1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Thực Tập Bảo Vệ Quyền Tác Giả Trong Môi Trường Giáo Dục Ở Việt Nam – Thực Trạng Và Kiến Nghị.pdf

82 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo vệ quyền tác giả trong môi trường giáo dục ở Việt Nam - Thực trạng và kiến nghị
Tác giả Võ Anh Tuấn
Người hướng dẫn Vũ Đăng Phương Thảo
Trường học Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại Báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2020
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 3,21 MB

Nội dung

Ngày 27/3/2020: + Tìm hiểu các nội dung về tiêu chuẩn chất lượng, quy chuẩn chất lượng như: định nghĩa, sự khác nhau, bản chất, + Tìm hiểu tiêu chuẩn chất lượng của các sản phẩm đượ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHÔ HỒ CHÍ MINH

KHOA LUẬT DÂN SỰ

1996 TRUONG DAI HOC LUAT

TP HO CHI MINH

BAO CAO THUC TAP

BAO VE QUYEN TAC GIA TRONG MOI TRUONG GIAO

DUC O VIET NAM - THUC TRANG VA KIEN NGHI

HO VA TEN TAC GIA: VO ANH

TUAN

LỚP: DÂN SỰ 41.4 MSSV:1653801012314

TD UWA Z11.7 RT: L 4L {- „ Z X T20

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHÔ HỒ CHÍ MINH

KHOA LUẬT DÂN SỰ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN

VÕ ĐĂNG PHƯƠNG THẢO

NƠI THỰC TẬP: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN SỞ HỮU TRÍ TUỆ AGL

TP Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2020

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan báo cáo thực tập đề tài “Bảo vệ quyền tác giả trong môi trường giáo dục ở Việt Nam - Thực trạng và kiến nghị” là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, ví dụ, trích dẫn trong bài viết bảo đảm tính trung thực, chính xác Những đánh giá, đề xuất trong bài viết được phân tích một cách khách quan, phù hợp với thực tiễn về bảo hộ quyền tác giả trong môi trường giáo dục ở Việt Nam Các kết quả này chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào

LỜI CẢM ƠN

Qua bài báo cáo này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy cô của trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là các thầy cô khoa Luật Dân sự của trường đã tạo điều kiện cho em thực tập ở khoa để có nhiều thời gian cho báo cáo thục tập

Và em cũng xin chân thành cảm ơn các cô, chú lãnh đạo của công ty và các anh, chị nhân viên đã nhiệt tình hướng dẫn hỗ trợ cho em hoàn thành tốt khóa thực tập

Trong quá trình làm bài báo cáo thực tập, khó tránh khỏi sai sót, rất mong các thầy, cô bỏ qua Đồng thời do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp thầy, cô để em học thêm được nhiều kinh nghiệm và hoàn thành tốt những công việc trong tương lai

Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể Quý thầy cô, các cô, chú, anh, chị trong công ty !

Tác giả

Trang 4

Anh Tuấn

Trang 5

MỤC LỤC Phần I: QUÁ TRÌNH THỰC TẬP

L Kế hoạch thực tập IƯ Giới thiệu đơn vị thực tập Nhật ký thực tậ

Phần II: CHUYỂN ĐỀ THỰỰC TẬTP - 52s 2s©Sse2xs€Ssexereeexeereerseressesere

J7n0 90) 7 L Tính cấp thiết của đề tài

TL Mục đích nghiên cứu của đỀ tài «- 5-5 ©cs s6 se EESeEExEeeksrsesrsssrsesrre III Pham vi, đối tượng nghiên cứu

IV Phương pháp nghiên cứu

1.1 Khái niệm quyền tác giả và bảo hộ quyền tác giả -. e-cscsccsccsecscsessee

1.1.1 Khái niệm quyền tác giả -s- 5c s-s< se heESsxESsEEseTkEEAesereesrkesreeresserk

1.1.2 Khái niệm các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả

1.2 Quyền tác giả đối với tác phẩm trong môi trường giáo dục ở Việt Nam 1.2.1 Nội dung quyền tác giả đối với tác phẩm trong môi trường giáo dục ở Me ) 1.2.2 Một số ngoại lệ của quyền tác giả đối với tác phẩm trong môi trường giáo 00D 2120), Tố ốe

CHUONG 2 THUC TRANG VA MOT SO KIEN NGHI VE BAO VE QUYEN

TÁC GIÁ TRONG MỐI TRƯỜNG GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM «-

2.1 Thực trạng vẫn đề sao chép tác phẩm trong môi trường giáo dục ở Việt Nam 2.2 Thực trạng vẫn đề trích dẫn tác phẩm trong môi trường giáo dục đại học 2.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về quyền sao chép tác phẩm 2.4 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về quyền trích dẫn hợp lý tác phẩm

KET LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần III: PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Phần IV: PHỤ LỤC

A Tài liệu sưu tầm

Trang 6

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Luật SHTT: Luật Sở hữu trí tuệ

ND: Nghi dinh

CP: Chinh phu

Trang 7

Phần I: QUÁ TRÌNH THỰC TẬP

I Kế hoạch thực tập

Thời

ST 2 và we 2 ¬ os " gian Công việc dự kiên triền khai của sinh viên

hiện SV tự liên hệ địa điểm thực tập hoặc liên lạc đăng ký Tuần đầu

A a x A aA 2 tiên của

1 | thực tập với GV hướng dân theo sự phân công của

khoa đợt thực tập

- Khảo sát tại đơn vị thực tập:

¡) SV tiến hành tiếp xúc, thăm dò, khảo sát để tìm hiểu tổng quan về nơi thực tập

ii) Dựa trên tình hình thực tiễn tại nơi thực tập, dựa ` 2 vào khả năng mà SV chọn chủ đề tiến hành thực Tuần 2

tập

- Trao đổi với GVHD, bàn thảo để xác định chuyên

đề nghiên cứu -Thực tập tại đơn vị thục tập 3Í" Viết và nộp đề cương chuyên đề cho GVHD Tuần 3

- Chuẩn bị tài liệu, số liệu (nếu có) để viết chuyên đề

-Thực tập tại đơn vị thực tập 4_ | -Nghiên cứu tài liệu, trao đổi với GVHD, nộp Chương Tuần 4

1

-Thực tập tại đơn vị thục tập 5_ | - Sửa lại Chương 1, viết phác thảo Chương 2, Tuần 5

chương 3 (nếu có) -Thực tập tại đơn vị thục tập Ạ 6 | Nộp chương 2, chương 3 (nếu có) Tuần 6

-Thực tập tại đơn vị thục tập Ạ 7] Sửa lại chương 2, chương 3 (nếu có) Tuần 7 8| - Thực tập tại đơn vị thực tập Tuần 8

- Nộp bản thảo toàn bộ báo cáo cho GVHD - Lấy ý kiến đơn vị thực tập về báo cáo, tổng hợp góp ý của đơn vị thực tập (nếu có) và sửa lại báo

Trang 9

II Giới thiệu đơn vị thực tập 1 Giới thiệu chung về đơn vị thực tập: - Tên cơ quan thực tập: Công ty TNHH Sở hữu trí tuệ AGL - Địa chỉ: 17-19 Hoàng Diệu, phường 12, Quận 4, Thành phố Hồ Chí

Minh

- Chức năng chính của công ty: cung cấp các dịch vụ về Sở hữu trí tuệ nhằm hướng tới sự bền vững của doanh nghiệp, để có thể nhận diện và xác định đúng các đối tượng sở hữu trí tuệ trong tài sản trí tuệ có thể được bảo hộ, sự phát triển bền vững của doanh nghiệp ở góc độ: khai thác và bảo vệ tối đa quyền Sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp,

tránh xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ của các chủ thể khác

- Giám đốc: Thạc sĩ - Luật sư Nguyễn Ngọc Anh 2 Quá trình hình thành và phát triển:

Công ty TNHH Sở hữu trí tuệ AGL được thành lập vào tháng 12/2014, đến nay đã hoạt động được hơn 05 năm trong các lĩnh vực như: tư vấn, thực hiện các dịch vụ liên quan đến sở hữu trí tuệ, hợp đồng, dân sự, Công ty hiện nay đang có 10 nhân sự đang làm việc chính thức, cùng đội ngũ cố vấn, cộng tác viên

Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Sở hữu trí tuệ AGL :

* Giám đốc:

- Ths Luật sư Nguyễn Ngọc Anh

* Cố vấn cấp cao:

- PGS.TS Lê Thị Nam Giang

* Trưởng Văn phòng đại diện Đồng Tháp:

- Cô Lê Thị Bích Thuỷ

* Trưởng phòng Sở hữu trí tuệ:

- Chị Võ Đăng Phương Thảo

* Trưởng phòng Dự án:

- Anh Nguyễn Trần Hải Đăng @ Bo phan nhân viên: - Anh Trần Hoàng Long - chuyên môn: Tư vấn về pháp luật Sở hữu trí tuệ (Sáng chế, Kiểu dáng công nghiệp, Nhãn hiệu ) và Bản quyền quyền tác giả.

Trang 10

- Chị Phạm Ngọc Như Quỳnh - chuyên môn: Tư vấn pháp luật Sở hữu trí tuệ; Dự án Sở hữu trí tuệ

- Anh Thái Phan Quang Hiếu - chuyên môn: Tư vấn pháp luật Sở hữu trí tuệ; Dự án Sở hữu trí tuệ

@ Bộ phận làm công tác kế toán, văn phòng lưu trữ:

- Chị Huỳnh Thị Như Ý: Kế toàn

- Chị Trần Thị Minh Trang: Kế toán

AGL là tổ chức đại diện sở hữu trí tuệ chuyên nghiệp có chứng

chỉ hành nghề quyền đại diện sở hữu công nghiệp được Cục Sở hữu trí tuệ cấp, thẻ đại diện giống cây trồng được cấp bởi Cục Trồng trọt, thẻ đại diện quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả được cấp bởi Cục bản quyền tác giả

AGL tự hào là tổ chức đại diện Sở hữu trí tuệ sở hữu đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ

Chính vì vậy, AGL được các doanh nghiệp hàng đầu lựa chọn và sử dụng dịch vụ như: Công ty CP bóng đèn Điện Quang, Công ty CP Sữa Vinamilk, Công ty văn phòng phẩm MILAN,

AGL cung cấp các dịch vụ về Sở hữu trí tuệ nhằm hướng tới sự bền vững của doanh nghiệp, để có thể nhận diện và xác định đúng các đối tượng sở hữu trí tuệ trong tài sản trí tuệ có thể được bảo hộ, sự phát triển bền vững của doanh nghiệp ở góc độ: khai thác và bảo vệ tối đa quyền Sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp, tránh xâm phạm quyền SHTT của các chủ thể khác Bên cạnh dịch vụ tư vấn, AGL còn mong muốn mang lại các giá trị phát triển bền vững cho khách hàng thông qua hoạt động đào tạo doanh nghiệp AGL cung cấp các khóa đào tạo theo nhu cầu của doanh nghiệp và nhu cầu của xã hội trong các lĩnh vực: Sở hữu trí tuệ, Hợp đồng, Doanh nghiệp, Đầu tư, Lao động, Thương mại quốc tế, Quản trị Nhân sự và Quản trị Doanh nghiệp

Tôn chỉ hoạt động của AGL được thể hiện ở cô đọng “Mục tiêu của khách hàng + sự đảm bảo của AGL = sự thành công,

Trang 11

Người thực tập: Nơi thực tập: Thời gian thực tập:

được thay đối

NỘI DUNG GHI CHÉP NHẬT KÝ

Tuần Công việc & Nhiệm

vụ Việc đã thực hiện Kinh nghiệm

giao trong ngày hoặc trong tuần phù hợp với yêu cầu thực tập

Ghi chép đầy đủ và chính xác

những việc mà sinh viên thực tập đã thực hiện nhằm thực

hiện nội dung thực tập với kết

quả cụ thể đạt được

Tổng kết,

nhận xét và đánh giá những kinh nghiệm người

thực tập có được qua từng

hoạt động thực tập

Gặp gỡ, trao đổi làm quen với các thành viên trong công ty và tìm

hiểu quá trình

thục tập

Bước đầu làm quen, gặp gỡ với anh chị trong công ty và hiểu rõ được quá trình sắp thực tập

Ngày 17/3/2020: Tìm hiểu các quy trình làm việc của các bộ phận của công ty Tìm hiểu về công ty thực tập: cơ cấu, Nghiên cứu, tìm

hiểu các quy trình làm việc của các bộ phận trong công ty và cơ cấu, nhiệm vụ Tìm hiểu được

nội quy, quy chế và cơ cấu hoạt động của các bộ phận trong công ty để thực hiện

Trang 12

nhiệm vụ của từng bộ phận và hoạt động của công ty

hoạt động của từng bộ phận trong công ty

tốt và nắm được cơ cấu tổ chức

Ngày 18/3/2020: + Được người hướng dẫn hướng dẫn các công việc tại công ty

như sắp xếp hồ sơ,

photo tài liệu, scan tài liệu, gửi thư + Nhận, photo, sắp xếp hồ sơ đăng ký nhãn hiệu - photo,

sắp xếp hồ sơ theo

đúng trình tự, thủ tục + Nghiên cứu các quy định của Luật Sở hữu trí tuệ về các đối tượng sở hữu công nghiệp và quyền tác gia,

Nhan tai liéu, photo va sap xép các loại hồ sơ đăng ký nhãn hiệu theo đúng trình tự, thủ tục đã được hướng dẫn

Nắm được quy trình nhận, sao lưu và sắp xếp hồ sơ đăng ký nhãn hiệu theo đúng trình tự thủ tục của công ty

Ngày 19/3/2020:

+ Tìm hiểu về điều kiện, hồ sơ và quy trình đăng ký bảo hộ nhãn hiệu

+ Nhận công việc tìm kiếm các nhãn hiệu mà Công ty khách hàng là người nộp đơn đăng ký nhãn hiệu; tra cứu phí tra cứu và đăng ký nhãn hiệu của 26 quốc gia khác nhau Tìm kiếm các

nhãn hiệu ma Công ty của khách hàng là người nộp đơn trên trang của Cục Sở hữu trí tuệ; tra cứu phí tra cứu và đăng ký nhãn hiệu của 26 quốc gia để kiểm tra có sự

thay đổi hay

không Nam được cách

tìm kiếm các thông tin về nhãn hiệu trên trang của Cục Sở hữu trí tuệ; biết ý nghĩa của từng loại phí và cách tra cứu các loại phí đăng ký nhãn hiệu

Trang 13

Ngày 20/3/2020: + Nhận công việc kiểm tra thông tin trong tờ khai đăng ký, chuẩn bị hồ sơ đăng ký nhãn hiệu; + Nộp 2 hồ sơ đăng ký nhãn hiệu đến Cục Sở hữu trí tuệ; dự họp cùng với các bạn thực tập sinh khác với trưởng phòng phụ trách để giải đáp các

thắc mắc về sở hữu

trí tuệ

+ Kiểm tra thông tin trong các tờ khai đăng ký, chuẩn bị hồ sơ đăng ký nhãn hiệu để nộp trực tiếp các đơn đăng ký nhãn hiệu tại Cục Sở hữu trí tuệ; + Nộp đơn đăng ký nhãn hiệu tại Cục Sở hữu trí tuệ; nghe và tiếp thu các giải đáp về sở hữu trí tuệ của trưởng phòng phụ trách

+ Học được

cách cẩn thận trong việc kiểm tra hồ sơ đăng ký nhãn hiệu, biết cách sắp xếp, chuẩn bị những hồ sơ nào khi nộp đơn dang ký nhãn hiêu cho khách hàng;

+ Biết các trình tự, thủ tục khi nộp đơn đăng ký nhãn hiệu tại Cục Sở hữu trí tuệ

báo giá và quy trình đăng ký sáng chế,

kế bố trí kiểu

dáng công nghiệp ở Mỹ Biết thêm các

thông tin về giá của dịch vụ sở hữu trí tuệ ở các nước UAE, Mỹ và trau đồi khả năng tiếng Anh, đặc biệt là các từ vựng tiếng Anh trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ; hiểu được các quy định về đăng ký sáng chế, thiết kế bố trí kiểu dáng công nghiệp ở

Mỹ

Trang 14

Ngày 24/3/2020: + Nhận bài tập mô tả

05 nhãn hiệu nổi

tiếng ở Việt Nam; + Soạn một tờ khai đăng ký nhãn hiệu bảo hộ trong lãnh thổ Việt Nam và một tờ

khai đăng ký nhãn hiệu bảo hộ ở các nước ngoài lãnh thổ Việt Nam cho Khách hàng, gửi cho trưởng

+ Nắm được cách mô tả các dấu hiệu của nhãn hiệu phù hợp với quy định của pháp luật; + Nắm được cách tính các loại phí, cách thức trình bày, nội dung của một tờ khai dang ký nhãn hiệu bảo hộ trong lãnh thổ Việt Nam và ngoài lãnh thổ Việt Nam; nắm được điểm khác nhau giữa hai tờ khai đăng ký nhãn hiệu này

Ngày 25 -

26/3/2020:

+ Nhận đọc, tìm hiểu các quy định pháp luật về nội dung, hình thức của các quy chế nhãn hiệu chứng nhận/nhãn hiệu tập thể;

+ Tham khảo các quy chế quản lý và sử dụng Nhãn hiệu chứng nhận đã được + Tìm kiểm các

quy định pháp luật (thông tư, nghị đỉnh) hướng

dẫn về nội dung,

hình thức của một quy chế nhãn hiệu chứng nhận/nhãn hiệu

tập thể;

+ Tham khảo được các quy chế đã được các anh + Nắm được các

yêu cầu về nội dung, hình thức của một quy chế theo quy định pháp luật và phù hợp với đối tượng khách hàng của công

ty;

+ Từ đó soạn dự thảo 02 quy chế quản lý và sử

Trang 15

Cục chấp nhận bảo hộ của công ty, từ đó soạn dự thảo 02 quy chế quản lý và sử dụng Nhãn hiệu chứng nhận của 02

HTX ở Cà Mau

chị soạn và soạn dự thảo 02 quy chế quản lý và sử dụng Nhãn hiệu chứng nhẫn cho sản phẩm, dịch vụ của 02 HTX ở Cà Mau

dụng Nhãn hiệu chứng nhận cho 02 khách hàng là 02 HTX ở Cà Mau cho công

ty

Ngày 27/3/2020:

+ Tìm hiểu các nội dung về tiêu chuẩn chất lượng, quy

chuẩn chất lượng

như: định nghĩa, sự khác nhau, bản chất,

+ Tìm hiểu tiêu chuẩn

chất lượng của các sản phẩm được đăng ký bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận của 02

HTX ở Cà Mau

Thực hiện nghiên cứu các quy định về tiêu chuẩn chất lượng, quy chuẩn chất lượng; tìm hiểu tiêu chuẩn chất lượng của các sản phẩm được đăng ký bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận của 02 HTX ở Cà Mau trên

Internet

Nam được các kiến thức quan trọng về bản chất của tiêu chuẩn chất

lượng, quy

chuẩn chất lượng và ý nghĩa trong sở hữu trí tuệ; rèn luyện kinh nghiệm tra cứu, tìm kiếm tiêu chuẩn chất lượng của các sản phẩm trên

Internet

Tuan 3

(30/3 - 03/4)

Ngay 30 -

31/3/2020:

Thống kê các phiếu khảo sát người tiêu dùng về sản phẩm và các phiếu khảo sát nhà phân phối về sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý Thống kê các lựa

chọn của từng câu hỏi trong phiếu khảo sát về sản phẩm mang

chỉ dẫn địa lý

theo số lượng nhằm tổng hợp tỷ lệ phần trăm của từng lựa chọn, phục vụ cho việc

bảo hộ Nhãn hiệu Nam được cách

thống kê, các bước thống kê các phiếu khảo sát, nắm được nội dung của các phiếu khảo sát; học được cách dựa vào số liệu tỷ lệ của

từng câu hỏi để

bảo hộ Nhãn

Trang 16

chứng nhận cho sản phẩm hiệu chứng hận cho sản phẩm

Ngày 01/4/2020: + Nhận nghiên cứu các quy định pháp luật, các vấn đề pháp lý liên quan đến quyền tác giả; + Giải quyết một tình huống thực tiễn liên quan đến quyền tác giả; gửi hướng xử lý

cho người hướng dẫn

+ Tìm kiểm các quy định trong luật, nghị định, thông tư hướng

dẫn về quyền tác

giả + Dựa vào các quy định của pháp luật và tìm hiểu trên Internet đưa ra cách giải quyết một tình huống thực tiễn liên quan đến quyền tác giả

+ Nắm được các quy định của pháp luật về quyền tác giả + Nắm được cách áp dụng pháp luật về quyền tác giả trong thực tiễn và học được những kiến thức chuyên sâu về quyền tác giả từ người hướng dẫn

Ngày 02 -

03/4/2020:

Đánh máy, lập danh sách, lập báo cáo về tình hình bảo hộ các nhãn hiệu liên quan đến cà phê đã được Cục chấp nhân bảo hộ

Thực hiện việc tra cứu các nhãn hiệu liên quan đến cà phê đã được bảo hộ trên trang của Cục Sở hữu trí tuệ, nhằm xác định tình trạng bảo hộ từ đó lập ra danh sách, phân loại tình trạng bảo hộ của các nhãn hiệu đó

Nắm rõ thêm về các tình trạng bảo hộ của một

nhãn hiệu khi đã

được công bố trên trang của Cục Sở hữu trí tuệ; nắm được cách phân loại tình trạng bảo hộ của các nhãn hiệu từ đó có hướng tư vấn cho nhãn hiệu mà khách hàng muốn bảo hộ

Tuần 4

(06/4 - 10/4) Ngày 06/4/2020:

Nhận soạn dự thảo các quy chế quản lý và sử dụng; quy chế Dựa vào các

thông tin từ Khách hàng và từ người hướng dẫn Củng cố kỹ năng

Soạn các quy chế cho sản phẩm được yêu

Trang 17

cấp và thu hồi Nhãn

hiệu tập thể X

cung cấp, soạn dự thảo quy chế quản lý và sử dụng; quy chế cấp và thu hồi Nhãn hiệu tập

thể X

cầu bảo hộ theo các yêu cầu từ Khách hàng và phù hợp với quy định của pháp luật

+ Tìm kiếm các thông tin về chất lượng sản phẩm, danh tiếng sản phẩm, vị trí địa lý, yếu tố tự nhiên của sản phẩm gạo tại địa

phương;

+ Dựa vào các hướng dẫn của anh/chị về các thuyết minh đã hoàn thành, soạn thuyết minh về sản phẩm gạo của Khách hàng theo yêu cầu của Khách hàng

+ Nắm được các cách chọn lọc, phân loại tìm kiếm các thông tin về sản phẩm gạo của Khách hàng;

+ Nắm được cách thức và nội dung của một bản thuyết minh về sản phẩm; học được cách kết hợp các thông tin tìm kiếm được trên Internet và các yêu cầu của Khách hàng để soạn 01 bản thuyết minh về sản phẩm được yêu cầu bảo hộ

thông tin từ thuyết minh sản phẩm và các yêu cầu của người Năm được các

nội dung chính của các quy chế; học được cách trình bày

Trang 18

quy chế cấp và thu hổi; quy chế sử dụng tam nhãn cho Nhan hiệu chứng nhận tỉnh Y và Nhãn hiệu tập thể của huyện X

hướng dẫn soạn powerpoint vé quy ché quan ly và sử dụng; quy chế cấp và thu hổi; quy chế sử dụng tam nhãn cho Nhãn hiệu chứng nhận tỉnh Y và Nhãn hiệu

tập thể của

huyện X

powerpoint hiệu quả, theo yêu cầu của Khách hàng

Tuần 5

(13/4 - 17/4) Ngày 13/4/2020:

+ Nghiên cứu hồ sơ đăng ký quyền tác giả cho các hình tượng nhân vật hoạt hình của Khách hàng + Photo tài liệu + Scan hồ sơ

Nghiên cứu, phân tích các nội dung trong hồ sơ, xem xét đánh giá các quy định của pháp luật về quyền tác giả có phù hợp với các nội dung trong hồ sơ hay không Phô tô tài liệu kế toán và scan hồ sơ khách hàng

Củng cố, nâng cao kỹ năng nghiên cứu hồ sơ và lập luận, nâng cao kỹ năng phân tích nội dung của hồ Sơ và xem xét có phù hợp với các quy định của pháp luật về quyền tác giả không

Ngày 14/4/2020: + Nghiên cứu các quy trình đăng ký bảo hộ nhãn hiệu ngoài lãnh thổ Việt Nam; + Từ đó tự lập một hồ sơ cho một nhãn hiệu của khách hàng có nhu cầu đăng ký bảo hộ nhãn hiệu ngoài lãnh thổ Việt Nam Dựa vào quy định

pháp luật và hướng dẫn của người hướng dẫn lập một bộ hồ sơ cho đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu ở nước ngoài lãnh thổ Việt Nam Học hỏi được

kinh nghiệm lập một bộ hồ sơ cho đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu ở nước ngoài lãnh thổ Việt Nam phù hợp với quy định của pháp luật trong nước và

Trang 19

quốc tế

Ngày 15/4/2020: Nhận tìm kiếm danh mục các nhóm sản phẩm đã được đăng ký kinh doanh của 02 công ty Khách hàng, từ đó phân loại các

nhóm sản phẩm đăng

ký kinh doanh vào các nhóm phân loại thuộc bảng phân loại quốc tế hàng hoá/dịch vụ Nice

Tìm kiểm danh mục các nhóm sản phẩm đã được đăng ký kinh doanh của 02 công ty Khách

hàng trên Cổng

thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp; từ đó phân loại các nhóm sản phẩm đăng ký kinh doanh vào các nhóm phân loại thuộc bảng phân loại quốc tế hàng hoá/dịch vụ Nice

Nắm được kỹ năng tìm kiếm các sản phẩm đăng ký kinh doanh của khách hàng; củng cố khả năng phân loại các hàng hoá/dịch vụ được đăng ký bảo hộ theo bảng phân loại quốc tế hàng hoá/dịch vụ Nice

Ngày 16 -

17/4/2020:

+ Nhận thống kê phiếu khảo sát người tiêu dùng sản phẩm tại TP HCM và tại thành phố X + Tổng hợp các kết quả thống kế; lập báo cáo thống kê

+ Thống kê các phiếu khảo sát người tiêu dùng tại HCM và thành phố X

+ Tổng hợp các kết quả thống kê theo file excel và dựa vào các số liệu thống kê lập báo cáo thống kê

Nằm được kỹ năng thống kê nhanh, chính xác; củng cố kỹ năng sử dụng excel trong thống kê; học được cách làm một báo cáo thống kê, các nội dung cần có của một báo cáo thống kê;

+ Học được

cách dựa vào các số liệu thống kê đưa ra

Trang 20

các đánh giá về sản phẩm, dịch vụ đăng ký bảo hộ cho Khách hàng

Tuần 6

(20/4 - 24/4)

Ngay 20/4: + Nhan tim hiéu những tài liệu cần

thiết khi nộp đơn

đăng ký cho nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể theo quy định pháp luật và công ty + Nhận soạn tất cả các tài liệu cần thiết khi nộp đơn đăng ký nhãn hiệu chứng nhận cho sản phẩm của khách hàng

+ Tìm hiểu tài

liệu cần thiết khi

nộp đơn đăng ký cho nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể theo quy định pháp luật và công ty, dựa vào tìm hiểu trên mạng và các nghị định, thông tư hướng dẫn

+ Dựa vào mẫu

tài liệu người

hướng dẫn cung

cấp, tự soạn tất cả các tài liệu cần thiết khi nộp đơn đăng ký nhãn hiệu chứng nhận cho sản phẩm của khách hàng

+ Nắm được những kiến thức về các tài liệu cần thiết khi nộp đơn đăng ký cho nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể

+ Thực hành được cách soạn các tài liệu cần thiết khi nộp đơn đăng ký nhãn hiệu chứng nhận cho sản phẩm của khách hàng

Ngày 21/4: + Nhận nghiên cứu hướng dẫn quy trình bảo quản sản phẩm mang NHTT của Thành phố X

+ Tìm hiểu các thông + Nghiên cứu

hướng dẫn quy

trình bảo quản sản phẩm của khách hàng dựa vào những tài liệu do khách + Nắm được

cách vận dụng tài liệu về quy trình bảo quản sản phẩm do khách hàng cung cấp và tài

Trang 21

tin về các sản phẩm măng tây ở các tỉnh

trên cả nước để so

sánh với măng tây tỉnh Y

hàng cung cấp, tài liệu trên mạng để hoàn thiện

hướng dẫn quy

trình bảo quản sản phẩm; + Tìm hiểu trên mạng các thông tin về các sản phẩm măng tây ở các tỉnh trên cả nước để so sánh với măng tây tỉnh Y, làm tư liệu cho thuyết minh sản phẩm

liệu trên mạng để hoàn thiện

hướng dẫn quy

trình bảo quản sản phẩm + Nắm được cách chọn lọc các thông tin về sản phẩm, so sánh các yếu tố

sản phẩm giữa

các tỉnh để làm tư liệu cho thuyết minh sản phẩm

Ngày 22/4 - 23/4:

+ Nhận nghiên cứu các quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về thủ tục, trình tự, các tài liệu cần thiết, các loại phí để đăng ký bảo hộ nhãn hiệu khách hàng tại nước ngoài lãnh thổ Việt

Nam

Tìm kiểm, thu thập các quy định của pháp luật Việt Nam và quốc tế để nắm được thủ tục, trình tự, các tài liệu cần thiết để đăng ký bảo hộ nhãn hiệu khách hàng tại nước ngoài lãnh thổ Việt Nam

Nắm được các trình tự, thủ tục, các tài liệu, hồ sơ cần thiết khi đăng ký bảo hộ nhãn hiệu khách hàng tại nước ngoài lãnh thổ Việt Nam, từ đó áp dụng vô các trường hợp thực

tiễn của công ty

Ngày 24/4:

Nhận hỗ trợ trưởng phòng phụ trách chuẩn bị hồ sơ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu của Khách hàng đăng ký bảo hộ tại Myanma Ap dung các

nghiên cứu hôm trước, hỗ trợ trưởng phòng phụ trách chuẩn bị hồ sơ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Nam được cách

vận dụng các quy định của pháp luật Việt Nam và quốc tế vào thực tiễn công việc của

Trang 22

và UAE

của Khách hàng đăng ký bảo hộ tại Myanma và

UAE

công ty; học được cách trình bày các tài liệu, hồ sơ cần thiết để đăng ký bảo hộ nhãn hiệu của Khách hàng đăng ký bảo hộ tại Myanma và

Ngay 27/4 - 28/4: + Nhan lam du thao báo cáo thống kê phiếu khảo sát người tiêu dùng tại thành phố X

làm báo cáo tổng

kết khảo sát người tiêu dùng tại thành phố X

+ Củng cố kỷ năng thống kê số liệu và dựa vào tống kê số liệu làm báo cáo thống kê phiếu khảo sát phục vụ việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm của Khách hàng; + Củng cố kỹ năng làm báo

cáo tổng kết

khảo sát

Ngày 29/4: Nhận làm dự thảo tờ khai đăng ký cho 02 nhãn hiệu trong nước cho khách hàng Dựa vào nhãn

hiệu khách hàng cung cấp viết mô tả nhãn hiệu, phân loại hàng hoá/dịch vụ theo bảng phân loại Nice; tính các loại phí cần phải đóng khi nộp Củng cổ kỹ năng

mô tả nhãn hiệu, kỹ năng phân nhóm các loại hàng hoá/dịch vụ theo bảng phân loại Nice; kỹ năng tính các loại phí cần nộp khi nộp

Trang 23

Ngày 30/4: Nghỉ lễ Ngày 01/5: Nghỉ lễ Tuần 8 Dựa vào các quy | Củng cố kỹ năng (04/5 - định pháp luật, soạn dự thảo

08/5) | Ngày 04/5: thông tin từ quy chế quản lý

Nhận soạn dự thảo quy chế quản lý và sử dụng Nhãn hiệu chứng nhận cho khách hàng

khách hàng về sản phẩm soạn dự thảo quy chế quản lý và sử dụng Nhãn hiệu chứng nhận cho khách hàng

và sử dụng Nhãn hiệu

chứng nhận để

hoàn thiện hồ sợ đăng ký bảo hộ Nhãn hiệu chứng nhận

Ngày 05/5-06/5: Nhận soạn dự thảo 3 quy chế: quy chế cấp và thu hồi, quy chế sử dụng tem nhãn, quy chế kiểm soát việc sử dụng NHCN cho sản phẩm cho khách hàng

Dựa vào các quy định pháp luật, thông tin từ khách hàng về sản phẩm soạn dự thảo 3 quy chế: quy chế cấp và thu hồi, quy chế sử dụng tem nhãn, quy chế kiểm soát việc sử dụng NHCN cho sản phẩm cho khách hàng

Củng cố kỹ năng soạn dự thảo dự thảo 3 quy chế: quy chế cấp và thu hồi, quy chế sử dụng tem nhãn, quy chế kiểm soát việc sử dụng NHCN để hoàn thiện hồ sơ đăng ký

bảo hộ Nhãn

hiệu chứng nhận

Ngày 07/5: + Nhận làm thuyết minh ý nghĩa các logo đề xuất cho Nhãn hiệu chứng nhận cho Khách hàng

+ Nhận làm + Dựa vào các

yêu cầu khách hàng và ý tưởng của người thiết kế logo, thuyết minh ý nghĩa của các logo đề xuất + Học được

cách thuyết minh ý nghĩa của các logo đề xuất cho Nhãn hiệu chứng nhận/ Nhẫn hiệu

Trang 24

powerpoint thuyét minh ý nghĩa các logo đề xuất cho Nhãn hiệu chứng nhận cho Khách hàng

cho Nhãn hiệu chứng nhận cho Khách hàng + Làm powerpoint trình bày các ý nghĩa trọng tâm của các logo đề xuất cho Nhãn hiệu chứng nhận cho Khách hàng

tập thể, giúp khách hàng dễ dàng hơn trong việc lựa chọn logo + Củng cố khả năng sử dụng powerpoint

Ngày 08/5: + Sửa chữa lại dự thảo các quy chế của sản phẩm theo yêu cầu từ Khách hàng và

hướng dẫn từ người

hướng dẫn + Scan tài liệu

+ Rút kinh

nghiệm các góp ý từ người hướng dẫn và khách hàng sửa chữa lại dự thảo các quy chế của sản phẩm + Scan tài liệu phục vụ cho việc sao lưu

Củng cố kỹ năng soạn dự thảo dự thảo các quy chế sử dụng

NHCN để hoàn

thiện hồ sơ đăng ký bảo hộ Nhãn hiệu chứng nhận

Tuần 9

(11/5 -

15/5) Ngày 11/5:

+ Scan các giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu;

+ Nộp đơn tại Cục sở hữu trí tuệ;

+ Photo chứng từ

+ Scan các giấy chứng nhẫn đăng ký nhãn hiệu; + Nộp đơn tại Cục sở hữu trí

tuệ;

+ Photo chứng từ

+ Củng cổ kỹ năng scan giấy tờ, phân loại giấy tờ; + Củng cố kinh nghiệm về các quy trình, thủ tục khi nộp đơn dang ký nhãn hiệu tại Cục Sở hữu trí tuệ

Ngày 12/5 - 13/5: + Nhận làm dự thảo báo cáo phân tích các + Dựa vào các

phân tích các sản phẩm dược liệu + Nam được

cach lam bao cao phan tich

Trang 25

sản phẩm cho Khách hàng

được bên thứ 3 cung cấp và mẫu báo cáo, soạn dự thảo báo cáo phân tích các sản phẩm cho Khách hàng

sản phẩm được đăng ký bảo hộ Nhãn hiệu chứng nhận/ Nhãn hiệu tập nhằm bảo hộ các chỉ tiêu đặc trưng của sản phẩm

Ngày 14/5 - 15/5: + Tổng hợp các câu hỏi trong suốt quá trình thực tập tại công ty

+ Nghe, tham khảo ý kiến các anh/chị hướng dẫn giải đáp

các thắc mắc, câu hỏi

+ Dự họp cùng với giám đốc công ty về tổng kết quá trình thực tập

+ Tổng hợp các câu hỏi trong suốt quá trình thực tập tại công ty

+ Nghe, tham khảo ý kiến các anh/chị hướng dẫn giải đáp các

thắc mắc, câu hỏi

+ Dự họp cùng với giám đốc công ty về tổng kết quá trình thực tập

+ Học hỏi thêm được nhiều kiến thức chưa biết, thắc mắc trong quá trình thực

tập;

+ Rút kinh nghiệm trong suốt quá trình thục tập từ đóng góp từ phía các anh/ chị hướng dẫn để phục vụ cho công việc

tương lai

XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

thực tập

Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 5 năm 2020

(Chức danh, Họ tên, chữ ký và đóng dấu) tên, chữ ký)

Người trực tiếp hướng dẫn

(Họ

Trang 26

Phần II: CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

Đề tài:

BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC Ở

VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ KIÊN NGHỊ

Trang 27

MUC LUC CHUYEN ĐÈ THỰC TẬP

Phần II: CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP -¿- ¿5c c2 1

PHAN DÂN NHẬP on nen mm 3

I/ Tính cấp thiết của đề tài - - sen 3 II Mục đích nghiên cứu của đề tài c 4 III Phạm vi, đối tượng nghiên cứu - - -«-«s- 4 IV Phương pháp nghiên CỨU - - co cu Ăn nen 4 V Bố cục chuyên đề -.- nu HH ng và 4

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIÁ TRONG MOI TRUONG GIAO DỤC Ở VIỆT NAM 6

1.1 Khái niệm quyền tác giả và bảo hộ quyền tác giả 6

1.1.1 Khái niệm quyền tác giả -e-<sccssevsesserseEserkerkeskereskerkrkerkssersersrke 6

1.1.2 Khái niệm các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả - 9 1.2 Quyền tác giả đối với tác phẩm trong môi trường giáo dục ở Việt Nam cu HH HH nh nh nọ ni Ki Bàn Hi HH Ki KH 10

1.2.1 Nội dung quyền tác giả đối với tác phẩm trong môi trường giáo dục ở Việt ÌNẠIH Gì cọ TH HH TH Ọ Họ h TH TH 1 tự 10 1.2.2 Một số ngoại lệ của quyền tác giả đối với tác phẩm trong môi trường giáo 010A 2T): TT .ốốốốốố.ố ốốốẻốố ốốốố 12

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIÁ TRONG MOI TRUONG GIAO DUC Ở VIỆT NAM16

2.1 Thực trạng vấn đề sao chép tác phẩm trong môi trường giáo dục ở Việt Nam cuc HH nu n nu my mm 16 2.2 Thực trạng vấn đề trích dẫn tác phẩm trong môi trường giáo dục đại hỌc - - cm nu mm nh mm 19 2.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về quyền sao

2.4 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về quyền trích

dẫn hợp lý tác phẩm - cu nu HH ng nà 22

Trang 28

PHAN DAN NHAP

I/ Tinh cap thiết của đề tài Thể giới đang ở trong thời đại công nghiệp 4.0, thời đại mà công nghệ thông tin phát triển một cách mạnh mẽ, góp phần lớn giúp cho các nước trên thé giới phát triển Việt Nam hiện nay cũng là một nước đang phát triển, vì vậy, nhu cầu tiếp cận với các

nguồn tài liệu khoa học để phục vụ cho việc tìm hiểu, học tập và nghiên cứu khoa học là rất lớn và nhờ sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin thì việc tiếp cận với các nguồn tài liệu khoa học đề phục vụ cho việc tìm hiểu, học tập và nghiên cứu khoa

học dễ dàng hơn, đa dạng hoá hơn Tuy nhiên, với việc dễ dàng tiếp cận với các nguồn tài liệu khoa học cũng dẫn đến việc dễ dàng sao chép các nguôn tài liệu khoa học, sự sáng tạo của người khác mà không có sự cho phép của tác giả trở nên đễ dàng và khó

kiểm soát hơn Hiện nay, nhiều cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi sao chép một phần hoặc toàn bộ các nội dung tài liệu khoa học, tác phâm văn học, bài viẾt, của người

khác một cách trái phép, không được sự cho phép của tác giả, gây ảnh hưởng đến quyên và lợi ích của tác giả và chủ sở hữu các bài viết, tài liệu khoa học, tác phâm đó,

Đặc biệt, việc làm này thường xuyên diễn ra trong môi trường giáo dục tại Việt Nam, nơi mà nhiều học sinh, sinh viên thậm chí giáo viên sử dụng các tài liệu, giáo trình được sao chép trái phép để phục vụ cho việc học tập mà không nhận thức được rằng đó là hành vi xâm phạm quyền tác giả Thực trạng này một phần cũng do quy định pháp luật Việt Nam còn tồn tại nhiều vấn đề liên quan đến việc bảo hộ quyên tác giả trong môi trường giáo dục cũng như chưa có những chế tài đủ sức răn đe đối với những người thực hiện hành vị sao chép trái phép tài liệu học tập, giáo trình khi mà hành vĩ

này đang diễn ra công khai và phô biến nhất là tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ

photocopy Đây là vấn đề không tốt đang tôn tại trong xã hội hiện nay Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến lợi ích của tác giả và chủ sở hữu quyền đối với tác phẩm Việc sao chép trái phép tác phâm diễn ra tran lan, mất kiểm soát ngoài việc gây ra thiệt hại về vật chất cho tác giả, chủ sở hữu quyền, còn có thê khiến các tác giả không còn động lực để tiếp tục sáng tạo và công bố các công trình khoa học của mình Vì vậy, đây là

van dé cap thiết mà pháp luật cần hoàn thiện đề đảm bảo hải hòa và cân bằng lợi ích

của các chủ thể, vừa có thê bảo vệ quyên tác giả vừa khuyến khích người học tìm tòi, khám phá tri thức Đó là lý do tôi mạnh dạn chọn đề tài “Bảo vệ quyền tác giả trong

3

Trang 29

môi trường giáo đục ở Việt Nam — Thực trạng va kiến nghị” Nội dụng đề tài chỉ ra một

số quy định pháp luật về quyên tác giả, thực trạng quy định pháp luật hiện hành liên quan đến vẫn đề bảo hộ quyền tác giả trong môi trường giáo dục ở Việt Nam và đề xuất một số giải pháp đề hoàn thiện

IL Mục đích nghiên cứu của đề tài Thứ nhất: Làm rõ các vấn đề pháp lý liên quan đến việc bảo hộ quyền tac gia trong môi trường giáo dục ở Việt Nam theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ hiện hành

Thứ hai: Nêu ra các bất cập còn tồn tại và tìm các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật, trên cơ sở có nghiên cứu pháp luật nước ngoài về vấn đề này

HI Phạm vi, đối tượng nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu: Đề tài “Bảo vệ quyền tác giả trong môi trường giáo dục ở Việt Nam ” được nghiên cứu dựa trên những quy định của pháp luật hiện hành về quyền

tac giả trong Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đối, bô sung năm 2009) và các văn bản

hướng dẫn thi hành Về nội dung: Đề tài tập trung vào vấn đề bảo hộ quyên tác giả đối với tác phẩm trong môi trường giáo dục ở Việt Nam như vấn đề sao chép tác phâm cho mục đích học tập hay trích dẫn tác phâm của người khác

Về không gian: Phạm vi không gian đề tài dé cập đến là trong môi trường giáo

dục đại học tại Việt Nam Các vẫn đề pháp lý được nghiên cứu, xem xét theo pháp luật

Việt Nam Tuy nhiên, tác giả có đối chiếu đến các quy định liên quan trong Công ước Bem nam 1886 va pháp luật nước ngoài

Đối tượng nghiên cứu: Dôi tượng quyền sở hữu trí tuệ trong đề tài giới hạn ở các vấn đề pháp lý về bảo hộ quyền tác giả trong môi trường giáo dục ở Việt Nam

IV Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích luật viết: Đặc biệt là nghiên cứu những quy định của pháp luật điều chỉnh về quyên tác giả trong các luật, nghị định, và các văn bản có liên

quan nhằm tiếp cận, đánh giá những quy định của pháp luật điều chỉnh về vấn đề này

Phương pháp phân tích, tông hợp: Nhằm tìm ra những điểm chung, khác biệt khi tiếp cận các vấn đề cần nghiên cứu trong báo cáo

V Bố cục chuyên đề Bồ cục đề tài có kết cầu chung gồm các phần: Phần mở đầu, phần nội dung, kết

luận và danh mục tài liệu tham khảo

Bồ cục phần nội dung đề tài được chia làm ba chương:

4

Trang 30

Chương I: Những vấn đề lý luận chung về bảo hộ quyền tác giá trong môi trường

giáo dục ở Việt Nam

Chương 2: Thực trạng bảo hộ quyên tác giả trong môi trường giáo dục ở Việt Nam

Chương 3: Một số kiến nghị về bảo hộ quyền tác giả trong môi trường giáo dục ở Việt Nam

Trang 31

PHAN NOI DUNG

CHUONG 1 NHUNG VAN DE LY LUAN CHUNG VE BAO HO QUYEN TAC

GIA TRONG MOI TRUONG GIAO DUC O VIET NAM

1.1 Khái niệm quyền tác giả và bảo hộ quyền tác giả

1.1.1 Khái niệm quyền tác giả

Theo quy định tại Điều 4 của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, được sửa đổi bổ sung

năm 2009 (sau đây gọi tắt là Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005) thì quyền tác giả được định

nghĩa như sau: “Quyên tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phâm do mình

sáng tạo ra hoặc sở hữu”

Căn cứ vào định nghĩa này về quyền tác giả, chúng ta có thê nhận thấy các chủ thê được bảo hộ quyên tác giả bao gồm có hai loại chủ thê là tác giả và chủ sở hữu

quyên tác giả Theo quy định tại Điều 6 Nghị định 22/2018/NĐ-CP thi tac gia là người

trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm Trong trường hợp tác phâm do nhiều người cùng trực tiếp sáng tạo thì những người này được coi là đồng tác giá Chủ sở hữu quyên tác giả có thê đồng thời là tác giá nhưng cũng có thể không đồng thời là tác giả Chủ sở hữu quyên tác giả có thê đồng thời là tác giả khi tác giả tự bỏ công sức, chỉ phí đầu tư sáng tạo tác phẩm Trong nhiều trường hợp, chủ sở hữu quyền tác giả không đồng thời là tác giả như trường hợp tác giả được giao nhiệm vụ đề sáng tạo hoặc ký kết hợp đồng với chủ sở hữu, hay trường hợp tác giả chuyên giao quyền sở hữu cho tô chức, cá nhân

khác, ! Chăng hạn, trong các trường học hoặc trường đại học, một số giáo viên hoặc giảng viên được trường đại học giao nhiệm vụ (có trả thù lao đề thực hiện công việc

được giao) đề viết giáo trình thì khi cuốn giáo trình được hoàn thành, tập thể các giáo viên, giảng viên đã trực tiếp viết được xác định là các đồng tác giả của giáo trình, còn trường học hoặc trường đại học là chủ sở hữu quyền tác giả Chủ sở hữu quyên tác gia mới là chủ thê nắm các độc quyên trong việc sử dụng, khai thác đối với tác phẩm

Theo quy định tại Luật sở hữu 2005, có 6 loại chủ sở hữu bao gồm: chủ sở hữu quyên tác giả; chủ sở hữu quyên tác giả là tác giả; chủ sở hữu quyền tác giả là các đồng tác giả; chủ sở hữu quyền tác giả là tô chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả hoặc giao kết hợp đồng với tác giả: chủ sở hữu quyền tác giả là người thừa kế; chủ sở hữu quyên tác giả là người được chuyên giao quyền, được quy định lần lượt từ Điều 36 đến

Điều 41 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Các quy định này đưa ra các định nghĩa về các loại

chủ sở hữu quyền tác giả và nêu ra các quyền mà chủ sở hữu là tác giả có được Có

1 Theo quy định tại các Điều 39, 40, 41 Luật Sở hữu trí tuệ 2005

6

Trang 32

những loại chủ sở hữu quyền tác giả chỉ có quyền tài sản, nhưng cũng có những loại chủ sở hữu quyền tác giả khác có được quyền nhân thân và quyên tai san hoặc một phần quyên nhân thân và quyền tài sản (nêu có thoả thuận)

Đối với các chủ sở hữu quyền tác giả là tác giả hoặc các đồng tác giả thì có các

quyên nhân thân quy định tại Điều 19? và các quyền tài sản quy định tại Điều 20° Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Đối với các chủ sở hữu quyên tác giả mà là tô chức, cá nhân giao

nhiệm vụ cho tác giả hoặc giao kết hợp đồng với tác giả thì sẽ không có toàn bộ các

quyên nhân thân theo quy định tại Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, mà chỉ có quyền

công bồ tác phâm hoặc cho phép người khác công bồ tác phâm được quy định tại

khoản 3 Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Đối với trường hợp chủ sở hữu quyền tác

giả không thuộc các loại chủ sở hữu quyền tác giá trên thi sẽ nắm giữ một phần hoặc

toàn bộ các quyền quy định tại Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 theo quy định tại Điều

36 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Trong ví dụ trên khi mà một số giáo viên hoặc giảng viên

được nhà trường hoặc trường đại học giao nhiệm vụ (có trả thù lao để thực hiện công

việc được giao) đề viết giáo trình, chuyên đề nghiên cứu khoa học, bài viết dự thi

nghiên cứu khoa học thì khi cuốn giáo trình, bài viết, chuyên đề được hoàn thành, tập

thê các giáo viên hoặc giảng viên đã trực tiếp viết được xác định là các đồng tác gia của giáo trình, còn trường học hoặc trường đại học là chủ sở hữu quyền tác giả Do đó, trường học hoặc trường đại học với tư cách là chủ sở hữu quyền được hưởng quyền công bồ tác phâm hoặc cho phép người khác công bồ tác phẩm và các quyền tài sản đôi với tác phâm như: quyền sao chép, phân phối để đạt được các lợi ích kinh tế do tác phẩm mang lại theo quy định tại khoản 1 Điều 39 Luật sở hữu trí tuệ 2005 Còn các giáo viên, giảng viên tham gia viết tác phâm được hưởng các quyền nhân thân không gắn với tài sản như quyền đứng tên là tác giả trên cuốn sách, quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm không cho người khác sửa chữa, cắt xén Tuy nhiên, nếu cuốn sách được

2 Điều 19 Quyền nhân thân Quyền nhân thân bao gồm các quyền sau đây: 1 Đặt tên cho tác phẩm

2 Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng

4 Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả 3 Điều 20 Quyền tài sản

h Quyền tài sản bao gồm các quyền sau đây: Làm tác phẩm phái sinh;

Biểu diễn tác phẩm trước công chúng;

Sao chép tác phẩm; Phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm; ) Tuyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác;

e) Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính

7

Trang 33

viết bởi một giáo viên, giảng viên nhưng không theo nhiệm vụ được giao thì giáo viên, giảng viên này được xác định là tác giả đồng thời là chủ sở hữu Do đó người này có tat cả các quyền nhân thân lẫn quyên tài sản đôi với tác phẩm của mình Trường học hoặc trường đại học nơi giáo viên, giảng viên này công tác không có các quyền luật định đối với tác phâm do chính giáo viên, giảng viên đó tự bỏ công sức và chỉ phí sáng

tạo nền

Một ví dụ nữa về chủ sở hữu quyền tác giá là tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả hoặc giao kết hợp đồng với tác giả là chủ sở hữu các bản ghi âm, ghi hình các bài giảng trên các trang dạy trực tuyến Hiện nay vì ảnh hưởng của dịch corona nên

việc đi học trực tiếp trên trường đã bị hạn chế, do đó, nhu cầu tiếp thu kiến thức học tập

qua các bài giảng online là rất lớn Các trang dạy trực tuyến như moon.vn, hocmai.vn, thuê, giao kết hợp đồng với các giáo viên, giảng viên đề thực hiện việc giảng dạy của mình và sẽ được ghi âm, ghi hình lại để đăng lên trang dạy trực tuyến và bán các khoá học cho người học Bởi vì, các trang dạy trực tuyến này là chủ thê sử dụng tài chính của mình đề thuê, giao kết hợp đồng với các giáo viên, giảng viên để giảng dạy và sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của mình như máy móc, thiết bị công nghệ đề ghi âm, ghi hình các bài giảng của giáo viên, giảng viên, cho nên, trong trường hợp này các trang dạy trực tuyến sẽ là chủ sở hữu quyền tác giả và các giáo viên, giảng viên sẽ là tác giả Trường hợp này, các trang dạy trực tuyến sẽ có các quyền được quy định tại

Điều 39 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 là các quyền tài sản tại Điều 20 Luật này và quyền

công bồ tác phâm theo quy định tại khoản 3 Điều 20 Luật này Quyên tác giá bảo hộ thành quả lao động sáng tạo của tác giả và công sức, chỉ phí

đầu tư của chủ sở hữu đối với các tác phẩm trong các lĩnh vực văn học, nghệ thuật và

khoa học Đối tượng bảo hộ của quyền tác giả chính là các loại hình tác phẩm — tai sản vô hình kết tĩnh của sự lao động sáng tạo của con người Các loại hình tác phẩm này

được liệt kê tại Khoản 1 Điều 14 và không thuộc các trường hợp quy định tại Điều 15

(Các đối tượng không được bảo hộ quyên tác giả) Chẳng hạn các văn bản quy phạm

pháp luật, văn bản hành chính thuộc phạm vi đối tượng không được bảo hộ bởi quyền

tac giả nên mọi cá nhân, tổ chức đều có quyền sử dụng, sao chép, bởi vì những văn bản này là những văn bản do cơ quan nhà nước hoặc người có thâm quyên đại điện quyền lực cơ quan nhà nước ban hành và có các mẫu sẵn theo quy định của Nhà nước, chứ không phải do một cá nhân, tô chức sáng tạo, bỏ chí phí ra sáng tạo Ngoài ra các tác phẩm vi phạm chính sách chung của Nhà nước về sở hữu trí tuệ cũng bị loại trừ khỏi sự bảo hộ bởi quyền tác giả như tác phâm có chứa nội dung trái với đạo đức xã hội, chồng phá Đảng và Nhà nước,

Trang 34

Trong phạm vi môi trường giáo dục ở Việt Nam, tác phẩm được bảo hộ thường là các bài viết, giáo trình, tập bài giảng, sách chuyên khảo, tạp chí khoa học, khóa luận, đồ án, luận văn, luận án, Đồi với các bài giảng dưới dạng ngôn ngữ nói thì nêu muốn

được pháp luật bao hộ quyền tác giả thì phải được định hình dưới một hình thức vật

chất nhất định Trong trường hợp tác giả tự thực hiện việc định hình bài giảng dưới hình thức bản ghi âm, ghi hình thì tac giả được hưởng quyên tác giả đối với bài giảng,

bai phát biểu, bài nói khác, đồng thời là chủ sở hữu quyền đối với ban ghi âm, ghi hình

đó

1.1.2 Khái niệm các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền

tác giả

Tác phâm được bảo hộ quyên tác giả là các tác phâm văn học, nghệ thuật và khoa

học được liệt kê tại Khoản 1 Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 bao gồm nhiều loại hình

tác phẩm như giáo trình, tập bài giảng, các tác phẩm khác dưới dạng chữ viết, bài giảng, công trình khoa học,

Các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyên tác giả theo quy định tại khoản I Điều

14 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 được định nghĩa một cách rõ ràng trong các quy định tại

Nghị định 22/2018/NĐ-CP Trong số các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả,

tác phâm văn học, nghệ thuật dân gian là loại hình tác phâm cần được bảo hộ nhất trong môi trường giáo dục tại Việt Nam Theo quy định tại khoản | Điều 23 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 thì tác phâm văn học, nghệ thuật dân gian là sáng tạo tập thể trên nền

tảng truyền thông của một nhóm hoặc các cá nhân nhằm phản ánh khát vọng của cộng đồng, thê hiện tương xứng đặc điểm văn hóa và xã hội của họ, các tiêu chuẩn và giá trị được lưu truyền bằng cách mô phỏng hoặc bằng cách khác Theo đó, tác phâm văn học, nghệ thuật dân gian bao gồm: Truyện, thơ, câu đố; Điệu hát, làn điệu âm nhạc; Điệu múa, vở diễn, nghỉ lễ và các trò chơi; Sản phẩm nghệ thuật đồ họa, hội họa, điêu khắc,

nhạc cụ, hình mẫu kiến trúc và các loại hình nghệ thuật khác được thê hiện dưới bất kỳ hình thức vật chất nào Thêm vào đó, theo quy định tại Điều 18 Nghị định

22/2018/NĐ-CP thì các tác phẩm là truyện, thơ, câu đồ là các loại hình nghệ thuật ngôn

từ; các tác phẩm là điệu hát, làn điệu âm nhạc, điệu múa, vở diễn, nghi lễ và các trò chơi là các loại hình nghệ thuật biểu diễn như chèo, tuông, cải lương, múa roi, điệu hát, làn điệu âm nhạc; điệu múa, vở diễn, trò chơi dân gian, hội làng, các hình thức nghi lễ dân gian Trong đó, các tác phâm truyện, thơ, câu đó, điệu hát, làn điệu âm nhạc, điệu

múa, vở diễn, nghi lễ và các trò chơi được bảo hộ không phụ thuộc vào việc định hình

theo quy định tại khoản 4 Điều 18 Nghị định 22/2018/NĐ-CP Ngoài giai thích khái

niệm về các tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian thì Nghị định trên cũng giải thích khái niệm của các loại hình tác phâm được bảo hộ còn lại như: tác phâm bao chi, tac

9

Trang 35

pham âm nhạc, tác phẩm sân khấu, tác phẩm điện ảnh, tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm nhiếp ảnh, tác phẩm kiến trúc, chương trình máy tính lần lượt tại các

Điều 9 đến Điều 17 Nghị định 22/2018/NĐ-CP Trước kia, Nghị định 100/2006/NĐ-CP quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành

một số điều của Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyên tác giả và quyên liên

quan có đưa ra định nghĩa về bảo hộ quyền tác giả và bảo hộ quyền liên quan Cụ thê Khoản I Điều 3 Nghị định 100/2006/NĐ-CP quy định như sau: “Bảo hộ quyền tác giả là bảo hộ các quyền của tác giả đối với các loại hình tác phẩm văn học, nghệ thuật và

khoa học được quy định tại điều 738 của Bộ luật Dân sự và Điều 18, 19 và Điều 20 của

Luật Sở hữu trí tuệ.” Bất cập trong định nghĩa này là việc quy định bảo hộ quyền tác gia chi là bảo hộ các quyền của tác giả Quy định này hoàn toàn không chính xác vì bảo hộ quyên tác giá không chỉ là bảo hộ các quyền của tác giả mà còn là bảo hộ các quyền của chủ sở hữu quyên tác giả Hiện tại, Chính phủ đã ban hành Nghị định 22/2018 /NĐ-CP! thay thế Nghị định 100/2006/NĐ-CP Nghị định 22/2018 /NĐ-CP

không còn giữ định nghĩa về bảo hộ quyền tác giả trong Nghị định 100/2006/NĐ-CP

nữa Một cách ngắn gọn, bảo hộ quyền tác giả được hiểu là bảo hộ các quyền của tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả đôi với các loại hình tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ

1.2 Quyền tác giả đối với tác phẩm trong môi trường giáo dục ở Việt Nam

1.2.1 Nội dung quyền tác giả đối với tác phẩm trong môi trường giáo dục ở Việt Nam

Nội dung quyền tác giả đối với tác phẩm trong môi trường giáo dục đại học bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản

Quyền nhân thân là những quyên gắn liền với giá trị nhân thân của tác giả Theo Điều 19 của Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 thì quyền nhân thân bao gồm các quyền sau:

Thứ nhất: Quyên đặt tên cho tác phẩm Đây là một quyền nhân thân rất quan trọng đối với tác giả Tác giả trực tiếp sáng tạo tác phẩm nên có quyền đặt tên cho tác phẩm do chính mình tạo ra Tuy nhiên, quyên này không áp dụng đối với tác phẩm phái sinh dưới hình thức dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác

Thứ hai: Quyên đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm Quyên được nêu tên

thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng

4 Nghị định 22/2018 /NĐ-CP quy định chỉ tiết một số điều và biện pháp thi hành luật sở hữu trí tuệ năm 2005 và

luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật sở hữu trí tuệ năm 2009 về quyên tác giả và quyền liên quan Nghị định

này được Chính phủ ban hành vào ngày 23 tháng 02 năm 2018 và có hiệu lực kê từ ngày 10 tháng 4 năm 2018

10

Trang 36

Tác giả có quyền sử dụng tên thật hoặc bút danh trên tác phâm Chang han

Nguyễn Kim Thành khi sang tac thơ văn sử dụng bút danh “Tổ Hữu”

Thứ ba: Quyền công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm Quyên công bồ tác phẩm hoặc cho phép người khác công bồ tác phẩm là việc phát hành tác phẩm đến công chúng với số lượng bản sao hợp lý để đáp ứng nhu cầu của công chúng tùy theo bản chất của tác phẩm, do tác giả hoặc chủ sở hữu quyên tác

giả thực hiện hoặc do cá nhân, tô chức khác thực hiện với sự đồng ý của tác giả hoặc

chủ sở hữu quyền tác giả

Thứ tr: Quyên bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bắt kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh du va uy tin cua tác giả

Theo quy định này thì một hành vị bị xem là xâm hại đến sự toàn vẹn của tác

phâm phải thỏa mãn cả hai điều kiện: Một là, có hành vi sửa chữa, cắt xén, xuyên tạc; Hai là, việc sửa chữa, cắt xén phải gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả

Tuy nhiên, quy định này không phù hợp vì cần phải chứng minh hành vi sửa chữa, cắt

xén phải gây tôn hại đến danh dự và uy tín của tác giả thì mới bị xem là xâm phạm

quyên Do đó, tại Khoản 3 Điều 20 Nghị định 22/2018 /NĐ-CP quy định việc sửa chữa,

cắt xén tác phâm phải có sự đồng ý của tác giả Nếu thực hiện hành vi sửa chữa, cắt xén mà không có sự thỏa thuận với tác giả thì bị coi là vĩ phạm

Các quyên nhân thân này được chia thành hai nhóm: Một là, nhóm các quyền nhân thân không gắn với tài sản bao gồm các quyền nhân thân được quy định tại

Khoản I, 2 và 4 Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ 2005; Hai là, nhóm quyền nhân thân gắn với tài sản được quy định tại Khoản 3 Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ 2005

Đặc điểm của nhóm quyền nhân thân không gắn với tài sản là chỉ có thé có ở tác giả và tác giả không thể chuyên giao các quyền này cho tô chức, cá nhân khác Trong khi đó, quyền nhân thân gắn với tải sản (quyền công bố tác phẩm) thì tác giả co thé tự mình thực hiện hoặc chuyên giao cho người khác thực hiện

Quyền tài sản là những quyền có thể mang lại các giá trị kinh tế cho chính người nắm giữ nêu được đưa vào sử dụng, khai thác Điều 115 Bộ luật Dân sự năm 2015 định nghĩa về quyền tài sản như sau: “Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền, bao gồm quyền tài sản đôi với đôi tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất và các quyên tài sản khác” Trước kia, quyền tài sản theo quy định tại Điều 1§I Bộ luật Dân sự năm 2005 là quyền trị giá được băng tiền và có thê chuyền giao trong giao dịch dân sự Tuy nhiên với cách quy định như vậy, trên thực tế phát sinh một số quyền đem lại lợi ích kinh tế cho con người nhưng không được pháp luật cho phép chuyên giao trong

5 Khoản 2 Điều 20 Nghị định 22/2018 /NĐ-CP

Trang 37

các giao dịch dân sự như quyền yêu cầu cấp dưỡng, quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại đo tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phâm bị xâm phạm Do vậy, trong định

nghĩa về quyền tài sản theo Bộ luật Dân sự năm 2015 đã bỏ đặc điểm “có thê chuyển

giao trong giao dịch dân sự” Trong lĩnh vực quyền tác giả, các quyền tài sản được quy

định tại Điều 20 của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, bao gồm:

- _ Quyền làm tác phẩm phái sinh;

- _ Quyền biểu diễn tác phẩm trước công chúng: - — Quyền sao chép tác phẩm;

- _ Quyền phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm; - _ Quyền truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác;

- _ Quyền cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phâm điện ảnh, chương trình máy tính

Nếu tác giả đồng thời là chủ sở hữu của tác phẩm thì toàn bộ các quyền nhân thân và các quyền tài sản trên đều thuộc về chính tác giả Tuy nhiên, nếu tác giả không đồng thời là chủ sở hữu tác phâm thì tác giả chỉ có các quyền nhân thân không gắn với tài sản và quyền nhận thù lao theo sự thỏa thuận của hai bên; còn quyền nhân thân gắn với tài sản và các quyền tài sản thuộc về chủ sở hữu Chẳng hạn đổi với trường hợp tác giả được trường đại học giao nhiệm vụ sáng tạo tác phẩm, với tư cách là chủ sở hữu quyên, chỉ có trường đại học mới có quyền sử dụng, khai thác tác phẩm; các tô chức, cá nhân khác sử dụng tác phẩm mà không được sự cho phép của chủ sở hữu sẽ bị coi là hành vi xâm phạm quyên tác giả (ngoại trừ các trường hợp ngoại lệ theo quy định tại Điều 25

và Điều 26 Luật Sở hữu trí tuệ 2005) Điều 39 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 quy định

về chủ sở hữu quyền tác giả là tô chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả hoặc giao kết hợp đồng với tác giả như sau: “Tổ chức giao nhiệm vu sang tao tac pham cho tac giả là người thuộc tô chức mình là chủ sở hữu các quyền quy định tại Điều 20 và khoản 3

Điều 19 của Luật này, trừ trường hợp có thỏa thuận khác [ |” Như vậy nếu các bên

không có thỏa thuận khác thì về mặt nguyên tắc: tổ chức giao nhiệm vụ sẽ là chủ sở hữu tác phẩm, còn giảng viên, giáo viên (thuộc trường đại học, trường học) trực tiếp viết tác phẩm sẽ là tác giả tác phẩm

1.2.2 Một số ngoại lệ của quyền tác giả đối với tác phẩm

trong môi trường giáo dục ở Việt Nam

Thứ nhất: Về ngoại lệ sao chép tác phẩm

12

Trang 38

Sao chép tác phâm là việc tạo ra bản sao tác phâm bằng bắt kỳ phương tiện hay

hình thức nào, bao gồm cả việc tạo ra bản sao dưới hình thức điện tử.” Việc sao chép

tác phẩm có thể tồn tại dưới rất nhiều hình thức, bao gồm sao chép nội dung hay hình ảnh bằng máy quét, máy photocopy, hay bất cứ phương tiện nào khác, ghi âm, ghi hình bài giảng

Sao chép tác phẩm là một quyền tài sản của chủ sở hữu nên chủ sở hữu được độc quyên thực hiện việc sao chép, cho phép và ngăn cấm người khác sao chép tác phâm

theo điểm c khoản 1 điều 20 của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Việc sao chép tác phẩm

mà không được sự cho phép của chủ sở hữu tác phẩm là hành vi vi phạm theo Khoản 6

Điều 28 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005

“Điều 28 Hành vi xâm phạm quyền tác giả

[ ]

6 Sao chép tác phâm mà không được phép của tác giá, chủ sở hữu quyên tac gia,

trừ trường hợp quy định tại điểm a và điểm đ khoán 1 điều 25 của luật này”

Khoản 6 Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 có dẫn chiếu đến quy định tại các

điểm a và điểm đ khoản I điều 25 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005

“Điều 25 Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép,

không phải tra tiền nhuận bút, thù lao

1 Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bồ không phải xin phép, không phải

trả tiền nhuận bút, thù lao bao gồm:

a) Tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy của cá nhân;

d) Sao chép tác phâm đề lưu trữ trong thư viện với mục đích nghiên cứu.” Như vậy không phải trường hợp nào sao chép tác phâm mà không xin phép chủ sở hữu quyền tác giả đều xâm phạm quyên tác giả Bởi vì, trong trường hợp sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy của cá nhân hoặc sao chép tác phâm đề lưu trữ trong thư viện với mục đích nghiên cứu thì không bị coi là vi phạm Ngoài ra, từ quy định này chúng ta có thể nhận thấy rằng pháp luật sở hữu trí tuệ không xem trường hợp sao chép tác phẩm cho mục đích học tập là một ngoại lệ Nói cách khác, việc sao chép tác phâm cho mục đích học tập mà không được phép của chủ sở hữu quyền là hành vi xâm phạm quyên tác giả

Thứ hai: Về ngoại lệ trích dẫn tác phẩm

6 Khoản 2 Điều 21 Nghị định 22/2018/NĐ-CP

Trang 39

Trích dẫn tác phâm là việc sử dụng một phần không đáng kê tác phâm của người khác đề bình luận, minh họa trong tác phẩm của mình hoặc đề giảng dạy trong nhà trường, không nhằm mục đích thương mại

Điểm b và d khoản I điều 25 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 cho phép việc trích

dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác gia dé bình luận hoặc minh họa trong tác pham của mình và trích dẫn tác phẩm đề giảng dạy trong nhà trường mà không làm sai ý tác giả, không nhằm mục đích thương mại

“Điều 25 Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép,

không phải tra tiền nhuận bút, thù lao

1 Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bồ không phải xin phép, không phải

trả tiền nhuận bút, thù lao bao gồm:

[ ]

b) Trích dân hợp lý tác phâm mà không làm sai ý tác giả đề bình luận hoặc mình họa trong tác phẩm của mình;

c) Trích dẫn tác phẩm mà không làm sai ý tác giả dé viết báo, dùng trong ấn phẩm

định kỳ, trong chương trình phát thanh, truyền hình, phim tài liệu;

d) Trích dẫn tác phẩm để giảng dạy trong nhà trường mà không làm sai ý tác gia,

không nhằm mục đích thương mại.”

Trong môi trường giáo dục, việc học sinh, sinh viên, giáo viên trích dẫn tác phâm của người khác trong các bài tiểu luận, đồ án, khóa luận, báo cáo tốt nghiệp, chính là

vận dụng ngoại lệ tại Khoản I Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ Tuy nhiên vấn đề trích dẫn bao nhiêu và trích dẫn như thé nào thì mới được coi là trích dẫn hợp lý là vấn đề cần

bàn luận Nội dung này sẽ được tác giả phân tích kỹ hơn ở phần thực trạng và kiến nghị giải pháp

Nhìn chung, các ngoại lệ được quy định tại Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ 2005

(trong đó có ngoại lệ về sao chép tác phẩm và trích dẫn tác phẩm) đều thỏa mãn quy định của Công ước Bern 1886 về “phép thử ba bước” (triple test) Theo đó, việc sử dụng tác phâm của người khác được coi là hợp pháp khi đáp ứng ba điều kiện:

(1) Trong vài trường hợp đặc biệt; (2) Việc sử dụng không phương hại đến việc khai thác bình thường tác phẩm;

(3) Không gây thiệt thòi bất hợp lý đến những quyền lợi hợp pháp của tác giả

Đối với việc sao chép, Khoản 2 Điều 9 Công ước Bern quy định rằng: “Luật pháp Quốc gia thành viên Liên hiệp, trong vài trường hợp đặc biệt, có quyền cho phép sao in

những tác phẩm nói trên, miễn là sự sao in đó không phương hại đến việc khai thác

bình thường tác phâm hoặc không gây thiệt thòi bất hợp lý đến những quyền lợi hợp

pháp của tác giả” Còn đối với việc trích dẫn tác phẩm, Khoản I Điều 10 Công ước

14

Trang 40

Bem quy định “Được coi là hợp pháp những trích dẫn rút từ một tác phẩm đã được phô cập tới công chúng một cách hợp pháp, miễn là sự trích dẫn đó phù hợp với những thông lệ đúng đắn và không vượt quá mục đích trích dẫn” Yêu cầu của Công ước Bern

liên quan đến vấn đề trích dan tac pham phải thỏa mãn ba điều kiện:

(i) Tác phẩm được trích dẫn đã được phô cập tới công chúng một cách hợp

Công ước Bern mà Việt Nam là thành viên

Các ngoại lệ này nhằm cân bằng lợi ích giữa tác giả/chủ sở hữu quyền tác giả và lợi ích của cộng đồng Tuy nhiên, trên thực tế, việc xâm phạm quyển tác giả trong môi trường giáo dục ở Việt Nam vẫn còn diễn ra khá phô biến Ví dụ như trường hợp sao chép tác phâm cho muc dich học tập (không phải ngoại lệ của quyền tác giả) là thực trạng diễn ra phô biến tại các trường học hoặc các trường đại học ở Việt Nam hay hành vi trích dẫn tác phẩm của người khác đề sử dụng trong tác phâm của mình mà không

ghi nguồn, thậm chí vượt quá mục đích trích dẫn

Ngày đăng: 11/09/2024, 13:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w