Theo phân tích các tình tiết sự việc, giữa người lao động và người sử dụng lao động đã 3 lần ấn định thời hạn trả lời về việc trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng lao động hay không.. K”i
Trang 1
[li
TRƯỜNG DAI HOC LUAT TP HO CHÍ MINH
KHOA LUAT DAN SU -—-w« -
MON HOC: HOP DONG VA BOI THUONG THIET HAI NGOAI
HOP DONG BUOI THAO LUAN THU HAI
VAN DE CHUNG CUA HOP DONG
GIANG VIEN:
Vo Minh Thu Bach Hoai Thuong Pham Uyén Thy Nguyễn Hỗ Thủy Tiên
Lê Thị Thanh Tuyên
Phạm Minh Uyên Trần Dương Bảo Uyên Trần Ngọc Bảo Uyên Đặng Thị Thùy Vân TP HO CHI MINH, NGAY NAM 2023
Trang 2DANH MUC TU VIET TAT — BLDS: Bộ luật Dân sự;
— CSPL: Cơ sở pháp ly;
Trang 3MUC LU
AN DE 1: DE I A AN DE I E ỢPĐỎ a a 6 886/2019/LD ủ ồ Caul.l.Doa ủ a ay Toa an di 4p dung quydi é 4 dé j é op dé
Câu 1.3 Hướ -ungquydi á nđề j ế ơợpđồ
ANDE UUNGTHUA AN DE E ỢPĐỎ A é 6 ủ ộiđồ a A tdi 6 GĐT ngày 19/01/2022 củ ộ
Câu2.|.Điể ủ 6 é ua ê op do
Câu 2.2 Quy đị é ủ ặ é op do
ệ - _—ụ ệ ó04/2016/AL để ậ éc tach da
étdi 6 é ou AN DE 3: DOI TUG U OP DO E U E
Câu3.3.Đồ ớ dị 620, doa ấy Tòa án theohướ ợp đồ
Cau3.4.D6 6 éetdi 621, doa ấy Tòa án theohướ ợp đồ
Trang 4AN DE A OPDO A A A A A
Trang 5việc trực tiếp cho giám đốc điều hành trường E Tại cuộc họp ngày 26/10/2017, người
sử dụng lao động Công ty N đã đề nghị với người lao động vẻ việc ký kết hợp đồng lao động và đã giao cho người lao động bản dự thảo hợp đồng để ông H nghiên cứu và cho ý kiến Theo phân tích các tình tiết sự việc, giữa người lao động và người sử dụng lao động đã 3 lần ấn định thời hạn trả lời về việc trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng lao động hay không Theo phía nguyên đơn H khởi kiện, Công ty N đã có hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật với nguyên đơn Về phía bị đơn ở cấp sơ thâm đã yêu cầu phản tố, với lý do ông H mới là người đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật đồng thời yêu cầu bồi thường
Quyết định của Tòa án: Tại phiên tòa phúc thâm, Tòa chấp nhận xảy ra dé nghị giao kết hợp đồng giữa Công ty N và ông H Đồng thời, phía Tòa án cũng nhận định sau khi chấm dứt hợp đồng thử việc, giữa ông Trần Viết H và Công ty N không thực hiện việc giao kết hợp đồng lao động do ông Trần Viết H không đồng ý ký kết Hợp đồng lao động Công ty N không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật với ông Trần Viết H
dé ji é opdo
Trong Bản án, đoạn cho thấy Tòa án đã áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng là:
lời chấp nhận giao kết hợp đồng thì “7 K”i bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực khi được thực hiện trong thời hạn đó; nếu bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận được trả lời khi đã hết thời
,
hạn trả lời thì chấp nhận này được coi là đề nghị mới của bên chậm trả lời
Trang 6Với các tình tiết nói trên, giữa người lao động và người sử dụng lao động đã 3 lần ấn định thời hạn trả lời về việc trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng lao động hay không Do ông H không trả lời chấp nhận giao kết trong thời hạn ân định, cần xác định ông H không chấp nhận giao kết hợp đồng lao động với Công ty N Việc Công ty N có Văn bản số 03/2017/CV
gửi đến ông H yêu cầu ông H không có mặt tại Công ty kê từ sau 12 giờ 00 phút ngày 04/11/2017 là phù hợp
ệ ungquydi Ê 4 (ânđdề ji ê gp do
, đoạn thông tin trong Bản án có thể được coi là đề nghị giao kết
động và đã giao cho ông H bản dự thảo hợp đồng lao động chưa ký tên dong dau la thực hiện đúng quy định về đề nghị giao kết hợp đồng lao động ”
