1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng quy trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn hình học lớp 12 hệ thpt (chưa phân ban

74 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Huyền Lời cảm ơn Đầu tiên, em xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thày giáo GS Nguyễn Đức Chính giáo viên hớng dẫn đà tận tình dẫn, giúp đỡ em để khoá luận đợc hoàn thành Nhân dịp này, em xin chân thành cảm ơn thày cô, cán bộ, công nhân viên c¸c em häc sinh líp 12A5, 12A6 trêng THPT Ngun Huệ, thị xà Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình; lớp 12 A2 trờng THPT Yên Mô B, Yên Mô, Ninh Bình; lớp 12A7 12A8 trờng THPT A Yên Mô, Yên Mô, Ninh Bình đà tận tình hợp tác giúp đỡ trình em hoàn thành khoá luận Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thày cô bạn sinh viên khoa S phạm, ĐHQGHN; khoa Toán Cơ Tin học trờng ĐH KHTN, ĐHQG HN, đà động viên, giúp đỡ em suốt bốn năm học vừa qua nh thời gian em thực khoá luận Hà nội, ngày 20 tháng 05 năm 2005 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Huyền Mục lục ®Ị mơc Trang Më ®Çu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tợng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5 8 Khoá luận tèt nghiƯp Ngun ThÞ Thanh Hun Giả thiết khoa học đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phơng pháp nghiên cứu Kết dự kiến Cấu trúc đề tài 9 10 10 Ch¬ng 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 C¬ sở lý luận Một số khái niệm có liên quan Khái niệm đánh giá giáo dục Khái niệm mục tiêu giáo dục Phân loại mục tiêu giáo dục bậc mục tiêu Vị trí kiểm tra đánh giá Chức đánh giá giáo dục Chức định hớng Chức kiểm tra đốc thúc Chức kích thích Chức sàng lọc, chọn lựa Chức cải tiến, dự báo 11 11 11 12 16 Thực trạng kiểm tra đánh giá trờng THPT Phân phối giảng dạy môn Hình học lớp12 (CPB) Thực trạng dạy - học công tác KT - ĐG môn Hình học lớp 12 số trờng THPT tỉnh Ninh Bình Thực trạng hoạt động dạy học môn Hình học lớp 12 Thực trạng kiểm tra đánh giá môn Hình học lớp 12 23 23 26 Hệ mục tiêu môn học quy trình KT - ĐG Xây dựng hệ mục tiêu chi tiết môn Hình học lớp 12 Bảng mục tiêu tổng hợp Quy trình KT - ĐG Hình thức kiểm tra đánh giá Các bớc tổ chức kì kiểm tra đánh giá Thu thập xử lý thông tin phản hồi thu đợc qua kiểm tra đánh giá Kết luận khuyến nghị Tài liệu tham kh¶o Phơ lơc 33 33 46 46 47 50 51 1.2 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 1.3.5 Ch¬ng 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 Ch¬ng 3.1 3.2 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 18 20 20 20 21 21 21 26 30 53 55 56 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Huyền Kí hiệu viết tắt CPB ĐG ĐHKHTN §HQG HN ®vdt ®vtt GS GV HHGT HS i.x II.y III.z KT Kt - đg NXB SGK THPT Cha phân ban đánh giá đại học khoa học tự nhiên đại học quốc gia hà nội Đơn vị diện tích Đơn vị thể tích Giáo s Giáo viên Hình học giải tích Học sinh Mục tiêu bậc I, câu thứ x Mục tiêu bậc II, câu thứ y Mục tiêu bậc III, câu thứ z Kiểm tra Kiểm tra - đánh giá Nhà xuất Sách giáo khoa Trung học phổ thông Mở Đầu Lý chọn đề tài Nhân loại đà bớc vào kỉ XXI, kỉ thiên niên kỉ thứ Trong bối cảnh chung kỉ nguyên mới, giới đất nớc sau 20 năm đổi mới, giáo dục Việt Nam đứng trớc xu thách thức Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam làm rõ xu thời đại:Thế kỉ XXI tiếp tục có biến đổi Khoa học công nghệ có bớc tiến nhảy vọt Kinh tế tri thức có vai trò ngày bật trình phát triển sản xuất Toàn cầu hoá kinh tế xu khách quan, lôi ngày nhiều nớc tham gia, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh (1, tr 13) ” (1, tr 13) Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun Thị Thanh Huyền Nhiệm vụ giáo dục đào tạo đợc xác định rõ là:tiếp tục nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phơng pháp dạy học, hệ thống trờng lớp hệ thống quản lý giáo dục, thực hiện: chuẩn hoá, đại hoá, xà hội hoá (1, tr 13) (1, tr 108) Đẩy mạnh phong trào học tập nhân dân hình thức quy không quy, thực hiện: giáo dục cho ngời, nớc trở thành xà hội học tập Để thực đợc mục tiêu chiến lợc nh trên, giáo dục phổ thông Việt Nam nói chung giáo dục THPT nói riêng, phải tìm giải pháp nhằm vợt qua thách thức Thách thức bật giáo dục phổ thông nớc ta từ đổi mới, đặc biệt 10 năm qua xu phổ cập giáo dục tiểu học, tiến tới phổ cập giáo dục trung học sở phổ cập giáo dục phổ thông trung học điều kiện đầu t cho giáo dục, đội ngũ giáo viên, sở vật chất kỹ thuật không tăng tơng ứng, chất lợng đào tạo không đợc đảm bảo đặt biệt thĨ hiƯn râ qua kÕt qu¶ thi tèt nghiƯp THPT so với kết thi trờng đại học cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề Thách thức thứ hai giáo dục phổ thông xu toàn cầu hoá kinh tế giới đòi hỏi giáo dục phổ thông phải hội nhập với giáo dục phổ thông khu vực giới Nếu toàn cầu hoá kinh tế giới xu khách quan, đảo ngợc, giáo dơc phỉ th«ng ViƯt Nam cịng kh«ng thĨ kh«ng tù ®ỉi míi ®Ĩ héi nhËp, mµ ®iĨm then chèt lµ phải phấn đấu vơn lên chuẩn chung chơng trình đào tạo, mô hình quản lý đặt biệt chuẩn chất lợng điều kiện đảm bảo chất lợng đào tạo Chúng ta tìm hiểu sâu chất việc đánh giá chất lợng giáo dục đào tạo (gọi chung đánh giá giáo dục) Ta biết rằng, trình giáo dục tác động lên cá nhân nhằm tạo biến đổi định họ Để biết đợc biến đổi xảy mức độ ta phải đánh giá hành vi đối tợng tình định: Một là, môi trờng giáo dục đặt có phù hợp hay không có đạt đợc hay không; Hai là, việc giảng dạy có thành công hay không, ngời học có tiến hay không Hoạt động kt - đg gắn liền với mục tiêu nội dung đào tạo, vừa mang tính định lợng lại mang tính định tính Thực tiễn giáo dục cho thấy Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Huyền hoạt động đánh giá đợc tổ chức đặn thích hợp chất lợng giáo dục không ngừng đợc nâng cao ĐG đợc xem nh chất xúc tác giúp cho phản ứng học tập đợc diễn thuận tiện hiệu Kết ĐG cho phép ngời học thấy đợc lực họ trình học tập Muốn vậy, thông tin ĐG cần đa dạng (chẳng hạn chấm điểm kết hợp với nhận xét) hoạt động cần diễn tơng đối thờng xuyên Ngời ĐG học sinh nhà trờng giáo viên Trên thực tế, công tác hầu hết giáo viên đà làm việc tránh nhiệm, tơng đối đảm bảo yêu cầu đề nhà trờng Tuy nhiên, giáo viên bất cập nh: nhận thức hoạt động đơn giản mục tiêu yêu cầu nh quy trình điều kiện kỹ Kỹ ĐG giáo viên thờng dựa vào thói quen kinh nghiệm, dễ bị cảm tính chủ quan chi phối qua mặt hạnh kiểm, ®¹o ®øc hay thĨ, mü, lao ®éng…” (1, tr 13) ch a có tiêu chí định lợng cụ thể nhiều trờng nay, giáo viên phải dạy lớp đông dẫn đến họ không dám đánh giá thờng xuyên thời gian chấm bài, mà có chấm đa số cho điểm có nhận xét u điểm, nhợc điểm học sinh Thông qua ĐG, giáo viên biết đợc lực học tập khả tiếp thu vỊ mét vÊn ®Ị thĨ cđa ngêi häc, biÕt đợc tính hiệu phơng pháp giảng dạy chơng trình đào tạo từ khắc phục hạn chế Để KT - ĐG đóng vai trò cách hiệu - tức hỗ trợ cho giáo viên học sinh trình dạy học cần phải cân nhắc số vấn đề trình thực thi KT Việc giáo viên cung cấp thông tin ph¶n håi tõ kÕt qu¶ KT ph¶i gióp cho học sinh thấy đợc khiếm khuyết kiến thức, kỹ thái độ so với yêu cầu giáo viên ngời giáo viên phải đa đợc dẫn, biện pháp khắc phục cải tiến khiếm khuyết Nếu ngời giáo viên làm đợc nh nhận xét sai sót, lỗi kiểm tra, tập có ý nghĩa học sinh việc giáo viên đơn cung cấp cho học sinh câu trả lời, lời giải hoàn hảo theo kiểu văn mẫu, toán mẫu; hay đáp án có sẵn bắt học sinh học thuộc lòng Thêm toán thực tế cha có lời giải dành cho nhà quản lý giáo dục xà hội nói chung, cần phải rút ngắn khoảng cách chất l- Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Huyền ợng giáo dục đào tạo vùng, miền nớc, ngăn chặng bệnh thành tích báo động ngành giáo dục Để giải đợc tất vấn đề cần triển khai đợc hai công việc sau đây: Một là, xây dựng hệ mục tiêu thống cho cấp học, bậc học nớc; Hai là, thực diện rộng quy trình KT - ĐG theo chuẩn chung dựa vào mục tiêu Với tất cố gắng để việc thực quy trình KT - ĐG thực nòng cốt cho việc cải tiến liên tục chất lợng giáo dục trờng phổ thông toàn ngành giáo dục Việt Nam nói chung Chính yêu cầu cấp bách đà thúc đẩy chọn đề tài: Xây dựng quy trình Kiểm tra - Đánh giá kết học tập môn Hình học lớp 12 hệ THPT (cha phân ban) Mục đích nghiên cứu - Xây dựng quy trình kiểm tra đánh giá kết học tập, góp phần nâng cao hiệu Dạy Học trờng THPT Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: trình dạy học môn Toán học 3.2 Đối tợng nghiên cứu: quy trình kiểm tra đánh giá kết học tập môn Hình học lớp 12 hệ THPT (cha phân ban) Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4.1 Giới hạn nội dung: quy trình kiểm tra đánh giá kết học tập môn Hình học lớp 12 hệ THPT (cha phân ban) 4.2 Giới hạn đối tợng: học sinh lớp - 12A5, 12A6 trờng THPT Nguyễn Huệ, thị xà Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình - 12 A2 trờng THPT Yên Mô B, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình - 12A7, 12A8 trờng THPT Yên Mô A, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình Giả thuyết khoa học đề tài - Nếu trình dạy học Hình học, giáo viên áp dụng quy trình đợc xây dựng đề tài công tác kiểm tra - đánh giá thực đ ợc đầy đủ chức nó, với mục đích cuối đổi phơng pháp nâng cao chất lợng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Huyền - Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn đề tài (quan điểm khái niệm có liên quan đến đánh giá giáo dục trạng kiểm tra đánh giá trờng phổ thông nay) - Xây dựng quy trình kiểm tra đánh giá kết học tập môn Hình học lớp 12 hệ THPT (cha phân ban) Phơng pháp nghiên cứu 7.1 Phơng pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu tài liệu vấn đề kiểm tra đánh giá giáo dục - Nghiên cứu tài liệu quy trình kiểm tra đánh giá - Nghiên cứu sách giáo khoa Hình học lớp 12 hệ THPT (cha phân ban) 7.2 Phơng pháp điều tra - Qua phiếu ®iỊu tra, hái ý kiÕn cđa häc sinh vỊ c¸c vấn đề có liên quan đến hoạt động kiểm tra đánh giá trờng phổ thông - Điều tra, thu thập số đề kiểm tra đà đợc sử dụng lớp đợc điều tra 7.3 Phơng pháp thống kê Thống kê kết điều tra qua phiếu thu đợc theo tiêu chí đà có 7.4 Phơng pháp đánh giá Qua tiêu chí có trớc thống kê để đánh giá thực tế điều tra đợc Kết dự kiến đề tài - Xây dựng quy trình kiểm tra đánh giá kết học tập nói chung - Xây dựng ma trận mục tiêu tổng hợp mục tiêu chi tiết cho môn Hình học lớp 12 hệ THPT (cha phân ban) Cấu trúc đề tài Phần mở đầu Chơng I Cơ sở lý luận Chơng II Thực trạng kiểm tra - đánh giá THPT Chơng III Hệ mục tiêu môn học quy trình kiểm tra - đánh giá Kết luận khoa học khuyến nghị Tài liệu tham khảo Khoá ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Thanh Hun Phơ lơc Néi dung nghiên cứu Chơng1: CƠ sở lý luận Trong chơng 1, xin trình bày số khái niệm, thuật ngữ có liên quan đến vấn đề KT - ĐG giáo dục, vị trí chức hoạt động KT - ĐG, sở lý luận cho đề tài nghiên cứu 1.1 Một số thuật ngữ thờng dùng KT- ĐG 1.1.1 Khái niệm ®¸nh gi¸ gi¸o dơc HiƯn nay, khoa häc vỊ đánh giá đo lờng giáo dục nớc ta cha phát triển nên cha đủ hệ thống thuật ngữ để diễn tả khái niệm khoa học Qua tham khảo số tài liệu, xin dẫn khái niệm đánh giá giáo dục nh sau: Đánh giá giáo dục vào thông tin định tính định lợng để đánh giá lực phẩm chất sản phẩm giáo dục ĐG trình thu thập thông tin lực phẩm chất ngời học sử dụng thông tin đa định ngời học dạy học tơng lai ĐG bao gồm việc phán xét đối tợng theo hệ thống quy tắc tiêu chuẩn ĐG thực đầu trình giảng dạy để giúp tìm hiểu chuẩn đoán đối tợng giảng dạy, triển khai trình giảng dạy để tạo thông tin phản hồi giúp điều chỉnh trình dạy học, có thĨ thùc hiƯn lóc kÕt thóc ®Ĩ tỉng kÕt Trong giảng dạy nhà Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Huyền trờng, đánh giá trình thờng gắn chặt với ngời dạy, nhiên đánh giá kết thúc thờng bám sát vào mục tiêu dạy học đà đề tách khỏi ngời dạy Những kết hoạt động KT - ĐG sở, liệu để không ngừng hoàn thiện giáo dục sách ngành 1.1.2 Khái niệm mục tiêu giáo dục Một giáo dục nói chung hay chơng trình đào tạo nói riêng có triết lí mà ta gọi sở triết học giáo dục (hay chơng trình đào tạo) Cơ sở triết học định hớng cho ph¸t triĨn cđa gi¸o dơc: gi¸o dơc ai, gi¸o dơc gì, giáo dục nh giáo dục để làm Sự định hớng giúp ta hoạch định mục đích giáo dục Từ mục đích giáo dục mang tính định hớng, nhà khoa học lí giáo dục phải lập mục tiêu giáo dục, mục tiêu bậc học, cấp học, chơng trình đào tạo cuối mục tiêu môn học (hệ mục tiêu) Trong hệ thống giáo dục nớc ta giai đoạn mối quan hệ đợc minh hoạ sơ đồ sau: - Ai có cơm no áo mặc í giáo dục Cơ sở triết học GD chủ nghĩ Mác Lê nin t tởng Hồ Chí Minh Ai đợc học hành - Một dân tộc dốt dân tộc yếu - Muốn xây dựng CNXH phải có ngời CNXH Định hớng giáo dục - Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH HĐH - Giáo dục quốc sách hàng đầu - Đầu t cho giáo dục đầu t cho phát triển (cấp nhà nớc) Mục đích giáo dục Mục tiêu giáo dục (hệ mục tiêu) - Nghị TW2, Nghị TW4 khoá - Nghị 40 41 Quốc hội 10 - Luật giáo dục (cấp bộ, ngành) Cấp trờng, khoa, môn Điều 23: Mục tiêu giáo dục phổ Khoá luận tốt nghiệp thông Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp ngời học phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ nhằm hình thành t c¸ch cđa ngêi ViƯt Nam x· héi chđ nghĩa, xây dựng t cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho ngời học tiếp tục học lên vào sống lao động tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc Giáo dục tiểu học nhằm giúp ngời học hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ ký để ngời học tiếp tục học trung học sở Giáo dục trung học sở nhằm giúp ngời học củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; có trình độ học vấn phổ thông sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hớng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp,học nghề Nguyễn Thị Thanh Huyền Nh vậy, mục đích cụ thể định hớng, bao quát bậc học, cấp học nhng hớng ban đầu cho ngành giáo dục, mà cha cụ thể hoá thành cấp độ thành tựu hay cấp độ lực Mục đích đợc xác định cấp độ ngành thí dụ Luật giáo dục ghi rõ (mục tiêu điều sau mục đích) mục đích đà cụ thể cho bậc học, cấp học Nhng cha lực, hành vi quan sát đợc, đo lờng đợc mà phác thảo hình hài ban đầu sản phẩm quy trình đào tạo bậc đào tạo định Từ mục đích cấp học, bậc học, nhà trờng phải triển khai thành mục tiêu cụ thể chơng trình đào tạo, môn học học Mục tiêu, hiểu theo nghĩa từ mà ta cần chiếm lĩnh ta phải đánh giá đợc đà chiếm lĩnh Với nghĩa này, định hớng, mục đích giáo dục quy hoạch chung quy hoạch chi tiết nhà giáo dục Nó cho ta ý niệm ban đầu hình hài nhà Nhất thiết phải có thiết kế, vẽ thi công (tức mục tiêu) làm sở cho việc xác định cách xác tờng minh loại nguyên vật liệu cần (nội dung) đủ, phải có biện pháp thi công (phơng pháp dạy - học), điều tối quan trọng xây dựng xong ta cã thĨ ®èi chiÕu

Ngày đăng: 04/07/2023, 13:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w