1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chủ đề 5 chứng minh sự bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ trong các quy định của blhđ

19 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chứng Minh Sự Bảo Vệ Quyền Lợi Của Người Phụ Nữ Trong Các Quy Định Của BLHĐ
Người hướng dẫn Th.S Lê Thị Thu Thao
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Việt Nam
Năm xuất bản 1996
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

2 Các quy định bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ trong BLHĐ Bộ luật Hồng Đức cĩ nhiều điều khoản quy định về bảo vệ quyền lợi của phụ nữ.. a Pháp luật về dân sự + Pháp luật về quan hệ hơ

Trang 1

TRUONG DAI HQC LUAT TP HO CHi MINH

KHOA LUAT DAN SU

1996

FRUONG DAI HOC LUAT

TR HO CHI MINH

MÔN HỌC: LICH SU NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM CHỦ ĐÈ 5: CHUNG MINH SU BAO VE QUYEN LỢI CUA NGUOI PHU NU TRONG CAC QUY ĐỊNH CỦA BLHĐ

GIANG VIEN: TH.S LE THI THU THAO DANH SÁCH NHÓM (NHÓM 9-~ LOP DS47.1)

Trang 2

CHUNG MINH SU BAO VE QUYEN LOI CUA NGUOI PHU NU TRONG

CÁC QUY ĐỊNH CỦA BLHĐ

D NỘI DŨNG c1 s1 c2 1 1) Khái quát chung L c1 201222012211 1121 1152111211 1121112 2111011110111 1 12211118 1 na l 2) Các quy định bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ trong BLHĐ 5 1 a) Pháp luật Ta :O 1

b) Pháp luật vé hinh sut.c.c.ccccccccccccccscscseseesessesecsesscsessesssessvsesseseveesevsvsevsvevsnseveres 6

3) Nguyên nhân dẫn đến việc BLHĐ bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ 8 E)RN 50)/210101i7ï8 3.9 0ì 8 — 8 b) Nguyên nhân chủ quan - c2 2221221111211 151 1121111511151 11181111811 18111 8k 9 4) So sánh với các bộ luật khác - - - c2 2212221121211 1211 1121111118211 1118211111181 11 1; 9

Trang 3

CHUNG MINH SU BAO VE QUYEN LOI CUA NGUOI PHY NU TRONG

CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HỎNG ĐỨC

D NỘI DUNG 1) Khái quát chung

Quốc Triều hình luật hay cịn gọi là Lê Triều hình luật, Luật Hồng Đức là một bộ luật điển hình, hồn thiện nhất trong lịch sử nhà nước pháp luật phong kiến Việt Nam Bộ

luật chứa đựng nhiều nội dung tiến bộ, nhân văn sâu sắc, kỹ thuật pháp lý hồn thiện hơn so với các bộ luật cùng thời; cĩ những điểm tiếp cận với kỹ thuật pháp lý hiện đại Một trong những điểm đặc sắc nhất của Quốc triều hình luật là việc bảo vệ quyền lợi phụ nữ, khăng định vai trị, vị thế của phụ nữ trong gia đình và xã hội Đây là chính sách pháp luật rất tiền bộ, đậm tính nhân văn, tân kỳ vượt lên trên những quan niệm, trật tự xã hội đương thời, vượt xa các bộ luật phong kiến trước đĩ, cùng thời và kế cả Sau nảy

Bộ luật nhà Lê đã cĩ tác động xã hội và hiệu lực thực tế trong hơn ba trắm sáu mươi năm, các quy định của luật đã ổi sâu vào ý thức, hành vị, thành những thĩi quen, khuơn mẫu ứng xử của người dân Việt Nhiều quy định của luật đã trở thành tập quán, phong tục, bởi chính những quy định đĩ đã được xây dựng trên cơ sở tập quán, phù hợp với phong tục tập quân dân tộc Nhiều chế độ nhà nước sau nảy vẫn dựa theo những quy định hay tỉnh thần chung của Bộ Luật nhà Lê để giải quyết các tranh chấp về hơn nhân, gia đình, thừa kế

