1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng bài thảo luận tháng thứ hai

32 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hợp Đồng Và Bồi Thường Thiệt Hại Ngoài Hợp Đồng
Tác giả Huynh Ngoc Thao Nhi, Lộ Dinh Phuong Tram, Truong Ba Chu Uyộn, Lộ Tran Anh Nhi, Vũ Minh Phương Uyờn, Lờ Trung Nguyờn, Lõm Hoài Phỳc, Nguyễn Thanh Phước
Trường học Đại học Luật TP.HCM
Chuyên ngành Luật Quốc tế
Thể loại Bài Thảo Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 4,18 MB

Cấu trúc

  • VAN DE 2: BOI THUONG THIET HAI PHAT SINH TRONG TAI NAN (12)
  • GIAO THONG (12)
    • Khoảng 12 Khoảng 12 giờ ngày 20/03/2005, Trinh nhờ Giang điều khiển xe mô tô (đo ông (12)
      • 2.8. Trên cơ sở Điều 604 BLDS 2005, Điều 584 BLDS 2015, Tòa án có thể (16)
      • 2.11. Trong Quyết định số 23, đoạn nào cho thấy Bình là người bị thiệt hại? (17)
      • 2.12. Ông Khánh có trực tiếp gây ra thiệt hại cho anh Bình không? Vì sao? (17)
      • 2.18. BLDS và Nghị quyết số 03 và 02 có quy định cho phép chủ sở hữu (19)
  • VAN DE 3. BOI THUONG THIET HAI TRONG HAY NGOAI HOP (22)
  • DONG (22)
    • 2) Có thiệt hại thực tế, (23)
    • 4) Yếu tổ lỗi (23)
  • Hành vi vi (23)
  • Yêu tô lôi - Phát sinh đo lỗi có ý hoặc vô ý của (23)
  • VAN DE 4; BUOC TIEP TUC THUC HIEN NGHIA VU (26)
  • VAN DE 5: TIM KIEM TAI LIEU (30)
    • 5.1. Liệt kê những bài viết liên quan đến pháp luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp (30)
    • 14. Đinh Thị Thanh Nga, “Bồi thường thiệt hại và giải quyết tranh chấp trong hợp (31)
    • 15. Nguyễn Thị Hồng Hạnh, “Pháp luật Cộng hoà Pháp về trách nhiệm pháp lý của (31)
  • DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO A. VAN BAN PHAP LUAT (32)
  • ÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Minh Hùng, Giáo trình Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại (32)

Nội dung

BLDS và Nghị quyết số 03 và 02 có quy định cho phép chú sớ hữu nguồn nguy hiểm cao độ được yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi hoàn khoản tiền mà chủ sở hữu bồ

GIAO THONG

Khoảng 12 giờ ngày 20/03/2005, Trinh nhờ Giang điều khiển xe mô tô (đo ông

Mướt đứng tên chủ sở hữu xe) chở bà Phê và bà Huôi về nhà Giang lái xe chở bà Phê và bà Huôi đi được khoảng Ikm thì đâm vào bà Giỏi đang đi bộ qua đường làm bà Giỏi bị chấn thương sọ não và chết trên đường đi cấp cứu Tòa án cấp sơ thâm và Tòa án cấp phúc thâm xử phạt Trinh 1§ tháng tù về tội “giao cho người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện giao thông đường bộ”, nhưng cho hưởng án treo và buộc bị cáo có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bả Vi

Quyết định của Tòa án: Tòa án cấp phúc thâm chấp nhận yêu cầu bồi thường ton thất tinh thần là 17.500.000 đồng là đúng pháp luật nhưng xác định tổng số tiền chi phi mai tang ma bà Vỗi được bôi thường là 7.857.000 đồng (tiền xây mộ, chụp ảnh) là không phù hợp Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh An Giang để xét xử phúc thâm lại theo đúng quy định của pháp luật

2.1 Thay đỗi về các quy định liên quan tới Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra giữa BLDS 2015 và BLDS 2005?

Bồi thường thiệt hại (BTTH) do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra là loại trách nhiệm đặc biệt bởi lẽ thiệt hại xảy ra không phải do hành vi và do lỗi của con người mà do hoạt động của những sự vật mà hoạt động của chúng luôn tiềm ân khả năng gây thiệt hại Mặc dù chủ sở hữu hoặc người chiếm hữu nguồn nguy hiểm cao độ có thể không có lỗi đối với thiệt hại nhưng đề bảo đảm quyền lợi hợp pháp cho người bị thiệt hại, pháp luật vẫn buộc họ có trách nhiệm bồi thường

Tại Điều 601 BLDS 2015 có quy định: “Nguồn nguy hiểm cao độ bao gốm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nỗ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú đữ và nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định ” Khái niệm này đã kế thừa toàn bộ theo quy đính tại khoản 1 Điều 623 BLDS năm 2005

