1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận mô hình cộng hòa tổng thống ở indonesia

15 64 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mô hình cộng hòa tổng thống ở Indonesia
Tác giả Nguyễn Kim Chỉ, Hà Khỏnh Duy, Lờ Mai Bảo Khỏnh, Phạm Hỗng Nguyờn, Phạm Thị Yến Nhi, Bựi Thị Kiều Như, Đỗ Tõm Như, Nguyễn Bỡnh Phương, Đặng Phương Thảo, Trõn Thựy Võn, Phạm Thị Thu Trang
Người hướng dẫn Phạm Thị Phương Thảo, GV
Trường học Trường Đại Học Luật Tp.HCM
Chuyên ngành Lý luận Nhà nước và Pháp luật
Thể loại tiểu luận
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Tổng thống có quyền phủ quyết các dự luật mà Nghị viện đã thông qua, ngược lại, Nghị viện có quyền khởi tố và xét xử tông thống và các thành viên của Chính phủ theo thủ tục luận tội khi

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM Khoa Luật Quấc tế

"3415 —————!99ó

TRƯỜNG DAI HOC LUAT

TP HO CHI MINH

TIEU LUAN MO HINH CONG HOA TONG THONG

O INDONESIA

Môn: Lý luận Nhà nước và Pháp luật

Lớp: TMQT48 GV: Phạm Thị Phương Thảo

Trang 2

MUC LUC

I M@ hinh cong hoa tong thong o.oo 4-AÁA ee teueecenenttieeeeeenees 3 I0 c8 oán 3 II Mô hình cộng hòa tổng thống ở Indonesia: Ả Q22 22223 T S2 221 1212212121222211121212112121222212 226 3

1 Nguồn gốc quyền lực nhả Tước: 525222228 2S 13528 1232228111121212111211121211171111121712111111111 E1 c6 3

2 Cách thức tổ chức quyển lực nhà iước - 5-5-2 S2 Sz2223252323235151255153515111151518111122111111121211 1 2xe2 4 PM ¡g0 0 5

2.1.1 Tổng thống/Phó tông thống Indonesia 2.1.2 Nội các

VI) j0 7 3 Trình tự thành lập các cơ quan nha nue trung ƠI: .- - - - 5c 2n xnxx ng như 7 4 Mối quan hệ giữa các cơ quan này: . - - 2222232212521 1215351511 121511111111 22181111212111111111211111215e 8

4.1 Mối quan hệ giữa Hành pháp và Lập pháp : . 2 2-2 5252 SE+E2E2E2E2E2E2E5525215E5E521115 xe 8

4.2 Mối quan hệ giữa Hành pháp và Tư pháp - - 5+ 2+2 +22 2 2E SESEE SE 22E52E 181125221 112321212121.xe2 9

4.3 Mối quan hệ giữa Lập pháp và Tư pháp 4.4 Mối quan hệ giữa Hành pháp - Lập pháp - Tư pháp 2-52 +252S2+E222EsE£ezEzzzzzszzzxee 10

na 12

TH Sự ảnh hướng của văn hóa tôn giáo - - SH HH HH TH TH HT TH TH 13

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - - - S111 212111512112 5182211212121 tgrrec 15

Trang 3

I Mô hình cộng hòa tổng thống 1 Mô hình cộng hòa tổng thống:

Cộng hòa tông thống là chính thể cộng hòa mà tông thông được trao các quyền hành rất lớn, vừa đứng đầu nhà nước, vừa đứng đầu Chính phủ Tống thống do nhân dân trực tiếp bầu ra, không phụ thuộc vào bầu cử của cơ quan lập pháp Cộng hòa tổng thống là hình thức chính thể mà ở đó quyền lực nhà nước được tô chức theo nguyên tắc phân chia rạch ròi Cơ quan lập pháp không có quyền giải tán Chính phủ và ngược lại tông thống không có quyền giải tán cơ quan lập pháp

