1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng buổi thảo luận tháng thứ nhất vấn đề chung

23 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hợp Đồng Và Bồi Thường Thiệt Hại Ngoài Hợp Đồng Buổi Thảo Luận Tháng Thứ Nhất Vấn Đề Chung
Tác giả Vừ Minh Thu, Bạch Hoài Thương, Phạm Uyờn Thy, Nguyễn Hỗ Thuy Tiờn, Lờ Thị Thanh Tuyền, Phạm Minh Uyờn, Trần Ngọc Bảo Uyờn, Đặng Thị Thựy Võn
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hợp Đồng Và Bồi Thường Thiệt Hại Ngoài Hợp Đồng
Thể loại Thảo Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

BLDS 1995, 2005, 2015 đều xác định nghĩa vụ phát sinh từ việc được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng cũng chỉ quy định về các trường hợp chiếm hữu có căn cứ pháp luật dé từ

Trang 1

TRƯỜNG DAI HOC LUAT TP HO CHÍ MINH

KHOA LUAT DAN SU -—-w« -

MON HOC: HOP DONG VA BOI THUONG THIET HAI NGOAI

HOP DONG BUOI THAO LUAN THANG THU NHAT

VAN DE CHUNG GIANG VIEN:

Võ Minh Thu Bạch Hoài Thương Phạm Uyên Thy Nguyễn Hỗ Thuy Tiên

Lê Thị Thanh Tuyền

Phạm Minh Uyên Trần Ngọc Bảo Uyên Đặng Thị Thùy Vân

TP HO CHI MINH, NGAY NAM 2023

Trang 2

DANH MUC TU VIET TAT — BLDS: Bộ luật Dân sự;

~ BLTTDS: Bộ luật Tố tụng dân sự; — CSPL: Cơ sở pháp lý;

— UBND: Uỷ ban nhân dân

Trang 3

MỤC LỤC

VAN DE 1: DUOC LOI VE TAI SAN KHONG CO CAN CU PHAP LUAT

Tóm tắt Bản án số 19/2017/DS ST ngày 03/5/2017 của TAND huyện Long Hồ tỉnh Vĩnh Câu 1.1 Thế nào là được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật?

Câu 1.2 Vì sao được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật là căn cứ phát sinh nghĩa vụ?

Câu I.3 Trong điều kiện nào người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật có trách nhiệm hoản trả?

Câu 1.4 Trong vụ việc được bình luận, đây có là trường hợp được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật không? Vì sao?

Câu I.5 Nếu Ngân hàng không rút yêu cầu tinh lãi chậm trả thì phải xử lý như thế nào? Cụ thể, anh T có phải chịu lãi không? Nếu chịu lãi thì chịu lãi từ thời điểm nào, đến thời điểm nào và mức lãi là bao nhiêu?

VAN DE 2: GIAO KET HOP DONG CO DIEU KIỆN PHÁT SINH Tóm tắt Quyét dinh sé 09/2022/DS GDT ngay 30/3/2022 của Hội đồng thâm phán Câu 2.1 BLDS có cho biết thế nào là hợp đồng giao kết có điều kiện phát sinh không? Câu 2.2 Trong trường hợp bên chuyên nhượng tài sản chưa có quyền sở hữu tại thời điểm giao kết nhưng đang làm thủ tục hợp thức hóa quyền sở hữu, có quy định nào của BLDS coi đây là hợp đồng giao kết có điều kiện không?

Câu 2.3 Trong Quyết định số 09, TANDTC có coi hợp đồng trên là hợp đồng giao kết có điều kiện không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

Câu 2.4 Ngoài Quyết định số 09, còn có bản án/quyết định nào khác đề cập đến vấn để nảy không? Nêu một bản an/quyét dinh ma anh/chi biét

Câu 2.5 Theo Hội đồng thâm phán, cho đến khi bà Lan được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hợp đồng chuyên nhượng có tranh chấp đã tồn tại chưa? Hợp đồng đó có bị vô hiệu không? Vì sao?

Câu 2.6 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết nêu trên của Hội đồng thâm phán Câu 2.7 Suy nghĩ của anh/chị về việc vận dụng các quy định liên quan đến giao kết hợp đồng có điều kiện phát sinh

VAN DE 3: HOP DONG CHINH/PHU VO HIEU Câu 3.1 Thế nào là hợp đồng chính và hợp đồng phụ? Cho ví dụ minh họa đối với mỗi loại hợp đồng

Trang 4

Câu 3.2 Trong vụ việc trên, ai là người (chủ thể) có nghĩa vụ trả tiền cho Ngân hàng? 3.3 Bà Quê tham gia quan hệ trên với tư cách gì? Vì sao?

