1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

buổi thảo luận thứ nhất khái niệm và các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng dân sự việt nam

11 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khái niệm và các nguyên tắc cơ bản của Luật Tố tụng Dân sự Việt Nam
Tác giả Nguyễn Hoàng Yến Nhi, Cao Hà Nhật Tiến, Nguyện Thi Thao Nhi, Đoàn Thị Ngân
Người hướng dẫn Xa Kiều Oanh, GV
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Tố tụng Dân sự
Thể loại Buổi thảo luận
Năm xuất bản 2022-2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

- _ Nhận định sai - CSPL: khoan 2,3 Điều 21 BLTTDS 2015 - Đối với phiên tòa sơ thấm thì Viện kiểm sát chỉ tham gia phiên họp sơ thâm đối với vụ việc dân sự, phiên tòa sơ thâm đối với nh

Trang 1

TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHI MINH

KHOA LUAT QUOC TE

Môn học: Luật Tổ tụng dân sự BUỎI THẢO LUẬN THỨ NHẤT: KHÁI NIỆM VA CAC NGUYEN TAC CO BAN CUA LUAT TO TUNG DAN SU

36 (ND); 1

2 | 2153801015221 | Cao Hà Nhật Tiên (BT); 4 (PTA) 2,7 (ND); TTBA: 3 | 2153801015191 | Nguyén Thi Thao Nhi 5 (PTA)

4,5 (ND); 2 4 | 2153801015156 | Đoàn Thị Ngân (BT); 1 (PTA)

*ND: Nhận định; BT: Bài tập; PTA: Phân tích án; TTBA: Tóm tat Ban an

Năm học: 2022-2023

1

Trang 2

Phần 1: Nhận định 2+ 1T TT HH E2 111 21 121 11 1 H1 HH nên 3 Câu 1: Hội thâm nhân dân tham gia tất cả các phiên tòa dân sự sơ thâm 3 Câu 2: Viện kiểm sát phải tham gia tất cả các phiên tòa, phiên họp dân sự 3 Câu 3: Nguyên tắc hòa giải trong tố tụng dân sự chỉ được Tòa án áp dụng khi giải 00419208): 0//:.8 1 3 Câu 4: Cơ quan, tô chức, cá nhân có trách nhiệm cung cập tài liệu, chứng cứ đề Tòa án giải quyềt vụ việc dân sự Đà 0 2001011291122 122 1110112 11x 3 Câu 5: Người không sử dụng được tiếng Việt không được trực tiếp tham gia tố

2

Trang 3

Phần 1: Nhận định Câu 1: Hội thẩm nhân dân tham gia tất cả các phiên tòa dân sự sơ thâm

- _ Nhận định sai

- CSPL: Khoan 1 Diéu 11 BLTTDS 2015

- _ Hội thâm nhân dân tham gia các vụ án xét xử sơ thâm theo quy định Tuy nhiên,

trường hợp việc xét xử theo thủ tục rút gọn thì hội thâm nhân dân không cần phải

tham gia Câu 2: Viện kiếm sát phải tham gia tất cả các phiên tòa, phiên họp dân sự

- _ Nhận định sai

- CSPL: khoan 2,3 Điều 21 BLTTDS 2015

- Đối với phiên tòa sơ thấm thì Viện kiểm sát chỉ tham gia phiên họp sơ thâm đối với vụ việc dân sự, phiên tòa sơ thâm đối với những vụ án do Tòa tiến hành thu thập chứng cứ hoặc đối tượng tranh chấp là tài sản công, lợi ích công cộng, quyền sử dụng đất, nhà ở, hoặc có đương sự là người chưa thành niên, người mắt năng lực

hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong

nhận thức, làm chủ hành vi hoặc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 4 Bộ luật này Điều này cho thấy có sự giới hạn đối với việc tham gia phiên tòa sơ thâm Câu 3: Nguyên tắc hòa giải trong tổ tụng dân sự chỉ được Tòa án áp dụng khi giải quyết vụ án dân sự

- _ Nhận định Sai

- CSPL: Diéu 10 BLTTDS 2015, Diéu 397 BLTTDS 2015

- Nguyên tắc hòa giải trong tố tụng dân sự được Tòa án áp dụng khi giải quyết vụ việc dân sự Tuy nhiên, vẫn có quy định cho việc hòa giải được áp dụng trong khi giải quyết việc dân sự đó là hòa giải và công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản khi ly hôn tại Điều 397 BLTTDS 2015

Câu 4: Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng cứ dé Toa án giải quyết vụ việc dân sự

- _ Nhận định sai

- CSPL: Diéu 6 BLTTDS 2015

- Khéng phai moi trong hop co quan, t6 chirc, ca nhan déu co trach nhiém cung cap tài liệu, chứng cứ để Tòa án giải quyết vụ việc dân sự Khi có yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp thì đương sự cũng như cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyên và nghĩa vụ chủ động thu thập, giao nộp chứng cứ cho Tòa án Theo đó, Tòa án có trách nhiệm hỗ trợ đương sự trong việc thu thập chứng cứ và tiễn hành thu thập, xác minh chứng cứ trong những trường hợp do luật quy định

Câu 5: Người không sử dụng được tiếng Việt không được trực tiếp tham gia tổ tụng

- Nhận định sai

- CSPL: Diéu 20 BLITDS 2015

Trang 4

- Người không sử dụng được tiếng Việt vẫn được trực tiếp tham gia tỐ tụng được quy định tại Điều 20 BLTTDS 2015 thì người tham gia tố tụng dân sự có quyền dùng tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình và phải có người phiên dịch Câu 6: Tòa án được từ chối giải quyết vụ án về lao động nếu không có điều luật đề áp dụng

- Việc gIải quyết vụ việc dân sự quy định tại khoản này được thực hiện theo các

nguyên tắc do BLDS và Bộ luật này quy định

- Vị vậy, Tòa án không được từ chối vụ việc dân sự khi chưa có Luật để áp dụng

Câu 7: Các đương sự bình đắng với nhau về quyền và nghĩa vụ tổ tụng - Nhận định đúng

- CSPL: Diéu 8 BLTTDS 2015

- _ Trong pháp luật tô tụng dân sự, trước Toà án, mọi công dân, cơ quan, tô chức đều có địa vị pháp lý ngang nhau, không bị phân biệt đôi xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý, các đương sự đều bình đăng về quyền và nghĩa vụ tố tụng dân sự Toà án giải quyết vụ việc dân sự độc lập, khách quan, đúng pháp luật và có trách nhiệm tạo điều kiện đê đương sự được bình đăng trong việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng dân sự

Câu 8: Tranh chấp về thừa kế là vụ án dân sự - _ Nhận định đúng

- C§PL: Điều I BLTTDS 2015

- Tại Điều 1 có đề cập đến những vụ án dân sự, theo đó có bao gồm những vụ án tranh chấp dân sự, mà tranh chấp dân sự bao gồm việc tranh chấp về thừa kế nên có thê thừa nhận tranh chấp về thừa kế là vụ án dân sự

Phần 2 Bài tập Chị V và anh Jack (quốc tịch Mỹ) đăng kỷ kết hôn 2000 Trong thời gian chung sống vợ chồng không hợp nhau, thường xảy ra bất đồng, cuộc sống chung không êm âm,

hạnh phúc, nên chị khởi kiện ra Tòa án xin được ly hôn Vợ chong có 02 con chung tên T

