NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU KĨ THUẬT
Nghiên cứu sản phẩm
1.1.1 Mô tả hình dáng Đặc điểm
-Áo Jacket 2 lớp, khóa kéo từ gấu đến hết cổ.
- Thân trước có đề cúp sườn, ngực bên trái có túi 2 viền khóa.
- 2 túi cơi khóa kiểu cơi liền thân, nằm trên đường bổ đề cúp.
-Thân sau có đề cúp sườn.
-Tay có chèn tay, mang trước, mang sau, cửa tay liền gấp may lên chun.
-Gấu chun từ đề cúp thân trước.
Mặt trước sản phẩm Mặt sau sản phẩm
- Lần lót dây treo D x R = 6 x 0,6 (cạnh ngoài dây) dây mí 1 cạnh
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình gia công sản phẩm
Trong quá trình sản xuất sản phẩm may, từ khâu ban đầu đến khâu hoàn tất có rất nhiều công đoạn, mỗi công đoạn cũng sẽ đòi hỏi yêu cầu, chất lượng riêng của công đoạn đó Do đó, quá trình kiểm tra nguyên phụ liệu đến gia công sản phẩm là một quá trình quan trọng và trong suốt quá trình đó cũng phụ thuộc nhiều vào các yếu tố ảnh hưởng như mẫu, nguyên phụ liệu, thiết bị.
- Tiến hành kiểm tra chi tiết đúng thông số, hình dáng, số lượng, các chi tiết cần đối xứng nhau, kiểm tra chất lượng và số lượng tất cả các nguyên phụ liệu có trong sản phẩm.
- Mẫu BTP: thân trước, thân sau, chèn sườn, mũ, tay chính, chèn tay Mẫu BTP nhằm hỗ trợ cho việc may các chi tiết ráp nối các cụm chi tiết được dễ dàng Trên các chi tiết lớn như thân trước, chèn sườn cần mẫu BTP để sang dấu đúng vị trí túi, ráp nối thân trước với chèn sườn
- Mẫu TP: đáp mác, cổ Mẫu TP đáp mác giúp là đáp mác để kê mí vào thân sau lót, mẫu TP cổ để đảm bảo may cổ đúng thông số TP và sang dấu để tra cổ khớp vào thân.
- Kiểm tra mẫu thành phẩm, mẫu bán thành phẩm, mẫu là, kịp thời phát hiện và sửa lỗi sai trước khi tiến hành sản xuất hàng loạt.
-Trước khi may cần kiểm tra bán thành phẩm có bị bẩn, ố, mốc hay rách, các bộ phận đảm bảo đúng canh sợi, không bị lỗi vải, đủ số lượng chi tiết tránh bị sai sót hoặc thiếu chi tiết.
-Làm dấu sử dụng phấn nền trắng, nét mảnh làm dấu các vị trí trên mẫu, xác định đúng mặt phải, mặt trái, canh sợi của vải.
1.2.2 Mối quan hệ giữa vải - chỉ - thiết bị Để đảm bảo chất lượng sản phẩm và có tính thẩm mĩ cao thì cần chú ý đến mối quan hệ vải - chỉ - thiết bị.
- Vải chính 65 % polyester 35% cotton : polyester là một loại vải tổng hợp có thành phần cấu tạo đặc trưng là ethylene (có nguồn gốc chính từ dầu mỏ) Vải cotton là sợi vải tự nhiên được làm từ nguyên liệu chính là sợi bông và các chất hóa học Hai chất liệu kết hợp với nhau tạo nên độ bền và mền thích hợp sử dụng cho nhiều loại quần áo khác nhau.
+ Ưu điểm: Vải có trọng lượng nhẹ, khi mặc cử động thoải mái, thoáng khí , chống nhăn Bề mặt vải có độ bóng rất đẹp và đặc biệt là đem lại độ bền cao co người dùng trong quá trình sử dụng Giá thành vừa phải được dùng rất phổ biến. +Nhược điểm: Thấm hút mồ hôi kém.
- Vải lót 100% Polyester : Về mặt hóa học, polyester là một polime chủ yếu bao gồm các hợp chất trong nhóm chức este Vải có độ bền rất cao, các sợi polyester được cuộn vào nhau tạo thành một cấu trúc chắc chắn, khó phá vỡ. +Ưu điểm: Co giãn, chống nhăn tốt, vải nhanh khô, dễ dàng vệ sinh bụi bẩn Giá thành rẻ, nhẹ và dễ sử dụng.