2 Đặc trưng của mô hình: Mô hình Cộng hòa tổng thống có đặc trưng cơ bản sau: - Tổng thống vừa là nguyên thủ quốc gia vừa là người đứng đầu bộ máy hành pháp, trong bộ máy nhà nước không có chức vụ Thủ tướng Chức danh tông thông do người dân trực tiếp bầu ra hay gián tiếp thông qua cử tri đoàn - Tổng thống năm toàn quyền hành pháp Tông thống thành lập nội các từ số các chính khách không phải nghị sĩ để bảo đảm sự độc lập giữa nghị viện và Chính phủ Tổng thống tự mình lựa chọn, bố nhiệm và miễn nhiệm các bộ trưởng và Nghị việc sẽ phê chuẩn sự lựa chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm đó

- Tổng thống và nghị viện đều do cử tri bầu ra nên có thể độc lập với nhau, tông thông chỉ chịu trách nhiệm trước cử tri mà không chịu trách nhiệm trước nghị viện Về mặt pháp lý, tông thống không có quyên nêu sáng kiến xây dựng luật và không có quyền giải tán nghị viện trước thời hạn, đồng thời, nghị viện cũng không có quyền lật đô Chính phủ

- Các đạo luật của Nghị viện thông qua phải được tong thống kí mới có hiệu lực Tổng thống có quyền phủ quyết các dự luật mà Nghị viện đã thông qua, ngược

lại, Nghị viện có quyền khởi tố và xét xử tông thống và các thành viên của Chính

phủ theo thủ tục luận tội khi những người này vi phạm công quyền II Mô hình cộng hòa tông thống ở Indonesia:

1 Nguồn gốc quyền lực nhà nước: Sau hơn ba thế kỷ dưới ách thông trị của thực đân Hà Lan và sự xâm chiếm của Phát xít Nhật trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Indonesia đã giành được độc lập

Trang 4

vào tháng 8/1945 Cũng trong năm này, Hiến pháp đầu tiên được ban hành với năm nguyên tắc “Pancasila” nôi tiếng mà những nguyên tắc này theo suốt lịch sử Indonesia về sau Trong những năm 1945-1950, quân đội Hà Lan quay trở lại nhằm thiết lập lai ach cai trị khiến Indonesia mặc dù đã tuyên bố độc lập nhưng lại phải vừa đấu tranh ngoại giao, vừa vũ trang để bảo vệ chính nền độc lập ấy Cuối năm 1949, Hà Lan công nhận Indonesia là một quốc gia độc lập và chuyền giao chính quyền cho chính phủ liên hiệp Indonesia Vào năm 1949, Hiến pháp 1945 bị bãi bỏ và thay thế bằng Hiến pháp Liên bang Đến năm 1959, bản Hiến pháp đầu tiên được phục hồi Các nguyên tắc của “Pancasila” phân chia quyền lực một cách hạn chế giữa lập pháp, hành pháp, tư pháp Theo đó Indonesia được coi là chính thể tổng thông pha trộn một số nét của chính thể nghị viện Tuy nhiên, do không thực hiện việc phân quyền và do những khó khăn về kinh tế, xã hội, sự mâu thuẫn quá lớn giữa các lực lượng chính trị - xã hội trong nước và tham vọng mở rộng quyền lực của Sukarno và lực lượng quân sự, mô hình Dân chủ tự do đã thất bại

Thời kỳ sau độc lập, Hiến pháp được sửa đôi dẫn đến những thay đối quan trọng trong hệ thông chính quyền Hiến pháp được sửa đối qua 4 lần vào các năm 1999, 2000, 2001 và 2002 và chỉ giữ được 11% so với bản Hiến pháp 19451 Hiến pháp mới có những điểm mới, đặc biệt là thay thế chính thê tông thống hỗn hợp bằng chính thể tông thống đơn thuần; bầu cử Tông thống trực tiếp thay vì được bầu bởi nghị viện tham vấn nhân dân (MPR) Từ đây, các đường nét của cộng hòa tổng thống Indonesia được thành hình

2 Cách thức tổ chức quyền lực nhà nước Indonesia là một nước Cộng hòa với một hệ thông tổng thông Với tư cách là một quốc gia đơn nhất, quyên lực tập trung trong tay chính phủ trung wong Hiến pháp 1945 cho phép phân chia giới hạn quyên hành pháp, lập pháp và tư pháp Hệ thống chính phủ được mô tả là “tổng thống chế với các đặc điểm của hệ thống nghị viện `

1 Minh Thy, “Nghị viện Indonesia: Sửa đổi Hiến pháp hướng tới cân bằng quyền lực”, 8áo điện tử Đại biểu Nhân dan (truy cập ngày 26/10/2023)

Trang 5

2.1 Nhánh hành pháp 2.1.1 Tổng thông /Phó tổng thông Indonesia

Tổng thống Indonesia là nguyên thủ quốc gia của Cộng hòa Indonesia và cũng là người đứng đầu chính phủ Tông thống Indonesia là người lãnh đạo quốc gia, là Tổng tư lệnh các Lực lượng Vũ trang Indonesia, và là người chịu trách nhiệm điều hành nhà nước, quản lý chính sách đối nội và hoạch định chính sách đối ngoại Tông thống chỉ định một nội các với những người không phải là thành viên được bầu từ cơ quan lập pháp Tông thống và Phó tông thống được bầu cử trực tiếp bởi các cử trí và có thể phục vụ hai nhiệm kỳ 5 năm liên tiếp

Tổng thống nước Cộng hòa Indonesia nắm giữ quyền hành pháp phù hợp với quy định của hiến pháp Trong khi thực hiện công việc, Tổng thống indonesia sẽ được sự trợ giúp của Phó Tông thống Tông thống có quyền trình các dự án luật trước Hội đồng đại điện nhân dân Tông thống ban quyền quản lý thực hiện các luật Yêu cầu khi tham gia ứng cử tổng thông/ phó tổng thống

Ứng cử viên khi tham gia bầu cử phải là công dân Indonesia, chưa bao giờ nhập quốc tịch khác, không phản bội Tổ quốc, có năng lực và trí tuệ dé thực hiện các công việc của tông thông/ phó tông thống

Tiêu chuẩn bầu chọn tổng thông/ phó tông thống được quy định cụ thé: - _ Tổng thống và Phó tông thống là một cặp do người dân trực tiếp bau - _ Trước tông tuyến cử, tông thống/ phó tổng thống sẽ do đảng phái chính trị hoặc

liên minh đảng phái đề cử ra tranh cử

- _ Cặp ứng cử viên nào nhận được hơn năm mươi phần trăm số phiếu bầu trong cuộc tuyến cử với ít nhất với hai mươi phần trăm số phiếu trong quá nửa tổng số các tỉnh của Indonesia sẽ được bầu làm tông thống và phó tổng thống - _ Trong trường hợp không có cặp ứng cử viên tông thông và phó tông thống nào

trúng cử, hai cặp ứng cử viên có số phiếu bầu cao thứ nhất trong cuộc tông tuyển cử sẽ được đệ trình đề người dân trực tiếp bầu và cặp ứng tuyên nảo chiếm đa số phiếu bầu sẽ được bầu chọn làm tổng thống và phó tổng thống

Các đạo luật của nghị viện thông qua phải được tống thông ký mới phát sinh hiệu lực Tổng thống có quyền phủ quyết các đạo luật của nghị viện và yêu cầu sửa đối, bố sung Tống thống có quyền đệ trình nghị viện xem xét, thông qua một đạo luật nào đó để phục vụ hoạt động điều hành đất nước Tổng thông có quyền ban hành các sắc lệnh hành pháp trong thắm quyền của mình

Trang 6

2.1.2 Nội các Nội các Indonesia (tiếng Indonesia: Kabinet Republik Indonesia, KRI) là Hội đồng Bộ trưởng được thành lập bởi tông thống sau khi đắc cử Từ năm 1945 tới nay, Indonesia đã có hơn chục lần thay đổi nội các Trong thời kỳ tống thống Sukarno cầm quyền, nhiệm kỳ của nội các không có định Tới thời kỳ Trật tự mới (1968-1998), nhiệm kỳ của nội các được giữ cô định 5 năm, cùng nhiệm kỳ tổng thống

Nội các hiện tại do tông thống Joko Widodo đứng đầu có tên gọi nội các hoạt động (tiếng Indonesia: Kabinet Kerja, KK) Nội các chính thức hoạt động 27/10/2014 nội các có 34 bộ trưởng thuộc các dang phái chính trị khác nhau 2.2 Nhánh lập pháp

Hội nghị Hiệp thương Nhân dân hay còn gọi là Nghị viện tham vẫn nhân dân (tiếng Indonesia: Majelis Permusyawaratan Rakyat, MPR)

Đây là một cơ quan lập pháp nằm trong hệ thông chính trị Indonesia Nhiệm kỳ của Hội nghị Hiệp thương Nhân dân là 5 năm vả kết thúc nhiệm kỳ khi Hội nghị mới chính thức tuyên thệ MPR thuộc mô hình Quốc hội lưỡng viện, được chia thành 2 viện tương ứng: Thượng viện và Hạ viện

Hội nghị Hiệp thương Nhân dân có nhiệm vụ và quyền hạn như sau: - _ MPR có quyên thay đôi và thiết lập Hiến pháp

- MPR co quyén luận tội và bãi nhiệm tổng thống hoặc phó tổng thống trong nhiệm kỳ

- _ MPR tiến hành lễ nhậm chức tổng thống và/hoặc phó tông thống Cơ cấu số ghế của Hội nghị Hiệp thương Nhân dân là 629 đại biểu, trong đó có 132 đại biêu DPD, và 560 đại biểu DPR Mô hình lưỡng viện của Hội nghị được chia thành 2 viện:

(1) Thượng viện: Hội đồng Đại điện Khu vực - Dewan Perwakilan Daerah ou (“viết tắt: DPD): Cac dai biểu được bầu cử từ các khu vực bầu cử của tỉnh DPD có chức năng xây dựng dự luật và những vấn đề liên quan đến khu vực, vùng miền, đồng thời tăng cường vai trò đại điện của khu vực ở tầm quốc gia (2) Hạ viện: Hội đồng Đại diện Nhân dân - (Dewan Perwakilan Rakyat ou (*viết

tắt DPR): Các đại biểu được bầu trực tiếp qua phô thông đầu phiếu theo tỷ lệ của đại biểu từng khu vực

Trang 7

DPR có chức năng dự thảo và thông qua luật, hợp tác với tổng thống để xây dựng ngân sách hàng năm, giám sát hoạt động chính trị

2.3 Nhánh tư pháp Tòa án tối cao Indonesia (tiếng Indonesia: Mahkamah Agung - MA) là tòa án có quyên lực cao nhất trong hệ thống Tư pháp MA duy trì hệ thống tòa án và xếp trên các tòa án khác và là tòa án phúc thâm cuối cùng sau khi các toà phúc thâm kháng cáo lên tòa án cấp cao Bên cạnh đó, Tòa án tôi cao Indonesia có thê thầm tra lại các vụ kiện nều xuất hiện bằng chứng mới Các thâm phán được đề cử bởi Uỷ ban Tư pháp với sự phê chuẩn của Hội nghị hiệp thương Nhân dân và được bồ nhiệm bởi tông thống

Tòa án Hiến pháp Indonesia là một phần của ngành tư pháp chính phủ, nhiệm vụ

chính là kiêm hiến theo Hiến pháp và giải quyết các tranh chấp chính trị Tòa án

Hiến pháp gồm có 9 người, là các thắm phán Hiến pháp và những người được xác nhận trong văn phòng của tổng thông, 3 người được để cử bởi Tòa án Tối cao, 3 người được đề cử bởi DPR và 3 người được đề cử bởi tông thống Ủy ban Tư pháp Indonesia (tiếng Indonesia: Komisi Yudisial) giám sát các thâm phán

3 Trình tự thành lập các cơ quan nhà nước trung ương: Indonesia theo mô hình cộng hòa tông thống, nên vận dụng triệt để, cứng răn học thuyết “tam quyền phân lập” của Nhà triết học nổi tiếng người Pháp, Montesquieu Vì thế các cơ quan nhà nước trung ương của Indonesia được thành lập theo trình tự độc lập: Hành pháp độc lập và không phụ thuộc vào lập pháp

Hội nghị Hiệp thương Nhân dân (lập pháp) và tông thông (hành pháp) đều do cử

tri bầu ra nên về nguyên tắc, cả hai đều phải chịu trách nhiệm trước nhân dân mà không chịu trách nhiệm lẫn nhau Do vậy, giữa Hội nghị Hiệp thương Nhân dân và Chính phủ mà đại điện cao nhất là tông thống, không có quyền lật đô hay giải tán lẫn nhau