(sinh năm 7012), cháu H (sinh năm 2001) Hai cháu hiện đang sống với chị V, khi ly hôn chị V yêu câu được nuôi con chung, không yêu cầu anh Jack câp dưỡng nuôi cơn, anh Jack cũng có yêu cầu được nuôi con, không yêu cầu chị V cấp dưỡng nuôi con Chị V và anh Jack thong nhất xác định tài sản chung vợ chồng là căn nhà, phần đất và các máy vi tính dùng đề kinh doanh trò chơi game tại thị xã G, tỉnh Bạc Liêu Nguồn gốc nhà, dat do vợ chồng nhận chuyển nhượng của ông Huỳnh Văn C và vợ tên Phan Kim D Khi ly hôn

Trang 5

anh chị thỏa thuận anh Jack được quyền quản lý, sử dụng nhà đất và sở hữu toàn bộ máy vi tính của tiệm internet và hoàn lại cho chị V số tiền 150.000.000 đồng Hỏi:

Câu 1: Đây là vụ án dân sự hay việc dân sự? Vì sao?

Đây chưa được xem là vụ án hay là vụ việc dân sự Bởi vì, Tòa án chưa thụ ly

tranh chấp trên Câu 2: Đại diện Viện kiểm sát cùng cấp có nghĩa vụ tham gia trong phiên tòa sơ thâm hoặc phiên họp sơ thâm không?

Trường hợp L: Tòa án tiễn hành thu thập chứng cử giải quyết vụ án Đại diện Viện kiểm sát cùng cấp có nghĩa vụ tham gia phiên tòa sơ thấm trong trường hợp này căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 4 BLTTDS 2015 và khoản I Điều 27 Thông

tư liên tịch số 02/2016/TTLT-VKSNDTC-TANDTC

Trường hợp 2: Tòa án không tiên hành thu thập chứng cứ giải quyết vụ án, Đại diện Viện kiểm sát cùng cấp không cần có mặt đề tham gia phiên tòa sơ thâm trong trường hợp này vì vụ án trên có đối tượng tranh chấp là ly hôn, con chung, chia tài sản sau ly hôn không nằm trong các trường hợp mà Viện kiểm sát có nghĩa vụ phải tham gia các phiên tòa sơ thâm

[1 Căn cứ vào Khoản 2 Điều 21 BLTTDS 2015 về Kiểm sát việc tuân theo

pháp luật trong t6 tụng dân sự: “2 Viện kiểm sát tham gia các phiên họp sơ thâm đối với các việc dân sự; phiên tòa sơ thâm đối với những vụ án do Tòa án tiễn hành thu thập chứng cứ hoặc đối tượng tranh chấp là tài sản công, lợi ích công cộng, quyên sử dụng đất, nhà ở hoặc có đương sự là người chưa thành niên, người mắt năng lực hành vì dân sự,

người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vì hoặc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 4 của Bộ luật này”

Câu 3: Tình huống này nếu Tòa án thụ lý thì có thể giải quyết theo trình tự tổ tụng như thề nào?

Sau khi vụ án giữa chị V và anh Jack được Tòa án thụ lý, tiếp đó là đến bước tiến

hành hòa giải dựa trên sự thỏa thuận và tự nguyện giữa chị V và anh Jack theo quy định tại khoản 2 Điều 205 BLTTDS 2015 Nếu việc hòa giải thành công thì không cần phải mở phiên tòa xét xử Nếu việc hòa giải không thành thì chị V và anh Jack cần bồ sung một số tài liệu nêu được Tòa án yêu cầu trong thời hạn | thang va cudi cùng là mở phiên tòa xét xử sơ thâm

Phần 3 Phân tích án

Trang 6

Tóm tắt Bản án số 336/2019/DS-PT ngày 22/11/2019 V/v Tranh chấp quyền sử dụng

đât Nguyên đơn: Anh Phạm T (người kháng cáo)

Bị đơn: Bà Phạm Thị H

Nội dung: Anh T là người được hưởng quyên sử dụng 200m” đất, diện tích đất này có một phần thuộc thửa đất số 304 và một phần thửa đất số 305 và bà H là người đang chiếm giữ toàn bộ hai thửa đất này Anh Toàn nhiều lần yêu cầu bà H trả lại đất nhưng bà H cương quyết

không trả lại, trong lúc đất đang tranh chấp thì bà H lại tự ý thực hiện thủ tục khai nhận di

sản thừa kế và che dấu không cho anh T biết Anh T khởi kiện tòa án yêu cầu Tòa xác định diện tích 200m” thuộc quyền sử dụng hợp pháp của anh và buộc bà H trả lại phần diện tích đất trên