Tuy nhiên, tại khoản 2 Điều 601 BLDS 2015 có một chút thay đổi so với BLDS 2005, BLDS năm 2015 đã bổ sung thêm một nội dung trong nghĩa vụ của chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ là ngoài việc tuân thủ quy định pháp luật về “bdo quản, trông giữ, vẫn chuyên, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ ” như trong BLDS năm 2005, thì còn phải tuân thủ quy định pháp luật liên quan đến việc “vận hành” nguồn nguy hiểm cao độ

Không chỉ vậy, tại khoản 3 và khoản 4 BLDS 2015, cụm từ “#gười chiếm hữu, sử dụng” được dùng thay cho cụm từ “2gười được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử đụng” Việc sử dụng cụm từ “#ười chiếm hữu, sử đựụnứe ” mặc dự bao quỏt được cả các chủ thê chiếm hữu, sử dụng có căn cứ pháp luật khác mà không bao gồm chủ sở hữu và người được chủ sở hữu chuyên giao Tuy nhiên, cụm từ này cũng gây ra bất cập ở chỗ chính bản thân nó cũng bao hàm cả người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật

Do đó, dẫn đến vấn đề rằng người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ có được loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 3 Điều 601 BLDS năm 2015 hay không Về vấn đề này, chúng ta nhận thấy rằng người chiếm hữu, sử đụng trái pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ không được áp dụng căn cứ loại trừ trách nhiệm trong trường hợp xảy ra sự kiện bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết, bởi vì bản thân họ luôn bị coi là có lỗi do chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ của người khác Với hướng sửa như vậy, BLDS 2015 đã bao quát hết được những trường hợp bồi thường, mở rộng chủ thê liên đới chịu trách nhiệm bồi thường, bảo vệ quyền và lợi ích người bị hại Vấn đề này, PGS.TS Đỗ Văn Đại có bình luận: “rong dự thảo 2012, chúng tôi cho rằng hướng giải quyết nêu trên của thực tiễn là rất thuyết phục nên khoản 4 Điều 623 BLDS 2015 cần được sửa đồi, bồ sung Cụ thể, trong khoản Điều 623 BLDS 2015, đoạn “người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng” nên chuyên thành “người chiếm hữu, sử dụng” Với hướng sửa đổi này, ai giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ không quan trọng và người nào có lỗi để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật gây thiệt hại phải liên đới với người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật bôi thường cho người bị thiệt hại ” Ở một khía cạnh nữa, khoản 4 BLDS 2015 đã lược bỏ từ “cũng” trong khoản 4 Điều 623 BLDS 2005 Và được sửa lại như sau “khi chủ sở hữu, ngƯỜi chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi trong việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới bồi thường thiệt hại” Đến đây, Tác giả Đỗ Van Đại cũng có đôi lời nhận xét như sau: “7c ra, theo khoản 4 Điều 623 BLDS 2005 nêu trên, chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi trong việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới bôi thường thiệt hại khi những người này “cũng” có lỗi trong việc đề nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật Việc khoản 4 Điễu 623 BLDS

2005 dùng từ “cũng” trong trường hợp này là rất khó hiểu và việc dùng thêm từ

“cũng” có lỗi này buộc chúng ta phải chứng mình người khác (những người vừa liệt kê) đã có lỗi trong khi đó, chúng ta không biết người này là ai Trong dự thảo năm 2012, chúng tôi cho rằng, không cân thiết phải chứng mình chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng “cũng” có lỗi mà chỉ cần chứng mình có lỗi là đủ (thực tiễn xét xử cũng theo hướng này) Do đó, từ “cũng” trong khoản 4 Điều 623 BLDS 2015 nên được loại bo.”

2.2 Xe may, 6 tô có là nguồn nguy hiêm cao độ không? Vĩ sao?

Xe máy, ô tô là nguồn nguy hiém cao độ

Vì theo khoản 1 Điều 601 BLDS 2015 có liệt kê những nguồn nguy hiểm cao độ trong thực tế “Nguồn nguy hiểm cao độ bao gôm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nỗ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú đữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định ” Như vậy, có thê nói nguồn nguy hiểm cao độ là các tài sản phương tiện ngầm chứa khả năng gây ra nguy hiểm trong quá trình tồn tại, sử đụng hay vận hành ở mức độ cao mà con người không kiểm soát một cách tuyệt đối Chắng hạn như phương tiện lưu thông cơ giới là gồm các xe ô tô, máy kéo, rơ mooc hoặc sơ mi rơ móc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo , xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy (kế cả xe máy điện) và các loại xe tươn” tự đều là phương tiện có nguồn nguy hiểm cao độ Vậy thi rõ ràng xe máy, ô tô chính là nguồn nguy hiểm cao độ

2.3 Trong hai vụ việc trên, thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra hay do hành vĩ của con người gây ra? Vì sao?

