Nghiên cứu xây dựng quy trình thu hồi khí meetan từ rác thải sinh hoạt

42 1 0
Nghiên cứu xây dựng quy trình thu hồi khí meetan từ rác thải sinh hoạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Khoá: 2004 - 2009 Më đầu Với mục tiêu hướng tới nông nghiệp phát triển bền vững, hài hoà với môi trường sống, giới quan tâm nhiều đến việc sử dụng loại phân hữu sinh học bao gồm: phân chng, ph©n đ, ph©n xanh, ph©n tõ than bïn, ph©n từ rác thải sinh hoạt, loại phân vi sinh Nông nghiệp Việt Nam trước nông nghiệp hữu cơ, nông dân ta có tập quán dùng phân chuồng để bón cho trồng Tuy nhiên việc sử dụng phân hóa học sau ngày gia tăng, nước đà sản xuất phân hóa học gần chế mở cửa, thị trường tràn ngập đủ loại phân hóa học nhập từ nước Lượng sử dụng phân hữu từ ngày giảm mạnh Việc sử dụng túy phân hóa học đà gây tác dụng xấu sức khỏe người môi trường sống đặc biệt môi trường đất Hằng năm đà đổ xuống đồng ruộng hàng chục triệu phân hóa học Phân hóa học dao hai lưỡi: gây ô nhiễm môi trường gây độc hại cho người Nếu tình trạng kéo dài, biện pháp khắc phục sau nhiều năm thật khó hồi phục độ phì nhiêu ban đầu đất Không nông dân có khuynh hướng thích bón nhiều phân hóa học nữa, thường bón phân không đồng Như 10-15 năm loại phân bón để nâng cao suất trồng[1] Việc quản lý chất thải hữu thông qua hệ thống phân loại riêng để làm phân với việc chế biến phân hữu từ nguồn tự nhiên than bùn dạng quy mô công nghiệp sử dụng nông nghiệp cho thấy nhiều lợi ích môi trường, giảm đáng kể lượng khí nhà kính, giảm độc hại với sức khỏe người môi trường sinh thái, đặc biệt không làm thái hoá đất mặt thổ nhưỡng Nhằm góp phần nghiên cứu phân bón hữu khai thác từ lớp bùn trầm tích lâu năm hồ, sông, đà tiến hành khảo sát đánh giá thành phần hàm lượng chất Nitơ, Photpho, kali số chất hữu khác xem thành phần phân bón Chương i: tổng quan I Tình hình sử dụng phân bãn ë ViƯt Nam hiƯn I.1.1 T×nh h×nh sư dụng phân bón trước Nhiều kỷ qua, nông dân ta sản xuất nông nghiệp chủ yếu dựa vào đất phân hữu ( phân chuồng, phân xanh) Dấu ấn người Việt Nam biết sử dụng phân hữu để bón ruộng Lê Quý Đôn (1773) viết Vân Đài Loại Ngữ: phép làm tốt ruộng trước hÃy nên trồng đậu Đậu xanh tốt hơn, thứ đến đậu nhỏ vừng, Phan Th Bừng Khoa hoá học - ĐhKHTN Khoá luận tốt nghiệp Khoỏ: 2004 - 2009 thu hoạch xong cày lật úp xuống làm ruộng trồng lúa mùa xuân năm sau mẫu thu hoạch vài chục tạ thóc Những đậu vừng vùi làm phân bón ruộng tốt ngang với phân tằm phân người Đặc biệt, thời gian bèo dâu dùng làm phân hữu bón cho trồng đà xác nhận vào kỷ 19 Từ năm 1960 trở lại ®©y, viƯc dơng ph©n bãn hãa häc ë n­íc ta hình thành đà có quan điểm dùng phối hợp phân bón vô hữu Nhưng gần việc sản xuất chạy theo lợi nhuận nên đà sử dụng nhiều phân bón hóa học mà coi nhẹ việc dùng phân hữu Vấn đề sử dụng phân bón hợp lý, đồng bị buông lỏng canh tác[1] I.1.2 Việc sử dụng phân bón trước chế thị trường Trước chế thị trường xúc sản xuất nông nghiệp hàng hóa, tạo xuất cao, chất lượng tốt cho trồng nông nghiệp bền vững nhằm cạnh tranh xuất sản phẩm với nước khu vực giới, vấn đề phân bón trở nên vô quan trọng Để góp phần bảo vệ môi trường bền vững, nâng cao chất lượng nông sản, hạ giá thành sản phẩm, tăng cường phân bón hữu phối hợp phân hóa học nhằm thực thị 644/TTg Thủ tướng Chính phủ thúc đẩy sản xuất quản lý chất lượng phân hữu nước ta I.1.3 Diện tích đất nông nghiệp nhu cầu tiêu thụ phân bón nước ta Đất nông nghiệp đến năm 2020 nước có 9.345.346ha chiếm 28,38% tổng diện tích đất tự nhiên chiếm 40,86% tổng diện tích đà sử dụng trồng hàng năm, lâu năm, đất vườn, đất đồng cỏ, đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản Đất trồng lương thực chiếm 4.467.848ha lúa đồi nương 199.921ha Đất trồng lâu năm chiếm 23,35% diện tích đất nông nghiệp Trong loại trồng nông nghiệp, nhóm lương thực Việt Nam cã vÞ trÝ quan träng, chiÕm diƯn tÝch 72,89% đất nông nghiệp Phân bón tiêu thụ cho nhóm chiếm tỷ lệ lớn 55,65% Sau lương thực có dầu chiếm tỷ lệ dùng phân bón 12,50% [Nguồn FAO IFA, 2003] I.1.4 Các loại phân bón I.1.5 Phân bón Phân bón chất đưa vào đất có tác dụng cải thiện dinh dưỡng thực vật cải thiện tính chất đất Theo thành phấn hóa học, phân bón chia thành hai nhóm: Phân vô cơ: bao gồm phân nitơ, photpho, kali, magie, phân