Quyết định của Tòa án: Giữ nguyên bản án sơ thâm, không chấp nhận yêu cầu kháng

đương sự trong vụ án

- Duong sw thay đối yêu cầu là việc đương sự đưa ra một yêu cầu khác với yêu cầu ban đầu của họ để Tòa án xem xét giải quyết trong cùng vụ án Việc thay đôi này không làm phát sinh thêm quan hệ pháp luật tranh chấp mà chỉ là thay đổi quan hệ pháp luật tranh chấp này sang quan hệ pháp luật tranh chấp khác Ví dụ: theo đơn khởi kiện ban đầu nguyên đơn yêu cầu bị đơn trả lại tài sản đã mượn trước đó

nhưng số tài sản này không còn hoặc không còn giá trị sử dụng được nữa nên

nguyên đơn thay đối yêu cầu khởi kiện là yêu cầu bị đơn trả lại giá trị của tài sản

mà nguyên đơn cho bị đem mượn - Theo quy dinh tai khoan 1 Điều 244 BLTTDS thì Hội đồng xét xử chấp nhận việc

thay đổi yêu cầu của đương sự nếu việc thay doi yéu cau cua ho không vượt quá phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tô tô hoặc yêu cầu độc lập ban đầu Thay đôi vượt quá yêu cầu là việc yêu cầu đó vượt quá phạm vi khởi kiện ban đầu là khi người khởi kiện yêu cầu thêm “lớn hơn", “rộng hơn", nhiều hơn” so với yêu cầu khởi kiện cụ thê từ ban đầu từ đó Hội đồng xét xử không chấp nhận theo yêu cầu khởi kiện của họ mặc dù có căn cứ về mặt nội dung Ví dụ: A khởi kiện B cho rằng B lấn chiếm của A 20m đất, trong quá trình giải quyết vụ án, A cho rằng B lấn chiếm diện tích lớn bạn nên thay đối yêu cầu khởi kiện, đòi B phải trả lại diện tích

6

Trang 7

25m? Một số Hội đồng xét xử cho rằng A đã vượt quá yêu cầu khởi kiện ban đầu nên không chấp nhận Vì có căn cứ khăng định B lấn chiếm đất của Á nên Hội đồng xét xử chí tuyên trả cho A 20m?

Thay đôi, bố sung yêu cầu nhưng không vượt quá phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phân tô hoặc yêu cầu độc lập ban đầu là việc đương sự thay đối, bố sung yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập nhưng không làm phát sinh thêm quan hệ pháp luật tranh chấp khác ngoài một hoặc nhiều quan hệ pháp luật mà Tòa án đang xem xét giải quyết trong cùng một vụ án hoặc không làm tăng thêm giá trị tranh chấp trong cùng quan hệ pháp luật tranh chấp mà Tòa án đang xem xét giải quyết Ví dụ: Nguyên đơn khởi kiện yêu cầu bị đơn trả lại phân đất bị lan chiém Sau do, nguyên đơn bồ sung thêm yêu cầu là yêu cầu bị đơn bồi thường tiền thuốc điều trị vết thương do bị đơn gây ra do trước do mâu thuẫn đất đai Việc nguyên

đơn bổ sung thêm yêu cầu bồi thường tiền thuốc điều trị vết thương là phát sinh

thêm quan hệ pháp luật tranh chấp khác (tranh chấp bồi thường thiệt hại do sức khỏe bị xâm hại) là vượt quá phạm vi khởi kiện ban đâu Có quan điểm cho rằng việc đường sự bố sung yêu cầu làm tăng giá trị yêu cầu nhưng trong cùng quan hệ pháp luật tranh chấp thì không coi vượt quá phạm vi khởi kiện ban đầu

Câu 2: Trường hợp nào thì chấp nhận hay không chấp nhận việc thay đổi, bố sung yêu câu khởi kiện của nguyên đơn?