Trong vụ việc thứ nhất, thiệt hại là do hành ví con người gây ra

Vì rõ ràng trong Bản án có nêu anh Binh da đi xe đạp giữa hai làn đường và khi nghe tiếng còi phía sau lại trãnh sang bên trái như vậy là đi ngược chiều, anh Bình đã vi phạm quy định giao thông đường bộ Về phan ông Dũng thì điều khiến xe máy không làm chủ được tốc độ, không đảm bảo khoảng cách an toàn khi tránh vượt và không làm chủ được tay lái khi tham gia giao thông, như vậy thì cũng rõ ràng là ông Dũng đã vi phạm quy định về giao thông đường bộ Về phần anh Khoa thì đã phát hiện xe đạp, xe máy ở phía trước nhưng không làm chủ được tốc độ nên đã va chạm vào các phương tiện này, như vậy thì cũng rõ ràng là anh Khoa đã vi phạm quy định giao thông đường bộ Trong vụ việc này, đều là hành vi của ba người gây ra, cả ba người đều cùng có lỗi

Trong vụ việc thứ hai, thiệt hại này là do hành vị của con người gây ra Vì anh Nguyễn Văn Giang có sử dụng xe máy chở bà Huôi và bà Phê về nhà thì tông vào bà Giỏi đang đi bộ qua đường, anh Giang không có ý định để xảy ra tai nạn nhưng có thê

9 do không làm chủ được tốc độ hay tránh không kịp Như vậy, thiệt hại này là do anh Giang ứõy ra, rừ ràng đõy khụng phải tự thõn xe mụ tụ gay ra ma là do anh Giang trực tiếp điều khiên và gây ra thiệt hại

2.4 Trong hai vụ việc trên, đoạn nào của bản án cho thấy Tòa án đã vận dụng các quy định của chế định bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra?

Trong vụ việc thứ nhất, bản án cho thấy Tòa án đã vận dụng các quy định của chế định bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra tại đoạn “7ửa ỏn cấp phúc thâm buộc chủ phương tiện là ông Dũng bôi thường cho anh Bình là đúng, nhưng lại áp dụng khoản 3 Điều 627 là không chính xác, mà phải áp dụng khoản 2 Điều 627 Bộ luật dân sự mới dung.”

Trong vụ việc thứ hai, bản án cho thấy Tòa án đã vận dụng các quy định của chế định bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra tại đoạn “Về trách nhiệm dân sự của Nguyễn Văn Giang: Theo quy định tại Điều 623 Bộ luật dân sự 2005 (Điều 627 Bộ luật dân sự 1995) về bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra và hướng dẫn tại điểm b khoản 2 mục III Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Hội đồng thõm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao thỡ “7ùong trường hợp chủ sở hữu nguôn nguy hiểm cao độ giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng nguôn nguy hiểm cao độ không đúng quy định của pháp luật thì chủ sở hữu phải bôi thường thiệt hại” Nguyễn Thị Tuyết Trình giao nguồn nguy hiểm cao độ (xe môtô) cho Nguyễn Văn Giang sử dụng trái pháp luật, do đó Trình là người có trách nhiệm bồi thường khi thiệt hại xảy ra Tòa án cấp sơ thẩm và Tòa án cấp phúc thâm buộc Nguyễn Văn Giang (do cha mẹ là ông Nguyễn Văn Trường và bà Lê Thị Lài đại điện) bồi thường thiệt hại là không đúng ”

2.5 Suy nghĩ của anh chị về việc Tòa án vận dụng các quy định của chế định bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra

DONG

Có thiệt hại thực tế,

3) Có mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại thực tê,

Hành vi vi

pham - Là hành vi vi phạm những cam kết cụ thể, những nghĩa vụ mà hai bên tự ràng buộc nhau trong hợp đồng (hành vi này chưa chắc đã vi phạm các quy định pháp luật chung)

- Là hành vi vi phạm những quy định của pháp luật nói chung, những quy định do nhà nước ban hành dẫn đến thiệt hại

Chủ thể chịu trách nhiệm

- Chỉ ràng buộc giữa những chủ thê đã tham gia thỏa thuận, kí kết trong hợp đồng

- Bên nào vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng thì có trách nhiệm phải bôi thường

- Chủ thê trực tiếp gây ra thiệt hại (không có quan hệ hợp đồng hoặc có quan hệ hợp đồng nhưng hành vi không thuộc về nghĩa vụ thi hành hợp đồng)

- Có trường hợp chủ thể trực tiếp gây ra thiệt hại không phải bồi thường

Yêu tô lôi - Phát sinh đo lỗi có ý hoặc vô ý của

người không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồng (trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác)

- Người có hành vi vi phạm có thể chịu trách nhiệm ngay cả khi không có lỗi trong trường hợp pháp luật có quy định

Thời điểm | - Kế từ thời điểm hợp đồng có hiệu | - Kê từ thời điểm xảy ra hành vi phát sinh | lực và có bên vị phạm nghĩa vụ hợp | gây thiệt hại trách đồng nhiệm