vi lượng Phân hữu : phân có thành phân chủ yếu chất hữu số thành phần khoáng Phân hữu bao gồm phân chuồng, phân xanh, phân từ than bùn, phân rác Theo ý nghĩa nông hóa học, phân bón chia thành phân bón có tác dụng trực tiếp chứa chất dinh dưỡng cần thiết phân bón có tác dụng gián tiếp dùng để cải thiện tÝnh chÊt ®Êt Phan Thị Bừng Khoa hố học - ĐhKHTN Khoá luận tốt nghiệp Khoá: 2004 - 2009 Ngoài ra, có phân vi sinh dùng để tăng cường trình sinh học đất phân có chứa vi khuẩn cố định nitơ không khí, phân chứa vi khuẩn tăng cường huy động chất dinh dưỡng đất Tuy nhiên, phân chia phân bón tương đối I.1.51.Phân vô I.1.5.1.1 Phân nitơ (phân đạm) Phân đạm cung cấp nitơ cho trồng dạng dễ tiêu với hàm lượng lớn Các dạng sản phẩm công nghiệp sản xuất phân đạm khoáng gồm: -Dạng nitrat: KNO3, Ca(NO3)2 -Dạng amoni vµ ammoniac: (NH4)2SO4, NH4Cl, NH4NO3+CaCO3, NH4HCO3, NH3 khan, NH4OH -D¹ng amoni nitrat: NH4NO3, (NH4)NO3SO4� - D¹ng amid: (NH2)2CO3 (ure) Ca(CN)2 Ngày nay, dạng chủ yếu sản xuất ure phân phức hợp nước ta, ba loại phân vô sử dụng thị trường là: ure, amoni clorua, amoni sunfat I.1.5.1.2 Phân lân Thành phần hóa học tất loại phân lân ®Ịu lµ mi canxi cđa axit photphoric Tõ gãc ®é dinh d­ìng cho c©y trång, cã thĨ chia ph©n l©n thành hai nhóm: * Phân lân khó tiêu: loại phân không hoà tan nước, axit yếu, tan axit mạnh Khi bón loại phân vào đất, trồng không sử dụng mà phải qua trình biến đổi đất thành dạng dễ tiêu sử dụng Đại diện nhóm loại phân lân tự nhiên bột photphorit, * Phân lân dễ tiêu: loại mà trồng sử dụng Trong nhóm có Supe photphat đơn kép, có khả tan nước Một số loại phân tiêu thụ thị trường Việt Nam: supe photphat đơn, phân lân nung chảy, bột apatit bột photphorit, I.1.5.1.3 Phân kali Nguyên liệu để sản xuất phân kali lấy từ mỏ Bốn nguồn kali quan trọng đưa bảng sau: Nguyên liệu Công thức % K2O Màu s¾c Kali clorua Kali sunfat Kali nitrat Kali magie sunfat KCl K2SO4 KNO3 K2SO4.MgSO4 60-62 50-53 44-46 22 Hång, x¸m Trắng Trắng Trắng I.1.5.2 Phân hữu Phan Th Bng Khoa hoá học - ĐhKHTN Khoá luận tốt nghiệp Khoỏ: 2004 - 2009 Phân hữu chất tươi, đà ải có nguồn gốc động vật, thực vật bón vào đất để tăng suất trồng tăng độ phì nhiêu đất Có thể chia phân hữu truyền thống làm nhóm: - Phân chuồng - Phân rác - Phân bùn - Phân xanh Ngày nay, lượng lớn phân hữu sản xuất theo quy trình công nghiệp từ nguồn hữu khác Có thể chia phân hữu công nghiệp làm loại: * Phân hữu khoáng: Được sản xuất từ nguyên liệu hữu trộn thêm hay nhiều yếu tố dinh dưỡng * Phân hữu sinh học: Được sản xuất từ nguyên liệu hữu có tham gia vi sinh vật sống có ích tác nhân sinh học khác * Phân hữu vi sinh: Là sản phẩm chứa vi sinh vật sống đà tuyển chọn có mật độ phù hợp với tiêu chuẩn ban hành Hoạt động sống vi sinh vật phân tạo nên chất dinh dưỡng mà trồng sử dụng được, hoạt chất sinh học đối kh¸ng vi khn, vi nÊm cã t¸c dơng diƯt vi khuẩn, vi nấm gây bệnh vùng rễ cây, góp phần nâng cao suất, chất lượng nông sản I.1.5.2.1 Phân chuồng Phân chuồng hỗn hợp chất tiết gia súc, với chất độn thức ăn thừa Đây loại phân có đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho trồng từ chất N, P, K đến nguyên tố vi lượng : B, Mo, Mn, Cu,Những chất dinh dưỡng phân chuồng tương đối dễ tiêu, bón nhiều năm tính chất hóa học, lý học đất cải thiện Tuy nhiên có nhược điểm (thành phần không ổn định, phụ thuộc vào gia súc, phẩm chất khác nhau, bị tác động vi sinh vật) I.1.5.2.2 Phân từ than bùn Trong cấu tạo địa chất, số rừng bị phù sa vùi lấp lâu ngày, phân giải yếm khí, tạo thành lớp màu nâu đen gọi than bïn Trong m«i tr­êng ngËp n­íc thiÕu oxy, tõ ®ã c¸c vi khn m khÝ ®Êt biÕn ®ỉi hóa học xác thực vật rong rêu, cỏ thành chất mùn gọi humic, thành phần than bùn Những phần không bền vững với tác dụng vi khuẩn bị phân hủy tạo thành chất khí Những phần bền vững tham gia trình tạo thành humic phản ứng ngưng tụ nối tiếp Tuy nhiên, muối kim loại kiềm hóa trị (Na, K,) mi amon cđa c¸c axit humic (humat natri, humat Kali, humat amon) tan nước trồng hấp thu Phan Th Bng Khoa hoỏ hc - ĐhKHTN Khoá luận tốt nghiệp Khoá: 2004 - 2009 Các muối humat hòa tan nguồn dinh dưỡng cho tức thời mà chúng đóng vai trò chất có hoạt tính xúc tác sinh học, mang chức điều hòa kích thích tăng trưởng Khi