1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thuyết trình giữa kỳ đề tài las palmas case

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Las Palmas Case
Tác giả Pham Le Nhu Huynh, Nguyen Van Khanh, Le Thanh Liem, Huynh Khanh Linh, Duong Khanh Ly, Nguyen Ban Mai, Nguyen Phan Trong Nghia, Mai Phuong Bich Ngoc, Nguyen Hoang Nhan, Lam Uyen Nhi, Le Nguyen Yen Nhi
Người hướng dẫn Ths. Le Minh Nhut
Trường học Truong Dai Hoc Luat Thanh Pho Ho Chi Minh
Chuyên ngành Cong Phap Quoc Te
Thể loại Bai thuyet trinh giua ky
Năm xuất bản 2022-2023
Thành phố Ho Chi Minh City
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

Chủ tọa: Thâm phán Max Huber Lập luận của Toà án được thông qua và Thấm phán Max Huber đưa ra lập luận của ông dựa trên các cơ sở như sau: Phải là người phát hiện ra đầu tiên: Tại cuộc t

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHI MINH

200

KHOA: Luật Quốc Tế

LỚP: Quốc Tế 47.2 NHÓM: 15 MON HOC: CONG PHAP QUOC TE

Trang 2

LOP QUOC TE 47.2 - NHOM 15

Mai Phương Bích Ngọc 2253801015208

Trang 3

1.3 Lập luận và phán quyết của Tòa án 2S ST E1 HH ườn

1.3.2 Tòa án đưa ra phán quyết đối với vụ tranh chấp như sau 5: se cssc2 2 Trình bày quan điểm của nhóm °- ° s2 s s+s£ se +seExeSseEssesesrerssrsrsssee 2.1 Quan điểm của các học giả vỀ vụ án - St ng HH nu 2.2 Quan điểm của Tòa án hoặc đương sự về vụ việc tương tự c- sec: 2.2.1 Phán quyết của cơ quan tài phán và vụ việc có liên quan cc sec:

2.2.2 Lập luận của các bên - L2 221122111121 11111 1511511112115 1510111115581 k ren nh

2.2.3 Phán quyết của TòÒa - - SE E11 11121121121111 121111112121 1H t gan

F06 g‹ ni n e A

DANH MỤC TẢI LIỆU THAM KHHÁO (s55 252 s£se sex se esrses

Trang 4

1 Tóm tắt vụ việc

1.1 Tóm tắt sự kiện

Hòn đảo Palmas tọa lạc ở phía Bắc Indonesia, hiện nay là lãnh thô thuộc quần

đảo của nước Cộng hòa Indonesia Vụ kiện đảo Palmas là một vụ tranh chấp liên quan đến chủ quyền lãnh thổ

giữa Hà Lan và Hoa Kỳ Hai nước nhất trí quyết định nộp hồ sơ lên Tòa án Trọng

tài Thường trực! (PCA) đề xử lý vụ việc

Vụ việc tranh chấp xảy ra sau chuyến thăm đầu tiên của tướng Hoa Kỳ Leonard Wood? dén dao Palmas vào ngày 21 thang 1 nam 1906 Ông thấy trên đảo

cắm cờ của Hà Lan và đảo đã được tuyên bổ thuộc về lãnh thổ của Đông Ân Hà

Lan Sau khi tướng Wood rời đảo đã gửi báo cáo với Bộ trưởng quốc phòng Hoa Kỳ và Bộ cũng đã tiên hành điều tra

Sau cuộc đầu tranh Tây Ban Nha và Hoa Kỳ Tây Ban Nha đã ký với Hoa Kỳ

Hiệp ước Paris năm 1898 Từ đó chuyên giao quyền cai trị Philippines từ Tây Ban Nha sang Hoa Kỳ, trong đó có hòn đảo Palmas Bên Hoa Kỳ cho rằng đáo Palmas được phát hiện vào thế kỉ XVI, có thể là vào năm 1526 nằm gần và tiếp giáp lãnh thổ với Philippines Nhưng đảo Palmas đã được cắm cờ Hà Lan và bên phía Hà Lan cho rằng đã sở hữu, quản lý công khai quần đảo này đủ lâu để xác nhận chủ quyền

đối với hòn đảo này

Vị trọng tài viên duy nhất của vụ việc là ông Max Huber’ da dua ra phan quyét quyết định chủ quyền đối với Palmas theo hướng có lợi cho Hà Lan Và ông kết luận đảo Palmas thuộc về Đông An Ha Lan và cho rằng Hà Lan đã “thực hiện liên tục và hoà bình quyền lực nhà nước trong một thời gian dài” Đây là bản án cực kỳ quan trọng trong hệ thống luật quốc tế khi nó lần đầu tiên xây dựng nên tảng giải thích khái niệm chủ quyên và vân đề liên quan

! Tòa án Trọng tài thường trực (viết tắt là PCA) là một trong những cơ quan tài phán quốc tế được thành lập som co try so tai La Haye, Ha Lan

2 Leonard Wood 1a mét thiéu tướng, nhân viên y tế và sĩ quan trong Quân đội Hoa Kỳ Ông từng là Tham mưu trưởng Quân đội Hoa Kỳ, Thống đốc Quân đội Cuba và Toàn quyền Philippines

? Công ty Đông Ấn (East India Company) là công ty đa quốc gia đầu tiên trên thế giới, đây là I công ty day quyền lực, sở hữu gần như toàn bộ quyền lực của chính phủ, bao gồm có khả năng phát động chiến tranh, bỏ tủ và hành hình các tù nhân, thay mặt trong các đàm phán hiệp ước, đúc tiên và thành lập thuộc địa * Hiệp ước Paris năm 1898 là hiệp ước ký giữa Hoa Kỳ và Tây Ban Nha để chấm dứt cuộc chiến tranh Hoa Kỷ - Tây Ban Nha Theo Hiệp ước, Tây Ban Nha phải trao nhượng toàn bộ thuộc địa Philippines cho Hoa

Kỳ

Ÿ Max Huber là luật gia người Thụy Sĩ, trọng tài viên duy nhất trong vụ tranh chấp đảo Palmas giữa Hà Lan

và Hoa Ky nam 1928

Trang 5

1.2 Lập luận của các bên 1.2.1 Lập luận của nguyên đơn (Hoa Kỳ)

Tây Ban Nha là chủ thê đầu tiên phát hiện ra đảo Tây Ban Nha nhượng lại

chủ quyền đối với lãnh thổ của Philippines cho Hoa Kỳ thông qua Hiệp ước Paris ngày 10/12/1898 trong đó có đảo Palmas Nam 1899, Hoa Ky đã thông báo cho Hà Lan về Hiệp ước Paris mà Hà Lan không có ý kiến gì Hoa Kỳ đã sử dụng quyền thụ đắc lãnh thổ, vì Tây Ban Nha tìm ra đảo Palmas đầu tiên, Hoa Ky được thụ đắc lãnh thô từ Tây Ban Nha nên Hoa Kỳ có chủ quyền đối với hòn dao Palmas

Bên cạnh đó, Hoa Kỳ đã viện dẫn Công ước Munster 5 ngày 30/11/1648

giữa Tây Ban Nha và Hà Lan đã ký kết Hoa Kỳ đã nhắc tới việc xác định chủ

quyên lãnh thổ không thông qua hành vi vẽ bản đồ mà phải thông qua Công ước Trong nội dung của Công ước Munster có dé cập vấn đề tuyên bố hòa bình giữa Tây Ban Nha và Hà Lan Với viện dẫn đó, đảo Palmas thuộc Philippines, đồng

thời ở thời điểm đó Philippines bị Hoa Kỳ thông trị sau khi thắng Tây Ban Nha

Từ đó suy ra Hoa Kỳ đã thực hiện quyền chiếm hữu của người đầu tiên phát hiện thông qua sự chuyên nhượng

Dao Palmas 1a mét phan lanh thổ tiếp giáp với đất liền Philippines Thông

qua bản đồ địa lý Hoa Kỳ cho rằng đảo Palmas gan véi Philippines hon Indonesia

1.2.2 Lập luận của bị đơn (Hà Lan)

Hà Lan thực hiện sự chiếm hữu liên tục cũng như sự thể hiện chủ quyền trên thực tế đối với đảo Palmas

Trước đó đảo Palmas thuộc chủ quyền của Nhà nước Tabukan” Có nghĩa

là Nhà nước Tabukan mới là chủ thể chiếm hữu trực tiếp thực tế trên đảo mà

không phải Tây Ban Nha mặc dù Tây Ban Nha phát hiện ra đảo Hà Lan cũng viện dẫn Công ước Munster 1648 Năm 1677 Hà Lan đã được

thỏa thuận với Nhà nước Tabukan về việc quản lí, kiểm soát đảo từ Thế kỷ

XVII Khác với Hoa Kỳ không đưa ra được bằng chứng việc Tây Ban Nha có bất cứ chủ quyền nào đối với hòn đảo này ngoại trừ việc phát hiện đầu tiên

° Công ước Munster (Treaty of Munster) 1a mot hiệp ước giữa Cộng hòa Hà Lan và Đề quốc Tây Ban Nha, nội dung hiệp ước giữa hai bên đã được ký kết vào ngày 30/01/1648 Hiệp ước là sự kiện quan trọng trong lịch sử Hà Lan, đánh dâu việc công nhận độc lập chính thức của Cộng hòa Hà Lan, và là một phân của Hòa ước Westfalen Vào tháng I0 cùng năm, chính thức kết thúc Chiên tranh Ba Mươi Năm và Chiên tranh Tám Mươi Năm

7 Nhà nước Tabukan cai trị các đảo Nanusa, đảo Talauer và đảo Palmas (gọi chung là các đảo Talaud)

Trang 6

1.3 Lập luận và phán quyết của Tòa án 1.3.1 Lập luận của Tòa án

Vụ tranh chấp đảo Palmas giữa Hoa Kỳ và Hà Lan được xét xử bởi Tòa án Trọng tài Thường trực (PCA)

Dao Palmas được PCA tuyên bồ là một phần của Đông Ân Hà Lan

Chủ tọa: Thâm phán Max Huber

Lập luận của Toà án được thông qua và Thấm phán Max Huber đưa ra lập

luận của ông dựa trên các cơ sở như sau: Phải là người phát hiện ra đầu tiên: Tại cuộc tranh luận đầu tiên giữa hai

bên, Hoa Kỳ lập luận rằng chính Hoa Kỳ là quốc gia có chủ quyên trên đảo Palmas bởi lẽ Tây Ban Nha đã trao toàn bộ chủ quyền về lãnh thổ của Philippines cho Hoa Kỷ theo Hiệp ước Paris ngày 10/12/1898 (trong đó có đảo Palmas) và Tây Ban Nha là chủ thê đầu tiên phát hiện ra đảo Palmas Theo Hoa Kỳ thì chủ quyền trên một vùng lãnh thổ không nên xác lập đơn thuần bằng việc vẽ bản đồ mà còn thông qua một Công ước và Hoa Kỷ đã sử dụng Công ước Munster ngày 30/01/1648 của Tây Ban Nha và Hà Lan Công ước Munster năm 1648 có nội dung tuyên bồ hòa bình giữa Tây Ban Nha và Hà Lan Theo Hoa Kỳ, trong Điều V Công ước có đề cập tới vấn đề lãnh thổ giữa Tây Ban Nha và Công ty Đông Ân của Hà Lan Như vậy, đảo

Palmas là một bộ phận của lãnh thé Philippines va Hoa Ky da chiém dong

Philippines sau chiến thắng trong cuộc chiến tranh với Tây Ban Nha năm 1896 Như vậy, Hoa Kỳ đã thực hiện quyền chiếm hữu của người phát hiện đầu tiên thông qua sự chuyền giao quyên sở hữu hợp pháp từ Tây Ban Nha Trọng tài viên cũng đã đồng ý rằng không có quy định nào của pháp luật quốc tế hiện đại không công nhận việc chuyền giao lãnh thô qua chuyên nhượng

Tuy nhiên, Trọng tài viên đã nhân mạnh thêm rằng, Tây Ban Nha không thé chuyển giao một cách hợp pháp vùng lãnh thổ mà họ không phải là người sở hữu hợp pháp và như vậy do đó Hiệp định Paris không thê chuyển giao đáo Palmas cho Hoa Kỳ một cách hợp pháp nêu Tây Ban Nha không thực hiện quyền của người chiếm hữu nó trên thực tế Trọng tài viên đã kết luận rằng, Tây Ban Nha đã là người có quyền sở hữu đối với đảo Palmas ngay khi Tây Ban Nha phát hiện ra đảo Tuy nhiên, Trọng tài viên cũng nhân mạnh đề duy trì chủ quyền của mình đối với vùng lãnh thổ đã phát hiện ra thì quốc gia đó cần duy trì thường xuyên trên thực tế quyền

lực của nhà nước đối với vùng lãnh thổ đó, thậm chí chỉ bằng một hành động đơn

giản như cắm quốc kỳ trên bờ của hòn đảo đó Trong trường hợp này, Tây Ban Nha

Trang 7

đã không thực hiện chủ quyền của mình trên thực tế đối với đảo Palmas sau khi Tây

Ban Nha phát hiện ra đảo Chính vì vậy, lập luận của Hoa Ky đối với vụ kiện về

việc Hoa Kỳ có chủ quyền đối với đảo Palmas vì là chủ thể phát hiện ra đầu tiên đã dựa trên một cơ sở pháp lý tương đối yếu

Phải có sự tiếp giáp: Hoa Kỳ cũng đưa ra lập luận rằng, đảo Palmas là một bộ

phận lãnh thô tiếp giáp với đất liền của lãnh thổ Philippines là thuộc địa của Hoa Kỳ bởi lẽ nó gần lãnh thổ của Philippines hơn là lãnh thổ của Indonesia, là lãnh thố

thuộc địa của Hà Lan Trọng tài viên đã lập luận rằng, không có bất kỳ quy dinh nao của pháp luật pháp quốc tế là cơ sở cho lập luận của Hoa Kỳ bởi lẽ vị trí của đảo không phải là cơ sở quyết định chủ quyền của đảo thuộc về quốc gia nào Trọng tải viên cũng cho rằng, nếu chỉ dựa vào vị trí thì không đủ cơ sở pháp lý khi giải quyết một vụ kiện đòi chủ quyền về một vùng đất Nếu cộng đồng quốc tế làm theo hướng lập luận của Hoa Kỳ nó sẽ dẫn đến những kết quả giải quyết rất vội vàng và không có cơ sở pháp ly

Phai khang định chú quyền một cách liên tục và công khai: Quan điểm đầu tiên mà Hà Lan đưa ra là Hà Lan là chủ thể có chủ quyền đối với đảo Palmas vì từ năm 1677 Hà Lan đã thực hiện quyền chiếm hữu trên thực tế đối với đảo Palmas Theo Ha Lan, dao Palmas va cac dao Nanusa, dao Talauer, goi chung là các đảo Talaud (Talaud Islands) trước đó thuộc về Nhà nước Tabukan Như vậy, Nhà nước bản địa Tabukan mới là chủ thể chiếm hữu chính thức trên thực tế đảo Palmas chứ không phải Tây Ban Nha dù Tây Ban Nha đã phát hiện ra đảo Palmas Hà Lan cũng cho rằng, dựa vào Công ước Munster năm 1648, năm 1677 Hà Lan đã đạt được thỏa thuận với Nhà nước Tabukan về việc Hà Lan sẽ quản lý, kiểm soát đảo Palmas tiếp quản thông qua một Hiệp định giữa Công ty Đông Ân với Nhà nước Tabukan, theo một yêu cầu đặt ra đối với những người theo đạo Tin lành và từ chối quyền kiểm soát của các quốc gia khác đối với hòn đảo Như vậy, Hà Lan đã chứng minh rõ ràng Công ty Đông Ân đã thực hiện quyền kiểm soát đối với đảo Palmas từ thế kỷ XVII Trong khi đó, Hoa Kỳ đã không thể đưa ra được các bằng chứng chứng minh rằng Tây Ban Nha đã thực hiện chủ quyền đối với đảo Palmas ngoại trừ những tài liệu về việc Tây Ban Nha đã phát hiện ra hòn đảo Ngoài ra, cũng không có bất kỳ bằng chứng nào chứng minh rằng đảo Palmas chịu sự quản lý hành chính hoặc là một đơn vị hành chính của chính quyền Tây Ban Nha ở Philippines

Trọng tải viên đã chấp nhận lập luận của Hà Lan và cho rằng, nếu Tây Ban Nha cũng đã thực hiện chủ quyền với đảo Palmas thì chắc chắn đã phải xảy ra tranh

Trang 8

chấp giữa Hà Lan và Tây Ban Nha vì chủ quyền đôi với đảo, nhưng thực tế không có bằng chứng cụ thê cho thấy đã có sự xung đột như thế xảy ra Như vậy, cho đến

khi vụ kiện xảy ra thì Hà Lan đã thực hiện chủ quyền của mình đối với đảo Palmas

một cách liên tục và công khai mà không có sự phản đôi của bất kỳ quốc gia hay chủ thê nào khác, kể cá của Tây Ban Nha

1.3.2 Tòa án đưa ra phán quyết đối với vụ tranh chấp như sau Sau khi phân tích lập luận của hai bên, trọng tài Max Huber đã tuyên đảo Palmas thuộc chủ quyền Hà Lan: "nh vậy, danh nghĩa về chủ quyên của Hà Lan

giành được do việc thực hiện liên tục và hòa bình quyên lực Nhà nước trong mỘt

thời gian dài — có khả năng trước năm 1700 là có giá trị Dúng là chủ quyên đó

chưa thể hiện đây đụ nhưng một danh nghĩa chưa hoàn chỉnh dựa vào việc thực

hiện quyền lực Nhà nước vẫn có giá trị hơn một danh nghĩa chưa đây đủ dựa vào việc phát hiện một vùng lãnh thô nhất là danh nghĩa này trong một thời gian đài

không được việc chiếm hữu thực sự bô sung thêm"

*Nội dung của phán quyết: Một quốc gia không thể chuyên giao một vùng lãnh thổ sang quốc gia khác khi quốc gia đó không có quyền sở hữu hợp pháp đối với vùng lãnh thố chuyên giao Như vậy, Tây Ban Nha không thể chuyển giao một cách hợp pháp đảo Palmas cho Hoa Kỳ nếu Tây Ban Nha không phải là chủ thê sở hữu đảo Palmas trong quá trình thực hiện quyền của người chiếm hữu nó trên thực tế Tây Ban Nha đã là người có quyền sở hữu đổi với đảo Palmas ngay khi Tây Ban Nha phát hiện ra đảo Tuy nhiên, Tây Ban Nha đã không thực hiện chủ quyền của mình trên thực tế đối với dao Palmas sau khi Tây Ban Nha phát hiện ra đảo và vì vậy, Tây Ban Nha chưa xác lập chủ quyền của mình đối với đảo Palmas trên thực tế Vì thế, quan đêm của Hoa Kỳ đối với vụ kiện về việc Hoa Kỳ có chủ quyền đôi với đảo Palmas trên cơ sở thừa kế thừa của chủ thê phát hiện ra đầu tiên đảo Palmas của Tây Ban Nha là không có CƠ SỞ

Không có bất kỳ quy định nào của pháp luật quốc tế cho rằng vị trí của một hòn đảo gần với đất liền, lãnh thổ của quốc gia khác là hòn đảo thuộc chủ quyền của quốc gia ấy Như vậy, quan điểm của Hoa Kỳ cho rằng đảo Palmas thuộc chủ quyền của Philippines mà không phải Hà Lan bởi lẽ vị trí của đảo gần lãnh thổ Philippines hon là lãnh thỗ của Hà Lan là không có cơ sở pháp lý

Một quốc gia tuy không phải là chủ thê đầu tiên phát hiện ra một vùng lãnh thỗ song cũng có cơ sở tuyên bồ và thiết lập chủ quyền đối với vùng lãnh thổ ấy nếu

Trang 9

đã thực hiện quyền chiếm hữu vùng lãnh thổ trên thực tế một cách công khai, thường xuyên mà không vấp phải sự phản đối hoặc can thiệp của bất kỳ quốc gia

hay chủ thê nào khác Như vậy, Hà Lan dù không phải là chủ thê đầu tiên phát hiện

ra đảo Palmas nhưng đã thực hiện quyền kiểm soát đối với đảo Palmas hoản toàn,

thường xyên mà không có sự phản đối của Tây Ban Nha hay bat ky quéc gia nao khác

2 Trình bày quan điểm của nhóm 2.1 Quan điểm của các học giả về vụ án

Trong Luận văn thạc sĩ Luật học đề tài “Danh nghĩa lịch sử” trong thực tiễn

giải quyết tranh chấp quốc tế về chủ quyền và hải đảo dưới góc độ luật quốc tế, học giả Đỗ Quốc Cường đánh giá về phán quyết của Trọng tài viên như sau:

“Vụ việc Palmas đặc biệt được nhớ đến vì Trọng tài viên duy nhất trong vụ

việc — Max Huber đã ra phán quyết rằng bản thân sự khám phá, như được viện dẫn bởi Hoa Kỳ, chỉ làm phát sinh một danh nghĩa sơ khai mà phải được hoàn thiện thông qua những hành động công khai và diễn ra liên tục đủ để làm bằng chứng

chứng minh cho sự chiếm cứ hữu hiệu Như vậy, yếu tô đáng chú ý ở đây là danh nghĩa lịch sử mà Hoa Kỳ viện dẫn, tức là việc Tây Ban Nha là quốc gia đầu tiên khám phá ra hòn đảo, có thể vào thời điểm diễn ra sự khám phá đó là đủ đề thiết lập

nên chủ quyền lãnh thổ Nhưng nếu sau đó quốc gia khám phá ra vùng lãnh tho đó, và những quốc gia kế thừa nó sau này, không tiếp tục có những hành động thê hiện chủ quyền một cách liên tục và hữu hiệu thì cuối cùng danh nghĩa chủ quyền cũng

sẽ bị đánh mất Trong vụ việc này, bên cạnh lập luận chính yếu được xây dựng trên cơ sở sự khám phá, Hoa Kỷ đã không chỉ ra được hành động cụ thể nào mà có thê thuyết phục được Trọng tài viên rằng nước này đã thực thi sự chiếm cứ hữu hiệu

trên đảo Palmas, trong khi đó Hà Lan lại làm được điều nay Do vay, mac du trong vụ việc Đảo Palmas, đối tượng tranh chấp là một hòn đảo chứ không phải là “vùng nước lịch sử” hay “vịnh lịch sử” — những khái nệm mà từ đó đã hình thành nên học

thuyết độc lập về “danh nghĩa lịch sử”, có thể khẳng định một cách tương đối chắc

chắn rằng quy tắc theo đó một danh nghĩa ban đầu phải được duy trì liên tục và hòa

bình thông qua những hành động thể hiện sự chiếm cứ hữu hiệu có ảnh hưởng đáng

kế đến việc Báo cáo năm 1962 của Ban Thư kí coi một trong ba yếu tố then chốt

cầu thành nên danh nghĩa lịch sử là sự thê hiện hữu hiệu quyền lực nhà nước trên

vùng lãnh thô được yêu sách danh nghĩa Cũng từ đây mà sau này trong các vụ việc liên quan đến chủ quyền đối với một vùng lãnh thổ nhất định mà trong vụ việc đó,

Trang 10

một trong các bên tranh chấp viện dẫn danh nghĩa lịch sử, cái mà các tòa án và tòa

trong tài quốc tế đặc biệt xem trọng và từ đó lấy làm cơ sở đề ra quyết định trao chủ quyên là những hành động thê hiện chủ quyền đó trên thực tế, điều mà sẽ được

chứng minh trong vụ việc xảy ra sau thời điểm vụ việc Đảo Palmas được phân tích

ở dưới đây” 2.2 Quan điểm của Tòa án hoặc đương sự về vụ việc tương tự 2.2.1 Phán quyết của cơ quan tài phán và vụ việc có liên quan

Phan quyết của Tòa án Thường trực Công lý Quốc tế °(PCH) đối với vụ án tranh chấp Đông Greenland giữa Na Uy và Đan Mạch giai đoạn 1931-1933

Greenland là lãnh thô cực bắc Trái đất, rộng khoảng 4.650km”, 81% diện tích có băng phủ không thê sinh sống Năm 1931, Na Uy chiếm đóng và tuyên bố chủ quyên phía Đông Greenland - phần đất không có người ở - vì cho răng đó là đất vô chủ chưa thuộc sở hữu của bất kỳ quốc gia nào Đan Mạch lại đòi chủ quyền với

toàn bộ Greenland trong khi chỉ chiếm hữu thực sự một phan diện tích của đảo

Năm 1933, hai nước đồng ý giải quyết tranh chấp chủ quyền tại Tòa án Thường trực

Công lý Quốc tế, mà sau này là Tòa án Công lý Quốc tế

2.2.2 Lập luận của các bên * Lập luận của Na Uy:

Na Uy cho rằng họ đã chiếm Đông Greenland là vùng đất vô chủ chưa thuộc quyên sở hữu của bất kỳ quốc gia nào

* Lập luận của Dan Mạch

Đan Mach đã chứng minh chủ quyền đối với toàn bộ đảo không bằng hành vi

chiếm hữu cụ thể nào mà bằng một loạt các sắc lệnh, luật thực thi pháp luật, hành chính trải dài khoảng I.000 năm trước, đặt Greenland dưới sự điều hành của Đan Mạch Quá trình Đan Mạch thực hiện các hành động đó diễn ra trong hòa bình

2.2.3 Phán quyết của Tòa

Việc xác lập chủ quyền đối với vùng đất không thê sinh sống chỉ cần quốc gia

có ý định chiếm hữu và thực hiện một số hoạt động mang tính quyền lực nhà nước

là đủ

Tòa xác định Đan Mạch đã có ý định và thâm quyền quốc gia đã nêu là đầy đủ

để có chủ quyền với toàn bộ Greenland Với những khu vực không thê sinh sống thì

* Tòa án Thường trực Công lý Quốc tế (viết tắt là PCH) là eơ quan tư pháp chính của Liên Hợp Quốc Tòa án

Quốc tế có nhiệm vụ xét xử các vụ kiện giữa các nước và tư vân pháp lý về các vân đề luật quôc tê, là cơ quan tư pháp quốc tế duy nhất xét xử cho các nước Quyết định và kết luận pháp lý của Tòa án Quốc tế là một phân của luật quôc tế

Ngày đăng: 11/09/2024, 13:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN