BÀI TẬP THỨ NĂM 5.1. PHẢN TÓM TẮT

Một phần của tài liệu bài tập lớn ôn tập học kì những quy định chung về luật dân sự tài sản và thừa kế (Trang 51 - 54)

Án lệ số 05/2016/AL

Tóm tắt Ăn lệ số 05/2016/AL của 1ANDTC:

- - Nguyên đơn: Bả Nguyễn Thị Thưởng, bà Nguyễn Thị Xuân.

- Bị đơn: Ông Nguyễn Chí Trải (Cesar Trai Nguyen), chị Nguyễn Thị Thúy Phượng, bà Nguyễn Thị Bích Đảo.

- _ Nội dung vụ việc: Cụ Nguyễn Văn Hưng (chết năm 1978), cụ Lê Thị Ngự (chết năm 1992) có 06 người con là bà Nguyễn Thị Xê, ông Nguyễn Chí Trải, bà Nguyễn Thị Xuân, bà Nguyễn Thị Thưởng, bà Nguyễn Thị Trinh và ông Nguyễn Chí Trai.

Ông Trai có vợ là bà Ông Thị Mạnh và có 05 người con là anh Nguyễn Thuần Lý, anh Nguyễn Thuần Huy, chị Nguyễn Thị Quới Đường, anh Nguyễn Chí Đạt (sinh năm 1966) và anh Nguyễn Chí Đạt (sinh năm 1968), trong đó ông Trai, bà Mạnh, anh Thuần Huy, chị Quới Đường, anh Nguyễn Chí Đạt (sinh năm 1968) là đã chết.

Cụ Hưng, cụ Ngự chết đều không để lại di chúc. Các con của hai cụ và chị Phượng (con ông Trải) đều thừa nhận căn nhà số 263 đường Trần Bình Trọng, Phường 4, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh do cụ Hưng, cụ Ngự nhận chuyến nhượng của ông Đảo Thành Phụng năm 1953 là tài sản của hai cụ tạo lập, hiện tại đang do chị Phượng quản lý, sử dụng. Trong quá trình quản lý, chị Phượng cho bà Nguyễn Thị Bích Đảo thuê một phần căn nhà đề làm lò bánh mì. Ông Trải có đơn đề nghị có nội dung ngày 25-4- 2006 ông có giấy cho đứt tài sản thừa kế của ông cho chị Phượng được hưởng phần tài sản thừa kế mà ông được hưởng của cha mẹ tại Việt Nam, nay ông xIn được trao hết cho con trai ông là anh Nguyễn Chí Đức hiện cư trú tại Canada.

52. PHAN BAI TAP 5.2.1. Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án xác định

ông Trải được hưởng 1/7 ký phần thừa kế của cụ Hưng có thuyết phục không? Vì sao?

Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án xác định ông Trải được hưởng 1/7 ky phan thừa kế của cụ Hưng là thuyết phục. Vì căn cứ Nghị quyết 1037/2006/NQ UBTVQHII ngày 27/07/2006 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội xác định thời hiệu

khởi kiện thừa kế đối với di sản của cụ Hưng vẫn còn và sau khi ông Hưng chết không dé lại di chúc nên phần di sản của cụ Hưng được chia theo pháp luật là chính xác. Di sản của ông Hưng được xác định là 1⁄2 trong khối tài sản chung của vợ chồng, và phần còn lại là của bà Ngự. Về nguyên tắc, tài sản chung của vợ chồng được chia đôi, nhưng người chết sau còn được hưởng phần di sản của người chết trước. Do đó, bà Ngự sẽ được hưởng 1⁄2 tài sản chung cộng với I ký phần thừa kế của cụ Trải. Suy ra rằng phần đi sản của cụ Hưng được chia làm 7 ký bao gồm vợ và 6 người con của ông theo hàng thừa kế thứ nhất. Vì vậy việc cụ Trải được xác định hưởng 1/7 ky phần thừa kế của cụ Hưng là hợp lý và thuyết phục.

44

5.2.2. Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án xác định

phan tài sản ông Trải được hưởng của cụ Hưng là tài sản chung của vợ chồng ông Trải, bà Tư có thuyết phục không? Vì sao?

Trong Án lệ số 05/2016 AL, Tòa án xác định phân tài sản ông Trải được hưởng của cụ Hưng là tài sản chung của vợ chồng ông Trải, bà Tư là không thuyết phục. Theo Điều 27 Luật Hôn nhân và Gia đình quy định vẻ tài sản chung của vợ chồng như sau:

Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chưng và những tài sản khác mà vợ chông thỏa thuận là tài sản chung.

Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng. Quyên sử dụng đất mà vợ hoặc chồng có được trước khi kết hôn, được thừa kế riêng chỉ là tài sản chung khi vợ chông có thỏa thuận.

Theo khoản L Điều 43 Luật Hôn nhân và Gia đình về tài sản riêng của vợ chồng:

“Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại các Điều 38, 39 và 40 của Luật này; tài sản phục vụ nhu câu thiết yếu của vợ, chồng và tài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng. ”

Theo đó, mặc đù trong thời kỳ hôn nhân, nhưng đây là phần thừa kế của riêng ông Trải, nên phần tài sản ông Trải được hưởng của cụ Hưng không thể là tài sản chung cua vo chéng ông Trải, ba Tu được.

5.2.3. Trong An lệ số 05/2016/AL, Tòa án theo hướng chị Phượng được hưởng công sức quản lý di sản có thuyết phục không? Vì sao?

Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án theo hướng chị Phượng được hưởng công sức

quan ly di sản là thuyết phục. Căn cứ theo khoản I Điều 236 BLDS 2005; khoản I Điều 225 BLDS 2015:

Trong trường hợp tài sản của nhiều chủ sở hữu khác nhau được sáp nhập với nhau tạo thành vật không chia được và không thê xác định tài sản đem sáp nhập là vật chính hoặc vật phụ thi vat mới được tạo thành là tài sản thuộc sở hữu chung của các chủ sở hữu đó; nếu tài sản đem sáp nhập là vật chính và vật phụ thì vật mới được tạo thành thuộc chủ sở hữu vật chính, kế từ thời điểm vật mới được tạo thành; chủ sở hữu tài sản mới phải thanh toán cho chủ sở hữu vật phụ phần giá trị của vật phụ đó, nếu không có thoả thuận khác.

Từ thời điểm mở thừa kế đến khi di sản được chia, đi sản có thể bị biễn động và một trong những biến động trên có thể là do di sản được sửa chữa. Trong trường hợp này, “7uuy chị Phượng không phải thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cụ Hưng, cụ Ngự, nhưng là cháu nội của hai cụ và có nhiễu công sức quản lý, đã chỉ tiền sửa chữa nhà nhiều lần như làm cửa nhôm, xây tường phân gác lửng, lát gạch men sân

45

thượng, xây tường phía sau nhà.” Khó có thê tách rời phần sửa chữa ra khỏi di sản nên buộc phải coi đây là một bộ phận của di sản. Phần sửa chữa, phần gan thém vao di sản có thê coi là tài sản phụ so với đi sản nên sẽ theo di sản. Đúng yêu cầu cầu đương sự, cũng như có thê bảo vệ được quyền lợi đương sự.

46

Một phần của tài liệu bài tập lớn ôn tập học kì những quy định chung về luật dân sự tài sản và thừa kế (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)