Câu 3.4 Việc Tòa án tuyên bố hợp đồng thể chấp trên vô hiệu có thuyết phục không? Vì Câu 3.5 Theo Tòa án, bà Quế có còn trách nhiệm gì đối với Ngân hàng không? Câu 3.6 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án trong vụ việc trên liên quan đến trách nhiệm của bà Quế

VAN DE 4: PHAN BIET THOI HIEU KHỞI KIỆN TRANH CHAP VE TAI SAN VA VE HOP DONG

Tom tat Quyét dinh sé 14/2017/QD PT ngày 14/7/2017 của TAND tỉnh Hưng Yên Câu 4.1 Những điểm khác biệt giữa thời hiệu khởi kiện tranh chấp hợp đồng và thời hiệu khởi kiện tranh chấp về quyền sở hữu tài sản

Câu 4.2 Theo anh/chị, tranh chấp về số tiền 45 triệu đồng là tranh chấp hợp đồng hay tranh chấp về quyền sở hữu tài sản? Vì sao?

Câu 4.3 Theo anh/chị, tranh chấp về số tiền 25 triệu đồng là tranh chấp hợp đồng hay tranh chấp về quyền sở hữu tài sản? Vì sao?

Câu 4.4 Đường lối giải quyết của Toà án về 2 khoản tiền trên có thuyết phục không? Vì Câu 4.5 Đường lối giải quyết cho hoàn cảnh như trên có thay đôi không khi áp dụng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

ANDE DUO Ợ È A KHONG CO CAN CU A

cho anh T, ngay sau đó ngân hàng có gửi thông báo chuyên nhằm phong tỏa tài khoản

đồng cầu anh T trả lại thêm 40.000.000 đồng, anh T thừa nhận và cam kết sẽ trả lại sau Tuy nhiên đến hạn cam kết anh T vẫn chưa trả lại số tiền đã cam kết, ngân hàng yêu cầu anh T phải trả lại số tiền là 40.000.000 đồng và số tiền lãi do chậm trả theo lãi suất là 10%/nă

Quyết định của Tòa án: Chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn NN & PTNT VN về yêu cầu bị đơn trả lại phần tiền đã chuyển nhằm, và đình chỉ thi hành 10% mức lãi suất chậm trả theo yêu cầu của nguyên đơn

BLDS 1995, 2005, 2015 đều xác định nghĩa vụ phát sinh từ việc được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng cũng chỉ quy định về các trường hợp chiếm hữu có căn cứ pháp luật dé từ đó ta suy ra khái niệm chiếm hữu không có căn cứ pháp luật, còn khá niệm thế nào là được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật thì BLDS không quy định

Điều 579 định về ghĩa vụ hoàn tra: 1 Người chiếm hữu, người sử dụng tài sản của người khác mà không có căn cứ pháp luật thì phải hoàn trả cho chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản đó; nếu không tìm được chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản thì phải giao cho cơ quan nhà nước có thâm quyền, trừ trường hợp quy định tại Điều 236 của Bộ luật nảy

2 Người được lợi về tài sản mà không có căn cứ pháp luật làm cho người khác bị thiệt hại thì phải hoàn trả khoản lợi đó cho người bị thiệt hại, trừ trường hợp quy định tại Điều 236 của Bộ luật

Căn cứ Điều 579 BLDS 2015 quy định về nghĩa vụ hoàn trả đối với người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật ta có thê hiểu việc được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật

Là sự gia tăng tải sản hoặc phát sinh việc chiếm hữu, sử dụng của một chủ thê đối với tài sản nhưng không dựa trên căn cứ do pháp luật quy định

6 inh Vinh

Trang 6

Là việc tránh được những khoản chỉ phí để bảo quản, giữ nguyên tài sản mà lẽ ra tài sản phải giảm sút (cần phân biệt với trường hợp gây thiệt hại về tài sản do hành vị trái pháp luật)

Ví dụ: hận tiền mà do người khác giao nhằm, ngân hàng nhằm lẫn khi chuyên quá số tiễn vào tài khoản của khách

Khoản _ Điều 275 BLDS 2015 về căn cứ phát sinh nghĩa vụ “C?iếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật”

Khoản Điều 579 BLDS 2015 về nghĩa vụ hoàn trả “Người được lợi vé tai san mà không có căn cứ pháp luật làm cho người khác bị thiệt hại thì phải hoàn trả khoản lợi đó cho người bị thiệt hại, trừ trường hợp quy định tại Điều 236 của Bộ luật này”

Điều 236 BLDS 2015 về xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu do chiếm hữu, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật “Người chiếm hữu, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục, công khai trong thời hạn 10 năm đối với động sản, 30 năm đổi với bắt động sản thì trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kế từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định

a Cac Diéu khoan lién quan khac: Diéu 580, Diéu 581, Diéu 582, Diéu 583 BLDS Su chuyén dich tài sản từ người này sang người khác thông thường dựa trên những căn cứ pháp lý như: mua bán, vay, mượn, thừa kế Tuy nhiên trong thực tiễn, có những trường hợp, tài sản của người này chuyền sang người khác không dựa trên các căn cứ do pháp luật quy định Nếu do hành vi bất hợp pháp chiếm đoạt tài sản của người khác thì

người chiếm hữu bất hợp pháp không ngay tình phải hoàn trả tai sản và bồi thường thiệt

hại cho chủ sở hữu hoặc người chiếm hữu hợp pháp Được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật cần được hiểu là sự phát sinh quyền hiếm hữu, sử dụng tài sản của một chủ thể đối với một tài sản nhưng không dựa trên những căn cứ đo pháp luật quy định Người được lợi về tài sản không biết tài sản đó là của người khác mà col tài sản đó là của mình

Được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật, tuy có làm giảm sút một phần khối tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác nhưng không phải là hành vi trái pháp luật gây thiệt hại về tài sản Do vậy không phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Người được lợi vẻ tài sản của người khác phải hoàn trả cho chủ sở hữu khoản lợi đó

Trang 7

Khi được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật thì giữa người được lợi và chủ sở hữu tài sản có thê sẽ phát sinh việc hoàn trả tài sản; thanh toán chí phí cho người bảo quản, làm tăng giá trị tài sản hoặc bồi thường thiệt hại Đó là những căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ dân sự khi được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật

Thứ ba, người được lợi về tài sản không có lỗi

“Được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật” có thể được hiểu là sự phát sin quyên chiếm hữu, sử dụng tài sản của một chủ thê đối với một tài sản nhưng không dựa trên những căn cứ do pháp luật quy định Người được lợi về tài sản không biết tài sản đó là của người khác và coi tải sản đó là cua minh

lẫn chuyền quá số tiền vào tài khoản của anh T thì liền sau đó anh T sử dụng 45 đồng lúc này Ngân hàng vẫn chưa phát hiện để ra thông báo đến anh T và anh T cũng không biết mình được chuyền quá số tiền cho đến khoảng 9 giờ

được Ngân hàng huyện V Có thé thay rang trong vụ việc được bình luận trên thì rõ ràng là số tiền nêu trên

được số tiền đó Như vậy đây được coI là trường hợp được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật

é a a@ 4 a wih) nhw thé

đễ oidié ứ Theo khoản 2 Điều 579 BLDS 2015: “Người được lợi về tài sản mà không có căn cứ pháp luật làm cho người khác bị thiệt hại thì phải hoàn trả khoản lợi đó cho người bị thiệt hại, trừ trường hợp quy định tại Điều 236 của Bộ luật này”

Theo khoản 1 Điều 357 BLDS 2015: “7rường hợp bên có nghĩa vụ chậm trả tiền thì bên đó phải trả lãi đối với số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả”

Trang 8

Theo đó, nếu Ngân hàng không rút yêu cầu tính lãi chậm trả thì anh T phải hoàn lại số tiền đã nhận nhằm và chịu lãi chậm trả kề từ ngày 22/11/2016 Nhân viên kế toán chuyên nhằm số tiền cho anh T là tại thời điểm cùng ngày và Ngân hàng đã có thông báo yêu cầu anh T trả lại số tiền đã chuyền nhằm là 45.000.000 đồng Sau đó, anh T đã cam kết là sẽ trả dứt điểm vào ngày 21/11/2016 Tuy nhiên, đã quá thời hạn nhưng anh T vẫn không thực hiện nghĩa vụ trả tiền nên nếu Ngân hàng không rút yêu cầu tính lãi chậm trả thi anh T phải hoàn lại số tiền đã nhận nhằm và chịu lãi chậm trả

Theo khoản 2 Điều 468 BLDS 2015: “Trường hợp các bên có thỏa thuận vỀ việc trả lãi, nhưng không xác định rõ lãi suất và có tranh chấp về lãi suất thì lãi suất được xác định bằng 50% mức lãi suất giới hạn quy định tại khoản | Điều này tại thời điểm trả nợ”

Vì giữa Ngân hàng và anh T còn tranh chấp về mức lãi suất nên anh T phải chịu chậm trả lãi với mức lãi suất là 10%/năm tính từ thời điểm vượt quá thời hạn mà các bên đã giao kết với nhau là ngày 22/11/2016 và phải trả cho đến khi trả hết được số nợ