điều kiện môi trường không thuận lợi, chất humat có khả giúp nâng cao tính đề kháng chống chịu thể thực vật Ngoài muối humat hòa tan giúp cho hạt chóng chín, đồng thời hàm lượng protein tăng lên, chất lượng hạt phát triển tèt Sư dơng than bïn c«ng nghiƯp chđ u dựa vào thành phần axit humic để làm loại phân dựa vào chất dinh dưỡng N, P, K có Những loại than bùn chứa hàm lượng humic cao có giá trị trồng Than bùn đà phơi khô dùng để độn phân chuồng, dùng để chế biến phân rác, làm chất độn, chất cải tạo đất Bón phân có nguồn gốc từ than bùn có tác dụng cải tạo đất tốt, tăng độ mùn đất, tăng tính tơi xốp, thêm khí, giữ nước, kích thích điều hòa tăng trưởng trồng I.1.5.2.3.Phân xanh Là tên gọi chung rễ thân tươi giàu dinh dưỡng (nguồn đạm) ủ hay vùi thẳng xuống đất để bón ruộng Đồng thời với tác dụng làm phân bón, xanh phủ đất, chống sói mòn, bảo vệ đất làm che bóng mát Trong trình phân giải phân xanh (vùi đất), điều kiện ngập nước, thường phát sinh nhiều hợp chất độc hại H2S, axit butyric, metan, axetilen.do cần bón vôi lân kèm theo để chế ngự xác định thời kỳ trồng thích hợp sau vùi Phương pháp chế biến phân xanh sau: dùng cây, bèo dâu, cốt khí, điền ủ với đất bột, phân lân, trát kín bùn, ủ khoảng tháng[5] I.1.5.2.4 Phân hữu làm từ rác thải sinh hoạt (compost) Cuộc sống ngày đại lượng rác thải ngày nhiều, mà phương pháp xử lý rác thải ngày quan tâm nghiên cứu hoàn chỉnh Sản xuất phân hữu từ rác thải sinh hoạt hữu giải pháp ưu việt xử lý rác thải rác thải hữu chiếm 40% rác thải sinh hoạt Đức, năm 1993 đà có khoảng 80 nhà máy làm compost từ rác thải xử lý khoảng 10% tổng lượng rác thải sinh hoạt Sản phẩm thu từ trình loại phân hữu có đầy đủ thành phần dinh dưỡng vi lượng đa lượng, đà ứng dụng rộng rÃi nông nghiệp nhiều nước khác nhau.[7] Qua nhiều thí nghiệm chứng minh, lợi ích phân hữu làm từ rác thải phân hữu nói chung đà công nhận : +Cung cấp dinh dưỡng cho cây, + Tăng khả giữ nước chống xói mòn, + Cải thiện cấu trúc đất đặc biệt đất sét nặng, Phan Thị Bừng Khoa hoá học - ĐhKHTN Khoá luận tốt nghip Khoỏ: 2004 - 2009 + Cố định phân huỷ chất ô nhiễm, + Cung cấp chất hữu -nguồn nguyên liệu cho hoạt động sống vi sinh vật kích thích hoạt động vi sinh vật I.1.6 Nhu cầu loại phân bón Việt Nam đến năm 2020 [1] (đơn vị: 1000 tấn) Năm Các loại phân Số lượng 2005 2010 2020 Ure Nhu cÇu NhËp khÈu Nhu cÇu NhËp khÈu Nhu cÇu NhËp khÈu 2000 1100 300 300 400 400 2100 400 400 500 100 2200 500 500 600 200 L©n+l©n nung chảy Nhu cầu Nhập 1400 1600 2000 NPK Nhu cÇu NhËp khÈu 2000 2500 3000 Phân vi sinh, phân hữu Nhu cÇu NhËp khÈu 1000 20 1300 30 1500 50 Kali DAP I.2 Phân bón hữu tác dụng tích cực việc sử dụng phân I.2.1 Phân hữu Bà nông dân xu hướng dùng phân hữu (phân chuồng, phân xanh) việc giáo dục tuyên truyền chưa sâu rộng, chưa thành hệ thống đồng bộ, chưa thường xuyênvà bị lÃng quênlàm giá thành chi phí sản xuất 1kg thóc hạ thấp (thực tế điện, nước, phân bón hoá họcđà đưa 1kg thóc lên cao) Làm cho người nông dân khuyến khích vật chất, hệ thống trồng không giới hạn lương thực, mà phải mở nhiều loại trồng phù hợp sinh thái vùng Việc phát triển trang trại hướng phát triển chiến lược tốt từ đầu nên định hướng dùng phân hữu Xu giới quan tâm đến việc sử dụng phân bón hữu cơ, từ ci thÕ kû XX bao gåm: Ph©n chng, ph©n đ, ph©n xanh, ph©n sinh vËt biĨn, ph©n vi sinh� Trung Quốc sử dụng phân hữu từ nguồn rơm rạ, phân xanh, phân chuồngước tính tương đương 9,8 triệu tÊn NPK nguyªn chÊt Phan Thị Bừng Khoa hố học - ĐhKHTN Khoá luận tốt nghiệp Khoá: 2004 - 2009 ấn Độ hàng năm sản xuất khoảng 286 triệu phân ủ từ chất thải nông thôn thành phố, bình quân bón tạ/ha/năm tương đương 3,5-4,0 triệu tÊn NPK Tr­íc thÕ kû 19, n«ng nghiƯp thÕ giíi nói chung nông nghiệp Việt Nam nói riêng vốn nông nghiệp hữu I.2.2 Các thành phần chủ yếu mà phân hữu bổ xung cho đất I.2.2.1 Thành phần chất hữu đất Chất hữu thành phần quan trọng đất Hàm lượng chất hữu có mùn lớp đất cày loại đất khác khác Chất hữu bao gồm hai loại hợp chất : - Các hợp chất mùn (cacbohydrat, chất béo, sáp, protein ) - Các hợp chất mùn (axit humic, axit fulvic) *Thành phần hữu mùn Lipit: Là nhóm hợp chất tan dung môi có độ phân cực trung bình benzene, axeton, clorofom hecxan, số tan dung môi có độ phân cực cao