Đoạn nào của Quyết định (năm 2021) cho thấy Tòa án buộc những người thừa kế của ông Định thực hiện

Một phần của tài liệu bài tập lớn ôn tập học kì những quy định chung về luật dân sự tài sản và thừa kế (Trang 36 - 40)

nghĩa vụ về tài sản mà không lệ thuộc vào việc những người thừa kế đã thực hiện thủ tục khai nhận di sản hay chưa?

Hướng như vậy của Tòa án có thuyết phục không? Vì sao?

Trước đó, Phán quyết trọng tai vu tranh chấp số 101/19 HCM lập ngày 02/12/2020 của Hội đồng Trọng tài thuộc Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam đã quyết định những người thừa kế của ông Định phải thực hiện nghĩa vụ về tài sản, cụ thê là thanh toán số nợ gốc cho nguyên đơn.

Đoạn sau đây ở mục [1.2] phần “Nhận định của Tòa án” của Quyết định (năm 2021) cho thấy Tòa án buộc những người thừa kế (của ông Định) thực hiện nghĩa vụ

29

vé tai san ma không lệ thuộc vào việc những người thừa kế đã thực hiện thủ tục khai nhận di sản hay chưa: “Hội đông xét đơn xét thấy: Người yêu cầu dựa vào quy định tại khoản 2 Điều 5 Luật Trọng tài thương mại để cho rằng ông Lĩnh, bà Thành chưa thực hiện thủ tục khai nhận di sản thùa kế nên chưa đủ điều kiện đề HĐTT giải quyết tranh chấp theo yêu cẩu của nguyên đơn. Xét, lời trình bày này là không có căn cứ đề chấp nhận vì pháp luật không có quy định người thừa kế phải thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế thì Hội đông trọng tài mới được giải quyết tranh chấp. ”

Hướng giải quyết như vậy của Tòa án là thuyết phục. Điều 615 của BLDS 2015 có quy định về thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết đề lại như sau:

“1. Những người hướng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vì di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

2. Trường hợp di sản chưa được chìa thì nghĩa vụ tài sản do người chết dé lai được người quản lý di sản thực hiện theo thỏa thuận của những người thừa kế trong phạm vì di sản do người chết để lại.

3. Truong hop di san da duoc chia thi mối người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại tương ứng nhưng không vượt quá phần tài sản mà mình đã nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

4. Trường hợp người thừa kế không phải là cá nhân hưởng di sản theo đi chúc thì cũng phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết dé lại như người thừa kế là cá nhán. ”

Đồng thời, theo quy định tại Điều 658 BLDS 2015, có thê nhận thấy một số nghĩa vụ tải sản và thứ tự thanh toán như sau: (1)- Chi phi hop ly theo tập quản cho việc mại táng: (2)- Tiển cấp dưỡng còn thiếu; (3)- Chỉ phí cho việc bảo quản di san; (4)- Tién trợ cấp cho người sống nương nhờ; (5)- Tiền công lao động: (6)- Tiên bôi thường thiệt hại; (7)- Thuế và các khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước; (8)- Các khoản nợ khác đối với cá nhân, pháp nhân; (9)- Tién phạt; (10)- Các chỉ phí khác.

Như vậy, đối với các khoản nợ của người chết đề lại thì những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết đề lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Đồng thời, người thừa kế không được quyền từ chối nhận di sản trong trường hợp việc từ chối nhằm trỗn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác (theo quy định tại Điều 620 BLDS 2015).

Vậy nên dù những người thừa kế của ông Định chưa thực hiện thủ tục khai nhận di sản thì họ vẫn phải có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ về tài sản của nguoi dé lai di san (ông Định).

2.2.4.12. Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của nguoi để lại đi sản có lệ thuộc vào thời điểm nghĩa vụ đã đến hạn thực hiện không? Nêu cơ sở pháp ly khi trả lời.

Thời hiệu yêu câu người thừa kê thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người đề lại di sản không lệ thuộc vào thời điểm nghĩa vụ đã đên hạn thực hiện.

30

Co sé phap ly: khoan 3 Diéu 623 BLDS 2015 quy dinh: “Thoi hiéu yéu cau ngudi

thừa kế thực hiện nghĩa vụ về rời sản của người chết dé lai la 03 nam, ké từ thời điểm

mở thừa kế.” ; ;

2.2.4.13. Ở thời điêm ông Định chết (năm 2015), nghĩa vụ của ông Định đã đến hạn thực hiện chưa? Doan nào của

Quyết định cho câu trả lời?

Ở thời điểm ông Định chết (năm 2015), nghĩa vụ của ông Định chưa đến hạn thực hiện.

Muc [1.1] phan [II] ở phần “Nhận định của Tòa án” đã cho câu trả lời: “...mặc đừ ông Định đã chết vào ngày 12/6/2015 nhưng nguyên đơn chưa thể khởi kiện các bị đơn trong thời gian từ ngày 1262015 đến ngày 31/5/2017 (vì chưa đến hạn thực hiện nghĩa vụ của các bị đơn). ”

2.2.4.14. Vị sao Tòa án xác định thời hiệu yêu cầu thực hiện nghĩa vụ tài sản của người quá cỗ vẫn còn mặc dù ông

Định chết năm 2015 và việc khởi kiện chỉ được tiễn hành năm

2019? Hướng của Tòa án có thuyết phục không? Vì sao?

