việc định đoạt trong
24 di chúc là hoàn toàn khác nhau nên trường hợp này nếu áp dụng luật La Mã thì bà Thâm cũng sẽ chịu sự bat loi
BAI TAP THU BA 3.1 PHẢN TÓM TẮTQuyết định số 619/2011/DS-GĐT- Nguyên đơn: Anh Lê Quốc Toản
- _ Bị đơn: Chị Lê Thị Thu và anh Lê Quốc Tuấn
- - Nội dung vụ việc: Ông Lê Gia Minh và vợ là bà Lê Thị Bằng có hai người con chung Năm 1956 bà Bằng chết và năm 1958 ông Minh kết hôn với bà Nguyễn Thị
Lan có 5 người con chung trong đó có anh Toản và chị Thu, ngoài ra bà Lan còn có một người con riêng Ông Minh để lại di chúc có chữ ký đề tên bà Tý (em ruột ông Minh), bà Lan và các con ông Minh Ngày 8/10/1998 bà Lan lập di chúc và được UBND phường Lan Hoa chứng thực, sau đó bà Lan lại làm đơn xin hủy di chúc Đơn xin hủy di chúc này lại không phải do bà Lan viết mà lại đo cháu Nguyệt Anh (con chị Thu) viết hộ Do đó, cũng cần làm rõ bà Lan có biết chữ hay không, nếu biết chữ thì tại sao cháu Anh viết hộ Đơn xin hủy di chúc này và nọi dung đơn này có đúng ý chí của bà Lan hay không.
Quyết định số 767/2011/DS-GĐT- _ Nguyên đơn: Anh Dương Văn Đang sinh năm 1963
- _ Bị đơn: Ông Dương Văn Sáu sinh 1947; ủy quyền cho bà Đỗ Thị Hơn sinh năm 1951
- _ Nội dung vụ việc: Cụ Dương Văn Trượng nhờ ông Nguyễn Văn Tam lập “Tờ ủy quyền để lại thay lời chúc ngôn” Sau đó cụ Trượng lại lập di chúc, nhờ bà Dương Thị Tám (là con gái của hai cụ) viết giúp Trong hồ sơ vụ án có “Tờ cam kết” đề ngày 7/3/1999 đứng tên cụ Trượng có ông Nguyễn Văn Tam xác nhận ngảy 7/3/1999 Tuy nhiên, nhìn mắt thường thì thấy chữ ký đứng tên cụ Trượng tại giấy này và chữ ký đứng tên cụ Trượng tại hai tài liệu nêu trên là có sự khác nhau Do đó cần làm rõ tờ cam kết nêu trên có phải đo cụ Trượng lập không? Nếu có căn cứ xác định là ý chí của cụ Trượng thì cụ Trượng cũng chỉ có quyền quyết định đối với 1⁄2 là phần tài sản của cụ Quyết định: Tòa án giám đốc thâm quyết định hủy bản án sơ thâm và bản án phúc thâm vì chưa giám định di chúc ngày 07/02/1999 có thê hiện đúng ý chí của 2 cụ không ; ;
3.1.3 Quyết định số 194/2012/DS-GĐT
- BỊ đơn: Ông Bùi Văn Mạnh
- Nội đung vụ việc: ông Nhiên khởi kiện yêu cầu được chia thừa kế theo pháp luật đi sản của bố, mẹ đề lại cho 05 chị em Di sản của cụ Giảng, cụ Môn là 1693m2 đất, người thừa kế của 2 cụ gồm: ông Nhiên, ông Mạnh, bà Lương, bà My, vợ con ông Đức Tòa xét thấy, di chúc năm 1998 thê hiện tên nguoi dé lai di chúc là cụ Giang va cụ Môn, nhưng chỉ có chữ ký của cụ Môn, không có chữ ký của cụ Giảng, theo lời khai là lúc đó cụ không còn tỉnh táo nên không điểm chỉ, ký tên được, từ đó Tòa án 2
33 cấp xác định cụ Giảng không để lại di chúc là đúng Năm 2000 cụ Môn cùng các con họp thông nhất phân chia tài sản, nội dung di chúc năm 1998 và biên bản họp gia đình năm 2000 đều thống nhất chia cho ông Dire | phan dat, điện tích còn lai ding dé lam nhà thờ và giao ông Mạnh quản lý Tòa sơ thâm và phúc thâm không căn cứ tính hợp pháp của biên bản họp gia đình mà xác định di chúc năm 1998 có hiệu lực với phần tài sản của cụ Môn, đồng thời chia thừa kế theo pháp luật đối với đi sản của cụ Giảng là gây thiệt hại đến quyền lợi của đương sự
Quyết định: Tòa giám đốc thâm Quyết định hủy bản án sơ thắm, phúc thâm và giao hồ sơ vụ án xét xử lai ;
3.1.4 Quyết định số 363/2013/DS-GĐT