methanol, ethanol Chúng bao gồm axit hữu đơn giản đến chất béo, sáp, nhựa phức tạp Cacbohydrat: 5-25% tổng chất hữu đất tån t¹i d­íi d¹ng cabohydrat Thùc vËt cung cÊp cacbohydrat dạng đường đơn, xenlulozơ, hemixelulozơ, chúng nhanh chóng bị vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm phân huỷ để tổng hợp thành tế bào polysaccarit dịch bào Cacbohydrat đất thường xuất dạng sau: - Các đường tự (nồng độ thấp) dung dịch đất - Cacbohydrat phức tạp chiết, tách từ hợp phần hữu khác - Các polyme với hình dạng kích thước khác nhau, gắn kết chặt chẽ với sét thành phần mùn nên dễ dàng tách, làm xác định chúng Các polysaccarit thành phần quan trọng đất chúng liên kết hạt đất vào mạng lưới nước Vì vậy, đất có hàm lượng polysaccarit cao có độ xốp (dễ thấm nước không khí) cao đất có hàm lượng polysaccarit thấp Cacbohydrat tạo thành phức với ion kim loại để làm tăng giá trị sinh học kim loại Các tính chất khác đất bị ảnh hưởng polysaccarit gồm : khả trao đổi ion, mức độ hoạt động sinh học Các thành phần protein: 30-45% nitơ hữu đất tìm thấy dạng amino axit sau thuỷ phân dung dịch axit Điều cho thấy phần lớn nitơ đất dạng protein- N Giả sử đất có tỷ lệ C/N 12 16% hợp chất hữu tồn dạng hợp chất protein Protein tồn ®Êt d­íi d¹ng: Phan Thị Bừng Khoa hố học - ĐhKHTN Khoá luận tốt nghiệp Khoá: 2004 - 2009 - Các aminoaxit tự (nồng độ thấp) dung dịch đất - Aminoaxit, peptide protein liên kết với lớp khoáng sét lớp mùn - Các mucopeptide có nguồn gốc từ thành tế bào vi khuẩn[10] * Các hợp chất mùn Các hợp chất mùn phân đoạn hoạt động chất hữu đất Chúng loạt hợp chất có tính axit cao, có màu vàng đến đen Hai thành phần quan trọng mùn axit humic axit fulvic Những hợp chất tạo thành từ phản ứng tổng hợp thứ cấp có tính chất khác biệt với polyme sinh học thể sống kể lignin cđa thùc vËt bËc cao [9] Axit humic: lµ hợp chất hữu phân bố rộng rÃi trái đất Chúng tìm thấy không đất mà trầm tích biển hồ, than bùn, compost, nước tự nhiên, bùn thải Tổng lượng C trái đất dạng axit humic khoảng 55.1014 kg Axit humic gồm hai loại axit humic nâu axit humic xám Axit humic nâu có màu nâu sáng, polyme hoá, di động đất, liên kết với khoáng sét, kết tủa với Ca(OH)2 với nồng độ cao Điện di giấy nã di chun vỊ phÝa anod Axit humic x¸m cã màu sậm, pholyme hoá mạnh gắn chặt với khoáng sÐt, kÕt tđa nhanh Ca(OH)2 víi nång ®é thÊp Trong điện di không di động di động Thành phần hoá học axit humic sau: C:50-62%, H: 2,8-6%, O: 31-40%, N: 2-6% Sù dao động thành phần hoá học axit humic chứng tỏ axit humic chất có tính riêng biệt Ngoài nguyên tố có Fe, S, Si, P, Al chóng chiÕm kho¶ng 10% axit humic Trong phân tử axit humic có nhiều nhân thơm nhân benzene, phenol, polyphenol, furanCác nhân nối vơí b»ng c¸c nhãm - O-, -N -, -CH2-, C¸c nhãm chøc th­êng thÊy axit humic lµ nhãm COOH, OH, OCH3 Nhóm COOH OH axit humic không ổn định tuỳ thuộc vào mức độ mùn hoá, điều kiện mùn hoá nguyên liệu gốc mùn hoá Axit fulvic: Có màu vàng rơm pH Thành phần hoá học axit fulvic sau C:44-49%, O: 44-47%, N: 2-4% Tû lƯ C/N cđa nã thÊp axit humic Trong phân tử có mạch thẳng -CH2- nhân benzene Số nhân benzene so với axit humic, phân tử lượng nhỏ hơn, mức độ polymer hoá thấp Tuy nhiên khác rõ ràng hai phân đoạn mùn (axit humic fulvic)[3] Tất loại chứa nhiều loại hợp chất mùn khác tỷ lệ phân bố chúng khác loại đất khác độ sâu khác nhau[8] Việt Nam, đất hình thành điều kiện nhiệt đới ẩm với trình feralit chủ đạo Đây nguyên nhân làm cho đất thường nghèo dinh dưỡng có tính axit cao Những yếu tố đà tác động sâu sắc đến tích luỹ thành phần chất mùn đất Theo tài liệu thực nghiên cứu 63 mẫu đất tầng Phan Thị Bừng Khoa hoá học - ĐhKHTN Khoá luận tt nghip Khoỏ: 2004 - 2009 mặt đất, lấy từ nhiều vùng khác cho thấy đất nghèo chất hữu cơ: 52% số mẫu có hàm lượng chất hữu khoảng 10- 20g C/kg, 27% số mẫu 10g C/kg đất 21% số mẫu có 20- 35g C/kg đất Đất phèn có hàm lượng chất hữu trung bình 33,4g C/kg, đất phù sa chua 32,8 g C/kg đất Các đất xám bạc màu đất cát có hàm lượng hữu thấp, mức 7,9 6,7g C/kg đất Nhìn chung chất mùn đất có tính di động cao axit mùn dạng tự chiếm ưu thành phần chất mùn đất Hàm lượng mùn liên kết với sắt nhôm phần khoáng đất thường có giá trị lớn so với liên kết với canxi [2] I.2.2.2 Vai trò