Theo pháp luật Việt Nam thì đầu tư nước ngoài có các dấu hiệu sau: 1 Người bỏ vốn đầu tư là các tổ chức, cá nhân nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài; 2 Vốn đầu tư được: d
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA LUẬT VLU
4 sai: TRÌNH TỰ , THỦ TỤC DAU
TƯ RA NƯỚC NGOÀI
Nhóm sinh viên thực hiện: NHÓM 5 Học phần: Luật Đầu tư
Mã lớp: 222_DLK00241_01
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Biện Thùy Hương
THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH, 2023
Trang 2BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
Thuy 76 giá, phân công Phan Thị Hồng | 207lk5470
Thuy 96 2.5, lam pp " ` 207lu6853 | Làm phần 1.2.3, 5 | Thái Vĩnh Toàn 100%
Trang 3Mục lục
BANG PHAN CONG CONG VIỆC - nh TH HH HH gà nàn 2
LỜI NÓI ĐẦU S1 12122 2111112112 11228 012H 1E HH HH th 4
1 Khái quát về đầu tư ra nước ngoài c ch Ho 5 1.1 Tình hình kinh tế- thị trường trong nước và nước ngoài 5 In 2n Nnhc:tiiấádấáấÝa EEE EEE EE 5 1.2.1 Hoạt động đầu tư ra nước ngoài ích nhe 5
16
2.4 Trình tự, thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư của Thủ tướng Chính phủ 16
P” "0 nh na 16 2.4.2, Thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư ra nước ngoài của Chính phủ: 17
2.5 Trường hợp đặc biỆt nh nh nhà tro 18 3 Giải quyết tranh chấp tt nh nh HH Hà ng 18 3.1 Theo pháp luật Việt Nam c nh nh HH He 18 3.2 Theo pháp luật qUốc tẾ nh nh nh nh ng HH Heo 19
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Việt Nam của chúng ta hiện tại là một đất nước đang phát triển, việc mở rộng thị trường luôn được đặt lên hàng đầu trong quá trình
đẩy mạnh nền kinh tế - xã hội Trong đó, phương án đầu tư ra nước ngoài luôn là lựa chọn tốt nhất để mở rộng thị trường và cũng như
giúp Việt Nam có chỗ đứng vững mạnh trên thế giới
Vấn đề được đặt ra: Vậy điều kiện nào để có thể đầu tư ra nước
ngoài và điều kiện pháp lý cần thiết về hồ sơ; thủ tục khi đầu tư chúng ta cần những gì, Bài tiểu luận này sẽ cùng chúng ta giải
ma
Trân trọng
Trang 51 Khái quát về đầu tư ra nước ngoài 1.1 Tình hình kinh tế- thị trường trong nước và nước ngoài Trong nước:
Vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội theo giá hiện hành năm 2022 ước đạt 3.219,8 nghìn tỷ đồng, tăng 11,2% so với năm trước (quý IV/2022 đạt 1.089,1 nghìn tỷ đồng, tăng 8,5%), bao gồm: Vốn khu vực Nhà nước đạt 824,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 25,6% tổng vốn và tăng 14,6% so với năm trước; khu vực ngoài Nhà
nước đạt 1.873,2 nghìn tỷ đồng, bằng 58,2% và tăng 8,9%; khu
vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt 521,9 nghìn tỷ đồng,
bằng 16,2% và tăng 13,9% Tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam tính đến
ngày 20/12/2022 bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký
điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước
ngoài ước đạt gần 27,72 tỷ USD, giảm 11% so với năm trước
Trong tổng số lượt góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài có 1.561 lượt góp vốn, mua cổ phần làm tăng vốn điều lệ
của doanh nghiệp với giá trị góp vốn là 2,42 tỷ USD và 2.005 lượt nhà đầu tư nước ngoài mua lại cổ phần trong nước mà không làm tăng vốn điều lệ với giá trị gần 2,73 tỷ USD
Nước ngoài: Đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài năm 2022 có 109 dự án được cấp mới giấy chứng nhận đầu tư với tổng số vốn của phía Việt Nam là 426,6 triệu USD, tăng 4,3% so với năm trước; có 26 lượt dự án điều chỉnh vốn với số vốn điều chỉnh
Trang 6tăng 107,4 triệu USD (năm 2021 điều chỉnh giảm 776 triệu USD).!
1.2 Định nghĩa: 1.2.1 Hoạt động đầu tư ra nước ngoài Đầu tư nước ngoài là việc các tổ chức, cá nhân của một quốc gia đưa vốn dưới các hình thức khác nhau vào một quốc gia khác để tiến hành các hoạt động kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận Đầu tư nước ngoài được thực hiện dưới hình thức đầu tư trực tiếp hoặc
đầu tư gián tiếp
Hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được quy định từ Nghị
định số 115/CP ngày 18.4.1977 ban hành bản điều lệ về đầu tư
nước ngoài tại Việt Nam và thực sự phát triển sau khi ban hành Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ngày 29.12.1987 Theo pháp luật Việt Nam thì đầu tư nước ngoài có các dấu hiệu sau: 1) Người
bỏ vốn đầu tư là các tổ chức, cá nhân nước ngoài hoặc người Việt
Nam định cư ở nước ngoài; 2) Vốn đầu tư được: dịch chuyển từ nước ngoài vào Việt Nam hoặc có nguồn gốc đầu tư tại Việt Nam và có thể là tiền mặt, tài sản bằng hiện vật hoặc quyền tài sản; 3) Hoạt động đầu tư được tiến hành trên lãnh thổ Việt Nam để thu lợi
nhuận và lợi nhuận này có thể được chuyển ra nước ngoài hoặc
dùng để tái đầu tư tại Việt Nam; 4) Hoạt động đầu tư có thể được thực hiện dưới hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Đầu tư nước ngoài có tác dụng mở rộng hợp tác kinh tế với nước ngoài, tranh thủ vốn, công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lí kinh tế tiên tiến của nước ngoài để khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của đất nước
Trang 71.2.2 Chủ thể ;
Nhà đầu tư thực hiện hoạt động đầu tư ra nước ngoài là: 1 Doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư
2 Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập và hoạt động theo quy định của Luật Hợp tác xã
3.Tổ chức tín dụng thành lập và hoạt động theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng
4 Hộ kinh doanh đăng ký theo quy định của pháp luật Việt
2 Ngành, nghề có công nghệ, sản phẩm thuộc đối tượng
cấm xuất khẩu theo quy định của pháp luật về quản lý ngoại
thương 3 Ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh theo quy định của
pháp luật nước tiếp nhận đầu tư
Lần đầu tiên, các ngành, nghề bị cấm đầu tư ra nước ngoài được quy định trong Luật Đau tư năm 2020, bao gồm: ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh quy định tại Điều 6 của Luật này và các điều ước quốc tế có liên quan; ngành, nghề có công nghệ, sản phẩm thuộc đối tượng cấm xuất khẩu theo quy định của pháp luật về quản lý ngoại thương; ngành,
Trang 8nghề cấm đầu tư kinh doanh theo quy định của pháp luật nước tiếp nhận đầu tư
Việc ghi nhận này vừa hướng đến việc tuân thủ nguyên tắc đầu tư
nói chung, chống lại các hoạt động đầu tư gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống kinh tế - văn hoá - xã hội cũng như các hiệp ước Việt Nam tham gia ký kết, là thành viên
Trước khi thực hiện đầu tư ra nước ngoài, các nhà đầu tư cần rà soát, đối chiếu ngành nghề dự định đầu tư với Điều 6 Luật Đầu tư năm 2020
1.2.3 Hình thức Nhà đầu tư có thể đầu tư trực tiếp hoặc gián tiếp ra nước ngoài theo các hình thức được quy định tại khoản 1 Điều 52 Luật Đầu tư
2020 Cụ thể:
* Hình thức đầu tư trực tiếp ra nước ngoài: - Thành lập tổ chức kinh tế theo quy định của pháp luật nước tiếp nhận đầu tư
- Đầu tư theo hình thức hợp đồng ở nước ngoài
- Góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của tổ chức kinh
tế ở nước ngoài để tham gia quản lý tổ chức kinh tế đó
- Các hình thức đầu tư khác theo quy định của pháp luật nước tiếp nhận đầu tư
* Hình thức đầu tư gián tiếp ra nước ngoài: - Mua, bán chứng khoán, giấy tờ có giá khác hoặc đầu tư thông qua các quỹ đầu tư chứng khoán, các định chế tài chính trung gian khác ở nước ngoài
Ngoài ra, còn các hình thức đầu tư khác theo quy định của pháp luật nước tiếp nhận đầu tư
Trang 91.2.4 Điều kiện đầu tư nước ngoài Khoản 1 Điều 54 Luật Đầu tư 2020 liệt kê ra các ngành, nghề đầu tư ra nước ngoài có điều kiện bao gồm:
Ngân hàng
Bảo hiểm
Chứng khoán Báo chí, phát thanh, truyền hình Kinh doanh bất động sản Điều kiện đầu tư ra nước ngoài trong 05 ngành, nghề quy định nêu trên được quy định tại luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, nghị định của Chính phủ và điều ước quốc tế về đầu tư mà Việt Nam là thành viên Bên cạnh đó, Nghị định 31/2021/NĐ-CP đã có những quy định hướng dẫn điều kiện đối với ngành, nghề đầu tư có điều kiện Theo đó:
Đối với các ngành, nghề ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán:
nhà đầu tư phải đáp ứng điều kiện theo quy định của pháp
luật trong lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán và
được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận bằng văn bản
Đối với ngành, nghề báo chí, phát thanh, truyền hình: nhà đầu tư là tổ chức đã được cấp phép hoạt động báo chí, phát thanh, truyền hình tại Việt Nam và được Bộ Thông tin và
Truyền thông đồng ý bằng văn bản Đối với ngành, nghề kinh doanh bất động sản: nhà đầu tư là
doanh nghiệp thành lập theo Luật doanh nghiệp 2020 Đặc biệt tại điều 72 của nghị định này cũng nêu rõ đối với lĩnh vực kinh doanh bất động sản , chỉ những doanh nghiệp được thành lập theo qui định của Luật Doanh nghiệp mói
Trang 10được đầu tư ra nước tạo nên một rào cản mới đối với những
cá nhân đầu tư trong lĩnh vực này
1.2.5 Vốn
Theo Điều 69 Nghị định 31/2021/NĐ-CP quy định như sau: Nguồn vốn đầu tư ra nước ngoài gồm tiền và tài sản hợp
pháp khác của nhà đầu tư, bao gồm vốn chủ sở hữu, vốn vay
tại Việt Nam chuyển ra nước ngoài, lợi nhuận thu được từ dự án đầu tư ra nước ngoài được giữ lại để thực hiện hoạt động
đầu tư ở nước ngoài
Ngoài ra, tại khoản 4 của điều này một loại nguồn vốn mới
được bổ sung để đầu tư ra nước ngoài là “cổ phần , phần góp
vốn và dự án đầu tư” của nhà đầu tư tại Việt Nam để thanh
toán, hoán đối để mua cổ phần, phần góp vốn dự án đầu tư của tổ chức kinh tế nước ngoài
Các hình thức vốn đầu tư ra nước ngoài phải được thể hiện như
Sau:
Ngoại tệ trên tài khoản tại tổ chức tín dụng được phép hoặc mua tại tổ chức tín dụng được phép hoặc ngoại hối từ nguồn vốn hợp pháp khác theo quy định của pháp luật Đồng Việt Nam phù hợp với pháp luật về quản lý ngoại hối của Việt Nam Trong trường hợp chuyển vốn đầu tư sang quốc gia, vùng lãnh thổ tiếp nhận đầu tư mà Việt Nam và quốc gia, vùng lãnh thổ đó có ký kết thỏa thuận, hiệp định song phương, đa phương quy định về việc cho phép sử dụng đồng Việt Nam trong các giao dịch thanh toán, chuyển tiền Máy móc, thiết bị; vật tư, nguyên liệu, nhiên liệu, hàng
hóa thành phẩm, hàng hóa bán thành phẩm
Trang 11-_ Giá trị quyền sở hữu công nghiệp, bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ, dịch vụ kỹ thuật, quyền sở hữu trí tuệ, thương hiệu
- Các tài sản hợp pháp khác Trong đó:
- _ Vốn đầu tư ra nước ngoài được dùng để góp vốn, cho tổ chức
kinh tế ở nước ngoài vay vốn, thanh toán tiền mua cổ phần, mua phần vốn góp, thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh phát sinh (nếu có) để thực hiện đầu tư ra nước ngoài theo các hình thức quy định tại các điểm a, b, c và đ khoản 1 Điều 52 của
Luật Đầu tư Các khoản vốn đã chuyển ra nước ngoài, khi được thu hồi và chuyển về nước thì không tính vào vốn đã chuyển ra nước ngoài
- - Nhà đầu tư Việt Nam được dùng cổ phần, phần vốn góp hoặc dự án đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
để thanh toán hoặc hoán đổi cho việc mua cổ phần, phần
vốn góp hoặc dự án đầu tư của tổ chức kinh tế ở nước ngoài Trong trường hợp này, nhà đầu tư Việt Nam thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài trước, sau đó nhà đầu tư nước ngoài thực hiện thủ tục đầu tư tại Việt Nam theo quy định của pháp luật
1 Lưu ý:
Đối với tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ trên 50%
vốn điều lệ, nguồn vốn đầu tư ra nước ngoài phải là vốn chủ sở hữu, trong đó không bao gồm vốn góp để thực hiện hoạt động đầu
tư tại Việt Nam Trường hợp sử dụng vốn góp tăng thêm để đầu tư
ra nước ngoài thì nhà đầu tư thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài theo quy định tại Nghị định này
Trang 12trước, sau đó thực hiện thủ tục tăng vốn và góp đủ vốn điều lệ tại Việt Nam trước khi chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài
Căn cứ theo điều 55 Luật đầu tư 2020: 1 Nhà đầu tư chịu trách nhiệm góp vốn và huy động các nguồn
vốn để thực hiện hoạt động đầu tư ở nước ngoài 2 Việc vay vốn bằng ngoại tệ, chuyển vốn đầu tư bằng ngoại tệ
phải tuân thủ điều kiện và thủ tục theo quy định của pháp
luật về ngân hàng, các tổ chức tín dụng, quản lý ngoại hối
3 Căn cứ mục tiêu chính sách tiền tệ, chính sách quản lý ngoại hối trong từng thời kỳ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
tại Việt Nam cho nhà đầu tư vay vốn bằng ngoại tệ theo quy
định tại khoản 2 Điều này để thực hiện hoạt động đầu tư ra nước ngoài
2 Trình tự, thủ tục đầu tư nước ngoài:
2.1 Quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư
Quyền của nhà đầu tư :
Tất cả các nhà đầu tư cho dù là nhà đầu tư ra nước ngoài hay nhà
đầu tư nước ngoài vào Việt Nam và các nhà đầu tư ở trong nước
cũng có các quyền và nghĩa vụ giống nhau Với chính sách và quy
định của pháp luật Việt Nam là mang đến sự công bằng, văn minh Tuy nhiên, xuất phát từ chính sách, từ vị trí và vai trò của hoạt động đầu tư ra nước ngoài cũng như yêu cầu quản lí nhà nước về đầu tư ra nước ngoài nên Luật đầu tư đã ghi nhận thêm một số quyền cho nhà đầu tư ra nước ngoài như sau:
Trang 13Được hưởng các ưu đãi về đầu tư theo quy định của pháp luật;
Tuyển dụng lao động Việt Nam sang làm việc tại cơ sở sản
xuất kinh doanh do nhà đầu tư thành lập ở nước ngoài
Trường hợp nhà đầu tư chưa chuyển về nước, tài sản, lợi nhuận và các khoản thu nhập từ việc đầu tư ở nước ngoài quy định ở trên thì phải được sự đồng ý của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền Nghĩa vụ của nhà đầu tư
Chuyển vốn đầu tư bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác ra nước ngoài để thực hiện đầu tư theo quy định của pháp luật về quản lí ngoại hối sau khi dự án đầu tư được cơ quan có
thẩm quyền của nước, vùng lãnh thổ đầu tư chấp thuận;
Tuân thủ pháp luật của nước tiếp nhận đầu tư; Chuyển lợi nhuận và các khoản thu nhập từ việc đầu tư ra nước ngoài về nước theo quy định của pháp luật;
Thực hiện chế độ báo cáo định kì về tài chính và hoạt động đầu tư ở nước ngoài;
Thực hiện đây đủ các nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước Việt Nam;
Khi kết thúc hoạt đầu tư ở nước ngoài, chuyển toàn bộ vốn, tài sản hợp pháp về nước theo quy định của pháp luật Trường hợp nhà đầu tư chưa chuyển về nước, tài sản, lợi nhuận và các khoản thu nhập từ việc đầu tư ở nước ngoài quy định ở trên thì phải được sự đồng ý của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền
Theo khoản 3 điểu 73 Luật Đầu tư 2020:
a) Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày dự án đầu tư được chấp
thuận hoặc cấp phép theo quy định của pháp luật nước tiếp nhận đầu tư, nhà đầu tư phải gửi thông báo bằng văn bản về
Trang 14việc thực hiện hoạt động đầu tư ở nước ngoài kèm theo bản sao văn bản chấp thuận dự án đầu tư hoặc tài liệu chứng
minh quyền hoạt động đâu tư tại nước tiếp nhận đầu tư cho
Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Cơ quan đại diện Việt Nam tại nước tiếp nhận đầu tư;
b) Định kỳ hằng quý, hằng năm, nhà đầu tư gửi báo cáo tình
hình hoạt động của dự án đầu tư cho Bộ Kế hoạch và Dau tu, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Cơ quan đại diện Việt Nam tại nước tiếp nhận đầu tư;
c) Trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày có báo cáo quyết toán thuế hoặc văn bản có giá trị pháp lý tương đương theo quy định của pháp luật nước tiếp nhận đầu tư, nhà đầu tư báo cáo tình hình hoạt động của dự án đầu tư kèm theo báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán thuế hoặc văn bản có giá trị pháp lý tương đương theo quy định của pháp luật nước tiếp nhận đầu tư gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tài chính, Cơ quan đại diện Việt Nam tại nước tiếp nhận đầu tư và cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan;
d) Đối với dự án đầu tư ra nước ngoài có sử dụng vốn nhà nước, ngoài việc thực hiện chế độ báo cáo quy định tại các
điểm a, b và c khoản này, nhà đầu tư phải thực hiện chế độ
báo cáo đầu tư theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp
2.2 Trình tự, thủ tục đầu tư ra nước ngoài đối với nhà đầu
tư:
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ đầu tư tại nước ngoài bao gồm:
Trang 15O
LÌ Văn bản đăng ký đầu tư ra nước ngoài; Tài liệu về tư cách pháp lý của nhà đầu tư; Đề xuất dự án đầu tư gồm các nội dung chủ yếu sau: hình thức, mục tiêu, quy mô, địa điểm đầu tư; xác định sơ bộ vốn đầu tư, phương án huy động vốn, cơ cấu nguồn vốn; tiến độ thực hiện dự án, các giai đoạn đầu tư (nếu có); phân tích sơ bộ hiệu quả đầu tư của dự án;
Tài liệu chứng minh năng lực tài chính của nhà đầu tư;
Cam kết tự cân đối nguồn ngoại tệ hoặc văn bản cam kết thu xếp ngoại tệ cho nhà đầu tư của tổ chức tín dụng được
phép;
Văn bản của cơ quan đại diện chủ sở hữu chấp thuận nhà đầu tư thực hiện hoạt động đầu tư ra nước ngoài và báo cáo thẩm định nội bộ về đề xuất đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp nhà nước hoặc quyết định đầu tư ra nước ngoài;
Đối với dự án đầu tư ra nước ngoài trong các ngành, nghề đầu tư ra nước ngoài có điều kiện, nhà đầu tư nộp văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc đáp ứng điều kiện đầu tư ra nước ngoài theo quy định của pháp luật có liên quan (nếu có)
Bước 2 : Xin cấp Giấy chứng nhận đầu tư ra nước ngoài:
Điều kiện được cấp phép đầu tư ra nước ngoài có thể hiểu là điều
kiện cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài được quy
định tại Điều 60 Luật Đầu tư 2020 Theo đó, để được cấp Giấy
chứng nhận, nhà đầu tư phải đáp ứng các điều kiện sau đây: - Thứ nhất, hoạt động đầu tư ra nước ngoài phù hợp với
nguyên tắc thực hiện hoạt động đầu tư ra nước ngoài
Trang 16Theo Điều 51 của Luật Đầu tư 2020, nhà đầu tư thực hiện hoạt động đầu tư ra nước ngoài phải tuân thủ quy định của Luật Đầu tư 2020, quy định khác của pháp luật có liên quan,
pháp luật của quốc gia, vùng lãnh thổ tiếp nhận đầu tư (sau
đây gọi là nước tiếp nhận đầu tư) và điều ước quốc tế có liên quan; tự chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt động đầu tư ở nước ngoài
- _ Thứ hai, không thuộc ngành, nghề cấm đầu tư ra nước ngoài
và đáp ứng điều kiện đầu tư ra nước ngoài đối với ngành,
nghề đầu tư ra nước ngoài có điều kiện - _ Thứ ba, nhà đầu tư có cam kết tự thu xếp ngoại tệ hoặc có
cam kết thu xếp ngoại tệ để thực hiện hoạt động đầu tư ra nước ngoài cửa tổ chức tín dụng được phép
- _ Thứ tư, có quyết định đầu tư ra nước ngoài (theo quy định tại Điều 59 của Luật Đầu tư 2020)
- Tht năm, có văn bản của cơ quan thuế xác nhận việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế của nhà đầu tư Thời điểm xác nhận
của cơ quan thuế là không quá 03 tháng tính đến ngày nộp
hồ sơ dự án đầu tư Thời gian Cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư:
o_ Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ
dự án đầu tư, Bộ Kế hoạch va Đầu tư gửi hồ sơ lấy ý kiến
thẩm định của cơ quan nhà nước có liên quan o Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ dự án
đầu tư, cơ quan được lấy ý kiến có ý kiến thẩm định về những nội dung thuộc thẩm quyền quản lý
o_ Trường hợp khoản vốn bằng ngoại tệ chuyển ra nước ngoài tương đương 20 tỷ đồng trở lên, Bộ Kế hoạch và Đầu tư lấy ý kiến bằng văn bản của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam