Tuy nhiên được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật có thể được hiểulà sự gia tăng về tài sản hoặc phát sinh quyền chiếm hữu, sử dụng của mộtchủ thể đối với tài sản nhưng không dựa t
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT DÂN SỰ
Giảng viên: Bộ môn: Hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồngNhóm sinh viên thực hiện:
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 10 năm 2022
BÀI THẢO LUẬNTHÁNG THỨ NHẤT
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 1
BLDS: Bộ Luật Dân sự
Trang 33 Trong đi"u kiện nào ngời đc li v" tài s$n kh&ng c' căn c( pháplu*t c' trách nhiệm hoàn tr$?
4 Trong v0 việc đc b-nh lu*n, đây c' là trờng hp đc li v" tài s$nkh&ng c' căn c( pháp lu*t kh&ng? V- sao?
5 Nu ngân hàng kh&ng rút yêu cầu tính lãi ch*m tr$ th- ph$i xử lý nhth nào? C0 thể, anh T c' ph$i chịu lãi kh&ng? Nu chịu lãi th- chịu lãi từthời điểm nào, đn thời điểm nào và m(c lãi là bao nhiêu?
II VẤN ĐỀ 2: GIAO KẾT HỢP ĐỒNG CÓ ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH:
1 Bộ lu*t dân sự c' cho bit th nào là hp đồng giao kt c' đi"u kiệnphát sinh kh&ng? 2 Trong trờng hp bên chuyển nhng tài s$n cha c' quy"n sở hữu tạithời điểm giao kt nhng đang làm thủ t0c hp th(c h'a quy"n sở hữu, c'quy định nào của BLDS coi đây là hp đồng giao kt c' đi"u kiện kh&ng? 3 Trong Quyt định số 09, Tòa án nhân dân tối cao c' coi hp đồng trênlà hp đồng giao kt c' đi"u kiện kh&ng? Đoạn nào của Quyt định cho câutr$ lời? 4 Ngoài Quyt định số 09, còn c' b$n án/ quyt định nào khác đ" c*p đnvấn đ" này kh&ng? Nêu một b$n án/ quyt định mà anh/ chị bit? 5 Theo Hội đồng thẩm phán, cho đn khi bà Lan đc cấp giấy ch(ngnh*n quy"n sử d0ng đất, hp đồng chuyển nhng c' tranh chấp đã tồn tạicha? C' v& hiệu kh&ng? V- sao?
6 Suy ngh/ của anh/ chị v" hớng gi$i quyt nêu trên của Hội đồng thẩmphán
Trang 47 Suy ngh/ của anh chị v" việc v*n d0ng các quy định liên quan đn giaokt hp đồng c' đi"u kiện
III VẤN ĐỀ 3: HỢP ĐỒNG CHÍNH/PHỤ VÔ HIỆU
1 Th nào là hp đồng chính và hp đồng ph0? Cho ví d0 minh hoạ đốivới mỗi loại hp đồng 2 Quy định đi"u chỉnh hp đồng chính/hp đồng ph0 v& hiệu trong một hệthống pháp lu*t nớc ngoài 3 Trong v0 việc trên, ai là ngời (chủ thể) c' ngh/a v0 tr$ ti"n cho Ngânhàng? 4 Bà Qu tham gia quan hệ trên với t cách g-? V- sao? 5 Việc toà án tuyên bố hp đồng th chấp trên v& hiệu c' thuyt ph0ckh&ng? V- sao? 6 Theo toà án, bà Qu c' còn trách nhiệm g- đối với ngân hàng kh&ng? 7 Suy ngh/ của anh/chị v" hớng gi$i quyt của Tòa án trong v0 việc trênliên quan đn trách nhiệm của bà Qu
IV VẤN ĐỀ 4: PHÂN BIỆT THỜI HIỆU KHỞI KIỆN TRANH CHẤPVỀ TÀI SẢN VÀ VỀ HỢP ĐỒNG
1 Những điểm khác biệt giữa thời hiệu khởi kiện tranh chấp hp đồng vàthời hiệu khởi kiện tranh chấp v" quy"n sở hữu tài s$n ? 2 Theo anh/chị, tranh chấp v" số ti"n 45 triệu đồng là tranh chấp hpđồng hay tranh chấp v" quy"n sở hữu tài s$n? V- sao? 3 Theo anh/chị, tranh chấp v" số ti"n 25 triệu đồng là tranh chấp hpđồng hay tranh chấp v" quy"n sở hữu tài s$n? V- sao? 4 Đờng lối gi$i quyt của Toà án v" 2 kho$n ti"n trên c' thuyt ph0ckh&ng? V- sao? 5 Đờng lối gi$i quyt cho hoàn c$nh nh trên c' thay đổi kh&ng khi ápd0ng BLDS 2015? V- sao?
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5I V N Đ 1: ĐẤỀƯỢC L I V TÀI S N KHÔNG CÓ CĂN C PHÁPỢỀẢỨLU T.Ậ
*Tóm tắt nội dung bản án số 19/2017/DS-ST ngày 03/05/2017 củaTòa án nhân dân huyện Long Hồ tỉnh Vĩnh Long
_Nguyên đơn: Ngân hàng NN & PTNT VN
_Bị đơn: Anh Đặng Trường T.
Nội dung:
Ngày 07/11/2016, chị Huỳnh Diệu T nộp 5.000.000 đồng tiền mặt tạiPhòng giao dịch xã TB thuộc Chi nhánh NN & PTNT huyện V tỉnh VL đểchuyển khoản cho anh Đặng Trường T số tài khoản 7300205243228 mở tạiNgân hàng NN&PTNT chi nhánh VL Chị V là kế toán của Phòng giao dịchxã TB đã bất cẩn chuyển nhầm số tiền 50.000.000 đồng cho anh T Sau đóanh T đã rút tiền mặt và cả chuyển khoản số tiền 45.000.000 đồng để trả nợcho chị ruột là H
Khi phát hiện sai sót, Ngân hàng đã phong tỏa tài khoản của anh T vớisố dư là 5.045.700 đồng, thông báo và yêu cầu anh T trả lại số tiền mà Ngânhàng đã chuyển thừa là 45.000.000 đồng Anh T hứa sẽ trả nhưng đến hạn vẫnkhông thực hiện Ngân hàng yêu cầu anh T trả lại 40.000.000 đồng và tính lãichậm theo mức lãi suất 10%/năm kể từ ngày 22/11/2016 cho đến khi trả dứtsố tiền Anh T đồng ý trả 40.000.000 và xin trả dần mỗi tháng vì hoàn cảnhkhó khăn, riêng phần lãi chậm thì anh không đồng ý trả Tại phiên tòa, Ngânhàng rút lại yêu cầu tính lãi chậm trả
Căn cứ vào Điều 256 BLDS 2005, Điều 244 Bộ luật tố tụng dân sự, Tòaán quyết định chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn buộc anh T trả cho NN &PTNT số tiền 40.000.000 đồng
1 Th no l đ c l i v ti s n kh'ng c) c*n c ph,p lu t?
Được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật là một trong những căncứ làm phát sinh nghĩa vụ, là một vấn đề pháp lý quan trọng và tồn tại khá
Trang 6phổ biến trong thực tiễn thế nhưng trong BLDS hiện hành lại chưa có mộtđịnh nghĩa pháp lý nào về chế định được lợi về tài sản không có căn cứ phápluật Tuy nhiên được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật có thể được hiểulà sự gia tăng về tài sản hoặc phát sinh quyền chiếm hữu, sử dụng của mộtchủ thể đối với tài sản nhưng không dựa trên căn cứ pháp luật
Là việc tránh được những khoản chi phí để bảo đảm, giữ nguyên tài sảnmà lẽ ra tài sản phải giảm sút (cần phân biệt với trường hợp gây thiệt hại vềtài sản do hành vi trái pháp luật) Ví dụ: Rãi nhầm phân bón vào đám ruộngbên cạnh mà tưởng ruộng nhà mình (điều kiện: hai đám ruộng cùng một giốnglúa, cùng thời gian sinh trưởng, ….)