2) Các quy định bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ trong BLHĐ Bộ luật Hồng Đức cĩ nhiều điều khoản quy định về bảo vệ quyền lợi của phụ nữ Việc bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ khơng chỉ được quy định trong lĩnh vực hơn nhân, gia đình mà cịn trong nhiều lĩnh vực quan hệ xã hội khác Các quy định bảo vệ phụ nữ (và cả trẻ em) được quy định rõ trong 2 chương "Hộ hơn", "Điền sản" Ngồi ra, các quy định về nội dung này cũng năm rải rác ở các điều khác trong bộ luật

a) Pháp luật về dân sự + Pháp luật về quan hệ hơn nhân & gia đình Trong những tiến bộ của BLHĐ về quyền lợi của người phụ nữ, thì vấn đề về hơn nhân gia đình được thê hiện rõ ràng nhật

- _ Quyên được nhà nước bảo vệ hơn nhân Đề thực hiện quyền này, Bộ luật Hồng Đức quy định rất nhiều các điều kiện mà hai bên nam nữ phải tuân theo khi kết hơn nhằm bảo vệ quyên lợi của người phụ nữ, trong đĩ người phụ nữ cĩ quyền từ hơn trong trường hợp người con trai cĩ ác tật hay phạm tội, hoặc chơi bời lêu lơng, phá gia sản trong trường hợp chưa làm lễ cưới Điều 322 BLHĐ quy định: “Còn gái hứa gá nhưng chưa làm lễ cưới, nếu người con trai cĩ ác

Trang 4

tật hay phạm tội, hoặc chơi bời lêu lông, phá gia sản thì người con gái được phép báo lên quan tỉ mà trả đồ lê cưới Ái trái luật này thì danh 80 trượng `

Trong một gia đình, vị trí của người vợ tương đối bình quyền với người chồng Do đó, hôn nhân không được coi là sự chuyền giao hoàn toàn cô gái từ gia đình bên ngoại của mỉnh sang gia đình chồng như ở Trung Quốc Đây là một điều khoản cho thấy sự tiến bộ của các nhà làm luật lúc bấy giờ khi cho người phụ nữ quyền từ chối kết hôn nếu như họ cảm thấy anh ta có nhân cách không tốt Đây là một trong những điều luật rất tiến bộ mà chúng ta chưa từng thấy ở Việt Nam trước đó

Ngoài ra, Điều 309 BLHĐ: “ người nào mà quá say đắm với nàng hầu mà thờ ơ với vợ thì bị xử tội biêm ` đã buộc người chồng phải tôn trọng thức bậc của người vợ trong gia dinh

Bên cạnh đó, luật này cũng đang bảo vệ chế độ hôn nhân qua các quy định: vợ chồng

phải chung sống một nơi và có trách nhiệm với nhau (Điều 308 BLHĐ: “Pham chồng

đã bỏ lửng vợ 5 tháng không đi lại thì mất vợ”), chồng không được bạo hành vợ (Điều 482 BLHD: “Chồng đánh vợ bị thương thì xử nhẹ hơn tội đánh người bị thương 3 bậc ”) Hay các quy định về tất cả những hành vi gian dâm đều bị nghiêm trị với khung hình phạt rất nặng Qua đó, nhận thấy pháp luật đang bảo vệ hôn nhân đồng thời cũng bảo vệ quyên lợi của người phụ nữ trong hôn nhân

- _ Độ tuổi kết hôn

Quy định về tuôi kết hôn là một nét đặc sắc, thê hiện sự tiến bộ vượt bậc của nhà làm luật thời Lê, điều mà pháp luật Trung Hoa chưa từng đề cập đến Theo Thiên Nam dư hạ tập, Hồng Đức năm thứ 28 quy định: “Con trai từ 18 tuổi trở lên và con gái từ 16 tuổi trở lên mới được kết hôn”

Việc quy định về độ tuôi kết hôn như vậy phù hợp với thực trạng xã hội đương đại, tránh nạn tảo hôn (xóa bỏ quan niệm lạc hậu “? hấp tam, nam thập lục ”), vừa đảm bảo về mặt sức khỏe sinh sản và duy trì nòi giống để bảo đảm nguồn cung sức lao động cho nền kinh tế nông nghiệp thủ công

- Người phụ nữ, con gái tự bản mình Điều 313 BLHĐ quy định: “Con gái và những trẻ nhỏ mô côi, tự bán mình mà không có ai bão lĩnh thì người mmua cùng người viết văn khê, người làm chứng đểu xr t6i xuy, trượng `