Tính - liên | - Khi nhiều người cùng gây thiệt hại |- Khi nhiều người cùng gây đới trong | thì họ liên đới chịu trách nhiệm (nếu | thiệt hại thì họ đều phải chịu chu trách | có thỏa thuận) trách nhiệm liên đới theo các nhiệm quy định cụ thể của pháp luật

3.2 Trong hai vụ việc trên, có tồn tại quan hệ hợp đồng giữa bên bị thiệt hại và bên bị yêu cầu bồi thường thiệt hại không? Vì sao? Đối với Quyết định số 451/2011/DS-GĐT ngày 20-6-2011 tranh chấp giữa ông

Nghĩnh và Ngân hàng nông nghiệp và phát triền nông thôn Yên Đô Đề có điều kiện phục vụ cho việc sản xuất của gia đình ông Nghinh đã vay của Ngân hàng 2.000.000đ với lãi suât 2,5%/tháng trong thời hạn là § tháng Theo đó, ông đã thê châp căn nhà của mình đê đảm bảo nghĩa vụ trả nợ trên

Tuy nhiên, do khó khăn nên ông chỉ trả được | thang tiền lãi đầu sau đó thì không kịp trả lãi đúng hẹn ban đầu nữa Đề thu hồi khoản nợ trên của ông Ngân hàng đã tự ý bán đầu giá căn nhà mà ông thế chấp Điều này đã gây thiệt hại cho ông Nghĩnh Thực tế ta thay giữa hai bên có tồn tại quan hệ hợp đồng Vì trước đó cả hai đã có sự thoả thuận về thời hạn, lãi suất cũng như biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ Tức là giữa hai bên đã có sự tồn tại của quan hệ hợp đồng, ràng buộc quyên và nghĩa vụ của các bên

Mặt khác, hai bên chỉ thỏa thuận là thế chấp căn nhà nhằm đảm bảo nghĩa vụ trả nợ của ông Nghĩnh, chứ không đề cập đến chuyện phải thông qua ông Nghĩnh hay Ngân hàng được toàn quyền xử lí tài sản thể chấp khi ông Nghĩnh nợ quá hạn Việc tranh chấp này xảy ra là năm ngoài khuôn khô của hợp đồng

Còn trong vụ việc tại bản án số 750/2008/DS-PT giữa người bị thiệt hại là ông Trương

Hoàng Bá và bên bị yêu cầu bồi thường thiệt hại là Bệnh viện Đại học Dược TP.HCM Ông Trương Hoàng Bá nhờ Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM tiến hành phẫu thuật nang mũi môi phải cho ông Trong trường hợp này giữa 2 bên có tồn tại quan hệ hợp đồng Sau khi tiến hành phẫu thuật thì hậu quả xảy ra là ông Bá chết Bà Phi vợ của người bị thiệt hại đã khởi kiện yêu cầu bệnh viên Y Dược TP.HCM phải bồi thường thiệt hại vì đã gây ra cái chết của ông Bá

Ta thấy, quan hệ hợp đồng này không tổn tại giữa bà Phi và bệnh viện Y dược TP.HCM Hay nói cách khác, đây là trường hợp thiệt hại ngoài hợp đồng

3.3 Trong hai vụ việc trên, Toà án đã theo hướng quan hệ giữa các bên là bồi thường thiệt hại ngoài hợp dồng hay trong hợp dồng? Vì sao? Đối với bản án số 451, căn cứ đoạn:

“Toda an cap so thâm đã xác định quan hệ pháp luật là “Iranh chấp bồi thường thiệt hai ngoại hợp đông” là đúng Tòa án cap phúc thâm lại xác dinh “Tranh chap vé hop dong dân sự là sat”

Thì Tòa án đã theo hướng quan hệ giữa các bên là bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Còn ở bản án số 750, thì Tòa án cũng theo hướng quan hệ giữa các bên là bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Đoạn của bản án cho thấy là:

“Theo quy định tại Điều 604 BLDS 2005 thi trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng chỉ phát sinh khi có đầy đủ các yếu tố”

3 4, Suy nghi cua anh/chi về hướng giải quyết của Toà ăn trong hai vụ việc trên về vấn đề xác định bản chất pháp lý (trong hay ngoài hợp đồng) quan hệ bồi thường giữa các bên Đối với vụ việc thứ nhất: Hướng giải quyết của Tòa án về vấn đề xác định bản chất pháp lí (trong hay ngoài hợp đồng) quan hệ bôi thường giữa các bên là chưa thuyét phục Ở đây chưa thật sự thuyết phục vì ta thấy TAND tối cao đã đưa ra xác định rằng “tranh chấp ngoài hợp đồng là đúng” nhưng khi đưa ra quyết định này TAND lại chưa đưa ra được chứng cứ cụ thế để khăng định điều này đúng Mặt khác, Tòa cũng không đưa ra được căn cứ nào khác để chứng minh nhung lại đưa ra kết luận răng “Tòa phúc thâm xác định tranh chấp hợp đồng dân sự là sai” Từ hai điều trên chúng ta thấy việc Tòa xác định như vậy là không hề có căn cứ và không hề có sự thuyết phục Như vậy cần phải xem xét quá trình phát mãi tài san nha dat thế chấp của ông Nghinh co dung theo quy định của pháp luật không đồng thời phải xem xét rằng gia đình ông Nghĩnh có biết hay không thì mới có thê xác định được trường hợp này có phải thuộc trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng không Tuy nhiên, theo bản án thì Tòa án chưa xem xét những vấn đề trên nhưng đã cho răng đây thuộc trường hợp trách nhiệm bồi thường ngoài hợp đồng là không hợp lí Đối với vụ việc thứ hai, thì hướng giải quyết của Tòa án về vẫn đề xác định bản chất pháp lí (trong hay ngoài hợp đồng) quan hệ bồi thường giữa các bên là thuyết phục