Khoản I Điều 71 BLTTDS 2015 quy định nguyên đơn có các quyền, nghĩa vụ của đương sự theo quy định Như vậy, theo khoản 2 Điều 5 và khoản 4 Điều 70 BLTTDS 2015 quy định đương sự được giữ nguyên, thay đôi, bô sung hoặc rút yêu cầu khởi kiện Tuy nhiên, không phải yêu câu khởi kiện nào cũng được chấp nhận việc thay đối, bỗ sung Cụ thể, Hội đồng xét xử sẽ chấp nhận yêu cầu nếu như yêu cầu không vượt quá phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tô hoặc yêu cầu độc lập ban đầu Đối với trường hợp đương sự rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu của mình và việc rút yêu cầu xuất phát từ sự tự nguyện của nguyên đơn thì sẽ được chấp nhận và đình chỉ xét xử đôi với phần yêu cầu hoặc toàn bộ yêu cầu theo quy định tại Điều 244 BLTTDS 2015

Câu 3: Khi đương sự thay doi, bo sung yéu cầu của mình, đương sự có phải nộp tiền tạm ứng án phí đối với yêu cầu mới đó hay không? Nêu cơ sở?

Tùy vào hoàn cảnh mà đương sự thay đổi, bồ sung yêu cầu của minh mà đương sự có phải nộp tiền tạm ứng án phí hoặc không

Đối với việc đương sự thay đối, bổ sung yêu cầu của mình trước khi đã mở phiên tòa nếu tòa án chấp nhận việc nguyên đơn thay đổi, bố sung yêu cầu vượt quá phạm vi yêu cầu khởi kiện cũng như hướng dẫn đương sự nộp thêm phí tạm ứng án phí đối với yêu cầu vượt quá này!

Theo đó, mục 7 phần II Văn bản 01/GĐ-TANDTC 2018 về Giải đáp một số vấn đề nghiệp vụ của thì khi đương sự thay đối, bo sung yêu cầu của mình sẽ không phải nộp tiền tạm ứng án phí đối với phần yêu cầu thay đối, bổ sung đó Nếu yêu cầu về

1 Tạp chí Tòa án nhân dân điện tử - Xác định việc bổ sưng, thay đổi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản t và yêu cầu độc lập theo quy định của BLTTDS 2013

7

Trang 8

thay đối, bố sung được hội đồng xét xử chấp nhận thì hội đồng xét xử phải ghi rõ trong bản án

Câu 4: Quyền thay đổi, bố sung yêu cầu khởi kiện có thể được thực hiện trong giai đoạn phúc thâm vụ án dân sự hay không?

Theo quy định tại Khoản 2 Điều 5 BLTTDS 2015 về quyền quyết định và tự định

đoạt của đương sự: Trong quả trình giải quyết vụ việc dân sự thì đương sự có quyền chấm dứt, thay đổi yêu cầu của mình hoặc thỏa thuận với nhau một cách tự nguyện, không vi phạm điều cấm của Luật và không trái với đạo đức xã hội Theo khoản 4 Điều 70 BLTTDS 2015 quy định về quyền và nghĩa vụ của đương sự thì đương sự có quyền giữ nguyên, thay đổi, bố sung hoặc rút yêu cầu theo quy định của Bộ Luật này Vụ việc dân sự được bắt đầu khi các bên đương sự có đơn yêu cầu tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình Do đó trong quá trình giải quyết vụ án dân sự, đương sự hoàn toàn có quyền sửa đối yêu cầu sao cho phù hợp với thực tiễn

Ngoài ra theo Điều 243 BLTTDS 2015 hỏi đương sự về việc thay đối, bo sung, rut yêu cầu là một trường hợp đặc biệt cho việc thay đối, bo sung, rút yêu cầu tại Tòa Dựa trên nguyên tắc cơ bản khi xây dựng BLTTDS thì nếu đương sự có sửa đối, bổ sung yêu câu khởi kiện trong giai đoạn chuẩn bị xét xử thì thẩm phán vẫn sẽ chấp nhận

Câu 5: So sánh với quyền thay đối, bố sung yêu cầu phản tổ của bị đơn, quyền thay đôi, bồ sung yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan

Điểm giống: Đều là quyền của các đương sự, dựa trên nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự (Điều 5 BLTTHS 2015) và được cụ thể tại khoản 4 Điều 170 BLTTDS là đương sự có “quyền giữ nguyên, thay đối, bố sung hoặc rút yêu cầu theo quy định của Bộ luật này”

bố sung yêu cầu | bố sung yêu cầu | bo sung yéu cau của nguyên đơn của bị đơn của người có

quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Cơ sở pháplý | Điều 7I BLTTDS | Khoản 4 Điều 72, Điều 201

BLTTDS 2015

lợi, nghĩa vụ liên

quan Điều kiện BLTTDS 2015 | Được chấp nhận | Có quyền yêu câu

không quy định về|khi thuộc một | độc lập khi có các

điều kiện chấp | trong các trường | điều kiện sau đây: nhận yêu cầu thay | hợp sau đây: a/ Việc giải quyết

8

Trang 9

đôi nội dung khởi kiện của nguyên đơn

a/ Yêu câu phản tô

để bù trừ nghĩa vụ

liên quan khi có

yêu cầu độc lap;

b/ Yêu cầu phản tố

được chấp nhận đến loại trừ việc chấp nhận một phần hoặc toàn bộ

yêu câu của

người có quyên

lợi, nghĩa vụ liên

quan có yêu cầu

độc lập

c/ Gitta yéu cầu phản tô và yêu cầu của nguyên đơn, người có quyền

lợi, nghĩa vụ liên

quan có yêu cầu

độc lập có sự liên

quan với nhau và

nếu được giải

quyết trong củng

mot vu an thi lam

cho việc giải

quyết vụ án được

chính xác va nhanh hơn (khoản 2 Điều 200

BLTTDS 2015)

vụ an của họ có

lên quan đến quyền lợi, nghĩa

quyết cùng một vụ

án làm cho việc

giải quyết được chính xác va nhanh hơn (khoản 1 Điều 201

diém cu thé dé

xem xét viéc chap nhận hay không chấp nhận việc

thay đổi, bố sung yêu cầu như đối

với bị đơn hoặc

người có quyền, nghĩa vụ liên

quan Mặc dù theo Cùng với việc

phải nộp cho Tòa án bản ghi ý kiến của mình đối với yêu cầu của nguyên đơn, bị đơn có quyền yêu cầu phản tố đối với nguyên đơn, người có quyền

lợi, nghĩa vụ liên

quan có yêu cầu Người có quyên

lợi, nghĩa vụ liên

BLTTDS 2015)

9

Trang 10

cầu vol néu

Dua ra yéu phản tố đổi nguyên đơn, có liên quan đến yêu cầu của nguyên đơn hoặc đề nghị đối trừ với

quy định tại Điều 71 BLTTDS 2015

(khoản 4 Điều 72

BLTTDS 2015)

Người có quyên

lợi, nghĩa vụ liên

quan có yêu cầu

độc lập và yêu cầu độc lập này có liên quan đến việc

giải quyết vụ án thì có quyền,

nghĩa vụ của

nguyên ổơn theo

quy định tại Điều 7l của Bộ luật

này Trương hợp

yêu cầu độc lập không được Tòa

án chấp nhận để giải quyết trong

(khoản 2 Điều 73 BLTTDS 2015)

10

Ngày đăng: 11/09/2024, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w