- Cam quan lai lay con gái nơi mình nhậm chức làm vợ Theo quy định tại Điều 316 BLHĐ, cắm quan lai lay con gái nơi mình nhậm chức dé cưới làm vợ, nếu trái lệnh thì phạt 70 trượng, biếm ba tư và bãi chức Quy định này nhăm mục đích tránh sự lợi dụng quyền thế của quan lại để cưỡng bức con gái nhà lương dân phải kết hôn trái ý muốn của họ

Trang 5

- Chấm dứt hôn nhân

Nếu trong một số triều đại trước, người phụ nữ được coi là phải “tam tòng tứ đức”, phụ thuộc hoàn toàn vào người chồng thì tại Bộ luật này đã cho phép người phụ nữ được quyền ly hôn chồng mình; đồng thời, cũng có các quy định hạn chế một số trường hợp người chồng không được bỏ vợ Cụ thể như sau:

+ Thứ nhat: Vi phạm nghĩa vụ đồng cu Nghĩa là người chồng bỏ vợ, không chăm sóc gia đình, con cái, không có trách nhiệm trong cuộc sống thì người vợ có quyên xin ly dị Điều 308 BLHĐ quy định: “Người chồng không lui tới với vợ suốt 5 tháng; nếu đã có con thì thời hạn này là một năm mà không có lý do chính dáng thì trình quan sẽ cho ly di” Quy định này nhằm bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ Bởi vì không có lý do chính đáng, không biết sống chết thé nào mà người chồng bỏ vợ một thời gian dài thậm chí người vợ phạm vào thất xuất, song ở vào trường hợp tam bất khứ cũng không được bỏ lửng bởi dễ khiến người vợ và con cái lâm vô cảnh khốn củng

Ngoài ra, theo Đoạn 163 Hồng Đức thiện chính thư còn quy định nếu tìm được người chong thi phạt 80 trượng, bắt đoàn tụ gia đình Các quy định này cùng trở thành cơ sở để người chồng phải thực hiện tốt nghĩa vụ của mình đối với vợ, với gia đình

Điều 308 BLHĐ là quy định nôi bật phản ánh tính sáng tạo của nhà làm luật nhằm duy

trì trật tự ôn định trong gia đình Nếu vợ đem đơn đến công đường thì luật cho phép cưỡng bức ly hôn Nghĩa là, người chồng không làm tròn nghĩa vụ với vợ thì người vợ cũng không buộc phải làm tròn bổn phận của mình

+ Thứ hai: Vô lễ với cha mẹ vợ Điều 333 BLHĐ quy định: “ Nếu con rể mắng nhiếc cha mẹ vợ bởi chuyện phi lý, thưa lên quan sẽ cho ly đị” Theo quy định về tang chế thì con rê để tang bố mẹ vợ là 5 tháng Do vậy hành vi mắng nhiếc, chửi măng cha mẹ vợ bị xem là bất hiểu, trái với quan điểm Nho giáo

+ Thứ ba: thuận tình ly hôn Đoạn 167 Hồng Đức thiện chính thư quy định: “ai vợ chông bất hòa thuận nguyện xin ly di, thi tờ tụ hôn phải được viết t bang tay ky To nay phải được lập thành hai bản, vợ chồng mỗi nguoi mỗi bản rồi mỗi nguoi tự phân chia một nơi Người chỗng kỷ tên và người vợ điểm chỉ Vợ chồng có thê nhờ người trong họ viết thay cũng được Song dùng hình thức ly hôn khác như: bé đồng tiền, chiếc đũa hay nhờ người ngoài viết hộ thì tờ giấy ly di đó không hợp pháp, vợ chồng phải đoàn tu lai”

Trang 6

Theo đó, cơ sở thuận tình ly hôn là có sự bất hòa trong đời sống vợ chồng và cả hai tự nguyện thỏa thuận, đồng tình ly hôn Tờ giấy thuận tình ly hôn là bản cam kết của hai bên, họ muốn trả tự do lại cho nhau chỉ vì sự xung khắc, hay mối bất hòa nào đó dẫn đến cuộc sống hôn nhân bị bề tắc

s* Trường hợp hạn chế quyền ly hôn của người chồng: Nếu người vợ thoả mãn một trong ba điều kiện sau (gọi là tam bất khứ) thì người chồng không được bỏ vợ (đoạn 165 Hồng Đức thiện chính thư):