Vì khoản I Điều 386 BLDS năm 2015 quy định: “Đề nghị giao kết hợp đồng là việc thể hiện rõ y định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc về đề nghị này của bên đề nghị đổi với bên đã được xác định hoặc tới công chúng (sau đây gọi chung là bên được đề nghị) ”
Theo đó, trong bản dự thảo hợp đồng, người đề nghị (công ty N) có tư cách giao kết hợp đồng, bên chấp nhận đề nghị (ông H) có năng lực chủ thể tham gia xác lập hợp đồng: bên đề nghị đã đưa ra các nội dung cụ thể và rõ ràng: Đề nghị giao kết đã được gửi đến ông H; và bên phía công ty N thật sự có ý muốn tạo lập hợp đồng lao động
, hướng áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng của Tòa án như trên là rất thuyết phục
Khoản I Điều 393 khoản 1 Điều 394 BLDS năm
Theo khoản 1 Điều 393 BLDS năm 2015 quy định: “Chấp nhận lời đề nghị giao kết hợp đồng là sự trả lời của bên được đề nghị đối với bên đề nghị về việc chấp nhận toàn bộ nội dụng của đề nghị”
Ta thấy, trong Bản án Tòa án đã áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao
kết hợp đồng tại khoản I Điều 394 BLDS năm 2015, quy định về thời hạn trả lời chap
nhận giao kết hợp đồng như sau:
1 Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận
Trang 7chỉ có hiệu lực khi được thực hiện trong thời hạn đó; nếu bên đề nghi giao két hợp đồng nhận được trả lời khi đã hết thời hạn trả lời thì chấp nhận này được coi là đề nghị mới của bên chậm trả lời
Khi bên đề nghị không nêu rõ thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực nếu được thực hiện trong một thời hạn hợp lý
Vì vậy, giữa ông H và công ty N đã có 3 lần ấn định thời hạn trả lời về chấp nhận giao kết hợp đồng hay không, nhưng do ông H nhiều lần không trả lời về vẫn đề giao kế hợp đồng lao động cũng như có những yêu cầu bất hợp lý trong thời hạn ấn định, có nghĩa ông H không có ý định đồng ý ký kết hợp đồng lao động với công ty N Nên việc xác định ông H không chấp nhận giao kết hợp đồng lao động với Công ty N là hoàn toàn hợp lý, nhằm bảo đảm quyền lợi và nghĩa vụ của cả hai bên giao kết
Trang 8Tranh chấp: Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đắt
Nội dung: Năm 1996, vợ chồng bà Tý có mua 02 căn nhà trên diện tích dat thô
cư khoảng 160m2 của gia đình ông Lê Văn Ngự Do vợ chồng bà chưa có số hộ khâu thường trú, nên chính quyền địa phương không xác nhận việc mua bán giữa hai bên Gia đình ông Ngự đã giao nhà, đất cho bà Tý quản lý, sử dụng Sau này bà nhập khâu về Hà Nội, khi bà làm thủ tục xin cấp giấy tờ về quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất thì vợ chồng ông Ngự đã gây khó khăn, vì cho răng bà còn thiếu hơn 03 cây vàng và vợ chồng ông chỉ bán nhà, đất phía trong, còn nhà, đất giáp mặt đường vẫn là nhà, đất của gia đình ông Vợ chồng ông Ngự còn trình bày việc ký hợp đồng, nhận tiền mua bán nhà, đất chỉ do ông Ngự thực hiện, bà Phần là vợ không biết
Quyết định của Tòa án: Buộc gia đình ông Ngự phải trả lại toàn bộ diện tích nhà, đất trên cho vợ chồng bà Kiều Thị Tý và ông Chu Văn Tiến và vợ chồng ông Ngự phải hoàn tất thủ tục sang tên phần diện tích nhà, đất đã nhượng bán cho vợ chồng bà Tý, ông Tiến
a adi 6 GPT ngay 19/01/2022 ci a
ộ Nguyên đơn: Ông Đoàn Bá Lạc và bà Trần Thị Còi Bị đơn: Ông Đoàn Bá Nhất và bà Nguyễn Thị Phương
Tranh chấp iện đòi tài sản là quyền sử dụng đất
Nội dung: Năm 1985, ông Nhất có nhờ ông Lạc mua hộ đất và đưa cho ông Lạc một chiếc đài quay băng (là tài sản của ông Nhất) để ông Lạc đem bán, khi vợ chồng ông Lạc xây nhà thì ông Nhất còn mua hộ 02 tấn xi măng rời nhưng do ông Lạc không mua được đất nên năm 1986, ông Lạc đã viết và ky “Don xin tach dat cho con” rồi giao cho ông Nhất mà không bàn bạc với bà Còi để đối trừ vào tiền bán đài và tiền mua xi măng Ông Nhất, bà Phương trực tiếp quản lý, sử dụng và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của người sử dụng đất từ năm 1986 đến nay Năm 1991, vợ chồng ông Nhất, bà Lạc làm nhà kiên cô nhưng không ai phản đối và vợ chồng ông Lạc, bà Còi còn hỗ trợ làm nhà Nay vợ chồng ông Lạc, bà Còi khởi kiện đòi Tòa án công nhận phần đất đã tách thuộc quyền sở hữu của ông bà và buộc ông Nhắt, bà Phương phải tháo đỡ các công trình trên đất và trả lại mặt bằng đất cho ông Lạc và bà Còi
Trang 9trình tai Don xin tách đất cho con không phải là chữ ký của bà, không đồng ý với việc ông Lạc cho vợ chồng ông Nhất đất
ết định của Tòa án: Công nhận hiệu lực của giao dịch tặng cho quyền sử dụng đất được xác lập bằng Đơn xin tách đất cho con giữa ông Lạc và vợ chồng ông Nhất, bà Phương
Câu 2.I.ĐiỂ ở ti ớ é li ai é opdo
Khoan 2 Diéu 404 BLDS nam khoản 2 Diéu 393 Diéu 396
nam
được giao kết khi hết thời hạn trả lời mà bên nhận được đề nghị vẫn im lặng, nẾu CÓ thoả thuận m lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết”
không được coi là chấp nhận đê nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc theo thỏi quen đã được xác lập giữa các bên ”
giao kết hợp đồng nhưng sau đó chết, mất năng lực hành vì dân sự hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vì thì việc trả lời chấp nhận giao kết hợp đông vẫn có giá trị, trừ trường hợp nội dung giao kết gắn liền với nhân thân bên được đề nghị ”
BLDS năm 2015 có một số điểm mới so với BLDS năm 2005 về vai trò của im lặng trong giao kết hợp đồng, cụ thể như sau
hợp đồng chỉ được ghi nhận tại Điều 404 về thời điểm giao kết hợp đồng, đến năm 2015 điều này đã được ghi nhận ngay từ khi chấp nhận để nghị
giao kết hợp đồng tại Điều 393 Như vậy, BLDS năm 2015 đã khắc phục được
nhược điểm của BLDS năm 2005, nâng cao vai trò của sự im lặng trong giao kết hợp đồng
Thứ hai, theo Điều 393 BLDS năm 2015 quy định rõ ràng không công nhận im lặng là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, khi mà BLDS năm 2005 không nhắc đến sự mập mờ không rõ ràng trong khi áp dụng điều luật
Thứ ba, cả hai bộ luật đều có trường hợp ngoại lệ là im lặng được coi là đồng ý khi giữa các bên có sự thỏa thuận Nhưng Điều 393 BLDS năm
“
có thêm một trường hợp ngoại lệ nữa là “ theo thói quen đã được xác lập giữa các bên” Điêm mới này, góp phần đảm bảo được quyền lợi giữa các bên khi tham gia vao giao dịch, mở rộng phạm vi
Trang 10Thứ tư, khi im lặng được coi là đồng ý thì BLDS năm 2005 chưa xác định được thời điểm giao kết hợp đồng, khắc phục nhược điểm này khoản 2 Điều 400 BLDS năm 2015 đã thêm quy định vẻ thời điểm giao kết hợp đồng: “Trường hợp các bên có thỏa thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết hợp đông trong một thời hạn thì thời điểm giao kết hợp đông là thời điểm cuối cùng của thời hạn đó” Tuy nhiên, quy định này chỉ mới xác nhận thời điểm giao kết im lặng khi giao kết hợp đồng trong trường hợp các bên có thỏa thuận mà chưa quy định đối với trường hợp theo thói quen
quy định tại khoản 2 Điều 393 BLDS năm 2015 là chưa thuyết
phục, còn quá cứng nhắc Thực tiễn xét xử ở nước ngoài và Việt Nam vẫn có những trường hợp im lặng vẫn được coi là chấp thuận giao kết hợp đồng mặc dù không có thỏa thuận hoặc thói quen Theo đó, im lặng không là chấp nhận nhưng im lặn xuất hiện thêm một số yếu tố nào đó điển hình như lời đề nghị hoàn toàn vi loi ich của người được đề nghị thì sự im lặng của người được đề nghị cần được coi là sự chấp thuận giao kết hợp đồng