chức chất hữu đất Chất hữu có ảnh hưởng đáng kể tới suất mùa màng tính chất đất Sự có mặt chất hữu tạo nên khác biệt đất trơ cát với đất có sống Nó nơi cư trú sinh vật hệ động vật lớn nguồn cung cấp lượng cho vi sinh vật Khi nhân tố khác cố định (khí hậu, chế độ tưới tiêu ) đất giàu mùn màu mỡ đất nghèo mùn Các chức mùn đất thể thông qua điểm sau: Cung cÊp dinh d­ìng trùc tiÕp cho sù ph¸t triĨn trồng: Mùn cung cấp chất dinh dưỡng N, P, S mét c¸ch tõ tõ cho sù ph¸t triển trồng ảnh hưởng gián tiếp tới viƯc cung cÊp dinh d­ìng: Ngoµi viƯc cung cÊp dinh dưỡng trực tiếp, hợp chất hữu ảnh hưởng tới nguồn dinh dưỡng VD: Quá trình hydrat hoá bị ảnh hưởng nguồn chất hữu phân huỷ Một vài nghiên cứu đà chứng minh mối quan hệ trực tiếp tốc độ denitrat hoá hàm lượng cacbon hoà tan dung dịch đất Chất hữu nguồn cung cấp lượng cho sinh vật đất: Mùn nguồn lượng cho sinh vật nhỏ sinh vật lớn Số lượng vi khuẩn, xạ khuẩn nấm đất liên quan tới hàm lượng mùn Các hệ động vật lớn bị ảnh hưởng tương chúng nuôi dưỡng vi sinh vật phần đà phân huỷ thực vật Vai trò hệ động vật đất chưa chứng minh rõ ràng hoàn toàn, chức chúng đa dạng VD: Các loài giun tác nhân quan trọng việc nâng cao cấu trúc đất Chúng tạo đường dẫn đất có vai trò làm lỏng cấu trúc đất thoáng khí thấm nước Giun sinh sôi mạnh mẽ đất với tính chất vật lý tốt cung cấp nhiều hợp chất hữu Chất hữu ảnh hưởng tới phát triển thùc vËt bËc cao Phan Thị Bừng Khoa hoá học - ĐhKHTN Khoá luận tốt nghiệp 10 Khoá: 2004 - 2009 Các hợp chất hữu có ảnh hưởng trực tiếp tới sinh lý trình phát triển thực vật Một số hợp chất phenolic, axit béo mạch ngắn có tính độc với thực vật số khác auxin lại có tác dụng kích thÝch sù ph¸t triĨn cđa thùc vËt bËc cao NhiỊu nghiên cứu đà điều kiện bình thường axit humic axit fulvic có khả kích thÝch sù ph¸t triĨn cđa thùc vËt Ng­êi ta th­êng giải thích điều axit hoạt động giống hooc mon sinh trưởng Chúng hoạt hoá oxi trình quang hợp Các ảnh hưởng đà biết đến hợp chất mùn điều kiện phòng thí nghiệm là: - Tăng chiều cao khối lượng tươi khối lượng khô rễ, cành - Tăng phát triển rễ số lượng rễ bên - Giúp hạt nảy mầm nhanh sau ươm - Tăng khả hoa Cải thiện trạng thái vật lý đất, chống xói mòn đất Mùn có ảnh hưởng đáng kể tới cấu trúc hầu hết loại đất Sự thoái hoá cấu tróc ®Êt trång trät cã thĨ bỉ sung ®đ lại mùn Khi mùn bị mất, đất có xu hướng trở nên cứng, vón cục, kết lại với Việc chuẩn bị đất gieo hạt trồng trọt dễ dàng hàm lượng mùn cao Mức độ thoáng khí, khả giữ nước tính thấm đất bị ảnh hưởng mùn Việc bổ sung thường xuyên hợp chất hữu dễ phân huỷ dẫn tới việc tổng hợp polysaccarit hợp chất hữu khác có tác dụng liên kết hạt đất với dạng mạng lưới Vì vậy, đất giữ trạng thái xốp, dễ hấp thu Nước dễ thâm nhập thấm sâu xuống đất [10] Mùn tăng khả chống xói mòn khả giữ nước cho đất giúp liên kết hạt đất với giữ lỗ hổng lớn mà thông qua nước thâm nhập thấm sâu Các hạt đất riêng rẽ không dễ bị rửa trôi theo nước Sự kết hợp khả giữ nước cao tạo thành hạt đất có khả chống xói mòn đà giảm đáng kể xói mòn nâng cao khả giữ nước, đáp ứng nhu cầu sử dụng thực vật tái tạo lại nguồn nước ngầm II.2.3 Tác dụng phân hữu - Tăng yếu tố vi lượng đa lượng - Kích thích tăng trưởng - Tạo chất kích thích cho sinh trưởng - Tăng sức đề kháng sâu bệnh - Cải thiện chất lượng đất trồng - Giảm phân bón ho¸ häc Phan Thị Bừng Khoa hố học - ĐhKHTN 28 Khoá luận tốt nghiệp Khoá: 2004 - 2009 - Cân xác khối lượng cốc cân ( W1) - Cân xác khối lượng cốc cân bùn (W2) Khối lượng bùn khoảng 100g - Sấy tủ sấy ë nhiƯt ®é 105oC 8h, lÊy ®Ĩ ngi bình hút ẩm đến nhiệt độ phòng - Cân khối lượng cốc bùn sau sấy (W3) Kết tính sau: Lượng nước hút ẩm (%) với đất khô không khí hay lượng nước đất (%) với đất tươi lượng nước tính 100g bïn kh« kiƯt tÝnh theo c«ng thøc: W2 – W3 100% W3 W1 Lượng nước (%) lượng nước tính 100g bùn đem phân tích W2 W3 100% L­ỵng n­íc (%) = W2 – W1 100 Hệ số khô kiệt : k = 100 lượng nước (%) * Cách tiến hành xác định hàm lượng cđa N/NH4+, N/NO2-, N/NO3-, P/PO43-, axit Humic c¸c mÉu bùn khác nhau: Cân 100g bùn mẫu, hoà tan n­íc bỉ xung HCl cho ®Õn pH =5 khy ®Ịu Sau lọc dung dịch để phân tích hàm lượng N, P Phần không tan lại xác định hàm lượng axit Humic cách bổ xung dung dịch NaOH đến pH=9 khuấy để sau