Tại bản án số 750 thì Tòa án chưa xác định rõ trong trường hợp này là trách nhiệm bỗi thường trong hay ngoài hợp đồng Tuy nhiên, theo bản án đã có căn cứ để xác định rang trong vụ việc này thi bệnh viện y dược Tp.HCM cụ thé là bác sĩ phẫu thuật và ê kíp tiến hành phẫu thuật không có lỗi, đồng thời cũng không có hành vi trái pháp luật

Chính vì vậy mà không thể xác định đây là trách nhiệm bồi thường ngoài hợp đồng Đồng thời cũng không hề có căn cứ nào xác định để yêu cầu bệnh viện y dược Tp.HCM phải bồi thường thiệt hại trong hợp đồng Vậy nên Tòa án đã tuyên rằng bà

Yến Phi vợ ông Hoàng Bá đòi bồi thường thiệt hại là không có căn cứ

VAN DE 4; BUOC TIEP TUC THUC HIEN NGHIA VU

Tóm tắt: Quyết định số 36/2013/KDTM-GĐT ngày 17/9/2013 của Tòa kinh tế Tòa án nhân dan tối cao

Quyết định số 36/2003/KDTM-GĐT ngày 17/9/2013 của Tòa kinh tế Tòa án nhân dân tối cao về việc tranh chấp về hợp đồng chuyên nhượng tài sản gắn liền với quyền Sử dụng đất Tranh chấp giữa nguyên đơn: công ty cổ phần Hồng Hà Bình Dương với bị đơn: công ty TNHH DAMOOL VINA Công ty VINA đã ký kết với công ty Hồng Ha Bình Dương hợp đồng nguyên tắc số 007 về việc chuyên nhượng tài sản và nhà xưởng găn liền với quyền sử dụng đất Nhưng đo không thông nhất các nội dung với nhau nên công ty VINA đã thông báo cho công ty Hồng Hà Bình Dương không kí kết hợp đồng chính thức nữa Sau đó, công ty VINA kí hợp đồng với công ty Thế Giới Nhà, công ty Hồng Hà Bình Dương yêu cầu công ty VINA nêu không tiếp tục hợp đồng thì phải thanh toán tiền phạt hợp đồng như theo thỏa thuận Tòa án xử lý theo hướng không buộc công ty VINA phải tiếp tục thực hiện hợp đồng và công ty VINA phải chịu phạt vi phạm hợp đồng

Tóm tắt: Bản án số 418/2017/DS-ST ngày 29/9/2017 của Toà án nhân dân quận

Nguyên đơn là ông V, bà T có kí hợp đồng mua bán căn hộ với công ty địa ốc K

Trong hợp đồng có điều khoản rằng thời hạn giao căn hộ dự kiến quý IV năm 2013 không được trê quá 3 tháng Nếu chậm bàn giao thì công ty K phải trả lãi cho ông V, bà T trên tông số tiền các đợt đã thanh toán tính từ ngày trễ hạn áp đũng lãi suất của ngân hàng Vietcombank Tuy nhiên, đến ngày 24/12/2015 công ty mới bản giao nhà cho ông bả nên ông V, bà T khởi kiện đòi tiền lãi 88.291.350 đồng và 160.000.000 đồng tiền thuê nhà trong thời gian ông bà không có căn hộ để ở và yêu cầu công ty cấp giây chứng nhân quyên sở hữu căn hộ chung cư cho ông bà Đến ngày 28/02/2017 nguyên đơn tự nguyện rút lai yêu cầu đòi tiền lãi và tiền thuê nhà, chỉ giữ lại yêu cầu công ty cấp giây chứng nhận quyền sở hữu căn hộ chung cư Hướng giải quyết của Tòa: chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn buộc công ty K phải cấp giấy chứng nhận quyên sở hữu căn hộ chung cư cho ông T, bà V

4.1 Đối với vụ việc trong Quyết dịnh số 36, đoạn nào cho thấy Toà án địa phương đã buộc các bên tiệp tục thực hiện đúng hợp dong? Đối VỚI Vụ VIỆC trong Quyết định số 36, đoạn cho thấy Toà án địa phương đã buộc các bên tiệp tục thực hiện đúng hợp dong:

