Các môn học trên có vai tròrất lớn trong việc giúp em làm bài tập lớn môn TTKTM2 này như sau:Thiết kế trang phục 1-2 - phương pháp thiết kế quần áo jacket nam nữ hoàn chỉnh; Kĩ thuật may
Nghiên cứu tài liệu kỹ thuật
1.1 Nghiên cứu tài liệu kỹ thuật
Việc nghiên cứu tài liệu kỹ thuật giúp chúng ta nắm bắt được các thông tin của sản phẩm về :đặc điểm hình dáng sản phẩm( mặt trước , mặt sau , lần chính , lần lót), kết cấu sản phẩm , quy cách, yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm: Thông số, vị trí đo, yêu cầu kỹ thuật, quy cách đường may, vị trí may các loại nhãn, mác, vị trí phối màu … phương pháp là, gấp, đóng gói, hòm hộp, bao bì của sản phẩm.đặc biệt các chi tiết nằm khuất như túi , Bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu (mác,ô rê, ),định mức sử dụng nguyên phụ liệu : Vải, chỉ, dựng và các nguyên phụ liệu khác về màu sắc, thành phần. Áp dụng vào việc nghiên cứu tài liệu kĩ thuật của sản phẩm áo jacket mã 8 từ đó biết được chất liệu vải, các phụ liệu có trên sản phẩm để chúng ta có thể lựa chọn thiết bị, kim, chân vịt mí, diễu để may các đường mí diễu, chân vịt tra khóa… sao cho phù hợp với sản phẩm Ngoài ra, nghiên cứu về kiểu dáng, quy cách may, bảng thông số để hình thành nên phương pháp may của từng chi tiết, bộ phận, xây dựng được trình tự lắp ráp Tùy vào từng sản phẩm may có kết cấu, chất liệu, kiểu dáng khác nhau mà ta sẽ xây dựng phương pháp may sao cho đạt chất lượng cao nhất.
Tóm lại việc nghiên cứu tài liệu trước khi may đóng vai trò rất quan trọng giúp ta có cái nhìn tổng quát về hình dáng kết cấu sản phẩm để xây dựng được quy trình may hợp lý, khoa học và logic nhất.
Mô tả đặc điểm hình dáng, phân tích kết cấu sản phẩm
- Áo Jacket 2 lớp, khóa kéo từ gấu đến cửa mũ, cửa mũ có ôze lồng dây và chốt.
- Thân trước bổ cầu ngực, đề cúp sườn, túi 2 viền có khóa nằm trên đường bổ đề cúp.
- Thân sau có đề cúp, cầu vai rời.
- Tay áo có chèn tay (tay 2 mang), cửa tay liền gấp may mí đè lên chun
- Gấu gập liền mí kín mép.
1.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng từ nguyên phụ liệu đến quá trình gia công sản phẩm.
1.2.1 Nguyên vật liệu (Phân tích vải chính, lót, nguyên phụ liệu cấu thành sản phẩm)
Vải chính 75% polyeste/25% cotton Ưu điểm Nhược điểm
- Chống bám bụi tốt, thuận lợi khi vệ sinh vải
- An toàn cao và hoàn toàn thân thiện với người dùng
- Giá thành tương đối rẻ
- Chống nhăn cực hiệu quả
- Làm tăng khả năng gây đổ mồ hôi và cảm giác bí bách
- Thấm hút mồ hôi kém
- Khả năng thoáng khí hạn chế
- Không thoải mái đối với người mặc.
Vải lót (kate) Ưu điểm Nhược điểm
- Vải có khả năng hút ẩm tốt, thoáng mát do có thành phần từ sợi cotton.
- Vải không bị co rút và giữ màu tốt, vệ sinh hay giặt giũ cũng trở nên dễ dàng hơn.
- Bề mặt của vải phẳng, mịn, mỏng và thoáng.
- Vải có độ bền cao, dễ dàng là ủi.
- Không gây kích ứng và an toàn cho da.
- Vải thường dễ bị nhăn, cần có cách bảo quản tốt hoặc thường xuyên là (ủi).