+ Giữ canh tam niên tang: đã đề tang cha mẹ chồng được ba năm + Tiền bản tiện, hậu phú quý: lúc lấy nhau nghèo hèn, về sau giàu có + Hữu sở thú, vô sở quy: lúc lây nhau người vợ còn cha mẹ, lúc bỏ nhau không con cha me dé trở về

Điều này được áp dụng ngay cả khi luật bắt buộc người chồng phải bỏ vợ ngoài ý muốn chủ quan theo quy định tại Điều 310 BLHĐ: “Vợ cả, vợ lẽ phạm vào diéu nghia tuyệt (như thất xuất) mà người chông chịu giấu không bỏ thì phải tội biễm tùy theo nặng nhẹ” Theo đó, sách Nghỉ lễ có ghi: đàn ông có 7 cớ được quyền bỏ vợ (thất xuất) bao gồm: không con, dâm đãng, không chịu thờ cha mẹ chồng, lắm lời, trộm cắp, ghen tuông và có ác tật

Đồng thời, khi hai bên vợ chồng đang có tang cha mẹ thì vấn đề ly hôn cũng không được đặt ra

Trong trường hợp đã chấm dứt hoàn toàn quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng sau khi ly hôn, hai bên đều có quyền kết hôn với người khác mà không bị pháp luật ngăn cẩm

- Quan hé gia dinh: Về quan hệ gia đình, giữa vợ và chồng là một mối quan hệ nhân thân Người vợ có nghĩa vụ để tang chồng, nghĩa vụ phục tùng nha chéng Nhung khéng déng nghia la khi lấy chồng, người vợ bị tước đoạt mọi quyền cá nhân Dù người đàn ô Ong — người chồng là người chủ gia trưởng trong gia đình nhưng cũng không có quyền đối xử tàn tệ, bạo hành trong gia dinh

Theo đó, Điều 482 BLHĐ quy định: “Chồng đánh vợ bị thương thì xử như tội đánh người bị thương nhưng nhẹ hơn 3 bậc; nếu đánh chết thì xứ như tội đánh chết người nhưng nhẹ hơn 3 bậc, tiền đền mạng bớt 3 phần ”

+ Quan hệ tài sản - _ Sử hữu tài sản trong hôn nhân Khi xảy ra tinh trạng ly hôn, luật xác định tài sản của vợ chéng được hình thành từ 3 nguon:

Trang 7

+ Tài sản của chồng thừa kế từ gia đình nhà chồng + Tài sản của người vợ thừa kế từ gia đình nhà vợ + Tài sản chung do hai vợ chồng tạo dựng trong thời kỳ hôn nhân Khi gia đình tôn tại, tât cả tài sản được coi là của chung: khi ly hôn, tài sản của ai, người đó được nhận riêng và chia đôi tài sản chung của hai người

Điều 374: “Chồng có con với vợ trước, không có con với con sau, hay vợ có con với chong trước, không có con với chồng sau, mà chồng chết trước không có chúc thư thì điền sản thuộc về con vợ trước, hay con chồng trước Nếu vợ sau, chồng sau không chia đúng phép thì phạt 60 roi, biễm một tư (Đúng phép nghĩa là vợ trước có một đứa con, vợ sau không con thì điền sản chia 3, cho con vợ trước 2 phan, vo sau mot phan Néu vo truéc cé 2 con tré lén thi phan ctia vo sau chi bang phan ctia céc con Phan của vợ sau là đề nuôi mình một đời, không được lấy làm của riêng Nếu vợ sau chết hay lấy chông khác thì phân đó trả về con chông Vợ chết trước thì chong ciing theo lệ áy, dù lấy vợ khác điền sản đó vẫn còn Nếu điền sản do vợ và chồng cũng làm ra thì chia 2 phân Vợ trước và chồng mỗi người một phân Phân của chồng thì chia ra như trước, còn phần của vợ sau thì được lấy làm của riêng Vợ chết trước thì chẳng cũng làm như thê) ”

Điều 375: “Vo chồng không có con, đi chết trước, không có chúc thư, mà điền sản

thuộc về chồng hay vợ, để lo việc tế tự làm không đúng phép thì phạt 50 roi, biếm một tu ”

Diéu 376: “Vo chéng có cơn, nếu ai chết trước mà sau đó con lại chết thì điển sản thuộc chồng hay vợ Nếu người trưởng họ chia không đúng phép thì phạt 60 roi, biểm một tư và mất phần được chia (Đúng phép là điền sản của vợ chia làm 3, đề chồng 2 phân, cho người thừa tự một phân Cha mẹ còn sống thì chia lam hai, 1 phan thuộc cha mẹ, Ì phân thuộc chồng Phần của chồng chỉ để nuôi mình một đời, không được lấy làm của riêng Chồng chết thì phân ấy thuộc về cha mẹ hay người thừa tự Chông chết trước thì vợ cũng thể, cải giá thì buộc phải trả lai)”

Qua các điều luật trên đã cho thấy vai trò, vị trí quan trọng của người phụ nữ Việt Nam trong gia đình truyên thông Pháp luật đã ghi nhận sự đóng góp của người phụ nữ trong việc tạo lập tài sản chung và bảo vệ quyên sở hữu tải sản do vợ chong cung tao Ta

Thực tế cho thấy rằng trong xã hội truyền thống, tất cả các hoạt động kinh tế của gia đình đều có sự đóng góp ít hay nhiều của chính người phụ nữ Tục ngữ Việt Nam vẫn thường có câu “ca chồng công vợ” như là một sự ghi nhận cho những đóng góp này của người phụ nữ và ở đây sự công nhận đó đã được chính luật pháp quy định Trong gia đình, tài sản mà người vợ hay chồng được thừa kế riêng thì vẫn được phân chia rõ ràng quyền sở hữu của vợ hay chồng đù nó được đặt dưới sự quản lý chung của cả hai

Trang 8

Khéng ai duoc quyén chiém dung nhtmg tai san nay và theo đó nêu như ly hôn thì mỗi người có thê mang đi phân tài sản riêng của mình

- Vo có quyền có tài sản riêng: Điều 376 BLHĐ quy định về việc chia tài sản khi người vợ chết trước: điền sản của vợ chia làm ba phân: chông hai phân, người thừa tự một phan

Quy định này có thể xem như một một bước đột phá trong truyền thống pháp luật phong kiên nơi phụ nữ vốn “vô sản” thậm chí bản thân còn bị coi là "tải sản” của chồng

+ Quan hệ lao dộng Người vợ, trên lý thuyết, bị đòi hỏi phải lệ thuộc vào chồng và không được làm điều gì nếu không có sự chỉ đạo hay đồng ý của chồng Nhưng trên thực tế, địa vị của vợ - chồng thay đổi nhiều tủy thuộc theo vị trí xã hội và kinh tế của họ Cũng giống như đàn ông, người phụ nữ Việt Nam xưa có tài sản riêng và tham gia các hoạt động kinh tế Đó là điều khác biệt với người phụ nữ Trung Quốc

Trong lao động, người phụ nữ được trả công ngang bằng với người thợ nam Điều 23 BLHĐ quy định tiền công nhật cho nô tỳ là 30 đồng Việc trả công ngang bằng như thể rõ ràng cho thấy không có sự phân biệt về tiền công nhật cho lao động đàn ông với đàn bà; đồng thời, lao động của phụ nữ được đánh giá cao và vi tri của người phụ nữ được tôn trọng trong xã hội

+ Quy định về thừa kế

Pháp luật phong kiến rất coi trọng việc giao tài sản cho con trai, cháu trai dé thờ cúng ông bà, cha mẹ, tô tiên và duy trì noi giống gia đình Tuy nhiên, pháp luật thời Lê đã thừa nhận quyền thừa kế của con gái mà không phân biệt là con gái đã di lẫy chồng hay chưa Trong quyền thừa kế tài sản của cha mẹ đề lại, Bộ luật này cũng không phân biệt con trai - con gai

Theo đó, Điều 388 BLHĐ quy định: “Nếu cha mẹ mất cả thì lấp 1⁄20 số ruộng đất làm phân hương hỏa, giao cho người con trưởng giữ, còn lại chia đều cho các con” Hay Điều 391 BLHĐ quy định: “Người giữ hương hỏa có con trai trưởng thì dùng cơn trai trưởng, không có con trai trưởng thì dùng con gối trưởng ”

b) Pháp luật về hình sự

Bộ luật Hồng Đức hay còn gọi là Quốc triều hình luật Bộ luật này thể hiện rõ nét nhất là hinh luật Bởi bên cạnh mỗi quy định, nhà làm luật đưa ra các biện pháp chê tài mang tính trừng trỊ, tức các hình phạt

+ Hinh phạt khi người phụ nữ phạm (tội

Trang 9

Ngay trong Điều L đã có quy định về bảo vệ phụ nữ, đó là việc phân biệt giữa đàn ông va dan ba trong việc áp dụng hình phạt “ngũ hình” Theo đó, không áp dụng hình phạt "trượng" hay “thích vào mặt” đối với đàn bà và áp dụng riêng từng loại tội "đồ" cho đàn ông và đàn bà

Qua đó đã cho chúng ta thấy hình phạt cho phạm nhân nữ bao giờ cũng thấp hơn, nhẹ hơn so với phạm nhân nam Do phụ nữ là phái yếu, nên pháp luật cân nhắc các hình phạt không quá hà khắc nặng nề đề đảm bảo tính mạng, sức khoẻ của họ Như vậy nếu

không có cái nhìn vượt tầm thời đại, không có tính nhân văn, không xuất phát từ lòng

yêu thương con người sâu sắc, không quan tâm đến đời sống xã hội , thì sẽ không thế cho ra đời những quy định vượt giới hạn của định kiến trong xã hội phong kiến lúc bấy

giờ Khi thi hành hình phạt, luật quy định phụ nữ được hưởng khoan hồng, nêu phải tội tử

hình mà đang có thai thì sẽ dé sinh đẻ sau 100 ngày mới bị hành hình Nội dung này được quy định cụ thê tại Điều 680 BLHĐ: “Đàn bà phải tội tứ hình trở xuống, nếu đang có thai thì phải để sau 100 ngày mới đem hành hình Nếu chưa sinh mà dem hành hình thì ngục quan bị xử biém hai tư, ngục lại bị tội đô làm bản cục định Dù sinh rồi nhưng chưa đủ 100 ngày mà hành hình thì ngục quan, ngục lại đều bị tội nhẹ hơn tội trên hai bậc Khi chưa sinh mà đem thì hành tội xuy, thì ngục quan bị phạt tiền 20 quan, ngục lại bị phạt 80 trượng Nếu vì đánh roi đề xảy ra trọng thương hay chết thì ngục quan, ngục lại bị khép vào tội lầm lỡ giết người hoặc làm bị thương Sau khi sinh nở chưa đủ 100 ngày mà đem thi hành xuy hình, thì chiếu theo tội lúc chưa sinh mà giảm một bác tội `

Một số tội, nêu người phạm tội là phụ nữ thì được giảm nhẹ, như việc xử lý tội ăn

trộm, ăn cướp: “Ăn trộm có cẩm khí giới thì xử tội ăn cướp và có giết người thì xử tội giết Người Đàn bà được giảm tội” (Điều 429 BLHĐ), hoặc trường hợp đây tớ ăn trộm

đồ của chủ, nêu /v “?ớ gái thì được giảm tội” (Điều 441 BLHĐ) Tương tự, theo quy định ở các Điều 446, 450 BLHĐ nếu phụ nữ phạm tội lấy trộm lợn, gà, lúa má hay ban đêm vô cớ vào nhà người khác cũng sẽ được giảm nhẹ tội so voi nam gidi

+ Hình phạt đối với người xâm phạm than thé, tiết hạnh của người phụ nữ Bộ luật Hồng Đức xử rất nặng đối với những trường hợp xâm phạm thân thẻ, tiết hạnh của người phụ nữ, kẻ nào hiệp dâm thì xử lưu hay chết Phải nộp tiên tạ tội hơn một bậc đôi với tiên tạ tội g1an dâm thường

Theo đó, Điều 403 BLHĐ có quy định: “ Nếu làm người đàn bà bị thương thì bị xứ tội nặng hơ tội đảnh người bị thương một bác Nếu làm người đàn bà bị chết thì điền sản kẻ phạm tội phải giao cho nhà người bị chết `

Hay quy định tại Điều 404 BLHĐ: “Gian đâm với con gái nhỏ từ 12 tuổi trở xuống, đù nó thuận tình thì vẫn xứ như tội hiếp dâm ” Trong trường hợp người phụ nữ có việc

7

Trang 10

lién quan dén kién tụng hoặc bị tội thì ho vẫn được bảo vệ ở mức độ nhất định, nêu “ngục quan, ngục lại, ngục tốt gian dâm với đàn bà, con gái có chuyện thưa kiện thì tội nặng hơn một bậc so với tội gian dâm thông thường Đàn bà, con gái mà thuận

tình thì giảm tội 3 bậc” (Điều 409 BLHĐ)

Trường hợp: “Chồng đánh vợ bị thương thì xử nhẹ hơn tội đánh người bị thương 3 bậc; nếu đánh chết thì xử nhẹ hơn tội đánh chết người 3 bác, tiền đền mạng bớt 3 phân Cố ý giết vợ thì giảm một bậc tội; nếu có tội bị chông đánh, không may chết thì xử khác Đảnh vợ bé bị thương, què trở lên thì đều xử nhẹ hơn tội đánh vợ 2 bậc ”

(Điều 482 BLHĐ)

Luật cũng quy định một số vấn đề khác liên quan đến phụ nữ, như Điều 424 BLHĐ cấm “ñấp thuốc sảy thai làm người sáy thai, hay là người xin thuốc sáy thai cũng đều xử đồ Vì sáy thai mà chết thì người cho thuốc bị xử theo tội giẾ! người `

Qua các quy định trên, dễ dàng nhận thấy, các nhà làm luật đã chú trọng, quan tâm hơn đến thân phận người phụ nữ Nếu như các thời đại trước, người phụ nữ chỉ được xem như một món hàng, thì đến giai đoạn này, đặc biệt là qua các quy định của BLHĐ, người phụ nữ đã có thêm một công cụ đề bảo vệ chính mình

Tóm lại, bộ luật Hồng Đức có ý nghĩa rất lớn trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Một số điều quy định như trên là một bước tiến khá căn bản trong việc cải thiện địa vị của người phụ nữ trong xã hội phong kiến Vai trò của người phụ nữ đã được đề cao hơn rất nhiều so với các bộ luật đương thời trong khu vực

3) Nguyên nhân dẫn đến việc BLHĐ bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ a) Nguyên nhân khách quan

Sở dĩ Bộ luật Hồng Đức để cao vai trò người phụ nữ như trên là vì xuất phát từ hoàn cảnh ra đời của Bộ luật này BLHĐ được ra đời trong một môi trường và điều kiện

mới lạ, thuận lợi nên được xem là bộ luật tiền bộ nhất tại thời điểm hiện thời:

+ Thứ nhất, trong lịch sử dân tộc ta, có thể nói thời Lê Sơ là một thời ky xan lạn Sau năm thế kỷ độc lập và văn hiến, nhờ những tướng tài và vua giỏi, ánh sáng của sự tự chủ tự do đã trở về với Đại Việt Sự phát triển cao độ của chế độ phong kiến tập quyền thời Lê Sơ đề ra yêu cầu xây đựng một bộ luật hoàn chỉnh đề củng cố những trật tự xã hội mới

+ Thứ hai, các vua nhà Lê, kê từ vua Lê Thái Tổ (1428-1433) sau khi lên ngôi đều đề cao Nho học Thời Lê các bộ kinh điển và sách vở liên quan tới Nho giáo được du nhập từ Trung Hoa và được phô biến rộng rãi, vì vậy Nho giáo có điều kiện đề trở thành cơ sở lý luận cho các nhà soạn thảo luật pháp thời Lê Tuy nhiên, các nhà làm luật đã kế thừa và vận dụng Nho giáo vào hoàn cảnh thực tế của nước ta thời đó cùng với truyền thống, văn hóa, thuần phong mỹ tục của nhân dân ta Ra đời trong hoàn cảnh đặc biệt đó nên đã đề cao vai trò của người phụ nữ và đã bước đầu thê hiện sự công bằng của xã hội

Ngày đăng: 11/09/2024, 16:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w