+ Nhược điểm: Đ ộ co giãn ít, không có khả năng thấm hút mồ hôi.
- Mối quan hệ vải - chỉ - thiết bị : Vải, chỉ, thiết bị là ba yếu tố tạo nên một sản phẩm may Để tạo ra một sản phẩm may hoàn hảo thì vải, chỉ, thiết bị phải có mối quan hệ phù hợp Với sản phẩm áo jacket mã 05 này, chúng em sử dụng.
+Vải – chỉ: Vải 65% polyester/ 35% cotton nên sử dụng chỉ số 60/3 vì có độ mảnh phù hợp, giúp sản phẩm bền chắc.
+Vải – thiết bị: Do tính chất của vải đã nói trên nên lựa chọn kim số 9 hoặc kim số 11 để tránh hiện tượng để lại lỗ chân kim trên vải.
+Chỉ - thiết bị: Ảnh hưởng đến chất lượng đường may, nên lựa chọn thông số kim phù hợp với chỉ số sợi chỉ để tránh hiện tượng bỏ mũi, đứt chỉ.
+Thiết bị: Sử dụng máy 1 kim điện tử, chân vịt nhựa (may các đường may chắp), chân vịt mí (may các đường mí xung quanh miệng túi, đáp túi), chân vịt lé (tra khoá và may lộn khoá) Sử dụng chân vịt nhựa có độ nén phù hợp với chất liệu, không điều chỉnh chặt quá vì sẽ gây tước sợi, lỗi vải, nhăn dúm.
- Sản phẩm áo jacket 2 lớp sử dụng dựng không dính ở vị trí cổ và cơi túi sườn.
+ Vị trí cổ: ghim dựng vào mặt trái của lá cổ chính để tạo dáng bề mặt êm, phẳng, giữ cho bản cổ đúng form, không bị trùng xuống khi kéo khóa lên hết cổ Ngoài ra dựng không dính còn có công dụng tăng khả năng giữ nhiệt khi mặc.
+Vị trí cơi túi: đặt dựng vào mặt trái cơi túi, sau đó ghim cơi => tạo độ êm, phẳng, độ cứng vừa phải (cơi túi là bộ phận cần độ cứng vừa phải) Hơn thế nữa còn tạo tính thẩm mỹ cho sản phẩm.
1.2.4 Là trong quá trình gia công
XÂY DỰNG QUY TRÌNH MAY
Xây dựng quy trình may dạng sơ đồ khối
Gia công lần chính Gia công lần lót
GC GC GC GC GC GC
Thân Thân Cổ Tay Thân Thân trước sau trước sau
Gia Chắp vai con công Tra cổ chính khóa nẹp Tra tay chính Tra tay lót
May cặp cổ May lộn khóa nẹp
May chun cửa tay, chặn giằng
May gấu VSCN hoàn thiện
Xây dựng sơ đồ khối quy trình may áo Jacket mã 5
Xây dựng quy trình may dạng bảng
Hình mô tả Stt Công đoạn Ký hiệu
Thân trước 1 Làm dấu mặt phải: vị trí túi cơi, túi ngực trái
Làm dấu mặt phải bản cố chính, mặt trái chân cổ lót.
Cụm thân trước 2 Cơi, đáp túi
Cụm thân sau Đáp mác
Khóa Xử lý độ co khóa
B Gia công thân trước ( túi cơi có khóa ) kim
4 Ghim khóa vào lót túi to 2 Máy 1 kim
5 Ghim khóa vào lót túi nhỏ 3 Máy 1 kim
6 Ghim viền dựng 4 Máy 1 kim
7 May viền vào thân 5 Máy 1 kim
8 Bấm miệng túi, chặn đầu Kéo
9 Mí miệng túi phía sườn 6 Máy 1 kim
10 Mí xung quanh miệng túi 7 Máy 1 kim
11 May xung quanh lót túi, ghim dây giằng 8 Máy 1 kim
12 May đáp vào thân 1 Máy 1 kim
13 May đáp vào lót túi to 2 Máy 1 kim a Thân trước chính b Lót túi nhỏ c Lót túi to d Cơi túi f Đáp túi h Khóa
* Túi sườn a Thân trước chính b Đáp túi trên c Đề cúp trước
15 Ghim khóa vào lót túi nhỏ 4 Máy 1 kim
16 Bấm miệng túi, chặn 2 đầu
17 May xung quanh miệng túi 5 Máy 1 kim 18
May xung quanh lót túi, ghim dây giằng 6 Máy 1 kim
19 Chắp thân trước với đề cúp 7 Máy 1 kim
20 Mí đề cúp 8 Máy 1 kim
C Gia công thân sau (Đề cúp, cầu vai) a Đề cúp sau b Thân sau 21 Chắp thân sau với đề cúp 1 Máy 1 kim
22 Mí đề cúp sau 2 Máy 1 kim
23 May chắp cầu vai Máy 1 kim b
24 Mí cầu vai Máy 1 kim
D Gia công cổ áo a Cổ chính b Cổ lót c Dựng
25 Ghim dựng bản cổ 1 Máy 1 kim
26 May sống cổ 2 Máy 1 kim
Ghim cổ lót với cổ chính cách 2 đầu bản cổ
E Gia công tay áo a Mang tay to b Mang tay nhỏ
28 Chắp mang tay to với mang tay nhỏ 1 Máy 1 kim c Sống tay
30 Chắp mang tay to với sống tay 4 Máy 1 kim
31 Mí tay áo 5 Máy 1 kim
F Lắp ráp lần chính ( chắp vai con, tra tay, chắp sườn) a Cụm thân trước Gia công vai con c b Cụm thân sau
32 Chắp vai con 1 Máy 1 kim
33 Mí vai con 2 Máy 1 kim
Gia công tay áo a Thân sau b Tay áo
34 Tra tay đặt dây giằng 1 Máy 1 kim
35 Mí vòng nách 2 Máy 1 kim
36 Chắp sườn bụng tay, đặt giằng 3 Máy 1 kim a Lót thân sau c Ve nẹp f Dây treo b Lót thân trước d Đáp mác
37 May dây treo 1 Máy 1 kim
38 May ve nẹp 2 Máy 1 kim
39 Mí ve nẹp 3 Máy 1 kim
40 Kê mí đáp mác 4 Máy 1 kim
41 May dây treo vào đáp mác 5 Máy 1 kim
42 May vai con lót 1 Máy 1 a Tay áo lót chân vịt mí
Máy 1 kim, chân vịt mí
44 May chắp sườn lót 3 Máy 1 kim
H Tra cổ lót, khóa, cửa tay, gấu áo a Thân áo chính b Cổ chính May tra cổ
45 Tra cổ chính với thân áo
46 May tra khóa chính Máy 1 kim a Thân trước chính b Lót c Thân trước lót a Thân áo chính b Thân áo lót c Khóa
May lộn khóa nẹp Máy 1 kim
Máy 1 kim, chân vịt 3 ly
Máy 1 kim,chân vịt 3 ly
50 May cửa tay 4 Máy 1 kim
51 May gấu áo 5 Máy 1 kim
52 Vệ sinh công nghiệp Kéo bấm
53 Là hoàn thiện Bàn là
PHÂN TÍCH PHƯƠNG PHÁP MAY
Phân tích phương pháp may sản phẩm từ doanh nghiệp, mạng Internet, so sánh với phương pháp may đã học
Phương pháp may trong doanh nghiệp, mạng
Phương pháp may cơ bản
- Quy trình gia công của doanh nghiệp cũng giống các bước gia công cơ bản.
- Đều sử dụng máy 1 kim là chủ yếu: chân vịt nhựa, chân vịt mí, chân vịt 3 ly
- Phương pháp may túi sườn, bụng tay, chắp sườn ,may lót áo vẫn giống phương pháp may cơ bản và theo các trình tự cơ bản.
- Đều có sự giám sát trong quá trình may (ở doanh nghiệp là cán bộ, tổ trưởng còn ở trường là thầy cô chịu trách nhiệm hướng dẫn).
- Sử dụng máy lập trình có dưỡng https://youtu.be/ xNBKapLA4QI
- Sử dụng máy 1 kim may theo cách thủ công Trong quá trình thực hiện có thể làm dấu không chính xác dẫn đến túi sai vị trí, không đúng thông số.
- Ghim dựng, may lộn sống cổ, ghim chân cổ bằng gá, dưỡng. https://youtu.be/2k5SFuyZPcU
- Sử dụng máy 1 kim may lộn sống cổ theo đường làm dấu tốn thời gian hơn,chất lượng thấp hơn.
- Tra khóa bằng máy lập trình có dưỡng https://youtu.be/TnYgixmY8YI
- Tra khóa bằng chân vịt ba ly, máy một kim
- Tra khóa vào thân bên trái áo làm dấu các điểm trùng trên khóa, tra khóa còn lại vào thân bên phải.
- Sử dụng gá để may giúp nâng cao năng suất. https://youtu.be/ bkRK52GnxcM
- Sử dụng máy một kim may thủ công.
=> Qua phân tích trên ta có thể thấy hai phương pháp may sản phẩm này có nhiều điểm khác nhau Phương pháp may sản phẩm ở doanh nghiệp, Internet so với phương pháp may cơ bản đã có nhiều đổi mới, sử dụng nhiều loại thiết bị chuyên dùng, các loại cữ gá để tăng năng suất, chất lượng sản phẩm Tuy có nhiều điểm khác biệt nhưng chúng lại bổ sung cho nhau để hoàn thiện hơn Mọi cải tiến đều dựa trên nền tảng của cơ bản, nắm bắt được phương pháp cơ bản giúp tiếp cận được những cải tiến, những trang bị mới dễ dàng và hiệu quả hơn.
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
Quy trình kiểm tra
-Kiểm tra từ ngoài vào trong, từ trên xuống dưới, từ trái qua phải, từ trước ra sau của sản phẩm.
+Kiểm tra tổng quan mặt trước, sau.
+Kiểm tra túi có êm phẳng - giằng túi.
+Mở khóa sản phẩm, kiểm tra mặt trong đáp mác, ve nẹp.
+Kiểm tra cổ, điểm đối xứng vai con từ trái sang phải.
+Lật sản phẩn kiểm tra đường cổ chính.
+Kiểm tra các đường đề cúp.
+Kéo khóa, đặt sản phẩm êm và kiểm tra các chi tiết.
+Kiểm tra các đường may tra tay có bị cầm không.
+Kiểm tra tay có bị vặn hay không.
- Quá trình kiểm tra chất lượng sản phẩm sau quá trình may là việc rất cần thiết Nhằm đánh giá được giá trị của sản phẩm và nhận ra rõ các sai hỏng trong quá trình may rồi đưa ra các biện pháp sửa chữa và cải tiến Kiểm tra chất lượng sản phẩm thường sẽ có 2 cách để kiểm tra: kiểm tra chuyền và kiểm tra đơn chiếc.
+ Kiểm tra chuyền : Kiểm tra chuyền là cách kiểm tra trong quá trình may trên chuyền Mỗi công đoạn may phải tự kiểm tra sản phẩm của mình xem đúng chưa và phải sửa ngay khi phát hiện lỗi sai hỏng, hoặc ta sẽ kiểm tra ở một công đoạn cố định trong chuyền như kiểm tra ở công đoạn tra cổ hoặc ở công đoạn tra tay Một ngày sẽ kiểm tra với tần suất 2 lần Rồi kiểm tra ở cuối chuyền 100% sản phẩm Mỗi công đoạn sẽ có quy định, phương pháp kiểm tra riêng. + Kiểm tra đơn chiếc : Người may áo sẽ tự kiểm tra tất cả các công đoạn may của mình, kiểm từ ngoài vào trong, từ trên xuống dưới, từ trái qua phải, từ trước ra sau theo yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm.
So sánh kiểm tra chuyền và kiểm tra đơn chiếc
Kiểm tra chuyền Kiểm tra đơn chiếc
- Đều kiểm tra theo trình tự
- Dựa vào tiêu chuẩn kĩ thuật và tài liệu khách hàng để kiểm tra.
Khác nhau Người kiểm tra
- Kiểm tra đầu chuyền, cuối chuyền, giữa chuyền do QC, KCS, kỹ thuật chuyền, công nhân kiểm tra
- Do giáo viên, sinh viên kiểm tra
- Sinh viên tự nhận xét và đánh giá sản phẩm may sau khi hoàn thiện. Quá trình kiểm tra
- Kiểm tra từ nguyên, phụ liệu, bán thành phẩm khi vào chuyền
- Cá nhân phải tự kiểm tra toàn bộ quá trình may sản phẩm và tự
- Kiểm tra công đoạn của mình, người may công đoạn sau kiểm tra lại công đoạn trước
- Công nhân phải hiểu yêu cầu kỹ thuật công đoạn trước và sau công đoạn của mình để kiểm tra.
- Tự kiểm tra toàn bộ các công đoạn và hoàn thiện sản phẩm
- Người may phải nắm được yêu cầu kỹ thuật của toàn bộ sản phẩm may.
- Tiết kiệm thời gian vì dễ phát hiện ra lỗi và sửa ngay.
- Mất nhiều thời gian kiểm tra hơn vì phải tự kiểm tra tất cả các bộ phận.
=> Qua so sánh, ta có thể thấy được sự khác nhau giữa kiểm tra chuyền và kiểm tra đơn chiếc Việc kiểm tra chuyền sẽ dễ phát hiện sai hỏng, chất lượng sản phẩm đồng đều hơn kiểm tra đơn chiếc Tuy nhiên, kiểm tra chuyền với số lượng nhiều nên khó kiểm soát, nhiều người cùng chịu trách nhiệm còn kiểm tra đơn chiếc chỉ người may tự chịu trách nhiệm với sản phẩm của mình.
Phương pháp kiểm tra từng bộ phận
STT Vị trí kiểm tra Nội dung kiểm tra
- Lộn mặt trái áo để kiểm tra lần lót bên trong áo. Kiểm tra đáp mác đã êm phẳng, cân đối, dây treo ghim đúng thông số, quy cách, yêu cầu kỹ thuật chưa Ve nẹp êm phẳng, đối xứng; lót thừa hay thiếu so với lần chính.
- Kiểm tra xem đã chặn giằng nách, lót túi chắc chắn, đúng vị trí hay chưa.
- Đặt êm cổ áo xuống mặt bàn xác định xem cổ áo có bị bùng, vặn; mí sống cổ có cợp, lé ngược, bản cổ đúng dáng chưa.
- Gấp đôi cổ để kiểm tra đối xứng 2 đầu bản cổ, họng cổ.
(Túi cơi ngực, sườn, khóa, nẹp)
- Đặt phẳng áo xuống mặt bàn, kéo khoá áo đến hết cổ, kiểm tra hai thân trước bằng nhau, hai túi bên sườn đối xứng, túi cơi ngực đúng vị trí, êm phẳng, góc túi vuông, khoá đúng chiều,có bị sóng, ngược lót, sai phương pháp may không.
- Kiểm tra xem khoá êm phẳng, sông khoá đúng quy cách, tra khoá phải đối xứng các điểm đầu cổ, họng cổ, túi; khoá có bị sóng, đường mí khoá êm phẳng, đúng quy cách chưa.
Tay áo phía trước, phía sau, vòng nách, cửa tay
- Gập đầu sườn và vòm nách theo làn đầu tay, cầm đầu vai và đầu sườn kéo căng, sau đó để êm nhận xét tra tay có bị cầm, nhăn hay thừa thiếu, có bị xoắn, đường may đã êm phẳng hay bị gãy khúc; đường mí vòng nách đã êm phẳng, đúng quy cách hay chưa.
- Nhận xét cửa tay may chun gập liền may lên
- Kiểm tra các đường may sườn, bụng tay êm phẳng, ngã tư gầm nách có gặp nhau không. Đường may êm phẳng hay nhăn rúm sổ tuột.
- Kiểm tra gấu êm phẳng, đều, đúng thông số quy cách hay gấu vặn, võng, đầu gấu không đối xứng hai bên.
Bước 7 Vệ sinh công nghiệp
- Kiểm tra sản phẩm đã sạch chỉ, xơ vải, nét phấn, là phẳng sau khi hoàn thiện chưa.
PHÂN TÍCH LỖI THƯỜNG GẶP
STT Tên lỗi Nguyên nhân Cách khắc phục
- May cơi, đáp không đúng vị trí làm dấu.
- Chặn góc túi không vuông với miệng túi.
- Đường may đúng vị trí làm dấu.
- Chỉnh vị trí miệng túi trên thân áo thẳng canh sợi.
- Bấm miệng túi không thoát góc.
- Khi chặn 2 đầu miệng túi không vuốt phẳng thân áo.
- Bấm cách mũi may cuối cùng 1-2 sợi vải.
- Trước khi chặn 2 đầu miệng túi vuốt phẳng phàn thân áo tại vị trí góc túi.
- Bấm miệng túi quá mũi may cuối cùng.
- Bấm cách mũi may cuối cùng 1-2 sợi vải.
- Không để êm hai lá cổ chính và cổ lót khi cặp cổ.
- Khi cặp cổ để êm 2 lá vải may theo đường phấn làm dấu.
Tra khóa không đối xứng
- May không chính xác điểm làm dấu, chân cổ, đầu gấu áo.
- Làm dấu, may chính xác điểm làm dấu chân cổ, đầu đai.
- Không là giãn biên Khóa.
- Kéo căng khi tra khóa.
- Không để êm hai lá cổ chính và cổ lót khi cặp cổ.
- Khi cặp cổ để êm 2 lá vải may theo đường phấn làm dấu. không đều.
- Khi mí không bai lá dưới. bằng nhau.
- Khi may gấu bai lá dưới.