1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng quy trình may áo sơ mi 5 thực tập kĩ thuật may 1

43 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng quy trình may áo sơ mi
Tác giả Nguyễn Thị Chinh, Hoàng Lê Ngọc Hân, Đinh Thị Hiên
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Thành
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội
Chuyên ngành Thực tập Kỹ thuật May
Thể loại Bài thực tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 2,53 MB

Cấu trúc

  • 1. NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU KĨ THUẬT (6)
    • 1.1. Mô tả phân tích kết cấu sản phẩm (6)
    • 1.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình gia công sản phẩm (8)
      • 1.2.1. Nguyên vật liệu (8)
      • 1.2.2. Mẫu (10)
      • 1.2.3. Thiết bị, công nghệ (11)
      • 1.2.4. Mối quan hệ giữa vải- chỉ- thiết bị (12)
  • 2. XÂY DỰNG QUY TRÌNH MAY (13)
    • 2.1. Xây dựng quy trình may dạng sơ đồ khối (14)
    • 2.2 Xây dựng quy trình may dạng bảng (16)
  • 3. PHÂN TÍCH PHƯƠNG PHÁP MAY TỪ DOANH NGHIỆP, MẠNG INTERNET, SO SÁNH VỚI PHƯƠNG PHÁP MAY CƠ BẢN (26)
    • 3.1. Giống nhau (26)
    • 3.2. Khác nhau (26)
  • 4. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG HỌC TẬP (30)
    • 4.1. Kiểm tra chuyền (31)
    • 4.2. Kiểm tra đơn chiếc (33)
    • 4.3. So sánh kiểm tra chuyền và kiểm tra đơn chiếc (34)
  • 5. PHÂN TÍCH LỖI THƯỜNG GẶP (35)
  • 6. KẾT LUẬN (37)
    • 6.1. Thuận lợi (37)
    • 6.2. Khó khăn (38)
    • 6.3. Đánh giá kết quả học tập so với mục tiêu học phần (38)
    • 6.4. Đề xuất (39)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (40)
  • PHỤ LỤC (41)

Nội dung

Chúng em cảm thấy mình đã có thêm rất nhiều kiến thức, kĩ năng nhờ các phương pháp giảng dạy và sự tận tình hướng dẫn của cô.Chúng em xin gửi đến cô lời cảm ơn sâu sắc nhất!Bài tập lớn l

NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU KĨ THUẬT

Mô tả phân tích kết cấu sản phẩm

Áo sơ mi nam dài tay, nẹp rời, gấu đuôi tôm

- Thân trước trái: nẹp rời, có túi ngực đáy tròn, miệng túi cài bút

- Thân trước phải: nẹp liền

- Thân sau: cầu vai 2 lớp, có li hộp

- Tay: tay dài, thép tay chữ Y, bác tay nguýt tròn, cửa tay có xếp li

- Gấu: đuôi tôm, gập kín mép.

- Nhãn chính: gắn ở giữa cầu vai trong dính 1 lớp cách đường tra mí cổ 2 cm.

- Nhãn size: gập đôi, gắn kẹp vào đường tra mí cổ, nằm giữa cổ sau.

Hình 1 Mặt trước, mặt sau sản phẩm áo sơ mi

Hình 2 Một số bộ phận của áo sơ mi (túi áo, bác tay, cổ áo)

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình gia công sản phẩm

Vải chính 50% cotton kết hợp 50% tencel:

- Tencel là loại vải sinh học được đánh giá an toàn và thân thiện với môi trường nhất trên thị trường hiện nay Tencel hoàn từ được sản xuất từ cellulose có trong bột gỗ của các cây thuộc họ nhà tre như cây bạch đàn, cây khuynh diệp.

Vải Tencel có cấu tạo và đă ̣c tính gần như vải cotton nhưng có thêm ưu điểm như không bị co rút sợi, không bị nhăn sau khi giă ̣t hay sử dụng, đă ̣c biê ̣t thẩm thấu thoáng khí rất tốt, và không có bụi vải giống như sợi cotton S ợi Tencel ít co giãn và chịu được sự mài mòn cao.

 Sợi vải thân thiện với môi trường: Vải tencel tự phân hủy trong đất nên không gây ra ô nhiễm môi trường Chất liệu cũng không sử dụng hóa chất độc hại hay dung môi có hại Vải Tencel cũng không cần dùng thuốc tẩy, được sản xuất từ bột gỗ tự nhiên Quá trình sản xuất khép kín và có thể tái sử dụng.

 Sử dụng vải Tencel có lợi cho sức khỏe con người: Vải Tencel có thể hút ẩm tốt nên khi mặc đều vô cùng thoải mái, không hề cảm thấy nóng rát hay bí bách như các loại vải khác.

 Là lựa chọn an toàn cho làn da nhạy cảm: Sợi vải luôn thông thoáng và có khả năng kháng khuẩn, khử khuẩn cao Do đó, vải Tencel có số lượng vi khuẩn tồn tại ít hơn nhiều lần so với các sợi khác.

 Màu sắc đa dạng, bắt mắt: Sợi Tencel dễ nhuộm và có độ bền cao nên các sản phẩm được tạo ra từ vải Tencel có đa dạng màu sắc khác nhau.

 Công nghệ sản xuất vải Tencel thường yêu cầu rất khắt khe và tốn nhiều chi phí trước khi được chuyển đến tay người tiêu dùng, do đó loại vải này thường có giá thành cao.

 Vải Tencel được sản xuất chủ yếu là từ nước ngoài và được nhập khẩu hơn là sản xuất trong nước Bên cạnh đó, vải Tencel thường có các các họa tiết trang trí tinh tế, nhẹ nhàng và thêu chìm dưới vải.

- Vải cotton cũng có nguồn gốc từ thiên nhiên như cây bông, mềm mịn, có khả năng thấm hút mồ hôi tốt, thoáng khí tốt và chống mài mòn

+ Ưu điểm vài 100% Cotton: Có độ bền cao, khi giặt nhanh khô Khả năng hút ẩm, thấm mồ hôi, giảm nhiệt, mang lại sự thoải mái cho người mặc.

+ Nhược điểm vài 100% Cotton: Giá thành khá cao, nhìn bề ngoài trông vải cứng, tạo cho người sử dụng có cảm giác khô.

-> Hai loại vải đều có thành phần từ tự nhiên an toàn cho con người, khi kết hớp 50% tencel và 50% cotton thì rất phù hợp để may áo sơ mi

Hình 3 Nguyên liệu vài chính của áo sơ mi

Khi kết hợp hai loại trên với nhau thì chúng có ưu nhược điểm sau:

+ Mềm mại, mát mẻ, thoải mái.

+ Thấm hút tốt và khô nhanh.

+ Có độ bền màu cao (thuốc nhuộm hoạt tính).

+ Không độc hại, thân thiện với môi trường.

+ Không gây kích ứng da

* Phụ liệu: Đầy đủ số lượng, đạt chất lượng, đối chiếu bảng màu, chủng loại, size, các kí hiệu trên phụ liệu.

- Chỉ chính: Chỉ 60/3 cùng màu với vải chính.

- Bảng hướng dẫn cách gắn nhãn:

Loại nhãn Vị trí gắn Ghi chú

Gắn ở giữa cầu vai trong dính 1 lớp cách đường tra mí cổ 2cm

Nhãn size Gấp đôi, gắn kẹp vào đường tra mí cổ, nằm giữa cổ sau

- Hướng dẫn quy cách đính cúc, thùa khuyết:

Cúc 12 L Sử dụng cho: Nẹp áo (6), chân cổ (1), bác tay (2) (2) = 11 chiếc Cúc 8 L Sử dụng cho: thép tay nhỏ (1) (1) = 2 chiếc

* Thùa khuyết: phù hợp với nút thực tế.

- Nẹp áo (6), chân cổ (1), bác tay (1) (1), thép tay nhỏ (1) (1) chiếc

Loại mex Chi tiết ép

Mex vải Bản cổ, chân cổ Bác tay

Mex mỏng Dựng có nhựa 3015 cho nẹp, thép tay to, bản cổ chính, chân cổ chính

Trong sản xuất may công nghiệp, có một số loại mẫu cơ bản như: mẫu bán thành phẩm, mẫu thành phẩm, mẫu là,

- Mẫu bán thành phẩm: dùng để kiểm tra bán thành phẩm sau khi cắt (ví dụ kiểm tra mẫu thân sau xem có hụt hay không) Ngoài ra cũng có thể sử dụng loại mẫu để làm dấu thân trước như nẹp, túi áo.

- Mẫu thành phẩm: dùng mẫu này để làm dấu một số bộ phận như bản cổ, bác tay Ngoài ra còn dùng để kiểm tra sản phẩm sau khi may xong.

- Mẫu là: loại mẫu này thường được làm bằng tấm tôn, dùng để là một số chi tiết như túi, thép tay, chân cổ

+ Ép mex cho các bán thành phẩm: nẹp, chân cổ, bản cổ, thép tay, bác tay.

+ Là thép tay to, thép tay nhỏ, túi, nẹp, là hoàn thiện sản phẩm.

Hình 4 Hình ảnh bàn là công nghiệp

- Máy may 1 kim dùng để may cho tất cả các đường may cơ bản.

- Máy cuốn ống dùng để cuốn sườn, bụng tay.

- Chân vịt mí, cữ cuốn gấu, gá nam châm.

Hình 7 Cữ cuốn gấu, chân vịt mí, gá nam châm

- Máy thùa khuyết, đính cúc.

- Sử dụng kim DB x 9: Tránh lỗ kim to, vỡ mặt vải, mật độ mũi chỉ đúng quy cách và yêu cầu kĩ thuật.

1.2.4 Mối quan hệ giữa vải - chỉ - thiết bị

- Vải chính (vải tencel 50%, cotton 50%)

Mỗi chất liệu đều có những đặc điểm và công dụng khác nhau, trong đó:

+ Vải tencel tạo ra các sản phẩm chất lượng và có độ bền cao, không bị rút sợi, thoáng mát và thấm hút tốt.

+ Sợi cotton cao cấp kết hợp với sợi tơ tằm thượng hạng tạo lên loại vải cotton silk vô cùng mềm mại, thoáng mát và có độ bền cao.

+ Sử dụng kim DB x 9 để không làm vỡ bề mặt vải, hạn chế được lỗ chân kim.

+ Chỉ chính sử dụng là 60/3 có đặc điểm nhỏ, dai, chỉ chính cùng màu với vải chính.

- Vải - chỉ - thiết bị có mối liên kết chặt chẽ với nhau, quyết định trực tiếp tới chất lượng sản phẩm, tạo ra các đường may êm phẳng, khắc phục được các tình trạng như hiện tượng lỗ chân kim, gãy kim, bỏ mũi và đứt chỉ Với yêu cầu kĩ thuật về mật độ mũi chỉ 6 mũi/cm, trong quá trình may cần chú ý tốc độ máy, điều chỉnh độ nén chân vịt sao cho vừa đủ độ nén, không lỏng cũng không quá chặt giữa chân vịt và bàn răng cưa Trong quá trình may cũng cần chú ý thao tác tay sao cho các đường may êm phẳng, không xếp ly, vặn hay bị cợp.

Các yếu tố ảnh hưởng từ nguyên phụ liệu đến quá trình gia công:

- Kiểm tra làm dấu: Đúng mẫu mã, đúng cỡ, đúng canh sợi, mẫu phải đúng dáng, đúng thông số, đủ số lượng BTP để đảm bảo may được sản phẩm đúng yêu cầu Khi làm dấu nên sử dụng phấn trắng để làm dấu, vì dùng phấn màu có thể bị phai màu ra vải, khó sạch.

+ Mex mỏng: Sử dụng dựng có nhựa, dựng bằng bán thành phẩm Khi may đặt dựng ở dưới, úp mặt trái của bán thành phẩm vào dựng và tiến hành ghim dựng theo quy cách.

+ Mex vải: Sử dụng mex vải bằng thành phẩm.

XÂY DỰNG QUY TRÌNH MAY

Xây dựng quy trình may dạng sơ đồ khối

Quy trình may áo sơ mi mã 05

May gấu áo Tra bác tay May sườn, bụng tay

Tra tay Tra mí cổ

Xây dựng quy trình may dạng bảng

Hình mặt trước, mặt sau áo sơ mi

Hình mô tả TT Công đoạn Kí hiệu Thiết bị Thời gian Ghi chú Chuẩn bị

- Bản cổ sau khi may lộn

- Vị trí thùa khuyết, đính cúc

Cổ áo a Bản cổ chính c Chân cổ chính b Bản cổ lót d Chân cổ lót e Mex bản cổ f Mex chân cổ

5 May lộn bản cổ 1 Máy 1 kim 155

6 Sửa đường may, lộn bản cổ Phụ 75

7 Mí bản cổ 2 Máy 1 kim 150

8 Diễu bọc chân cổ 3 Máy 1 kim 85

9 May cặp 3 lá 4 Máy 1 kim 294

10 Sửa lộn chân cổ Phụ 69

11 Là chân cổ Bàn là 46

12 May mí gáy cổ 5 Máy 1 kim+ chân vịt mí

Thân trước a Thân trước trái b Thân trước phải c Túi

14 May nẹp cúc 1 Máy 1 kim 55

15 May nẹp khuyết 2,3 Máy 1 kim 106

16 Mí miệng túi 4 Máy 1 kim 30

17 May thép bút 5 Máy 1 kim 27

18 May túi vào thân áo 6 Máy 1 kim 175

Cầu vai- vai con a Cầu vai chính b cầu vai lót c Nhãn chính d Nhãn size e Thân trước f.

May cầu vai- vai con

20 May nhãn chính 1 Máy 1 kim 30

21 May lộn chân cầu vai 2 Máy 1 kim 210

22 Mí chân cầu vai 3 Máy 1 kim 90

23 May vai con 4 Máy 1 kim 423

24 Mí vai con 5 Máy 1 kim 97

Thép tay a Tay áo b Thép tay to

26 Mí cặp chì thép tay nhỏ 1 Máy 1 kim 174

27 Mí cặp chì thép tay to, chặn thép tay to

2 Máy 1 kim 425 c Thép tay nhỏ d Mex thép tay to

Bác tay a Bác tay chính b Bác tay lót c Mex vải bác tay

29 Diễu bọc bác tay chính 1 Máy 1 kim 306

30 May lộn bác tay 2 Máy 1 kim 465

31 Sửa lộn bác tay Phụ 60

Tra cổ a Chân cổ chính b Chân cổ lót c Thân áo

Tra cổ áo vào thân

33 Tra cổ vào thân 1 Máy 1 kim 570

34 May mí chân cổ 2 Máy 1 kim 408 Đặt nhãn cỡ giữa chân cổ

Tra tay a Tay áo b Thân trước c Thân sau d Cầu vai

36 May diễu bọc đầu tay 3 Máy 1 kim 472

37 May tra tay 4 Máy 1 kim 725

38 May diễu vòng nách 5 Máy 1 kim 469

Cuốn sườn, bụng tay May cuốn sườn, bụng tay

40 May cuốn sườn 1 Máy cuốn 1240 d a: Thân trước b: Thân sau ống

May cặp bác tay a: Tay áo b: Thép tay to c: Bác tay chính d: Bác tay lót e: Mex vải

42 Mí cặp bác tay 1 Máy 1 kim, chân vịt mí

43 Diễu bác tay 2 Máy 1 kim 190

47 Thùa khuyết Máy thùa khuyết

48 Đính cúc Máy đính cúc

Hoàn thiện sản phẩm: Nhặt chỉ, tẩy bẩn, lau phấn 3 giờ

PHÂN TÍCH PHƯƠNG PHÁP MAY TỪ DOANH NGHIỆP, MẠNG INTERNET, SO SÁNH VỚI PHƯƠNG PHÁP MAY CƠ BẢN

Giống nhau

- Kiểm tra bán thành phẩm và kiểm tra thành phẩm, vệ sinh công nghiệp sau khi may.

- Đều may theo 1 quy trình may nhất định, may từ cụm chi tiết độc lập rồi mới lắp ráp

- Đều phải xây dựng quy trình may hoàn chỉnh để thực hiện gia công sản phẩm

- Có dùng phương pháp nào cũng đều phải đảm bảo đúng tiêu chuẩn và yêu cầu khách hàng đặt ra.

- Quy trình gia công của doanh nghiệp cũng giống với các bước gia công cơ bản.

Khác nhau

Phương pháp may cơ bản Phương pháp may trong doanh nghiệp, mạng internet

Làm dấu bằng phấn: Đặt mẫu lên mặt phải, dùng phấn làm dấu vị trí túi, bác tay, nẹp, Đặt mặt phải vải lên dùng tia laser để sang dấu Ép mex

Sử dụng bàn là: Đặt mex vào mặt trái vải và sử dụng bàn là

Sử dụng máy cán mex: Đặt mex vào mặt trái vải và đưa qua máy cán và

Sang dấu thông số, là gập nẹp và may bằng máy 1 kim

May nẹp bằng cữ cuốn nẹp :

Sử dụng mẫu bìa thành phẩm sang dấu, gá cữ để may:

- Sang dấu mẫu túi lên mặt phải của thân và sửa dụng máy 1 kim may túi vừa là vào thân.

- Sử dụng máy ép túi: Đạt mặt trái lên trên và sử dụng máy ép. https://youtu.be/sRlB9xsv09g thông số túi theo sản phẩm, điều khiển máy may bằng các nút điều khiển https://youtu.be/wTQaEqgEx-k

Sử dụng mẫu bìa, sang dấu bằng phấn, may máy 1 kim:

- May lộn bản cổ, diễu chân cổ

- Sửa lộn và may mí bản cổ

- May lộn chân cổ với bản cổ

- Lộn hai đầu chân cổ, mí gáy cổ

- Tra cổ vào thân áo

Sử dụng rập cải tiến để giúp sang dấu họng cổ, ghim dựng, lộn sống cổ nhanh và đúng mẫu. https://youtu.be/s6jk43jWx5c

- May diễu bọc măng séc lá chính

- May lộn măng séc, sửa lộn

- Diễu xung quanh măng séc

- Dùng máy lập trình để may măng séc

- May lộn măng séc bằng dưỡng hoặc bằng máy may lộn và xén măng séc tự động https://youtu.be/3pIQD3RMl2w

Là ép, sang dấu, may bằng máy 1 kim: Đặt mẫu thép tay vào mặt trái và sử dụng bàn là là theo thông số May thép tay bằng máy may 1 kim.

Là ép, may bằng máy tự động, cữ giá : Đặt mặt trái lên trên đưa qua máy ép nhận thành phẩm

Sang dấu gấu theo thông số, gập gấu vào và sử dụng máy 1 kim may mí.

Sử dụng cữ cuốn gấu chuyên dụng. bản có nhiều đổi mới hơn Ở các doanh nghiệp sử dụng nhiều loại thiết bị chuyên dụng như: các loại chân vịt, cữ, dưỡng để tăng năng suất, chất lượng sản phẩm,tiết kiệm thời gian, hạn chế tối thiểu những lỗi sai hỏng Tuy có nhiều điểm khác biệt nhưng chúng lại bổ sung cho nhau để hoàn thiện hơn Mọi cải tiến đều dựa trên nền tảng của cơ bản, nắm bắt được phương pháp cơ bản giúp tiếp cận được những cải tiến, những trang bị mới dễ dàng và hiệu quả hơn.

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG HỌC TẬP

Kiểm tra chuyền

TT Quy trình kiểm tra Phương pháp kiểm tra

1 Kiểm tra nguyên phụ liệu đầu vào Kiểm tra số lượng cúc, chỉ, mác có đúng với thông số kĩ thuật chưa.

2 Kiểm tra bán thành phẩm Kiểm tra số lượng, màu vải so với số lượng đã cắt có khớp không.

Kiểm tra thông số, kiểu dáng, số lượng bán thành phẩm so với bảng tiêu chuẩn kĩ thuật. Kiểm tra đánh số mẫu, làm dấu bán thành phẩm đã đủ và đúng chưa.

3 Kiểm tra sản phẩm may trên chuyền:

Bước 1:Kiểm tra quy cách đường may Mật độ mũi chỉ; các đường mí, diễu.

Bước 2:Kiểm tra gia công thân trước Gập đôi áo kiểm tra nẹp áo

10 túi đúng thông số kĩ thuật.

Bước 3: Kiểm tra gia công cổ Gập đôi áo kiểm tra đối xứng chân cổ, bản cổ.

Bước 4: Kiểm tra gia công thân sau : Kiểm tra ly có đủ thông số, mí cầu vai không thấm.

Bước 5: Kiểm tra gia công tay Kiểm tra dáng, quy cách, thông số Gập đôi bác tay kiểm tra đối xứng Đo thép tay đúng thông số.

Bước 6: Kiểm tra gia công bác tay Gập đôi bác tay kiểm tra đúng dáng, đúng thông số.

Bước 7: Kiểm tra lắp ráp Xem sản phẩm đã lắp ráp đúng mặt trái, mặt phải. Đúng yêu cầu kĩ thuật chưa.

4 Kiểm tra thành phẩm, vệ sinh công nghiệp Kiểm tra thành phẩm đúng thông số, đúng yêu cầu kĩ thuật, không sai hỏng do kim, rách vải trong quá trình nhặt chỉ và cháy vải khi là.

Kiểm tra đơn chiếc

TT Quy trình kiểm tra Phương pháp kiểm tra

1 Kiểm tra nguyên phụ liệu đầu vào

Kiểm tra số lượng cúc, chỉ, mác có đúng với thông số kĩ thuật chưa.

2 Kiểm tra bán thành phẩm Kiểm tra số lượng chi tiết đúng, đủ.

- Trong quá trình may, kiểm tra đối chiếu với tiêu chuẩn kĩ thuật, đúng thông số, quy cách đường may , nếu sai cần phải sửa lại.

4 Kiểm tra thành phẩm, vệ sinh công nghiệp

Kiểm tra đúng thông số, quy cách,đúng yêu cầu kĩ thuật, không bị sai hỏng Vệ sinh công nghiệp sạch sẽ.

So sánh kiểm tra chuyền và kiểm tra đơn chiếc

- Chất lượng của sản phẩm luôn được coi trọng hàng đầu.

- Dựa vào tiêu chuẩn kỹ thuật để kiểm tra.

- Đều phải kiểm tra sản phẩm theo từng công đoạn, từng bộ phận, công nhân đều phải trực tiếp tham gia vào.

Kiểm tra chuyền Kiểm tra đơn chiếc

- Người may công đoạn sau sẽ kiểm tra được cho công đoạn trước Sản phẩm được kiểm tra kĩ càng hơn.

Không để ý sẽ dẫn đến sai chi tiết hàng loạt.

- Ưu điểm: Chất lượng sản phẩm sẽ được đảm bảo, tốn ít thời gian.

- Nhược điểm: Người công nhân chỉ kiểm tra được công đoạn liên quan trực tiếp đến công đoạn của họ.

- Người may tự kiểm tra công đoạn của mình Nếu sai hỏng tiến hành sửa luôn tránh sai hàng loạt

- Ưu điểm: Người công nhân kiểm soát được toàn bộ quá trình gia công sản phẩm

- Nhược điểm: Thời gian kiểm tra lâu. Chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào tay nghề công nhân.

PHÂN TÍCH LỖI THƯỜNG GẶP

STT Tên lỗi Nguyên nhân Biện pháp phòng tránh

1 Nẹp dài ngắn - Không kiểm tra bán thành phẩm trước khi may.

- Không sang dấu dài nẹp trước khi may.

- Kiểm tra, sửa bán thành phẩm trước khi may.

- Sang dấu dài nẹp 2 bên trước khi may.

Khi tra cổ vào thân áo đặt chân cổ dư hơn cạnh nẹp.

Khi tra cổ đặt chân cổ lót hụt hơn cạnh nẹp 0.1 cm.

- Không làm dấu, khớp các vị trí vai con trước khi may.

- Khớp cổ, làm dấu vị trí vai con trước khi tra.

- Khi may lộn bản cổ bai canh sợi 2 cạnh vát bản cổ.

- Khi lộn bản cổ kéo dây lộn bản cổ sai phương pháp.

- Khi may lộn bản cổ để êm 2 cạnh bản cổ.

- Khi lộn bản cổ kéo dây lộn theo chiều dọc vải.

May viền nhỏ vào mang to, viền to vào mang nhỏ.

May viền to vào mang to, viền nhỏ vào mang nhỏ.

- Không kiểm tra thông số vòng nách với vòng tay trước khi tra.

- Cầm, bai không đúng điểm.

- Kiểm tra thông số vòng nách với vòng tay trước khi tra.

- Cầm, bai đúng điểm khi may.

Khi tra măng séc không để đầu măng séc hụt hơn thép tay 0,1cm.

Khi tra măng séc để đầu măng séc hụt hơn thép tay 0,1cm.

Măng sét không đúng mẫu

- Nét phấn làm dấu to.

- May không đúng đường làm dấu.

- Nét phấn làm dấu sắc nét.

- May đúng đường làm dấu.

9 Gấu bị vặn May không đúng thao tác Khi may hơi bai thân và gấp gấu đều.

Khi may 2 lá vải không để êm, phẳng

Khi may vuốt phẳng 2 lá vải cầu vai

Khi là nẹp, làm dấu túi không thẳng kẻ

Khi là nẹp thẳng kẻ, làm dấu túi thẳng kẻ

Tra 2 đầu tay không bằng nhau, không kiểm tra thân trước khi tra tay cuốn sườn

Kiểm tra tay và thân trước khi cuốn sườn

13 Hở xơ vải Chưa sửa hết xơ vải, khi tra Sửa hết xơ vải, để đường đầu tay tay thân để to hơn đường diễu tra thân nhỏ hơn đường diễu khi tra tay

14 Bục, xểnh đường may cuốn sườn

Gập đường may to hơn đường may cuốn, chưa sửa hết xơ vải

Gập đường may sao cho vừa với đường cuốn, sửa sạch xơ vải

Ngày đăng: 29/03/2024, 22:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w