Thực tế, trong thời gian qua, nhiều tranh chấp phát sinh thì việc im lặng trong khi nhận được đề nghi giao két hop đồng, BLDS năm 2015 quy định cụ thể vấn đề nham hạn chế những trường hợp phát sinh tranh chấp không đáng có từ việc im lặng này Hơn nữa, việc điều chỉnh này còn giúp mở rộng phạm vi, đối tượng điều chỉnh, phù hợp với thói quen, tập quán giao kết hợp đồng, mua bán
Căn cứ theo Điều 1120 BLDS Cộng hoà Pháp quy định về việc im lang trong giao kết hợp đồng, tại quy định này ta thấy được rằng quan điểm của BLDS Cộng
năm 2015 của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đều
có quy định giống nhau đối với trường hợp này Theo đó, sự im lặng không được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp có thoả thuận khác Trường hợp có thoả thuận khác ở đây được hiểu là ở một số ngoại lệ nhất định, im lặng vẫn được suy luận là chấp thuận hợp đồng nếu tồn tại một thói quen hay tập quán ở một ngành nghề nào đó cho rằng sự im lặng của một bên được hiểu là sự chấp thuận hợp đồng
Ngoài ra trong trường hợp giữa các bên kí kết lặp đi, lặp lại một hợp đồng có cùng bản chất (nghĩa là các bên đã có tồn tại quan hệ làm ăn trước đó), im lặng ở trường hợp này hơi khó có thể suy luận rằng chấp thuận hợp đồng Tuy nhiên, dựa trên số lần lặp đi lặp lại về việc kí kết hợp đồng có củng một bản chất xay ra nhiéu
Trang 11lần thì sự im lặng ấy cho phép suy luận rằng chấp nhận hợp đồng
ệ ụ ệ 6 04/2016/AL dé G@ éctach da étdi 6 é ou
Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận hợp đồng chuyển
nhượng trong tình huống trên rất thuyết phục Nội dung của Án lệ đề cập đến việc nhà đất là tài sản chung của vợ chồng mà chỉ có một người đứng tên ký hợp đồng chuyền nhượng nhà đất đó cho người khác, người còn lại không ký tên trong hợp đồng: nhưng nếu có đủ căn cứ xác định bên chuyên nhượng đã nhận đủ số tiền theo thỏa thuận, người không ký tên trong hợp đồng biết và cùng sử dụng tiền chuyên nhượng nhà đất; bên nhận chuyển nhượng nhà đất đã nhận và quản lý, sử dụng nhà đất đó công khai; người không ký tên trong hợp đồng biết mà không có ý kiến phản đối gì thì phải xác định là người đó đồng ý với VIỆC chuyền nhượng nhả đất
Thực tiễn áp dụng trong tình huống trên ta nhận thấy răng ông Nhất được chuyền nhượng sử dụng đất từ ông Lạc, bà Còi diễn ra vào năm 1986 Mac du trong hợp đồng chuyên nhượng không có chữ ký của bà Còi và ông Lạc cũng chưa hỏi ý kiến bà Còi về việc này, nhưng có băng chứng cho việc ngầm đồng ý của các bên liên quan Thực tế, trong quá trình chuyền nhượng và khi ông Nhất làm nhà kiên cố (trong
năm 1991) thì các bên cũng không có ý kiến gì
chung mà có người đứng tên ký hợp đồng chuyền nhượng cho người khác, những người còn lại không có ký tên trong hợp đồng nhưng có đủ căn cứ xác định bên chuyên nhượng đã nhận đủ số tiền theo thỏa thuận, những người không k trường hợp không biết và cùng sử dụng tiền chuyển nhượng nhà đất Bên nhận chuyên nhượng nhà đất đã nhận và quản lý, đồng thời cũng sử dụng một cách công khai qua việc: “Ông Nhất, bà Phương trực tiếp quản lý, sử dụng đất từ năm 1956 đến nay Năm 1991, vợ chồng ông Nhất, bà Phương làm nhà kiên cô nhưng không ai phản đối và vợ chông ông Lạc, bà Còi còn hỗ trợ làm nhà” Có thê thấy người không kí tên trong hợp đồng này đã biết mà không có ý kiến phản đối thì được xác định là người đó đã đồng ý với việc chuyển nhượng nhà đất
Bản chất tình huống trên hoàn toàn giống với Án lệ 04/2016, đều là trường
hợp mà tài sản chung được chuyên nhượng nhưng chỉ có chữ ký của một người sở hữu tài sản chung đó, còn những đồng sở hữu khác biết nhưng không phản đối
vậy việc áp dụng Án lệ số 04/2016/AL vào tình huống này để công nhận hợp đồng
chuyền nhượng là hoàn toàn hợp lý