Các thành viên khác của Chính phủ gồm Phó tông thông và các bộ trưởng do tông thống bố nhiệm, cách chức, thi hành đường lối của tông thống vạch ra và chỉ chịu trách nhiệm trước tong thông mà không chịu trách nhiệm trước Nghị viện

Nhiệm kỳ của lập pháp và người đứng đầu hành pháp là xác định và không phụ thuộc vảo sự tín nhiệm của nhau

Trang 8

Thành viên của chính phủ không đồng thời là thành viên của lập pháp

4 Mỗi quan hệ giữa các cơ quan này: 4.1 Mối quan hệ giữa Hành pháp và Lập pháp :

Xuất phát từ nguồn gốc quyền lực chính trị: Cả hai thiết chế này đều do người dân bầu ra nên giữa Nghị viện (Hội nghị Hiệp thương Nhân dân) và Chính phủ (đại điện cao nhất là Tông thống) không có quyền lật đồ hay giải tán nhau, mà cả hai đều phải chịu trách nhiệm trước nhân dân

Vận hành theo nguyên tắc vừa kiềm chế, vừa đối trọng lẫn nhau để ngăn ngừa không có cơ quan nào lạm dụng quyên lực Vì tông thống với vai trò là nguyên thủ quốc gia, đứng đầu hành pháp, là người có rất nhiều quyền lực, nhất là khi đảng phái chính trị của tông thống thuộc phe đa số trong Hội nghị Hiệp thương Nhân dân nên dễ tiềm ân nguy cơ tổng thống lạm quyền

Hiến pháp quy định Hội đồng Đại diện Nhân dân - Hạ viện có thâm quyền ban

hành luật, nhưng mỗi dự luật đều phải có sự thảo luận và thông nhất giữa tông thông và hạ viện Sau khi đạt được thông nhất, tong thống mới ký xác thực,

ngược lại, dự luật có thê không được bản tới nữa Mỗi quan hệ giữa Hành pháp và Lập pháp được nhắc đến trong Hiến pháp Indonesia qua các điều khoản sau:

Chương II: QUYÊN HÀNH PHÁP Điều 7C

Tổng thống không thê ngừng hoạt động và / hoặc giải thê Hội đồng Đại biểu Nhan dan (DPR)

Dieu 11 (1) Tổng thống, với sự chấp thuận của Hội đồng Đại biêu Nhân dân (DPR), có thê tuyên bồ chiến tranh, thỏa thuận hòa bình và ký kết điều ước quốc tế với các quốc gia khác

(2) Tổng thống khi ký kết các điều ước quốc tế dẫn đến việc tác động đến đời sông của nhân dân, tạo ra những gánh nặng tài chính nhà nước, và / hoặc cân phải có việc sửa đổi hoặc ban hành luật thì phải được sự chấp thuận của Hội

đồng Đại biêu Nhân dân (DPR) Điều 14

(2) Tổng thống có thê quyết định ân xá và giảm án, khi thực hiện việc đó cần quan tâm đên ý kiên của Hội đông Đại biêu Nhân dân (DPR)

Trang 9

Chương VI: HỘI ĐÔNG ĐẠI BIÊU NHÂN DÂN

Điều 20

(1) Hội đồng đại biêu nhân dân có quyền thiết lập pháp luật (2) Mỗi dự luật sẽ được thảo luận bởi Hội đồng Đại biểu Nhân dân và tổng thống đê đi đến sự đồng thuận

(3) Nếu một dự luật không đạt được sự đồng thuận, dự luật đó sẽ không được giới thiệu lại trong các phiên họp tương tự của Hội đông Đại biêu Nhân dân (DPR)

(4) Tống thống ký một dự luật đã được đồng thuận trở thành luật (5) Nếu tông thống không ký một dự luật được cùng phê duyệt trong vòng 30 ngày sau khi phê duyệt, dự luật đó về mặt pháp lý sẽ trở thành một luật và phải được ban hành

(3) Nếu không có sự chấp thuận như vậy, những quy định của chính phủ bị hủy

4.2 Mối quan hệ giữa Hành pháp và Tư pháp

Tổng thống là người chỉ định thâm phán và các thành viên Nếu tống thống phạm vào trọng tội và đem ra xét xử thì chánh án tòa án tối cao sẽ làm chủ tọa phiên tòa