- _ Nguyên đơn: Bà Nguyễn Thị Chim, bà Nguyễn Thi Bay
-_ Bị đơn: Bà Nguyễn Thị Lên, bà Nguyễn Thị Sáu
- _ Nội dung vụ việc: 2 nguyên đơn khởi kiện yêu cầu được chia thừa kế với 2 diện tích cha mẹ đề lại Cụ Nhà, cụ Việt có 5 người con là bà Bay, bà Lên, bà Chim, ba Sau, ông Cu; tranh chấp thừa kế gồm có quyền sử dụng đất tại thửa số 204, tờ bản đồ số 3
(bà Sáu đứng tên) và thửa số 10, tờ bản đồ số 15 (cụ Nhà đứng tên) Tòa xét thấy, đối với thửa số 10, bà Lên và bả Sáu xuất trình Tờ di chúc lập năm 2000 của cụ Nhà cho hai bà được trọn quyền sử dụng phần đất này, có trách nhiệm thờ cúng ông bả tô tiên nhưng không được cầm có hoặc chuyền nhượng và phải nuôi dưỡng ông Cu khi bị ốm dau, tuổi giả Như vậy, đây thuộc loại di chúc có điều kiện, khi xem xét công nhận di chúc, phải xem xét những điều kiện nêu trong di chúc có được đảm bảo thực hiện hay không Còn đất tại thửa số 204 Tòa án 2 cấp cũng chưa xác định là di sản thừa kế của cụ Nhà hay tài sản riêng của bà Sáu Quyết định: Tòa giám đốc thâm Quyết định hủy bản án sơ thâm, phúc thâm và giao hồ sơ vụ án xét xử lại.
PHAN BAI TAP3.2.1 Cho biét thuc trạng văn bản pháp luật liên quan đến thay đối, hủy bỏ di chúc (về thời điểm, cách thức và hình thức thay đổi, hủy bỏ)
- Về thời điểm thay đôi, hủy bỏ đi chúc: được quy định tại khoản | Diéu 640 BLDS
2015 về “Người lập đi chúc có thê sửa đổi, bô sung, thay thế, hủy bỏ đi chúc đã lập vào bất cứ lúc nào.” Theo đó, trong lúc còn sống, bất kỳ lúc nào, người lập di chúc cũng có quyền sửa đôi, bô sung, thay thế hay huý bỏ đi chúc
- Về cách thức thay đổi, hủy bỏ đi chúc: hiện nay chưa có quy định nào quy định cách thức thay đôi, hủy bỏ di chúc mà chỉ có quy định về các phương thức hủy bỏ đi chúc, bao gồm:
Hủy bỏ minh thị di chúc: Là việc người lập di chúc thê hiện ý chí công khai bằng một văn bản Nói rõ về việc người lập di chúc không thừa nhận giá trị của di chúc do mình lập trước đó Người lập di chúc có thế hủy bỏ di chúc băng một hành vi cụ thế đề tiêu hủy toàn bộ đi chúc đã được lập, như: xé bỏ, đốt bỏ hay tiêu hủy bằng hình thức khác làm cho di chúc không còn tồn tại trên thực tế
Hủy bỏ mặc nhiên di chúc: Là trường hợp người để lại đi chúc đã được định đoạt bằng di chúc Nhưng sau đó lại định đoạt tài sản đó bằng một hành vi pháp lý khác Ví dụ: Tặng cho, mua bán, cầm có thế chấp, hay dùng tải sản bảo lãnh cho một nghĩa vụ mà sau đó tài sản đã bị xử lý trả nợ Thi hành vi này cũng được xem là hủy bỏ mặc nhiên (úy bỏ gián tiếp) đỗi với di chúc đã lập
- Về hình thức thay đổi, hủy bỏ đi chúc:
Di chúc viết (hình thức văn bản truyền thống): Theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử, di chúc (và các văn bản thừa kế) không được lập dưới hình thức chứng thư điện tử Do vậy, di chúc viết chỉ được thê hiện bằng văn bản truyền thống, với hai thê thức: đi chúc tư chứng thư và di chúc công chính chứng thư
+ Đối với tư chứng thư, người lập đi chúc có thê tự viết di chúc hoặc nhờ người khác viết hộ di chúc và phải có hai người làm chứng
+ Di chúc công chính chứng thư được lập trước công chứng viên, người có thâm quyền chứng thực, người có quyền xác nhận di chúc theo quy định của pháp luật