Tại Bản án kinh doanh, thương mại sơ thâm số 06/2010/KDTM-ST ngày 27/08/2010 Toà án nhân dân huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương đã quyệt định: “Buộc Công ty TNHH Damool VINA tiệp tục thực hiện hợp đồng số 007/09 DMVN-HHDT ngay 10/10/2009 giữa Công ty TNHH Damool VINA với Công ty cô phân Hồng Hà Bình Dương”

4.2 Hướng của Toà án địa phương có được Toà án nhân dân tối cao chấp nhận không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

Hướng của Toà án địa phương không được Toà án nhân dân tối cao chấp nhận

Doan của Quyết định cho câu trả lời: “Toà án cấp sơ thâm va Toả án cấp phúc thâm buộc Công ty Hồng Hà Bình Dương và Công ty VINA tiếp tục thực hiện Hợp đồng nguyên tắc số 007 là không đúng”

4.3 Vi sao Toa án nhân dân tôi cao theo hướng nêu trên? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

Toà án nhân dân tối cao giải quyết theo hướng nêu trên bởi vi giữa Công ty TNHH Damool VINA và Công ty cô phan Hong Hà Bình Dương đã ký hợp đồng theo nguyên tắc sỐ 007/09 DMVN - HHDT về việc chuyên nhượng tải sản và nhà xưởng gắn liền với quyền sử dụng đất Hợp đồng đã bao gồm các điều khoản cũng như các cam kết phải hoàn thành Cho nên, điều này đã ràng buộc các bên phải có trách nhiệm và nghĩa vụ phải thực hiện, đồng thời tuân thủ theo hợp đồng đã ký Hơn nữa tại điều khoản chung (Điều 5) của Hợp đồng nguyên tắc số 007 có quy định: “Hợp đồng nguyên tắc này buộc các bên phải thi hành, bên vi phạm sẽ đền bù cho bên kia tôi đa là 5% giá trị hợp đồng.” Vì vậy Công ty TNHH Damool VINA đã chấp nhận chịu phạt 5% theo giá trị hợp đồng như thoả thuận là hợp lý nên không thé bat buéc Céng ty VINA phải có trách nhiệm tiệp tục thực hiện nghĩa vụ theo hợp đông với Công ty cô phân Hồng Hà Bình Dương như Toà án cấp địa phương đã xét xử Đoạn của Quyết định cho câu trả lời: “Công ty Hong Ha Binh Dương khởi kiện yêu cầu Công ty VINA nếu không thực hiện theo cam kết tại Hợp đồng nguyên tắc số 007 thì phải thanh toán cho Công ty Hồng Hà Bình Dương tiền phạt theo thoả thuận tại hợp đồng là 290.000USD * 5% = 14.500USD Trước và trong đó quá trình giải quyết vụ án, Công ty VINA đều từ chối việc thực hiện hợp đồng theo nguyên tắc số 007 và đồng ý chịu phạt 5% giá trị hợp đồng”

4.4 Suy nghĩ của anh/ chị về hướng giải quyết trên của Toà án nhân dân tối cao

Theo nhóm, hướng giải quyết trên của Toà án nhân dân tối cao là hoàn toàn hợp lý Bởi vì, ngay từ đầu giữa các bên có ký kết với nhau Hợp đồng theo nguyên tắc số 007/09 DMVN - HHDT về việc chuyên nhượng tài sản và nhà xưởng gắn liền với quyền sử dụng đất, để buộc các bên phải tuân thủ, có trách nhiệm và nghĩa vụ thực hiện theo đúng những gì các bên đã ký Đồng thời trong hợp đồng cũng có các điều khoản quy định về việc nếu các bên vi phạm sẽ đền bù cho bên kia tối đa là 5% giá trị hợp đồng Thể nên việc Công ty VINA chấp nhận việc đền bù hợp đồng theo thoả thuận, với số tiền phạt là 290 000USD * 5% = 14.500USD đồng nghĩa với việc đã hoàn thành đây đủ các quy định về nghĩa vụ mà hai bên đã đưa ra Sau khi thực hiện xong đây đủ nghĩa vụ của mình thì công ty VINA không có

4.5: Đối với vụ việc trong Bán án số 418, Công ty K có nghĩa vụ làm thủ tục để cấp Giấy chứng nhận cho người mua nhà chung cư không? Vì sao?

Căn cứ vào Bản án số 418/2018/DS-ST ngày 29/9/2017 của Tòa án nhân dân Quân 10 TP.HCM liên quan đến việc: “Tranh chấp hợp đồng mua bán căn hộ”, chúng ta thấy được răng công ty K có nghĩa vụ làm thủ tục để cấp Giấy chứng nhận cho nguoi mua nha chung cu, cu thể căn cứ tại phần xét thấy của Tòa án như sau:

“Xét yêu cầu của nguyên đơn buộc Công ty K phải có trách nhiệm làm các thủ tục cấp giấy chứng nhận quyên sở hữu căn hộ chung cư Theo quy định tại mục 5.7 Điều 5 của Hợp đồng mua bán số: 01 10/002T02-KIGV/HĐMB ngày 17/9/2012 quy định “Bên A

(Công ty K) có nghĩa vụ hướng, dẫn bên B (nguyên đơn) thực hiện các thủ tục cần thiết liên quan đến việc xác lập quyên sở hữu căn hộ Sau khi hoàn thành công trình bên A (Công ty K) phải bàn giao Giấy chứng nhận quyền sở hữu căn hộ cho bên B (nguyên đơn) ngay khi được 324 4 cơ quan chức năng câp” Ngày 24/12/2015 Công ty K đã bàn giao căn hộ cho ông V, bà T nhưng cho đến nay Công ty K van không | tién hanh các thủ tục để cơ quan Nhà nước có thâm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu căn hộ cho nguyên đơn Như vậy Công ty K đã vi phạm quy định tại mục 5.7 Điều 5 của Hợp đồng mua bán nói trên Ngoài ra, tại khoản 4 Điều 13 Luật kinh đoanh bắt động sản có quy định về trách nhiệm của chủ đầu tư dự án kinh doanh bất động sản như sau: “Trong thời hạn 50 ngày kế từ ngày bàn giao nhà, công trình xây đựng cho người mua hoặc kê từ ngày hết hạn thuê mua thì phải làm thủ tục để cơ quan nhà nước có thâm quyền cấp Giây chứng nhận quyên sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác găn liền với đất cho bên mua, bên thuê mua, trừ trường hợp bên mua, bên thuê mua có văn bản đề nghị tự làm thủ tục cấp giấy chứng nhận” Xét, tại thời điểm Công ty K bản giao căn hộ cho nguyên đơn đến nay đã quá 50 ngày và nguyên đơn không có văn bản đề nghị tự làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyên sở hữu căn hộ nhưng Công ty K vẫn chưa làm thủ tục để cơ quan Nhà nước cấp Giấy chứng nhận quyên sở hữu căn hộ cho nguyên đơn là Công ty K vi phạm quy định nói trên của Luật kinh doanh bất động sản ”

Như vậy, từ phần trích dẫn nêu trên chúng ta thấy được rằng công ty K có nghĩa vụ làm thủ tục để cấp Giấy chứng nhận cho người mua nhà chung cư trong bản án trên

4.6: Nghĩa vụ làm thủ tục trên đã bị vi phạm chưa và Tòa án có buộc Công ty K tiếp tục làm thủ tục dé cấp Giấy chứng nhận cho người mua nhà chung cư không? Vì sao?

Nghĩa vụ làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu căn hộ chung cư của công ty K cho ông T đã bị ví phạm Căn cứ khoản 4 Điều 13 Luật kinh doanh bất động sản 2014: “Trong thời hạn 50 ngày kế từ ngày bàn giao nhà, công trình xây dựng cho người mua hoặc kê từ ngày hết hạn thuê mua thi phai làm thủ tục để cơ quan nhà nước có thâm quyền cấp Giây chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho bên mua” Theo đó, kế từ ngày 24/12/2015 đến thời điểm khởi kiện ngày 29/9/2017 thì công ty K vẫn chưa làm thủ tục đề cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu căn hộ cho ông V, bà T Tòa án có buộc Công tyK tiếp tục làm thủ tục để cấp Giấy chứng nhận cho người mua nhà chung cư vì theo Điều 352: “Khi bên có nghĩa vụ thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình thì bên có quyền được yêu cầu bên có nghĩa vụ tiếp tục thực hiện nghĩa vụ ”

Theo đó, công ty K buộc phải tiếp tục nghĩa vụ về cấp giấy chứng nhận quyên sở hữu căn hộ chung cư cho ông V, bả T

4.7: Trên cơ sở văn bản, có quy định nào cho phép Tòa án buộc Công ty K tiếp tục làm thủ tục dé cấp Giấy chứng nhận cho người mua nhà chung cư không?

Nêu rõ cơ sở văn bản khi trả lời

VAN DE 5: TIM KIEM TAI LIEU

Liệt kê những bài viết liên quan đến pháp luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp

đồng được công bố trên các Tạp chí chuyên ngành Luật từ đầu năm 2017 đến nay

(ít nhất 20 bài) Khi liệt kê, yêu cầu viết theo trật tự tên tác giá và việc liệt kê phải thỏa mãn những thông tín theo tên tác giả và việc hệt kê phải thỏa mãn những thông tin theo trật tự như đã nêu trong buỗi thảo luận thứ 3

1 Đỗ Giang Nam - Đào Trọng Khôi, “Pháp luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trước thách thức của trí tuệ nhân tạo và công nghệ số mới nồi”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 20 (468), tháng 10/2022

2 Nguyễn Thị Phương Châm, “7zách nhiệm bôi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra từ góc nhìn pháp luật so sánh”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 05 (405), tháng 3/2020