Tổng thống có thể ban hành chính sách khoan hồng, khôi phục quyền, khi thực hiện điều đó cân quan tâm đên ý kiên của Toa án Tôi cao

4.3 Mối quan hệ giữa Lập pháp và Tư pháp Tổng thống có quyên chỉ định các thành viên của thâm phán, chánh án tòa án tối cao, nhưng Hội đồng Hiệp thương Nhân dân có quyền phê chuẩn hoặc không phê chuẩn Các thành viên của cơ quan tư pháp do tông thống đề cử và được Hội đồng Hiệp Thương Nhân thông qua và cũng có thể bị phế truất Trong khi đó, Toà án Tối cao độc lập kế từ khi Hiến pháp Indonesia được sửa đôi lần thứ ba Tòa án Tôi cao có quyên giám sát các tòa án cap cao va toa ân cấp quận Tuy

Trang 10

nhiên, từ năm 2003 thì các vấn đề về Hiến pháp lại thuộc thâm quyền của tòa án hiển pháp

- _ Chánh án tòa án tối cao có nhiệm kỳ suốt đời nhằm bảo vệ quyền lực của chánh án, đồng thời bảo vệ ý chí của chánh án Quốc hội không có quyền cắt giảm lương của các thâm phán đương nhiệm nhưng có thể làm luật để ấn định mức lương thấp hơn cho các thâm phán tương lai

4.4 Mối quan hệ giữa Hành pháp - Lập pháp - Tư pháp - _ Không những vậy mà Hành pháp, Lập pháp và Tư pháp còn có mối quan hệ chặt

chẽ với nhau, điều đó thể hiện qua các điều khoản sau: Chương 11: QUYỀN HÀNH PHÁP

Điều 7A Tổng thống và/hoặc phó tông thống có thê bị miễn nhiệm khỏi vị trí của mình trong nhiệm kỳ của ông/bà ta bởi Hội đồng Hiệp thương Nhân dân (MPR) theo đề nghị của Hội đồng Đại biểu Nhân dân (DPR), cả hai nếu được chứng minh rằng ông/bà ta đã vi phạm pháp luật thông qua một hành động phản quốc, tham nhũng, hối lộ, hoặc hành vi khác có tính chất hình sự nghiêm trọng, hoặc vi phạm đạo đức nghiêm trọng, và/hoặc là tông thống vả/hoặc phó tổng thống không còn đáp ứng trình độ đề thực thi nhiệm vụ tổng thống và/hoặc phó tông thống

Điều 7B (1) Bất kỳ đề nghị miễn nhiệm tông thống vả/hoặc phó tổng thống có thê được gửi bởi Hội đồng Đại biêu Nhân dân (DPR) đến Hội đồng Hiệp thương Nhân dân (MPR) chỉ bằng cách gửi một yêu cầu đến Tòa án Hiến pháp đề điều tra, xét xử và ra quyết định về quan điểm của DPR rằng tổng thống và/hoặc phó tổng thống đã vi phạm pháp luật vì có hành động phản quốc, tham nhũng, hối lộ, hay phạm tội nghiêm trọng khác, hoặc vi phạm đạo đức nghiêm trọng,

và/hoặc là tổng thống và/hoặc phó tổng thống không còn đáp ứng đủ điều kiện dé làm Tổng thống và/hoặc Phó Tổng thống

(2) Quan điểm của Hội đồng Đại biêu Nhân dân (DPR) rằng tống thống và/hoặc phó tổng thống đã vi phạm pháp luật hoặc không còn đáp ứng điều kiện làm tổng thống và/hoặc phó tổng thống được cam đoan nhằm đảm bảo chức năng giám sát của Hội đồng Đại biêu Nhân dân (DPR)

(3) Việc nộp yêu cầu của Hội đồng Đại biêu Nhân dân (DPR) đến Tòa án Hiến pháp chỉ được thực hiện khi có sự đồng tình của ít nhất 2/3 tông số thành viên Hội đồng Đại biêu Nhân dân (DPR) có mặt tại một phiên họp toàn thê với sự tham dự của ít nhất 2/3 tổng số thành viên Hội đồng Đại biêu Nhân dân (DPR)

10

Ngày đăng: 11/09/2024, 16:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w