+ Chỉ người nảo trong tình trạng tính mạng bị cái chết đe đoạ và không thê lập di chúc bằng văn bản được thì có thé lập di chúc miệng (khoản 1 Điều 629 BLDS 2015)
+ Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người lập đi chúc miệng thê hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thê hiện ý chí cuối cùng, những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ (khoản 5 Điều 630 BLDS 2015)
+ Trong thời hạn năm ngày, kế từ ngày người lập di chúc miệng thê hiện ý chí cuối cung, thi van ban do người làm chứng ghi lại nội dung di chúc miệng phải được công chứng hoặc chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng (khoản 5 Điều 630 BLDS 2015)
3.2.2 Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ đi chúc có thê ngầm định (tức người lập di chúc không cần nói rõ là họ thay đôi hay hủy bỏ đi chúc) không? Vì sao?
Trong thực tiễn xét xử, việc thay đôi hay hủy bỏ di chúc có thể ngầm định Vì theo quy định tại Điều 643 BLDS 2015 quy định về hiệu lực của đi chúc, tại khoản 5 cũng quy định: “Ki người để lại nhiều bản đì chúc đối với một tài sản thì chỉ bản đi chúc sau cùng có hiệu lực.” Điều này có nghĩa đã ngầm hiệu rằng một người có thể có thay đổi, hủy bỏ di chúc mà không cần nói rõ
Ngoài ra, khi người chết lập nhiều đi chúc khác nhau thì việc xác định hiệu lực của các di chúc đó cần dựa trên các đấu hiệu khác nhau: tính hợp pháp của di chúc, thời điểm lập di chúc, nội dung di chúc
Nếu các di chúc đó đều hợp pháp thì cần xem xét nội dung di chúc có mâu thuẫn nhau hay không và di chúc nào được lập sau cùng Theo đó, hiệu lực của các di chúc được xác định như sau:
- Trong trường hợp người để lại di sản lập nhiều di chúc có nội dung mâu thuẫn nhau thì chỉ di chúc sau cùng được lập hợp pháp có hiệu lực;
khoản 1 Điều 120 BLDS 2015 Ở đây, giao địch dân sự là hợp đồng hay hành vi pháplý đơn phương và di chúc là một hành vi pháp lý đơn phương nên có thê cho rằng di chúc có điều kiện chịu sự điều chỉnh của quy định trên
Thực ra, trong một số trường hợp, chế định giao dịch dân sự có điều kiện này không thê được áp dụng cho đi chúc có điều kiện Bởi lẽ theo điều luật trên, điều kiện phải do “các bên thỏa thuận” nhưng đối với di chúc có điều kiện phải thực hiện một việc sau khi người lập đi chúc chết, thường thì không có việc “các bên thỏa thuận” mà chỉ là ý chí đơn phương của người để lại di sản
Tuy nhiên, chúng ta cũng không loại trừ khả năng người lập di chúc thụ hưởng đã
“thống nhất” với nhau về điều kiện của di chúc Khả năng này tổn tại đối với di chúc có điều kiện phải thực hiện trước khi người lập di chúc chết: ở thời điểm người lập di chúc còn sống, người thụ hưởng phải biết điều kiện đề thực hiện và với việc người thụ hưởng thực hiện các điều kiện để được nhận đi sản sau này đã thể hiện người thừa hưởng đồng ý với người dé lai di chúc
- Bên cạnh đó, theo điểm c khoản | Diéu 653 BLDS 2005: “Ho, tén Người, cơ quan, tô chức được hướng dị sản hoặc xác định rõ các điểu kiện để cá nhân, cơ quan, tô chức được hưởng di sản”
Với quy định như trên thì chúng ta có thể suy luận các nhà lập pháp đã “ngầm” chấp nhận di chúc có điều kiện Có thê thấy, di chúc có điều kiện rất phô biến trong thực tế nhưng BLDS thì đề cập rat it vé van dé nay
3.2.7 Cho biết hệ quả pháp lý khi điều kiện đối với di chúc không được đáp ứng
Các điều kiện mà di chúc đặt ra cho người thụ hưởng là những điều kiện người thụ hưởng phải thực hiện để “được hướng di san’ Do vậy, néu diéu kién không được đáp ứng thì có thể suy luận rằng người thụ hưởng theo đi chúc không được hưởng di sản theo di chúc Trong trường hợp người thụ hưởng không đáp ứng điều kiện của di chúc có điều kiện thì ta xem phan tài sản thừa kế là “phẩn đi sản có liên quan đến người được thừa kế theo đi chúc nhưng họ không có quyền hưởng đi sản” Như vậy, di sản sẽ không được chia theo di chúc mà được chia theo quy định của pháp luật như tài sản thừa kế không di chúc
- “Dường như, pháp luật của chúng ta theo hướng chấp nhận loại di chúc có điễu kiện Về phía thực tiễn xét xứ, Tòa án cũng thừa nhận loại đi chúc này Tuy nhiên, hiện nay, hướng xử lý cho trường hợp điều kiện không được đáp ứng chưa rõ ràng ”
Chính vì hướng xử lý cho trường hợp điều kiện không được đáp ứng chưa rõ ràng nên gây ra nhiều khúc mắc trong quá trình xét xử những vụ án di chúc có điều kiện
Nếu Tòa án cũng thừa nhận loại di chúc có điều kiện trong quá trình xét xử thì nên được luật hóa trong BLDS đề đảm bảo hơn quyền lợi của các bên có liên quan, dé dang giải quyết các vấn đề tương tự cũng như áp đụng vào thực tiễn đời sống
- Đề luật hóa di chúc có điều kiện, cần làm rõ được các vấn đề như: Thế nào là di chúc có điều kiện? Điều kiện đề lập di chúc có điều kiện là gì? Hệ quả pháp lý đối với di chúc không được đáp ứng điều kiện? Quy định về các điều kiện? Thế nào là điều kiện hợp pháp và không hợp pháp? Thời hạn giải quyết các điều kiện? Quyền lợi của các chủ thê không nằm trong di chúc có điều kiện? Người được thụ hướng phải thực hiện nghĩa vụ như thế nào? Các hậu quả pháp lý sẽ xảy ra khi người thụ hưởng không đáp ứng hoặc chấm dứt đáp ứng điều kiện được nêu trong di chúc?
- Bên cạnh đó, đi chúc có điều kiện cũng có một số bất lợi:
+ Chắng hạn như hệ quả pháp lý đối voi di chúc không được đáp ứng điều kiện đã nêu Khi người thụ hưởng không được hưởng di sản theo di chúc nữa, thì phần di sản đó sẽ được đem đi chia thừa kế theo pháp luật cho các người thừa kế Như vậy, về mặt logic là hợp lý, nhưng xét theo góc độ quyên lợi và ý chí của các đương sự, thì như vậy là không phù hợp 7# nhất, việc chia di sản theo pháp luật như vậy là đi ngược lại với ý chí của người lập di chúc, không tôn trọng ý chí của họ 7#z hai, quyền lợi mà người được người lập di chúc bảo vệ thì bị mất đi Như vậy, nếu luật hóa vấn đề này, các nhà làm luật nên xem xét việc người thụ hướng đáp ứng điều kiện đến mức độ Í Đỗ Văn Đại (2016), Luật thừa kế Việt Nam-Bản án và bình luận bản án, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt
39 nào đề từ đó làm căn cứ phân chia hợp lý đi sản trong trường hợp điều kiện chưa được đáp ứng Tất nhiên thêm vào các trường hợp cá biệt không cân tiếp tục đáp ứng điều kiện
+ Một bất cập nữa là việc người lập di chúc có thê lạm dụng điều này gây sức ép đến người thụ hưởng nhằm thao túng họ, bắt họ thực hiện những điều kiện có thể hợp pháp nhưng cũng có thể không tốt đẹp và gây ảnh hưởng xấu đến người khác, và gián tiếp ảnh hưởng xấu đến xã hội Do đó, cần phải giới hạn lại điều kiện để làm di chúc có điều kiện cũng như phạm vi, số lượng điều kiện đưa ra cho người thụ hưởng