Toa an xác định thời hiệu yêu cầu thực hiện nghĩa vụ tài sản của người quá cô vẫn còn mặc dù ông Định chết năm 2015 và việc khởi kiện chỉ được tiến hành năm 2019 vì những lí do sau:

Thứ nhất, căn cứ vào khoản 3 Điều 623 BLDS 2015 thì thời hiệu yêu cầu người

thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của nguoi chết đề lại là 03 năm, kế từ thời điểm mở thừa kế.

Thứ hai, bà Soan và Công ty Sao Mai đã gia hạn nghĩa vụ thanh toán nợ đến ngày 31/5/2017 và một số đợt thanh toán sau đó nên thời điểm các bị đơn phải thực hiện nghĩa vụ của mình theo thỏa thuận ngày 01/6/2017. Do đó, việc ông Định chết ngày

12/6/1015, nhưng nguyên đơn chưa thể khởi kiện do chưa đến hạn thực hiện nghĩa vụ trong khoảng thời gian từ 12/6/1015 đến 31/5/2017.

Thv ba, Toa an xác định khoảng thời gian trên là thời gian gặp trở ngại khách quan

không tính vào thời hiệu khởi kiện (yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ) căn cứ

theo khoản I Điều 156 BLDS 2015, cy thé: “7zở ngại khách quan là ngững trở ngại do hoàn cảnh khách quan tác động làm cho con người có quyền, nghĩa vụ dân sự không thể biết về việc quyên, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm hoặc không thể thực hiện được quyên, nghĩa vụ dân sự của mình `.

Cuối cùng, thời gian nguyên đơn không biết và không thể biết về việc mở thừa kế được coi là trở ngại khách quan khiến nguyên đơn không thể tiến hành thủ tục khởi

kiện theo khoản 1 Điều 146 BLDS 2015.

L Có thê thấy hướng giải quyết của Tòa án là thuyết phục vì: Sự kiện ông Định chết nguyên đơn không hề biết về việc người có nghĩa vụ trả nợ của mình đã hết, nên việc không tính vào khoảng thời gian đó gặp trở ngại khách quan vào thời hiệu khởi kiện là phù hợp.

31

2.2.4.15. Có hệ thống pháp luật nước ngoài nào có quy định riêng về thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người đề lại di sản như pháp luật Việt Nam hiện nay không?

Theo Điều 767 BLDS năm Pháp năm 2016 có quy định rằng: “Người thừa kế phải thanh toán cho các chủ nợ trong vòng 2 tháng, hoặc kê từ ngày khai báo bảo toàn tài sản, hoặc từ thời điểm chuyên nhượng được tài sản. Trong trường hợp người thừa kế không thể thực hiện nghĩa vụ thanh toán đối với các chủ nợ trong thời hạn này, đặc biệt là nếu do có khiếu nại về thứ tự hoặc tính chất của các khoản nợ, người thừa kế sẽ ký gửi các khoản tiền dùng để thanh toán trong thời gian khiếu nại. ”

2.2.4.16. Thông qua Quyết định năm 2021, suy nghĩ của anh/chị về tính thuyết phục của quy định về thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của IgƯỜI dé lai di san (có nên giữ lại hay không?)

Quyết định 533/2021 của TAND thành phó Hồ Chí Minh đã không hủy phán quyết của trọng tài vụ tranh chấp số 101/19 HCM với một trong những lý đo đưa ra là: việc xác định thời hiệu yêu cầu người thừa kế (những người yêu cầu) thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người để lại di sản (ông Định) vẫn còn và xét theo quy định tại khoản 3 Điều 623 BLDS 2015: “7hời hiệu yêu cẩu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ vé tai san của người chết để lại là 03 năm, kế từ thời điểm mở thừa kế” cùng với khoản 1 Điều 156 về thời gian gặp trở ngại khách quan không tính vào thời hiệu khởi kiện. Theo nhóm tác giả, Tòa án xét xử như vậy là thuyết phục và cần nên giữ lại quy định trên.

VỊ:

Thứ nhất, là đề đảm bảo quyền và lợi ích của chủ nợ (hay người bị thiệt hại) trong trường hợp giữa người được hưởng di sản với chủ nợ của người chết khi còn sống về thực hiện các nghĩa vụ tải sản.

Thnt hai, việc xác định thời hiệu tạo điều kiện giải quyết các tranh chấp về tài sản

của người chết dé lai.

Thứ ba, quy định trên không làm chấm dứt nghĩa vụ nếu thời hiệu trong 03 năm kết

thúc: Việc xác định thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của

người chết để lại trong 03 năm và khi hết thời hiệu 03 năm thì cũng không ảnh hưởng

đến việc chấm dứt nghĩa vụ vì không có quy định nào của pháp luật cho phép khẳng định nghĩa vụ chấm nhất trong trường hợp này. Tức là, người thừa kế vẫn phải thực hiện nghĩa vụ đối với phần di sản của người chết để lại.

Thứ ar, khi xác định thời hiệu sẽ khiến cho việc thực hiện nghĩa vụ của những người thừa kế được tiễn hành nhanh hơn, không bị trì trệ như: các khoản chi phí cho việc bảo quản di sản, tiền công lao động.... tránh làm ảnh hưởng đến những người có quyền và nghĩa vụ liên quan khác.

32

Một phần của tài liệu bài tập lớn ôn tập học kì những quy định chung về luật dân sự tài sản và thừa kế (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)