2 V0 sao đ c l i v ti s n kh'ng c) c*n c ph,p lu t l c*n cph,t sinh ngh2a v ?
Khoản 4 Điều 275 BLDS 2015: “4 Chim hữu, sử d0ng tài s$n hoặc
đc li v" tài s$n kh&ng c' căn c( pháp lu*t” có quy định việc chiếm hữu,
sử dụng hay được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật là một trong nhữngcăn cứ để phát sinh nghĩa vụ vì để bảo đảm quyền lợi cho những người chiếmhữu tài sản hợp pháp, có căn cứ pháp luật
Căn cứ phát sinh nghĩa vụ là những sự kiện xảy ra trong thực tế, đượcpháp luật dự liệu, thừa nhận giá trị pháp lý của nó từ đó làm phát sinh quan hệnghĩa vụ, nếu như việc chiếm hữu không có căn cứ pháp luật xảy ra trong đờisống hằng ngày mà không luật hoá thì không có cơ sở để quy định nghĩa vụđối với những người chiếm hữu tài không có căn cứ pháp luật này
Việc chiếm hữu, sử dụng tài sản của một người chỉ được pháp luật thừanhận khi người đó là chủ sở hữu của tài sản hoặc được chủ sở hữu chuyểngiao quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản đó Vì vậy, trong trường hợp ngườikhông phải chủ sở hữu hoặc không không phải người được chủ sở hữuchuyển giao quyền mà chiếm hữu, sử dụng tài sản thì bị coi là chiếm hữu, sửdụng tài sản không có căn cứ pháp luật dẫn đến phát sinh quan hệ nghĩa vụtrong đó người chiếm hữu, sử dụng không có căn cứ pháp luật phải trả lại tàisản cho chủ sở hữu (người được chủ sở hữu chuyển giao quyền) đồng thời bồi
Trang 7thường thiệt hại về tài sản (nếu có) Trong trường hợp người chiếm hữu, sửdụng không có căn cứ pháp luật được lợi về tài sản thì sẽ làm phát sinh tráchnhiệm hoàn trả khoản lợi kể từ khi biết về khoản lợi và được hưởng khoản lợiđó.
3 Trong đi u ki n no ngệờ i đc l i v ti s n kh'ng c) c*n cph,p lu t c) tr,ch nhi m hon tr ?ệ
Khoản 2 Điều 579 quy định: Ngời đc li v" tài s$n mà kh&ng c'
căn c( pháp lu*t làm cho ngời khác bị thiệt hại th- ph$i hoàn tr$ kho$n liđ' cho ngời bị thiệt hại, trừ trờng hp quy định tại Đi"u 236 của Bộ lu*tnày.
Theo đó, các điều kiện phát sinh nghĩa vụ hoàn trả do được lợi khôngcó căn cứ pháp luật bao gồm:
_Thứ nhất, có sự được lợi về tài sản không dựa trên căn cứ pháp luật
Chủ thể nhận được tài sản, lợi ích mang tính tài sản có căn cứ pháp luậtlà những trường hợp nhận được tài sản dựa trên các căn cứ luật định (đượctặng cho, thừa kế, mua bán, trao đổi tài sản, thuê mua tài sản, nhận góp vốnbằng tài sản, xác lập quyền sở hữu tài sản theo thời hiệu, do nhặt được tài sảnđánh rơi, bỏ quên, chôn giấu, chìm đắm và xác lập quyền sở hữu theo quyđịnh của pháp luật; được chi trả tiền thù lao do lao động, thu nhập từ lương, từhoạt động kinh doanh, được BTTH, được hoàn trả tài sản, được hưởng tiềncấp dưỡng theo quy định của pháp luật, được ưu tiên thanh toán, giao tài sảntrả nợ, được thi hành án, được hưởng hoa lợi hoặc lợi tức luật định, được sựnhận trợ cấp theo quy định pháp luật…) Như vậy, sự được lợi về tài sản theocác căn cứ vừa nêu, thì được gọi là được lợi có căn cứ pháp luật Trường hợpđược lợi tài sản không dựa trên các căn cứ trên thì được coi là được lợi khôngcó căn cứ pháp luật.1
Hoặc được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật được hiểu:
1 Lê Minh Hùng, Sách t-nh huống Pháp lu*t hp đồng và bồi thờng thiệt hại ngoài hp đồng, Nxb.Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017, Vấn đề 2, Tr 65.
Trang 8(i) Là sự gia tăng tài sản hoặc phát sinh việc chiếm hữu, sử dụng mộtchủ thể đối với tài sản nhưng không dựa trên căn cứ do pháp luật quy định.
(ii) Là việc tránh được những khoản chi phí để bảo quản, giữ nguyêntài sản mà lẽ ra tài sản phải giảm sút
_Thứ hai, có sự thiệt hại về tài sản của người khác
Một trong những điều kiện làm phát sinh nghĩa vụ hoàn trả do được lợikhông có căn cứ pháp luật, đó là sự tổn thất về tài sản mà một bên chủ thểkhác phải gánh chịu
Sự thiệt hại trong nghĩa vụ do được lợi về tài sản không có căn cứ phápluật chỉ đơn giản là các thiệt hại mang tính tài sản, thể hiện ở hai phươngdiện:
(i) Sự chi trả không dựa trên nghĩa vụ: bên bị thiệt hại là bên đã phải chitrả mặc dù không có nghĩa vụ phải trả hoặc đã trả nhiều hơn, vượt quá phầnnghĩa vụ mà mình phải chi trả, làm cho người kia chịu một thiệt thòi
(ii) Sự giảm sút khoản thu nhập mà đáng lẽ phải nhận được:loại thiệthại thứ hai là trường hợp bên bị thiệt hại đã mất đi khoản thu nhập mà mìnhđược hưởng.2
_Thứ ba, sự được lợi của bên nhận được lợi ích về tài sản là nguyênnhân làm cho người khác bị thiệt hại.
Để buộc người được lợi có nghĩa vụ hoàn trả cho người bị thiệt hại, thìcần xác định giữa sự thiệt hại đó có quan hệ nhân - quả với sự được lợi củabên được lợi hay không Theo quy định tại khoản 2 Điều 579 năm 2015:
“Ngời đc li v" tài s$n mà kh&ng c' căn c( pháp lu*t làm cho ngời khác
bị thiệt hại th- ph$i hoàn tr$ kho$n li đ' cho ngời bị thiệt hại, trừ trờnghp quy định tại Đi"u 236 của Bộ lu*t này.” Theo đó, nếu được lợi về tài sản
của người này có làm thiệt hại cho người kia, hay sự thiệt hại của người kia làhệ quả tất yếu của việc người này được lợi, thì nghĩa vụ hoàn trả do được lợivề tài sản sẽ phát sinh với người được lợi không có căn cứ pháp luật.3
2 Lê Minh Hùng, Sách t-nh huống Pháp lu*t hp đồng và bồi thờng thiệt hại ngoài hp đồng, Nxb.Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017, Vấn đề 2, Tr 68.
3 Lê Minh Hùng, Sách t-nh huống Pháp lu*t hp đồng và bồi thờng thiệt hại ngoài hp đồng, Nxb.Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017, Vấn đề 2, Tr 70.
Trang 9_Bên được lợi không có hành vi chủ động chiếm đoạt tài sản và cũngkhông có lỗi gây thiệt hại cho bên kia
Dấu hiệu cấu thành của nghĩa vụ hoàn trả do được lợi không có căn cứpháp luật, đó là người được lợi không chủ động thực hiện hành vi chiếm đoạttài sản của người khác Việc nhận được tài sản của người này thường là sựngẫu nhiên Bên cạnh đó, thiệt hại của bên kia cũng không có lỗi của ngườiđược lợi.4
4 Trong v vi c đ ệc b0nh lu n, đây c) l trờng h p đ c l i vti s n kh'ng c) c*n c ph,p lu t kh'ng? V0 sao?
Vụ việc được bình luận là trường hợp được lợi về tài sản không có căn
cứ pháp luật Căn cứ khoản 2 Điều 579: Ngời đc li v" tài s$n mà kh&ng
c' căn c( pháp lu*t làm cho ngời khác bị thiệt hại th- ph$i hoàn tr$ kho$nli đ' cho ngời bị thiệt hại, trừ trờng hp quy định tại Đi"u 236 của Bộ
lu*t này
_Thứ nhất, đã có sự được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật, điều
này thể hiện ở việc nội dung vụ án có đề cập đến việc “chị Huỳnh Diệu T nộp
số ti"n mặt 5.000.000 đồng tại Phòng giao dịch xã TB thuộc Chi nhánh NN &PTNT huyện V, t-nh VL để chuyển cho anh Đặng Trờng T… Chị Trơng ThịV là k toán của Phòng giao dịch xã TB do bất cẩn đã chuyển nhầm số ti"n là50.000.000 đồng.” Theo đó, anh T đã được lợi 45.000.000 đồng do sự bất
cẩn của chị Trương Thị V Căn cứ khoản 1, 2 điều 165 BLDS anh T khôngthuộc trường hợp chiếm hữu có căn cứ pháp luật và cũng không có căn cứ nào
để anh xác lập quyền sở hữu đối với số tiền trên theo quy định tại Điều 221BLDS 2015.
Điều 165 BLDS 2015:
“1 Chim hữu c' căn c( pháp lu*t là việc chim hữu tài s$n trongtrờng hp sau đây:
a) Chủ sở hữu chim hữu tài s$n;
4 Lê Minh Hùng, Sách t-nh huống Pháp lu*t hp đồng và bồi thờng thiệt hại ngoài hp đồng, Nxb.Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017, Vấn đề 2, Tr 74.
Trang 10b) Ngời đc chủ sở hữu ủy quy"n qu$n lý tài s$n;c) Ngời đc chuyển giao quy"n chim hữu th&ng qua giao dịch dânsự phù hp với quy định của pháp lu*t;
d) Ngời phát hiện và giữ tài s$n v& chủ, tài s$n kh&ng xác định đcai là chủ sở hữu, tài s$n bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị ch&n, giấu, bị vùi lấp,ch-m đắm phù hp với đi"u kiện theo quy định của Bộ lu*t này, quy định kháccủa pháp lu*t c' liên quan;
đ) Ngời phát hiện và giữ gia súc, gia cầm, v*t nu&i dới nớc bị thấtlạc phù hp với đi"u kiện theo quy định của Bộ lu*t này, quy định khác củapháp lu*t c' liên quan;
e) Trờng hp khác do pháp lu*t quy định.2 Việc chim hữu tài s$n kh&ng phù hp với quy định tại kho$n 1 Đi"unày là chim hữu kh&ng c' căn c( pháp lu*t”.
Đồng thời anh cũng không thể xác lập quyền sở hữu đối với số tiền trêntheo Điều 236 BLDS 2015 Ngời chim hữu, ngời đc li v" tài s$n:
kh&ng c' căn c( pháp lu*t nhng ngay t-nh, liên t0c, c&ng khai trong thờihạn 10 năm đối với động s$n, 30 năm đối với bất động s$n th- trở thành chủsở hữu tài s$n đ', kể từ thời điểm bắt đầu chim hữu, trừ trờng hp Bộ lu*tnày, lu*t khác c' liên quan quy định khác Do anh đã không phải là người
chiếm hữu ngay tình đối với số tiền trên, bởi lẽ anh biết và phải biết số tiềntrên không thuộc sở hữu của anh.Tài sản trên không thuộc sở hữu của anhnhưng anh đã sử dụng nó để trả nợ cho chị gái mình
_Thứ hai, việc anh T nhận được khoản lợi này không dựa trên bất cứ
một căn cứ pháp lý nào và tuy không xuất phát từ hành vi chiếm hữu, sử dụngtài sản của người khác nhưng chị Huỳnh Diệu T cũng đã bị thiệt hại45.000.000 đồng - đã có sự thiệt hại về tài sản
_Thứ ba, trong trường hợp này, anh T nhận được 45.000.000 đồng
hoàn toàn nằm ngoài ý chí của anh, không xuất phát từ hành vi cố ý chiếmđoạt khoản lợi đó Thêm vào đó thì anh T hoàn toàn không có lỗi đối với việc
Trang 11thiệt hại về tài sản của bà Huỳnh Diệu T mà là do sự bất cẩn dẫn đến nhầmlẫn của kế toán Phòng giao dịch xã TB
5 N u ngân hng kh'ng rút yêu c u tính lãi ch m tr th0 ph i x lýầ ửnh th no? C th , anh T c) ph i ch u lãi kh'ng? N u ch u lãi th0 ểịịch u lãi t th i đi m no, đ n th i đi m no v m c lãi l baoịừờểờểnhiêu?
Nếu Ngân hàng không rút yêu cầu tính lãi chậm trả thì Tòa án phải thụlý giải quyết yêu cầu của Ngân hàng và anh T phải chịu lãi chậm trả Căn cứvào khoản 2 Điều 280 BLDS 2015 Ngh/a v0 tr$ ti"n bao gồm c$ ti"n lãi: “
trên n gốc, trừ trờng hp c' thỏa thu*n khác.”
Trong bản án trên, trước khi vụ việc được giải quyết bởi Tòa án các bênđã có thỏa thuận về việc trả lại khoản tiền bị chuyển khoản nhầm Theo đó,anh T thỏa thuận hoàn trả số tiền được lợi không có căn cứ pháp luật do ngânhàng, cụ thể anh đã cam kết đến ngày 14/11/2016 trả 20.000.000 đồng vàngày 21/11/2016 trả 20.000.000 đồng còn lại thế nhưng khi đến hạn cam kết
thì anh T vẫn không thực hiện Do đó căn cứ khoản 1 Điều 357 BLDS 2015
quy định: “Trờng hp bên c' ngh/a v0 ch*m tr$ ti"n th- bên đ' ph$i tr$ lãi
đối với số ti"n ch*m tr$ tơng (ng với thời gian ch*m tr$.” anh T phải trả lãi
đối với số tiền chậm trả theo yêu cầu của Ngân hàng
_Về thời gian chịu lãi: Xét thấy đến ngày 12/11/2016 Công an đã qua
làm việc với anh T và anh đã cam kết đến ngày 14/11/2016 trả 20.000.000đồng và ngày 21/11/2016 trả 20.000.000 đồng còn lại Tuy nhiên đến hạn anhlại không trả tiền
Do đó, nhóm cho rằng anh T phải chịu lãi chậm trả từ ngày 15/11/2016(hạn trả 20.000.000 đồng đợt 1 theo cam kết của anh T) đến ngày 01/04/2017(thời hạn anh T bắt đầu thực hiện trả tiền cho Ngân hàng)
_Về mức lãi: Căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 357 BLDS 2015: “Lãi
suất phát sinh do ch*m tr$ ti"n đc xác định theo thỏa thu*n của các bênnhng kh&ng đc vt quá m(c lãi suất đc quy định tại kho$n 1 Đi"u 468
Trang 12của Bộ lu*t này; nu kh&ng c' thỏa thu*n th- thực hiện theo quy định tạikho$n 2 Đi"u 468 của Bộ lu*t này”.
Đồng thời, theo Điều 468 BLDS 2015 quy định về lãi suất:
“1 Lãi suất vay do các bên thỏa thu*n.Trờng hp các bên c' thỏa thu*n v" lãi suất th- lãi suất theo thỏathu*n kh&ng đc vt quá 20%/năm của kho$n ti"n vay, trừ trờng hp lu*tkhác c' liên quan quy định khác Căn c( t-nh h-nh thực t và theo đ" xuất củaChính phủ, Ủy ban thờng v0 Quốc hội quyt định đi"u chỉnh m(c lãi suấtn'i trên và báo cáo Quốc hội tại kỳ họp gần nhất.
Trờng hp lãi suất theo thỏa thu*n vt quá lãi suất giới hạn đcquy định tại kho$n này th- m(c lãi suất vt quá kh&ng c' hiệu lực.
2 Trờng hp các bên c' thỏa thu*n v" việc tr$ lãi, nhng kh&ng xácđịnh rõ lãi suất và c' tranh chấp v" lãi suất th- lãi suất đc xác định bằng50% m(c lãi suất giới hạn quy định tại kho$n 1 Đi"u này tại thời điểm tr$n.”
Xét thấy trong bản án, Ngân hàng đã đưa ra mức lãi suất là 10%/nămphù hợp với điều kiện được nêu ra tại khoản 1 Điều 468 BLDS 2015 và kể cảkhi có tranh chấp về lãi suất thì mức lãi suất chỉ được tính ở mức một nửa của20% theo khoản 2 Điều 468 BLDS 2015 thì 10% ở đây vẫn phù hợp
Chính vì thế, mức lãi mà anh T phải chịu là 10%/năm.Nếu Ngân hàng không rút yêu cầu tính lãi chậm trả thì anh T cũngkhông phải chịu lãi Bởi, theo Điều 507 BLDS 2015, người được lợi về tàisản không có căn cứ pháp luật làm cho người khác bị thiệt hại thì phải hoảntrả khoản lợi đó cho người bị thiệt hại Bên cạnh đó, lãi suất và lãi chậm trảthường áp dụng trong Hợp đồng vay tài sản, anh T là người được lợi về tàisản không có căn cứ pháp luật , quan hệ giữa anh và Ngân hàng không phải làHợp đồng vay tài sản Vì vậy, anh T chỉ phải trả lại khoản tiền đó chứ khôngphải chịu lãi chậm trả
Trang 13NHÓM 1 9
Trang 14II V N Đ 2: GIAO K T H P Đ NG CÓ ĐI U KI N PHÁT SINHẤỀẾỢỒỀỆ:
*Tóm tắt Quyết định số 09/2022/DS-GĐT về ‘Tranh chấp hợp đồngchuyển nhượng quyền sử dụng đất và hợp đồng ủy quyền”:
_Nguyên đơn: Ông Trần Thế Nhân
Bà Lê Thị Hồng Lan Ông Trần Nhật Minh Bà Đặng Ngọc Diễm
_Người đại diện theo pháp luật: ông Trịnh Hữu Bình_Bị đơn: bà Phan Minh Yến
_Người đại diện theo pháp luật: ông Trần Lân SơnNội dung vụ án:
Ông Nhân và bà Lan được hỗ trợ tái định cư lô đất có diện tích 92,5m2.Diện tích đất bị thu hồi để tái định cư là 60m2, do đó ông Nhân phải trả thêmkhoản chênh lệch 66.060.000đ
Ngày 21/11/2013, vợ chồng ông Nhân ký với bà Yến văn bản thỏathuận chuyển nhượng lô nền (có công chứng) với giá 520.000.000đ Vợchồng ông Nhân đã nhận đủ tiền
Ông Nhân do có nhu cầu về nhà ở cũng như nhận thấy việc chuyểnnhượng như trên là trái quy định pháp luật nên khởi kiện yêu cầu tòa án hủyvăn bản thỏa thuận
Bản án sơ thẩm không chấp nhận yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn,các bên đương sự tiếp tục thực hiện thỏa thuận Bản án phúc thẩm tuyên bốvăn bản thỏa thuận vô hiệu, buộc các nguyên đơn trả cho bà Yến520.000.000đ, hủy hợp đồng ủy quyền tại văn phòng công chứng Cần Thơ,ghi nhận sự tự nguyện của nguyên đơn trả cho bị đơn thêm 410.00.000đ tiềnlãi
Trang 15Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm số 72/2019, Chánh án TAND tốicao đề nghị xét xử giám đốc thẩm, hủy bản án phúc thẩm, bản án sơ thẩm,giao hồ sơ xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm.
1 B lu t dân s c) cho bi t th no l h p đ ng giao k t c) đi uộ ựồki n ph,t sinh kh'ng?ệ
Trong đời sống việc giao kết hợp đồng có thể phụ thuộc vào một điềukiện nhất định BLDS có quy định về loại hợp đồng có điều kiện Cụ thể theo
Điều 134 BLDS 1995 và Điều 125 BLDS 2005: “Trong trờng hp các bên
c' thỏa thu*n v" đi"u kiện phát sinh hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự th- khi
đi"u kiện đ' x$y ra, giao dịch dân sự phát sinh hoặc hủy bỏ” Điều 120
BLDS năm 2015 cũng không thay đổi so với BLDS 2005 về khái niệm này.
Đây là loại hợp đồng phát sinh, thay đổi hay chấm dứt có thể dựa vào một sựkiện nhất định Cũng giống như hợp đồng nói chung, để có hiệu lực và thựchiện trên thực tế hợp đồng này cũng cần phải đáp ứng các điều kiện về hìnhthức, nội dung theo luật định
Khi xác lập giao dịch dân sự, các bên có thể thỏa thuận về thời điểm cóhiệu lực hoặc thời điểm chấm dứt giao dịch dân sự khi xuất hiện sự kiệnkhách quan Sự kiện là điều kiện mang tính chất liệu khả năng có thể xảy ranhưng không chắc chắn xảy ra trong tương lai Giao dịch dân sự có điều kiệnphát sinh hiệu lực là giao dịch đã giao kết nhưng chưa có hiệu lực, nếu điềukiện do các bên thỏa thuận xảy ra, thì giao dịch có hiệu lực và các bên phảithực hiện giao dịch Ngược lại giao dịch dân sự có điều kiện hủy bỏ là giaodịch đang thực hiện, chưa hết thời hạn nhưng xuất hiện điều kiện thỏa thuậnthì giao dịch bị hủy bỏ
Đối với giao dịch có điều kiện thì sự kiện được coi là điều kiện phảixảy ra một cách khách quan, nếu một bên chủ thể có hành vi ngăn cản trựctiếp hoặc gián tiếp không cho điều kiện xảy ra hoặc có hành vi thúc đẩy chođiều kiện đó nhanh chóng xảy ra để không phải thực hiện nghĩa vụ thì đượccoi là điều kiện đã xảy ra hoặc không xảy ra Hậu quả pháp lý của giao dịchphát sinh hoặc chấm dứt theo các điều kiện thỏa thuận 5
5 Nguyễn Minh Tuấn, Sách B-nh lu*n khoa học Bộ lu*t Dân sự của nớc cộng hòa XHCN Việt Nam
năm 2015, Nxb Tư pháp, trang 190-191.
Trang 16Theo khoản 6 Điều 402 BLDS 2015 quy định: “hp đồng c' đi"u kiệnlà hp đồng mà việc thực hiện ph0 thuộc vào việc phát sinh, thay đổi hoặcchấm d(t một sự kiện nhất định” 6
2 Trong trờng h p bên chuy n nhểng ti s n ch a c) quy n sởh u t i th i đi m giao k t nh ng đang lm th t c h p th c h)aữạờểủ quy n s h u, c) quy đ nh no c a BLDS coi đây l h p đ ng giaoở ữịủồk t c) đi u ki n kh'ng?ệ
Theo BLDS thì đây được coi là giao kết hợp đồng có điều kiện và điềukiện ở đây là việc bên chuyển nhượng hoàn tất thủ tục hợp thức hóa quyền sởhữu cho bên nhận chuyển nhượng Nội dung phải có sự thỏa thuận của haibên Theo Điều 120 BLDS 2015, hợp đồng phát sinh, thay đổi hay chấm dứtcó thể dựa vào một sự kiện nhất định Vì vậy trường hợp ở đây điều kiện làmột công việc vì thế hợp đồng phát sinh hay chấm dứt dựa và việc có thựchiện được điều kiện này hay không có hoàn thành thủ tục hợp thức quyền sởhữu tài sản cho bên nhận nhượng quyền hay không
3 Trong Quy t đ nh s 09, Tòa ,n nhân dân t i cao c) coi h p đ ng ịốốồtrên l h p đ ng giao k t c) đi u ki n kh'ng? Đo n no c a Quy tồệạủđ nh cho câu tr l i?ị ờ
Trong Quyết định số 09, Tòa án nhân dân tối cao có coi hợp đồng trênlà hợp đồng giao kết có điều kiện
Đoạn của Quyết định cho thấy câu trả lời: “Căn c( vào nội dung thỏa
thu*n nêu trên giữa các bên th- “Văn b$n thỏa thu*n v" việc chuyển nhngl& n"n" là giao dịch dân sự c' đi"u kiện, đ' là khi v chồng &ng Nhân, bàLan đc cấp Giấy ch(ng nh*n quy"n sử d0ng đối với l& đất n"n th- ph$i kýHp đồng chuyển nhng quy"n sử d0ng đất cho bà Yn theo đúng quy địnhcủa pháp lu*t; trờng hp &ng Nhân, bà Lan kh&ng thực hiện việc ký Hpđồng chuyển nhng quy"n sử d0ng lo đất n"n này th- ph$i bồi thờng cho
6 Lê Thị Diễm Phương, Sách tình huống Pháp lu*t hp đồng và bồi thờng thiệt hại ngoài hp đồng,Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 2017, Vấn đề 14, tr.230-231.
Trang 17bà Yn gấp 03 (ba) lần số ti"n đã nh*n và các chi phí khác mà bà Yn đã nộpcho Nhà nớc (nu c') …”.
4 Ngoi Quy t đ nh s 09, còn c) b n ,n/ quy t đ nh no kh,c địốịc p đ n v n đ ny kh'ng? Nêu m t b n ,n/ quy t đ nh m anh/ấộ ịch bi t?ị
*Quyết định số 192/2006/DS-GĐT ngày 18/8/2006 củA Tòa dân sựTAND Tối cao:
Căn nhà số 259 (nay là số 149) đường 3/2 đến ngày 06/11/2000 là thuộcsở hữu nhà nước, nhưng ông Dũng và bà Huyền là người quản lý, sử dụnghợp pháp theo Quyết định số 240/QĐ ngày 06/9/1993 của Sở Lao động -Thương binh - Xã hội TP HCM và ông Dũng, bà Huyền cũng thuộc diện đượcmua hóa giá nhà theo quy định Ngày 06/11/2000, ông Dũng, bà Huyền lập
“Hp đồng mua bán hoặc sang nhng” căn nhà trên cho ông Hùng với điều
kiện: Bên mua phải đặt 50 lượng vàng SJC, sau đó giao tiếp từ 50 đến 150lượng vàng SJC cho bên bán; bên bán giao giấy tờ xe liên quan đến căn nhàcho bên mua, để bên mua liên hệ với cơ quan nhà nước có thẩm quyền làmthủ tục hợp thức hóa cho bên bán; khi bên bán đứng tên chủ quyền nhà thì bênmua phải giao đủ vàng, bên bán sẽ giao giấy tờ nhà và ký các giấy tờ để sangtên nhà cho bên mua Như vậy, với nội dung thỏa thuận trên thì điều kiện haibên đã thỏa thuận “khi bên bán đứng tên chủ quyền nhà” thì hai bên mớichính thức thực hiện các quyền và nghĩa vụ về mua bán nhà theo quy định.Ngoài ra, tại hợp đồng nêu trên hai bên còn thỏa thuận số tiền 160 lượng vàngmà ông Hùng giao cho ông Dũng, bà Huyền là tiền giao ước đến khi có đủđiều kiện theo quy định của pháp luật thì hai bên ký kết và thực hiện hợpđồng, lúc đó số vàng này được khấu trừ vào nghĩa vụ của ông Hùng