3.2.8 Cho biết suy nghĩ của anh/chị về di chúc có điều kiện ở Việt Nam Có nên luật hóa trong BLDS không?
Nếu luật hóa thì cần luật hóa những nội dung nào?
Theo nhóm, cần xem xét tính khả thi của việc luật hóa vẻ di chúc có điều kiện ở
Việt Nam Cho tới thời điểm hiện tại, pháp luật Việt Nam không có quy định, định nghĩa cụ thể như thế nảo là di chúc có điều kiện cũng như các điều kiện như thế nào là hợp pháp Trên thực tế, nhu cầu về một bản đi chúc có điều kiện ngày càng tăng lên và việc luật hóa vấn đề này cũng đang là nhu cầu của xã hội nói chung và của cá nhân nói riêng
Luật hóa di chúc có điều kiện đảm bảo di chúc thê hiện đúng ý chí, mong muốn của người lập di chúc về các điều kiện mà người này đưa ra Có thê nói đây là một bước tiến lớn của pháp luật Việt Nam Khi quyết định công nhận di chúc có điều kiện, các nhà làm luật cũng phải ban hành thêm nhiều quy định, văn bản hướng dẫn Đặc biệt, nếu việc luật hóa được công nhận, thông qua thì nên có những nội dung sau để đảm bảo tính hợp pháp của di chúc:
- “Điều kiện” của di chúc như thế nào là hợp pháp
- Phạm vi, năng lực của những người hưởng đi sản dé thực hiện các “điều kiện”
- Thời hạn thực hiện các “điều kiện” là bao lâu
BAI TAP THU TU 4.1 PHẢN TÓM TẮTPHAN BAI TAP4.2.1 Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dung nào cho thấy đã có thỏa thuận phân chia di sản?
Mục 2 phần “Nhận định của Tòa án” của Án lệ cho thấy đã có thỏa thuận phân chia tai san: “Cu V quay vé nha dat này và ở tại đây cho đến khi qua đời vào năm 1994 Sau khi về, cụ đã họp các con và đứng ra phân chia toàn bộ thửa đất thành bốn phần riêng biệt cho các con, không ai có ý kiến gì và đều thống nhất thực hiện việc phân chia này Như vậy, việc ông T¡ ông H3 đồng ý cùng với cụ V chia 464m° đất đã thê hiện việc ông T, ông H3 chỉ là người đứng tên trong giấy tò số sách giấy tò về địa chính, nhà đất vẫn là của cụ ý cụ H chua chia ”
4.2.2 Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dung nào cho thấy thỏa thuận phân chia di sản đã được Tòa án chấp nhận?
Mục 4 phần “Nhận định” của Án lệ số 24/2018/AL cho thấy thỏa thuận phân chiađi sản đã được Tòa án chấp nhận: “⁄ới các chưng cư trên, đu cơ sở xác định nhà đất của cụ Új cụ H đã được cụ V và các thừa kế của cụ H thong nhất phân chia tài sản chưng xong từ năm 199] và đủ cơ sở xác định phân đất 110m” trong đó phần bà H, bà HI và hà H2 là 44,4m” Việc phân chia đã được thực hiện trên thực tế và đã được điều chỉnh trên số sách giấy tò về đất đại; thỏa thuận phân chìa không vì phạm quyền lợi của bất cứ thừa kế nào, không ai tranh chấp nên có cơ sở xác định nhà, đất không còn là đi sản thừa kế của cụ Jj cụ H nữa mà đã chuyển thành quyền sử dụng đất hợp pháp của các cá nhân ”
4.2.3 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án chấp nhận thỏa thuận phân chi di sản trên? Anh?Chi trả lời câu hỏi này trons mối quan hệ với yêu cầu về hình thức và về nội duns đối với thỏa thuận phân chia di sản
Về hình thức, thỏa thuận chia di sản là dựa trên thỏa thuận bằng lời nói, không được ghi lại bằng văn bản không có công chứng, chứng thực cũng như không nhắc đến người làm chứng Căn cứ Thông tư số 8l/TANDTC ngày 24 tháng 7 năm 1981;
“Hướng dẫn giải quyết các tranh chấp về thừa kế” tại mục A phần IV: “Nếu là đi chúc miệng thì phải có người làm chứng bảo dam” Do do, theo nhóm tác giả, về mặt hình thức, việc Tòa án chấp nhận thỏa thuận phân chia di sản như Án lệ là chưa thực sự phù hợp
Về nội dung, Điều 624 BLDS 2015 quy dinh “Di chic là sự thê hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyền tài sản của mình cho người khác sau khi chết” Việc cụ V đứng ra chia di sản của mình là phù hợp với quy định của pháp luật về việc thế hiện ý chí của cá nhân đối với phần tài sản của mình sau khi chết Đồng thời, các con của cụ không ai có ý kiến gì và đều thống nhất thực hiện việc phân chia này Do đó, theo nhóm tác giả, về nội dung, việc Tòa án khi chấp nhận thỏa thuận phan chia di san là hợp lý
4.2.4 Sự khác nhau cơ bản giữa tranh chấp di sản và tranh chấp tài sản
Tranh chấp di sản hay tranh chấp tài sản nhìn chung đều thuộc phạm vi điều chỉnh của luật dân sự Tuy nhiên, để phân biệt hai loại tranh chấp này ta dựa vào đặc điểm của chúng:
Tranh chấp di sản bao gồm tranh chấp buộc người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết đề lại, thanh toán các khoản chỉ từ tài sản hoặc theo yêu cầu chia di sản thừa kế Do đó, tranh chấp di sản không đơn thuần là tranh chấp quyền sử hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt về các phần đi sản của người chết dé lại, mà nó còn quyết định buộc người thừa kế thực hiện các nghĩa vụ tài sản của người chết dé lại
Tranh chấp tài sản là tranh chấp giữa các bên liên quan về quan hệ tài san va trong tranh chấp tài sản, chỉ đơn thuần là tranh chấp về quyền, lợi ích hợp pháp, cũng như
42 nghĩa vụ của các bên liên quan trực tiếp đến tài sản tranh chấp Không liên quan đến người thứ ba hay người chết ; ơ
4.2.5 Trong Án lệ sô 24/2018/AL, tranh châp vê tài sản đã được chia theo thỏa thuận trên là tranh chấp về di sản hay là tranh chấp về tài sản?
Trong Án lệ số 24, phần tài sản tranh chấp là tranh chấp về tài sản
Căn cứ cho câu trả lời năm ở đoạn sau đây: “Viée phan chia đã được thực hiện trên thực tế và đã được điều chỉnh trên số sách giấy tờ về đất đai; thỏa thuận phân chia không vi phạm quyên lợi của bất cứ thừa kế nào, không ai tranh chấp nên có cơ sở xác định nhà, đất không con la di san thtra kế của cụ Ứ cu H nữa mà đã chuyển thành quyền sử dụng đất hợp pháp của các cá nhân Vì vậy, bà H, bà HI, bà H2 chỉ có quyên khỏi kiện đòi lại 44,4m) đất thuộc quyên sử dụng hợp pháp do được chia từ năm 1991; tài sản là đi sản thừa kế của cha mẹ không còn nên không có cơ sở chấp nhận yêu câu chia di sản của cụ H, cụ V nữa ”
4.2.6 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của
Tòa án nhân dân tối cao trong Án lệ số 24/2018/AL,
Theo nhóm tác giả, hướng giải quyết của TANDTC là hợp lý
Bởi vì, nhà đất trên là tài sản chung của vợ chồng cụ H và cụ V Sau khi cụ H chết thì cụ V và các con đã thống nhất phân chia nhà, đất; đồng thời, thỏa thuận phân chia không vi phạm quyền lợi của bất kì thừa kế nào Việc phân chia đã được thực hiện trên thực tế và đã được điều chỉnh trên số sách giấy tờ về đất đai, vì vậy có cơ sở xác định nhà đất không còn là di sản thừa kế của cụ H và cụ V mà đã chuyền thành quyền sử dụng đất hợp pháp của cá nhân Vì vậy bà H, bà HI và bà H2 chỉ có quyền khởi kiện đòi lại 444m” thuộc quyền sử dụng hợp pháp đo được cụ V chia từ năm 1991, chứ không có quyên đòi chia 110m? như yêu cầu
BÀI TẬP THỨ NĂM 5.1 PHẢN TÓM TẮTTrong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án xác địnhphan tài sản ông Trải được hưởng của cụ Hưng là tài sản chung của vợ chồng ông Trải, bà Tư có thuyết phục không? Vì sao?
Trong Án lệ số 05/2016 AL, Tòa án xác định phân tài sản ông Trải được hưởng của cụ Hưng là tài sản chung của vợ chồng ông Trải, bà Tư là không thuyết phục Theo Điều 27 Luật Hôn nhân và Gia đình quy định vẻ tài sản chung của vợ chồng như sau:
Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chưng và những tài sản khác mà vợ chông thỏa thuận là tài sản chung
Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng Quyên sử dụng đất mà vợ hoặc chồng có được trước khi kết hôn, được thừa kế riêng chỉ là tài sản chung khi vợ chông có thỏa thuận
Theo khoản L Điều 43 Luật Hôn nhân và Gia đình về tài sản riêng của vợ chồng:
“Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại các Điều 38, 39 và 40 của Luật này; tài sản phục vụ nhu câu thiết yếu của vợ, chồng và tài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng ”
Theo đó, mặc đù trong thời kỳ hôn nhân, nhưng đây là phần thừa kế của riêng ông Trải, nên phần tài sản ông Trải được hưởng của cụ Hưng không thể là tài sản chung cua vo chéng ông Trải, ba Tu được
5.2.3 Trong An lệ số 05/2016/AL, Tòa án theo hướng chị Phượng được hưởng công sức quản lý di sản có thuyết phục không? Vì sao?
Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án theo hướng chị Phượng được hưởng công sức quan ly di sản là thuyết phục Căn cứ theo khoản I Điều 236 BLDS 2005; khoản I Điều 225 BLDS 2015:
Trong trường hợp tài sản của nhiều chủ sở hữu khác nhau được sáp nhập với nhau tạo thành vật không chia được và không thê xác định tài sản đem sáp nhập là vật chính hoặc vật phụ thi vat mới được tạo thành là tài sản thuộc sở hữu chung của các chủ sở hữu đó; nếu tài sản đem sáp nhập là vật chính và vật phụ thì vật mới được tạo thành thuộc chủ sở hữu vật chính, kế từ thời điểm vật mới được tạo thành; chủ sở hữu tài sản mới phải thanh toán cho chủ sở hữu vật phụ phần giá trị của vật phụ đó, nếu không có thoả thuận khác
Từ thời điểm mở thừa kế đến khi di sản được chia, đi sản có thể bị biễn động và một trong những biến động trên có thể là do di sản được sửa chữa Trong trường hợp này, “7uuy chị Phượng không phải thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cụ Hưng, cụ Ngự, nhưng là cháu nội của hai cụ và có nhiễu công sức quản lý, đã chỉ tiền sửa chữa nhà nhiều lần như làm cửa nhôm, xây tường phân gác lửng, lát gạch men sân
45 thượng, xây tường phía sau nhà.” Khó có thê tách rời phần sửa chữa ra khỏi di sản nên buộc phải coi đây là một bộ phận của di sản Phần sửa chữa, phần gan thém vao di sản có thê coi là tài sản phụ so với đi sản nên sẽ theo di sản Đúng yêu cầu cầu đương sự, cũng như có thê bảo vệ được quyền lợi đương sự
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAONghị quyết số 02/HĐTP ngày 19 tháng 10 năm 1990 của Hội đồng thâm phán TANDTC10 Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19 tháng 10 năm 1990 của Hội đồng thâm phán TANDTC