Trong doanh nghiệp ngành may để làm đượcđiều đó, trước hết phải làm tốt công tác chuẩn bị, phải xây dựng được quy trình mayhợp lý cho từng mã hàng.Sau khi học xong học phần Thực tập KTM2
NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU KỸ THUẬT
Mô tả, phân tích kết cấu sản phẩm
- Áo Jackét 2 lớp, khóa kéo từ gấu đến hết cổ, mũ rời có oze và khóa kéo ở gáy mũ;
- Thân trước có phối đề cúp sườn, túi 2 viền có khóa nằm trên đường bổ thân trước;
- Thân sau có phối đề cúp sườn;
- Tay có phối chèn tay trước, sau, cửa tay gập kín mép may mí lên chun;
- Gấu bằng gập kín mép có dây và chốt gấu. b, Hình dáng:
Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com)
- Định mức nguyên phụ liệu:
T Phụ liệu Đơn vị Thông số Định mức Ghi chú
6 Dây chun tròn mũ Cm 70
7 Dây chun tròn gấu Cm 130
T Loại phụ liệu Vị trí Ghi chú
1 Chỉ may cùng màu vải Toàn bộ sản phẩm
4 Khóa mũ Cổ, gáy mũ
I Chi tiết chính Số lượng III Chi tiết lót Số lượng
7 Dây treo cổ áo + chốt gấu 02 7
9 Đáp túi sườn 02 IV Chi tiết dựng
10 Má mũ 02 1 Viền túi chính
III Các chi tiết phối
Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com)
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng từ nguyên phụ liệu đến quá trình gia công sản phẩm
- Phân tích các công việc phải làm để chuẩn bị cho công đoạn may theo một trình tự hợp lý Kiểm tra bán thành phẩm: Theo bảng thống kê số lượng chi tiết, chất lượng bán thành phẩm, đầy đủ phụ liệu Làm dấu, vắt sổ các chi tiết: Cụ thể yêu cầu về làm dấu cho từng chi tiết, cụ thể vị trí làm dấu trên chi tiết đó (mặt trái, mặt phải) nhằm thuận lợi cho quá trình gia công may. a Kiểm tra mẫu làm dấu
- Kiểm tra về số lượng loại mẫu cần dùng cho sản phẩm, mẫu đảm báo đúng dáng, đúng thông số, thông tin mẫu phải được làm bằng giấy cứng để đảm bảo độ bền trong quá trình sử dụng không bị biến dạng Các mẫu được sử dụng trong áo Jacket 2 lớp mã
+ Thân trước: Vị trí túi sườn
+ Mũ áo: vị trí dập ore, đáp cửa mũ thành phẩm
- Về mẫu làm dấu, nếu mẫu làm dấu không đạt yêu cầu khi sang dấu cũng sẽ làm ảnh hưởng đến thông số và các vị trí đối xứng Làm dấu như vậy sẽ giúp ta kiểm soát thống kê chi tiết một cách dễ dàng hơn Khi may không bị nhầm lẫn về mặt trái phải và dễ dàng, thuận tiện cho người may, tiết kiệm được thời gian, tăng năng suất Làm dấu sử dụng phấn,bút sang dấu phù hợp và vị trí làm dấu sao cho giữ vệ sinh công nghiệp. b Dựng
- Đối với sản phẩm này, ta nên sử dụng loại dựng không dính như xốp dựng để tạo bề mặt êm và phẳng cho sản phẩm may, ngoài ra còn có khả năng giữ nhiệt khi mặc Khi chọn dựng cần chọn loại dựng có độ dày phù hợp, không nên quá dày bị cộm trong quá trình gia công hoặc quá mỏng không giữ được phom dáng của chi tiết.
- Ghim dựng: Cắt dựng cổ theo thông số bán thành phẩm, ghim theo đúng đường thành phẩm của chi tiết.
- Ghim dựng lên mặt trái các chi tiết: cổ, cơi túi sườn c Mối quan hệ giữa vải - chỉ - thiết bị
- Chất lượng vải là một trong những yếu tố hàng đầu để người tiêu dùng lựa chọn bộ sản phẩm quần, áo… của mình Trong ngành may mặc hiện có rất nhiều chất liệu vải khác nhau.
- Đối với mã hàng áo jacket 2 lớp mã 06 này thì chúng em sử dụng vải chính 35 cotton/65 Polyester và vải lót tricot để may sản phẩm.
- Vải chính: Vải polyester là một loại vải tổng hợp có thành phần với nguồn gốc từ than đá, dầu mỏ và không khí được gọi là ethylene Bản chất của polyester là một loại nhựa, các sợi polyester được tạo ra nhờ quá trình hóa học trùng hợp với 4 dạng sợi cơ bản là sợi thô, sợi xơ, sợi fiberfill và sợi filament Quần áo có chất liệu 35 cotton/65 Polyester đều dễ bị tích tụ điện để loại bỏ đi vấn đề này thì khi gia công polyester được pha trộn với các loại sợi ổn định như cotton Cùng ưu điểm thoáng khí, bền và kháng khuẩn nên chúng thường được sản xuất làm quần áo trở nên rất phổ biến.
- Vải lót: Vải tricot chủ yếu được sử dụng như một lớp lót, với mật độ lớn hơn Do chất liệu vải trơn nên thường rất khó để thao tác cắt may
- Chọn chỉ cùng màu với vải nên chọn loại chỉ có độ bền cao, ngoài ra cần phải chú ý đến độ bền màu, kích thước chỉ, độ co khi giặt cùng các tính chất vật lý khác để nâng cao chất lượng đường may, sản phẩm may Tránh các loại chỉ kém bền gây bục, đứt, xù lông đường may, trong quá trình sử dụng
- Vải có 35 cotton/65 Polyester cao khiến cho bề mặt vải cứng, đàn hồi kém chính vì vậy ta nên sử dụng những loại kim nhỏ (size kim 9 hoặc kim 11) để tránh để lại lỗ chân kim, giảm chất lượng đường may, tổn thương bề mặt vải trong quá trình gia công.
- Sử dụng chân vịt chuyên dụng cho từng công đoạn (chân vịt tra khóa, chân vịt mí, chân vịt diễu,…), cữ, gá,… để mang lại tính chính xác cao, tránh sai hỏng
- Cần vệ sinh thiết bị sạch sẽ trước khi sử dụng để đảm bảo vệ sinh công nghiệp tránh tình trạng làm bẩn, ố, dầu máy lên trên vải Mật độ mũi may cùng cần được điều chỉnh phù hợp (4,5 mũi/ 1cm).
- Tốc độ máy may lựa chọn 5000 mũi / phút vì vải này nếu tốc độ may quá nhanh vải dễ bị nhăn dúm. d Là trong quá trình gia công
Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com)
- Trong quá trình may ta cần là hoàn thiện và là chi tiết từng bộ phận của sản phẩm như: túi áo, chèn thân trước, chèn thân sau, cầu vai, cầu ngực, tra tay, may sườn, bụng tay,
- Là chi tiết để đảm bảo các chi tiết được êm phẳng ngay từ khi lắp ráp xong tránh tình trạng nhăn, dúm, co thì sau khi hoàn thiện sản phẩm dẫn đến không đạt yêu cầu kĩ thuật, chất lượng.
- Là hoàn thiện để sản phẩm sau khi may xong êm phẳng, đúng dáng, tăng tính thẩm mỹ.
- Vệ sinh bàn là sạch sẽ trước khi đưa vào sử dụng.
XÂY DỰNG QUY TRÌNH MAY
Xây dựng quy trình may dạng sơ đồ khối
Gia công áo Jacket mã 06
Gia công mũ áo Gia công lần lót
Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com)
GC lầần chính May vai con Chắắp vai con
May đáp, may l nộ c aử mũ Chắp sườn, bụng tay
May l nộ khóa, gáy mũ
May tra khóa lần chính
May l n khóa n pộ ẹTra cổ lót
Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com)
Quy trình may dạng bảng sản phẩm Jacket 2 lớp mã 6
Thiết bị Thờ i gian (s) Kiểm tra BTP, làm dấu, là
1 Chuẩn bị dụng cụ, BTP may
2 Kiểm tra BTP Tài liệu kĩ thuật
3 Làm dấu vị trí túi sườn
4 Làm dấu cổ thành phẩm
5 Là đáp mác Bàn là, mẫu
6 Là cơi túi Bàn là
May chắp mũ lần chính a.Má mũ b.Đỉnh mũ
8 May chắp má mũ với đỉnh mũ
9 May chắp má mũ với 2 đỉnh mũ
May mũ lót, may lộn mũ chính với lót
10 May can đáp cửa mũ 1 Máy 1 kim
12 May chắp đáp với lót mũ
13 May lộn mũ chính với lót
Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) a.Má mũ chính b.Má mũ lót c.Dây mũ
15 May mí gáy mũ 1 Máy 1 kim
Lần chính Gia công thân trước chính
19 May đáp vào lót túi to
20 May khóa vào đáp lót túi to
21 May khóa vào đáp, lót túi nhỏ
23 May viền vào khóa, lót nhỏ
24 May viền vào khóa, đáp, lót
25 May viền, khóa, lót nhỏ vào miệng túi
27 Chặn 2 đầu miệng túi 8 Máy 1 kim
29 Chắp phối với thân áo
31 May xung quanh lót túi, đặt giằng
May chắp sườn thân sau a.Thân sau b.Sườn sau
33 May chắp thân sau với sườn
34 May mí lên sườn thân sau
May tay áo a.Tay to b.Chèn tay
35 May tay chính với phối
Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com)
May vai con, tra tay, chắp sườn bụng tay
37 May chắp vai con 1 Máy
39 May tra tay, đặt giằng
41 May chắp sườn, bụng tay
May cổ a.Cổ chính b.Cổ lót c.Dựng d.Đáp che e.Khóa f Thân
42 May lộn đáp khóa mũ
43 May mí đáp khóa mũ 1
45 May dựng vào cổ chính
47 Ghim khóa đáp vào cổ chính
5 Tra cổ vào lần chính 6
Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com)
Gia công lần lót a.Thân trước lót b.Thân sau lót c.Ve nẹp d.Đáp mác e.Dây treo
48 May ve vào thân trước lót
50 May kê mí đáp mác lên thân sau lót
51 May mí cặp trì dây treo
52 Ghim dây treo vào đáp
May vai con, tra tay,chắp sườn, bụng tay a.Thân sau lót b.Thân trước lót c.Ve nẹp k.Tay lót
53 May chắp vai con 1 Máy 1 kim
55 May chắp sườn, bụng tay
64 Can chun tay, ghim chun
67 Chặn dây gấu May gấu Chặn dây treo Diễu nẹp, sống cổ
Hoàn thiện sản phẩm, VSCN
68 Vệ sinh công nghiệp Kéo, bấm
Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com)
Là hoàn thiện sản phẩm
PHÂN TÍCH PHƯƠNG PHÁP MAY SẢN PHẨM TỪ DOANH NGHIỆP, MẠNG INTERNET, SO SÁNH VỚI PHƯƠNG PHÁP MAY CƠ BẢN
- Có các bước kiểm tra bán thành phẩm, làm dấu, khớp mẫu.
- Sản phẩm sau khi hoàn thành giống sản phẩm mẫu, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Dựa vào bản tiêu chuẩn kỹ thuật, hình dáng sản phẩm để may ra sản phẩm
- Cùng chú ý đến chất lượng sản phẩm, kiểm tra công đoạn trước khi may công đoạn sau và đảm bảo chất lượng của mã hàng.
- Xây dựng được quy trình may hoàn chỉnh để thực hiện gia công sản phẩm.
- Quy trình gia công của doanh nghiệp cũng giống với các bước gia công cơ bản đã được học.
- Chú ý chất lượng sản phẩm, kiểm tra công đoạn trước và sau khi may công đoạn tiếp theo
- Có sự giám sát trong quá trình may (ở doanh nghiệp thì là cán bộ, tổ trưởng; còn ở trường là các thầy cô chịu trách nhiệm hướng dẫn)
Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com)
- Máy may lập trình gộp 4 công đoạn (May đô vai, may lược, may túi, tra dây kéo túi): https://youtu.be/5WibT3gMSJU
- Tra khóa: https://youtu.be/5WibT3gMSJU
- Cữ tra khóa: https://www.youtube.com/shorts/NcJasSjigow? feature=share&zdlink=Uo9XRcHoRsba8ZeYOszjBcTlRsTiPIvXRcHoRsbaBd blTNHrOcKYB29fRtCYEdiYSsDePMrbNtLoR28w8dfXR6yjDJGqC30tDZO qEbmlN2yYB29XS71fP28w8ZKqD30mDpOsD29zVG
- Diễu khóa bằng cữ, gá: https://youtu.be/wvoBVqECG58
- May tay thường: https://www.youtube.com/live/E4mkVFDiUb4? feature=share&zdlink=Uo9XRcHoRsba8ZeYOszjBcTlRsTiPIvXRcHoRsbaBd blTNHrOcKYB29fRtCYEdiYSsDePMrbNtLoR28w8dfXR6yjDJGqC30tDZO qEbmlN2yYB29XS71fP28w8ZKqD30mDpOsD29zVG
Tiêu chí Phương pháp may sản phẩm từ doanh nghiệp, mạng internet Phương pháp may cơ bản
May túi cơi: giống với phương pháp may cơ bản.
- May đáp vào lót túi to, ghim khóa vào đáp, ghim khóa vào lót túi nhỏ.
- May cơi đáp với thân áo, mí lé cơi đáp.
- May mí xung quanh túi.
May khóa: đưa thân trước của áo vào máy, đặt khóa vào máy, tiến hành may theo máy đã lập trình.
May khóa: may tra khóa lần chính và lần lót bằng chân vịt tra khóa
Nhanh gọn, sử dụng ít lao động chủ yếu là sử dụng máy lập trình, gá dưỡng
Người gia công phải may hoàn chỉnh một sản phẩm tốn rất nhiều thời gian
Thiết bị đa dạng, nhiều máy chuyên dùng như máy 2 kim, cữ gá,…thường xuyên cải tiến thiết bị hiện đại. Đa số sử dụng máy 1 kim Ít cập nhật trang thiết bị hiện đại.
Lâu hơn, chủ yếu là thực hiện thủ công
Con người Một sản phẩm mỗi người 1 công đoạn
Chỉ cần một người để hoàn thiện sản phẩm.
Sử dụng các dấu bấm dấu đục ở các vị trí cần sang dấu Sang dấu được nhiều chi tiết cùng một lúc.
Sử dụng phấn khi sang dấu Sang dấu từng chi tiết Đánh số
Dùng máy đánh số, đánh được số lượng lớn hàng.
Tiết kiệm thời gian https://www.youtube.com/watch? v=fPfROte2HaQ Đánh số từng sản phẩm, năng suất thấp
Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com)
Sử dụng các loại cữ dưỡng khi may. https://youtu.be/HADTi6LKtfk
Lần lượt làm dấu và may theo đường làm phấn làm dấu, sử dụng bìa để làm đường ke.
Sử dụng máy lập trình, kết hợp với cữ dưỡng may đáp mác. https://www.youtube.com/shorts/D 3CKcZbuSBU
May máy 1 kim, trước khi may cần là đáp mác.
Tra khóa bằng gá khóa kết hợp chấm dấu các điểm đối xứng. https://youtu.be/hFEgMg8sfNo
Tra khóa bằng máy may 1 kim, chân vịt tra khóa, làm dấu vị trí đối xứng họng cổ.
Sử dụng máy ghim chun, tra chun. https://youtu.be/Av6RbfnsD3U
Ghim chun, tra chun bằng chân vịt lé.
Sử dụng cữ. https://youtu.be/hQQbNHMXJno
Ghim chun, mí gấu bằng chăn vịt mí.
Phương pháp may sản phẩm ở doanh nghiệp, internet so với phương pháp may cơ bản đã có nhiều cải tiến hơn, áp dụng trên sản xuất may hàng loạt sản phẩm lớn và thời gian giới hạn nên đã sử dụng nhiều loại máy móc thiết bị chuyên dùng, các loại cữ gá để tăng năng suất chất lượng sản phẩm.
Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com)
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG HỌC TẬP
- Cần trải phẳng, để êm sản phẩm mới tiến hành kiểm tra, đo thông số.
- Tiến hành đo theo đúng vị trí tại các bộ phận theo quy định của bảng thông số trong tài liệu
+ Chất lượng đường chỉ may, để kiểm tra, bạn hãy tìm đến những vị trí khớp nối giữa hai mảnh vải với nhau, cầm vào hay bên đường may vào kéo nhẹ.
+ Mũ áo: Kiểm tra đúng dáng, thông số, quy cách đường may, đặt giằng chắc chắn. Khóa mũ may đúng chiều.
+ Cổ áo: Kiểm tra sự cân đối, đối xứng, quy cách, đường may êm phẳng, cổ đúng dáng, thông số.Tra cổ trơn đều, êm phẳng
+ Khóa: Kiểm tra khóa, độ êm phẳng đúng vị trí, đối xứng đúng quy cách, khóa có bị sóng hay không,
+ Túi: Kiểm tra túi đúng vị trí đối xứng 2 bên, thông số, kiểu dáng và phương pháp may. Khóa đúng chiều, lót êm phẳng
+ Thân sau: Kiểm tra quy cách may độ êm phẳng.
+ Tra tay áo: Kiểm tra đường tra tay trơn, êm phẳng, đúng mang tay, đúng dáng.
+ Chắp sườn, bụng tay: Kiểm tra vị trí đối xứng, gần nách trúng nhau, đặt giằng chắc chắn đúng vị trí Đường may êm phẳng, bền chắc.
+ Cửa tay: Cửa tay may chắc chắn, đúng quy cách, thông số, chun có độ dãn đều.
+ Gấu áo: Kiểm tra thông số, quy cách, độ êm phẳng, đối xứng gấu, sườn
Mặt trong của sản phẩm:
+ Mũ áo: Kiểm tra quy cách đương may, êm phẳng không bị cộm.
+ Thân trước: Kiểm tra sự cân đối, quy cách, sự êm phẳng.
+ Thân sau: Kiểm tra sự cân đối, quy cách, sự êm phẳng.
+ Tay áo: Kiểm tra sự cân đối, quy cách, sự êm phẳng.
+ Đáp mác, dây treo: Đúng vị trí, thông số, chắc chắn, quy cách may.
+ Khóa nẹp, ve nẹp: Đối xứng, bền chắc
+ Vệ sinh công nghiệp: Sản phẩm may phải được vệ sinh sạch sẽ các đầu chỉ, xơ vải, hết các nét phấn làm dấu, sản phẩm không bị dính dầu máy, vết bẩn.
Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com)
Bảng so sánh may chuyền và may đơn chiếc
Nội dung May chuyền May đơn chiếc
Là kiểm tra theo từng công đoạn sản phẩm, bước kiểm tra được thực hiện ngay sau khi may xong công đoạn trước và chuyển sang công đoạn sau.
Việc kiểm tra đảm bảo sản xuất đúng ngay từ những sản phẩm đầu tiên và các công đoạn khác
Là quá trình kiểm tra các công đoạn may của mỗi người Tự mình kiểm tra công đoạn của mình nên sẽ chịu trách nhiệm trực tiếp về sản phẩm của mình.
+ Bộ phận may sau kiểm tra cho bộ phận may trước
+ Chất lượng sản phẩm đồng đều, thời gian may được rút ngắn
+ Dễ kiểm soát, khắc phục phòng ngừa kịp thời khi phát hiện lỗi
+ Lấy ngẫu nhiên một sản phẩm để kiểm tra
+ Sản phẩm sau khi may xong nếu bị sai hỏng thì việc sửa chữa sẽ khó khăn hơn, mất nhiều thời gian do sản xuất hàng loạt
+ May xong từng bộ phận tự kiểm tra
+ Chất lượng sản phẩm không đồng đều tùy vào trình độ chuyên môn , tay nghề của từng cá nhân
+ Do cá nhân tự kiểm tra nên có thể xuất hiện nhiều lỗi mà bản thân người may không phát hiện ra
+ Kiểm tra tất cả các sản phẩm khi đã may xong
PHÂN TÍCH LỖI THƯỜNG GẶP
T Tên lỗi Nguyên nhân Biện pháp phòng tránh
Góc túi không vuông, khít
Chặn 2 đầu miệng túi không vuông góc
Chặn 2 đầu miệng túi vuông góc, điều chỉnh 2 đầu miệng túi vuông khít
Khóa sóng Khi tra khóa không để êm thân, khóa cầm.
Không là biên khóa trước khi may.
Khi tra khóa nên để êm thân áo.
Là biên khóa trước khi tra vào thân áo.
Kiểm tra hơi miết khóa
3 Đầu cổ cao thấp Làm dấu hai bên cổ không bằng nhau.
Làm dấu đúng thông số.
4 Khóa mũ không đối xứng Không kiểm tra vị trí đối xứng
Kiểm tra vị trí đối xứng trước khi may
5 Viền túi không đều May không đúng đường làm dấu
May đúng đường làm dấu
May khóa to nhỏ Đầu khóa lệch
Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com)