ngày, quay ly tâm lọc bỏ phần chất rắn lại không tan (axit Humic tan kiềm) Phần dung dịch thu axit hoá trở lại HCl pH=4 (Axit Humic kết tủa) quay ly tâm thu sản phÈm lµ axit Humic Phan Thị Bừng Khoa hố học - ĐhKHTN 29 Khoá luận tốt nghiệp Khoá: 2004 - 2009 CHƯƠNG III : kết thảo luận III.1 Khảo sát nồng độ N/NH4+, N/NO3-, N/NO2-, P/PO43- mẫu bùn lấy từ đầm Văn Sơn Xuân Mai Hà Nội, với độ sâu ~0.5m Mẫu bùn phía Đông: Quy trình làm mẫu: cân 100g bùn phía Đông hoà tan nước V dung dịch 500ml, chỉnh pH =4-5 axit HCl, lọc, lấy dịch lọc xác định tiêu, thu kết bảng sau: Bảng 5: Nồng độ N, P, mẫu phía §«ng MÉu thÝ N/NH4+ N/NO2N/NO3N tỉng sè P/PO43nghiƯm (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) TB mÉu 36.00 27.46 34.21 29.25 31.73 0.05 2.01 38.06 136.40 0.02 1.18 28.66 103.30 0.03 0.83 35.07 130.40 0.02 1.01 30.28 142.50 0.03 1.26 33.02 128.20 Nitơ, photpho thành phần dinh dưỡng quan trọng đất Hàm lượng Nitơ, P cao cho thấy độ phì nhiêu tiềm tàng đất Từ kết phân tích 100g bùn 500ml nước tương đương 200g bùn trong lít nước, suy hàm lượng chất có 1000g bùn sau: Hàm lượng N tổng mẫu phía Đông lít nước đà xác định 33.02mg/l Vậy 1000g bùn thu được: 33.02 x = 165.1mg N/NH4+ Hàm lượng P/PO43- thu 1000g bùn: 128.20 x =641mg P/PO43 MÉu bïn phÝa T©y: Phan Thị Bừng Khoa hoá học - ĐhKHTN 30 Khoá luận tốt nghiệp Khoá: 2004 - 2009 Bảng 6:Nồng độ N, P mẫu bïn phÝa T©y MÉu thÝ nghiƯm N/NH4+ (mg/l) N/NO2(mg/l) N/NO3(mg/l) N tæng sè (mg/l) P/PO43(mg/l) 12,03 15,30 11,51 0,02 0,05 0,052 2,75 2,15 2,06 14.80 17.50 13.62 181,91 164,12 142.55 TB mÉu 12,94 0,04 2,32 15.30 162.86 +Từ kết bảng ta thu hàm lượng N tổng số trong1 lít dung dịch là: 15.30mg/l Vậy 1000g bùn thu được: 15.30 x = 76.50mg/l + Hàm lượng P/PO43- 1000g bùn thu được: 162.86 x = 914.3mg P/PO43 MÉu bïn phÝa Nam: B¶ng 7: Nång ®é N, P mÉu bïn phÝa Nam MÉu thÝ N/NH4+ N/NO2N/NO3N tỉng sè nghiƯm (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) 21,40 0,03 3,86 25,29 22,12 0,03 3,95 26,1 TB mÉu 21,76 0,03 3,91 25,7 P/PO43(mg/l) 133,42 138,17 135,79 Từ kết thu bảng ta có hàm lượng N tổng mẫu bùn phía Tây là: 25.7mg/l Vậy 1000g bùn thu được: 25.7 x = 128.50mg/l Tương tự tính P/PO43- mẫu phía Nam thu 1000g bùn là: 135.79 x = 678.95(mg) Mẫu bùn phía Bắc: Bảng 8: Nồng độ N, P mÉu bïn phÝa B¾c MÉu thÝ nghiƯm N/NH4+ ( mg/l) N/NO2(mg/l) N/NO3(mg/l) N tæng sè (mg/l) P/PO43(mg/l) 6,55 0,008 3,41 9,97 88,36 Phan Thị Bừng Khoa hoá học - ĐhKHTN 31 Khoá luận tốt nghiệp Khoá: 2004 - 2009 6,91 5,72 0,012 0,025 2,43 3,26 9,35 9,00 94,37 98,45 5,63 0,017 2,72 8,37 109,42 TB mÉu 6,20 0,016 2,95 9,16 97,65 +Tõ kÕt bảng ta có hàm lượng N tổng mẫu bùn phía Bắc là: 9.16mg/l Vậy 1000g bùn thu được: 9.16 x = 45.80mg/l + Hàm lượng P/PO43Tương tự tính P/PO43- mẫu phía Bắc thu đượctrong 1000g bïn lµ: 97.65 x = 488.25mg P/PO43 MÉu bùn Giữa: Bảng 9: Nồng độ N, P mÉu bïn ë gi÷a MÉu thÝ N/NH4+ N/NO2N/NO3N tỉng sè nghiÖm (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) 4,89 0,01 1,94 6,84 4,22 0,02 1,81 6,05 TB mÉu 4,55 0,015 1,87 6,43 P/PO43(mg/l) 127,43 141,42 134,43 Nång ®é N tỉng sè mẫu bùn là: 6.43mg/l Vậy 1000g bùn thu được: 6.43 x = 32.15mg N/NH4+ Tương tự 1000g bùn thu P/PO43- là; 134.43 x =672.15 mg P/PO43* Bảng so sánh nồng độ N/NH4+ P/PO43- 1000g bùn phía đầm Mẫu Đông Tây Nam Bắc Giữa Phan Th Bng N tổng số (mg/1kg bïn) 165.1 76.50 128.50 45.80 32.15 P/PO43(mg/1kg bïn) 641.0 914.3 678.9 488.3 672.2 Khoa hoá học - ĐhKHTN 32 Khoá luận tốt nghiệp TB mÉu Khoá: 2004 - 2009 89.61 678.8 1000 900 800 700 600 N tæng sè (mg/1kg bïn) 500 P/PO43- (mg/1kg bïn) 400 300 200 100 Đông Tây Nam Bắc Giữa TB mẫu Hình 3.1 Hàm lượng N tổng(vô cơ), P tổng(vô cơ) phía đầm Từ hình 3.1 ta thấy hàm lượng P/PO43- mẫu bùn phía Tây nhiều Còn hàm lượng N tổng nhiều mẫu bùn phía Đông Tuy nhiên khác phía không nhiều lắm, nên coi giá trị trung bình đại diện cho bùn trầm tích hồ III.2 Kết phân tích hàm lượng NH4+ PO43-, Axit Humic mẫu bùn đầm Văn Sơn, than nâu cặn bể phân huỷ yếm khí (biogas) * Quy trình phân tích hàm lượng axit Humic cách tiến hành hoà tan chất rắn không tan môi trường kiềm (pH=9) sau quay ly tâm lọc bỏ phần chất rắn lại không tan Phần dịch thu đem axit hoá trở lại HCl pH =4-5, kết tủa thu lọc phương pháp quay ly tâm Kết tủa thu axit Humic bùn Từ kết thu mẫu ta có bảng nồng độ N, P, axit Humic mẫu bùn sau: Bảng 9: Nồng độ N, P, axit Humic mẫu bïn N tæng sè P/PO43- Axit Humic (mg/1kg bïn) (mg/1kg bïn) (mg/1kg bïn) Than N©u 105.8 813.2 33550 TB mÉu bïn 89.6 678.8 6855 MÉu Phan Thị Bừng Khoa hoá học - ĐhKHTN 33 Khoá luận tốt nghiệp Khoá: 2004 - 2009 40000 35000 30000 25000 N tæng(mg/kg) P/PO43-(mg/kg) Axit Humic(mg/kg) 20000 15000 10000 5000 than n©u than bïn bùn yếm khí Hình 3.2.Biểu đồ so sánh Hàm lượng N, P/PO43-, axit Humic mẫu Qua biểu đồ ta thấy hàm lượng axit Humic- mẫu than Nâu Ba SaoHà Nam chiếm tỷ lệ lớn so với mẫu, Hàm lượng axit Humic mẫu gấp lần mẫu bùn yếm khí gấp gần lần than bùn Hàm lượng P/PO43-, N/NH4+, mẫu than Nâu có số lượng lớn mẫu than bùn bùn yếm khí * Chuyển đổi hàm lượng P/PO43- sang P/P2O5 P P2O5 MP 1/2 MP2O5 31gP 71g P2O5 Tõ kÕt kÕt thu P/PO43- bảng ta có giá trị P/P2O5 bảng sau: Phan Th Bng Khoa hoỏ học - ĐhKHTN 34 Khoá luận tốt nghiệp Khoá: 2004 - 2009 Bảng 10: Hàm lượng N, P axit Humic tỉng c¸c mÉu N tỉng sè (mg/1kg bïn) P/P2O5 (mg/1kg bïn) Axit Humic (mg/1kg bïn) Than N©u 105.8 1862 33550 Than bïn 89.6 1554 6855 Bïn yÕm khÝ[6] 97.5 1629 8175 MÉu 40000 35000 N tæng sè (mg/1kg bïn) 30000 25000 P/P2O5 (mg/1kg bïn) 20000 15000 Axit Humic (mg/1kg bïn) 10000 5000 Than N©u Than bïn Bïn yÕm khí Hình 3.3 Biểu đồ so sánh hàm lượng N, P2O5, axit Humic mẫu III.3.Xác định hàm ẩm mẫu bùn đầm Văn Sơn Xuân Mai, mẫu than Nâu mỏ than tỉnh Hà Nam * Xác định hàm ẩm: Lấy bùn mẫu khác cho vào cốc cân (W1) cân xác khối lượng cốc cân bùn (W2), khối lượng bùn =100g sấy 105oC 8h để nguội bình hút ẩm cân khối lượng cốc cân bïn sau sÊy (W3) KÕt qu¶ tÝnh nh­ sau: W2 – W3 100% L­ỵng n­íc (%) = Phan Thị Bừng Khoa hoá học - ĐhKHTN 35 Khoá luận tốt nghiệp Khố: 2004 - 2009 W2 – W1 100 HƯ số khô kiệt : k = 100 lượng nước (%) Bảng 10: Kết hàm ẩm thu qua mẫu: Mẫu Than bùn Than Nâu Bùn yếm khí[6] Hàm ẩm (%) 76.5 35.6 70.5 Bùn khô g/1000g tươi 235 644 295 Tõ kÕt qu¶ b¶ng 10 ta tÝnh % N , P, axit Humic bùn khô *VD mẫu Than bùn: 1000g bùn tươi thu 235g bùn khô 1000g bùn tươi thu 0,089g N hoà tan Vậy %N hoà tan bùn khô là: % N= 0,089 : 235 x 100% = 0.038% 1000g bïn tươi thu 1,554g P2O5 Vậy % P2O5 1000g bùn khô là: %P2O5 = 1,554 : 235 x 100% = 0,66% % axit Humic = 6,855 : 235 x 100= 2,92% *Tương tự ta tính % N mẫu than Nâu khô là: % N = 0,105 : 644 x 100% = 0,02% %P2O5 = 1.862 :644 x 100% = 0,29% % axit Humic = 33,55 : 644 x100% = 5,21% *Thành phần% N mẫu bùn yếm khÝ lµ:[6] % N = 0,097 : 295 x 100% = 0,03% %P2O5 = 1,629 : 295 x 100% = 0,56% % axit Humic = 8,17 : 295 x 100% = 2,77% Bảng 11: Thành phần phần trăm N, P2O5, axit Humic bùn khô mẫu Thành phần% 1000g mÉu %N tæng % (P2O5) %Axit Humic Than N©u 0.02 0.29 5.21 Than Bïn 0.04 0.66 2.92 Phan Thị Bừng Khoa hoá học - ĐhKHTN 36 Khoá luận tốt nghiệp % Bïn Ỹm KhÝ[6] 0.03 Khố: 2004 - 2009 0.56 2.77 %Axit Humic Than Nâu Than Bùn Bùn Yếm Khí Hình 3.4 Thành phần% axit Humic mẫu bùn khô Phan Thị Bừng Khoa hoá học - ĐhKHTN 37 Khoá: 2004 - 2009 % Khoá luận tốt nghiệp %N tæng % (P2O5) %Axit Humic Than Nâu Than Bùn Bùn Yếm Khí Hình 3.5 Thành phần phần trăm N, P2O5, axit Humic mẫu bùn khô Qua hình 3.4 3.5 ta thấy mẫu than Nâu Hà Nam có hàm lượng axit Humic tốt thành phần % thu cao sau than bùn, bùn yếm khí, thành phần P2O5 N mẫu than bùn cao sau bùn yếm khí Vậy than bùn mẫu than bùn dùng để tận thu làm phân bón Kết luận Sau trình tìm hiểu cách sử dụng phân bón hữu giới Việt Nam, Phan Thị Bừng Khoa hoá học - ĐhKHTN Khoá luận tốt nghip 38 Khoỏ: 2004 - 2009 Chúng đà phân tích xác định thông số bùn từ đầm lầy Văn Sơn Xuân Mai - Hà Nội so sánh với mẫu than Nâu Ba Sao - Hà Nam, bùn yếm khí thấy rằng: Hàm lượng N/NH4+, N/NO2-, N/NO3-, P/PO43-, axÝt Humic�trong c¸c mÉu bïn kh¸c Tuy nhiên để sử dụng làm phân hữu loại bùn cần vào hàm lượng đà có, cần bổ xung thêm Nitơ photpho Phan Thị Bừng Khoa hoá học - ĐhKHTN Khoá luận tốt nghiệp 39 Khố: 2004 - 2009 Tµi liƯu tham khảo Tiếng Việt Tuyển tập phân bón Việt Nam (2005) NXB nông nghiệp Đoàn Văn Cung, Nguyễn Thị Dần, Nguyễn Thị Hiền (1998), sổ tay phân tích đất, nước, phân bón, trồng, NXB nông nghiệp trang 96-100 Lê Văn Thượng(2005), Thổ nhưỡng học, NXBKHKT, trang 114-119 Hoàng Đức Phương (2004) kỹ thuật thâm canh trồng NXB ĐHQGHN trang 20-22 Viện thổ nhưỡng nông hoá(2005), sổ tay phân bón, NXB Nông nghiệp, trang38-47 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Lan nghiên cứu xây dựng quy trình thu hồi khí meetan từ rác thải sinh ho¹t”, trang 61- 62 TiÕng Anh Brandy Nyle C (2003), The nature and properties of soil, Macmillan Publishing Co, INC, pp172- 173, 422- 423, 475- 478 Kalilian Ahmad, Robert Williamson, Mike Sullivan, John Muller, Francis Wolak (2000), “ Subsurface injection versus surface application of compost municipal solid waste in cotton production”, Agricultural Utilization Session, pp 44- 45 Sparks Donald L.(2000) Environmental soil chemistry, Academic Press, pp 77-78 10 F.J Stevenson and M.A Cole (1999), Cylce of soil, John Willey & Sons, INC, pp 1- 15, 65-70, 191-192 DANH MụC BảNG, HìNH Bảng 1: Xây dựng đường chuÈn Amoni 25 Hình 2.1 Đường chuẩn Amoni(NH4+) .25 B¶ng 2: Xây dựng đường chuẩn NO2- 27 Hình 2.2 Đường chuÈn NO2- 28 Bảng 3: Xây dựng đường chuÈn NO3- 29 Phan Thị Bừng Khoa hoá học - ĐhKHTN Khoá luận tốt nghiệp 40 Khoá: 2004 - 2009 Hình 2.3 Phương trình đường chuẩn NO3- 30 B¶ng 4: Sù phụ thuộc độ hấp thụ quang vào nồng độ PO43- 31 Hình 2.4 Phương trình đường chuẩn PO43 31 Bảng 5: Nồng độ N, P, mẫu phía Đông 34 Bảng 6:Nồng độ N, P mÉu bïn phÝa T©y 35 Bảng 7: Nồng độ N, P mÉu bïn phÝa Nam 35 Bảng 8: Nồng độ N, P mÉu bïn phÝa B¾c .36 Hình 3.1 Hàm lượng N tổng(vô cơ), P tổng(vô cơ) phía đầm 37 Bảng 9: Nồng độ N, P, axit Humic c¸c mÉu bïn 38 Hình 3.2.Biểu đồ so sánh Hàm lượng N, P/PO43-, axit Humic c¸c mÉu 39 Bảng 10: Hàm lượng N, P axit Humic tổng c¸c mÉu 40 Hình 3.3 Biểu đồ so sánh hàm lượng N, P2O5, axit Humic mẫu .40 Bảng 10: Kết hàm ẩm thu qua mẫu: 41 B¶ng 11: Thành phần phần trăm N, P2O5, axit Humic bùn khô mẫu 42 Hình 3.4 Thành phần% axit Humic mẫu bùn khô 42 Hình 3.5 Thành phần phần trăm N, P2O5, axit Humic mẫu bùn kh« .43 Phan Thị Bừng Khoa hố học - ĐhKHTN Khoá luận tốt nghiệp 41 Khoá: 2004 - 2009 MụC LụC DANH MụC BảNG, HìNH Mở đầu .1 Ch­¬ng i: tỉng quan I Tình hình sử dụng phân bãn ë ViÖt Nam hiÖn I.1.1 Tình hình sử dụng phân bón trước I.1.2 Việc sử dụng phân bón trước chế thÞ tr­êng hiƯn I.1.3 Diện tích đất nông nghiệp nhu cầu tiêu thụ phân bón nước ta I.1.4 Các loại phân bón .3 I.1.5 Ph©n bãn .3 I.1.51.Phân vô I.1.5.2 Phân hữu I.1.6 Nhu cầu loại phân bón Việt Nam đến năm 2020 [1] I.2 Phân bón hữu tác dụng tích cực việc sử dụng phân I.2.1 Phân hữu I.2.2 Các thành phần chủ yếu mà phân hữu bổ xung cho đất I.2.2.1 Thành phần chất hữu đất .8 I.2.2.2 Vai trò chức chất hữu đất .11 I.3 ý nghĩa việc dùng phân hữu từ than bùn 13 I.3.1 C¬ së khoa häc cđa than bïn 13 I.3.2 ViƯc chèng rưa tr«i chÊt dinh d­ìng than bïn 15 I.3.3 S¶n xuất phân bón than bùn 15 I.3.3.1 Quá trình hoạt ho¸ cđa than bïn 16 I.3.3.2 Dinh d­ìng ho¸ than bïn 16 I.3.3.3 Đặc tính sản phẩm than bùn amoni hoá 17 I.3.4 Phân khoáng hữu than bùn 17 I.3.4.1 Quy trình tạo hạt phân khoáng hữu 18 I.3.4.2 TÝnh ­u viƯt cđa N-P-K humic 18 I.3.4.3.ChÊt kÝch thích tăng trưởng phát triển trồng từ than bùn 19 I.3.4.4 Phân vi sinh hữu tõ than bïn 20 Ch­¬ng II: THùC NGHIƯM 21 II Môc ®Ých kho¸ luËn 21 Phan Thị Bừng Khoa hoá học - ĐhKHTN Khoá luận tốt nghiệp 42 Khoá: 2004 - 2009 II.1 Ho¸ chÊt, dơng 21 II.1.1 Ho¸ chÊt 21 II.1.2 Dông cô 21 II.2 LÊy mÉu thÝ nghiÖm 22 II.2.1.Xác định nhu cầu oxy hoá hoá học COD kalibicromat (K2Cr2O7) 22 II.2.2 Xác định hàm lượng Amoni (NH4) phương pháp so màu với chØ thÞ nessler 23 II.2.3 Xác định hàm lượng NO2- phương pháp so màu với thuốc thử Griss .26 II.2.4 Xác định hàm lượng NO3- phương pháp so màu với thuốc thử phenoldisunfonic 28 II.2.5 Xác định PO43- 30 II.2.6 HƯ sè kh« kiƯt .32 CHƯƠNG III : kết thảo luận .34 III.1 Khảo sát nồng độ N/NH4+, N/NO3-, N/NO2-, P/PO43- mẫu bùn lấy từ đầm Văn Sơn Xuân Mai Hà Nội, với độ sâu ~0.5m 34 III.2 Kết phân tích hàm lượng NH4+ PO43-, Axit Humic mẫu bùn đầm Văn Sơn, than nâu cặn bể phân huỷ yếm khí (biogas) .38 III.3.Xác định hàm ẩm mẫu bùn đầm Văn Sơn Xuân Mai, mẫu than Nâu mỏ than tØnh Hµ Nam 40 KÕt luËn .44 Tài liệu tham khảo .45 Phan Thị Bừng Khoa hoá học - ĐhKHTN

Ngày đăng: 21/06/2023, 19:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan