1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Các biện pháp bảo đảm và khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài trong Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và các điều ước quốc tế về khuyến khích và bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam với nước ngoài

237 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TRUNG TÂM T om ;ä TIN THU VIEWTRUGNC ' MẬI 10D LUẬT HÀ Ney

PHONG By s

ĐỀ TÀI KHOA HOC

CÁC BIEN DHAD BAO [DAM VA KHUYEN KHÍCHDAU TU TRUC TEP NUPC NGOÀI TRONG LUAT

DAU TU NƯỚC NGOAI "IAL VIỆT NAM VA CAC DIEUJOC QUỐC TẾ VE KAUYEN KHÍCH VÀ BAO HỘ

DẦU TU GIỮA VIỆT HAM VỚI NƯỚC NGOÀI

Chu nhiêm đề tài: T.S - GVC ÑUYỄN BA DIEN - Dai học Luật Ha Nội

Thư ký: CN DONG THỊ KIM THƠA- Chuyên viên Sỏ Tư pháp Hà NộiCác thành viên:

1 T.S HOANG DHUOC HIỆP, Phó vụ trưởng Vụ pháp luật Quốc tế

-Bộ Tư pháp

2 T.S BÙI XUAN NII Phó chủ nhiệm Khoa Pháp luật Quốc tế

-Trường Đại học Luật Hà Nội

3 Th.§ NÔNG QUỐC BÌNH, Giảng viên Khoa Pháp luật quốc tế Truong Dai học Luật Hà Nội

Trang 2

VI- Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của dé tb eececeeceseecesessecsssesssseseseceeseeseseeees 6

VIl- Đóng góp mới về mặt khoa học cua dé tầi 5-2552 +x s2 sex crererr 6

B- NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CUA ĐỀ TÀI 22222222222 vererrvrrrverrrrrei §

I- Tong quan vẻ các biện pháp bảo đảm và khuyến khích ĐTNN §

I- Khai niệm về DTNN, các biện pháp bao dam và khuyến khích ĐTNN age emia! 8

2- Các biện pháp bao dam và khuyến khích DTNN trong Luật ĐTNN của

một số nước trong khUl VỰC - - + + xxx vn HH ren 9

II- Co sở lý luận của các biện pháp bao dam và khuyến khích DTNN trong

pháp luật về DTNN của Việt Nam - -2ccccccceeeeeeree.ee.ET

1- Các vấn dé mang tính Quốc tẾ +57 + + tk 2n vn ngư Hư 132- Các vấn đề mang tính QUỐC Ø1a +5 + +< <2 +2 re nen reo 14

HI- Bien pháp bao dam và khuyen khích DTNN trong các Dieu ước quốc tếvề dau tư giữa Việt Nam với nước ngoài 2- cv rereerrerree 15

1- Bien pháp bao dam đối với vốn đầu TƯ Q22 c cece eceseceececesesenseceeseeeenees 1s

2- Biện pháp bao dam chuyen von thu nhập va tài sản ra nước ngoài lân

3- Biện pháp bảo dam giai quyết các tranh chấp c-ccccccvesereseeies 17

4- Các biện pháp khác

Trang 3

IV- Các biện pháp bao đảm và khuyến khích DTNN theo pháp luật vềĐTNN tại Việt Nam Ộ - (Gv ve erzz

1- Các biện pháp bảo đảm đầu tư 5< sssss s2 eeeeeteeeeeezeereeerrecereef2- Các biện pháp khuyến khích đầu tư - 5+ ++<c<seseeeceezxeerreeerzerseed

V- Hiệu quả của chính sách thu hút ĐTNN và các biện pháp bảo

đam và khuyên khích ĐTNN tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp wT1- Thực trang thu hút vốn DTNN tại Việt Nam 1988-1990, -.ccccằ2pal

2- Một số giải pháp và kiến nghị cải thiện môi trường đầu tu, nâng cao

hiệu qua thu hút khuyến khích DTNN tại Việt Nam trong thời gian tới 3

PHAN HAI - CÁC CHUYÊN DE KHOA HOC.u - cccsccscoceccsseccesecsecesecesseseseess a1- Nghiên cứu so sánh các biện pháp bao dam va khuyến khích ĐTNN

trong Luật DTNN của các nước NICs, ASEAN, Trung Quốc, Ấn Độ 2

2- Co sở lý luận của các biện pháp bao đảm và khuyến khích ĐTNN theo

Luật ĐTNN tại Việt Nam -2 2222222222222122121121222-EEErre „2

3- Các biện pháp bảo đảm và khuyến khích ĐTNN trong các Điều ước quốc

tế giữa Việt Nam Và nước 'IgOÀII 2 s= #S secz km vn ng nen«4

4- Các biện pháp bảo đảm DTNN theo Luật DTNN tại Việt Nam -95- Các biện pháp khuyến khích đầu tư theo Luật DTNN tại Việt Nam 1H

6- Vấn đề thu hút khuyến khích DTNN tại Việt Nam - Thực trạng va

2000117 ) )àH, ,H)H,.ALH ÔỎ 13

PHAN BA- KẾT QUA ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC -. -2- 72 2+s+EzEzversrs2 157PHẦN BỐN - PHỤ LỤC 179eee ee eee eee ee eee ee eee eee eee eee ee errr rer rrrerr rrr cere reer errr re er

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Được sự đồng ý của Hiệu trưởng trường Đại học Luật Hà Nội và Hội đồngkhoa học Trường đại học Luật Hà Nội, Ban chủ nhiệm và các thành viên đã tiếnhành nghiên cứu đề tài: " CÁC BIỆN DHÁD BAO DAM VÀ KHUYEN KHÍCH DẦU TU

TRUC TIED NUOC NGOÀI TRONG LUAT DAU TU NUOC NGOAI TAI VIET NAM VA CAC

DIEU UOC QUỐC TẾ VỀ KHUYẾN KHÍCH VÀ BẢO HỘ DẦU TU CIỮA VIỆT NAM VOI

NƯỚC NGOÀI "'.

Tham gia thực hiện đề tài, ngoài một số giảng viên có kinh nghiệm của

Trường Đại học Luật Hà Nội, chúng tôi còn mời thêm một số cán bộ, chuyên

viên của Bộ Tư pháp và Sở Tư pháp thành phố Hà Nội Trong quá trình thực hiệnnghiên cứu đề tài, chúng tôi đã tổ chức khảo sát ( thông qua điều tra xã hội học) ởcác cơ quan quản lý Nhà nước về đầu tư nước ngoài (DTNN), các doanh nghiệpcó vốn DTNN trên dia bàn thành phố Hà Nội va đã được sự ủng hộ nhiệt tình củacác nơi này.

DTNN tại Việt Nam đang đứng trước những vận hội mới và những tháchthức không kém phần gay go quyết liệt Trong bối cảnh cạnh tranh thu hút ĐTNNtrong khu vực và thế giới ngày càng trở nên mạnh mẽ, việc tạo ra và duy trì cáclợi thế so sánh là một tất yếu khách quan Vấn đề không ngừng hoàn thiện phápluật về DTNN, trong đó có các biện pháp bảo đảm và khuyến khích DTNN tạiViệt Nam ngày một trở nên bức xúc Đây chính là yêu cầu cấp thiết của quá trìnhtạo lập hành lang pháp lý cho một môi trường đầu tư lành mạnh, hẫp dẫn các nhàDTNN đầu tư vốn và công nghệ vào Việt Nam mạnh mẽ hơn nữa, phù hợp vớichính sách mở cửa và hội nhập với các nước của Đảng và Nhà nước ta.

Chính vì vậy, việc nghiên cứu định chế về các biện pháp bảo đảm vàkhuyến khích DTNN trong pháp luật về DTNN tại Việt Nam và các Hiệp địnhkhuyến khích,bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam với nước ngoài có ý nghĩa to lớn vềmặt lý luận và thực tiễn.

Kết quả nghiên cứu đề tài được Ban chủ nhiệm phản ánh tập trung trongBáo cáo phúc trình và các chuyên đề đính kèm Do thời gian có hạn, lực lượngtham gia trình độ hạn chế, nguồn kinh phí eo hẹp nên không tránh khỏi nhữngkhiếm khuyết nhất định.

Với kết quả có được, chúng tôi kính trình Hội đồng khoa học, Hội đồngnghiệm thu của Trường Đại học Luật Hà Nội xem xét đánh giá và nghiệm thu đềtài.

Trân trọng.

BAN CHỦ NHIỆM

Trang 5

PHẦN MỘT

-BÁO CÁO PHÚC TRÌNH

KẾT QUA NGHIÊN CỨU DE TÀI

Trang 6

_ BÁO CÁO PHÚC TRÌNH

KET QUÁ NGHIÊN CỨU DE TÀI

A- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG:

I- Tính cấp thiết của đề tài :

Quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế của thế giới diễn ra ngày càng sâurộng ở quy mô toàn cầu, có quan hệ đến mọi quốc gia, mọi khu vực Hợp tác vàcạnh tranh đã và đang trở thành nhu cầu khách quan và bức xúc của các nước

phát triển cũng như các nước đang phát triển.

Đại hội toàn quốc lần thứ VII] Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định

chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam là da dạng hoá, da phương hoá cácmối quan hệ: mở rộng giao lưu hợp tác với tất cả các nước, các vùng lãnh thổ

trên thế giới; không phan biệt chế độ chính trị, bình đẳng hai bên cùng có lợi

nhằm đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Do vậy, để tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước một cách

nhanh chóng, chúng ta phải có chiến lược tạo nguồn vốn và sử dụng vốn có hiệuquả trên cơ sở khai thác tốt năng lực nội sinh trong nước và tranh thủ được cácnguồn vốn từ bên ngoài Trong các nguốn vốn đó, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) đóng vai trò rất quan trọng vì đây chính là yếu tố tạo lập, nối kết và pháthuy các nguồn tăng trưởng kinh tế, góp phần tạo ra lực lượng sản xuất mới, hấpthụ kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, năng lực quản lý hiện đại, kích thích thị trường

nội địa phát triển và tạo ra thị trường quốc tế mới, tạo thêm nhiều việc làm cho

người lao động và tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước Việc đẩy mạnh đầutư nước ngoài (DTNN) cho phép Việt Nam rút ngắn dần khoảng cách, tránh nguy

cơ tụt hậu so với các nước trong khu vực và trên thế giới, góp phần tích cực vào

công cuộc đổi mới và thúc đầy tiến trình hội nhập của nước ta với khu vực và thếgiới, nhằm đạt được chỉ số phát triển cần thiết mà chiến lược phát triển kinh tế -xã hội của Việt Nam đặt ra đến năm 2020 và cả trong tương lai.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam trong hơn 10 năm qua đãtrở thành một bộ phận hữu cơ của nền kinh tế, đóng góp ngày càng lớn vào việc

thực hiện nhiệm vụ kinh tế-xã hội của đất nước Với 2290 dự án còn hiệu lực, vốn

dang ký trên 35,5 ty USD và vốn thực hiện đạt trên 15,! tỷ USD(tính đến tháng11/1999 ), ĐTNN không những đã đóng góp quan trọng cho đầu tư phát triển nóichung mà còn góp phần vào việc khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các

nguồn lực trong nước Tỷ lệ đóng góp của khu vực DTNN trong tổng thu nhập

Trang 7

của Việt Nam tăng đều qua các năm, riêng năm 1999 ước đạt 10,5 % GDP.Nguồn thu ngân sách từ khu vực DTNN cũng tăng liên tục từ 128 triệuUSD năm 1994 lên 370 triệu USD năm 1998( Nguồn: Báo cáo của Bộ Kế hoạchvà Dau tư ).

Tuy nhiên, việc thu hút vốn ĐTNN đã và đang ngày càng trở thành một

cuộc cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ kêu gọi đầu tư Vì

vậy, để thu hút mạnh mẽ vốn DTNN, pháp luật về DTNN hiện nay của các nướckhông chỉ có những biện pháp pháp lý bảo dam DTNN mà còn tập trung quyđịnh những biện pháp pháp lý khuyến khích ĐTNN nhằm không ngừng cải thiệnmôi trường đầu tư, tăng sức cạnh tranh thu hút vốn DTNN Do đó, các biện phápbảo đảm và khuyến khích ĐTNN luôn là định chế hạt nhân của mọi Luật ĐTNNtrên thế giới.

DTNN tại Việt Nam dang đứng trước những cơ hội mới và những thách

thức không kém phần gay go, quyết liệt Trong bối cảnh cạnh tranh thu hútDTNN trong khu vực và trên thế giới ngày càng trở nên mạnh mẽ, việc tạo ra vaduy trì các lợi thế so sánh là rất cần thiết đối với nước ta Nói một cách khác, Việt

Nam không thể không tự thiết lập một môi trường đầu tư thông thoáng, hấp dẫn

đối với các nhà DTNN Việc không ngừng hoàn thiện pháp luật về ĐTNNtrong đó có chế định về các biện pháp khuyến khích va bao dam DTNN taiViệt Nam ngày càng trở nên bức xúc Đây chính là yêu cầu cấp thiết của quátrình tạo lập hành lang pháp lý cho một môi trường đầu tư lành mạnh, hấpdan các nhà DTNN đầu tu vốn và công nghệ vào Việt Nam mạnh mé hơn nữa.

Trong hai ngày 1 và 2 /11/1999, Chính phủ họp phiên thường kỳ dưới sựchủ toa của Thủ tướng Phan Van Khai va các Phó thủ tướng Chính phủ đã đànhngày làm việc đầu tiên để nghe và thảo luận hai bản báo cáo về tình hình thựchiện và các giải pháp thu hút vốn FDI trong hơn 10 năm qua và các giải pháp cụ

thể, trong đó có các biện pháp bảo đảm và khuyến khích đầu tư nhằm cải thiện

môi trường đầu tư, thu hút vốn ĐTNN trong những năm tới.

Chính vì vậy, việc nghiên cứu định chế về các biện pháp bảo dam và

khuyến khích ĐTNN trong pháp luật về ĐTNN tại Việt Nam và các Hiệp địnhkhuyến khích, bao hộ đầu tư giữa Việt Nam với nước ngoài dang trở nên cấp

bách hon bao giò hết, có ý nghĩa to lớn về lý luan và thực tiễn.

Trang 8

II Tình hình nghiên cứu:

Vấn đề thu hút FDI đã được nhiều hoc giả ( thuộc nhiều lĩnh vực

khác nhau) nghiên cứu Ở Việt Nam, sau khi ban hành Luật Đầu tư nước ngoài,

hàng loạt công trình nghiên cứu về lý luận và thực tiễn việc thu hút, sử dụng FDIđã được công bố Tuy nhiên, cho đến nay ở Việt Nam, dường như chưa có côngtrình chuyên khảo nào tập trung nghiên cứu một cách sâu sắc và toàn điện về cácbiện pháp bao dam và khuyến khích DTNN tại Việt Nam Do đó, trên cơ sở kếthừa có chọn lọc kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học đã được côngbố, đề tài cố gắng góp phần làm sáng tỏ nội dung cơ bản của các biện pháp bảođam và khuyến khích DTNN tại Việt Nam.

III- Mục đích nghiên cứu :

Đề tài tập trung nghiên cứu toàn diện nội dung cơ bản của các biện pháp

khuyến khích và bảo đảm DTNN trong pháp luật về DTNN của Việt Nam và

trong các Hiệp định được ký kết giữa Việt Nam với nước ngoài và việc áp dụngnhững quy định đó trong thực tiễn DTNN tại Việt Nam nhằm làm rõ cơ sở lýluận, thực tiễn và đề xuất các kiến nghị, giải pháp trong việc xây dựng, hoàn thiện

và áp dụng pháp luật ĐTNN tại Việt Nam phù hợp với pháp luật và thong lệ quốc

tế, nhằm góp phần nâng cao hơn nữa hiệu qua của chính sách ĐTNN củaCHXHCN Việt Nam.

IV- Pham vi nghiên cứu ;

ĐTNN có nhiều hình thức khác nhau (đầu tư trực tiếp, đầu tư giántiếp,v.v ) Pháp luật về DTNN tại Việt Nam cũng như các Hiệp định khuyếnkhích và bảo hộ ĐTNN được ký kết giữa Việt Nam với nước ngoài gồm nhiều

chế định khác nhau với nội dung rất phong phú Tuy vậy, đề tài chỉ tập trung

nghiên cứu chế định về các biện pháp bảo dam và khuyến khích DTTTNN tạiViệt Nam trong Luật DTNN và trong các điều ước quốc tế về khuyến khích vàbảo hộ ĐTNN giữa Việt Nam với các nước Mốc thời gian nghiên cứu là từ thời

điểm sau khi ban hành Luật DTNN tại Việt Nam năm 1997 đến nay.

V- Phương pháp nghiên cứu :

l- Dé tai dựa trên những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin, cácquan điểm về đường lối đổi mới và chính sách mở cửa, hội nhập của Đảng cộngsản và Nhà nước CHXHCN Việt Nam được thể hiện trong các văn kiện Đại hộiĐảng cộng sản Việt Nam và các văn bản pháp luật của Nhà nước CHXHCN Việt

Nam.

Trang 9

2-Cùng với việc áp dụng nhiều phương pháp chung, đề tài còn chú trọng sử

dụng các phương pháp khác như : phân tích - tổng hop, lôgic - lịch sử, so sánh,điều tra xã hội học để giải quyết những vấn đề cơ bản của đề tài.

VỊ - Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài :

Những kết quả nghiên cứu của đề tài có thể được tham khảo, vận dụng vàoquá trình xây dựng, hoàn thiện các định chế về bảo đảm và khuyến khích ĐTNNtại Việt Nam nhàm góp phần tạo lập một môi trường đầu tư lành mạnh của nướcta cũng như việc nghiên cứu giảng dạy về chính sách và pháp luật trong lĩnh vựckinh tế đối ngoại đặc biệt về chính sách và pháp luật ĐTTTNN của Việt Nam.

VII- Đóng góp mới về mặt khoa học của đề tài :

Đây là một trong những công trình chuyên khảo đầu tiên trong khoa học

pháp lý Việt Nam nghiên cứu tương đối toàn điện và hệ thống nhằm làm rõ nội

dung co ban cua các biện pháp khuyến khích và bảo hộ DTNN trong pháp luậtvề ĐTNN tại Việt Nam và các Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư

giữa Việt Nam với nước ngoài.

Đề tài đã làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của các biện pháp bao đảm 'và khuyến khích DTNN trong pháp luật về DTNN của Việt Nam; bên cạnh đócũng phân tích, đánh giá những ưu điểm, thành tựu và những hạn chế, tồn tại của

chế định về các biện pháp bảo đảm và khuyến khích ĐTNN trong pháp luật về

ĐTNN của Việt Nam hiện nay, trên cơ sở đó xác định những phương hướng đổimới và hoàn thiện nó.

Để tiến hành có kết quả việc hoàn thiện khung pháp luật về đầu tư theođường lối đổi mới và hội nhập cua Nhà nước ta, dé tài kién nghị những giảipháp cơ ban nhằm đổi mới, hoàn thiện chính sách thu hút khuyến khích

DINN tại Việt Nam trong thời gian tới.

VIH- Những nội dung co bản của đề tài :

Dé dat được mục đích của dé tài, Ban chủ nhiệm và các cộng tác viên đã

tập trung nghiên cứu theo những nội dung sau đây :

1- Cơ sở lý luận của các biện pháp khuyến khích và bảo đảm DTNN theo

Luật DTNN tại Việt Nam;

Trang 10

2- Các biện pháp bao dam đầu tư DTNN trong pháp luật về DTNN tại

7- Tổ chức điều tra xã hội học về việc áp dụng các biện pháp bảo đảm và

khuyến khích DTNN tại các doanh nghiệp có vốn DTNN trên địa bàn thành phố

Hà Nội; làm cơ sở thực tiễn trong việc dé xuất những giải pháp hoàn thiện pháp

luật về DTNN của Việt Nam.

Trang 11

B- NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN:

I- TONG QUAN VE CAC BIEN PHAP BAO DAM VÀ KHUYẾN KHÍCH

ĐTNN được hiểu là tất cả những loại giá trị vật chất mà nhà đầu tư đưa từ nước

ký kết này sang nước ký kết khác theo pháp luật của nước sử dụng đầu tư Đầu tưtrực tiếp nước ngoài (FDI)- trong khoa hoc và thực tiễn pháp luật của các nước-

được hiểu theo nhiều quan niệm: hoặc là sự vận động của tư bản từ nước này sang

nước khác với những mục đích nhất định; hoặc là những tài sản (hoặc giá trịquyền tài sản) mà tổ chức, cá nhân nước này đưa vào nước khác theo những điềukiện nhất định để thực hiện các mục đích nhất định.

Việt Nam quan niệm về FDI là sự vận động của tư bản nước ngoài vàoViệt Nam nhằm mục đích kinh doanh, mở rộng hợp tác kinh tế với nước ngoài,

thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, phục vụ công cuộc công nghiệp

hoa - hiện đại hoá đất nước; đồng thời cũng thừa nhận FDI là tài sản hoặc giá trịquyền tài sản mà nhà ĐTNN đầu tư vào Việt Nam.

Trên cơ sở Luật DTNN tại Việt Nam, DTNN ở Việt Nam được hiểu là đầu

tư trực tiếp, không bao hàm tất cả những gì từ nước ngoài vào Việt Nam mà chỉnhững vốn, tài sản được Chính phủ Việt Nam chấp nhận để thực hiện nhữngnhiệm vụ, mục tiêu nhất định ĐTNN cũng không chỉ bao hàm sự vận động vốn,tài sản mà cả những hoạt động của nhà đầu tư nhằm đạt được những mục tiêutrong điều kiện nhất định Hoạt động sử dụng vốn, kỹ thuật không nhất thiết dẫnđến việc thành lập xí nghiệp liên doanh hay 100% vốn nước ngoài mà có thể trên- cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh.

Do sự khác nhau giữa hai khái nệm DTNN và ĐTTTNN, cần phải xácđịnh rõ khái niệm DTNN ở Việt Nam thuộc phạm vi nghiên cứu của dé tài là đầu

Trang 12

tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Sự phân định này có ý nghĩa quan trọng vì nó quyếtđịnh phạm vi nghiên cứu về các biện pháp bảo đảm và khuyến khích đầu tư.

Biện pháp bảo đảm và khuyến khích FDI ở Việt Nam, theo khía cạnh pháplý, được hiểu là tổng thể các quy định pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp

của các nhà đầu tư, các doanh nghiệp có vốn DTNN trên lãnh thổ Việt Nam,

cũng như dành cho họ những ưu đãi nhất định nhằm thu hút mạnh mẽ hoạt độngDTNN tại Việt Nam Các biện pháp bảo đảm và khuyến khích DTNN được quyđịnh trong hệ thống pháp luật của Việt Nam như Hiến pháp, Luật ĐTNN va các

van bản Luật, dưới Luật có liên quan đến đầu tư; ngoài ra, còn phải kể đến cơ sở

pháp lý như tập quán quốc tế, các Hiệp định song phương, đa phương về bảo hộđầu tư mà Việt Nam ký kết, tham gia.

Theo nghĩa này, bao dam và khuyến khích đầu tư là hai nội dung cơ bảncủa chính sách và pháp luật nhằm thu hút ĐTNN vào Việt Nam, có mối liên hệchặt chẽ, tác động lẫn nhau Một cơ chế bảo dam đầu tư thực sự có hiệu quảchính là cơ sở và nền tảng để khuyến khích ngày càng nhiều hoạt động đầu tư ởViệt Nam; và ngược lại, các biện pháp khuyến khích sẽ bổ sung cho cơ chế bảođảm này và cùng với nó, tạo nên một môi trường pháp lý hấp dẫn trong chính_sách thu hút DTNN của Nhà nước ta.

2- Các biện pháp bao đảm và khuyên khích DTNN trong Luật ĐTNN

của một số nước trong khu vực:

Trong bối cảnh thế giới hiện nay, việc thu hút ĐTNN là một vấn đề quan

trọng hàng đầu trong chiến lược phát triển của các quốc gia Ở các nước, đã và

đang diễn ra sự biến đổi mạnh mẽ pháp luật, chính sách trong thế cạnh tranh gay

gắt nhằm tăng lợi thế thu hút ĐTNN Chính vì vậy, sẽ là thiếu sót nếu không đặt

pháp luật về DTNN của Việt Nam trong tương quan so sánh với pháp luật của cácnước Trong quá trình nghiên cứu, Ban chủ nhiệm đề tài đã dành một chuyên đềnghiên cứu so sánh các biện pháp bảo đảm và khuyến khích FDI của một số nước

trong khu vực, bao gồm: các nước NICs châu A (New Industrial Countries), các

nước ASEAN, Trung Quốc va An Độ.

Với mong muốn giúp ích cho việc nghiên cứu khoa học và xây dựng chínhsách pháp luật về DTNN ở Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế và pháp luật

các nước trong khu vực, phần nghiên cứu này được tiến hành theo phương pháp

so sánh nhằm hệ thống những quy định cơ bản nhất trong pháp luật của các nước

Trang 13

này về bảo đảm và khuyến khích FDI, tập trung ở những nội dung cơ bản như

2.1- Biện pháp khuyén khích góp vốn và bảo hộ quyền sở hữu:

* Dor với phần von góp cua nhà ĐTNN, pháp luật của các nước đượcnghiên cứu đều có những quy định nhằm khuyến khích việc góp vốn của phía

nước ngoài Một số nước như Trung Quốc, Philipines, Hàn Quốc, Đài Loan quy

định: Phần vốn góp của nhà DTNN không bị giới hạn, có thé tới 100% tổng sốvốn của du án Ấn Độ và Malaysia không giới hạn phần vốn góp trong một số dựán nhất định Còn pháp luật các nước khác như Indonesia, Thái Lan lại quy địnhtheo hướng giảm dần tỷ lệ vốn góp của bên nước ngoài vào một dự án trong thời

gian thực hiện dự án đó.

* Về quyền sở hữu đất có nhiều quy định khác nhau về chủ thể của quyềnsở hữu đất hiện đang được áp dụng ở các nước Pháp luật Trung Quốc, Indonesiakhông công nhận quyền sở hữu đất đai của người nước ngoài Còn các nước khácnhư Ấn Độ, Malaysia, Đài Loan, Thái Lan cho phép người nước ngoài đượcquyền sở hữu đất, song phải đầu tư ở những khu vực được khuyến khích đầu tư vàđược cơ quan nước ngoài có thấm quyền đồng ý.

2.2- Những bao dam cơ bản đối với đầu từ :

Trừ Ấn Độ, các nước được nghiên cứu đều bảo đảm DTNN không bị trưngthu, quốc hữu hoá Pháp luật Philipines, Malaysia, Thái Lan quy định sự đền bùthoả đáng khi trưng thu, quốc hữu hoá vì lợi ích công cộng, an ninh quốc gia Có

thể nói, đây là sự bảo đảm pháp lý chắc chắn góp phần duy trì lâu dài, ổn định

chính sách DTNN va được các nhà đầu tư nước ngoài đặc biệt hoan nghênh Tuy

vậy, pháp luật Trung Quốc, Ấn độ, Indonesia, Hàn Quốc, Đài Loan hiện không

có quy định về vấn đề này Và cũng chưa có nước nào trong phạm vi nghiên cứuđề cập đến việc bảo hiểm mất mát gây ra bởi các nguyên nhân khác như do chiếntranh hoặc sự không chuyển đổi được của đồng tiền trong nước

2.3- Các ưu tiên và bao hộ dành cho nhà DTNN :

* Pháp luật của tất ca các nước được nghiên cứu đều cho phép nhà DTNNđược thuê lao động nước ngoài với những điều kiện và mức độ ưu đãi khác nhau.Trừ Hàn Quốc không có sự han chế nao, các nước khác đều bắt buộc doanhnghiệp có vốn DTNN phải thuê lao động nước ngoài thông qua hợp đồng laođộng và phải đáp ứng những điều kiện nhất định như: chỉ được sử dụng lao động

10

Trang 14

nước ngoài trong một số lĩnh vực, ngành nghề hoặc những vị trí mà người laođộng trong nước chưa đáp ứng được.

* Trong việc wu đãi cho vay vốn Chính phi, pháp luật Trung Quốc và HanQuốc không có quy định nào; còn các nước khác đều thực hiện loại ưu đãi này ởnhững mức độ khác Indonesia chỉ cho vay vốn trong trường hợp đặc biệt TháiLan cung cấp các khoản vay ưu đãi trong các dự án đầu tư ưu tiên hoặc khoản vay

tự do Nhà DTNN ở các nước khác như An D6, Malaysia, Philipines, Dai Loan

đều được quyền vay vốn dưới các hình thức ưu đãi nhất định.

* Về bảo hộ chống cạnh tranh không bình đẳng, pháp luật các nước bảo hộchống cạnh tranh của hàng nhập khẩu và chống cạnh tranh thông qua việc hạnchế cấp phép đầu tư Vấn đề này trực tiếp ảnh hưởng đến đầu tư theo chiều tỷ lệthuận: tính chất bảo hộ càng cao thì điều kiện đầu tư càng dé dàng thuận lợi Vìvậy, hầu hết các nước đều đã có những biện pháp nhằm hạn chế hàng nhập khẩuđể bảo hộ sản xuất trong nước (thông qua Danh mục cấm nhập khẩu hay đánh

thuế nhập khẩu cao); hoặc hạn chế cấp phép đầu tư, huỷ bỏ những ưu đãi trong

một số ngành, lĩnh vực mà các doanh nghiệp sẵn có đã đáp ứng đủ nhu cầu.

2.4- Bảo đảm việc chuyển vốn, các khoản vay và lợi nhuận ra nước

Mục tiêu hàng đầu của các nhà đầu tư ở nước ngoài là thu lợi nhuận và lợinhuận đó phải được chuyển về nước mình, pháp luật của các nước tiếp nhận đầutư bao giờ cũng dành những điều kiện thuận lợi nhất để họ chuyển vốn, trả cáckhoản vay và lợi nhuận ra nước ngoài Chính vì ý nghĩa quan trọng của vấn đềnày mà tất cả các nước được nghiên cứu đều chú trọng bảo đảm quyền lợi củanhà đầu tư và dành cho họ những ưu đãi nhất định.

Tuy nhiên, việc tự do chuyển vốn, lợi nhuận tiền vay và thu nhập hợp pháp

khác ra nước ngoài chỉ được bảo hộ và tạo điều kiện sau khi nhà đầu tư hoàn tấtmọi nghĩa vụ về thuế và tài chính đối với Nhà nước sở tại, cũng như tuân theonhững thủ tục luật định Sự ràng buộc này nhằm bảo vệ lợi ích của Nhà nước sởtại trong hoạt động thu hút ĐTNN.

2.5- Chính sách thuế:

Mỗi Nhà nước có một hệ thống pháp luật thuế riêng biệt nhưng đều có mốiliên quan chặt chẽ với mặt bằng pháp lý chung trong khu vực, đặc biệt trong lĩnhvực hoạt động thương mại và DTNN Vì vậy, nhóm nghiên cứu đã cố gắng hệ

Trang 15

thống những quy định cụ thể nhất nhằm tái hiện bức tranh pháp lý về thuế ở các

nước Trong phần báo cáo tổng hợp này, ban chủ nhiệm đề tài chỉ khái quátnhững nét chung nhất về thuế suất, chế độ miễn giảm và ưu đãi khác được áp

dụng trong khu vực DTNN.

Mức thuế thu nhập doanh nghiệp được quy định ở các nước: Trung Quốc:

30%; An Độ: 45-60%; Indonesia: 15 -35%; Malaysia: 30-40%; Philipines: 35%;

Han Quéc: 18-32%; Dai Loan: 15-25%; Thai Lan: 30-60%; Viét Nam: 10-25%.

Chính sách miễn giảm thuế cũng thể hiện rõ tinh ưu đãi, tập trung chủ yếutrong việc: miễn giảm thuế chuyển nhượng vốn, miễm giảm thuế thu nhập doanhnghiệp, thuế nhập khẩu; miễn thuế tiền bản quyền; giảm thuế khấu trừ đối với lãicủa các khaon vay nước ngoài Những quy định này tạo nên khung pháp luật vềthuế linh động và mềm dẻo Mặc dù các nước áp dụng những quy định cụ thể

khác nhau về các sắc thuế, nhưng đều thống nhất ở một điểm chung là miễn thuế

hoàn toàn hoặc một phần trong một số năm nhất định kể từ năm đầu tiên có lãi,giảm thuế đối với các doanh nghiệp thuộc dự án khuyến khích hoặc đặc biệtkhuyến khích đầu tư.

Những tương đồng và khác biệt giữa các nước được nghiên cứu về biệnpháp bao đảm và khuyến khích DTNN được trình bay khá chi tiết trong chuyênđề nghiên cứu mà khi đối chiếu so sánh, chúng ta sẽ có những kết luận có ý nghĩavề ưu thế cũng như những hạn chế của pháp luật Việt Nam trong vấn đề thu hút

I- CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA CÁC BIEN PHAP BẢO DAM VÀ KHUYEN

KHÍCH ĐTNN TRONG PHÁP LUẬT VỀ DTNN CUA VIỆT NAM:

Những vấn đề lý luận về ĐTNN ở Việt Nam đã và đang được tiếp tục hoànthiện với đặc thù của quá trình không ngừng nỗ lực hoà nhập vào đời sống kinh tếquốc tế và khu vực Trai qua hơn một thập kỷ kêu gọi và tiếp nhận DTNN, chúngta đã có đủ điều kiện để tổng kết và khẳng định cơ sở lý luận và thực tiễn của

hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng này Tại sao và dựa trên cơ sở nào Nhà

nước ta xây dựng, thực thi hệ thống biện pháp bao dam và khuyến khích DTNNvà không ngừng cải thiện chúng? Trong phạm vi đề tài nghiên cứu này, ban chủnhiệm đề tài đã phân tích một số luận điểm chính tập trung vào hai nhóm vấn đềcơ bản sau:

Trang 16

1- Nhóm các van đề mang tính quốc tế:

Một là, xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế là vấn đề mang tính quy luậtđối với mọi quốc gia Vì mục tiêu tăng cường hoạt động hợp tác đầu tư với nước

ngoài nhằm day nhanh quá trình hội nhập kinh tế thế giới mà Nhà nước Việt Nam

khuyến khích người nước ngoài đầu tư vào Việt Nam, thực hiện chế độ bảo hộ vàưu đãi đầu tư một cách hợp lý Tinh thần này được thể hiện rõ ngay tại lời nói đầucủa Luật DTNN tại Việt Nam và như một sợi chỉ đỏ xuyên suốt hệ thống phápluật Việt Nam về DTNN.

Hai là, sự tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia là hệ quả tất yếu kháchquan của quá trình phân công lao động quốc tế Nhà nước Việt Nam khuyếnkhích DTNN vào Việt Nam " trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền và tuân thủ

pháp luật Việt Nam bình đẳng và các bên cùng có lợi ".

Ba la, quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá nền kinh tế thế giới đang đặtra cho tất cả các quốc gia yêu cầu hội nhập nhanh chóng và vững chắc Với xuất

phát điểm từ một nước nông nghiệp còn nghèo nàn lạc hậu mới bước vào thời kỳ

CNH -HĐH, Việt Nam cần phải tăng cường xúc tiến quá trình này nhằm tránhnguy cơ bị tụt hậu Chúng ta chỉ có thể hấp dẫn đối tác nước ngoài tìm cơ hội làmăn có hiệu quả tại Việt Nam khi có một chiến lược kêu gọi đầu tư gồm nhiều biệnpháp, chính sách tiến bộ, phù hợp với xu thế chung của thế giới, trong đó có việcbao dam và khuyến khích ĐTNN.

Bon là, lý thuyết về " lợi thế so sánh” là căn cứ lý luận phục vụ trực tiếpcho việc hoạch định chiến lược kêu gọi ĐTNN nhằm tối ưu hoá những lợi thế đặc

thù của Việt Nam để thu hút ĐTNN vào các lĩnh vực, ngành nghề thực sự mang

lại hiệu quả cao so với các nước trong khu vực và trên thế giới.

Có thể thấy rằng, chính sách pháp luật về ĐTNN nói chung và chế định về

bảo đảm và khuyến khích ĐTNN ở Việt Nam hiện nay cũng như ở các nước trênthế giới đều dựa trên những luận điểm cơ bản này, trở thành cơ sở lý luận chungcho tất cả các quốc gia tiếp nhận đầu tư Song với Việt Nam, điều có ý nghĩaquan trọng là phải vận dụng lý luận vào thực tiễn cho phù hợp với tình hình đặcđiểm của Việt Nam trong từng giai đoạn phát triển và hội nhập.

Trang 17

2- Nhóm các van dé mang tính quốc gia:

Bên cạnh những luận điểm nêu trên về yêu cầu mang tính quốc tế trongviệc đặt ra chính sách DTNN nói chung, còn có một số cơ sở lý luận quan trọngliên quan trực tiếp tới việc xây dựng hệ thống biện pháp bảo đảm và khuyếnkhích DTNN ở Việt Nam.

Một là," Cùng với việc khơi day và huy động mọi nguồn nội lực đẩy mạnh

công cuộc đổi mới ở Việt Nam thì ngồn vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản ly và

khả năng mở rộng thị trường từ bên ngoài, đặc biệt là qua kênh FDI,có ý nghĩa

rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế Việt Nam Chính phủ Việt Nam luôn

luôn coi các doanh nghiệp có vốn DTNN là một bộ phận hữu co của nên kinhtế quóc đán; thành công của các doanh nghiệp cũng là thành công của Việt Nam" ( Trích Bài phát biểu của Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải tại cuộc hop vớicác nhà DTNN tại Việt Nam ngày 25/3/1999) Quan điểm này xác nhận sự gắnbó chặt chế giữa quyền lợi của Việt Nam và quyền lợi của các nhà DTNN.

Hai là, quan điểm về bảo đảm quyền lợi cho nhà DTNN vào Việt Nam

được thể hiện nhất quán trong Luật ĐTNN năm 1987, tiếp tục được khẳng địnhtrong Luật ĐTNN 1996 :" Nhà nước CHXHCH Việt Nam bảo hộ quyền sở hữuđối với vốn dau tư và các quyền lợi hợp pháp khác của nhà DTNN " và cụ thé hoátrong Chương II] của Luật này về các biện pháp bao đảm đầu tư Trong quá trình

hoạt động tại Việt Nam, các doanh nghiệp có vốn DTNN, các bên trong Hợp

đồng hợp tac kinh doanh được bao đảm quyền tự chủ kinh doanh theo các mụctiêu quv định trong giấy phép đầu tư và phải tuân thủ pháp luật của Nhà nước

Việt Nam.

Ba là, quan điểm khuyến khích các nhà ĐTNN vào Việt Nam đầu tư kinh

doanh luôn được sự quan tâm sâu sắc của Đảng và Nhà nước ta Tư tưởng này

được khẳng định trong Nghị quyết Đại hội Đảng IV, Nghị định 115/CP ban

hành Điều lệ về ĐTNN tại Việt Nam 1987, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 ngày20/12/1984 cua BCH Trung ương Đảng (khóa V), Nghị quyết Dai hội Dang VInăm 1986 và các Luật ĐTNN tại Việt Nam 1987, 1996 Thái độ nhất quán củaChính phủ Việt Nam là hoan nghênh và dành những khuyến khích va ưu đãi đặcbiệt cho các nhà ĐTNN làm ăn ở Việt Nam; bảo đảm thực hiện ổn định, lâu đàichính sách FDI tại Việt Nam; đồng thời sửa đổi, bổ sung chính sách FDI theonguyên tắc tao mọi điều kiên thuận lợi hơn cho nha đầu tư.

Trang 18

Bốn là, quan điểm vé bảo vệ lợi ích quốc gia." Nhà nước Việt Nam

khuyến khích các nhà DTNN đầu tư vào Việt Nam trên cơ sở tôn trọng độc lập,

chủ quyền và tuân thủ pháp luật Việt Nam, bình đẳng và các bên cùng có lợi"

(Điều | Luật DTNN tại Việt Nam 1996 ) Điều đó có nghĩa là, việc tiếp nhậnhoạt động DTNN ở Việt Nam phải được tính toán kỹ lưỡng nhằm dam bảo nhữngnguyên tắc nói trên và không làm ảnh hưởng tới lợi ích quốc gia thể hiện trên các

linh vực: trật tự an ninh xã hội, an ninh quốc phòng, kinh tế - tài chính, môi sinh

môi trường, đời sống văn hoá - xã hội

II- BIEN PHAP BAO DAM VÀ KHUYẾN KHÍCH ĐTNN TRONG

CÁC DIEU UGC QUỐC TE VỀ DAU TƯ GIỮA CHXHCN VIỆT NAM VANƯỚC NGOÀI:

Cho đến nay, Chính phủ Việt Nam đã tham gia một số Điều ước quốc tếquan trọng về đầu tư và đã ký gần 40 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầutư song phương với các quốc gia trên thế giới; thể hiện sự bảo hộ, ưu đãi đặcbiệt trong lĩnh vực DTNN Một trong những nội dung chính của dé tài naylà phân tích các biệp pháp bao hộ được dé cập trong Công ước về thiết lập Tổchức Bao đảm Đầu tu Đa biên (MIGA -1985, sau đây gọi là Công ước MIGA);Hiệp định khung về thiết lập khu vực đầu tư ASEAN ( AIA - 1998, sau đây gọi làHiệp định AIA) và một số Hiệp định song phương về bảo hộ và khuyến khích đầu

tư mà Việt Nam đã ký kết với nước ngoài (sau đây gọi là các Hiệp định song

phương) Kết quả nghiên cứu được trình bày khái quát trong những nội dung sau:

1- Biện pháp bao đảm đổi với vốn đầu tư :

1.1 Bao dam vốn đầu tu thông qua kênh tín dụng- ngân hàng:

Ngân hàng thế giới (World Bank) bảo đảm đối với đầu tư dưới các hình

thức tái bảo hiểm, đồng bảo hiểm, chuyển nợ nhằm bảo vệ các nguồn vốn tránh

được các rủi ro trong quá trình chuyển tiền, do các biệp pháp sung công, do viphạm hợp đồng hay mất ổn định về chính trị (được gọi là các rủi ro phi thươngmai), không bao gồm các khoản rủi ro do phá giá hay mất giá của đồng tiền Biệnpháp bảo đảm này được quy định cụ thể trong Công ước MIGA về thiết lập Tổchức Bao đảm Dau tu Da biên là một tổ chức thuộc World Bank Chế độ bảo damdành cho nhà đầu tư theo MIGA là hoàn toàn chắc chắn và thuận lợi Việc Nhà

nước Việt Nam ký tham gia Công ước này tại Washington D.C ngày 27/9/1993 và

phê chuẩn từ ngày 26/1/1994 có ý nghĩa như một sự cam kết quốc tế thực hiệnchế độ bao đảm đối với đầu tư từ nước ngoài, dành sự đối xử không kém thuận lợi

hơn sự đối xu dành cho nhà đầu tư và đầu tư của bất kỳ nước thứ ba nào.

Trang 19

1.2 - Bảo dam vốn đầu tư theo nguyên tắc đối xử tối huệ quốc và chế độđãi ngộ quốc gia:

Vấn đề này đã trở thành thông lệ quốc tế và được hầu hết các quốc gia tiếnbộ trên thế giới thực hiện Trong bối cảnh của Việt Nam hiện nay, cần chú ý tớimột Hiệp định đặc biệt quan trọng, đó là Hiệp định khung về thiết lập khu vựcđầu tư ASEAN ( AIA) tháng 10/1998 mà Việt Nam là một quốc gia thành viên.

Với mục tiêu thực hiện chế độ đãi ngộ quốc gia, Hiệp định quy định: Vốncủa công dân hoặc pháp nhân của bất kỳ quốc gia tư vấn, bất kỳ quốc gia thànhviên nào đều được coi như là vốn của công dân và pháp nhân nước chủ nhà Đốivới đầu tư thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp định này, mọi ưu đãi theo Hiệpđịnh hoặc các thoả thuận hiện tại hoặc tương lai mà một quốc gia thành viên làmột bên đều sẽ được dành cho tất cả các quốc gia thành viên khác trên cơ sở tốihuệ quốc.

Theo các Hiệp định song phương giữa Việt Nam và các nước, mỗi bên kýkết - theo Luật của nước mình- bảo hộ và bảo đảm an toàn cho đầu tư trên lãnh

thổ của mình, không làm ảnh hưởng tới việc quản lý bồi dưỡng, sử dụng quyềnhưởng và chuyển nhượng đầu tư; và các nhà đầu tư của các bên sẽ được đối xử

như đối xử mà nước đó dành cho các nhà đầu tư của mình được hưởng quy chếtối huệ quốc.

1.3- Biện pháp bảo đảm ĐTNN khỏi các biện pháp cưỡng chế hànhchính -

Các biện pháp cưỡng chế hành chính đối với thu nhập và tài sản hợp phápcủa nhà đầu tư ở đây được hiểu là các biện pháp về quốc hữu hoá, trưng thu,

trưng dụng, trưng mua hoặc các biện pháp khác mà hậu quả của chúng dẫn đến

việc tước đoạt hoặc hạn chế quyền sở hữu đối với thu nhập và các tài sản hợppháp của nhà đầu tư tại lãnh thổ nước tiếp nhận DTNN.

Sự thừa nhận, cam kết thực hiện bảo hộ đầu tư dẫn đến hệ quả tất yếu làcác bên ký kết sẽ không áp dụng các biện pháp tước đoạt quyền sở hữu của cácnhà đầu tư Trong trường hợp có lý do chính đáng, buộc phải trưng thu quốc hữuhoá thì phải bồi thường theo nguyên tắc ngang giá Trên cơ sở đó, một số Hiệp

định còn tính đến những biến cố bất ngờ như chiến tranh, xung đột vũ trang, tình

trạng khẩn cấp quốc gia thường kèm theo thiệt hại vật chất và quy định chế độphục hồi, bồi thường đền bù hoặc cách giải quyết khác " không kém thuận lợi

16

Trang 20

hơn sự đối xử mà nước ký kết đó dành cho công dân nước mình hoặc nước thứba; sự đối xử nào thuận lợi hơn cho công dân có liên quan sẽ được áp dụng".

2- Biện pháp bảo đảm việc chuyển vốn, thu nhập và tài sản hợp pháp

ra nước ngoài:

Quy định vẻ việc chuyển đổi tiền của nước nhân dau tư ra đồng tiền có khả

bạo damn han trọng nhất được ghi nhận trong

TRƯỜNG ĐẠI HOC LUẬT HÀ NO

đổi; và theo tỷ giá chính thức công bố vào ngày chuyển đổi Các khoản tiền mà

nhà DTNN được chuyển ra nước ngoài thường bao gồm: lợi nhuận, tiền lãi, lãi cổphần và các khoản thu nhập khác từ đầu tư; tiền trả nợ; các khoản thu cá nhânlàm việc trong các dự án đầu tư; tiền bản quyền và các khoản trả cho việc sử dụngLi-xăng; các khoản thu nhập hợp pháp khác của nhà đầu tư, kể cả các khoản tiềnđược bồi thường do việc trưng thu, trưng dụng, quốc hữu hoá và rủi ro.

Trong các Hiệp định song phương, những bảo đảm trên theo nguyên tắc ítra cũng bằng những bảo đảm dành cho những nhà đầu tư của quốc gia được ưuđãi nhất trong trường hợp tương tự.

Về bao đảm tránh rủi ro phi thuongmai trong quá trình chuyển tiền, Côngước MIGA nêu rõ mục đích nhằm khắc phục các trường hợp cụ thể như: bất cứ sựthông qua pháp luật nào của nước sở tại hoặc sự không hành động của Chính phủsở tại có liên quan đến việc chuyển tiền ra nước ngoài Khoản bảo hiểm chonhững rủi ro, theo nghiệp vụ của Ngân hàng, từ 75-95%.

Bằng việc ký kết Hiệp định AIA, các nước ASEAN đang nỗ lực xây dựngmột khu vực có lưu chuyển tự do hơn về vốn, chuyên gia, công nghệ, tạo điềukiện dé dàng cho thanh toán, tiếp nhận và chuyển lợi nhuận của nhà đầu tư ranước ngoài Đây cũng là một trong những đặc điểm quan trọng của AIA.

3- Biện pháp bảo đảm giải quyết các tranh chấp trong hoạt động đầu

tư :

Bảo đảm giải quyết các tranh chấp trong hoạt động đầu tư là vấn đề không

thể thiếu trong hệ thống các biệp pháp bảo đam DTNN Xuất phát từ thực trạng

vấn đề này ở Việt Nam hiện nay, Ban chủ nhiệm đề tài đã tiến hành nghiên cứu

Trang 21

một số loại hình tranh chấp và phương thức giải quyết chính được quy định trong

các Điều ước quốc tế Về cơ bản, có thể có các loại hình chủ yếu sau:

3.1- Giải quyết tranh chấp giữa các nhà đầu tu cua các bên ký kết:Đây là loại tranh chấp chiếm tỷ lệ khá lớn trong hoạt động đầu tư và đượccác Hiệp định song phương quy định với mức độ cụ thể khác nhau Nhìn chung,quy trình giải quyết tranh chấp đều trai qua ba bước: (1)Thuong lượng hoà giảitheo thông lệ quốc tế, phù hợp với lợi ích của hai bên; (2) thành lập Hội đồng

Trọng tài quốc tế ( Trung tâm trọng tài quốc tế giải quyết các tranh chấp liên

quan đầu tư - CIRDI hoặc Hội đồng trọng tài thành lập theo Quy chế về trọng tàicủa Ủy ban Luật Thương mại quốc tế của Liên Hiệp quốc); (3) đưa tranh chấp raxét xử tại Hội đồng trong tài; các phán quyết của trọng tài là bat buộc cuối cùng

xây dựng một thoả ước chung về giải quyết tranh chấp; (3) giải quyết tranh chấp

bằng trọng tài theo các thủ tục quốc tế, quyết định của trọng tài là quyết địnhcuối cùng, bắt buộc và không thể kháng cáo.

Việc Nhà nước Việt Nam ban hành các văn bản pháp luật về công nhận vàcho thi hành các quyết định của toà án và trong tài nước ngoài đã tạo thuận lợi rấtnhiều cho quá trình giải quyết tranh chấp có liên quan đến DTNN.

* Về giải quyết tranh chấp trong việc chọn luật áp dụng để điều chỉnhhoạt đóng đâu tr, điểm tiến bộ của các Hiệp định song phương là mục đích baođảm lợi ích cho nhà đầu tư tại các nước ký kết với xu hướng chung quy định việctự do vận dụng những điều khoản thuận lợi nhất cho nhà đầu tư, dù cho điềukhoan đó ở trong Hiệp định hoặc trong Luật của một trong hai bên hoặc cam kếttheo pháp luật quốc tế đang tồn tai hoặc hình thành trong tương lai.

* Giải quyết tranh chấp trone việc giải thích và áp dune các Hiêp định:: & We Ọ Gung Ề !Cũng như quá trình giải quyết tranh chấp liên quan đến đầu tư, tranh chấpnay trước hết phải được giải quyết thông qua con đường ngoại giao, đàm phán

18

Trang 22

giữa hai bên và nếu không đạt được thoả thuận thì việc giải quyết được thực hiệntheo một thủ tục trọng tài tương tự như trong giải quyết tranh chấp liên quan đếnđầu tư Những điều khoản quy định rất chi tiết về vấn dé này trong các Hiệp địnhđã giúp cho các nhà đầu tư yên tâm vì quyền lợi của họ sẽ được bảo đảm Trongthực tế, xu hướng chung của các nhà đầu tư là chấp nhận trọng tài quốc tế Ngoài

ra, các bên ký kết còn có thể cam kết tuân theo một số thủ tục pháp lý nhất định

phù hợp với lợi ích của nhau Ví dụ: Các nước ASEAN thoả thuận trong Hiệpđịnh AIA về những nguyên tac chung giải quyết tranh chấp giữa các quốc giathành viên bằng một Nghị định thư về cơ chế giải quyết tranh chấp ASEAN hoặcmột cơ chế giải quyết tranh chấp riêng khi cần thiết.

4- Các biện pháp bảo đảm đầu tư khác :

Bên cạnh các nội dung đã phân tích trên đây, các Hiệp định còn đề cập đếnmột số biện pháp bảo đảm khác như: đối xử công bang và thoả đáng đối với cácnhà đầu tư của các bên ký kết; hoặc thoả thuận mở rộng thời hạn bảo hộ DTNN Những biện pháp bảo đảm được quy định trong các Điều ước quốc tế cụ thể và rõ

ràng hơn các quy định trong hệ thống luật quốc gia Và vì vậy, việc Nhà nước

Việt Nam ký kết tham gia các Điều ước đó đã thể hiện rõ thiện chí trong việc bảohộ quyền lợi của nhà đầu tư nước ngoài và quan điểm hội nhập với pháp luật quốctế trong lĩnh vực này.

IV- CAC BIEN PHAP BẢO DAM VÀ KHUYEN KHÍCH DTNN THEO

PHAP LUAT VE DTNN TAI VIET NAM:

1- CAC BIEN PHÁP BAO DAM ĐẦU TU:

1.1- Bao dam vốn dau tư :

Nhằm thé chế hoá nguyên tac đã được ghi nhận tại Điều 25 Hiến phápCHXNCN Việt Nam 1992, Luật DTNN tại Việt Nam 1996 dành một chươngriêng về biện pháp bao dam đầu tư, trong đó ghi nhận việc DTNN không bị trưngthu, quốc hữu hoá trừ trường hợp vì lợi ích công cộng hoặc lợi ích quốc gia Việctừ bỏ quốc hữu hóa - vốn từng được áp dụng ở Việt Nam trước đây - đã thể hiệntư tưởng nhất quán của Nhà nước ta trong việc bảo đảm vốn, tài sản cho nhà

DTNN và phù hợp với thông lệ quốc tế Hơn nữa, so sánh với pháp luật các nước

trong khu vực, cơ chế bảo đảm của Việt Nam về vốn, tài sản ĐTNN mở rộng vàtriệt để hơn Nhà nước Việt Nam có biện pháp giải quyết thỏa đáng đối với quyềnlợi cua nhà đầu tu trong trường hợp có sự thay đổi pháp luật làm thiệt hại đến lợiích của doanh nghiệp có vốn DTNN hoặc các bên tham gia hợp tác kinh doanh.

Trang 23

Có thể nói rang, pháp luật về DTNN của nước ta đã có một bước tiến quantrọng trong việc cam kết đối xử công bang và thoả đáng với các nhà DTNN tronglinh vực vốn và tài sản khi tiến hành các hoạt động DTNN ở Việt Nam.

1.2- Bảo đảm việc tự do chuyển vốn, lợi nhuận trong quá trình đầu tư:

Nhà nước Việt Nam đã tỏ rõ thiện chí của mình bằng việc cho phép nhàđầu tư, người lao động nước ngoài được tự do chuyển vốn, lợi nhuận, các khoản

vay hoặc thu nhập hợp pháp khác ra nước ngoài sau khi hoàn thành nghĩa vụ tài

chính theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Theo đánh giá của các chuyên gia pháp lý và các nhà DTNN, cơ chế bảođảm này của Việt Nam là tương đối hợp lý và đầy đủ Trong quá trình nghiêncứu, chúng tôi cũng đã có những phân tích so sánh giữa pháp luật Việt Nam và

các nước thuộc khối NICs châu Á, ASEAN, Trung Quốc, An Độ và có thể nhận

xét rằng, pháp luật Việt Nam mềm dẻo và cởi mở hơn so với các nước này về thủtục chuyển tiền, số lượng tiền được phép chuyền ra nước ngoài.

1.3- Bảo đảm cạnh tranh lành mạnh:

* Trong vấn đề đảm bảo cạnh tranh với hàng nhập khẩu, cho đến thời

“điểm này, Luật ĐTNN tại Việt Nam chưa có quy định cụ thể; nhưng trong chính

sách thực tế của Chính phủ đã có một số biện pháp nhằm bảo vệ sản xuất kinh

doanh trong nước Đó là việc Nhà nước cấm nhập khẩu một số mặt hàng như bia,

bột giặt, thép hoặc áp dụng đánh thuế nhập khẩu cao đối với ô tô, xe máy Biệnpháp bảo đảm này của Việt Nam giống với quy định của Indonesia, Philippines,Trung Quốc, Đài Loan và một số nước khác.

* Về bảo đảm cạnh tranh thong qua cấp pháp dé hạn chế kinh doanh cùngngành hàng hoặc dịch vụ, khi mặt bang sản xuất kinh doanh trong nước và cáchoạt động đầu tư đã tương đối đáp ứng được yêu cầu, Chính phủ Việt Nam hạncHế cấp giấy phép đầu tư để hạn chế việc tham gia của các nhà ĐTNN mới có ýđịnh đầu tư; ví dụ trong một số ngành sản xuất kinh doanh nhất định như ô tô,nước ngọt, bia, sữa Biện pháp này được nhiều nhà DTNN đặc biệt hoan nghênh.Cũng cần nhấn mạnh rằng: pháp luật hiện hành của Indonesia, Hàn Quốc,Đài Loan - vốn được coi là các nước có hoạt động thu hút ĐTNN mạnh hơn Việt

Nam - lại không có quy định này.

20

Trang 24

1.4- Bảo đảm giải quyết các tranh chấp:

Điều 25 Luật ĐTNN tại Việt Nam 1996 nhấn mạnh ý nghĩa của phươngthức giải quyết tranh chấp bằng thương lượng, hòa giải Quy định này phù hợpvới thông lệ quốc tế và các Hiệp định bảo hộ đầu tư mà Việt Nam đã ký kết, thểhiện thiện chí và điều kiện thuận lợi mà Nhà nước Việt Nam đành cho nhàĐTNN Trường hợp phải đưa vụ tranh chấp ra tổ chức Trọng tài hoặc Tòa án ViệtNam, các cơ quan này phải tuân thủ pháp luật Việt Nam và các bên vẫn có thểthoa thuận trong hợp đồng việc lựa chọn một tổ chức Trọng tài quốc tế khác Nhànước Việt Nam luôn tôn trọng sự tự nguyện thỏa thuận và có lợi cho nhà đầu tưvà coi đây là nguyên tắc quan trọng xuyên suốt cơ chế điều chỉnh pháp lý đối vớiDTNN.

Cũng theo Luật DTNN tại Việt Nam 1996, nhà DTNN, doanh nghiệp có

vốn ĐTNN, các bên tham gia Hợp đồng hợp tác kinh doanh (HDHTKD) đượcquyền khiếu nại, khởi kiện theo quy định pháp luật hiện hành của Việt Nam cácquyết định và hành vi trái pháp luật của viên chức co quan Nhà nước gây phiền hahoặc can trở hoạt động sản xuất kinh doanh của họ Đây là một trong những quyđịnh mới của pháp luật Việt Nam góp phần nâng cao giá trị pháp lý của cơ chếbảo đảm DTNN.

Để làm rõ hiệu quả của các biện pháp bảo đảm DTNN tại Việt Nam trongthực tiên, ban chủ nhiệm dé tài đã tiến hành khảo sát ý kiến của một số doanhnghiệp có vốn DTNN và cơ quan QLNN liên quan đến hoạt động DTNN trên diabàn thành phố Hà Nội Với cáu hỏi đặt ra là: Trong các biện pháp bảo đảm đầutự quy định trong Luật ĐTNN tại Việt Nam, biện pháp nào là thiết thực nhất?Kết quả đánh giá như sau: Biện pháp bảo đảm quyền, lợi ích của doanh nghiệptrong quản lý và kinh doanh được coi là thiết thực nhất (tỷ lệ 50,9% ý kiến); tiếpđó là các biện pháp bảo đảm khác về vốn, tài sản, đối xử công bằng thỏađáng Riêng về phương thức bảo đảm giải quyết tranh chấp, 89,1% ý kiến chorằng việc thương lượng, hòa giải được ưu tiên nhất, sau đó là giải quyết bằng tòaán, trọng tài Việt Nam (58,2%) và thông qua Tòa án, Trọng tài nước ngoài(56,4%) Có 38,18% ý kiến cho rằng các biện pháp bảo đảm đầu tư trong Luật

ĐTNN hiện nay là chưa hợp lý và 58,2% trong số đó kiến nghị cần tiếp tục sửa

đổi, bổ sung trong hiện tai và tương lai.

Những phân tích từ khái quát đến cụ thể trên đây cho thấy, tổng thể các

biện pháp bao đảm DTNN trong pháp luật về DTNN tại Việt Nam về cơ bản đãđáp ứng được yêu cầu thu hút ĐTNN; phù hợp với thông lệ quốc tế, ngang bang

Trang 25

với các nước trong khu vực ( nhiều quy định thể hiện tính thiện chí, cởi mở hơn)được các đối tác ĐTNN đánh giá cao Tuy vậy, trong thực tế có nhiều ý kiến từphía các nhà DTNN còn băn khoăn về một số bảo đảm pháp lý chưa rõ ràng va

day đủ, tính 6n định không cao Họ thường có tâm lý e dé, cân nhắc khi quyết

định đầu tư vì phải đối phó với tinh trang "sớm năng, chiều mua" trong một sốchính sách pháp luật quan trọng và những khó khăn không lường trưóc đượcdo thực tế cơ chế pháp lý thì thông thoáng nhưng quá trình thực thi lại hanchế, nhiều khi anh hưởng tới lợi ích của nhà DTNN.

2 CÁC BIỆN PHÁP KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ:2.1 Chính sách ưu đãi về thuế:

Vấn đề này hiện đang được quy định tập trung trong các văn bản pháp luậtnhư Luật DTNN tại Việt Nam 1996, Nghị định 12/ND-CP ngày 18/2/1997, Nghịđịnh 10/1998/ NĐ-CP ngày 23/1/1998, Quyết định 53/1999/ QD-TTg ngày26/3/1999, các Luật thuế hiện hành và rải rác trong nhiều văn bản pháp luậthướng dan thi hành về thuế ở nước ta Trong quá trình nghiên cứu, nhóm nghiêncứu đã tập trung phân tích 4 loại thuế cơ bản hiện hành là: Thuế thu nhập doanh

nghiệp (TNDN), Thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài, thuế nhập khẩu và thuế

giá trị gia tăng ( VAT).

* Thuế TNDN (trước day là thuế lợi tức) đối với các doanh nghiệp cóvốn DTNN được quy định tại Luật thuế TNDN ngày 10/5/1997 và các van banhướng dẫn thi hành Theo các văn bản này, Thuế suất thuế TNDN cho các doanhnghiệp có vốn ĐTNN và bên nước ngoài tham gia HDHTKD được áp dung từ10-25% thu nhập chịu thuế là một mức thuế thấp so với hầu hết các nước trong

khu vực, thể hiện tính ưu đãi so với các nước này, đồng thời còn khuyến khích

thoả đáng đối với đầu tư thuộc các lĩnh vực khác nhau.

Nhà nước còn duy trì chế độ miễn, giảm thuế TNDN đối với doanh nghiệpcó vốn DTNN, bên nước ngoài tham gia HDHTKD trong các trường hợp nhấtđịnh được quy định tại Điều 2 Luật DTNN với mức ngang bằng hoặc hơn nhữngcơ sở kinh doanh trong nước mới thành lập Đây thực sự là những ưu đãi quantrọng dành cho hoạt động ĐTNN.

* Thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài.

Mức áp dụng là 5%, 7% hoặc 10% số lợi nhuận được chuyển căn cứ giá trịgóp vốn pháp định hoặc hợp doanh của nhà đầu tư theo tỷ lệ nghịch: nghĩa là giá

to tJ

Trang 26

trị góp vốn càng cao thì mức thuế suất này càng thấp Riêng người Việt Nam đầutư về nước và các doanh nghiệp BOT chỉ phải áp dụng mức thuế suất là 5% Nhìnchung, mức thuế này ngang bằng hoặc thấp hơn so với các nước trong khu vựcnhư Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Singapore

* Thuế xuất nhập kháu( XNK ): Chế độ miễn thuế XNK đối với các

doanh nghiệp có vốn DTNN được quy định căn cứ vào chế độ khuyến khích đầutư Cụ thể là, việc nhập khẩu có mục đích dùng cho các dự án khuyến khích đầutư hoặc đặc biệt khuyến khích đầu tư được miễn thuế nhập khẩu trong một sốtrường hợp nhất định ( miễn thuế nhập khẩu nguyên vật liệu sản xuất ở vùng đặcbiệt khuyến khích đầu tư được áp dụng trong 5 năm kể từ khi bat đầu sản xuất;các dự án sản xuất linh kiện, phụ tùng cơ khí điện, điện tử được miễn thuế XNKnguyên liệu sản xuất trong 3 năm từ khi bắt đầu sản xuất )

* Thuế giá trị gia tăng (GTGT): Theo quy định hiện hành, doanh nghiệpcó vốn DINN và bên nước ngoài tham gia HDHTKD theo Luật DTNN tại ViệtNam là một trong những đối tượng nộp thuế GTGT; do đó chế độ áp dụng thuếcụ thể trong từng lĩnh vực sản xuất kinh doanh như các tổ chức sản xuất kinh

doanh hàng hoá, dịch vụ khác với mức từ 0% - 20%.

Tuy nhiên, với chính sách ưu đãi ĐTNN, thuế GTGT tạm thời chưa áp

dụng đối với doanh nghiệp ĐTNN và bên nước ngoài hợp tác kinh doanh trongmột số trường hợp nhất định; như: nhập khẩu nguyên liệu, vật tư để sản xuất hàng

xuất khẩu trong thời hạn tạm chưa nộp thuế xuất khẩu theo pháp luật về thuế

Trong phần điều tra khảo sát thực tế, ban chủ nhiệm đề tài đã nêu vấn đề:Trong các biện pháp khuyến khích đầu tư theo Luật ĐTNNiại Việt Nam, biệnpháp nào là thiết thực nhất? Da số các ý kiến được hỏi (chiếm tỷ lệ 72,7%) chorằng: Những ưu đãi vẻ thuế là biện pháp khuyến khích đầu tư thiết thực nhất,song những ý kiến dé nghị tiếp tục sửa đối, bổ sung quy định về thuế cũng chiếmty lệ cao (34,5%) Các nhà đầu tư đánh giá cao những nỗ lực của Chính phủ ViệtNam, nhưng vẫn có nhận định chung là các sắc thuế hiện nay còn ở mức cao, đềnghị miễn giảm thuế trong khoảng thời gian dài hơn và bãi bỏ một số thuế khônghợp lý như thuế thu nhập cá nhân

Đổi mới chính sách thuế đối với doanh nghiệp có vốn DTNN nhằm thu hút

đầu tư là một vấn đề bức xúc trong tình hình hiện nay Chúng tôi cho rằng, mộtsố hạn chế, tồn tại trong chính sách thuế hiện hành là:

Trang 27

- Mặc dù có những bổ sung, sửa đổi, nhưng các văn bản pháp luật hướng

dẫn về thuế còn thiếu chi tiết và đồng bộ; các chính sách còn chồng chéo trùnglặp, chưa phù hợp và bao quát hết các nguồn thu, chưa hoà nhập với hệ thốngthuế quốc tế và khu vực, mặc dù từ khi ban hành Luật ĐTNN tại Việt Nam 1996đến nay đã có gần chục văn bản pháp luật về thuế đối với các doanh nghiệp có

vốn DTNN, các bên tham gia hợp doanh và hon 40 văn bản pháp luật có liên

quan, tập trung nhiều nhất vào năm 1998 và nửa đầu nam 1999.

- Việc Nhà nước vừa sửa đổi các Luật thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế XNK,

ban hành hai luật thuế mới TNDN và GTGT được xem như một bước di tích

cực trong tiến trình cải cách hệ thống thuế Việt Nam Đây cũng là sự chuẩn bị

cần thiết để Việt Nam hoà nhập với các nước trên thế giới và khu vực về thươngmại, như: chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT), khu vực mậudich tự do ASEAN (AFTA); hệ thống ưu đãi thương mại toàn cầu của Tổ chứcThương mại Thế giới (WTO) Tuy nhiên, Nhà nước vẫn cần tiếp tục nghiên cứu

hoàn thiện hệ thống thuế theo hướng phù hợp tình hình Việt Nam và thông lệ

quốc tế, coi đó là một biện pháp hữu hiệu nhằm thu hút FDI vào Việt Nam.

2.2- Chính sách tài chính - tín dụng khác:

Luật DTNN tại Việt Nam 1996 mở rộng hơn phạm vi Nhà nước đảm bảohỗ trợ cân đối ngoại tệ cho các dự án DTNN, mặc dù cơ chế này mới chi áp dụngcho các dự án đầu tư quan trọng Chỉ tính từ tháng 6/1998, đã có một số văn bảnpháp luật có liên quan được ban hành đưa ra các quy định mới nhằm tạo điều kiệnthuận lợi cho hoạt động DTNN như: Nghị định 63/CP ngày 17/8/1998 về quản lý

ngoại hối; Quyết định 324/NHNNI ngày 30/9/1998 ban hành Quy chế cho vay

của tổ chức tín dụng đối với khách hàng và gần đây nhất là Quyết định

145/1999/TTg ngày 28/6/1999 vẻ việc bán cổ phần của các doanh nghiệp trongnước cho nhà DTNN; cũng như những văn bản chuẩn bị cho việc vận hành thị

trường chứng khoán Việt Nam

Qua nghiên cứu khảo sát thực tế, ban chủ nhiệm đề tài nắm bắt được nhiềuý kiến trong lĩnh vực này Một số nhà DTNN nêu lên những khó khăn, vướngmac trong hoạt động tín dụng của doanh nghiệp và dé nghị Nhà nước cho phépbảo lãnh Chính phủ cho doanh nghiệp vay vốn, sửa đổi bổ sung các điều kiên vay

vốn của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (đặc biệt là doanh nghiệp liêndoanh), tăng cường hoạt động phục vụ DTNN của hệ thống ngân hàng trong va

ngoài nước Một số ý kiến khác lại nhấn mạnh, nên có chính sách cô phần hoá

24

Trang 28

doanh nghiệp có vốn DTNN Đây thực sự là những vấn đề bức xúc cần dược giải

quyết ngay trong thời gian tdi.

2.3- Chính sách ưu đãi về lĩnh vực, địa bàn đầu tư:

Vận dụng đúng đắn luận thuyết "lợi thế so sánh” trong hoạt động ĐTNN,Nhà nước Việt Nam khuyến khích DTNN vào 5 lĩnh vực với những ưu điểm cuthể (Điều 3 Luật ĐTNN 1996); đặc biệt khuyến khích ĐTNN vào miền núi, vùngsâu, vùng xa và những vùng có điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội khó khan (TheoQuyết định số 53/1999/ QD-TTg và Nghị định 10/1998/ ND-CP) Trong phiếu ýkiến gửi cho Ban chủ nhiệm dé tài, nhiều nha quản lý đã dé cập đến xu hướngmất cân đối trong cơ cấu thu hút DTNN hiện nay va coi đó là những han chế cầnđược Nhà nước có biện pháp khắc phục.

2.4- Về phương thức, đối tượng đầu tư:

Ngoài ba phương thức đầu tư cơ bản, Luật ĐTNN tại Việt Nam còn chophép đa dạng hoá các phương thức khác như khuyến khuyến đầu tư vào khu côngnghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX), dự án BOT, BTO, BT với những ưu đãikhuyến khích hợp lý.

Hiện đang có nhiều quan điểm khác nhau về việc đa dang hoá các phươngthức ĐTNN ở Việt Nam Tại thời điểm điều tra khảo sát thực tế của Ban chủnhiệm đề tài cuối năm 1998 đầu năm 1999, 80% ý kiến được hỏi cho rằng doanhnghiệp liên doanh vẫn là hình thức phù hợp nhất và nên phổ biến ở Việt Nam;60% ý kiến đồng tình với hình thức 100% FOC, tỷ lệ bỏ phiếu cho các hình thức

khác thấp hơn.

Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã tiếp nhận khá nhiều ý kiến vềcác vấn đề như: có nên gia tăng hình thức 100% FOC ở Việt Nam, làm thế nàodé tăng tính hấp dẫn cho các dự án và doanh nghiệp BOT, BTO, BT ?

Thực tế chưa đủ để khẳng định việc gia tăng hình thức đầu tư 100% vốn

nước ngoài và chuyển đổi hình thức đầu tư từ doanh nghiệp liên doanh thànhdoanh nghiệp 100%e vốn nước ngoài là hợp xu thế; song cũng đã đánh thức cácnhà hoạch định chính sách đầu tư phải suy nghĩ Đây không chỉ còn là vấn đề lý

luận mà thực tế FDI ở Việt Nam đã đòi hỏi nhận thức cũng như chính sách phải

thay đói cho phù hợp với yêu cầu của hoạt động DTNN.

Trang 29

2.5- Chính sách giá cả, thị trường:

Vấn đề điều chính giá hang hoá dich vụ của nhà DTNN được quy định cụthé trong Quyết định số 53/1999/ QD-TTg ngày 25/3/1999 là một trong nhữngbiện pháp khuyến khích mới nhất đối với DTNN của Chính phủ Việt Nam; theođó, tất cả các mức giá này được áp dụng ngang bằng với doanh nghiệp và người

Việt Nam hoặc được giảm xuống tới mức hợp lý.

Về thị trường, một số doanh nghiệp nêu lên những khó khăn của chươngtrình “nội dia hoá” do chưa có một chính sách nào khuyến khích từ phía Nhanước, ngược lại van cho phép nhập khẩu tràn lan hoặc không kiểm soát được vànhấn mạnh sự cần thiết của một chính sách mới khuyến khích các nhà DTNN mởrộng thị trường trong nước Chúng tôi cho rằng, chính sách này được thực thi sẽcó ý nghĩa lớn góp phần vào việc Việt Nam chuẩn bị gia nhập WTO, APEC,

AFTA va đẩy mạnh DTNN trong thời gian tới.

2.6- Thủ tục đầu tư và các nội dung quản lý Nhà nước khác:

Luật ĐTNN 1996 rút ngắn thời gian cấp phép đầu tư (đồng nghĩa với đơngian hoá thủ tục dang ký đầu tư) từ 90 ngày trước đây còn 60 ngày, tạo điều kiện

để các nhà đầu tư sớm bắt tay vào công việc Bên cạnh đó, Nhà nước thực hiện

chế độ phân cấp quản lý về DTNN (theo Quyết định 386/QĐ-TTg ngày1/6/1997;Quyét định 41/1998/QĐ-TTg ngày 20/2/1998; Quyết định233/1998/QD -TTg ngày 1/12/1998) Xét về nhiều mặt, phân cấp quan ly đầu tutạo thuận lợi cho việc nhanh chóng, dễ đàng xúc tiến dự án đầu tư Song hiện nay,chế độ phân cấp có những hạn chế tồn tại cần khắc phục Đó là sự không thốngnhất giữa các địa phương do trình độ quản lý chưa đồng đều dẫn đến việc đối xử

bất bình đẳng giữa các nhà đầu tư cùng một lĩnh vực ở những địa phương khác

nhau; sự thiếu thống nhất về điều kiện, thủ tục gây tâm lý thiếu tin tưởng vào giátrị pháp lý của quyết định cho phép đầu tư.

Trong nội dung khảo sát thực tế, Ban chủ nhiệm đề tài có đặt câu hỏi: Nộidung có chế QLNN đối với ĐTNN nhằm bảo dam và khuyến khích đầu tu hiệnnay là hợp ly hay bất hap ly?

Có 7,3 % số phiếu đánh giá hợp lý, còn trong số 87,3% số phiếu đánh giáchưa hợp lý thì có 61,8% ý kiến đề nghị tiếp tục sửa đổi, bổ sung các quy định vềthủ tục đầu tư Tu đó, chúng tôi cho rằng, việc “coi trói" cho các nhà đầu tư khỏicác thu tục hành chính phiền hà cần được coi như có ý nghĩa ngang tầm với biện

pháp ưu đãi thuế hay giảm giá cho thuê đất vào khu công nghiệp và thực hiện

26

Trang 30

cơ chế "1 cửa-l đầu mối" với mọi thủ tục đầu tư một cách triệt để là điều kiện

tiên quyết để cải thiện môi trường đầu tư ở nước ta hiện nay.

2.7- Về chế độ quản lý và hoạt động trong doanh nghiệp:

Pháp luật về DTNN hiện hành cũng tạo điều kiện thuận lợi cho doanhnghiệp có vốn DTNN trong quan lý và hoạt động để bảo đảm quyền tự chủ Vídụ: việc áp dụng nguyên tắc nhất trí bằng biểu quyết trong hoạt động quản trị chỉđặt ra với 4 vấn đề quan trọng nhất, mở rộng đề mục áp dụng nguyên tắc quá bánsố thành viên có mặt tại cuộc họp; hoặc để tránh những phiền hà, rắc rối mà cáccơ quan QLNN có thé gây ra đối với doanh nghiệp, việc thanh tra - kiểm tradoanh nghiệp có vốn ĐTNN phải được thực hiện đúng chức năng, thẩm quyền vàtuân thủ pháp luật Có thể khang định rằng, những quy định này tạo điều kiện cho

các doanh nghiệp hoạt động nhanh nhạy, năng động và hiệu quả hơn, đáp ứng

được yêu cầu trong nền kinh tế thị trường.

Trong kết quả điều tra khảo sát thực tế của Ban chủ nhiệm đề tài, có 41%số ý kiến đánh giá các biện pháp khuyến khích đầu tu trong Luật DTNN tại ViệtNam là hợp lý; 58,2% số ý kiến cho rằng chưa hợp lý và 69,1% ý kiến đề nghịsửa đối bổ sung Thực tế này cho thấy tác dung của hệ thống biện pháp khuyếnkhích đầu tư thời gian qua và tính bức xúc của yêu cầu tiếp tục hoàn thiện phápluật Việt Nam về ưu đãi ĐTNN trong tình hình mới.

V- HIEU QUA CUA CHÍNH SÁCH THU HUT ĐTNN VÀ CÁC BIENPHÁP BAO DAM, KHUYEN KHÍCH DTNN TẠI VIỆT NAM - THUCTRANG VA GIẢI PHÁP:

1- THỰC TRANG THU HUT VỐN ĐTNN TẠI VIỆT NAM 1988 - 1999:1.1- Tình hình cáp phép và thực hiện các dự án FDI" :

* Từ năm 1988 đến hết tháng 11 năm 1999, đã có 2803 dự án FDI ở Việt

Nam với tổng số vốn đăng ký là 39,141 tỷ USD Trong ba năm đầu, số dự án FDI

không nhiều, mức tăng vốn đầu tư chậm FDI tăng nhanh từ năm 1991 và liên tụcphát triển đến năm 1995 với tốc độ tăng vốn đầu tư đăng ký bình quân của thờikỳ này khoảng 80%, vốn đăng ký năm 1995 bằng 4,2 lần năm 1991 Năm 1996,vốn dang ký thực tế là 5,5 tỷ USD, bằng 62,5 % năm 1995; năm 1997 giảm còn4,5 ty USD, bằng 82 % năm 1996 Năm 1998, vốn dang ký giảm sút với tốc độnhanh hơn, chi đạt khoảng 2 tỷ USD bằng 40 % năm 1997 Trong 11 tháng của

°? Nguồn : Báo cáo tong kết dau tuT1NN tại Việt Nam 1988-1998 và số liệu 1999 của Bộ Kế hoạch &đầu tư

Trang 31

nam 1999, vốn đầu tư đăng ký đạt 1,609 ty USD, bang 61 % cùng kỳ năm 1998.Tính đến thời điểm này, hiện có 2290 dự án FDI còn hiệu lực tại Việt Nam với

tổng số vốn đăng ký trên 35,5 tỷ USD.

Việc triển khai thực hiện các dự án đầu tư tăng một cách đều đặn từ năm

1991 đến 1997 Năm 1991, vốn đầu tư thực hiện là 312,3 triệu USD, đến năm1995 là 2743,7 triệu USD và tiếp tục giữ vững trong năm 1996 (2701 triệu USD),tang trong năm 1997 (3439,3 triệu USD) nhưng giảm xuống rõ rệt trong nam

1998 và 1999 (vốn thực hiện trong II tháng là 1,325 ty, giảm 25 % so với cùngkỳ 1998) Cho đến thời điểm tháng 11/1999, tổng số vốn đầu tư thực hiện trong

cả giai đoạn đạt mức 15,1 ty USD.

* Hình thức ĐTNN chủ yếu ở Việt Nam là liên doanh với tỷ lệ góp vốnpháp định của bên Việt Nam thường không quá 30% bằng quyền sử dụng dat,bên nước ngoài góp vốn bằng tiền mặt và trang thiết bị nhâp khẩu Do vậy, dự ánthường bị phụ thuộc nhiều vào tiến độ góp vốn, hoạt động điều hành và quản lýcủa bên nước ngoài Hình thức 100% vốn FDI có xu hướng gia tăng: thời kỳ đầuchiếm chưa day 10% số dự án và vốn đăng ký thì nay đã chiếm trên 20 % vốnđăng ký và trên 30% vốn thực hiện Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh ởViệt Nam không nhiều, chỉ chiếm dưới 10 % số dự án FDI Các hình thức khác(KCN, KCX, BOT, BTO, BT ) cũng có những khởi sắc nhất định nhưng cũngchỉ mới đạt kết quả ban đầu So với các nước trong khu vực, FDI ở Việt Nam cònbị hạn chế bởi một số hình thức đầu tư quy định trong luật pháp, trong khi vốnđầu tư của thế giới rất đa dạng cần phải có các hình thức phong phú thích hợp vớiđặc điểm của từng nguồn vốn thì mới có thể gia tăng nhanh chóng số vốn FDIhàng năm Bên cạnh đó, những hạn chế trong hình thức tổ chức doanh nghiệp cóvốn FDI là công ty TNHH, không được phát hành cổ phiếu huy động vốn và mua

cổ phần gây khó khan cho nhà đầu tư; và quy định việc lập dự án đầu tư trước khihình thành tổ chức bộ máy doanh nghiệp là những trở ngại cho nhà đầu tư có

nhiều dự án tại Việt Nam.

Về đối tác đầu tư, đã có hàng nghìn công ty thuộc trên 60 nước và vùng

lãnh thổ có dự án đầu tư ở Việt Nam, chủ yếu là nhà đầu tư thuộc các nước NICs

đông Á ASEAN, Nhật Bản ( chiếm gần 70 % vốn đăng ký ), còn lại là Mỹ và cácnước Châu Âu Như vậy, gần 70% vốn FDI ở Việt Nam thuộc về các nước châu Á

nơi bị anh hưởng trực tiếp của khủng hoảng tài chính làm cho việc thực hiện sốvốn đầu tư còn lại sẽ gặp nhiều khé khăn Hơn nữa, phần lớn các doanh nghiệpnước ngoài đầu tư vào Việt Nam là doanh nghiệp vừa và nhỏ Các công ty đa

28

Trang 32

quốc gia của một số nước chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực đầu khí, viễn thông, côngnghiệp vật liệu xây dựng, ngân hàng còn ở mức độ khiêm tốn Trên thế giới cókhoảng 500 tập đoàn lớn nhưng hiện mới có gần 10% số này vào Việt Nam, íthơn nhiều so với các nước trong khu vực Trong chiến lược thu hút vốn FDI,Chính phủ cũng đã có chính sách ưu đãi người Việt Nam định cư ở nước ngoàiđầu tư về nước nhưng số vốn đầu tư còn rất nhỏ bé so với số lượng kiều hối gửi vềnước hàng năm Đối với các nhà đầu tư trong nước, Nhà nước đã cho phép thamgia hoạt động đầu tư với các doanh nghiệp nước ngoài nhưng do một số chính

sách và các quy định không thành văn, cũng như năng lực tài chính hạn hẹp nên

hầu hết tham gia ĐTNN là doanh nghiệp Nhà nước (trên 90 %), số doanh nghiệptư nhân rất ít Nguyên nhân chính của tình trạng này là chưa có chính sách bình

dang thực sự khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế cùng tham gia hoạt động

đầu tư.

1.2- Tình hình quan lý Nhà nước (QLNN) các hoạt động FDI :

* Nội dung QLNN đối với FDI được thể hiện trong các giai đoạn: tiền dựán (bao gồm xây dựng quy hoạch, lập danh mục dự án và xúc tiến đầu tư); thẩmđịnh, cấp phép đầu tư và quản lý sau dự án.

Công tác quy hoạch FDI đã được chú trọng trong chiến lược phát triểnkinh tế-xã hội của cả nước và các địa phương, song về cơ bản chúng ta vẫn cònthiếu quy hoạch cụ thể ở từng vùng, từng ngành nên có tình trạng bị động khi xúctiến đầu tư, thiếu cân đối trong việc cấp phép đầu tư Đây là một hạn chế đáng kểtrong vấn đề thu hút FDI, gây cho các nhà đầu tư không ít những lúng túng trongviệc lựa chọn các quyết định đầu tư.

Cong tác vận động đầu tu đã được chú ý ngay từ khi ban hành LuậtDTNN Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực, hoạt động xúc tiến đầu tư củaViệt Nam có đặc điểm là bị phụ thuộc nhiều vào sự tài trợ của bên ngoài, Nhànước chưa có sự chủ động đầu tư thoả đáng cho một mảng quan trọng trong quátrình kêu gọi FDI mạnh mẽ và hiệu quả hơn nữa.

Hoạt động cáp phép các dự án FDI liên tục được cải tiến từ khi ban hànhLuật ĐTNN đến nay theo hướng ngày càng phù hợp với yêu cầu QLNN trongthời kỳ thu hút FDI Hàng loạt sự điều chỉnh những quy định trong các văn bảnquản lý về FDI mà sự kiện mở đầu là việc Chính phủ ban hành Nghị định 191/ND -CP ngày 28/12/1994 về thủ tục đầu tư theo hướng đơn giản, dé kiểm soát đã

thể hiện rõ chủ trương đúng đắn của Nhà nước ta Mặc dù vậy, theo đánh giá của

Trang 33

các nhà DTNN, quá trình thẩm định và cấp phép đầu tư ở Việt Nam với những

thủ tục rườm rà, tốn kém thời gian và chi phí đầu tư còn phức tạp hơn nhiều so

với các nước khác Bên cạnh những hạn chế nhất định của các cơ quan Nhà nước

từ Trung ương đến địa phương trong công tác QLNN về DTNN, đây là một trongnhững lực cản được coi là lớn nhất làm giảm sức hấp dẫn của môi trường đầu tư

Việt Nam vốn có nhiều lợi thế so với các nước trong khu vực.

Trong toàn bộ hoạt động QLNN đối với FDI, quan lý sau dự án đang làkháu yếu nhất hiện nay ở Việt Nam Trên thực tế, các nhà đầu tư thường phảitốn nhiều thời gian, chi phí cho việc xin các loại giấy phép của cơ quan Nhà nước

có thầm quyền do chưa có quy định thống nhất của Nhà nước cũng như chỉ đạo

của chính quyên địa phương Cơ chế " xin-cho" vẫn còn phổ biến, gây tâm lýthiếu tin tưởng của nhiều nhà đầu tư.

Công tác đào tạo, bôi dưỡng cán bộ có tầm quan trọng đặc biệt trongthành công của quá trình xúc tiến hoạt động FDI ở nước ta Với những nỗ lực cốgắng trong nhiều năm qua, đội ngũ cán bộ Việt Nam đã được tăng cường đào tạo,thích ứng dần với yêu cầu công tác, khắc phục nhiều nhược điểm trước đây Tuyvay, sự bất cập về trình độ, năng lực quản lý của cán bộ Việt Nam so với yêu cầunhiệm vụ van là vấn dé bức xúc cần có giải pháp hữu hiệu từ phía Nhà nước đểkhác phục tình trang phụ thuộc quá nhiều vào đối tác nước ngoài.

Hệ thống pháp luật, chính sách về FDI:

a Những mặt tích cực:

* Hệ thống pháp luật DTNN hiện hành đã dam bao thực hiện được chủtrương mở rộng thu hút FDI, bảo vệ được chủ quyền, lợi ích của Nhà nước và các

tổ chức kinh tế Việt Nam Từ khi Luật ĐTNN tại Việt Nam được ban hành, hoạt

động thu hút FDI đã thu được những kết quả quan trọng bước đầu Đến nay, đã

có gần 2500 dự án được cấp phép đầu tư với tổng vốn đầu tư đăng ký khoảng 38,8ty USD và trên 15 tỷ USD đã được thực hiện, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinhtế và nâng cao vi trí của Việt Nam trên trường quốc tế.

* Luật ĐTNN tại Việt Nam hiện hành được đánh giá là khá tiến bộtrước những đòi hỏi bức xúc cua tình hình van động FDI, thông thoáng, hấpdan, về cơ ban phù hop voi thông lệ quốc tế và duoc các nhà ĐTNN hoannghénh cháp nhán Luật này cho phép mở rộng thị trường FDI vào hầu hết cáclĩnh vực của nền kinh tế quốc dân.

Trang 34

Các biện pháp bao dam và khuyến khích đầu tư trong Luật DTNN tạiViệt Nam là phù hợp với các Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư songphương, phù hợp voi pháp luật và tập quán quốc tế Các hình thức dau tư vàphương thức thu hút FDI tại Việt Nam được đánh giá là đa dạng, thông thoáng.Các quy định vè tài chính, ngân hang của Luật DTNN về cơ bản phù hợp với cơchế thị trường và có sức cạnh tranh với các nước trong khu vực Miễn thuế thunhập doanh nghiệp, thuế chuyển lợi nhuận về nước, thời hạn và mức giảm thuếđối với các doanh nghiệp có vốn DTNN tại Việt Nam nhìn chung thấp hơn hoặcbằng quy định của nhiều nước trong khu vực.

Vì vậy, ngay trong điều kiện cơ chế kinh tế thị trường của Việt Nam chưahoàn thiện, các nhà DTNN vẫn có thể tiến hành thuận lợi các hoạt động đầu tư taiViệt Nam, không có sự khác biệt đáng kể so với đầu tư ở các nước có thị trườngtruyền thống.

* Hệ thống pháp luật về đầu tư hiện hành với Luật ĐTNN và trên 100 vănbản pháp luật liên quan đến đầu tư đã tạo môi trường pháp lý khá đầy đủ, đồngbộ, và bước dau đáp ứng được yêu cầu thu hút hoạt động FDI tại Việt Nam.

b- Những mặt hạn chế:

* Luật ĐTNN hiện hành về cơ bản vẫn chỉ là đạo luật khung quy địnhnhững vấn đề có tính nguyên tắc Một loạt vấn dé liên quan đến FDI như vấn dé

tổ chức, hoạt động của doanh nghiệp có vốn DTNN, vấn dé đất đai, lao động, tiền

lương, công nghệ môi trường, xuất nhập khẩu được Luật dẫn chiếu là " phù hợpvới pháp luật Việt Nam” Trong khi đó, pháp luật trong nước còn thiếu, có nhiềuđạo luật chưa hoặc chỉ mới được ban hành gần đây; chủ yếu những vấn đề nêutrên được điều chính bằng Nghị định, Quyết định của Chính phủ hoặc Thông tưcủa các Bộ, ngành có đặc điểm là hay thay đổi tuỳ thuộc vào sự chuyển biến củathực tế Do vậy, nhiều vấn đề phát sinh trong thực tế đã không có đủ cơ sở pháp

lý để vận dụng, dẫn đến tình trạng xử lý tuỳ tiện, thiếu nhất quán làm cho các nhà

DTNN hay phan nàn về sự thay đổi quá nhanh chóng của chính sách pháp luật

Việt Nam.

_* Hệ thống pháp luật về DTNN còn quá phức tạp, tản mạn, chồng chéo,thậm chí mâu thuẫn, gây khó khăn cho việc giải thích và vận dụng thi hành.Ngoại trừ Luật ĐTNN và các Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành bao gồmnhững quy định riêng áp dụng cho hoạt đệng FDI tại Việt Nam, còn phần lớntrong số trên 100 văn bản có liên quan đến đầu tư bao gồm các quy phạm áp dụng

Trang 35

chung cho các tổ chức, cá nhân Việt Nam và đầu tư trong nước; xen kẽ có một sốđiều khoản quy định riêng cho DTNN Vì vậy, không chỉ người nước ngoài mà cangười trong nước cũng không dễ dàng tìm hiểu chính xác đầy đủ các quy phạmpháp luật liên quan đến DTNN Hơn nữa, nội dung một số văn bản có sự chồngchéo, mâuthuẫn nhau càng làm cho việc giải thích và vận dụng khó khăn, tuỳtien hơn mà các quy định về đất đai, tài chính - ngân hang là những ví dụ điểnhình cho tình trang này.

* Luật DTNN nói riêng và hệ thống pháp luật về ĐTNN nói chung còn cómột số điểm thiếu rõ ràng hoặc chưa phù hợp với thực tế trong nước và thông lệquốc tế Quy định về việc hoàn thuế cho tổ chức, cá nhân nước ngoài dùng lợinhuận tái đầu tư, về phân chia lỗ lãi, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất, mặt

nước, mặt biển; về tiền lương trong các doanh nghiệp có vốn ĐTNN; về ranh giớigiữa giải thể, thanh lý, phá sản có thể xem là thiếu rõ ràng, chưa phù hợp với

thực tế Nguyên tắc nhất trí trong Hội đồng quản trị và sự phân biệt về giá phímột số mặt hàng là xuất phát từ thực tế Việt Nam, những không phù hợp với

thông lệ phổ biến trên thế giới.

Việt Nam là một trong số ít nước ban hành Luật DTNN và duy trì hai hệ

thống Luật khác biệt áp dụng cho đầu tư trong nước và ĐTNN về thủ tục và điềukiện đầu tư Xét về lâu đài, cần phải từng bước giảm dan sự khác biệt và tiến tớithống nhất về hình thức, thủ tục và điều kiện đầu tư giữa đầu tư trong nước vàDTNN cho phù hợp với thông lệ quốc tế.

* Công tác pháp chế trong DTNN trên cả hai phương diện vĩ mô và vi mô

còn nhiều khuyết điểm, yếu kém Việc phổ biến pháp luật trong các ngành, các

cấp, nhất là các chủ đầu tư chưa toàn diện Có không ít cán bộ Việt Nam tham giaquan lý doanh nghiệp nhưng không nấm vững luật Thủ tục hành chính tronglinh vực ĐTNN quá phức tạp, rườm rà, làm mắt nhiều thời gian cho việc hình

thành và triển khai dự án Những quy định mới về cdi cách thủ tục hành chính

chưa được thực hiện triệt để; việc phân định và thực thi quyên quản lý Nhànước đối với ĐTNN chưa hợp lý, gây nên tình trạng vừa can thiệp quá sáu vàohoạt động của doanh nghiệp, vừa không kịp thòi xử lý những vấn đề phát sinh

trong thời gian thực hiện dự án.

1.3- Van dé thu hút FDI, cai thiện môi trường đầu tư qua ý kiến cua cácnhà đầu tư nước ngoài :

32

Trang 36

Các nhà đầu tư nước ngoài theo đõi hết sức cham chú việc ban hành chínhsách mới của Nhà nước ta trong việc thu hút, kêu gọi FDI cũng như việc thựchiện các quy định đó trong thực tế Những cố gắng ở tam vĩ mô của Chính phủViệt Nam trong việc sử dụng, điều chính luật pháp, chính sách nhằm cai thiệnmôi trường đầu tư, nỗ lực tháo gỡ khó khăn cùng với các nhà đầu tư đượcđánh giá cao Song, nhiều ý kiến van cho rằng, môi trường đầu tư về cơ banchưa duoc cai thiện vì tình trạng sách nhiều, gáy phiên hà của các cơ quanNhà nước trực tiếp quản lý ĐTNN còn rất nghiêm trọng.

Trong khi những cải cách ở các nước trong khu vực và thế giới ngày càngmạnh mẽ nhằm thu hút ĐTNN, Việt Nam bị xếp gần cuối bảngtrong 58 quốc gia được điều tra năm 1997 vé "tính cạnh tranh toàn cầu”( GCS )- 1997 do diễn đàn kinh tế thế giới (DAVOS) tiến hành dựa trên các câuhoi từ 58 quốc gia và 3000 doanh nghiệp, trong đó có 51 doanh nghiệp đang hoạtđộng tại Việt Nam Các doanh nghiệp coi những trở ngại về pháp lý và ngoạithương Việt Nam là yếu kém nhất, điều đó có nghĩa là tính cạnh tranh của ViệtNam trên trường quốc tế và khu vực đang trong tình trạng yếu kém và có chiềuhướng suy giảm; và môi trường đầu tư Việt Nam còn chứa đựng nhiều yếu tố rủiro, nhiều vướng mắc không được tháo gỡ, nhiều luc cản đối với đầu tư ®.

Ở phạm vi hẹp hơn, Ban chủ nhiệm đề tài đã trực tiếp hỏi ý kiến một số

doanh nghiệp và nhà quản lý ĐTNN về hiệu quả của các biện pháp bảo đảm,

khuyến khích ĐTNN tại Việt Nam Trong số 110 ý kiến nhận được từ cuộc điều

tra khảo sát, có 4 ý kiến( 3,6 %) không đánh giá, 42 ý kiến( 38,2%) đánh giá khá,64 ý kiến( 58,2%) xếp laoi trung bình và không có ý kiến nào cho rằng hiệu quacủa các biện pháp bảo đảm và khuyến khích đầu tư là tốt hay kém Có thể nhậnđịnh rằng: Các biện pháp pháp lý bảo dam, khuyến khích DTNN tại Việt Nammoi chỉ bước đầu đáp ứng được những đòi hỏi của chính sách thu hút ĐTNNvà cần phải được nghiên cứu hoàn thiện hơn nữa trước yêu cầu bức xúc dang

đặt ra cho Việt Nam trong hiện tại cũng như tương lai.

2- MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG

ĐẦU TƯ NÂNG CAO HIỆU QUA CUA CÁC BIEN PHÁP BAO DAM VAKHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ VÀ CHÍNH SÁCH THU HUT ĐTNN TẠI VIỆT NAM

TRONG THỜI GIAN TỚI:

'*' Xem: Pham Thị Tuý " Tình hình thu hút FDI ở Việt Nam sau khang hoảng kinh tế chau A - Vấn dé và- giải pháp” - Tap chí kinh tế Chau A Thái Bình Duong số 2/1999.

Trang 37

Từ những phân tích về lý luận và thực tiễn thu hút ĐTNN ở Việt Namtrong hơn 10 năm qua, Ban chủ nhiệm đề tài đề xuất một số giải pháp kiến nghịtrong việc cải thiện môi trường pháp lý về đầu tư, nâng cao hiệu quả các biệnpháp bao dam và khuyến khích đầu tư cũng như chính sách thu hút DTNN tai

Việt Nam trong thời gian tới như sau:

2.1- Tiếp tục đốt mới, bổ sung các chính sách cụ thể về ĐTNN:

- Tiếp tục thực hiện việc giảm chi phí đầu tư, bổ sung chính sách ưu đãithiết thực đối với các dự án sản xuất và chế biến nông lâm thuỷ sản, miễn tiềnthuê đất trong những năm đầu, mở rộng diện miễn thuế nhập khẩu nguyên liệu,vật tư sản xuất, áp dụng thuế suất thu nhập doanh nghiệp ưu đãi nhất Đối với dựán chế biến xuất khẩu, cần thu hẹp danh mục sản phẩm phải bảo đảm xuất khẩutừ 80 % trở lên, tăng tỷ lệ nội tiêu trong trường hợp sản phẩm cùng loại vẫn phải

nhập khẩu và thị trường trong nước có nhu cầu Xây dựng chính sách đặc biệtkhuyến khích phát triển công nghiệp phụ trợ phục vụ chương trình nội địa hoá.

- Tiếp tục đẩy mạnh chính sách cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước

ngoài được mua cổ phần của doanh nghiệp trong nước, phát hành cổ phiếu để

hoạt động trong thị trường chứng khoán đã và đang được hình thành;

cho phép các doanh nghiệp thế chấp quyền sử dụng đất Nới long hơn các vấnđề ngoại hối, hỗ trợ tín dụng, cầm cố thế chấp, đăng ký quyền sở hữu tài sản, bảolãnh tiền vay Sửa đổi thuế thu nhập cá nhân theo hướng mở rộng điện nộp thuếnhưng giảm thuế suất và tăng mức thu nhập bắt đầu chịu thuế.

- Đa dạng hoá các lĩnh vực và hình thức thu hút FDI thông qua mở rộnghình thức 100% vốn FDI, nâng cao hiệu quả hoạt động của các khu công nghiệp,hình thức BOT, BTO, BT; cho phép chuyển đổi linh hoạt hình thức đầu tư, chophép các thành phần kinh tế hợp tác đầu tư với nước ngoài, cho phép tư nhân gópvốn liên doanh với nhà DTNN hoặc mua cổ phần bằng giá trị quyền sử dụng đất;

bổ sung một số hình thức đầu tư như lập chi nhánh công ty nước ngoài ở Việt

Nam, lập công ty trước khi có dự án đầu tư.

- Mở rộng thị trường đầu tư, ngoài các nước châu A cần chú trong hơn nữa

thu hút các đối tác châu Âu, đặc biệt là Bắc Mỹ, các tập đoàn lớn, các công ty đa

quốc gia bằng cách tiến hành các cuộc vận động đầu tư với nhiều cấp độ và hình

34

Trang 38

2.2- Về việc nắng cao hiệu qua quan lý của Bộ máy Nhà nước:

- Từ kinh nghiệm của các quốc gia trong khu vực và trên thế giới, Nhànước cần phát huy hơn nữa vai trò quan trọng của việc hoạch định chiến lược

tong thể phát triển đất nước, xác định mục tiêu cho từng thời kỳ, trên cơ sở đó bố

trí cơ cấu vốn đầu tư hợp lý, thu hút FDI vào những ngành, vùng theo mục tiêuđịnh hướng, tránh tình trạng tự phát Vì vậy, cần hướng dẫn rõ ràng về quy hoạchtổng thể và quy hoạch chi tiết về DTNN.

- Day mạnh việc cải cách nền hành chính quốc gia theo hướng đơn giản

hoá thủ tục, đổi mới quy trình thẩm định dự án đầu tư, tôn trọng quyền tự quyếtđịnh trong đầu tư và kinh doanh của các doanh nghiệp; phân công trách nhiệm vàquyền han rõ rang trong bộ máy hành chính, tinh giảm cơ cấu gọn nhẹ, nâng caonăng lực quản lý của hệ thống các cơ quan này, ngăn chặn nạn tham nhũng quanliêu gây phiền hà cho chủ đầu tư; chuyển giao quyền quản lý trực tiếp cho chínhquyền địa phương, các Bộ chỉ tập trung nghiên cứu xây dựng luật pháp, chính-

sách cơ chế và kiểm tra, giám sát để tìm ra những yếu kém và có biện pháp xử lý

kịp thời, bảo đảm môi trường đầu tư ổn định Cần khắc phục nhược điểm về tổchức bộ máy và phân cấp quản lý; đồng thời tăng cường công tác cán bộ, đổi mớitư duy và quy trình tuyển chọn cán bộ trong lĩnh vực DTNN ( Về vấn dé này, có

thể tham khảo mô hình đã và đang được áp dụng rất hiệu quả ở Nhật Bản ).

- Chính phủ cần nghiên cứu thành lập một mô hình tổ chức có đủ quyềnlực và hiệu quả trong việc giải quyết các vấn dé liên quan đến DTNN Trên cơ sởtham khảo kinh nghiệm của Indonesia và một số nước khác trong khu vực, có thểthấy mô hình Hội đồng QLNN về ĐTNN trực thuộc Chính phủ, có sự tham gia

của một số Bộ chủ quản là phù hợp với thực tế Việt Nam Cần tập trung xây dựng

bộ máy tổ chức và quy chế hoạt động của cơ quan này sao cho thực sự đáp ứng

được những đòi hỏi phức tạp của hoạt động DTNN để giải quyết triệt để nhữnghạn chế hiện đang tồn tại trong lĩnh vực QLNN về DINN.

2.3- Hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hoạt động ĐTNN: sấu

Những ưu điểm, nhược điểm của hệ thống pháp luật về DTNN hiện hành

trong bối cảnh những đòi hỏi mới của tình hình trong và ngoài nước cũng chophép Ban chủ nhiệm đề tài có những suy nghĩ ban đầu về định hướng tiếp tuchoàn thiên hé thống pháp luát về DTNN tai Viét Nam , cu thé là:

1- Cần chuẩn xác hoá các biện pháp bảo dam và khuyến khích đầu tưtheo hướng tiếp tục tăng cường khuyến khích đầu tư trực tiếp, tạo ưu thế so

Trang 39

sánh với các biện pháp bao dam và khuyến khích đầu tu cua các nước trongkhu vực Nhìn ở góc độ tổng thể, điều kiện khuyến khích đầu tư ở Việt Nam

không thể kém hấp dẫn hơn các nước trong khu vực Vì vậy, theo tinh thần này,nên xem xét, bổ sung sửa đổi các quy định về mục tiêu, định hướng kêu gọi

ĐTNN, về chính sách ưu đãi đối với các dự án và địa bàn đặc biệt khuyến khíchđầu tư, về vấn đề tái đầu tư và hoàn thuế cho lợi nhuận tái đầu tư; về chuyển đổi

ngoại tệ, chuyển giao công nghệ và bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp

2- Cần cụ thể hoá những quy định chung chung, bổ sung những quyđịnh đã được kiểm nghiệm qua thực tiên thi hành Ludt, luật hoá những

quy định quan trọng nhưng mới chỉ được ban hành trong các văn bản dưới Luật

như Nghị định 12/NĐ-CP, Nghị định 10/1998/NĐ-CP của Chính phủ, Quyết định

53/1999/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ v.v Trước mắt, cần nghiên cứu cụ

thé hoá các quy định về hình thức đầu tư và phương thức tổ chức đầu tu; về khu

công nghiệp; về doanh nghiệp liên doanh mới; về vấn dé góp vốn, vấn dé nhất trítrong Hội đồng quản trị doanh nghiệp liên doanh; về chế độ thuế; chế độ kế toán

thống kê, bảo hiểm; giám định, nghiệm thu, đấu thầu, báo cáo tài chính

Theo thông tin từ Văn phòng Quốc hội, Luật ĐTNN 1996 được dự kiến

sửa đổi bổ sung vào cuối năm 2000 Theo chúng tôi, những vần đề trên cần được

đặc biệt chú ý trong lần sửa đổi Luật này; bên cạnh đó là một số vấn dé khác nhưnhững vướng mắc trong vấn đề sử dụng đất, giải phóng mặt bằng, thanh lý tài sản

bị giải thể đã phát sinh từ Luật ĐTNN năm 1987 đến nay vẫn chưa được khai

thông, những vấn đề nêu trong Chi thị 11/1998/CT-TTg ngày 16/3/1998 về thựchiện Nghị định 10/ ND-CP sau gần hai năm vẫn chưa được áp dụng vào thực tế,cơ chế giải quyết tranh chấp, chế độ quan lý tiền lương, vấn dé chuyển đổi hìnhthức ĐTNN vào Việt Nam, cổ phần hoá doanh nghiệp có vốn ĐTNN Mặt khác,Luật DTNN tại Việt Nam sửa đổi bổ sung cần phải khắc phục cho được nhữnghạn chế như đã phân tích ở phần trên.

3- Cần đồng bộ hoá hệ thống pháp luật về ĐTNN với hệ thống pháp luậtđầu tư chung, tạo sự nhích dần giữa pháp luật đầu tư trong nước và ĐTNNtrong xu hướng tiên tới một Luật đầu tư chung Sự tôn tại hai hệ thống phápluật về ĐTNN và đầu tư trong nước được xem như là nhu cầu khách quan, bắtnguồn từ hoàn cảnh cụ thể của đất nước trong quá trình chuyển đổi từ kinh tế kế

hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường Tuy nhiên, kinh nghiệm quốc tế vàthực tế Việt Nam cho thấy, cùng với kết quả của công cuộc xây dựng hoàn thiện

cơ chế thị trường trong nước, xu hướng tất yếu phải là tiên tới một Luật đầu tưchung Trong giai đoạn trước mắt, cần từng bước giảm bớt đi đến xoá bỏ những

36

Trang 40

điểm khác nhau về hình thức pháp lý và thủ tục đầu tư, các loại thuế và ưu đãi về

thuế, lao động, tiền lương, giá, phí các loại hàng hoá dịch vụ và các điều kiện đầutư khác; sự khác biệt giữa DTNN va đầu tư trong nước chỉ nên giới han trong mộtsố ít quy định về đất đai, thị trường tiêu thụ, khuyến khích hoặc hạn chế đầu tư,các ưu đãi hoặc hỗ trợ từ phía Chính phủ.

Mặt khác, cũng cần phải xem xét chuẩn hoá các quy định của pháp luật vềDTNN cho đồngbộ và phù hợp với các đạo luật có liên quan khác mới được banhành như đã nêu ở phần trên.

4- Để phù hợp với xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá các hoạt động kinh tế

và sự chuẩn bị gia nhập của Việt Nam vào WTO và các tổ chức quốc tế, khu vựckhác, cũng cần phải nghiên cứu nâng cao hơn nữa sự phù hợp cua pháp luậtdau tu cua Việt Nam với thông lệ, tập quán quốc tế Trong chừng mực có thể,cần tạo ra sự nhích gần giữa pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế, chỉ giữ lạinhững khác biệt mà điều kiện trong nước chưa cho phép loại bỏ Nội dung nghiên

cứu có ý nghĩa quan trọng theo hướng này là xem xét, vận dụng có chọn lọc kinh

nghiệm của các nước trong khu vực, xem xét tham gia có tính đến điều kiện cụthể của Việt Nam các Điều ước quốc tế về đầu tư như Hiệp định khuyến khích vàbao hộ đầu tư OECD, TRIMs, WTO va các Hiệp định khuyến khích va bảo hộđầu tư mà Việt Nam đã ký với các nước để có những quy định thích hợp về bảo

hiểm và bảo đảm đầu tư, luật áp dụng và giải quyết tranh chấp trong đầu tư và các

quy định khác.

5- Cần chuẩn xác và luật hoá một số quy định quan trọng về tổ chức

QLNN về FDI, tạo cơ sở pháp lý cao hơn cho việc đơn giản hoá thủ tục đầu tư,nâng cao hiệu lực QLNN về đầu tư Đồng thời với việc hoàn thiện hệ thống phápluật về đầu tư cũng cần sớm phải có các biện pháp tuyên truyền phổ biến phápluật, tăng cường pháp chế trong lĩnh vực DTNN.

Đây mới chỉ là những suy nghĩ ban đầu được chắt lọc từ quá trình nghiên

cứu tổng thể và toàn điện những vấn dé lý luận, thực tiễn bức xúc nhất ở Việt

Nam về vấn đề bao đảm và khuyến khích DTNN Ban chủ nhiệm dé tài mongmuốn rằng, những giải pháp kiến nghị nêu trên sẽ tiếp tục được nghiên cứu hoànthiện nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật về ĐTNN tại Việt Nam cũng như việc

thực thi dé nâng cao hơn nữa hiệu quả của chính sách thu hút ĐTNN vào Việt

Nam trong thời gian tới.

BAN CHỦ NHIEM ĐỀ TÀI

Ngày đăng: 27/05/2024, 14:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w