1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tập Luật Thuế Buổi 2 Trình Bày Căn Cứ Xác Định Người Nộp Thuế Xk – Thuế Nk.pdf

15 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Căn Cứ Xác Định Người Nộp Thuế XK – Thuế NK
Tác giả Phạm Thị Nga, Lý Kim Ngõn, Nguyễn Bùi Tuyết Ngõn, Lê Quỳnh Như, Lê Nguyễn Hùng Nhung, Nguyễn Hoàng Quyền, Phạm Minh Tâm
Trường học Trường Đại Học Luật Tp.HCM
Chuyên ngành Luật Thuế
Thể loại Bài Tập
Năm xuất bản 2021
Thành phố Tp.HCM
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

Trả lời: s* Xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ một trong các hình thức của nghiệp vụ xuất nhập khâu, trong đó hàng hóa do doanh nghiệp Việt Nam sản xuất rồi bán cho thương nhân nước ngoài theo

Trang 1

STT HỌ VÀ TÊN MSSV 1 Phạm Thị Nga 1853401020157 2_ Lý Kim Ngân 1853401020161 3 Nguyễn Bùi Tuyết Ngân 1853401020162 4_ Lê Quỳnh Như 1853401020196

6_ Nguyễn Hoàng Quyên 1853401020221 7 Phạm Minh Tâm 1853401020229

Năm học: 2021 - 2022

Trang 2

MUC LUC

CHUONG II „1 1 Tai sao thué XK — thué NK không điều tiết vào hành vi XK — NK dịch vụ qua biên giới

2 Thế nào là xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ? So sánh phương thức xuất khẩu — nhập khẩu tại chỗ và phương thức xuất khẩu — nhập khẩu hàng hóa truyền thống? Nghĩa vụ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu trong hai trường hợp này là giống nhau bay khác nhau? Tại SỈ DỒP cọ HH họ Họ HH TH TH Họ lọ 0 HH HH HT 005.908 1

3 Trình bày căn cứ xác định người nộp thuế XK — thuế NIK? 5c scscssssscsesess 2

4 Nêu sự khác nhau cơ bản trong việc xác định thuế suất thuế nhập khẩu và thuế suất thuế xuất khẩu? Yếu tổ nào đóng vai trò quyết định trong việc xác định thuế suất thuế xuất khẩu, thuế suất thuế nhập khẩu trong từng trường hợp cụ thẾ? -s-c <c sese secscees 4 5 Thuế chống phá giá, thuế tự vệ, thuế chống trợ cấp áp dụng trong những trường hợp nào? Quy định này có áp dụng đối với hàng hóa xuất khẩu không? Tại sao? 5 6 Phân tích vai trò cuả các loại thuế nhập khẩu bồ sung trong việc bảo vệ nền kinh tế nội địa? Thực trạng áp dụng các loại thuế nhập khẩu bỗ sung ở Việt Nam biện nay? 6 7 Ý nghĩa của việc xác định trị giá hải quan để tính thuế nhập khẩu và việc xác định giá để áp dụng thuế chống bán phá giá đối với hàng hóa nhập khẩu khác nhau như thế nào? 6 8 Nêu thời điểm xác định giá trị hải quan? Ý nghĩa của quy định này? - 7 9 Hàng hóa nhập khẩu bị áp dụng thuế suất thông thường có phải là một biện pháp trừng phạt về thuế không? Tại Sa07 s< 5c 2< sex 322938339358 3E23971133019738013019710171s72 9 10 Tại sao Việt Nam vẫn duy trì thuế xuất khẩu, mặc dù thuế suất thuế xuất khẩu đối

với đa số mặt hàng xuất khẩu hiện nay là ()'%⁄6! e- se cssevsvEseEsEEserkersesterksesssreesersree 9

11 Có mấy loại thuế suất thuế nhập khẩu? Tại sao cùng một chủng loại hàng hóa nhập khẩu vào Việt nam từ các quốc gia khác nhau thì thuế suất thuế nhập khẩu lại khác nhau? 9 12 Thế nào là hàng rào thuế quan, hàng rào phi thuế quan? Trình bày xu hướng phát triển của hàng rào thuế quan, bàng rào phi thuế quan hiện nay ở Việt Nam? 10

13 Chính sách thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu áp dụng đối với khu phi thuế quan và thị

trường nội địa khác nhau như thế nào? Giải thích tại sao lại có sự khác biệt đó? 11 14 Những trường hợp nào được miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu? Tại sao các trường hợp đó được quy định miễn thuế xuất khẩu, nhập khẩu mà không quy định là trường hợp đó không chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu dù hệ quả pháp lý của cả hai trường hợp đều không phải nộp tiền thuế cho Nhà nướcCP - 5c 5c sscsseesessessxeeseeee 1

Trang 3

Loại thuế này không điều tiết vào hành vi xuất khâu, nhập khẩu dịch vụ qua biên giới Việt

Nam vi hai ly do sau: - Xuất phát từ những đặc tính cơ bản khác nhau của hàng hóa, dịch vụ Hàng hóa mang tính

hữu hình, còn dịch vụ mang tính vô hình, là sự hưởng thụ kết quả lao động nào đó Vì thuế xuất

khâu — nhập khâu có sự dịch chuyên qua biên giới, đối với hàng hóa là vật hữu hình, việc xác định sự dịch chuyển là dễ dàng và khả thi Ngược lại, đối với dịch vụ, việc xác định sự dịch chuyển qua biên giới tương đối khó khăn và tôn kém kinh phí nên không điều tiết vào dịch vụ

- Truyền thống của việc thụ thuế xuất khâu — nhập khẩu ở Việt Nam là bảo hộ nền sản xuất

hàng hóa nên chủ yếu nhắm đến đối tượng hàng hóa 2 Thế nào là xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ? So sánh phương thức xuất khẩu — nhập khẩu tại chỗ và phương thức xuất khẩu — nhập khẩu hàng hóa truyền thống? Nghĩa vụ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu trong hai trường hợp này là giống nhau hay khác nhau? Tại sao? Trả lời:

s* Xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ một trong các hình thức của nghiệp vụ xuất nhập khâu, trong đó hàng hóa do doanh nghiệp Việt Nam sản xuất rồi bán cho thương nhân nước ngoài theo hợp đồng mua bán, được thương nhân nước ngoài thanh toán nhưng theo chỉ định của thương

nhân nước ngoài, hàng hoá đó được giao tại việt Nam cho một thương nhân Việt Nam khác

oo Xuất khẩu - nhập khẩu ck ek Na

ai chỗ

Địa điềm giao hàng Tại lãnh thô Việt Nam „ à

cửa khâu

Đổi tượng a) Hàng hóa đặt gia Tất cả hàng hóa thuộc danh mục

công tại Việt Nam và được | hàng hóa xuất khâu nhập khẩu được

tô chức, cá nhân nước pháp luật quy định ngoài đặt gia công bán cho

tô chức, cá nhân tại Việt

b) Hàng hóa mua bán

Trang 4

2

giữa doanh nghiệp nội dia

với doanh nghiệp chế xuất,

doanh nghiệp trong khu phi thuế quan;

c) Hang hoa mua ban giữa doanh nghiệp Việt Nam với tổ chức, cá nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam và được thương nhân nước ngoài chỉ định giao, nhận hàng hóa với doanh nghiệp khác

tại Việt Nam

+* Nghĩa vụ thuê trong hai hợp này là giông nhau về các khoản thuê phải trả khi xuât khâu,

nhập khẩu hàng hóa Vì hàng hóa xuất khâu, nhập khẩu tại chỗ vẫn thuộc đối tượng chịu thuế xuất khâu, thuế nhập khâu Điều kiện và phương thức tính thuê đối với hàng hóa này cũng áp dugnj

căn cứ tương tự như hàng xuất khâu, nhập khâu thông thường Do đó điều kiện để hưởng thuế suất ưu đãi vẫn được áp dụng cho hàng hóa xuất nhập khâu tại chỗ nêu đáp ứng điều kiện theo

quy định của Luật thuế xuất khâu, thuế nhập khẩu

CSPL: Luật thuê xuất khẩu, thuế nhập khâu 2016

Trả lời: Người nộp thuế là chủ thể có nghĩa vụ nộp thuế vào NSNN khi thực hiện hành vi chịu thuế của

sắc thuế đó Người nộp thuế XK — NK là tổ chức, cá nhân có hàng hóa xuất khâu hoặc nhập khẩu

thuộc đối tượng chịu thuế xuất khâu hoặc nhập khâu theo quy định của Luật thuế xuất khâu, nhập

khâu

Căn cứ xác định người nộp thuế XK - thuế NK:

Thứ nhất, hàng hòa này là hàng hóa được phép xuất khâu, nhập khâu qua biên giới Việt Nam và thuộc đối tượng chịu thuế xuất khâu, nhập khâu theo quy định của pháp luật về thuế này.

Trang 5

3

Thứ hai, người nộp thuế phải có hành vi xuất khâu, nhập khẩu hàng hóa (là hành vi dịch

chuyên hàng hóa qua biên giới VN không cần phân biệt mục đích kinh doanh hay tiêu dùng), là tổ

chức, cá nhân đứng tên làm thủ tục xuất khâu hoặc nhập khẩu hàng hóa qua biên giới CSPL: Điều 3 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu số 107/2016/QH13 của Quốc Hội quy

định:

“Điểu 3 Người nộp thuế 1 Chủ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu 2 Tổ chức nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu 3 Người xuất cảnh, nhập cảnh có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, gửi hoặc nhận hàng hóa qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam

4 Người được ủy quyền, bảo lãnh và nộp thuế thay cho người nộp thuế, bao gỗm: a) Dai lý làm thủ tục hải quan trong trường hợp được người nộp thuế tuy quyền nộp thuế xuất

khẩu, thuế nhập khẩu;

b) Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển phát nhanh quốc té trong trường hợp nộp thuế thay cho người nộp thuế,

€) Tổ chức tin dụng hoặc tô chức khác hoạt động theo quy định của Luật các tô chức tín dụng

trong trường hợp bảo lãnh, nộp thuế thay cho người nộp thuế; đ) Người được chủ hàng hóa ủy quyền trong trường hợp hàng hóa là quà biếu, quà tặng của cá nhân; hành lý gửi trước, gửi sau chuyến đi của người xuất cảnh, nhập cảnh;

ä) Chỉ nhánh của doanh nghiệp được ủy quyền nộp thuế thay cho doanh nghiệp; e) Người khác được uy quyền nộp thuế thay cho người nộp thuế theo quy định của pháp luật 5 Người thu mua, vận chuyển hàng hóa trong định mức miễn thuế của cư dân biên giới nhưng không sử dụng cho sản xuất, tiêu dùng mà đem bán tại thị trường trong nước và thương nhân nước ngoài được phép kinh doanh hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu ở chợ biên giới theo quy định của pháp luật

6 Người có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc đối tượng không chịu thuế, miễn thuế nhưng sau đó có sư thay đổi và chuyển sang đối tượng chịu thuế theo quy định của pháp luậ

7 Trường hợp khác theo quy định của pháp luật ”

4 Nêu sự khác nhau cơ bản trong việc xác định thuế suất thuế nhập khẩu và thuế suất thuế xuất khẩu? Yếu tô nào đóng vai trò quyết định trong việc xác định thuế suất thuế xuất khẩu, thuế suất thuế nhập khẩu trong từng trường hợp cụ thế?

Trang 6

Thuê suất đôi với hàng hoá xuât khâu được

quy định cụ thể cho từng mặt hàng tại Biểu

thuế xuất khẩu do Bộ Tài chính ban hành

Thông thường là 0% Thuế suất thuế xuất khâu chỉ có một biểu

thuế duy nhất vì các loại hàng hóa đó đều xuất

xử từ thị trường VN

Thuê suât đôi với hàng hoá nhập khâu được quy định cụ thể cho từng mặt hàng, gồm thuế

suất ưu đãi, thuế suất ưu đãi đặc biệt và thuế

suất thông thường Thuế suất thuế nhập khẩu sẽ tùy thuộc vào xuất xứ và chủng loại hàng hóa mà sẽ có các mức thuê suât khác nhau

VD: đối với hàng hóa mà Nhà nước khuyến khích xuất khẩu thì sẽ quy định thuế suất thường là 0%, ngược lại đối với hàng hóa xuất khâu vừa phải thì mức thuế suất có thê là 1-2%, hoặc đối với

những hàng hóa hạn chế xuất khâu thì thuế suất đánh vào sẽ cao hơn nhằm giảm thiêu số lượng

xuất khẩu ra thị trường nước ngoài e - Đối với thuế suất thuế nhập khẩu: cơ sở đề Nhà nước tính thuế nhập khẩu là hàng hóa có

xuất xử từ nước ngoài đưa vào tiêu thụ tại thị trường Việt Nam Thuế nhập khẩu còn thể hiện sự

ưu đãi đối với hàng hóa nước đó khi nhập khẩu vào thị trường VN, do đó, yếu tô đóng vai trò

quyết định trong việc xác định thuế suất thuế nhập khẩu là gồm chủng loại hàng hóa và xuất xứ

hàng hóa 3 loại thuế suất thuê nhập khâu gồm: thuế suất ưu đãi, thuế suất ưu đãi đặc biệt và thuế

suất thông thường: - Thuế suất ưu đãi: áp dụng đổi với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thô thực hiện đối xử tôi huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam, hàng hóa từ khu phi thuế quan nhập khâu vào thị trường trong nước đáp ứng điều kiện xuất xứ từ nước, nhóm

nước hoặc vùng lãnh thô thực hiện đối xử tôi huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam

- Thuế suất ưu đãi đặc biệt: áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ có thỏa thuận ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu trong quan hệ thương

mại với Việt Nam theo thể chế khu vực thương mại tự do, liên mình thuế quan hoặc để tạo thuận

lợi cho giao lưu thương mại biên giới và trường hợp ưu đãi đặc biệt khác - Thuế suất thông thường: áp dụng đối với hàng hóa nhập khâu có xuất xứ từ nước, nhóm

nước hoặc vùng lãnh thô không thực hiện đối xử tối huệ quốc và không thực hiện ưu đãi đặc biệt

Trang 7

Trả lời: * Thuế nhập khẩu bố sung bao gồm: - _ Thuế chống trợ cấp: được áp dụng trong trường hợp hàng hóa nhập khâu vào Việt Nam với giá bán thấp so với giá bán thông thường của hàng hóa đó trong điều kiện giao dịch bình thường trong thương mại quốc tế, do có sự trợ cấp từ chủ thê khác và gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kế cho ngành sản xuất trong nước, ngăn cản sự hình thành của ngành sản xuất hàng hóa tương tự trong nước

CSPL: Khoản 6 Điều 4 Luật thuế xuất khâu, thuế nhập khẩu 2016 - Thuế chống bán phá giá: được áp dụng trong trường hợp hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam với giá quá thấp so với giá bán thông thường trong giao dịch thương mại và gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước hoặc ngăn cản sự hình thành của ngành sản xuất trong nước

CSPL: Khoản 5 Điều 4 Luật thuế xuất khâu, thuế nhập khâu 2016

- _ Thuế tự vệ: được áp dụng trong trường hợp nhập khẩu hàng hóa quá mức vào VN gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước hoặc ngăn cản sự hình thành của ngành sản xuất trong nước

CSPL: Khoản 7 Điều 4 Luật thuế xuất khâu, thuế nhập khâu 2016 * Quy định này không áp dụng đối với hàng hóa xuất khâu Vì bản chất của thuế nhập khâu

bé sung là các biện pháp tự vệ để Nhà nước bảo hộ cho sản xuất trong nước và bảo vệ nên kinh tế

Việt Nam nên chỉ áp dụng cho các hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà hành vi nhập khâu ảnh hưởng đến nền sản xuất trong nước và ảnh hưởng đến nên kinh tế Việt Nam, có khả năng gây thiệt hại đáng kê cho ngành sản xuất hàng hóa tương tự của Việt Nam

6 Phân tích vai trò của các loại thuế nhập khẩu bố sung trong việc bảo vệ nền kinh tế nội địa? Thực trạng áp dụng các loại thuế nhập khẩu bồ sung ở Việt Nam biện nay?

Trả lời:

“+ Vai tro của các loại thuê nhập khâu bô sung trong việc bảo vệ nên kinh tê nội địa:

Trang 8

6

- Thuế chống trợ cấp: Đây là hành vi cạnh tranh không lành mạnh, phải áp dụng thuế này để đánh vào phía nhà xuất khâu do nhà xuất khâu bán thấp hơn giá thành bình thường và phần chênh

lệch sẽ do nhà trợ cấp bù lỗ Do đó, vai trò của thuế chồng trợ cấp nhằm bảo hộ nền sản xuất trong

nước (hàng nhập khẩu bị đánh thuế bô sung làm tăng giá hàng, giảm cầu, giảm lượng nhập khẩu)

- Thuế chống bán phá giá: chống hành vi ctranh không lành mạnh và bảo vệ cho ngành sản xuất trong nước (nhà xuất khẩu nước ngoài cố tình bản với giá thấp hơn so với giá thành nhằm mục đích triệt tiêu hoặc ngăn cản sự hình thành của ngành tương tự tai VN)

- Thuế tự vệ: việc tăng mức thuê nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu quá mức vào Việt nam nhằm đề hạn chế nhập khẩu hàng hóa này vào trong nước, bảo hộ cho các hàng hóa trong nước do bị cạnh tranh không lành mạnh bởi hàng hóa cùng loại của nước ngoài được nhập khâu quá mức

vào Việt Nam +* Hiện nay, do yêu cầu của nền kinh tế thị trường và xu thế hội nhập quốc tế, nhà nước ban

hành thêm thuế chống trợ cấp và thuế chống bán phá giá (được ban hành bởi Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội) Thực chất đây là hai loại thuế bố sung cho thuế xuất khâu, nhập khẩu

trong những trường hợp có căn cứ cho rằng hàng hóa đó có trợ cấp của nhà nước hoặc có hành vi bán phá giá nhằm mục đích cạnh tranh không lành mạnh Về nguyên tắc, Việt Nam chỉ có thê áp

dụng các biện pháp trên đây đối với hàng hóa nhập khẩu khi tìm được bằng chứng chứng minh

rằng các hàng hóa nhập khẩu từ một nước hay vùng lãnh thô đã được nhập quá mức, được bán phá giá hoặc được trợ cấp và có khả năng gây thiệt hại đáng kê cho ngành sản suất hàng hóa

tương tự của Việt Nam

7 Ý nghĩa của việc xác định trị giá hải quan để tính thuế nhập khẩu và việc xác định giá để áp dụng thuế chống bán phá giá đối với hàng hóa nhập khẩu khác nhau như thế nào? Trả lời:

s* Ý nghĩa của việc xác định trị giá hải quan để tính thuế nhập khẩu:

- Tri giá tính thuế của hàng hóa nhập khâu là trị giá giao dịch: là giá mà người mua thực tế

đã thanh toán hay sẽ phải thanh toán cho hàng hóa được bán đề xuất khâu tới Việt Nam

- Tri gia tinh thuế của hàng hóa nhập khẩu là trị giá giao dịch của hàng hóa nhập khâu giỗng hệt

- Tri gia tinh thuế của hàng hóa nhập khâu là trị giá giao dịch của hàng hóa nhập khẩu tương

tự

- _ Phương pháp xác định trị giá tính thuê hàng nhập khẩu theo trị giá thuế khấu trừ: trị giá

khẩu trừ được xác định căn cứ vào giá bán của hàng hóa nhập khẩu, hàng hóa nhập khẩu giống hệt; hàng hóa nhập khâu tương tự trên thị trường Việt Nam trừ đi các chỉ phi hop ly phát sinh sau

khi nhập khâu.

Trang 9

7

- _ Phương pháp xác định trị giá tính thuế theo trị giá tính toán: hàng hóa nhập khẩu vào Việt

Nam nếu không xác định được trị giá tính thuế theo các phương pháp trên, thì trị giá tính thuê là trị giá tính toán

- _ Phương pháp suy luận xác định trị giá tính thuế

s* Việc xác định giá để áp dụng thuế chống bán phá giá đối với hàng hóa nhập khẩu: - _ Thuế chống bán phá giá chỉ được áp dụng ở mức độ cần thiết, hợp lý nhằm ngăn ngừa hoặc hạn chế thiệt hại đáng kề cho ngành sản xuất trong nước;

- _ Thuê chông bán phá giá được thực hiện khi đã tiến hành điều tra và phái căn cứ vào kết

luận điều tra theo quy định của pháp luật; - _ Việc áp dụng thuế chống bán phá giá được áp dụng đối với hàng hóa bán phá giá vào Việt

Nam;

- _ Việc áp dụng thuế chống bần phá giá không được gây thiệt hại đến lợi ích kinh tế - xã hội ở

trong nước 8 Nêu thời điểm xác định trị giá hải quan? Ý nghĩa của quy định này? Trả lời:

s* Thời điểm xác định trị giá hải quan:

CSPL: Khoản 8 Điều I NÐ 59/2018/NĐ-CP sửa đổi, bô sung NÐ 08/2015/NĐ-CP quy định chỉ tiết và biện pháp thi hành luật hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hai

quan “1 Trị giá hải quan hàng xuất khẩu là giá bán của hàng hóa tính đến cửa khẩu xuất, không bao gom phí bảo hiểm quốc tế và phí vận tải quốc tế, được xác định theo trình tư) các phương pháp sau:

a) Giá bán của hàng hóa tính đến cửa khẩu xuất bao gâm giá bán ghi trên hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc hóa đơn thương mại và các khoản chỉ phí liên quan đến hàng hóa xuất khẩu phù hợp với chứng từ có liên quan nếu các khoản chỉ phí này chưa bao gôm trong giá bán của hàng

hóa;

b) Giá bán của hàng hóa xuất khẩu giống hệt, tương tư) trên cơ sở dữ liệu trị giá hải quan sau khi quy đổi về giá bán của hàng hóa tính đến cửa khẩu xuất tại thời điểm gân nhất so với ngày đăng ký tờ khai xuất khẩu của lô hàng đang xác định trị giá;

c) Giá bán của hàng hóa xuất khẩu giống hệt, tương tưểt tại thị trường Việt Nam sau khi quy đổi về giá bán của hàng hóa tính đến cửa khẩu xuất tại thời điểm gân nhất so với ngày đăng ký tờ khai xuất khẩu của lô hàng đang xác định trị giá;

Trang 10

8 d) Giá bán của hàng hóa xuất khẩu do cơ quan hải quan thu thập, tổng hợp, phân loại theo quy định tại Khoản 1 Điều 22 Nghị định này sau khi quy đổi về giá bán của hàng hóa tính đến cửa khẩu xuất

1a Cửa khẩu xuất được xác định như sau:

a) Đối với phương thức vận tải đường biển, đường hàng không, cửa khẩu xuất là cảng xếp hàng, nơi hàng hóa được xếp lên phương tiện vận tải ghi trên tờ khai hải quan

b) Dối với phương thức vận tải đường sắt, cửa khẩu xuất là địa điểm xếp hàng tại cửa khẩu đường sắt liên vận quốc té ghi trên tờ khai hải quan

c) Đối với phương thức vận tải đường bộ, đường thủy nội địa, cửa khẩu xuất là cửa khẩu biên giới nơi xuất khẩu hàng hóa ra khỏi lãnh thô Việt Nam ghi trên hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc các chứng từ khác có liên quan

2 Tri giá hải quan hàng nhập khẩu là giá thưằlc tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên trên cơ sở áp dụng Hiệp định chưng về thuế quan và thương mại hoặc theo các cam kết quốc tế

mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký kết Của khẩu nhập dau tiên được xác định như

sau: a) Đối với phương thức vận tải đường biển, đường hàng không, cửa khẩu nhập đầu tiên là cảng đỡ hàng ghi trên vận đơn;

b) Dối với phương thức vận tải đường sắt, cửa khẩu nhập đầu tiên là ga đường sắt liên vận quốc tế ghi trên tờ khai hải quan;

c) Đối với phương thức vận tải đường bộ, đường thủy nội địa, của khẩu nhập đầu tiên là cửa khẩu biên giới nơi hàng hóa nhập khẩu đi vào lãnh thổ Việt Nam ghi trên to khai hải quan ”

s* Ý nghĩa của quy định:

- _ Đảm bảo giá được xác định chính xác, phù hợp nhất

- Ngan ngừa tỉnh trạng thị trường nội địa trở thành bãi rác công nghiệp cho các nước phát triển

Quy định chặt chẽ về thủ tục kê khai, kiếm tra hàng hóa giúp cơ quan hải quan có thâm quyền

xác định được hàng hóa nào là hàng hóa được phép xuất khâu, phát hiện kịp thời những hành vi

buôn lậu, vận chuyên trái phép hàng hóa qua biên giới

9 Hàng hóa nhập khẩu bị áp dụng thuế suất thông thường có phải là một biện pháp trừng phạt về thuế không? Tại sao?

Trả lời:

Ngày đăng: 11/09/2024, 13:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w