3 Bùi Đức Hiên, “7rách nhiệm bồi thường thiệt hại về sức khỏe, tính Tạng, tài sản và các lợi ích hợp pháp khác do làm ô nhiễm môi trường ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 02+03 (402+403), tháng 2/2020

4 Trần Văn Minh, “7zách nhiệm bôi thường thiệt hại trong vụ án hình sự khi có đồng phạm bỏ trốn”, Tạp chí Tòa án Nhân dân điện tử Trách nhiêm bồi thường thiệt hai trong vụ án hình sư khi có đồng pham bỏ trồn (tapchitoaan.vn)

5 Nguyễn Hải An, “7zách nhiệm bồi thường thiệt hại của tô chức hành nghề công chưng khi văn bản công chứng liên quan den bat dong san vô 2 hiệu”, Tạp chí Toa ar an Nhan dân điện tử Tra

6 Trần Thăng Long - Lê Ngọc Ngân Linh, “7rách nhiệm bôi thường thiệt hai do người dùng chất kích thích gây ra”, Tạp chí điện tử Kiêm Sát https://kiemsat.vn/trach- nhiem-boi-thuong-thiet-hai-do-nguoi-dung-chat-kich-thich-gay-ra-65035 html

7 Nguyễn Viết Xuân, “Mộ số ý kiến về bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông do hành vi lam ô nhiêm môi trường gây ra”, 2020, so 21, tr3-10

8 Phan Phi Long - Bui Thi My Thuong - Nguyễn Huỳnh Anh, "7rách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài - Thực trạng và hướng hoàn thiện”, Tạp chí Công Thương, Số 12/2020

9 Nguyễn Thị Hồng Hanh, “Trach nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Của CƠ sở bán lẻ rượu bia với việc hạn chế tai nạn giao thông do sứ dụng rượu bia”, Khoa học Kiểm sát, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, 2020, Số 02 (37), tr 41-46

10 Dương Quỳnh Hoa, “Về trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông”, Kiêm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao,2020, Số 13, tr 36-43

11 Nguyễn Hoàng Thái Hy, “7rách nhiệm của các bên vì phạm nghĩa vụ chu cấp”, Tạp chí khoa học pháp lý Việt Nam, số 05(2020), tr49

12 Nguyễn Van Quân, “Trách nhiệm của chủ vật nuôi trong trường hợp vật nuôi gây thiệt hại cho người khác”, Tạp chí điện tử Kiêm Sát Trách nhiệm của chủ vật nuôi trong trường hợp vật nuôi gây thiệt hại cho người khác - Kiêm Sát Online (kiemsat.vn)

13 Dương Quỳnh Hoa, “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong kỷ nguyên trí tuệ nhân tạo”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 09(409)/Kỳ I1, tháng 5/2020.

Đinh Thị Thanh Nga, “Bồi thường thiệt hại và giải quyết tranh chấp trong hợp

đồng dịch vụ khám, chữa bệnh theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số L0 (410), tháng 5/2020.

Nguyễn Thị Hồng Hạnh, “Pháp luật Cộng hoà Pháp về trách nhiệm pháp lý của

người quản lý công ty đối với các hành vi xâm phạm môi trường và những gợi mở cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 15 (415), tháng 8/2020

16 Nguyễn Thị Hồng Hạnh, “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cơ sở bán lẻ rượu bia với việc hạn chế tai nạn giao thông do sử dụng rượu bia”, Khoa học

Kiểm sát, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, 2020, Số 02 (37), tr 41-46

L7 Nguyễn Thị Phương Châm, “Tiến trình phát triển pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng - Từ lý thuyết đến thực tiễn ap dung”, ky yeu hoi thao, 2020, KPV68, tr 108-121

18 Nguyễn Hoàng Thái Hy, "Trách nhiệm của bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng do sự thay đổi cơ bản của hoàn cảnh theo quy định của công ước Viên năm 1980", Tap chi khoa học pháp lý Việt Nam, số 05(135)/2020, tr 49

19 Lê Văn Quang, “Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra”, Tạp chí Tòa án Nhân dân điện tử Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiệm cao độ gay ra (tapchitoaan.vn)

20 Pham Thi Hong Đào, “Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra những vướng mắc từ thực tiễn”, Công thông tin điện tử Bộ Tư pháp Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra những vướng mắc từ thực tién (moj.gov.vn

5.2:Cho biết làm thế nào để biết được những bài viết trên?

- Tìm kiêm tài liệu trên mạng Internet thông qua các tạp chí uy tín

- Tìm kiếm tài liệu thông qua thư viện số Trường Đại học Luật Tp.HCM

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO A VAN BAN PHAP LUAT

Bộ luật Dân sự 2005 số 33/2005/QHI1 ngày 14 tháng 6 năm 2005 của Quốc hội;

Bộ luật Dân sự 2015 số 91/2015/QH13 ngày 24 tháng I1 năm 2015 của

Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP;

Nghị quyết số 02/2022/NQ-HĐTP;

Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước.

Ngày đăng: 11/09/2024, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w