1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng công tác tổ chức quản lý lao động và tiền lương tại doanh nghiệp tư nhân chè hà nam phú thọ

68 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Công Tác Tổ Chức Quản Lí Lao Động Và Tiền Lương Tại Doanh Nghiệp Tư Nhân Chè Hà Nam - Phú Thọ
Tác giả Hoàng Thị Nga
Người hướng dẫn Thầy Mai Quyền
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 23,15 MB

Cấu trúc

  • Phần I: Phần I: Cơ sở lý luận công tác tổ chức quản lý lao a tiên đương (11)
  • Phần II: Phần II: Đặc điểm chung của doanh nghiệp tư chè a ^ ae (11)
  • PHAN I PHAN I (12)
    • 1.1. Cơ sở lý luận về tỗ chức quần lý lao động (12)
      • 1.1.1.1. Khái niệm tổ chức quản lý lao động (12)
      • 1.1.2.1. Phân tích công việc (13)
      • 1.2.1. Khái niệm tiền lương (17)
  • PHAN II PHAN II DAC DIEM CHUNG CUA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN CHE HA NAM - (24)
  • PHU THỌ (24)
    • tháng 4 tháng 4 năm 2002 theo Quyết định-số 180200171 do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Phú Thọ cấp lại giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần 3 (24)
      • 2.3. Đặc điểm tô chức kinh doanh của Doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam (28)
  • 88Đ0I |SSSSS9'€9Z9 (31)
  • GEE 166 PEL'P (31)
  • MAY @S I9 UỌA (31)
  • LOTL |6006U1%6 (31)
  • ÔN “I 9“001 (31)
  • SSSSS9€9Z9 (31)
  • BUQL'V 66°98 (31)
  • LOIZI (31)
  • 9107 WEN (31)
  • S107 WEN (31)
  • SIOZ yuDop (33)
  • S6'TPT€ (33)
  • TIOTLESL (33)
  • 98‘LIT (33)
  • SISTIELTZ (33)
  • 1D :op Buory (33)
  • TT ETO (33)
  • ETN PYO'ELS' (33)
  • 916'6ST'ZET (33)
  • ƯEOCT (33)
  • SIOZ WEN (33)
    • 2.8. Định hướng phát triển của doanh nghiệp trong những năm tới (giai (36)
      • 2.8.2. Dự kiến đầu vào (36)
  • PHAN III PHAN III THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỎ CHỨC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG VÀ (37)
  • TIÊN LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN CHÈ HÀ NAM (37)
    • 3.1.2. Phân tích tình hình tỗ chức lao động của doanh nghiệp (38)
    • Tổng 10 Tổng 10 100 9 100 7 100 | 83,67 (45)
      • 3.2. Công tác quản lý tiền lương tại doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam (49)
  • UONSN (54)
  • ZO‘OII 19/'£81'S (54)
  • XSLLNO (54)
  • VELL (54)
  • XSLIN2O (54)
  • SIOT WEN (54)
  • UIEN (54)
    • 3.3.3. Biện pháp khen thưởng (62)
    • 3.2.4. Công tác tuyển dụng nhân viên (63)
    • 4. Là một chất xúc tác cho tỉnh thần vận động phát triên (63)
    • 5. Là một người giản dị và có tư tưởng tốt biết những nhược điểm của mình và biết cách khắc phục và tự bồi dưỡng (64)
      • 3.3.5. Bio igo nang cad trình độ lao động (64)
  • KET LUAN (67)
  • DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO (68)

Nội dung

Ly do nghiên cứu đề tài Trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì năng suất, chất lượng, hiệu quả luôn là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cũ

Phần I: Cơ sở lý luận công tác tổ chức quản lý lao a tiên đương

Phần II: Đặc điểm chung của doanh nghiệp tư chè a ^ ae

Phần IH: Thực trạng công tác tô chức quan | và doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam Kết luận ⁄ > SS

PHAN I

Cơ sở lý luận về tỗ chức quần lý lao động

1.1.1 Bản chất, chức năng và vai trò của tổ chức quân lý.lao động

1.1.1.1 Khái niệm tổ chức quản lý lao động

Các doanh nghiệp ngày nay hơn nhau hay không là do pham chất trình độ và sự gắn bó của công nhân viên đối với doanh nghiệp nghĩa là các nhà quản lý phải nhận thức và đề ra chiến lược quản lý nhân sự của mình một cách có hiệu quả nhất

Từ đó được tổ chức lao động được thể hiện như sau: " Tổ chức quản lý lao động là một bộ phận quan trọng của công tác quản lý doanh nghiệp, là quá trình tổ chức và sử dụng, xác định.nhu cầu lao động một cách có khoa học, có hiệu quả trên cơ sở phân tích cộng việc, xác định nhu cầu, tuyển dụng lao động, đào tạo bồi dưỡng lao động đánh giá thực hiện công việc của lao động trong mỗi doanh nghiệp

1.1.1.2 Các chức năng của tổ chức quản lý:lao động

Phân công lao động trông lĩnh vực quản lý sản xuất cho thây sự phân chia toàn bộ công việc quản lý thành nhưng phần việc nhỏ và trao cho các lao động quản lý có nghề nghiệp và trình độ phù hợp đảm nhận

Phân công lao động quản lý được thực hiện trên 3 mặt : + Theo vai trò, ý nghĩa của công việc đối với quá trình quản lý sản xuất

Th 1 trò,ý độ lạc Sa a công việc đối với quá trình quản lý sản xuất:

Thì toàn bộ việc quản lý được phân chia thành các chức năng quản lý (ví dụ : Các chức nates quan lý trực tuyến, chức năng chuẩn bị sản xuất về cổng

5 nghệ, chức năng kế hoạch hoá kinh tế kỹ thuật, chức năng hoạch toán ) hình thức phân công này biểu hiện dạng tổng quát nhất về sự phân chia các công việc quản lý trong xí nghiệp, quyết định đặc thù cấu trúc tổ chức của xí nghiệp cũng như cơ cấu lao động quản lý về nghề nghiệp và trình độ chuyên môn

Phân công lao động theo công nghệ quản lý : Thực chất là phân chia toàn bộ công việc quản lý theo quá trình thông tin, trên cơ sở đó mà bố trí lao động phù hợp vào các khâu của quá trình thông tin để đảm bảo xử lý thông tin chính xác, nhanh chóng, đảm bảo chất lượng của các quyết định quản lý

Kết quả của hình thức phân công này là làm hình thành cơ cấu chuyên môn, nghề nghiệp, trình độ theo từng chức năng

Theo mức độ phức tạp : Toàn bộ công việc quản lý được phân chia ra thành những phần việc nhỏ và giao cho từng người thực hiện Mức độ phức tạp của công việc được thể hiện ở các mức độ yêu cầu khác nhau về các điều kiện

“chức trách”, phải biết yêu cầu về trình độ chuyên môn nghiệp vụ được quy định trong bản tiêu chuẩn nghiệp vụ viên chức nhà nước

Phân công lao động trong lĩnh vực quản lý sản xuất đặt ra yêu cầu trong hiệp tác lao động Đó là sự phối hợp hoạt động giữa các cá nhân trong nội bộ nhóm tổ, giữa các nhóm tổ trong nội bộ bộ phận và giữa các bộ phận quản lý với nhau nhằm thực hiện tốt chức năng quản lý Hợp tác lao động hợp lý biểu hiện ở sự thực hiện tốt các quan hệ phối hợp công tác khi thực hiện các công việc quản lý, các dự án, biện pháp tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý và tổ chức lao động, ở sự chấp hành các quan hệ báo cáo, cung cấp thông tin giữa các cá nhân và các bộ phận quản lý, ở việc tô chức hợp lý các dòng thông tin trong bộ máy quản lý Điều kiện để đảm bảo hiệp tác lao động tốt là phải có sự phân định rõ ràng chức

Phân tích công việc là một quá trình xác định các loại công việc phải thực hiện, tính chất của mỗi loại công việc, quyền hạn, trách nhiệm và kỹ năng thực

6 hiện theo yêu cầu của công việc Như vậy thực chất của việc phân tích công việc là xác định nhu cầu về lao động ở doanh nghiệp trong mỗi thời kì nhất định cả về số lượng, chất lượng, cơ cấu Từ đó cung cấp những thông tin về yêu cầu đặc điểm về công việc nhằm xây dựng bản mô tả và bản tiêu chuẩn công việc Trên cơ sở dùng làm cho việc tuyển chọn và đào tạo nhân viên, đánh giá thực-hiện công việc và trả lương

Phân tích công việc để xác định mức lương hợp.lý mà hệ thống hợp lý sẽ tạo điều kiện khuyến khích người lao động gắn bó tích cực với công việc của mình, góp phần giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu lao động Phân tích công việc giúp cho công tác đào tạo các bộ công nhân viên của doanh nghiệp phát triển đúng hướng, giúp nhà quản lý đề ra các điều kiện, tiêu chuẩn đối với công việc tìm ra các biện pháp nhằm tăng năng suất lao động, giảm những hao phí lao động không cần thiết từ đó sẽ làm tăng hiệu quả và lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp, phân tích công việc cho thấy là cơ sở để doanh nghiệp xây dựng kế hoạch lao động và các kế hoạch kinh doanh khác:

1.1.2.2 Định mức lao động Định mức lao động là xác định mức hao:phí thời gian lao động cần thiết để hoàn thành một đơn vị sản phẩm hoặc một khối lượng công việc đúng tiêu chuẩn, chất lượng trong những điều kiện tổ chức nhất định Định mức lao động có 2 loại:

+ Mức thời gian: Đây là lượng thời gian cần thiết xác đinh để một hoặc một nhóm người lao động hoàn thành một đơn vị sản phẩm theo đúng yêu cầu kỹ thuật phù hợp với nghề nghiệp lành nghề trong những điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định | ộ

, H As TA z A x jSản phâm hoặc khối lượng công việc theo đúng yêu câu inhscho một hoặc một nhóm người lao động có nghề nghiệp và trình độ lành nghề tương ứng phải thực hiện trong một đơn vị thời gian và trong những điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định kỹ thuật được quy

7 Định mức lao động chủ yếu cho phép:

+ Xác định chính xác nhu cầu lao động ở các bộ phận doanh nghiệp + Thực hiện việc phân công quyền hạn, trách nhiệm của mỗi người trong tô chức

+ Đánh giá khách quan và chính xác thái độ, ý thức trách nhiệm của mỗi người trong tổ chức

+ Đánh giá trình độ lành nghề của người lao động mức độ đóng góp của mỗi thành viên vào kết quả lao động chung của tổ chức từ đó có biện pháp kịp thời kích thích người lao động cả về vật chất lẫn tỉnh thần

PHU THỌ

tháng 4 năm 2002 theo Quyết định-số 180200171 do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Phú Thọ cấp lại giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần 3

Trước diễn biến của cơ chế thị trường khuyến khích mở mang thông thoáng về lập doanh nghiệp, doanh nghiệp được thành lập để khai thác tiềm la phương, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao động, tăng năng san co/cua d sản phẩm cho x&hội iêu hu san phẩm cho người trồng chè, góp phần đóng góp

5 Bi ế hay doanh nghiệp đã có 3 dây chuyền sản xuất khép

) tấn chè búp tươi trên ngày S ngân sách địa ph

Ằe aA — kín với công x 2

Qua 14 năm ta tai va phat triển doanh nghiệp đã vượt qua nhiều khó khăn thử thách không ngừng đẩy mạnh và phát triển mở rộng sản xuất kinh

17 doanh, nắm bắt kịp thời cơ hội và nghiên cứu thị trường nên sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất đến đâu tiêu thụ đến đó Doanh thu tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước, tạo thu nhập và việc làm cho người lao động Năm mới thành lập doanh nghiệp chỉ có hơn 30 lao động đến nay đã Có 84 lao động thường xuyên, ổn định

Dưới sự lãnh đạo của ban giám đốc, doanh nghiệp tập trung và lấy chỉ tiêu hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh là nhiệm vụ trọng tâm, chấp hành tốt chính sách pháp luật nhà nước là chủ yếu, cải thiện và nâng cao đời sống tỉnh thần của công nhân là cơ bản

2.2 Cơ cầu tô chức bộ máy quần lý của doanh nghiệp

Doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam là một đơn vị độc lập có tư cách pháp nhân Doanh nghiệp đã thành lập cơ cấu bộ máy theo kiểu trực tuyến chức năng

Theo cơ cấu này giám đốc trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đảm bảo sự kiểm tra giám sát quản lý chặt chẽ của ban lãnh đạo doanh nghiệp xuống các phdng ban Cơ cấu này có ưu điểm là các nghiệp vụ quản lý giao cho những đơn vị chức năng riêng biệt làm tham mưu, tư vấn cho lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp Bộ máy quản lý của doanh nghiệp được thể hiện qua sơ đồ 2.1

Chức năng quyền hạn, nhiệm vụ của từng chức danh cụ thể: e_ Giám đốc điều hành doanhnghiệp:

+ Là người đứng đầu bộ máy lãnh đạo toàn doanh nghiệp, là người đại diện cao nhất cho doanh nghiệp

+ Điều hành và quyết định mọi hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp, chịu trách nhị doanh nghiệpgiao

+ Tổ cHý trình phươn§“ấf`sản nghiệp chính trước pháp luật về thực hiện các quyền và nghĩa vụ của

7 $ hoạt độ g.theo điều lệ hoạt động của doanh nghiệp Lập và

1 inh doanh cho timg giai doan phat trién cua doanh

Phòng Phòng Phòng Phòng tài tô chức kỹ yté chinh hanh thuat kế toán chính : r y y Vv Vv

Tổ Tổ || PX PX PX PX Tổ

| KCS || Dau | | Tach || BTP hoan Hoan dién trộn | | Cẵng TP.KI TP KI co khi

Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản lý của doanh nghiệp

(Nguôn: Phòng tổ chức hành chính) © _ Phó giám đốc: Là người giúp việc cho giám đốc, thường xuyên theo dõi và đôn đốc mọi hoạt động về kinh tế tài chính Tại doanh nghiệp, phó giám đốc là người thay mặt chứ giỏm đốc điều hành mọi hoạt động của doanh nghiệp theo sự phân công và ly quyền của giám đốc khi giám đốc vắng mặt e Phéng ta chinh ké todn: toan tài chính, quyết toán thuế hàng quý, năm gs @ + Lap bao*edo quyé

+ Có tra i {trong việc kiểm tra thực hiện các hợp đồng kinh tế, chứng từ thanh toán, yet toán hợp lệ, đúng luật Hướng dẫn các bộ phận liên

19 quan thực hiện theo luật tài chính — kế toán ban hành theo từng thời điểm Tham gia hội đồng nghiệm thu khối lượng

+ Tham mưu cho lãnh đạo về lĩnh vực tài chính — kế toán của doanh nghiệpvà các nhiệm vụ khác khi lãnh đạo giao e_ Phòng kỹ thuật:

+ Lập kế hoạch học an toàn sản xuất, mua sắm bảo hộ lao động hàng năm:

+ Phụ trách chính trong khâu kỹ thuật an toàn sản xuất tại các phân xưởng sản xuất

+ Chỉ đạo và điều hành về quy trình sản xuất chè tại các phân xưởng

+ Có quyền đình chỉ các hiện tượng mắt an toàn trong sản xuất e_ Phòng tổ chức hành chính:

+ Báo cáo tình hình sử dụng lao động trong toàn doanh nghiệp tại các thời điểm Tham mưu cho lãnh đạo trong công tác tổ:chức lao động, tuyển dụng lao động Quản lý hồ sơ và hợp đồng tuyên dụng lao động

+ phụ trách công tác văn thư, y tế của doanh nghiệp

+ Quản lý và sử dụng các tài sản; trang thiết bị phục vụ cho công tác, làm việc của doanh nghiệp và các nhiệm vụ khác khi lãnh đạo giao e Phũng y tế: cú nhiệm vụ chăm lỉ sức khỏe cho đời sống cỏn bộ cụng nhân viên trong toàn Doanh nghiệp e Tổ KCS: là tỗổ dùng chuyên môn của mình để kiểm tra, giám sát chất lượng, đảm bảo yêu.cầu chất lượng sản phẩm theo hợp chuẩn quốc gia, từ khâu héo — vò — lên men ~ sấy và sàng máy phân loại của từng loại sản phẩm Tổ có nhiệm vụ phân tích thành phần hóa học nguyên liệu chế biến chè và phân tích êu hóa học sản phẩm theo tiêu chuẩn đã quy định

` biệt khi chè tươi được ế vào phân xưởng

20- © Phân xưởng BTP (phân xưởng bán thành phẩm): đây là bộ phận chế biến từ chè búp tươi chuyển qua chè khô qua các khâu: Héo — vò — lên men — sấy khô © Phân xưởng hoàn TP- KI (phân xưởng hoàn thành phẩm): là phân xưởng chế biến chè từ chè khô sơ chế bán thành phẩm đưa qua may cat, qua máy sàng, qua máy phân cấp để chế biến thành 7 mặt hàng chính: OP, Ð, F, BOB, PS, F2 Và D e Phan xưởng hoàn TP- KII: Nhiệm vụ chính là trộn đều sản phẩm , đóng gói và hoàn thành sản phẩm e© TỔ điện cơ khí: có nhiệm vụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa máy móc, hệ thống điện

2.3 Đặc điểm tô chức kinh doanh của Doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam

Quy trình sản xuất chè của doanh nghiệp như sau:

Chố bỳp ằ| Hộo chố Vũ chố Sang toi tươi

[ J Ủ lên men Sấy chè Sàng khô Trộn

Hoan thành nhập Đóng bao kho, tiêu thụ

Sơ đồ 2.2: Quy trình sản xuất chè của doanh nghiệp

Quy trình sả Ất chè được tiến hành như sau:

1i Tnua về được mang di lam héo ở nhiệt độ thích hợp

Ban đầu chè búp tười1

Sau đó chè chuy may vò để vò chè Chè vò đến khi xoăn lại thì được cho Ta mang di sang toi để đảm bảo chè không bị vón sau khi vò Sau đó chè mang đến phòng lên men ủ lên men với nhiệt độ, độ âm và thời gian thích hợp Khi kết thúc quá trình lên men chè chuyên sang kho sấy để sấy khô đến khi chè giòn vừa

21 phai thi sang phân loại thành chè tuyết và chè bồm Cuối cùng chè khô được mang đi đấu trộn đều tiến hành đóng bao theo tiêu chuẩn khối lượng yêu cầu của từng đơn hàng nhập kho hoặc mang đi tiêu thụ ngay

2.4 Đặc điểm về cơ sở vật chất của doanh nghiệp

Nếu xét đến tỷ trọng các loại tài sản nhà cửa, vật kiến trúc chiếm tỷ trọng lớn nhất 33,92% và vẫn còn khá mới và tỷ lệ GTCL là 73,63% so với nguyên gia Thấp nhất là thiết bị, và dụng cụ quản lý chiếm 4,26% so với nguyên giá và giá trị còn lại là 78,73% còn khá mới Điều này cho thấy công ty đã đầu tư lớn vào Nhà cửa vật kiến trúc để phục vụ sản xuất kinh doanh và cơ sở hạ tầng

Giá trị còn lại của máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, giảm ít so với nguyên giá, do vậy ta thấy TSCĐ của công ty chưa bị lạc hậu Số với các công ty cùng ngành nghề

Bảng 2.1 Cơ cấu tài sản của công ty (tính đến 31/12/2016)

ST TA Nguyên giá Giá trị còn lại GTCL/

T Chỉ tiêu NG Đồng TT(%) Đồng TT(%) |- (%)

1 | trúc 1.186/754.324 3392| 873.865432| 33,91| 73,63 2 | Máy móc thiết bị 686.732.423 1963| 435.862742| 16,29| 63,47

4 | quan ly : 148.886.563 4,26 117.217.463 4 55 78,73 I _|.TSCD vé hinh 611.917.092 17,49 611.917.092 23,74 100

7 (Nguồn: Bảng cân đôi kê toán 2015, 2016)

Ta thay GTCL et iết bị ape ° cụ quản ° là khá cao so với nguyên giá là

Qua phân tích cho thấy tình hình cơ sở vật chat ky thuật của công ty khá tốt, máy móc thiết bị phục vụ sản xuât còn mới, một phân là do mới đưa vào sử

22 dụng một phần do doanh nghiệp đã tổ chức cải thiện và nâng cấp kịp thời, phù hợp với tình hình sản xuất của doanh nghiệp

2.5 Tình hình vốn sản xuất của doanh nghiệp

Tình hình vốn sản suất của doanh nghiệp được thể hiện trơng bảng 2.2:

Qua số liệu được tổng hợp và phân tích trong bảng 2.2 ta-thấy: Tài sản và nguồn vốn là chỉ tiêu đánh giá năng lực phát triển doanh nghiệp, nó là yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh Qua bảng cho tá thấy tinh hình tài sản và nguồn vốn của Doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam có những biến động đáng kể qua các năm Cụ thể tình hình tài sản - nguồn vốn năm 2015 so với năm 2014 giảm 11.433.223.149 đồng tốc độ phát triển bình quân là 68,03%

Năm 2016 so với năm 2015 tăng 7.088.293.194 đồng tương ứng với tốc độ phát triển là 129,13% Tốc độ phát triển bình quân năm 2016 so với năm 2014 là 93,73

% với lượng giảm là 4.344.929.955 đồng

88Đ0I |SSSSS9'€9Z9

GEE 166 PEL'P

MAY @S I9 UỌA

LOTL |6006U1%6

ÔN “I 9“001

SSSSS9€9Z9

LOTL |6006U1%6 _ |8tt98868Z1 en rựqd ÔN “I 9“001

BUQL'V 66°98

— | ££000E£E€8/6-|18Z606S/1€ trêu Yẹp us IệL 'Z PEI

LOIZI

(sue@) iy BID ia} BID)

S107 WEN

(9107 — 102) gu c0 3uox) đậi3u queop Nd jENX UES HOA qui {u{[ *7°7 Suv_

- Về tài sản: Qua các năm tình hình tài sản luôn có biến động Năm 2015 tài sản ngắn hạn tăng 3.410.355.522 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 127,91%, tài sản dài hạn có xu hướng giảm xuống còn 2.853.300.033 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 89,84% so với năm 2014 Điều đó thể hiện rõ nét đặc điểm lĩnh vực kinh doanh của công ty là lĩnh vực sản xuất

- Về nguôn vốn: Nguồn vốn chính là nguồn hình thành tài sản, do vậy để thấy rõ hơn nguyên nhân sự biến động tài sản của doanh nghiệp chúng ta cần phân tích sự biến động của nguồn vốn Nợ phải trả năm 2014 đạt 1.289:886.448 đồng, nhưng sang đến năm 2015 nợ phải trả giảm xuống còn 941.190.049 đồng với số chênh lệch là 72,97% `Năm 2016, nợ phải trả tăng là 1.291.827.162 đồng cao hơn so với năm 2015 là 137,25% Tốc độ phát triển bình quân năm qua 3 năm 100,08% Qua đây ta thấy công ty có khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn sản xuất kinh doanh Từ đó có thể mở rộng quy mô sản suất hơn nữa

Nguồn vốn chủ sở hữu cũng có sự biến động, cụ thé hon cho thay nam

2015 tăng so với năm 2014 từ 4.682.098.123 đồng lên 5.322.465.506 đồng với số chênh lệch là tăng 113,68%, năm'2016 là 4:734.991.339 đồng tương đương với tỷ lệ tăng nhẹ là 88,96% Tốc độ phát triển bình quân qua 3 năm là 100,56%

2.6 Kết quả hoạt động sản xuất kinh dơanh của doanh nghiệp trong 03 năm gần đây (2014 — 2016)

Tình hình về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệptrong 03 năm gần đây (2014— 2016 ) được thé hiện qua bảng 2.3:

Từ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của 3 năm 2014 — 2016, nhìn chung lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của doanh nghiệp giảm nhiêu so v ũ a trước như: Năm 2015 so với năm 2014 tăng nhẹ 117.100.234 đồng số tiền chégh i lệch giảm qua 2 năm là 215.551.928 dong với

Oy chênh lệch là 7 7 A iis tương ứng với tỷ lệ giam 1a 63.62% so với năm

SIOZ yuDop

Yuty Supp woy pnb 1ey opo opg :nội| Os

Ity919'081 dgry8u yueop deyu nyy gnu} ryd

S6'TPT€

TIOTLESL

98‘LIT

{ueop quDj ÁJ ượnb ¡qd 1© '8 t0“ZZ1

SISTIELTZ

1D :op Buory

$I9'Z/E81 uryo rer ad TOL S9°£TI

TT ETO

ETN PYO'ELS'

916'6ST'ZET

ƯEOCT

SIOZ WEN

Định hướng phát triển của doanh nghiệp trong những năm tới (giai

đoạn 2015- 2020) 2.8.1 Đánh giá thị trường

Nhu cầu mặt hàng chè đen sơ chế, chè thành phẩm tại các thị trường Trung Quốc, Đài Loan, Ấn Độ tăng cao, thị trường Trung Đông liên tục giảm do bất ồn chính trị, các thị trường khác nhỏ lẻ có khả năng cạnh tranh như một số nước thuộc Châu Phi

- Nguồn: nguyên liệu chè búp tửơi công suất sản xuất trung bình 600 tấn, phần đầu thu mua tăng từ 5-10% 1 năm

- Nguồn vốn: Rà soát lại vốn chủ sở hữu, tái cơ cấu, tập trung kinh doanh có hiệu quả, thắt chặt chi phí, tránh lãng phí hữ hỏng lớn về mày móc, tài sản cố định

- Nguồn lao động: Tăng cường đào tạo, nâng cao tay nghề trình độ chuyên môn lao động địa phương:

- Nguồn công nghệ, máy móc, thiết bị kỹ thuật: Nghiên cứu nâng cao, cải tiến hệ thống, tạo tiền đề cho thay đổi:công nghệ, hệ thống, dây chuyền sản xuất chè đạt tiêu chuẩn khắt khe của các thị trường mới, trong đó có Mỹ và EU

+ Năm 2017 dự kiến đạt công suất 1.500 tắn chè khô

+ Các năm tiếp theo tăng bình quân từ 10-15% tổng sản lượng

- Thị trường tiêu thụ: Đạt các tiêu chí khắt khe của các Công ty đầu môi lớn trong và ngoài tỉnh để đạt được thỏa thuận về chất lượng hàng hóa với các ty chè Thế Hệ Mới, Công ty chè Phú Đa, Tông Công ty

- Giá Ga Bến quân: 25.000 đồng/1kg trở lên S định chi phi trong định mức hợp lý at diém hòa vốn năm 2017, và sản xuất có lợi nhuận bền vững từ năm 2018.ˆ

- Thu nhập công nhân viên: 4-6 triệu đồng/1 tháng, tăng 20-30% theo từng năm

TIÊN LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN CHÈ HÀ NAM

Phân tích tình hình tỗ chức lao động của doanh nghiệp

3.1.2.1 Phân tích cơ cấu lao động của doanh nghiệp Phân tích cơ cấu lao động của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp hiểu hơn về lao động tại đơn vị mình có cơ cấu như vậy đã phù hợp hay chưa để có thé đưa ra những biện pháp điều chỉnh cho phù hợp Cơ cầu lao động của doanh nghiệp được thể hiện trên bảng 3.2

Bảng 3.2: Cơ cấu lao động của doanh nghiệp.tư nhân chè Hà Nam

Chỉ tiêu lượng Tỉ So tron So Ti O80 (%)

ời) trọng| lượng ữ lượng |trong

Tổng CBCNV 74| 100 79| 100 84| 84] 106,54 a, Thea -Nam 38|.51,35 42|53,16 47|55,95| 111,21 giới tính Nữ 36| 48,65 37|46,84 37|44,05| 101,38

Dux 47| 63,51 51|64,56 52|61,90| 105,18 ản| ¿- 3| 4,05 3| 3,80 3| 3,57| 100,00 c Theo tính chat 48| 64,86 52|65,82 55|65,48| 107,04 công việc 23| 31,08 24|30,38 26|30,95| 106,32

(Nguôn: Phòng Tổ chức — hành chính)

Căn cứ trên số liệu thu thập được tại phòng Nhân sự doanh nghiệp ta thấy tổng số cán bộ công nhân viên tăng lên qua các năm với tốc độ phát triển bình quân hàng năm là 106,54% Trong đó lao động nam chiếm đa số khoảng 50% trên tổng số cán bộ công nhân viên toàn doanh nghiệp Do đặc thù công việc sản xuất là chủ yếu cho nên phần lớn công việc là lao động nặng nhọc, cần sức khoẻ của nam giới, còn lao động nữ giới chiếm tỉ lệ nhỏ và thường làm những công việc nhẹ nhàng, làm ở các phòng bán và phục vụ san xuất

Xét theo độ tuổi lao động trong doanh nghiệp thì lao động ở độ tuổi dưới

30 chiếm chủ yếu khoảng trên 63% lao động,toàn doanh nghiệp và có xu hướng tăng dần qua các năm với tốc độ phát triển -bình quân là 105,18%

Nguyên nhân chính số lượng lao động trong độ tuổi này chiếm tỷ trọng cao trong doanh nghiệp là do doanh nghiệp cũng mới đi vào hoạt động nên trong quá trình tuyển dụng lao động số lượng lao động nộp hồ sơ xin việc còn khá trẻ trong độ tuổi lao động tuy nhiên số lao động trẻ này kinh nghiệm làm việc còn thiếu nhưng bù lại họ rất nhanh nhậy trong việc nắm bắt những tiến bộ khoa học công nghệ mới và có sức khỏe tốt, hăng say trong công việc và sẵn sàng đi làm những công trình ở xa Đối với lao động độ tuổi từ 30-50 hiện chiếm khoảng 32% lao động toàn doanh nghiệp Năm 2014 lượng lao động ở độ tuổi này chiếm tỷ trọng 33,78% tổng số lao động đến năm 2016 lượng lao động này đã tăng lên 35,71% trong tổng số lao động mức tăng trưởng bình quân qua 3 năm là 109,54% Đây là những người nắm giữ vị trí quản lý quan trọng trong các phòng ban của doanh nghiệp Họ thường là những người có kinh nghiệm, có trình độ

Còá IếG động ở độ tuổi trên 50 thì chỉ chiếm với tỷ lệ ít trên 2%, số lượng lao độnồ›này chủ yếu trưởng phó phòng các phòng ban

Xét theo Ì ch công việc thì cơ cấu lao động của doanh nghiệp thay doi theo hud - Nhân viên quản lý của doanh nghiệp không có sự biến động qua 3 năm

- Công nhân sản xuất trực tiếp tăng dần qua các năm với tốc độ phát triển bình quân là 107,04%, năm 2014 số công nhân sản xuất trực tiếp là 48 người, năm 2015 là 52 người tăng 4 người tương ứng tăng 6,75% so với năm 2014, năm 2016 tăng 3 người so với năm 2015

- Bộ phận hỗ trợ có xu hướng tăng với tốc độ phát triển bình quân qua 3 năm đạt 106,32%, sự tăng này chủ yếu do năm 2016 quy mô:sản xuất của doanh nghiệp tăng lên, doanh nghiệp đã tuyển thêm lao động phục vụ sản xuat

Như vậy qua bảng 3.2 ta thấy lao động trơng doanh nghiệp phần lớn là lao động trẻ, nguyên nhân chủ yếu lao động của doanh nghiệp là lao động trẻ do đặc thù là một doanh nghiệp sản xuất.đọ đó đòi hỏi lực lượng lao động phải có sức khỏe, khả năng làm việc ở xa: Đề hoạt động có hiệu quả hơn và có thể tiết kiệm được chỉ phí quản lý doanh nghiệp thì doanh nghiệp cần phải xây dựng được một cơ cấu lao động hợp lý hơn trong những năm tới được tốt hơn

3.1.2.2 Bố trí sắp xếp lao động trong doanh nghiệp

Việc bố trí sắp xếp lao động ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần phải có sự bố trí sắp xếp lao động đúng người; đúng việc đáp ứng tốt nhất kết quả lao động Để thấy rõ điều này ta xem xét qua bảng 3.3 động trực tiếp sản xuất của doanh nghiệp có xu hướng tăng tương đối đồng đều, không có quá nhiều.sự biến động ủa công nhân sản xuât cả về sô lượng và cơ câu là điều kiện âng cao năng suất lao động, nâng cao tiên lương cho cán Ơ ằÃ

& È của doanh nghiệp là ngành sản xuất vì thé so lao động của bộ San xuất chiếm tỷ trọng cao trên 65% Cụ enna phận sản xuất ghiếi '64,86% và chiếm 65,82% vào năm 2015 sang đến năm

2016 bộ phận sản xuất chiếm 65,48% Tuy nhiên cũng phải kể đến vai trò và

33 sự góp sức rất quan trong, dẫn đến thành công của doanh nghiệp đó là lượng cán bộ quản lý với sự chỉ đạo của ban lãnh đạo doanh nghiệp các phòng ban trong doanh nghiệp cũng có sự tăng giảm hợp lý Nguyên nhân chính số lượng lao động các phòng ban tăng lên là do số lượng cỗng việc tăng lên trong năm 2015 và 2016 cho nên phải tuyển thêm lao động ở các phòng ban để đáp ứng được số lượng công việc ngày càng nhiéu,

Bảng 3.3 Bố trí sắp xếp lao động của doanh nghiệp:

STT Chi tiéu Người Fs INgười mo Người 20

II |Bộ phận quản lÿ 26 |35,14| 27 |34,18| 29 | 34,52

1 |Ban giám đốc 3 |⁄405s| 3 | 3,80 | 3 | 3,57 2 _|Phòng tài chính kế toán 5 |676| 5 | 6433 | 6 | 7,14 3 |Phòng tổ chức hanh chinh| 5 | 6,76 | 5 |6433 | 5 | 5,95 4 |Phòng kỹ thuật 9 |1216| 10 | 12,66} 11 | 13,10 5 [Phong Y té 4 | 5,41 }y 4 | 5,06 | 4 | 4,76 XII |Bộ phận Sản xuất 48 | 64,86| 52 |6582| 5% | 65,48

2 |Tổ đấu trộn 4.| 5,41] 5 | 633 | 6 | 7,14 3 |Phân xưởng Tách Cẵng 5s-J676| 5 |6433 | 6 | 7,14

5 |Phân xưởng hoànTPKI'| 9 |1216| 9 |11239| 10 |11/90 6 |Phân xưởng hoàn TPKIT[ 13 | 17,57] 13 | 16,46| 14 | 16,67

(Nguôn: Phòng Tổ chức — hành chính)

Qu we chúng ta thấy trong những năm qua lao động quản lý và lao động xuất là ường đối đồng đều

Như vâ HỆ nhận thấy về cơ bản sự sắp xếp lao động của doanh nghiệp là hợp lý Dò là doanh nghiệp sản xuất chè quy trình sản xuất phải trải qua nhiều công đoạn khác nhau vì vậy doanh nghiệp phải bố trí lực lượng lao

34 động ở cac doi san xuat, cdc phan xưởng một cách hợp lý tránh tình trạng gián đoạn công việc giữa các khâu sản xuất Đồng thời doanh nghiệp cần giảm bớt lao động phụ trợ de giảm bớt chi phí nhân công mà vẫn đạt được hiệu quả sản xuất

3.1.2.3 Chất lượng lao động trong doanh nghiệp Chất lượng lao động của doanh nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Chất lượng lao động của doanh nghiệp được thê hiện qua bảng 3.4 sau

Bảng 3.4.Trình độ lao động trơng doanh nghiệp

STT Chỉ tiờu Người TT ew TT ơ TI ễgọ (%)

II [Lao dong pho thong

(Nguôn: Phòng Tổ chức — hành chính)

Trong những:năm qua, doanh nghiệp luôn chú trọng tới chất lượng lao động, vì đây là yếu tố quyết định tới năng suất lao động của doanh nghiệp Để đảm bảo đúng được chất và lượng đúng tiêu chuẩn, doanh nghiệp thực hiện với chủ trư ơ bản là tất cả các nhân viên phải năm rõ tiêu chuân và tham iểm soát Hiệu quả của công tác quản lý lao động ngoài sự biến độ g về 8ó lưc i BO còn biểu hiện ở mặt chất lượng thực tế của lao ie của doanh nghiệp được thể hiện theo trình độ học

&e van, tay nghé 5 _thể hiện qua bảng 3.4

Qua bảng 3.4 gà thấy: Tuy tổng cán bộ công nhân viên không có sự biến động đáng kể, nhưng trong 3 năm qua lao động có trình độ đại học - cao đẳng có xu hướng tăng với tốc độ phát triển bình quân năm là 106,60% chiếm tỷ -

Tổng 10 100 9 100 7 100 | 83,67

(Nguồn: Phòng Tổ chức — hành chính)

Lao động chuyển đến của công ty cũng không nhiều và biến động atti không quá lớn Lao động chuyển đến phần đông là do nhu cầu mở rộng sản xuất, nhu cầu quản lý tăng cao khiến doanh nghiệp phải tuyển thêm người để đáp ứng yêu cầu công việc và giúp nâng cao năng suất cũng như hiệu quả công việc

3.1.5 Phân tích tình hình tuyển dụng lao động của doanh nghiệp

Nhìn chung trong 3 năm gần đây doanh nghiệp đã có bước tiến đáng kể, ngày càng hoàn thiện hơn về số lượng và chất lượng tuyển dụng góp phần tăng doanh thu, lợi nhuận cũng như thu nhập của người lao động ngày càng tăng lên và giải quyết được những vị trí còn trống trong doanh nghiệp cả bằng nguôn tu biệt là từ năm - đi doanh nghiệp kè tuyển chọn công nhân có trình độ phổ thông và hạn chế dần số công nhân có trình độ thấp hơn Do yêu cầu ngày

38 càng cao nên mặc dù hàng năm doanh nghiệp phải tuyển rất ít các lao động quản lý, kê toán, kỹ thuật nhưng việc tuyển chọn những lao động này khá khát khe đảm bảo tìm đúng người có năng lực thật sự cho doanh nghiệp

Bảng 3.7 Kết quả tuyển dụng từ năm 2014 — 2016

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 ơ Nhu Kột qua | Nhu kết quả | Nhu Kết quả

Vi trí tuyên cầu tuyên cau tuyén cầu tuyển tuyển | dụng | tuyên dụng tuyển dụng dụng dụng dụng

(Nguồn: Phòng Tổ chức — hành chính)

Tỷ lệ lao động là cụng ủhõn chiếm số đụng trong tổng số lao động tuyển mỗi năm vì doanh nghiệp đang mở tộng quy mô sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm, các sản phẩm không chỉ hướng tới thị trường nội địa mà còn xuất khâu ra thị trường ngoài nước

3.1.6 Phân tích tình hình bằi dưỡng và đào tạo lao động của doanh nghiệp

Muốn nâng cao năng suất lao động và hiệu quả công việc thì cách tốt nhất là đầu tư chử:cụng tỏc đào tạo lao động ở doanh nghiệp Cú nhiều hỡnh thức và phương pháp đào tạo khác nhau, điều này sẽ được thê hiện cụ thể qua định nhu cầu phát viễn các kỹ năng quản lý cho họ là rất cần thiết Doanh nghiệp tìm biểu các kỹ năng quản lý còn thiếu Nhưng do chưa có điều kiện nghiên cứu tìm hiểu cụ thể các kỹ năng còn thiếu Nên các tổ trưởng tổ sản

39 xuất tự rút ra kinh nghiệm trong quá trình sản xuất, còn ban lãnh đạo qua các buổi sơ kết họp rút kinh nghiệm sẽ tìm ra các khuyết điểm, nhưng kĩ năng quản lý còn thiếu và lập kế hoạch tổ chức cho cán bộ đi đào tạo thêm

+ Đối với công nhân Đa số công nhân trong doanh nghiệp ở độ tuổi trẻ (đưới 30 tuổi) Lực lượng lao động này thường xuyên thay đổi do vậy rất cần được bổ xung kịp thời Việc bổ xung những lao động để họ nắm bắt được công việc nhanh hơn

Doanh nghiệp cũng khuyến khích người lao động biết nhiều nghề để có thé sắp xếp, bố trí công việc một cách linh hoạt hơn:

Doanh nghiệp thường xuyên kiểm tra trình độ tay nghề của công nhân từng quý và phân loại hàng tháng để nắm bắt được số người còn yếu tay nghề, số người bị buộc phải thôi việc Từ đó WEfBfàn chỗ trống và những vị trí bị thiếu hụt năng lực do tay nghề yếu và doanh nghiệp tổ chức đào tạo mới và đào tạo lại Còn đối với đào tạo trong các bộ phận, trưởng bộ phận xác định nhu cầu đào tạo của bộ phận mình trên cơ sở chức năng nhiệm vụ, những đòi hỏi về trình độ, khả năng đáp ứng nhu cầu của công việc cụ thể của người lao động

Các nhu cầu đào tạo được xác định dựa vào các yếu tố

- Các kế hoạch sản xuất kinh doanh

- Việc hoạch định về công tác tổ chức, công tác cán bộ

- Khi có sự thay đổi về công nghệ, thiết bị mới hay việc thay đôi công việc ơ Nhụ cầu đào tạo được xỏc lập một năm một lần đối với cỏc lao động năng lực làm vite 2 từng công nhân trong các giai si doan sản xuất qua kết

40 quả đánh giá thực hiện công việc và nhưng yêu cầu của công nghệ, trưởng các bộ phận xác định nhu cầu đào tạo cho bộ phận mình

Khi các trưởng bộ phận xác định được nhu cầu đào tạo của đơn vị mình thì sẽ gửi danh sách lên phòng tổ chức Phòng tô chức sẽ tổng hợp lại, xem xét và thảo luận với các trưởng bộ phận rồi tiến hành điều chỉnh, lên kế hoạch chương trình đào tạo rồi trình lên tổng giám đốc phê duyệt

Loại hình đào tạo tại doanh nghiệp được thực hiện chủ yếu với bộ phận nhân viờn và cụng nhõn Đào tạo tại doanh nghiệp chủ yếu là đàỉ tạo về năng lực, như đào tạo nhân viên mới, đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân, đào tạo nhân viên chưa có kinh nghiệm, ít kinh nghiệm Hình thức gửi đi đào tạo chủ yếu áp dụng cho cán bộ quản lý và nhân viên nhằm nâng cao năng lực, nâng cao chất lượng nhân sự Đào tạo chủ yếu Về ehuyên môn như cho đi học thêm ngoại ngữ, tin học, chuyên môn, học nâng cao nghiệp vụ

Bảng 3.8 Kết quả đào tạo năm 2014 — 2016

Vị trí đào tạo | Đào | Gứiđi | Đào | Gứiđi | Đào tạo| Gửi đi tao tai | đào tạo | tạo tại đào tạo tại đào tạo doanh doanh doanh nghiệp nghiệp nghiệp

Tong 26 10 32 14 46 23 g 4 (Nguồn: Phòng Tổ chức — hành chính)

Qua ết đá đào tạo, Sa có thể thấy số người được đi đào tạo liên tục tăng qit-s-nim và ao nhấn viên và công nhân Cán bộ quản lý trong 2 năm gần

& “đồng đều ở các hình thức đào tạo Tăng nhanh ở khoản mục đây không có kết qua dao tạo do không có tham gia đào tạo

3.2 Công tác quản lý tiền lương tại doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam

3.2.1 Các hình thức tính và trả lương

* Hình thức trả lương theo thời gian

Doanh nghiệp áp dụng hình thức trả lương này đối với các đối tượng sau:

+ Nhân viên thuộc các phòng ban

Chế độ trả lương theo thời gian ở doanh nghiệp là chế độ thả lương đơn giản Tiền thời gian do cấp bậc và thời gian thực tế quyết định Tiền lương thời gian có ba loại: Lương giờ, lương ngày, lương tháng Doanh nghiệp áp dụng hình thức lương ngày Để tính thời gian cho người được hưởng lương theo thời gian phải xác định được xuất lương ngày và số giờ làm việc thực tế của người lao động đó

Phương pháp tính lương cơ bản theo cấp bậc tại doanh nghiệp như trên qua đó để chỉ trả lương cho họ và còn có tác dụng để tính việc thực hiện chế độ chính sách của người lao động sau này

Lương tháng: Lương + Phụ cấp (nếu có)/26 ngày x ngày công thực tế làm việc

* Hình thức trả lương theo sản phẩm

Doanh nghiệp áp dụng chế độ trả lương theo sản phẩm đối với người lao động trực tiếp làm ra sản phẩm trong Doanh nghiệp Tiền lương của bộ phận này phụ thuộ at nhiều vào đơn đặt hàng mà doanh nghiệp nhận được

Tiề lươné*cắa doanh nghiệp được tính theo công thức sau:

Lươn sản lượng sản phẩm x đơn giá sản phẩm

UONSN

ZO‘OII 19/'£81'S

XSLLNO

VELL

Sượu)/tọn8u/Suoq ưngằ Òq 8uom\ tẹtL 's

XSLIN2O

HX 16] onyd ea Sugntp ugn ÁnÒ '£

SIOT WEN

UIEN

Biện pháp khen thưởng

Để khuyến khích người lao động hồn thành tốt cơng việc, nâng caừ được hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp thì doanh nghiệp nên có chế độ khen thưởng hợp lý Hơn nữa động lực chính của người láo động là muốn có thu nhập cao hơn dé dam bảo cuộc sống của họ Hơn nữa, đối với người lao động tiền thưởng còn có ý nghĩa doanh nghiệp đã công nhận những đóng góp của mình

Chính vì vậy nếu có thêm một khoản tiền thưởng sẽ kích thích họ làm việc hiệu quả hơn, gắn bó hơn với công việc và doanh nghiệp

Nguồn tiền này có thể lấy từ lợi nhuận giữ lại, từ quỹ khen thưởng Doanh nghiệp nên xây dựng chế độ khen thưởng rõ ràng, mình bạch, khen thưởng kip thời đúng lúc, đúng người

Bên cạnh việc xây dựng chế độ khen thưởng, doanh nghiệp cần phải có các hình thức phạt, quy chế thưởng phạt phải cụ thể, rõ ràng và khách quan Điều này có ý nghĩa quan trọng, nó vừa giảm chỉ phí, vừa có tác dụng làm cho người lao động có trách nhiệm với công việc; từ đó nâng cao hiệu quả công việc, tăng năng suất lao đông, và tiền lương của người lao động cũng tăng theo

Tuy nhiên phải đảm bảo nguyên tắc tổng tiền thưởng không lớn hơn tổng tiền lương và mức tiền thưởng tối đa không vượt quá 6 tháng tiền lương theo hợp đồng Để khuyến khích người lao động hoàn thành vượt kế hoạch, nâng cao hiệu quả công việc do nghiệp nên có chế độ cuống hợp m Hơn nữa, động, lực tháng, nên thưởng chồ Shing ca nhân, tập thể có sáng kiến cải tạo kỹ thuật, mang lại hiệu quả trong sản xuất Doanh nghiệp phải xây dựng chế độ thưởng một cách rõ ràng, minh bạch và thưởng phải kịp thời đúng lúc Bên cạnh thưởng

55 phải có hình thức phạt Doanh nghiệp nên có quy chế thưởng phạt rõ ràng và khách quan Điều này có ý nghĩa quan trọng, nó vừa làm giảm chỉ phí, vừa có tác dụng làm cho người lao động có trách nhiệm với công việc, từ đó nâng cao hiệu quả công việc, tăng năng suất lao động và tiền lương cùa người lao động cũng tăng theo

Tuy nhiên, phải đảm bảo nguyên tắc tổng tiền thưởng không vượt quá tổng tiền lương và mức tiền thưởng tối đa không quá 6 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.

Công tác tuyển dụng nhân viên

Trong quá trình tuyển dụng doanh nghiệp còn dựa vào yêu:-cầu thực tế của mình thông qua kết quả phân tích công việc một cách khoa học để xác định nhu _cầu tuyển dụng một cách chính xác

Doanh nghiệp nên lập ra một kế hoạch tuyển dụng sao cho phù hợp (bao gồm các bước như: nhận đơn, phỏng vin’, kiém tra thir tay nghé)

Lao động biên chế và lao động hợp đồng phải sao cho hợp lý dé tránh trách nhiệm nặng nề mà lại sử dụng được hiệu quả lao động, tuyển chọn phải tỉ mỉ và có khoa học e Đối với việc tuyển chọn cán bộ quản lý doanh nghiệp

Nghề điều khiển là nghề khó khăn và tế nhị hơn bao giờ hết Do đó ta cần có các bước:

Bước 1 Xác định đối tượng được tuyển chọn ở mỗi cấp, mỗi phòng ban

Bước 2 Tuyển chọn bằng cách thăm dò ý kiến, bỏ phiếu công khai, nếu tuyển bên ngoài thì phải có hội đồng xét duyệt

Bước 3 Nghiên cứu xác định, bằng cấp, lý lịch, năm kinh nghiệm khảo ý kiến chuyên gia hiện đại phải hội đủ năng lực sau: vững khoa học quản lý, sáng suốt có tính kỷ luật cao

Là một chất xúc tác cho tỉnh thần vận động phát triên

Là một người giản dị và có tư tưởng tốt biết những nhược điểm của mình và biết cách khắc phục và tự bồi dưỡng

6 Là người chỉ huy biết nắm vững và giải quyết vấn đề có tình có lý, có một tắm lũng biết đối xử lịch sự và khộo lộo với tất cọ mọi người

7 Là một người mà ai cũng kính nề và tôn trọng trong công việc e Đối với việc tuyển chọn công nhân trực tiếp sản xuất:

- Xác định nhu cầu tuyển

- Lập ra các văn bản cần quy định về tuyển lao động

- Lập danh sách số người, chất lượng tay nghề, chuyên môn

- Lập danh sách hội đồng tuyển dụng

- Phân tích vị trí công tác cần tuyên (tổ trưởng, tô phó, eông nhân)

Bước 2 Thông báo rộng rãi bằng các phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài, truyền hình, phòng tuyển nhân viên)

Bước 3 Thu thập nghiên cứu hồ sơ

Tất cả hồ sơ đuợc sắp xếp theo trình tự thời gian gửi đến phân loại trình độ sẽ tiện dụng trong việc nghiên cứu

Bước4 Kiểm tra sát hạch, trắc nghiệm

- Thực hiện việc kiểm tra sát hạch cụ thể đưới dạng làm luôn trên máy

- Phỏng vấn đề hiểu biết về sự nhận thức nhanh nhạy trong xư lý thông tin Bước 5 Khám sức khoẻ

Sau khi đảm bảo đầy đủ các yếu tố trên, cần có sự kiểm tra sức khoẻ bởi vì công việc đòi hỏi mỗi người phải có đủ sức khoẻ để làm việc đạt năng xuất cao

Sau Ụ ọn những người đạt yêu cầu, nếu vượt qua mức cho phép thì có thể lấy từ cao xuôầg thấp, pen thiếu thì không nên tuyển thêm nhằm đảm bảo chất lượng

3.3.5 Bio igo nang cad trình độ lao động

Muén thuc hién gue tiêu cơ bản khác trước hết ta phải thực hiện mục tiêu con người Với sự thay đổi đến chóng mặt hiện nay củ thị trường doanh nghiệp cần nắm bắt được thời cơ, đây lùi những khó khăn, đây mạnh công tác đào tạo

57 nhằm tạo ra tiềm lục mới về con người cho doanh nghiệp Công tác đào tạo là hết sức cần thiết nhưng tránh tình trạng đảo tạo ồ ạt, chi phí cao mà hiệu quả lại thấp Người được đào tạo phải đáp ứng nhu cầu sau:

- Phải là người có năng lực có trình độ chuyên môn, trình độ nhận thức cao, có khả năng nắm bắt và xử lý thông tin nhanh chóng kịp thời

- Phải có kinh nghiệm, có thái độ nghiêm túc, giữ gìn phẩm chất chính tri trong quá trình công tác

- Có đạo đức, có sức khoẻ, có lòng nhiệt tình sáng tạo

- Trung thành với doanh nghiệp, sau khi cage đào tạo sẽ làm việc theo sự phân công bố trí của doanh nghiệp

Những người quản lý có trình độ chuyên môn cao.muôn đi học để nâng cao kiến thức tiếp thu những thành tựu khoa họé trênthế giới đoanh nghiệp sẽ tạo điều kiện tốt để họ yên tâm công tác học hành

Có mối quan hệ chặt chẽ với nhà trường để có thể giám sát được tình hình và kết quả học tập của họ

Nhằm đáp ứng nhu cầu trước mắt thì nên áp dụng hình thức đào tạo tại doanh nghiệp mời các đối tác kinh đoanh hay các giảng viên nước ngoài giảng dạy

Ngoài ra doanh nghiệp nên áp dụng các hình thức đào tạo khác như:

- Tổ chức các cuộc hội thảo khoa học: doanh nghiệp mời các chuyên gia kinh tế, kỹ thuật cùng tóàn thẻ những cán bộ doanh nghiệp tham dự đề xuất các ý kiến cùng nhau đưa ra giải pháp hợp lý có hiệu quả Tổ chức buổi kiểm nhận các dự án mà các thành viên trong doanh nghiệp nghiên cứu

- Qua các tháng, quý, năm đưa ra những gương điển hình trong công tác và sản xuất nhằm tạo ra không khí thi đua sôi nôi làm cho các nhân viên cảm thây công việc nghiệp : lan tâm, chú trọng khuyến khích họ phan đấu cho doanh vào gương điển hình họ có thể học hỏi kinh nghiệm tự động có hiệu quả ay 4a bình đào tạo cán bộ quản lý khá có hiệu quả, sẽ giúp họ thấy được những yếu kém trong hoạt động của doanh nghiệp mình học tập kinh nghiệm để điều hành doanh nghiệp đạt hiệu quả cao

3.3.6 Chính sánh đãi ngộ người lao động

Tiền lương là khoản thu nhập chính của người lao động Tiền lương bình quân hiện nay vẫn chưa cao tuy một phần nào đó đáp ứng được điều kiện sinh hoạt tối thiểu Trong những năm tới doanh nghiệp quyết định sẽ tăng lương, tăng thu nhập cho công nhân viên

Ngoài tiền lương ra còn có các khoản trợ cấp, phụ cấp chức vụ, quỹ khen thưởng được lập ra và ngày càng tăng đề thưởng cho những người lao động giỏi, tiên tiến, những sáng kiến phát minh được áp dụng thực tế

Một phần lợi nhuận có thể trính ra lập quỹ phúc lợi: Quỹ này có thể chia đều bình quân cho toàn bộ công nhân viên toàn doanh nghiệp kịp thời hoàn thành kế hoạch, tổng kết cuối năm, ngày lễ, ngày tết tạo không khí phan khởi chung trong doanh nghiệp Trong đó một quỹ phúc lợi sử dụng tổ chức thăm quan du lịch, thé thao văn nghệ, thăm hỏi người ốm, đám cưới sinh nhật

Bên cạnh lập các quỹ doanh nghiệp phải có những cuộc khám sức khoẻ định kỳ chăm lo bảo vệ an toàn cho người lao động để họ an tâm trong lao động

Vận động mọi người tích cực tham gia các phong trào thi đua, thâm gia sinh hoạt đoàn

Song song với việc khen thưởng doanh nghiệp cần có những hình thức kỷ luật nghiêm khắc đối với những ai vi phạm nội quy, điều lệ, phải đề ra các mức phạt phù hợp với từng loại Tránh tình trạng thiên vị, xét xử không vô tư dẫn đến sụ bất mãn của người lao động

KET LUAN

Nguồn nhân lực là yếu tố quan trong cau thành nên tổ chức, vận hành tổ chức và quyết định sự thành bại của tổ chức Vấn đề tiền lương, thu nhập cho người lao động luôn là những đề tài nóng bỏng cho các chủ đề nghiên cứu hiện nay với cả khu vực nhà nước cũng như khu vực khác Chính sách tiền lương có liên quan chặt chẽ với toàn bộ quá trình tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế nói chung và mỗi doanh nghiệp nói riêng Nó không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống những người làm công ăn lương mà còn ảnh hưởng đến nhiều mối quan hệ khác Hoàn thiện công tác nghiên cứu tổ chức lao động Và tiền lương phù hợp với nhu cầu phát triển là hết sức qưan trọng và cần thiết trong mỗi doanh nghiệp Nhận thức được tầm quan trộng này, doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam đã coi công tác tô chức lao động và tiền lương như là công cụ hữu hiệu nhất nhằm thúc đây quá trình sản xuất kinh doanh, nâng cao năng suất và chất lượng lao động của cán bộ công nhân viên, để từ đó giúp doanh nghiệp ngày càng phát triển, đồng thời thu nhập của người lao động cũng ngày càng tăng lên

Quá trình thực tập khóa luận em đã thực hiện và giải quyết được những vấn đề sau:

- Thuc trang công tác nghiên cứu tổ chức lao động tại doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam

-_ Thực trạng công tác quản-lý tiền lương tại doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam

- Biện phấp hoàn thiện công tác tổ chức quản lý lao động, tiền lương tại doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam

Ngày đăng: 11/09/2024, 15:22

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w