- Độ co giãn của vải thường thấp, nhiều loại vải kate chất lượng có giá thành cao.
Nguyên phụ liệu: Đầy đủ số lượng, đạt chất lượng, đối chiếu bảng màu, chủng loại, size, các kí hiệu trên phụ liệu.
1.2.2 Các loại mẫu sử dụng
+ Mẫu BTP: thân trước (vị trí túi), tay, ve nẹp
+ Mẫu TP: cổ, đáp mác
1.2.3 Là, ép mex trong quá trình gia công
+ Là các chi tiết, bộ phận sau khi may xong Là các chi tiết nhỏ độc lập trước khi may, các bộ phận sau khi may xong như: túi, cổ, các đường chắp… + Là hoàn chỉnh sau khi lắp ráp áo, bật bàn là để nóng, điều chỉnh nhiệt độ 100ºC đến 120ºC Kiểm tra nước bàn là và độ xì hơi nước với loại vải này, không được để bàn là ở nhiệt độ cao, không được là trực tiếp vào sản phẩm
+ Dựng tại vị trí: viền túi.
1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình may sản phẩm
- Sau khi nhận BTP cần kiểm tra đầy đủ số lượng chi tiết lần chính, lần lót, chất lượng nguyên phụ liệu, đối chiếu bảng màu, size, phụ liệu như khóa nẹp, khóa sườn, chốt gấu, chun tay
- Kiểm tra canh sợi, mặt vải có bị lỗi, bẩn, rách, sai canh sợi hay không.
- Kiểm tra mẫu đúng kiểu dáng sản phẩm, đủ số lượng chi tiết, mẫu đúng thông số Làm dấu các vị trí túi, cổ.
1.2.5 Mối quan hệ giữa vải- chỉ- thiết bị.
- Mã hàng sử dụng chất liệu vải chính 75% polyeste/25% cotton: là loại vải có 25% cotton tự nhiên, còn lại 75% PE nhân tạo Vải có độ bền cao, ít nhăn, không bị co giãn quá nhiều trong một thời gian dài và có chi phí rẻ
=>Vì độ bai giãn thấp, nên không ảnh hưởng nhiều đến quá trình gia công Tuy nhiên, vải chính khi may dễ để lại lỗ chân kim nên sử dụng kim nhỏ để khi may không để lại lỗ chân kim (kim 11) và phải thường xuyên kiểm tra đầu mũi kim tránh tình trạng sứt mũi kim cũng gây hiện tượng lỗ chân kim.
- Ngoài ra còn có vải lót Kate: Vải không bị co rút , bề mặt của vải phẳng, mịn, mỏng và thoáng, vải có độ bền cao => Bề mặt bóng, mịn nên khi may dễ để lại lỗ chân kim.
-Chỉ: chọn loại có chi số 60/3: màu chỉ cùng màu với vải chính.
-Thiết bị: máy 1 kim, mật độ mũi may 4,5 mũi/1 cm Điều chỉnh lực nén chân vịt và độ căng chỉ cho phù hợp để mũi may đạt chất lượng cao.
Mối quan hệ giữa vải- chỉ- thiết bị: kim (sử dụng kim 11) phải phù hợp với chỉ và vải thì khi may sản phẩm mới không bị đứt chỉ, không làm rạn bề mặt vải, không để lộ lỗ chân kim, độ đàn hồi bền của chỉ phải phù hợp với tính chất của vải để đường may sản phảm có chất liệu tốt nhất …
Xây dựng quy trình may
Quy trình may là bảng liệt kê tất cả các bước công đoạn cần thiết theo trình tự hợp lí nhất dẫn đến hoàn thiện một sản phẩm, các bước công việc tương ứng với thiết bị thực hiện và thời gian gia công Việc xây dựng quy trình may sẽ giúp cho việc phân công rải chuyền trên chuyền may hiệu quả, định mức thời gian may hàng với số lượng hàng tương ứng, phân loại được các công đoạn khó
- dễ để tiến hành rải chuyền hợp lí với khả năng từng bộ phận, tránh sai sót trong quá trình thiết kế, phân công rải chuyền, bố trí mặt bằng nhà xưởng, sửa chữa bất hợp lí về đường đi của bán thành phẩm trong chuyền may, giúp tổ trưởng phân công rải chuyền dễ dàng, hợp lý.
Có 4 loại sơ đồ được sử dụng để xây dựng quy trình may gồm: sơ đồ khối, sơ đồ hình, sơ đồ cây và sơ đồ bảng Tuy nhiên đối với quy trình may áo jacket mã 08 ta lựa chọn và đi sâu vào sơ đồ khối và sơ đồ bảng.
Sơ đồ khối giúp chỉ ra các công đoạn theo từng cụm chi tiết độc lập, giúp ta có cái nhìn bao quát của sản phẩm Còn sơ đồ bảng chỉ rõ hơn từng tiểu tác, bộ phận kết cấu đường may, thiết bị sử dụng, thời gian may của từng bộ phận giúp ta dễ dàng quan sát, điều chỉnh quá trình gia công sản phẩm
2.1.Xây dựng quy trình may áo jacket 2 lớp mã 08
Hình mô tả TT Công đoạn Kí hiệu Thiết bị Thời gian Gia công lần chính
Gia công thân trước Gia công túi
1 Kiểm tra BTP, làm dấu Phấn,mẫu
2 May mí đáp vào lót túi to 1 Máy 1 kim
3 Ghim khóa vào đáp và lót túi to 2 Máy 1 kim
4 Ghim khóa vào lót túi nhỏ 3 Máy 1 kim
5 Ghim dựng vào viền túi 4 Máy 1 kim
6 Ghim viền vào cụm khóa 5
7 May khóa vào thân trước Cụm phụ
8 Bấm miệng túi, chặn 2 cạnh túi
9 May kê mí miệng túi 6 Máy 1 kim 11
2.2 Xây dựng quy trình may dạng bảng phía nẹp
10 May chắp lót và đặt giằng 7 Máy 1 kim
11 May chắp đề cúp vào thân trước 8 Máy 1 kim
12 Diễu đề cúp 9 Máy 1 kim
May chắp cầu ngực với thân trước
13 May chắp cầu ngực vào thân trước 1 Máy 1 kim
14 Diễu cầu ngực 2 Máy 1 kim
15 Kiểm tra, VSCN và là
B Đề cúp thân sau 20 Kiểm tra BTP, làm dấu Phấn
21 Chắp đề cúp vào thân 1 Máy 1 kim13
22 Diễu đề cúp 2 Máy 1 kim
23 Chắp cầu vai vào thân sau 3 Máy 1 kim
24 Diễu cầu vai 4 Máy 1 kim
B Tay to 27 Kiểm tra BTP và làm dấu Phấn
28 Chắp chèn tay vào tay to 1 Máy 1 kim
29 Diễu tay to 2 Máy 1 kim
Chắp vai con A.Thân trước
32 Chắp vai con 1 Máy 1 kim
33 Diễu vai con thân sau 2 Máy 1 kim
35 Kiểm tra BTP, làm dấu Phấn
36 Tra tay vào thân, đặt giằng vai 3 Máy 1 kim
40 Chắp sườn và bụng tay, đặt giằng nách 5 Máy 1 kim
Gia công mũ chính A.Đỉnh mũ
42 Kiểm tra BTP, làm dấu Phấn
43 Chắp má mũ vào đỉnh mũ, đặt giằng 1 Máy 1 kim
44 Diễu đỉnh mũ 2 Máy 1 kim
45 Dập ore 3 Máy dập ore
Tra mũ vào thân A.Mũ
B.Thân 47 Kiểm tra BTP, làm dấu Phấn
48 Tra mũ vào thân 1 Máy 1 kim
Gia công thân trước lót
B Thân trước lót 50 Kiểm tra BTP, làm dấu Phấn
51 Chắp ve nẹp vào thân trước 1
52 Mí ve nẹp 2 Máy 1 kim
Gia công thân sau lót
66 Kiểm tra BTP, làm dấu Phấn
C Dây treo 67 Mí đáp mác vào thân 1 Máy 1 kim
68 Mí dây treo 2 Máy 1 kim
69 Ghim dây treo vào thân Máy 1 kim
71 Kiểm tra BTP, làm dấu Phấn
72 Chắp má mũ lót vào đỉnh mũ lót 1 Máy 1 kim
73 Ghim dựng vào đáp cửa mũ 2 Máy 1 kim
74 may chắp đáp cửa mũ vào nhau 3 Máy 1 kim
75 May đáp cửa mũ vào lót mũ 4 Máy 1 kim
Lắp ráp hoàn chỉnh lần lót
78 Chắp vai con lần lót 1 Máy 1 kim
79 Tra tay vào thân 1 Máy 1 kim
80 Mí 2 cạnh dây treo chốt gấu Máy 1 kim
81 Ghim dây treo chốt gấu vào thân Máy 1 kim
82 Chặn giữa dây treo Máy 1 kim
83 Chắp sườn bụng tay 1 Máy 1 kim
84 Tra mũ lót vào thân 2 Máy 1 kim
Tra khóa vào thân A.Mũ chính D.Thân Lót
C.Thân Chính F.Đáp cửa mũ
86 Kiểm tra BTP, làm dấu Phấn
87 Luồn dây, chốt mũ vào mũ chính Máy 1 kim
88 Ghim giằng vào dây mũ Máy 1 kim
89 Chặn giằng mũ Máy 1 kim
90 Tra khóa lần chính, đặt giằng gấu 1 Máy 1 kim
92 May lộn khóa lót, cửa mũ 2 Máy 1 kim
93 Mí lé đáp cửa mũ 3 Máy 1 kim
94 Diễu khóa nẹp 4 Máy 1 kim
95 Mí đáp cửa mũ 5 Máy 1 kim
96 Cặp cổ chính và cổ lót 6 Máy 1 kim
May cửa tay, may gấu
98 Kiểm tra BTP, làm dấu Phấn
0 May mí cửa tay 1 Máy 1 kim 10
1 Chặn giằng vai, nách Máy 1 kim
3 Chặn giằng gấu Máy 1 kim
5 Kiểm tra, VSCN, là Kéo, bàn là
Phân tích phương pháp may sản phẩm từ doanh nghiệp, mạng
Qua quá trình tìm hiểu thực tế tại doanh nghiệp và mạng Internet, đặc biệt là tìm hiểu tại Trung tâm sản xuất dịch vụ của Trường nhóm chúng em nhận thấy trong quá trình gia công các sản phẩm áo jacket 2 lớp tương tự có một số chi tiết sản phẩm có sự khác biệt về phương pháp may và một số công đoạn khác trong quá trình gia công.
- Đều trải qua quy trình cụ thể từ lấy nguyên phụ liệu, làm dấu, gia công từng bộ phận, lắp ráp, hoàn thiện sản phẩm, là và vệ sinh công nghiệp để tạo ra 1 sản phẩm may hoàn thiện
- Đa số đều dùng máy một kim là chủ yếu.
- Đều dựa vào tiêu chuẩn kỹ thuật của khách hàng.
- Sản phẩm tạo ra phải đảm bảo chất lượng theo đúng yêu cầu khách hàng.
Phương pháp may theo doanh nghiệp, internet Phương pháp may cơ bản
Gá túi sườn ko sóng khóa - YouTube
- Giảm thao tác, thời gian
BOLSILLO OJAL CON CIERRE - YouTube
Tra khóa nẹp https://www.youtube.com/watch
- Sử dụng dưỡng tra khóa nẹp
- Độ chính xác cao https://www.youtube.com/watch? v=M8YRVnjMrLM&ab_channel ThanhNhuanNguyen
- Sử dụng máy 1 kim tra khóa
- Thao tác cần độ chính xác cao
Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Kiểm tra chuyền
Kiểm tra chuyền: Kiểm tra chuyền là một hình thức kiểm tra chất lượng, nhưng do QC kiểm tra, phát hiện lỗi ở từng công đoạn.
Phương pháp kiểm tra: Sau khi làm xong công đoạn của mình phải tự kiểm tra các sản phẩm mình làm ra đã đạt yêu cầu chưa Nếu chưa đạt thì cần phải sửa trước khi đưa xuống công đoạn tiếp theo Người làm ở công đoạn sau cần phải kiểm tra lại sản phẩm của công đoạn trước trước khi thực hiện công đoạn của mình Ngoài ra trong quá trình sản xuất còn có người kiểm soát kiểm tra = Việc kiểm tra này ˃ sẽ giúp phát hiện các sản phẩm bị lỗi sớm nhất tránh được các sai hỏng không đáng có, tránh được các sản phẩm bị lỗi Từ đó sẽ nâng cao được năng suất chất lượng sản phẩm Để làm được điều đó tất cả các công nhân của các công đoạn phải hiểu rõ ràng, chính xác các yêu cầu chất lượng sản phẩm không những của mình mà của cảnhững công đoạn khác để kịp thời khắc phục, ngăn ngừa tối đa những sản phẩm lỗi.
Kiểm tra đơn chiếc
Kiểm tra đơn chiếc: là hình thức kiểm tra chất lượng mà người may trực tiếp kiểm tra sản phẩm theo yêu cầu kỹ thuật.
Phương pháp kiểm tra : May đến đâu kiểm tra đến đấy Người may sẽ tự làm ra một sản phẩm hoàn thiện từ công đoạn đầu đến công đoạn cuối và trong quá trình thực hiện người may sẽ tự kiểm tra khi kết thúc mỗi công đoạn Khi phát hiện lỗi người may sẽ tự khắc phục lỗi của mình Để làm được điều đó người sản xuất cần phải nắm rõ tất cả các yêu cầu kỹ thuật của toàn bộ sản phẩm may mà mình đang thực hiện.
So sánh phương pháp kiểm tra chuyền và đơn chiếc
Giống nhau: - Đều kiểm tra dựa theo tài liệu kỹ thật, yêu cầu của khách hàng.
- Kiểm tra khi may và hoàn thiện sản phẩm.
Kiểm tra chuyền Kiểm tra đơn chiếc
Kiểm tra sản phẩm qua nhiều khâu kiểm tra:
+Kỹ thuật chuyền kiểm tra.
+Kỹ thuật KCS kiểm tra.
+QC kiểm tra xác suất.
Kiểm tra sản phẩm chỉ qua 2 khâu: + Sinh viên kiểm tra.
+ Giáo viên kiểm tra +Kỹ thuật kiểm tra.
Trong quá trình kiểm tra xác xuất, có sự chủ quan sẽ dẫn đến việc sai hỏng hàng loạt với số lượng lớn.
Trong quá trình kiểm tra có sai hỏng nhưng với số lượng ít.
Kỹ năng kiểm tra của kỹ thuật như nhau nên chất lượng sản phẩm đồng đều.
Kỹ năng kiểm tra chất lượng là khác nhau, dẫn đến chất lượng không đồng đều.
Kiểm tra theo từng công đoạn, sửa ngay khi phát hiện sai hỏng nên tiết kiệm thời gian và chi phí. Ít phát hiện lỗi trong quá trình may, dẫn đến nhiều lỗi hỏng, sữa chữa sẽ tốn nhiều thời gian và chi phí. Khi may chuyền số lượng sai hỏng hàng loạt.
Khi may đơn chiếc số lượng sai hỏng ít.
Sản phẩm tạo ra nhanh hơn, kiểm tra nhanh hơn
Sản phẩm tạo ra chậm hơn, kiểm tra lâu hơn
Phân tích các lỗi thường gặp
TT Tên lỗi Nguyên nhân Biện pháp phòng tránh
Khóa sóng Khi may thân bai, khóa cầm
Bai khóa, cầm thân khi may
Tra khóa nẹp không đối xứng
May không chính xác điểm làm dấu
Làm dấu và may đúng các điểm làm dấu
Găng lót mũ, tay, thân Đường may lót to Tra, may chắp lót 1cm để không bị găng, bùng
May gấu to nhỏ, déo vặn
Khi may hai điểm sườn không trùng nhau
May hai điểm sườn trùng nhau
May không trùng đường làm dấu
May trùng đường làm dấu