Mục đích bài viết của Tôi: Xem xét toàn bộ nội dung hạch toán tiền lơng và các khoản phụ phí theo lơng tại Công ty TNHH Dịch vụ và thơng mại Thành Đạt nhằm tìm công tác hạch toán tiền lơ
Trang 1Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trờng, lợi nhuận vừa là mục tiêu, vừa là động lực củacác doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp muốn đảmbảo có lợi nhuận và phát triển lợi nhuận từ đó nâng cao lợi ích của ngời lao
động thì các doanh nghiệp cần phải tìm mọi cách tiết kiệm chi phí trong quátrình kinh doanh Chi phí tiền lơng trên một đơn vị sản phẩm đóng vai trò thenchốt trong vấn đề thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng lợi nhuận cho doanhnghiệp
Xác định đợc tầm quan trọng và vai trò của tiền lơng trong hoạt động sảnxuất kinh doanh, Bộ Lao động và Thơng binh Xã hội ban hành nhiều quyết địnhliên quan đến việc trả lơng và các chế độ khác khi tính lơng cho ngời lao động
Đồng thời Bộ Tài chính cũng ban hành nhiều văn bản quy định cách thức hạchtoán lơng và các khoản trích theo lơng tại các doanh nghiệp Thực tế cho thấymỗi doanh nghiệp có đặc thù sản xuất và lao động riêng khác nhau, do vậy việc
tổ chức hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng không hoàn toàn giốngnhau, mà sẽ có sự khác nhau tại các doanh nghiệp khác nhau Vấn đề đặt ra làdoanh nghiệp cần phải vận dụng linh hoạt các quyết định, nghị định các văn bảnquy định về tiền lơng của các cấp, các ban ngành liên qua (Bộ Lao động và Th-
ơng binh Xã hội, Bộ Tài Chính…) vào hạch toán tiền l) vào hạch toán tiền lơng tại doanh nghiệp saocho phù hợp với cơ cấu, chức năng quy mô hoạt động của doanh nghiệp
Công ty TNHH Dịch vụ và thơng mại Thành Đạt đã và đang vận dụng nhthế nào trong hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng để đạt đợc nhữngmục tiêu và lợi nhuận mong muốn
Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Dịch vụ và thơng mại Thành
Đạt, với sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh, các chị công tác tại Công ty cùng sựhớng dẫn chỉ bảo cặn kẽ của thầy hớng dẫn, với mong muốn tìm hiểu về côngtác kế toán tiền lơng từ đó đa ra ý kiến đề xuất có thể góp phần hoàn thiện công
tác tiền lơng tại doanh nghiệp, Tôi chọn đề tài: “Kế toán tiền lơng và các khoản
trích theo tiền lơng tại Công ty TNHH Dịch vụ và thơng mại Thành Đạt"
Ngoài phần mở đầu nội dung chuyên đề gồm 3 phần:
Chơng I Đặc điểm tình hình chung của công tyTNHH Dịch vụ và thơng mại Thành Đạt
Trang 2Chơng II Thực trạng hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo
l-ơng tại Công ty TNHH Dịch vụ và thl-ơng mại Thành Đạt
Chơng III Một số kiến nghị để hoàn thiện hạch toán tiền lơng tại Công ty TNHH Dịch vụ và thơng mại Thành Đạt.
Mục đích bài viết của Tôi: Xem xét toàn bộ nội dung hạch toán tiền lơng
và các khoản phụ phí theo lơng tại Công ty TNHH Dịch vụ và thơng mại Thành
Đạt nhằm tìm công tác hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng; đồngthời thấy đợc những tồn tại, từ đó đa ra các giải pháp để giải quyết tồn tại đó.Thông qua thực tế kết hợp những kiến thức đã đợc học tại trờng sẽ góp phầncủng cố kiến thức góp sức mình cho xã hội mai sau
Do hạn chế về thời gian, kinh nghiệm thực tiễn nên bản chuyên đề củaTôi không tránh khỏi những thiếu sót Kính mong sự đóng góp ý kiến của côgiáo hớng dẫn, các thầy cô trong bộ môn để em ngày càng đợc hoàn thiện hơn
- Công ty TNHH Dịch vụ và thơng mại Thành Đạt đợc thành lập theo Đăng
ký kinh doanh số: 0103000061 do Sở kế hoạch đầu t Thành phố Hà Nội cấpngày 05 tháng 06 năm 2000
- Trụ sở chính: 17 Hàng Khoai – Hoàn Kiếm –Hà Nội
- Ngành nghề kinh doanh chính:
+ Du lịch lữ hành nội địa và quốc tế
+ Sản xuất và kinh doanh đồ điện dân dụng,
+ Sửa chữa xe máy, xe ôtô
Trang 3- Đây là công ty đợc thành lập theo hình thức Công ty Cổ phần do t nhân gópvốn, ban đầu có 03 Cổ đông sáng lập cùng nhau góp cổ phần với số vốn Điều lệ
là 3.000 triệu đồng
- Thời gian đầu khi mới thành lập quy mô hoạt động của Công ty còn hạnchế Từ tháng 06 đến tháng 09 năm 2001 Công ty mới chỉ hoạt động trong lĩnhvực du lịch lữ hành và nhận gia công các chi tiết đồ điện dân dụng, vận chuyểnhàng hoá và hành khách, sửa chữa và bảo dỡng xe máy, ôtô, Đến tháng 10năm 2001 Công ty bắt đầu sản xuất sản phẩm đồ điện dân dụng hoàn chỉnh.Cho đến nay Công ty TNHH Dịch vụ và thơng mại Thành Đạt đã trải qua gần
04 năm thành lập và phát triển, để đứng vững trong giai đoạn hiện nay và tơnglai có thể Công ty phải phát triển thêm loại hình dịch vụ để phân tán đa dạnghoá sản phẩm và phân tán rủi ro có thể xảy ra
2.1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ của công ty
- Thực hiện ổn định tổ chức, đảm bảo thực hiện công tác kinh doanh trongmọi điều kiện với cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, hiệu quả
- Phân nhiệm chi tiết về chuyên môn với từng thành viên; tổ chức phối hợphoạt động giữa các bộ phận và các thành viên với nhau đạt hiệu quả
- Thực hiện các yêu cầu về chuyên môn của lãnh đạo trong từng giai đoạn
cụ thể về các công tác thị trờng, kinh doanh, kế toán
- Tổ chức theo dõi sát các số liệu trong suốt quá trình kinh doanh Thờngxuyên bổ sung các thông tin về thị trờng và có thống kê đầy đủ
- Tổ chức các quy trình giao nhận hàng hoá, thu hồi công nợ hiệu quả nhằmgiảm dần các chi phí trong hoạt động cho công ty
- Tổ chức bám sát khách hàng để thực hiện công tác thị trờng và thu hồicông nợ
- Thực hiện chiến lợc phát triển lợng khách hàng ở bề rộng để có điều kiện
Trang 4Díi ®©y lµ mét sè chØ tiªu thÓ hiÖn t×nh h×nh s¶n xuÊt kinh doanh cña C«ng
ty qua mét sè n¨m võa qua:
Trang 531.649.50013.467.000
1.1.2.1 Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty.
Hiện nay, tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty TNHH Dịch vụ vàthơng mại Thành Đạt có 120 ngời, trong đó: có 15 ngời tốt nghiệp Đại học, 36ngời trung cấp, còn lại là công nhân kỹ thuật (thu nhập bình quân trên1.000.000đ/tháng) các lao động tại Công ty đợc phân chia hai loại: lao động dàihạn từ 12 tháng trở lên Những đối tợng lao động từ 1 năm trở lên thì Công ty
có quan tâm u đãi trong vấn đề tham gia đóng BHXH cho họ, mọi lao động làmviệc tại Công ty đều phải qua tuyển
Bộ máy quản lý của công ty đợc bố trí theo sơ đồ sau:
Trang 6- Ban giám đốc: Đứng đầu Công ty là giám đốc, là ngời điều hành tất cả mọihoạt động của Công ty, chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh và đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty Các phó giám đốc
là ngời giúp việc cho giám đốc và phụ trách một số mảng hoạt động của Côngty
- Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ duy trì và phát triển thị trờng đầu vào và
đầu ra, tìm phơng hớng kinh doanh mới phù hợp cho Công ty
- Phòng kỹ thuật: Phụ trách về mặt kỹ thuật sản xuất và kỹ thuật sửa chữa xemáy, ôtô Có chức năng chỉ đạo kỹ thuật sản xuất dới sự lãnh đạo của Giám đốc,nghiên cứu chế tạo thiết kế khuôn mẫu, xây dựng các định mức kỹ thuật, lậpquy trình công nghệ sản xuất, tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm, quy cách mặthàng trớc khi áp dụng vào sản xuất
- Phòng kế toán: Xây dựng kế hoạch tài chính cho công ty, Chịu trách nhiệmlập sổ sách và báo cáo tài chính với các cơ quan Nhà nớc, chịu trách nhiệm báocáo hàng ngày về tình hình tài chính của Công ty với Ban giám đốc Giám sátmọi hoạt động của công ty thông qua chỉ tiêu giá trị các nghiệp vụ kinh tế phátsinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý toàn bộ số vốn và sử dụngvốn đúng mục đích và có hiệu quả; Thực hiện kê khai các loại thuế, đề xuất các
Giám đốc
Phó
Giám đốc
PhóGiám
Trang 7biện pháp tài chính kế toán cho lãnh đạo công ty để có đờng lối phát triển đúng
đắn và có hiệu quả
- Phòng Du lịch: Tổ chức các Tour du lịch trong nớc và quốc tế, tìm kiếm vàphát triển thị trờng du lịch
1.1.2.2 Công tác tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty:
Công ty hiện đã có trụ sở làm việc khang trang hiện đại, đang có kế hoạchnâng cấp mở rộng các Xởng sản xuất cho phù hợp với tầm vóc và khả năng củaCông ty
- Đối với bộ phận sửa chữa và bảo dỡng xe máy, ôtô: ở đây có một thợ taynghề bậc cao chịu trách nhiệm về kỹ thuật, thợ sửa chữa bao gồm thợ chính vàthợ giúp việc, nếu nh phải thay thế sửa chữa thì thủ kho sẽ viết phiếu xuất khosau đó thủ kho và thợ cùng ký rồi thủ kho mới đợc xuất phụ tùng thay thế
- Đối với bộ phận kinh doanh du lịch lữ hành: Các nhân viên phòng du lịchsau khi nhận đợc khách sẽ tổ chức tour, và giao cho cánm bộ phụ trách tour, cán
bộ phụ trách tour sẽ tiên lạc địa điểm đến, tổ chức thuê xe nhân viên hớng dẫn
- Quá trình sản xuất của Công ty bắt đầu từ khâu nhập nguyên vật liệu đầuvào Nguyên vật liệu trớc khi đợc nhập kho sẽ đợc bộ phận kỹ thuật kiểm traxem có bảo đảm đúng tiêu chuẩn không, nếu đạt sẽ cho nhập kho Sau đónguyên vật liệu đợc xuất cho xởng để sản xuất, khi sản phẩm đợc hoàn thành bộphận kỹ thuật sễ kiểm tra chất lợng cũng nh quy cách sản phẩm Sản phẩm đạtyêu cầu có thể đợc bán thẳng cho khách hàng hoặc nhập kho Cuối cùng, việctiêu thụ hàng hoá do phòng kinh doanh phụ trách
1.1.3 Đặc điểm công tác Kế toán tại đơn vị.
1.1.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty
Phòng Kế toán có nhiệm vụ cung cấp số liệu giúp cho việc ra quyết địnhcủa ban lãnh đạo Bộ máy Kế toán đợc tổ chức tập trung thực hiện chức năngtham mu, giúp việc Giám đốc về mặt tài chính Kế toán Công ty
Phòng có nhiệm vụ: Tổ chức quản lý mọi mặt hoạt động liên quan đếncông tác tài chính Kế toán của Công ty Tổng hợp thu, chi, công nợ giá thành,hạch toán, dự toán sử dụng vốn, quản lý tiền mặt, ngân phiếu thanh toán quản lýnghiệp vụ thống kê ở các đơn vị
Do đặc điểm riêng biệt và tính chất quản lý Công ty mà bộ máy kế toáncủa Công ty đợc bố trí nh sau:
Trang 8Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty TNHH Dịch vụ và thơng mại Thành
Đạt:
Phòng kế toán gồm có 5 ngời, nhiệm vụ cụ thể của từng vị trí nh sau:
(1) Kế toán trởng: Là ngời chịu trách nhiệm phân công nhiệm vụ, côngviệc cho các nhân viên, phụ trách tổng hợp công việc tài chính kế toán, kiểm tra,duyệt y, giám sát các văn bản và là ngời chịu trách nhiệm chung cho toàn bộcông tác kế toán của mình trớc giám đốc
(2) Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ trực tiếp lập các phiếu thu, phiếu chi,tạm ứng Trên cơ sở các chứng từ phát sinh ban đầu, các khoản tiền mặt, tiềngửi ngân hàng, tiền vay, tiền lơng (Tất cả đều phải theo dõi hàng ngày trên nhật
Kế toán trởng
Kế toán
vật t
Kế toánthanhtoán
Thủ quỹ
Kế toán tiêu thụ
Trang 9Theo hình thức này, hàng ngày, nhân viên kế toán phụ trách từng phầnhành căn cứ vào các chứng từ gốc đã kiểm tra lập các chứng từ ghi sổ Đối vớinhững nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều và thờng xuyên, chứng từ gốc sau khikiểm tra đợc ghi vào bảng tổng hợp chứng từ gốc, cuối tháng hoặc định kỳ căn
cứ vào bảng tổng hợp chứng từ gốc để lập các chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổsau khi đợc lập xong đợc chuyển đến cho kế toán trởng (hoặc ngời đợc kế toántrởng uỷ quyền) ký duyệt rồi chuyển cho bộ phận kế toán tổng hợp với đầy đủcác chứng từ gốc kèm theo để bộ phận này ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
và sau đó ghi vào sổ Cái Cuối tháng khoá sổ tìm ra tổng số tiền của nghiệp vụkinh tế phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và tổng số phátsinh Nợ, tổng số phát sinh Có của từng tài khoản trên sổ Cái; từ đó căn cứ vào sổCái để lập Bảng cân đối số phát sinh của các tài khoản tổng hợp Tổng số phátsinh Nợ và tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản tổng hợp trên bảng cân
đối số phát sinh phải khớp nhau và khớp với tổng số tiền của sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ; Tổng số d Nợ và tổng số d Có của tất cả các tài khoản trên bảng cân
đối số phát sinh phải khớp nhau và số d của từng tài khoản (d Nợ, d Có) trênBảng cân đối số phát sinh phải khớp với số d của tài khoản tơng ứng trên Bảngtổng hợp chi tiết của phần kế toán chi tiết của phần kế toán chi tiết Sau khi kiểmtra đối chiếu khớp với số liệu nói trên, bảng cân đối số phát sinh đợc sử dụng đểlập bảng cân đối kế toán và các báo biểu kế toán
Đối với những tài khoản có mở các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết thì chứng
từ gốc sau khi sử dụng để lập các chứng từ ghi sổ và ghi vào các sổ sách kế toántổng hợp đợc chuyển đến các bộ phận kế toán chi tiết có liên quan để làm căn cứghi vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết theo yêu cầu của từng tài khoản Cuối tháng,cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiếtlập các bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản tổng hợp để đối chiếu với sổCái thông qua Bảng cân đối số phát sinh Các Bảng tổng hợp chi tiết, sau khikiểm tra đối chiếu số liệu cùng với Bảng cân đối số phát sinh đợc dùng làm căn
cứ để lập các báo biểu kế toán
Trang 10Sơ đồ hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sau: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ; sổ cái;
các sổ, thẻ kế toán chi tiết
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ:
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian Sổ này vừa dùng để đăng kýcác nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý chứng từ ghi sổ, vừa để kiểm tra, đốichiếu số liệu với bảng cân đối số phát sinh
Cột 1: ghi số hiệu của chứng từ ghi sổ
Cột 2: ghi ngày tháng lập chứng từ ghi sổ
TK 334,338
Bảng tổng hợpchi tiết TK
334, 338Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Trang 11Cột 3: ghi số tiền của chứng từ ghi sổ
Cuối trang sổ phải cộng số luỹ kế để chuyển sang trang sau
Đầu trang sổ phải ghi sổ cộng trang trớc chuyển sang Cuối tháng, cuốinăm kế toán cộng tổng số tiền kinh tế phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ,lấy số liệu đối chiếu với bảng cân đối số phát sinh
- Sổ Cái:
+ Nội dung: Sổ cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh theo tài khoản kế toán đợc quy định trong chế độ tàikhoản kế toán áp dụng cho danh nghiệp Số liệu ghi trên sổ Cái dùng để kiểmtra đối chiếu với số liệu ghi trên sổ đăng ký chứng từ ghi soỏ, các số liệu hoặcthẻ kế toán chi tiết dùng để lập các báo cáo tài chính
Sổ cái của hình thức chứng từ ghi sổ đợc mở riêng cho từng tài khoản,mỗi tài khoản đợc mở một trang hoặc một số trang tuỳ theo số lợng ghi chép cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh của từng tài khoản
Sổ Cái có hai loại:
vụ kinh tế phát sinh, hoặc nghiệp vụ kinh tế phát sinh đơn giản
Kết cấu của sổ Cái loại ít cột:
Cột 1: Ghi số thứ tự của chứng từ ghi sổ
Cột 2: Ghi số hiệu của chứng từ ghi sổ
Cột 3: Ghi ngày tháng của chứngtừ ghi sổ
Cột 4: Ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Cột 5: Ghi số hiệu tài khoản đối ứng
Cột 6 + 7: Ghi số tiền ghi nợ, ghi có của tài khoản này
nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh, hoặc nghiệp vụ kinh tế phát sinh phức tạp cầnphải theo dõi chi tiết, có thể kết hợp mở riêng cho từng trang sổ trên sổ Cái và đ-
ợc phân tích chi tiết theo tài khoản đối ứng
Kết cấu ghi sổ Cái loại nhiều cột:
Cột 1: Ghi ngày tháng ghi sổ
Cột 2,3,12,13: Ghi số hiệu ngày tháng của chứng từ ghi sổ
Cột 4, 14: Ghi tổng số tiền phát sinh bên Có, phát sinh bên Nợ của tàikhoản
Trang 12Cột 5 đến 8: Ghi số tiền phát sinh có của tài khoản đối ứng bên Nợ củacác tài khoản có liên quan.
Cột 9,19: Ghi số hiệu tài khoản đối ứng khác
Cột 15 đến 18: Ghi số tiền phát sinh bên Nợ của tài khoản đối ứng có từngtài khoản liên quan
Cột 11: Ghi ngày tháng ghi sổ
Phơng pháp ghi sổ Cái:
Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ sau đóchứng từ ghi sổ đợc sử dụng để ghi vào sổ Cái vfa các sổ Thẻ kế toán chi tiếtliên quan
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Cái ở các cột phù hợp.Cuối mỗi trang phải cộng tổng số tiền theo từng cột và chuyển sang đầu trangsau
Cuối kỳ (tháng, quý), cuối niên độ kế toán phải khoá sổ, cộng số phát sinh nợ và
số phát sinh có, tính ra số d của từng tài khoản để làm căn cứ lập bảng cân đối
số phát sinh và lập báo cáo tài chính
- Sổ, thẻ kế toán chi tiết:
Sổ chi tiết chi phí trả trớc, chi phí phải trả
Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay
Sổ chi tiết thanh toán với ngời bán, ngời mua, thanh toán nội bộ, thanh toánvới ngân sách…) vào hạch toán tiền l
Sổ chi tiết tiêu thụ
+ Kết cấu và phơng pháp ghi chép:
Trang 13Mỗi đối tợng kế toán có yêu cầu quản lý và phân tích khác nhau, do đó,nội dung kết cấu các loại sổ, thẻ kế toán chi tiết đợc quy định mang tính hớngdẫn Tuỳ theo yêu cầu quản lý và phân tích, từng doanh nghiệp có thể mở sổ vàlựa chọn các mẫu sổ kế toán chi tiết và chứng từ gốc sau khi sử dụng để lậpchứng từ ghi sổ và ghi vào các sổ kế toán tổng hợp.
Cuối tháng hoặc cuối quý phải lập bảng tổng hợp chi tiết trên cơ sở các sổhoặc thẻ kế toán chi tiết để làm căn cứ đối chiếu với sổ cái
Một số biểu mẫu kế toán đợc sử dụng tại công ty trong hình thức Kế toán chứngtừ ghi sổ:
Trang 14Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Ngày…) vào hạch toán tiền l tháng…) vào hạch toán tiền lnăm
đơn vị: …) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l
Ngày …) vào hạch toán tiền l tháng …) vào hạch toán tiền l năm …) vào hạch toán tiền l
ứng
Số tiền
Hệ thống tài khoản sử dụng trong công ty
Theo chế độ kế toán hiện hành thì hệ thống tài khoản kế toán mà công ty
áp dụng là 74 tài khoản cấp I và 95 tài khoản cấp II:
Nhng căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh cụ thể của công ty nê công
ty chỉ sử dụng các loại tài khoản sau:
Trang 15TK 152: Nguyên vật liệu
TK 153: Công cụ dụng cụ
TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Loại 4: Nguồn vốn chủ sở hữu
TK 411: Nguồn vốn kinh doanh
TK 421: Lợi nhuận cha phân phối
Loại 5: Doanh thu
TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
TK 515: Doanh thu tài chính
Loại 6: Chi phí sản xuất kinh doanh
TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Loại 9: Kết quả hoạt động kinh doanh
TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
Chứng từ kế toán sử dụng ở công ty:
Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán có ý nghĩa quan trọng với hoạt động củacông ty Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng sử dụng chứng từ đã ban
Trang 16hành trong chế độ quy định mẫu chứng từ, nội dung ghi chép; từ đó quy địnhtrình tự lập, xử lý và luân chuyển chứng từ giữa các bộ phận kế toán để phản ánhkịp thời đầy đủ có hệ thống vào các sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết Kếtoán trởng đơn vị phải chỉ đạo tổ chức kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng các loạichứng từ ban đầu Tổ chức luân chuyển chứng từ nhằm đảm bảo cung cấp kịpthời thông tin kinh tế phục vụ cho công tác quản lý và thực hiện kiểm tra giámsát của đơn vị kế toán.
Để phản ánh ghi chép đầy đủ, chính xác, kịp thời các nghiệp vụ về tiền
l-ơng và các khoản trích theo ll-ơng ở công ty, kế toán sử dụng các chứng từ sau:
- Bảng chấm công
- Bảng thanh toán tiền lơng
- Bảng thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ
- Phiếu thu
- Phiếu chi
Căn cứ vào chứng từ trên, kế toán kiểm tra tính hợp lý của chứng từ, căn cứvào chế độ lơng, chế độ phụ cấp để tính lơng và các khoản phụ cấp, trợ cấp chocán bộ công nhân viên hàng tháng Trên cơ sở đó, lập bảng thanh toán lơng chotừng bộ phận
Căn cứ vào bảng thanh toán lơng của các tổ chức, bộ phận sản xuất, kế toántổng hợp số liệu để lập bảng tổng hợp thanh toán BHXH cho toàn doanh nghiệp
- Bảng chấm công:
Mục đích: Đợc lập riêng cho từng bộ phận, đơn vị sản xuất kinh doanh,trong đó ghi rõ ngày làm việc, ngày nghỉ việc của từng lao động, và do trởng cácphong ban trực tiếp ghi và để ở nơi công khai để ngời lao động giám sát thờigian lao động của họ
Bảng chấm công đợc tính từ ngày 01 đến ngày 31 cuối tháng (trừ thứ 7, chủnhật và các ngày lễ đợc nghỉ trong năm)
Cuối tháng Bảng chấm công dùng để tổng hợp thời gian lao động tính lơngcho từng bộ phận, đơn vị sản xuất kinh doanh khi các bộ phận đó hởng lơngtheo thời gian Các bộ phận phụ trách xem xét, ký duyệt, rồi chuyển các chứng
từ liên quan sang phòng kế toán Để tính trả lơng: số công trong tháng tính theongày, trong ngày tính theo giờ (8 giờ)
- Bảng thanh toán tiền lơng
Trang 17Căn cứ vào bảng chấm công, Bảng thanh toán tạm ứng lơng, kế toán tiếnhành lập Bảng thanh toán lơng cho bộ phận quản lý, phục vụ và bộ phận sảnxuất.
Mục đích của bảng này là chứng từ căn cứ thanh toán tiền lơng phụ cấp chongời lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lơng cho ngời lao động trong côngty
- Kế hoạch trích BHXH, BHYT, KPCĐ
Đơn vị: …) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l
Bộ phận: …) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l
Số cônghởng l-
ơngthờigian
Số côngnghỉ việcngừngviệc h-ởng100% l-
ơng
Số côngnghỉ việcngừngviệchửng …) vào hạch toán tiền l
% lơng
SốcônghởngBHXH
Quyển sổ
Trang 18Ngày tháng năm 2003 Có
Họ tên ngời nộp: …) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l
Địa chỉ: …) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l
Lý do nộp: …) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l
Số tiền: …) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l (Viết bằng chữ): …) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l
…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l
Kèm theo …) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l chứng từ gốc: …) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ) : …) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l
Mẫu phiếu chi:
Quyển sổ Số: …) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l
Phiếu chi Nợ : …) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l Ngày tháng năm 2003 Có : …) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l
Họ tên ngời lĩnh: …) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l
Đơn vị: …) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l
Lý do chi: …) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l
Sổ tiền: …) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l
Kèm theo …) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l chứng từ gốc…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): …) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l
…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l
Trang 19Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Ngời lập Thủ quỹ Ngời nhận tiền
Lơng của cán bộ công nhân viên làm ở bộ phận quản lý qua nhiều lần xếplơng ở những thời kỳ rất khác nhau Do đó, có nhiều ngời cùng điểm xuất phát,cùng trình độ, cùng đảm nhiệm một công việc nh nhau, cùng thời gian công táclại có mức lơng và thu nhập rất khác nhau
Trang 20Hình thức trả lơng theo thời gian đợc Công ty áp dụng cho các phòng ban,
Phụ cấp trách nhiệm:
Đợc áp dụng cho cán bộ quản lý các phòng ban, phân xởng hoặc một sốcá nhân có công việc đòi hỏi trách nhiệm cao
Tiền lơng phép:
Đối với nghỉ phép: số ngày đợc nghỉ của công nhân đợc tăng dần cùng với
số năm công tác tại Công ty theo Bộ Luật Lao động
Thời gian làm việc thấp hơn 5 năm: Đợc nghỉ theo tiêu chuẩn 12ngày/năm
Thời gian làm việc 5 năm đến 10 năm: Đợc nghỉ thêm 1 ngày
Thời gian làm việc từ 10 năm đến 15 năm: Đợc nghỉ thêm 2 ngày…) vào hạch toán tiền l
Trong đó:
BL: Bậc lơng
SNNP: Số ngày nghỉ phép
Tiền lễ tết: Đợc tính trả cho cán bộ công nhân viên từ quỹ lơng
Để đảm bảo cho việc trả lơng trên, Công ty phải hình thành quỹ tiền lơng.Quỹ tiền lơng của Công ty đợc xác định để chi cho toàn bộ tiền lơng cán bộ,công nhân viên của Công ty có tiền lơng trả theo thời gian, tiền lơng trả theo sản
Trang 21phẩm, tiền lơng nghỉ phép đi học…) vào hạch toán tiền l Các loại phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp làmthêm giờ, …) vào hạch toán tiền l
Quỹ tiền lơng của Công ty đợc trích vào chi phí dựa theo doanh thu thựchiện trong năm là 50% trên doanh thu; trong đó:
- 25% để trả lơng khoán cho bộ phận sản xuất
- 10% để trả lơng theo thời gian cho bộ phận quản lý Nếu cuối năm, quỹlơng bộ phận gián tiếp còn thì sẽ bổ sung vào quỹ tiền thởng
- 10% để chi phí thuê ngoài: thuê quảng cáo, thuê bán hàng tiếp thị,…) vào hạch toán tiền l
- 5% để làm quỹ tiền thởng, quỹ lơng phép, lơng bổ sung vào các dịp lễ,tết
1.2.3 Công tác hạch toán các khoản trích theo lơng ở Công ty
Hiện nay ở công ty, BHXH, BHYT, KPCĐ đợc tính bằng 25% tiền lơngphải trả cho công nhân viên
1.2.3.1 Quỹ Bảo hiểm xã hội (BHXH: )
Công thức tính:
Quỹ bảo hiểm xã hội đợc hình thành từ 2 nguồn:
- Công ty trích vào chi phí 15% tiền lơng cơ bản của ngời lao động
- Ngời lao động đóng góp 5% tiền lơng cơ bản của mình
Nếu công nhân viên có số năm công tác tại Công ty nhỏ hơn 15 năm thì
X 25%
=
Trang 221.2.3.2.Quỹ Bảo hiểm y tế (BHYT):
Công thức tính:
Quỹ Bảo hiểm y tế đợc hình thành từ hai nguồn:
- Công ty trích 2% tiền lơng cơ bản của ngời lao động, tính vào chi phísản xuất kinh doanh
- Ngời lao động nộp 1% tiền lơng cơ bản của mình
1.2.3.3 Quỹ Kinh phí công đoàn (KPCĐ).
1.2.5.1 Quy trình hạch toán và phơng pháp hạch toán tiền lơng
Các phòng ban quản lý có trách nhiệm theo dõi ghi chép số lơng lao động
có mặt, vắng mặt, nghỉ phép nghỉ ốm vào bảng chấm công Bảng chấm công đợclập theo mẫu do Bộ Tài chính quy định và đợc treo tại phòng Kế toán Kế toántiến hành tổng hợp tính ra số công đi làm, công nghỉ phép của từng ngời trong
Tổng số BHYT phải
trích theo lơng của
công nhân viên
Tổng số tiền lơngphải trả cho côngnhân viên
X 2%
=
Trang 23các phòng ban Dựa vào số công tổng hợp đợc trừ vào số công tổng hợp đợc từbảng chấm công Kế toán và thống kê tính lơng cho từng ngời từ đó lập bảngthanh toán lơng.
Đối với hình thức trả lơng khoán
Công ty khi giao việc cho Xởng sẽ ký một Hợp đồng giao khoán nội bộvới Quản đốc (hoặc đội trởng) Trong Hợp đồng giao khoán nêu rõ tỷ lệ khoáncho sản phẩm là bao nhiêu và bao gồm các mục chi phí nào Nếu là 35% thì:25% là lơng; 10% là chi công tác phí, tiếp khách…) vào hạch toán tiền l
Hiện tại tỷ lệ lơng khoán cho Xởng là 25% trên doanh thu
Quản đốc hoặc đội trởng sẽ chia lơng cho các thành viên tham gia:
- 10% cho Quản đốc, đội trởng
- 5% cho bộ phận kiểm tra
- 30% cho Tổ hoàn thiện
Biểu số 1
ĐVT: đồng
Trang 24Ngời lập Trởng phòng Kế toán trởng Giám đốc
Trang 25Bảng thanh toán lơng khoán
Xởng sản xuất
Tên sản phẩm: Công tắc đơn, Công tắc kép, ổ cắm, bảng điện…) vào hạch toán tiền l
Giá trị sản lợng: 28.000.000đ
Giá trị đợc hởng theo tỷ lệ khoán: 28.000.000 x 25% = 7.000.000đ
Danh sách những ngời tham gia:
tiền
Ký nhận
Đối với hình thức trả lơng theo thời gian
Từ số công ghi nhận đợc trong Bảng chấm công, Kế toán tính ra số lơng
mà ngời lao động nhận đợc trong tháng và lập bảng thanh toán lơng cho từngphòng
Hệ số công ty
Mức lơng tối thiểu theo quy định của Nhà nớc
22 ngày
xx
=
Trang 26Cách tính lơng thời gian đối với:
mở từng tháng trên một tờ sổ nhằm theo dõi số tiền lơng, thởng, phụ cấp, cáckhoản trích nộp của xởng, phòng ban, toàn Công ty
Việc hạch toán lơng liên quan đến nhiều Kế toán phần hành nh Kế toántiền gửi Ngân hàng, Kế toán tiền mặt, Kế toán tập hợp chi phí, giá thành,…) vào hạch toán tiền l Dovậy các Kế toán phần hành phải thởng xuyên đối chiếu so sánh với nhau trongviệc hạch toán Kế toán dựa vào bảng chi lơng, lập các sổ cái liên quan và lậpchứng từ ghi sổ, vào sổ đăng ký chứng từ Công ty TNHH Dịch vụ và thơng mạiThành Đạt áp dụng chia việc ghi sổ sách, chứng từ làm 3 kỳ; kỳ 1 từ ngày 1 đếnngày 10, kỳ 2 từ 11 đến 20, kỳ 3 từ 21 đến hết tháng
Trang 27…) vào hạch toán tiền l6.433.6362.742.673
75.672.642
Sau khi Kế toán lập chứng từ ghi sổ, và vào sổ đăng ký chứng từ ghí sổ,tiếp tục lập sổ cái là tổng hợp dùng để tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụkinh tế, tài chính phát sinh theo nội dung kinh tế đợc quy định trong hệ thống tàikhoản Kế toán nhằm kiểm tra sự biến động của từng loại vốn, nguồn vốn, nguồnkinh phí trong đơn vị
Đơn vị: Cty CP ĐT Thơng mại và DL Tân Hoàng Gia
TK đối ứng
Số tiền
Ghi chú
…) vào hạch toán tiền l
Số d đầu kỳ
…) vào hạch toán tiền l Chi trả lơg tháng 12 – 2002
…) vào hạch toán tiền l
…) vào hạch toán tiền l
.
…) vào hạch toán tiền l 6.287.308 244.440 48.888 6.433.636
Phơng pháp hạch toán các khoản trích theo lơng
Bảo hiểm xã hội (BHXH)
Bảo hiểm xã hội do Cơ quan Bảo hiểm xã hội Quận Hoàn kiếm quản lý.Bảo hiểm xã hội đợc quản lý theo chế độ thực chi, thực thanh, sau khi trích 20%BHXH Công ty nộp cho cơ quan Bảo hiểm, trong quý Công ty chỉ làm nhiệm vụ
Trang 28chi hộ Cuối quý tổng hợp phần chi BHXH Công ty quyết toán với cơ quanBHXH.
Chứng từ để thanh toán bảo hiểm:
Từ 1 đến 5 chứng từ do y tế Công ty cấp, đó là giấy chứng nhận để thanhtoán bảo hiểm
Nếu nghỉ hơn 5 ngày phải có giấy chứng nhận của bệnh viện
Chứng từ phải có xác nhận của phụ trách đơn vị chữ ký của y bác sĩ khámchữa bệnh sau đó đợc đa lên phòng Kế toán để thanh toán
Việc nghỉ hởng BHXH phải là lý do chính đáng, phòng kế toán sẽ dựavào các chứng từ nghỉ hởng BHXH xem xét giải quyết thanh toán ổn thoả chocán bộ công nhân viên trong Công ty Kế toán sẽ viết phiếu chi, ngời đợc hởngBHXH cầm phiếu chi đến thủ quỹ nhận tiền
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ) bảy nghìn bảy trăm đồng
Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Ngời lập Thủ quỹ Ngời nhận tiền
Ngày 22 tháng 12 năm 2003
Trang 29Từ phiếu chi Kế toán vào sổ chi tiết BHXH
Thanh toán BHXH
…) vào hạch toán tiền l …) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l …) vào hạch toán tiền l …) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l …) vào hạch toán tiền l
0,2% cho công đoàn quận (Nộp KPCĐ quận)
Còn lại 1,8% để lại cơ sở để chi tiêu
Sau mỗi quý, thống kê của phân xởng thu đoàn phí (0,1% trên tổng số
l-ơng thực lĩnh) trong đó nộp đoàn phí 0,3% còn lại để phân xởng chi tiêu (thămhỏi ốm đau…) vào hạch toán tiền l) Phụ trách phân xởng lập bảng thu đoàn phí phân xởng cùng sốtiền thu đợc nộp lên phòng Kế toán
Họ tên ngời nộp: Quốc Bình-Tổ hoàn thiện
Lý do thu: Thu đoàn phí quý IV/2003
Số tiền (viết bằng chữ) Hai triệu bảy mơi t nghìn đồng
Kế toán trởng Thủ quỹ Ngời nộp
Ngày 31 tháng 12 năm 2003
Ban thờng vụ
Trang 30Khi trong Công ty có hoạt động liên quan đến công tác đoàn cần đến kinhphí Ngời lĩnh tiền phải làm giấy đề nghị chi tiền, giấy đề nghị phải có chữ kýcủa ban thờng vụ công đoàn, và ngời làm đơn, sau đó đa lên phòng Kế toán, Kếtoán tiền mặt viết phiếu chi.
Trang 31Phiếu thu và phiếu chi KPCĐ đợc tập hợp riêng làm căn cứ ghi sổ chi tiếtKPCĐ (sổ chi tiết KPCĐ đợc mở tơng tự sổ Bảo hiểm xã hội )
mở sổ chi tiết (việc mở sổ chi tiết BHXH theo dõi tình hình chi BHYT )
Quy trình Hạch toán tổng hợp các khoản trích theo lơng
Hàng tháng Kế toán tiến hành trích 2% BHYT, 15% BHXH vào chi phísản xuất kinh doanh Còn 1% BHYT 5% BHXH đợc Kế toán hạch toán vào lơngcủa ngời lao động trên bảng quyết toán lơng
Các phiếu chi, phiếu thu liên quan đến KPCĐ, BHXH, BHYT, đoàn phí,
đợc Kế toán mở ghi sổ cái, chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Việc ghi sổ cái dựa vào chứng từ ghi sổ đồng thời phải đối chiếu khớp
đúng số liệu ghi ở các bảng tổng hợp chi tiết, đợc lập từ số thẻ Kế toán chi tiết
Đối chiếu kiểm tra đảm bảo tổng số phát sinh nợ bằng phát sinh có của tất cảcác tài khoản liên quan
Nguyên tắc tính BHXH đợc dựa trên lơng cơ bản việc hạch toán nàynhằm đảm bảo mức lơng hu về sau theo số năm công tác chứ không theo thunhập khi đang làm việc tại doanh nghiệp
Sơ đồ ghi sổ lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty
Công đoàn Công ty T vấn XD & PTNT M16/CĐ
360.000Phiếu chi
Số 26Kèm theo 01 chứng từ
Họ tên ngời lĩnh: Nguyễn Văn Trọng
Đơn vị: Phòng chế bản
Lý do chi: Hội nghị tổng kết công tác kinh doanh năm 2002
Số tiền (viết bằng chữ) Ba trăm sáu mơi nghìn đồng
Ngày 03 tháng 12 năm 2003
Kế toán Thủ quỹ Ban thờng vụ
Trang 32
Bảng tổng hợpchứng từ BHXH,BHYT, KPCĐ
Sổ chi tiếtBHXH,BHYT, KPCĐ
Bảngtổng hợpchi tiếtBHXH,BHYT,KPCĐ
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK 334,
3382, 3383, 3384
Bảng cân đối sốphát sinh
Báo cáo tài chính
Đăng ký chứng
từ ghi sổ
Trang 33Chơng II.
Thực trạng công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty tnhh dịch
vụ và thơng mại thành đạt
2.1 Lý luận chung về hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp sản xuất
2.1.1 Bản chất của tiền lơng.
Bản chất tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động, là giácủa yếu tố sức lao động, tiền lơng tuân theo nguyên tắc cung cầu giá cả của thịtrờng và pháp luật hiện hành của Nhà nớc Tiền lơng chính là nhân tố thúc đẩynăng suất lao động, là đòn bẩy kinh tế khuyến khích tinh thần hăng hái lao
động, kích thích và tạo mối quan tâm của ngời lao động đến kết quả công việccủa họ
Đối với chủ doanh nghiệp tiền lơng là một yếu tố của chi phí đầu vào sảnxuất, còn đối với ngời cung ứng sức lao động tiền lơng là nguồn thu nhập chủyếu của họ, nói cách khác tiền lơng là động lực và là cuộc sống
2.1.2 Chức năng của tiền lơng.
2.1.2.1 Chức năng tái sản xuất sức lao động.
Bản chất của sức ngời lao động là sản phẩm lịch sử luôn đợc hoàn thiện
và nâng cao nhờ thờng xuyên đợc khôi phục và phát triển, còn tái sản xuất sứclao động là có một lợng tiền lơng sinh hoạt nhất định để họ có thể duy trì vàphát triển sức lao động mới, tích luỹ kinh nghiệm nâng cao trình độ hoàn thiện
kỹ năng lao động
2.1.2.2 Là công cụ quản lý doanh nghiệp.
Thông qua việc trả lơng cho ngời lao động, ngời sử dụng lao động có thểtiến hành kiểm tra theo dõi quan sát ngời lao động làm việc theo kế hoạch tổchức của mình để đảm bảo tiền lơng bỏ ra phải đem lại kết quả và hiệu quả cao
Nhờ vậy ngời sử dụng sức lao động quản lý một cách chặt chẽ về số lợng
và chất lợng lao động của mình để trả công xứng đáng cho sức lao động
2.1.2.3 Kích thích sức lao động.
Mức lơng thoả đáng sẽ là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng năngsuất lao động; là công cụ khuyến khích vật chất tạo ra hiệu quả trong công việccủa ngời lao động, nâng cao trình độ, khuyến khích họ gắn trách nhiệm củamình với lợi ích của doanh nghiệp nơi mà họ đang làm việc và cống hiến
Trang 342.1.3 Nguyên tắc tính trả lơng.
Theo điều 55 Bộ luật lao động, tiền lơng của ngời lao động do ngời sửdụng lao động và hiệu qủa công việc Theo Nghị định 197 Chính phủ ngày31/12/1994: Làm công việc gì, chức vụ gì hởng lơng theo công việc đó, chức vụ
đó thông qua hợp đồng lao động, thoả ớc tập thể
Nghị định số 05/1994 NĐ-CP ra ngày 26/01/1994 quy định mức lơng tốithiểu cho cán bộ là: 120 000đ
Nghị định số 06/1997 NĐ-CP ra ngày 27/03/1997 tăng mức lơng tối thiểulên: 144 000đ
Nghị định số 10/2000 NĐ-CP 27/03/2000 quy định lại mức lơng tối thiểu là:180.000đ
Nghị định số 77/2000 NĐ-CP ngày 15/12/2000 quy định tăng lơng cán bộlên 210.000đ
Theo Nghị định của Chính phủ số 03/2003/NĐ-CP ngày 15/01/2003 thì tiềnlơng tăng từ 210.000đ lên 290.000đ
Nh vậy, Chính Phủ đóng một vai trò quan trọng trong việc điều chỉnhmức lơng tối thiểu của nền kinh tế, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế củamỗi thời kỳ Về cơ bản đã tăng đợc tiền lơng thực tế của ngời lao động, gópphần làm ổn định đời sống cho ngời lao động
Đối với công nhân, nhân viên trực tiếp sản xuất kinh doanh cơ sở để xếplơng là tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, với ngời phục vụ quản lý doanh nghiệp tiêuchuẩn xếp hạng tính lơng theo độ phức tạp về quản lý và hiệu quả sản xuất kinhdoanh, và đảm bảo thực hiện theo các quy định của Nhà nớc, không đợc thấphơn mức lơng tối thiểu quy định hiện hành 290.000đ/tháng
Ngoài việc quy định mức lơng tối thiểu, Nhà nớc còn quy định các thangbảng lơng:
Thang lơng: Bản xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lơng giữa công nhân trongcùng một nghề hoặc một nhóm nghề khác nhau, theo trình độ lành nghề (xác
định theo bậc) của họ, những nghề khác nhau sẽ có những thang lơng tơng ứngkhác nhau Một thang lơng bao gồm một số bậc lơng và hệ số lơng phù hợp vớicác bậc lơng đó Số bậc và các hệ số của những thang lơng khác nhau khônggiống nhau
Bậc lơng: Là bậc dùng để phân biệt về trình độ lành nghề của công nhân
và đợc xếp từ thấp đến cao, hệ số cao nhất có thể là bậc 5, bậc 6, bậc 7
Trang 35Hệ số lơng: Dùng để chỉ rõ lao động của công nhân ở một bậc nào đó (lao
động có trình độ lành nghề cao) đợc lơng cao hơn công nhân bậc 1 (bậc có trình
độ lành nghề thấp) trong nghề bao nhiêu lần
Bội số lơng: Là hệ số của bậc cao nhất trong một thang lơng Đó là sự gấpbội giữa hệ số lơng của bậc cao nhất so với hệ số lơng của bậc thấp nhất hoặc sovới mức lơng tối thiểu
Bảng lơng: Bảng trả lơng cho ngời lao động trên cơ sở bậc lơng, hệ số
l-ơng, hệ số lơng cấp bậc của từng ngời lao động theo kết quả lao động về thờigian lao động và số lợng sản phẩm tạo ra
Khi xây dựng chế độ tiền lơng và tổ chức trả lơng, phải theo nguyên tắcsau:
Nguyên tắc 1: Trả lơng ngang nhau cho ngời lao động nh nhau.
Trả lơng ngang nhau cho lao động nh nhau xuất phát từ nguyên tắc “phânphối theo lao động” Nguyên tắc là dùng thớc đo lao động để đánh giá, so sánh
và thực hiện trả lơng cho ngời lao động Những ngời lao động khác nhau về tuổitác, giới tính, trình độ, thâm niên nhng có mức chi phí lao động (đóng góp sứclao động) nh nhau thì đợc trả lơng ngang nhau
Đây là nguyên tắc rất quan trọng vì nó bảo đảm đợc sự công bằng, bình
đẳng trong trả lơng Điều này có sức khuyến khích rất lớn đối với ngời lao động
Nguyên tắc 2: Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động nhanh hơn tốc độ
động nhanh hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân
Nguyên tắc này là cần thiết để giảm giá thành sản phẩm góp phần nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nâng cao đời sống của ngờilao động
Nguyên tắc 3: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa những ngời
lao động làm nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân
Trang 36Nguyên tắc này đảm bảo sự công bằng, bình đẳng trong trả lơng cho ngờilao động Nguyên tắc này dựa trên cơ sở trình độ lành nghề bình quân của ngờilao động ở mỗi ngành và điều kiện lao động của ngời lao động Với trình độlành nghề của ngời lao động khác nhau thì trả lơng khác nhau, có nh vậy thì mớikhuyến khích ngời lao động không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao trình độlành nghề và kỹ năng làm việc, nhất là trong ngành nghề đòi hỏi kiến thức vàtay nghề cao Điều kiện lao động khác nhau thì trả lơng khác nhau, những ngờilàm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại, hao tốn nhiều sức lao động phải đ-
ợc trả lơng cao hơn so với những ngời làm việc trong điều kiện bình thờng
2.2 Các hình thức tính lơng và trả lơng trong doanh nghiệp.
Lựa chọn các hình thức trả lơng là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng đốivới doanh nghiệp Việc trả lơng hợp lý sẽ có tác dụng động viên, khuyến khíchmọi ngời tăng năng suất lao động, sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu và nâng caochất lợng sản phẩm Ngợc lại, việc trả lơng không hợp lý sẽ có tác dộng xấu kìmhãm sản xuất gây tổn hại về kinh tế cho doanh nghiệp Để phát huy tính chủ
động sáng tạo trong doanh nghiệp trong lĩnh vực tiền lơng, Nhà nớc quy địnhcác doanh nghiệp có quyền lựa chọn các hình thức trả lơng trên cơ sở nguyêntắc phân phối theo lao động và đảm bảo mối quan hệ hợp lý giữa nhịp độ tăngtiền lơng và nhịp độ tăng năng suất lao động
Do vậy, để đảm bảo gắn tiền lơng, tiền công của ngời lao động với kếtquả lao động và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cần phải lựachọn các hình thức trả lơng, trả công cho ngời lao động với kết quả lao động hợp
lý, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ và tổ chứclao động của doanh nghiệp
Theo điều 7 Nghị Định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002, Nhà nớc quy định cụ thể các hình thức trả lơng trong các doanh nghiệp Nhà nớc, bao gồm:
2.2.1 Các hình thức trả lơng theo thời gian.
Hình thức trả lơng theo thời gian chủ yếu áp dụng với những ngời làmcông tác văn phòng nh: bộ phận quản lý, hành chính quản trị, tổ chức lao động,thống kê, Tài vụ – Kế toán và những bộ phận lao động bằng máy móc là chủyếu hoặc những công việc không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽchính xác
Trả lơng theo thời gian là hình thức trả lơng cho ngời lao động căn cứ vàocấp bậc tiền lơng và số lợng thời gian lao động hao phí Tuỳ theo mỗi ngành
Trang 37nghề tính chất công việc đặc thù doanh nghiệp mà áp dụng thang lơng khácnhau Độ thành thạo kỹ thuật nghiệp vụ chuyên môn chia thành nhiều thang bậclơng, mỗi bậc lơng có mức lơng nhất định
Hình thức trả lơng theo thời gian gồm hai chế độ: Trả lơng theo thời giangiản đơn và hình thức trả lơng theo thời gian có thởng
2.2.1.1 Trả lơng theo thời gian giản đơn
Trả lơng theo thời gian giản đơn là chế độ trả lơng mà tiền lơng nhận đợccủa mỗi công nhân do mức lơng cấp bậc cao hay thấp và số ngày làm việcnhiều hay ít quyết định
Tiền lơng phải trả cho ngời lao động đợc tính theo công thức:
Có ba hình thức trả lơng:
- Lơng giờ: Tính theo mức lơng cấp bậc và và số giờ làm việc thực tế
- Lơng ngày: Tính theo mức lơng cấp bậc và và số ngày làm việc thực tếtrong tháng
- Lơng tháng: Tính theo mức lơng cấp bậc tháng
Nhợc điểm của chế độ tiền lơng này là tiền lơng mang tính chất bìnhquân, không khuyến khích sử dụng hợp lý thời gian làm việc, tiết kiệm nguyênvật liệu, tận dụng công suất máy móc thiết bị tăng năng suất lao động
2.2.1.2 Trả lơng theo thời gian có thởng
Trả lơng theo thời gian có thởng là sự kết hợp giữa chế độ trả lơng theothời gian giản đơn với tiền thởng khi đạt đợc những chỉ tiêu về số lợng hoặc chấtlợng theo quy chế thởng Chế độ trả lơng này chủ yếu áp dụng đối với côngnhân phụ làm việc phục vụ và những công nhân chính làm ở những khâu sảnxuất kinh doanh có trình độ cơ khí hoá tự động hoá cao
Tiền lơng phải trả cho ngời lao động đợc tính theo công thức:
Thời gian thực tếlàm đợcx
Trang 38Hình thức này có u điểm hơn hình thức trả lơng theo thời gian đơn giản ởchỗ: nó phản ánh đợc trình độ thành thạo và thời gian làm việc thực tế mà còngắn chặt với thành tích công tác của mỗi ngời, nó khuyến khích ngời lao độngquan tâm hơn đến kết quả lao động của mình.
2.2.2 Trả lơng theo sản phẩm.
Trả lơng theo sản phẩm là hình thức mà tiền lơng của ngời lao động phụthuộc vào số lợng và chất lợng công việc đã hoàn thành, đảm bảo thực hiện đầy
đủ nguyên tắc phân phối theo lao động, gắn chặt số lợng với chất lợng lao động,
động viên khuyến khích ngời lao động hăng say lao động, sáng tạo ra nhiều sảnphẩm cho xã hội
Tiền lơng theo sản phẩm phụ thuộc vào đơn giá tiền lơng của một sảnphẩm, công đoạn chế biến sản phẩm và số lợng sản phẩm công việc mà ngời lao
động hoàn thành đủ tiêu chuẩn quy định
Điều kiện cơ bản để thực hiện tính lơng theo sản phẩm:
- Phải xây dựng đợc đơn giá tiền lơng
- Tổ chức tốt công tác thống kê, kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm sản xuấtra
- Phải xây dựng mức lao động có căn cứ khoan học
- Hạch toán ban đầu thật chính xác kết quả của từng ngời hoặc từngnhóm lao động (càng chi tiết càng tốt)
Doanh nghiệp phải bố trí đầy đủ việc làm cho ngời lao động và phải có
hệ thống kiểm tra chất lợng chặt chẽ
Đây là hình thức trả lơng đợc áp dụng rộng rãi trong nhiều doanh nghiệpnhất là các doanh nghiệp sản xuất chế tạo sản phẩm
Ưu điểm của hình thức trả lơng theo sản phẩm là phơng pháp trả lơngkhoa học, có tác dụng kích thích mạnh mẽ ngời lao động làm việc (Tiền lơngcủa họ nhiều hay ít là do kết quả lao động của họ tự quyết định) Đồng thời hìnhthức trả lơng này là cơ sở để xác định trách nhiệm của mỗi ngời trong sản xuất,thúc đẩy các doanh nghiệp cải tiến tổ chức sản xuất
Nhợc điểm lớn nhất của hình thức này là xây dựng đúng định mức tiêntiến, thực hiện rất khó khăn, khó xác định đơn giá chính xác, khối lợng tính toánlớn rất phức tạp