Trang 9

ÁN ĐÈ mm ỢP ĐỎNG CÓ ĐIÊ r v

ới giá 520.000.000 đồng và ông bà đã nhận đủ é 4 4 6 6 ậ ênnhượ ớ ợ oiqud ủ

ật nên nguyên đơnkhở 6 4 ủyVănbá 6 4 6 é

ời điểm nguyên đơnkhở énthidié 6 ệ ự ủ i

ậ è ử ung đá

é é op do étcddié é

a an 6 Diéu 402 BLDS 2015 có quyđị ợp đồng có điề

ệ “6 Hợp đồng có đề ơp đồ é w é@ u 6 é

Trang 10

Td ợ 6 a4 èđể 6 4 u 6 i uthikhidié ện đó xả i ự A 6

é ay ra duo 6 4 ow 6 A é u 6

ộ ô ý thic day cho dié 6 ảy ra thì coinhưđiề ện đó không xả

BLDS cơi đây là hợp đồ ốt có đề — ệ

Nhưvậy đố é 6 di a an6 Diéu 402 BLDS 2015, day duo nhulam6 ợp đồ ếtcóđiề

adi 6 op do op do é có điề ện không? Đoạ ti ết di ao

Trong Quyết định số 09, TANDTC không coi Hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất là hợp đồng giao kết có điều kiện mà “Văn bản thỏa thuận về việc chuyên nhượn 16 nén” moi la giao dich dan sự có điều kiện

Cụ thê, điều này được thẻ hiện ở phần [6] và [7] nhận định của Tòa án qua các đoạn [6] Xét thấy tại khoản I Điều 3 của “Văn bản thỏa thuận về việc chuyên

ký hợp đồng chuyển nhượng chính thức theo yêu cầu bên B sau khi có giấy chứng nhận QSD đất mà không kèm theo bất kỳ điểu kiện gì, nếu không thực hiện hoặc đổi ý không bán, bên A phải bồi thường gấp ba lần số tiền đã nhận của bên B và tất cả các chỉ phí, các khoản tiền khác mà bên B đã nộp cho Nhà nướ ” Tại phiên tòa sơ thấm, các bên đều xác nhận có thỏa thuận nảy

[7] Căn cứ vào nội dung thỏa thuận nêu trên giữa các bên thì “Văn bản thỏa thuận về việc chuyển nhượng lô nền” là giao dịch dân sự có điều kiện

Như vậy, “Văn bản thỏa thuận về việc chuyển nhượng lô nền” ngày

Trang 11

21/11/2013 giữa vợ chồng ông Nhân, bà Lan với bà Yến không phải là Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất mà là giao dịch băng văn bản giữa các bên về việc cam kết chuyên nhượng quyền sử dụng đất và trách nhiệm bồi thường thiệt hại nếu bên chuyển nhượng không thực hiện nghĩa vụ đã thỏa thuận và cam kết

adi 6 a ết định nào khác đề Gp dé an dé 6 4 ét di i é

Ngoài Quyết định số 09, còn có Quyết định số 403/2011/DS GĐT ngày 25/5/2011

Tóm tắt Quyết định sé 403/2011/DS GDT ngày 25/5/2011 của Tòa dân sự : Bà Thu và bà Ngọc có ký hợp đồng đặt cọc để đảm bảo cho việc hứa chuyên nhượng quyền sử dụng đất Theo hợp đồng thì bà Ngọc hứa sau khi hoàn tất thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất nêu trên sẽ chuyển nhượng cho bà Thu với giá 400.000.000 đồng Đây là hợp đồng có điều kiện là khi nào hoàn tất thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất sẽ chuyên nhượng, nhưng trong hợp đồng lại không quy định về thời gi tất thủ tục Do đó, chỉ khi nào bên A làm xong thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất mà không thực hiện theo thỏa thuận thì mới bị phạt cọc Nhưng bà Thu khởi kiện cho rằng bà Ngọc đã nhận tiền cọc là 250.000.000 đồng nhưng không tiếp tục làm thủ tục chuyển nhượng đất theo thỏa thuận nên yêu cầu bồi thường gấp đôi tiền cọc, tông cộng là 500.000.000 đồng là không đúng Ngoài ra, hợp đồng đặt cọc của bà Thu và bà Ngọc chỉ là hợp đồng giả tạo để bảo đảm cho số tiền vay Do đó, Tòa tuyên hủy bản án dân sự sơ thâm và phúc thâm, giao hồ sơ 6 vụ án cho Quận 3, Thành phó Hồ Chí Minh xét xử sơ thâm lại theo quy định của pháp luật

xảy ra vì đến ngày 04/9/2018 bà Lan mới được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Trong trường hợp này, vợ chồng ông Nhân, bà Lan có quyền đơn phương chấm dứt việc cam kết hợp đồng chuyên nhượng lô nền ngày 21/11/2013 và phải bồi thường gấp ba lần số tiền đã nhận theo thỏa thuận

Suy nghĩ củ iéhué a4 @ ú ôi đồ a hóm I, hướng giải quyết nêu trên của Hội đồng thâm phán là thuyết phục

Ngày đăng: 11/09/2024, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w