1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

buổi thảo luận thứ bảy thủ tục sơ thẩm trong vụ án dân sự tiếp theo

14 12 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thủ tục sơ thẩm trong vụ án dân sự (tiếp theo)
Tác giả Nguyễn Ngọc Võn Anh, Nguyễn Đặng Minh Chõu, Nguyễn Dinh Hoai Chi, Trương Thi Kim Hang, Thai Ngan
Trường học Trường Đại Học Luật Tp.Hcm
Chuyên ngành Luật Tố Tụng Dân Sự
Thể loại Buổi Thảo Luận
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

Thứ hai, có ba giai đoạn trong thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp sơ thâm, theo trình tự cụ thê là: Giai đoạn 1: Khởi kiện và thụ lý vụ án Giai đoạn 2: Thủ tục hòa giải và chuẩn bị

Trang 1

TRUONG DAI HOC LUAT TP.HCM KHOA LUAT QUOC TE BỘ MÔN: LUAT TO TUNG DAN SU’

BUOI THAO LUAN THU BAY THU TUC SO THAM TRONG VU AN DAN SU (TIEP THEO)

Lớp TMQT 47.1

Trang 2

2 Địa vị tố tụng của các đương sự chỉ có thé bi thay đổi tại phiên tòa sơ thấm 1

3 Bị đơn có quyền đưa ra yêu cầu phản tổ tại phiên tòa sơ thâm -cc c5: 1

4 Dương sự không có quyền khởi kiện lại vụ án dân sự nếu đã có quyết định đình chỉ

giải quyết vụ án dân SỰ - 0 2012211121112 111 1115111511111 11 1911111101111 k ke 2 5 Tòa án cấp sơ thâm có quyền xét xử vắng mặt đương sự nêu đương sự vắng mặt lần

thir nhat và được Tòa án triệu tập hợp ÏỆ 2 222 2211211112112 211 11811122 tre 2

6 Yêu cầu bồi thường thiệt hại do yêu cầu áp dụng biện pháp khan cap tạm thời không

đúng phải được giải quyết chung trong vụ án dân sự mà Tòa án đang giải quyết 3 Bai 1 wd a Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp, tư cách đương sự và Tòa án có thâm quyền giải quyết tranh chấp trên - - SE 1 1811271111111 211 11101 1.111 HH re 4 b Giả sử tại phiên tòa sơ thấm, Ngân hàng X rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện của mình Hãy cho biết hướng giải quyết của Tòa án trong trường hợp nảy sen 5 Bai 2 5 a Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp, tư cách đương sự và Tòa án có thâm quyền giải quyết tranh chấp trên - - SE 1 1511271111111 211 211121 1.111 HE Hee 6 b Vi nguyên đơn không cung cấp địa chỉ của người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan dẫn đến Tòa án không tống đạt được thông báo về việc thụ lý án tranh chấp về thừa kế tài sản cho nguoi co quyền, nghĩa vụ liên quan Ngày 09 tháng 02 năm 2019, Tòa án có thâm quyên ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án Nhận xét về hành vi tô

tụng nêu trên của Tòa án - - L1 0111211111211 11101111101 111001111111 11101 1111111111111 k re 7

Phần 3 Phân tích án - 5c s<SsseEEsESsESsEESEESEESEESETAEEETAE2301307323075.15E se7seke 8

1 Nêu và bảo vệ cho quan điểm của Tòa án các cấp liên quan đến việc thay đối, bổ sung yêu cầu tại phiên tòa sơ thâm L1 2221122111221 1521 15111151115 1251111151115 1811 xe 8

2 Xác định van đề pháp lý từ việc giải quyết câu hỏi nêu trên và Tóm tắt bản án xoay

quanh vân đê pháp Ìý ổó - Đ 0 220112112 12121211 10111 101150112011 21121125111 Ha 9

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần 1 Nhận định

15/5

17ph bắt đầu

Trang 3

1 Trong một số trường hợp Hội đồng xét xử hoãn phiên tòa sơ thấm, nếu người làm chứng vắng mặt tại phiên tòa

Nhận định đúng

Cơ sở pháp lý: khoản 2 Điều 229, Điều 77 BLTTDS năm 2015 (sửa đối, bố sung

năm 2022) Người làm chứng được quy định tại Điều 77 BLTTDS năm 2015 (sửa đôi, bổ sung

năm 2022) là người biết các tình tiết liên quan đến vụ việc được đương sự đề nghị hoặc

được Tòa án triệu tập tham gia tố tụng dân sự, do đó người làm chứng có vai trò quan

trọng trong VIỆC giải quyết các vụ án Vì vậy, trong một sô trường hợp Hội đồng xét xử

nhận thấy sự vắng mặt của người làm chứng gây khó khăn, ảnh hưởng đến việc giải quyết khách quan, toàn diện cua vu an thi co thé ra quyét định hoãn phiên tòa sơ thâm theo quy định tại Điều 229 BLTTDS năm 2015 (sửa đối, bô sung năm 2022)

Câu nhận định này có thê đúng trong TH tai d229

2 Địa vị tố tụng của các đương sự chỉ có thể bị thay doi tai phién toa so tham (Qd 6 243-245) (chứng mình sai ở chô ngoài việc thay đổi địa vị tô tụng tại phiên toà st thi cé thể bị thay đôi ở thời điểm nào khác là TRUỐC KHI MỞ PHIÊN TOÀ ST (k2 đ217)

cầu phản tổ thì địa vị tố tụng sẽ bị thay đôi, không phải chỉ có thê thay đối địa vị t6 tụng tại phiên tòa sơ thẩm

+ Ở ST, nếu ND rút yc thì phải xem thử bị đơn, neqlnvlq có yc kh nếu kh có gi thì đình chỉ qø vụ án, nêu nổ rút mà còn yc phản tô, còn yc độc lập thì lúc nay thay doi dia vi to

tụng + Tại phiên toà Phúc thâm, việc nổ rút kh lam thay doi dia vi to tung hau qua pl sé 1a bi

don dong y hoac kh dong y (d299)

Trang 4

3 Bị đơn có quyền đưa ra yêu cầu phản tố tại phiên tòa sơ thẩm

Có thể nhận xét theo 2 hướng

- - Nhận định đúng: -_ Nhận định sai:CSPL đ200, việc đưa ra yo kh dam bao ye phản tổ tại đ200 Thứ nhất về

mặt nd, thứ 2 về mặt tg dua ra ye Nên việc đưa ra ye có thé kh đc toa án chấp nhận (có thé được chấp nhận nếu yc này mang tính chất bù trừ nghĩa vụ)

- Luat ye BD dua ra ye phan tố trước khi mở phiên họp, nhưng trên thực tiễn, TA van có thé chap nhận, vì toà án linh hoạt trong quá trình giải quyết vụ án do, vi néu nhw toa an xd phù hợp với pháp luật nd, có sự bù trừ nghĩa vụ, liên quan đến nv của nđ, chỉ là do họ kh am hiéu luật, kh biết thời điểm dua ra ye phải trước tổ mở phiên họp nên đưa sau td này Nên toà án sẽ đánh giá việc đưa sau này có phù hợp để øq chung với vụ án kh, có làm ah

dén các bên kh, và kh làm phát sinh đên 1 vụ án khác, có sự thiện chí của 2 bên

PL kh giới hạn số lân hoà giải, Cơ sở pháp lý: Điều 200 BLTTDS nam 2015 (stra đôi, bố sung năm 2022) Thứ nhất, bị đơn có quyền đưa ra yêu cầu phản tố đối với nguyên đơn, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập sau khi Tòa án cấp sơ thâm thụ lý vụ án và trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cử và hòa giải, căn cứ theo Điều 200 BLTTDS năm 2015 (sửa đôi, bổ sung năm 2022)

Thứ hai, có ba giai đoạn trong thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp sơ thâm, theo

trình tự cụ thê là: Giai đoạn 1: Khởi kiện và thụ lý vụ án

Giai đoạn 2: Thủ tục hòa giải và chuẩn bị xét xử

Giai đoạn 3: Phiên toà sơ thấm Theo đó, giai đoạn tại phiên tòa sơ thâm là bước sau cùng của trình tự, thủ tục giải quyết vụ an tai Toa an cấp sơ thâm mà bị đơn cé quyén dua ra yeu cau phan tố sau khi Tòa án cấp sơ thâm thụ lý vụ án và trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hoà giải Như vậy, bị đơn không có quyền đưa ra yêu cầu

phản tô tại phiên tòa sơ thấm

0011/1907) giải quyết vụ án dân sự khéi kién lại vụ án dân sự nếu đã có quyết định

Trang 5

Vi du, tai diém d khoan 3 Diéu 192 BLTTDS nam 2015 (siva doi, bo sung nam

2022) được quy định chỉ tiết tại điểm a khoản 3 Điều 7 Nghị quyết số 04/2017/NQ- HĐTP, trong trường hợp đối với những vụ án dân sự tranh chấp về thừa kế tài sản trước ngày 01/01/2017, Tòa án ra quyết định đình chí giải quyết vụ án va trả lại đơn khởi kiện vì lý do hết thời hiệu khởi kiện nhưng theo quy định tại khoản | Điều 623, điểm d khoản 1 Điều 688 Bộ luật dân sự năm 2015 thời hiệu khởi kiện vụ án đó vẫn còn thì người khởi kiện có quyền nộp đơn khởi kiện lại vụ án theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 688 Bộ luật dân sự năm 2015 và điểm d khoán 3 Điều 192 Bộ luật tô tụng dân sự năm 20 15

5 Tòa án cấp sơ thâm có quyền xét xử vắng mặt đương sự nếu đương sự vắng mặt lần thứ nhất và được Tòa án triệu tập hợp lệ

Nhận định sai

Cơ sở pháp lý: khoản | Điều 227, khoản I Điều 228 BLTTDS năm 2015 (sửa đôi,

bồ sung năm 2022), k2 đ227 (triệu tập vắng mặt lần t2) Căn cứ theo khoản I Điều 227 BLTTDS năm 2015 (sửa đôi, bố sung năm 2022)

quy định “7öa án triệu tập hợp lệ lân thứ nhất thì đương sự hoặc người đại điện của họ,

người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự phải có mặt tại phiên tòa; nếu có người vắng mặt thì Hội đồng xét xử phải hoãn phiên tòa, trừ trường hợp người đó có đơn đề nghị xét xử vắng mặt Ngoài ra trong khoản ] Điều 228 BLTTDS năm 2015 (sửa đổi, bồ sung năm 2022) quy định Tòa án vẫn tiến hành xét xử vụ án trong trường hợp đương sự, người bảo vệ quyên và lợi ích của đương sự vắng mặt tại phiên tòa thi cân có đơn đề nghị Tòa án xét xử văng mặt Như vậy, nêu đương sự vắng mặt lần thứ nhất và được Tòa án triệu tập hợp lệ nhưng đương sự có đơn đề nghị xét xử vắng mặt thì Tòa án cấp sơ thâm có quyền xét xử văng mặt đương Sự, nhưng trong trường hợp đương sự không có đơn đề nghị xét xử vắng mặt thì Tòa án cấp sơ thấm không có quyền xét xử vắng mặt mà phải hoãn phiên Tòa

(hoãn hoặc tạm dừng -> kh có tạm hoãn) triệu tập hợp lệ lần 1: có thể phiên toà diễn ra hoặc không

triệu tập hợp lệ lần 2:

# đương sự vắng mặt lần l: ngđơn vắng lần | trong triệu tập hợp lệ lần 1; bi don vang lần I

trong triệu tập hợp lệ lần 2 => k ap dung 4227.1 ma ap dung D227.2

đương sự vắng mặt lần 2:

=> Khác nhau về hậu quả pháp lý khi ds vm L1 va L2

# phiên toa lan 1 phiên toà lần 2

@® dựa vào trường hợp TA triệu tập hợp lệ là lần nào chứ kh dựa vào số lần vắng mặt, triệu tập hợp lệ

4

Trang 6

NDS: đs vắng mặt lần 1 thi hau qua phap ly co 3 TH

+ hoãn nếu có lý do chính đáng + xét xử vắng mặt nếu có đơn xét xử vắng mặt + tuy trường hợp:

nêu ngổơn văn lần | trong lần triệu tập lần 2=> TA đình chí xét xử đối với yc của ngdon

_ bi don vang 1an1 trong triéu tập lần 2 => TA đình chỉ xét xử yc của họ; tiếp tục xét xử yc của ngổơn

6 Yêu cầu bồi thường thiệt hại do yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng phải được giải quyết chung trong vụ án dân sự mà Tòa án đang giải quyết => có thể ấc tách riêng để gụ trong 1 vụ án ds khác phù thuộc vào toà ẳn

Nhận định sai Cơ sở pháp lý: khoản 1/3 Điều 113 BLTTDS năm 2015 (sửa đổi, bô sung 2022), khoan hướng dẫn của Tòa án nhân dân Tối cao về giải đáp một sô vân đề nghiệp vụ (NỌ 02/2020 nêu có thì ưu tiên áp dụng)

Có 2 trường hợp: - Giải quyết chung trong vụ án đang tranh chấp và trong trường hợp có đầy đủ

chứng cứ chứnh minh việc xảy ra thiệt hại thì lúc này toà án sẽ gq triệt đề luôn

trong vụ án đó - Tach ra thành vụ án khác nếu kh có đủ tl chứng cứ

Người yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khân cấp tạm thời trong trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp khân cấp tạm thời không đúng mà gây thiệt hại cho người bị áp

dụng biện pháp khân cấp tạm thời hoặc cho người thứ ba thì phải bồi thường thiệt hại, căn cứ theo khoản I Điều 113 BLTTDS năm 2015 (sửa đối, bổ sung 2022) Yêu cầu bồi

thường thiệt hại trong trường hợp này sẽ được giải quyết chung trong cùng vụ án dân sự mà Tòa án đang giải quyết, nhưng nếu trong trường hợp đương sự yêu cầu giải quyết vẫn đề bồi thường thiệt hại này mà chưa có điều kiện chứng minh thì yêu cầu bồi thường đó có thê tách ra để giải quyết bằng vụ án dân sự khác, căn cứ theo khoản II Phần IV Văn bản số 01/2017 Như vậy, nhận định trên cho rằng yêu cầu bồi thường thiệt hại do yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng phải được giải quyết chung trong vụ án dân sự mà Tòa án đang giải quyết là không đúng vì nếu thuộc trường hợp đương sự yêu cầu giải quyết vấn đề bồi thường thiệt hại này mà chưa có điều kiện chứng minh thì yêu cầu bồi thường đó có thê tách ra dé giải quyết bằng vụ án dân sự khác chứ không bắt buộc phải được giải quyết chung trong vụ án dân sự mà Tòa án đang giải quyết

Phần 2 Bài tập

Trang 7

Bai 1 Ngày 20/10/2017, Ngân hàng X (trụ sở tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) và công ty Hải Ngọc (trụ sở tại quận Tân Phú, Hồ Chí Minh) ký kết hợp đồng tín dụng ngắn hạn với nội dung: Ngân hàng X cho công ty Hải Ngọc vay sô tiền 55 tỷ đồng dé thanh toán chỉ phí mua vật tư xây dựng; thời hạn vay là 06 tháng; lãi suất được tính từ thời điểm giải ngân đầu tiên Tài sản thế chấp để bảo đảm tiền vay nêu trên là quyền sử dụng hai phân đất tại quận 9 do công ty Phúc Long (trụ sở tại quận 9, thành phố Hồ Chí Minh) đứng ra bảo đám nghĩa vụ Ngày 02/11/2018, Ngân hàng X có đơn khởi kiện yêu câu công ty Hải Ngọc phải trả số tiền vay nêu trên và sô tiền lãi qua han

a Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp, tư cách đương sự và Tòa án có thẩm quyên giải quyết tranh chấp trên

b Giả sử tại phiên tòa sơ thâm, Ngân hàng X rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện của mình Hãy cho biết hướng giải quyết của Tòa án trong trường hợp này

a Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp, tư cách đương sự và Tòa án có thấm quyền giải quyết tranh chấp trên

Quan hệ tranh chấp: đây là tranh chấp về hợp đồng tín dụng

- _ Nếu là tranh chấp về kdtm thì thuộc k1 đ30 và phái đáp ứng đủ 3đk:

+ phát sinh trong hổ kdtm (thoả) + giữua các bên có dkkd (thoa)

+ phát sinh mục đích lợi nhuận (thoả)

- _ Nếu là tc vẻ ds thì thuộc k3 đ26 Vì Ngân hàng X khởi kiện yêu cầu công ty Hải Ngọc phải trả số tiền vay 55 tỷ đồng để thanh toán chỉ phí mua vật tư xây dựng và số tiền lãi quá hạn cho Ngân hàng X nên đây là quan hệ tranh chấp dân sự, cụ thé là tranh chấp về hợp đồng dân sự theo khoản 3 Điều 26 BLTTDS năm 2015 (sửa đổi, bố sung năm 2022)

= Tuy vảo cách lập luận Từ cách đương sự: Tình huéng trên là về việc Ngân hàng X kiện công ty Hải Ngọc yêu cầu trả số tiền vay 55 tỷ đồng đề thanh toán chi phí mua vật tư xây dựng và số tiền lãi quá hạn cho Ngân hàng X nên đây là một vụ án dân sự vì thoả các yếu tô cầu thành một vụ án dân sự, cụ the:

+ Là tranh chấp dân sự được một bên là Ngân hàng X yêu cầu giải quyết + Là tranh chấp giữa hai bên là Ngân hàng X và công ty Hải Ngọc + Là tranh chấp được Toà án thụ lý

Theo đó, căn cứ vào quy định tại khoản I Điều 68 BLTTDS nam 2015 (stra

đối, bô sung năm 2022) đương sự trong vụ án dân sự bao gồm: nguyên đơn; bị đơn; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Căn cứ vào tình huống trên, xác định các đương sự trong

vụ án dân sự bao gồm:

Nguyên đơn là Ngân hàng X vì Ngân hàng X là người khởi kiện yêu cầu Tòa án

giải quyết vụ án dân sự này khi Ngân hàng X cho rằng công ty Hải Ngọc xâm phạm quyên và lợi ích hợp pháp của mình nên Ngân hàng X đã khởi kiện yêu câu công ty Hải Ngọc phải trả số tiền vay 55 tỷ đồng để thanh toán chi phí mua vật tư xây dựng và sô tiền lãi quá hạn, căn cứ theo khoản 2 Điều 68 BLTTDS năm 2015 (sửa đối, bỗ sung năm 2022)

6

Trang 8

BỊ đơn là công ty Hải Ngọc vi công ty Hải Ngọc là chủ thê bị nguyên đơn là Ngân hàng X khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của Ngân hàng X bị công ty Hải Ngọc xâm phạm nên công ty bị khởi kiện yêu cầu phải trả số tiền vay 55 tỷ đồng để thanh toán chi phí mua vật tư xây dựng và số tiền lãi quá hạn, căn cứ theo khoản 3 Điều 68 BLTTDS năm 2015 (sửa đối, bỗ sung năm 2022)

vì tài sản thé chap dé dam bảo tiền vay 55 tỷ đông giữa Ngân hàng X và công ty Hải Ngọc là quyền sử dụng hai phân đất tại quận 9 do công ty Phúc Long (trụ sở tại quận 9, thành phô Hồ Chí Minh) đứng ra bảo đảm nghĩa vụ, tức có nghĩa công ty Phúc Long có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến số tiền vay và tiền lãi quá hạn giữa nguyên đơn và bị đơn vì công ty Phúc Long có nghĩa vụ xác nhận hai phần đất tại quận 9 là tài sản Công ty Ngọc Hải đưa ra thế chấp để bảo đảm cho khoản vay với Ngân hàng X, căn cứ theo khoản 4 Điều 68 BLTTDS năm

2015 (sửa đôi, bố sung năm 2022)

Toà án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp theo thủ tục sơ thẩm: nếu sẻ tranh Đề xác định Tòa án có thâm quyên giải quyết tranh chấp trên theo thủ tục sơ thâm

thi dựa vào các yếu tô cụ thể sau:

Thứ nhất, tranh chấp trên là tranh chấp dân sự về hợp đồng dân sự vì nguyên đơn là Ngân hàng X khởi kiện yêu cầu bị đơn là công ty Hải Ngọc phải trả số tiền vay 55 tỷ đồng đề thanh toán chi phí mua vật tư xây dựng và số tiền lãi quá hạn cho Ngân hàng X, căn cứ khoản 3 Điều 26 BLTTTDS năm 2015 (sửa đổi, bô sung năm 2022) Do đó toà án có thấm quyền giải quyết đv tranh chấp này (nhất định phải ghi câu này)

Thứ hai, vì là tranh chấp dân sự về hợp dong dan sy nén Toa an co tham quyén giai quyết theo thủ tục sơ thâm là Toả án nhân dân cấp huyện, căn cứ theo điểm a khoản | Điều 35 BLTTDS nam 2015 (sửa đối, bố sung năm 2022)

Thứ ba, đối tượng tranh chấp trên là sô tiền vay và tiền lãi quá hạn vì Ngân hàng X khởi kiện yêu cầu bị đơn là công ty Hải Ngọc phải trả số tiền vay và số tiền lãi quá hạn cho Ngân hàng X, cụ thê là số tiền vay 55 tỷ đồng dé thanh toán chỉ phí mua vật tư xây dựng và số tiền lãi quá hạn nên đối tượng tranh chấp ở đây không là bất động sản Do đó, Tòa án nơi bất động sản không có thâm quyền giải quyết vụ án này mà Toà án có thâm quyền giải quyết vụ án nay là Tòa an nơi có trụ sở của nguyên đơn nếu các đương sự có

thê thỏa thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu hoặc Tòa án nơi có trụ sở của bị don néu

các đương sự không thỏa thuận với nhau bằng văn bản, căn cứ khoản 1 Điều 39 BLTTDS

năm 2015 (sửa đôi, bồ sung năm 2022) (TOÀ ÁN NƠI BỊ ĐƠN CU TRU MOI DUNG)

Như vậy, Toà án có thấm quyền giải quyết vụ án dân sự trên là Toà án nhân dân cấp huyện nơi có trụ sở của nguyên: đơn nếu các đương sự có thể thỏa, thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu hoặc Tòa án cấp huyện nơi có trụ sở của bị đơn nếu các đương sự

không thỏa thuận với nhau bằng văn bản, cụ thê lần lượt là Toà án nhân dân quận Hoàn

Kiếm hoặc Toà án nhân dân quận Tân Phú.

Trang 9

b Giả sử tại phiên tòa sơ thấm, Ngan hàng X rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện của mình Hãy cho biết hướng giải quyết của Tòa án trong trường hợp này

sử dụng khoản 2 điều 244, khi ngân hàng X rút toàn bộ ye kk thì toà án chấp nhậnvaf đình chỉ xét xử đối với toàn bộ yc đã rút NHƯNG nó chưa chấm dưt hoàn toàn quá trình qø vụ án Ở day chỉ là đình chỉ xx toàn bộ ye nhưng Ðv tq của hđxx ST thì kết quá cuối cùng là:

+ ban hành bản an st + qd entt, qd de gq vu an => Đây là kết quả của giải quyết vụ án về vụ việc ST

Nén phai ap dung thém d217, day là hệ quả cuỗi cùng toà án ban hành ra qđ đình chi qg vụ án chấm dứt quá trinh tố tụng

(kh được áp dụng trực tiếp kI đ217 vì kI đ217 áp dụng | cach chung chung, ma TH này diễn ra tại phiên toà, nên buộc phải sd d244 trước để đình chỉ gq toàn bộ

vụ án)

Tại phiên tòa sơ thâm, Ngân hàng X rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện của mình thì Hội đồng

xét xử chấp nhận và đình chỉ xét xử đối với toàn bộ yêu cầu của nguyên đơn là Ngân hàng X, căn cứ theo khoản 2 Điều 244 BLTTDS năm 2015 (sửa đối, bô sung năm 2022) Theo

đó, vụ án dân sự này sẽ bị Tòa án ra quyết định đình chỉ giải quyết khi người khởi kiện là Ngân hàng X rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện, căn cứ theo Điều 217 BLTTDS nam 2015 (stra d6i, b6 sung nam 2022) Tuy nhién, trường hợp Ngan hang X rut toàn bộ yêu cau đơn khởi kiện nhưng bị đơn là công ty Hải Ngọc có yêu câu phản tố và vẫn giữ nguyên yêu cầu phản tố, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là công ty Phúc Long có yêu câu độc lập thì vụ án sẽ không bị đình chỉ mà tiếp tục xét xử và địa vị tổ tụng của từng đương

sự sẽ thay đôi, căn cứ theo Điều 245 BLTTDS năm 2015 (sửa đối, bỗ sung năm 2022)

Như vậy, Toà án có hai hướng giải quyết khi nguyên đơn là Ngân hàng X rút toàn bộ yêu

cầu khởi kiện của mình: một, Toả án ra quyết định đình chỉ xét xử vụ án dân sự giữa

Ngân hàng X và công ty Hải Ngọc khi vụ án này không có bất kỳ yêu cầu phản tô, yêu cầu độc lập: hai, Toa an tiếp tục xét xử vụ án này khi vụ án có yêu cầu phản tô của công ty Hải Ngọc, yêu cầu độc lập của công ty Phúc Long

Bài 2 Ông Bê và bà Phước là vợ chồng hợp pháp, ông bà có ba người con là anh Tín (cư

trú tại huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang), chị Tuyết (cư trú tại thành phố Tân An tỉnh Long

An) và anh Tuần Ông Bê, bà Phước qua đời đề lại di sản gồm 2.895 m2 đất vườn và căn

nhà trên đất thuộc thửa số 605 tại ấp Phú Thuận, xã Nhơn Ninh, huyện Tân Thạnh, tỉnh

Long An hiện do chị Tuyết quản lý Ngày 03 tháng 8 năm 2018, Anh Tín khởi kiện chị Tuyết yêu cầu chia di sản thừa kế

Trang 10

a Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp, tư cách đương sự và Tòa án có thẩm quyên giải quyết tranh chấp trên

b Vì nguyên đơn không cung cấp địa chỉ của người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan dẫn đến Tòa án không tống đạt được thông báo về việc thụ lý án tranh chấp về thừa kế tài sản cho người có quyên, nghĩa vụ liên quan Ngày 09 tháng 02 năm 2019, Tòa án có thâm quyền ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án Nhận xét về hành vi tô tụng nêu trên cua Toa an

a Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp, tư cách đương sự và Tòa án có thấm quyền giải quyết tranh chấp trên

Quan hệ tranh chấp: Đây (ở đây đang tranh chấp về ai là ng được hưởng và hưởng nín, nên là tranh chấp về chia dstk nếu đay là trong TH đã chia nhưng

họ kh có quyền sẻ thì là tranh chấp về đất đai) theo quy định tại khoản 5 Điều 26 BLTTDS năm 2015 (sửa đối, bô sung năm 2022) vì yêu cầu khởi kiện của anh Tín là chia

di sản thừa kế mà bố mẹ anh để lại là bất động sản gom 2.895 m? đất vườn và căn nhà trên

đất thuộc thửa số 605 tại ấp Phú Thuận, xã Nhơn Ninh, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An,

dựa vào đó có thê thấy đối tượng chính của quan hệ tranh chấp là phần di sản mà ông Bê,

bà Phước đề lại

Tư cách đương sự: Tình huống trên là về việc anh Tín kiện chị Tuyết yêu cầu trả chia di sản thừa kế nên đây là một vụ án dân sự vì thoả các yêu tố cầu thành một vụ án dân sự, cụ thé:

+ Có tranh chấp do một bên là việc anh Tín yêu cầu chia di sản thừa kế mà ba mẹ

anh là ông Bê và bà Phước để lại

+ Là tranh chấp giữa hai bên vì chị Tuyết hiện đang là người quản lý phân di sản của ông Bê và bà Phước nên anh Tín khởi kiện chị Tuyết

+ Tranh chấp này được Tòa án thụ lý giải quyết Căn cứ theo quy định tại khoản I Điều 68 BLTTDS nam 2015 (stra đôi, bỗ sung năm 2022), đương sự trong vụ án dân sự bao gồm nguyên đơn, bị đơn và người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan Do đó, các đương sự trong vụ án dân sự trên bao gôm:

Nguyên đơn: anh Tín vì anh là người khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết việc chia

di sản thừa kế và anh Tín cho rằng phần di sản mà ông Bê và bà Phước để lại hiện do chị Tuyết quản lý làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của anh nên anh phải được hưởng một phân nào đó trong phần di sản được để lại theo khoản 2 Điều 68 BLTTDS năm 2015 (sửa đôi, bố sung năm 2022)

Bị đơn: chị Tuyết vì chị bị anh Tín khởi kiện khi anh Tín cho rằng việc chị Tuyết quản lý phân di sản của chung mà các anh em phải cùng được hưởng là xâm phạm đến quyên và lợi ích hợp pháp của anh Tín, theo khoản 3 Điều 68 BLTTDS năm 2015 (sửa đổi, bố sung năm 2022)

Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: anh Tuấn vì ông Bê và bà Phước có ba người con nên khi chia di sản thì anh Tuấn cũng có phan thừa kế trong đó, dù anh Tuần không khởi kiện hay bị kiện trong vụ án này nhưng việc giải quyết vụ án có liên quan đến quyên lợi, nghĩa vụ của anh Tuân nên anh Tuần có thể tự mình đề nghị hoặc do anh Tin, 9

Ngày đăng: 11/09/2024, 13:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w