Phân tích các biện pháp pháp lý đảm bảo và khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam

MỤC LỤC

NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN

TONG QUAN VE CAC BIEN PHAP BAO DAM VÀ KHUYẾN KHÍCH

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)- trong khoa hoc và thực tiễn pháp luật của các nước- được hiểu theo nhiều quan niệm: hoặc là sự vận động của tư bản từ nước này sang nước khác với những mục đích nhất định; hoặc là những tài sản (hoặc giá trị quyền tài sản) mà tổ chức, cá nhân nước này đưa vào nước khác theo những điều kiện nhất định để thực hiện các mục đích nhất định. Việt Nam quan niệm về FDI là sự vận động của tư bản nước ngoài vào Việt Nam nhằm mục đích kinh doanh, mở rộng hợp tác kinh tế với nước ngoài, thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, phục vụ công cuộc công nghiệp hoa - hiện đại hoá đất nước; đồng thời cũng thừa nhận FDI là tài sản hoặc giá trị quyền tài sản mà nhà ĐTNN đầu tư vào Việt Nam.

CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA CÁC BIEN PHAP BẢO DAM VÀ KHUYEN KHÍCH ĐTNN TRONG PHÁP LUẬT VỀ DTNN CUA VIỆT NAM

Hai là, quan điểm về bảo đảm quyền lợi cho nhà DTNN vào Việt Nam được thể hiện nhất quán trong Luật ĐTNN năm 1987, tiếp tục được khẳng định trong Luật ĐTNN 1996 :" Nhà nước CHXHCH Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu đối với vốn dau tư và các quyền lợi hợp pháp khác của nhà DTNN " và cụ thé hoá trong Chương II] của Luật này về các biện pháp bao đảm đầu tư. Điều đó có nghĩa là, việc tiếp nhận hoạt động DTNN ở Việt Nam phải được tính toán kỹ lưỡng nhằm dam bảo những nguyên tắc nói trên và không làm ảnh hưởng tới lợi ích quốc gia thể hiện trên các linh vực: trật tự an ninh xã hội, an ninh quốc phòng, kinh tế - tài chính, môi sinh môi trường, đời sống văn hoá - xã hội.

BIEN PHAP BAO DAM VÀ KHUYẾN KHÍCH ĐTNN TRONG CÁC DIEU UGC QUỐC TE VỀ DAU TƯ GIỮA CHXHCN VIỆT NAM VA

Theo các Hiệp định song phương giữa Việt Nam và các nước, mỗi bên ký kết - theo Luật của nước mình- bảo hộ và bảo đảm an toàn cho đầu tư trên lãnh thổ của mình, không làm ảnh hưởng tới việc quản lý bồi dưỡng, sử dụng quyền hưởng và chuyển nhượng đầu tư; và các nhà đầu tư của các bên sẽ được đối xử như đối xử mà nước đó dành cho các nhà đầu tư của mình được hưởng quy chế tối huệ quốc. Các biện pháp cưỡng chế hành chính đối với thu nhập và tài sản hợp pháp của nhà đầu tư ở đây được hiểu là các biện pháp về quốc hữu hoá, trưng thu, trưng dụng, trưng mua hoặc các biện pháp khác mà hậu quả của chúng dẫn đến việc tước đoạt hoặc hạn chế quyền sở hữu đối với thu nhập và các tài sản hợp pháp của nhà đầu tư tại lãnh thổ nước tiếp nhận DTNN.

TRƯỜNG ĐẠI HOC LUẬT HÀ NO

CAC BIEN PHAP BẢO DAM VÀ KHUYEN KHÍCH DTNN THEO PHAP LUAT VE DTNN TAI VIET NAM

    Kết quả đánh giá như sau: Biện pháp bảo đảm quyền, lợi ích của doanh nghiệp trong quản lý và kinh doanh được coi là thiết thực nhất (tỷ lệ 50,9% ý kiến); tiếp đó là các biện pháp bảo đảm khác về vốn, tài sản, đối xử công bằng thỏa đáng..Riêng về phương thức bảo đảm giải quyết tranh chấp, 89,1% ý kiến cho rằng việc thương lượng, hòa giải được ưu tiên nhất, sau đó là giải quyết bằng tòa án, trọng tài Việt Nam (58,2%) và thông qua Tòa án, Trọng tài nước ngoài (56,4%). - Mặc dù có những bổ sung, sửa đổi, nhưng các văn bản pháp luật hướng dẫn về thuế còn thiếu chi tiết và đồng bộ; các chính sách còn chồng chéo trùng lặp, chưa phù hợp và bao quát hết các nguồn thu, chưa hoà nhập với hệ thống thuế quốc tế và khu vực, mặc dù từ khi ban hành Luật ĐTNN tại Việt Nam 1996 đến nay đã có gần chục văn bản pháp luật về thuế đối với các doanh nghiệp có vốn DTNN, các bên tham gia hợp doanh và hon 40 văn bản pháp luật có liên quan, tập trung nhiều nhất vào năm 1998 và nửa đầu nam 1999.

    HIEU QUA CUA CHÍNH SÁCH THU HUT ĐTNN VÀ CÁC BIEN PHÁP BAO DAM, KHUYEN KHÍCH DTNN TẠI VIỆT NAM - THUC

      Theo chúng tôi, những vần đề trên cần được đặc biệt chú ý trong lần sửa đổi Luật này; bên cạnh đó là một số vấn dé khác như những vướng mắc trong vấn đề sử dụng đất, giải phóng mặt bằng, thanh lý tài sản bị giải thể đã phát sinh từ Luật ĐTNN năm 1987 đến nay vẫn chưa được khai thông, những vấn đề nêu trong Chi thị 11/1998/CT-TTg ngày 16/3/1998 về thực hiện Nghị định 10/ ND-CP sau gần hai năm vẫn chưa được áp dụng vào thực tế, cơ chế giải quyết tranh chấp, chế độ quan lý tiền lương, vấn dé chuyển đổi hình thức ĐTNN vào Việt Nam, cổ phần hoá doanh nghiệp có vốn ĐTNN. Nội dung nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng theo hướng này là xem xét, vận dụng có chọn lọc kinh nghiệm của các nước trong khu vực, xem xét tham gia có tính đến điều kiện cụ thể của Việt Nam các Điều ước quốc tế về đầu tư như Hiệp định khuyến khích và bao hộ đầu tư OECD, TRIMs, WTO va các Hiệp định khuyến khích va bảo hộ đầu tư mà Việt Nam đã ký với các nước để có những quy định thích hợp về bảo hiểm và bảo đảm đầu tư, luật áp dụng và giải quyết tranh chấp trong đầu tư và các.

      BAN CHỦ NHIEM ĐỀ TÀI

      Đây mới chỉ là những suy nghĩ ban đầu được chắt lọc từ quá trình nghiên cứu tổng thể và toàn điện những vấn dé lý luận, thực tiễn bức xúc nhất ở Việt Nam về vấn đề bao đảm và khuyến khích DTNN. Ban chủ nhiệm dé tài mong muốn rằng, những giải pháp kiến nghị nêu trên sẽ tiếp tục được nghiên cứu hoàn thiện nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật về ĐTNN tại Việt Nam cũng như việc thực thi dé nâng cao hơn nữa hiệu quả của chính sách thu hút ĐTNN vào Việt.

      TRỤC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG LUẬT, DTNN CUA

      CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SỞ HỮU

        Đối với các dự án xuất khẩu từ 60% đến 80% sản phẩm thì phần vốn nước ngoài có thể được phép đạt tới 100% nếu dự án thoả mãn các điều kiện sau: Vốn cố định tối thiểu 50 triệu RM (18 triệu USD) hoặc giá trị gia tăng của vốn dự án tối thiểu là 50%; Sản phẩm không cạnh tranh với hàng sản xuất trong nước.Trong các trường hợp sản xuất hàng xuất khẩu khác thì phần góp vốn của phía nước ngoài phụ thuộc vào lượng hàng xuất khẩu và vào các lợi ích kinh tế khác mà dự án tạo ra. Các nhà đầu tư có ba quyền chính liên quan đến đất dai: (1) Quyền khai thác, nhà đầu tư chỉ được sử dụng không quá 25 hecta đất thuộc sở-hữu Nhà nước vào mục đích nông nghiệp và có thể sử dụng đất mà quyền khai thác thuộc về đối tác Indonesia trong thời hạn liên doanh, thường là 30 năm và có thể kéo dài đến 60 năm.

        CÁC ƯU TIÊN VỀ BẢO HỘ DÀNH CHO NHÀ ĐTNN

        * Tương tự như một số nước trong khu vực, Việt Nam cũng thực hiện chính sách ưu đãi cho vay vốn chính phủ, theo đó các doanh nghiệp có vốn ĐTNN được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đảm bảo cân đối ngoại tệ bán cho doanh nghiệp trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng; hỗ trợ một phần ngoại tệ trong trường hợp cần thiết và hợp lý trong 3 năm đầu. * Trong khi đó, ở Thái Lan: Uỷ ban đầu tư có quyền cấm nhập khẩu hoặc đánh thuế cao đối với một số mặt hàng để bảo hộ sản xuất của các xí nghiệp có vốn đầu tư trong nước và nước ngoài do Uỷ ban cấp giấy phép; hoặc cũng có quyền thu một loại phí đặc biệt đối với hàng ngoại.

        CHUYỂN VỐN, CÁC KHOẢN VAY VÀ LỢI NHUẬN RA NƯỚC

        * Tuy thuộc mức độ mở của các chính sách phat triển sản xuất, pháp luật Philippines quy định: Thông qua việc đánh giá nhu cầu trong nước, Chính phủ cấp giấy phép kinh doanh cho các công ty trong và ngoài nước. * Theo chính sách của Chính phú Thái Lan: Nếu các công ty trong một ngành sản xuất đã đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ thì các khuyến khích đầu tư có thể bị huỷ bỏ đối với các nhà ĐTNN định tham gia vào ngành sản xuất đó.

        NGOÀI

        Chuyển vốn ra nước ngoài

        Tại Trung Quốc và Việt Nam, khi xí nghiệp có vốn ĐTNN chấm dứt hoạt động thi quá trình thanh lý xí nghiệp diễn ra trong một thời gian nhất định dưới sự kiêm tra chặt ché của các cơ quan tài chính thuế, ngân hang. * Theo pháp luật Trung Quốc: Người nước ngoài làm việc tại các xí nghiệp có vốn ĐTNN được phép chuyển lương và các thu nhập hợp pháp ra nước ngoài với số lượng không giới hạn sau khi đã nộp thuế khấu trừ.

        THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

          Các xí nghiệp có vốn DTNN tại các đặc khu kinh tế; đô thị duyên hải; khu phát triển kinh tế và công nghệ; khu phát triển công nghệ cao và mới; khu kinh tế mở ven biển; các thị trấn, đô thị mở vùng biên giới, đô thị dọc sông Dương Tử được giảm thuế thu nhập xuống mức 15% hoặc 24% phụ thuộc vào vị trí hoạt động của xí nghiệp. - Loại B: mức thuế 15% được áp dụng cho dự án trong lĩnh vực xây dựng hạ tầng cơ sở, khai thác tài nguyên thiên nhiên (trừ đầu khí và các tài nguyên quý hiếm), đầu tư tại các vùng rừng núi khó khăn, các dự án sẽ chuyển giao không bồi hoàn cho Việt Nam sau khi hết hạn hoạt động.

          MIỄN THUẾ VÀ GIAM THUẾ

            * Trong khi đó, pháp luật Malaysia quy định: Thuế chuyển nhượng vốn được miễn trong các trường hop sau: (1) Công dân hoặc người thường trú tại Malaysia bán | nhà riêng; (2) Cá nhân bán bất động san sau hơn 5 nam sở hữu;(3) Thừa kế bất động sản của một người quá cố; (4) Chuyển giao bất động sản giữa vợ và chồng;(5) Tặng bất động sản cho Chính phủ hoặc với mục đích từ thiện;(6) Chuyển giao bất động sản giữa các công ty để làm tăng hiệu quả sản xuất hoặc để hợp nhất, tổ chức lại công ty theo chính sách của Chính phủ; (7) Phan chia bất động sản khi thanh lý công ty để hợp nhất, tổ chức lại công ty theo. chính sách của Chính phủ. * Ở Đài Loan: Lợi nhuận thu được từ kinh doanh chứng khoán không bị. Tuy nhiên, lỗ do kinh doanh chứng khoán cũng không được khấu trừ vào thu nhập chịu thuế. * Pháp luật cua các nước Trung Quốc, Indonesia, Philippines, Han Quốc, Thái Lan và Việt Nam không có các quy định riêng về thuế chuyển nhượng vốn. Lợi nhuận thu được từ chuyển nhượng vốn bị đánh thuế như đối với thu nhập bình thường khác. trường hợp chuyển nhượng vốn cho các doanh nghiệp Việt Nam thì thuế suất là 10%). Đối với các liên doanh trên nguyên tắc hợp đồng thì thuế nhập khẩu được miễn đối với các mặt hàng sau: (I1)Máy móc thiết bị, phụ tùng thay thế và các vật liệu khác được sử dụng trực tiếp trong việc nghiên cứu và phát triển các dự án khai thác dầu khí ở ngoài khơi; (2) Phụ tùng thay thế và các vật liệu cần thiết để sản xuất máy móc và thiết bị sử dụng trong việc khai thác dầu; (3)Máy móc thiết bị và các vật liệu cần thiết cho xây dựng nhà máy và lắp đặt máy móc, được nhập khẩu bằng nguồn vốn nước ngoài ghi trong hợp đồng đầu tư, dành cho các dự án phát triển ngành năng lượng, xây dựng đường xá, đường sắt, cảng biển, công nghiệp, nông nghiệp, trồng rừng, chăn nuôi,.

            NGOÀI THEO LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

            Các học thuyết , quan điểm cơ ban làm cơ so lý luận cho các biện pháp bao đảm và khuyến khích DTNN theo Luật DTNN tại Việt Nam

            Ngoài ra, Luật ĐTNN 1996 còn cho phép các bên liên doanh xác định giá trị phần vốn góp của mỗi bên trên cơ sở giá thị trường tại thời điểm góp vốn - ( Điều 9 ), thừa nhận giá trị của chứng chỉ giám định thiết bị, máy móc của tổ chức giám định độc lập; cho phép doanh nghiệp có vốn ĐTNN mở tài khoản. Chính nhờ có sự so sánh chi phí sản xuất của sản phẩm này với chi phí sản xuất của sản phẩm khác mà người ta đã kết luận rằng, một quốc gia không nên sản xuất tất cả mọi sản phẩm mà chỉ nên tập trung vào sản xuất một số sản phẩm có chi phí về các “ điều kiện sản xuất ” thấp nhất.

            CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM VÀ KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ TRỤC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG CÁC

            Hiệp định Việt Nam - A rap Ai cập)

            Trong Hiệp định khung về khu vực đầu tư ASEAN( AIA ):. AIA thể hiện sự tập trung nỗ lực vào những vấn đề liên quan đến thương mại, đầu tư trực tiếp của nước ngoài, tạo ra một không gian và một thể chế pháp lý nhằm giải quyết mọi vấn đề của hợp tác kinh tế, đầu tư và kinh doanh. Chính vìi vậy, mặc dù trong các nghĩa vụ đã được quy định, các quốc gia thành viên AIA phải thực hiện cỏc biện phỏp thớch hợp để đảm bảo tớnh rừ ràng và nhất quỏn trong việc áp dụng và giải thích các luật, quy định và thủ tục hành chính liên quian đến đầu tư của nước mình nhằm tạo ra và duy trì một chế độ đầu tư có thể dur đoán trước được trong ASEAN; song những trường hợp tranh chấp hoàn toàn cé thể xảy ra và cần có những giải pháp phù hợp. Điều 16 Hiệp định AJA đưa ra những nguyên tắc chung về giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia thành viên như sau: 1) Nghị định thư về cơ chế giải quyết tranh chấp ASEAN sẽ áp dụng đối với bất kỳ tranh chấp hoặc bất đồng nào phát sinh giữa các quốc gia thành viên liên quan đến việc giải thích và áp dụng Hiệp định này hoặc bất kỳ thoả thuận nào phát sinh từ Hiệp định này. 2) Khi cần thiết, một cơ chế giải quyết tranh chấp riêng sẽ được thành lập cho mục đích của Hiệp định này và sẽ là một phần không tách rời của Hiệp định. Hiệp định AIA quy định nghĩa vụ chung của các quốc gia thành viên với bảo đảm rằng, các biện pháp và các chương trình được thực hiện trên cơ sở công bằng và cùng có lợi; thực hiện các biện pháp hợp lý trong khả năng cho phép để đảm bảo việc tuân thủ Hiệp định của chính quyền khu vực, địa phương và các cơ quan có thấm quyền trong lãnh thổ quốc gia thành viên; bổ sung các biện pháp cụ thé thông qua việc ký kết các Hiệp định ưu đãi khu vực về thuế và ưu đãi đầu tư, các Hiệp định song phương tránh đánh thuế trùng giữa các nước thành viên ASEAN.

            THEO LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

            KHÁI NIEM BAO DAM ĐẦU TƯ

            - Theo nghĩa rộng: bảo đảm đầu tư không chỉ bao gồm vấn đề bảo đảm vốn và tài sản khác do Nhà ĐTNN đưa vào nước nhận đầu tư mà bao gồm cả việc tạo ra môi trường thuận lợi về mọi mặt, đặc biệt là môi trường pháp lý để Nhà ĐTNN phát huy được hiệu quả của vốn là những tài sản khác trong quá trình đầu tư. Tóm lại, bảo đảm DTNN là bảo đảm về mọi mặt cho lợi ích của Nhà ĐTNN trong hoạt động đầu tư, từ việc bảo đảm vốn không bị tịch thu trưng dụng, tạo điều kiện cho việc chuyển lợi nhuận và các tài sản hợp pháp khác về nước dễ dang, đến việc giải quyết tranh chấp.

            SU CAN THIẾT PHAI ĐẶT RA VAN ĐỀ BẢO DAM ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM

            Nói cách khác, môi trường đầu tư của Việt Nam chưa thật bảo đảm một cách khả quan vì cơ sở hạ tầng quá kém, đồng tiền Việt Nam chưa chuyển đổi được, thị trường Việt Nam không nhỏ, nhưng bị hạn chế bởi khả năng bảo hộ cạnh tranh lành mạnh yếu, thực hiện chính sách, pháp luật chưa nghiêm, chưa có một cơ chế hữu hiệu để bảo vệ cho sản xuất nuoc ngoài tránh được hiện tượng đánh cắp mẫu mã ( Việt Nam chưa gia nhập các công ước quốc tế về bảo hộ quyền tác giả, còn ký rất ít các Hiệp định song phương về quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp), kiểu dáng công nghiệp, thủ tục đăng ký sản phẩm rườm rà, phiền phức. Trong giai đoạn từ nay đến năm 2000 để thực hiện được mục tiêu của Đảng và Nhà nước đặt ra là đẩy nhanh tiến độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, thì chúng ta phải xây dựng một cơ chế bảo đảm đầu tư hữu hiệu vững chắc và hợp lý để thu hút những dự án đầu tư lớn hơn để xây dựng công trình cơ sở hạ tầng, giao thông, điện nước, những dự án mà độ rủi ro cao cần được bảo đảm cao ở nước chủ nhà.

            NỘI DUNG CAC BIEN PHÁP BAO DAM ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

            Với quy định không quốc hữu hoá, pháp luật Việt Nam còn bảo đảm quyền lợi cho Nhà dau tư trong trường hợp có sự thay đổi của pháp luật Việt Nam : “ Trong trường hợp do thay đổi quy định của pháp luật Việt Nam mà làm thiệt hại đến lợi ích của doanh nghiệp có vốn ĐTNN và các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh đã được cấp giấy phép thì Nhà nước có biện pháp giải quyết thoả đáng với quyền lợi của Nhà đầu tư ” ( Điều 21 Luật đầu tư 1996 ). Biện pháp “ thoả đáng” hiện nay theo quy định tại Điều 101 Nghị định 12/ND-CP ban hành ngày 18 tháng 2 năm 1997 có hiệu lực ngày 1/03/1997 được hiểu là việc cơ quan cấp giấy phép đầu tư thoả thuận với Nhà DTNN áp dụng các biện pháp sau đây; a- Thay đổi mục tiêu hoạt động của sự án; b- Giảm, miễn thuế trong khuôn khổ của pháp luật, c- Thiệt hại của Nhà DTNN được coi là các khoản lỗ và được chuyển sang các năm tiếp theo; d- Được xem xét bồi thường thoả đáng trong một số trường hợp cần thiết.

            THỰC TRANG VÀ MỘT SỐ KIEN NGHỊ

            Một ví dụ nữa cho thấy rang, sự thay đổi trong chính sách pháp luật đã gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh của chủ đầu tư; đó là Nghị định 56/CP ra đời đòi hỏi người thuê căn hộ phải có visa 6 tháng trở lên mới được ký hợp đồng. Trong trường hợp do thay đổi quy định của pháp luật Việt Nam làm thiệt hại đến lợi ích của doanh nghiệp có vốn DTNN và các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh đã được cấp giấy phép mà Nhà nước giải quyết theo hướng bồi thường thoả đỏng thỡ nờn chăng Nhà nước cần làm rừ cỏc khoản đầu tư nào được bồi thường và giỏ trị bồi thường ở mức độ nào để Nhà đầu tư nắm rừ cụ thể, tránh gây tình trạng hiểu chung chung.

            H_.CÁC QUY ĐỊNH CƠ BẢN NHẰM KHUYEN KHÍCH ĐẦU TƯ TRONG LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

            Áp dụng mức thuế suất 20% trong thời hạn 10 năm kể từ khi hoạt động sản suất, kinh doanh đối với các dự án đầu tư có một trong những tiêu chuẩn sau

            Xuất khẩu ít nhất 50% sản phẩm trở lên; Sử dụng 500 lao động trở lên; Nuôi trồng, chế biến nôn sản, lâm sản, hải sản; Sử dụng công nghệ tiên tiến, đầu tư vào nghiên cứu phát triển; Sử dụng nhiều nguyên liệu, vật liệu sẵn có tại Việt Nam, chế biến, khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên tại Việt Nam, sản xuất sản phẩm có ty lệ nội địa hoá cao đáp ứng yêu cầu theo quy định đối với từng lĩnh. Việc áp dụng mức thuế suất 15% trong thời hạn 12 năm kể từ khi hoạt động sản xuất, kinh doanh đối với các dự án đầu tư có một trong những tiêu chuẩn sau: Xuất khẩu ít nhất 80% sản phẩm; Đầu tư vào lĩnh vực luyện kim, hoá chất cơ bản, cơ khí chế tạo, hoá dầu, phân bón, sản xuất linh kiện điện tử, linh kiện ôtô, xe máy; Xây dựng - kinh doanh công trình kết cầu hạ tầng; Trồng cây công nghiệp lâu năm; Đầu tư vào các vùng có điều kiện tự nhiên, xã hội khó khăn; Chuyển giao không bồi hoàn tài sản cho Nhà nước Việt Nam sau khi kết thúc thời gian hoạt động( Theo Điều 54 khoản 2 Nghị định 12/ CP ).

            Đối với thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài

            Đối với các doanh nghiệp BOT được hưởng thuế suất thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài là 5% lợi nhuận chuyển ra nước ngoài ( Điều 4 Nghị định số 62/1998/NĐ-CP ngày 15 tháng 8 năm 1998 về việc ban hành quy chế đầu tư theo hợp đồng xây dựng-kinh doanh-chuyén giao, hợp đồng xây dựng- chuyển giao-kinh doanh và hợp đồng xây dựng-chuyển giao áp dụng cho DINN tại Việt Nam ). Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho những người Việt Nam định cư ở nước ngoài hướng về Tổ quốc, nhằm khuyến khích họ đầu tư về nước, Luật ĐTNN đã quy định áp dụng mức thuế lợi tức (nay là Thuế thu nhập doanh nghiệp) mức thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài như sau: người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu tư về nước theo quy định của Luật DTNN tại Việt Nam sẽ được giảm 20%.

            HI- THAY LOI KẾT LUẬN

            Các biện pháp khuyến khích đầu tư không chỉ cho phép Nhà DTNN được hưởng những ưu đãi trong nhiều vấn đề như: mở rộng lĩnh vực và địa bàn đầu tư, đa dạng hoá phương thức đầu tư, giảm thuế, miễn thuế, mà còn quy định cụ thể các vấn đề có liên quan đến trách nhiệm của Nhà nước Việt Nam như: cải cách thủ tục hành chính trong quản lý đầu tư, rút ngắn thời gian cấp giấy phép đầu tư. Điều này không những giúp cho nhà đầu tư nước ngoài tiếp cận và hiểu biết thấu đáo các quy định của pháp luật Việt Nam về DTNN để thực hiện tốt các quy định đã được ban hành mà nó còn giúp cho các cơ quan hữu quan của Việt Nam nắm được một cách tổng thể các quy định trong các lĩnh vực liên quan đến ĐTNN tại Việt Nam nhằm phục vụ cho công tác chuyên môn của mình.

            NHỮNG ĐÁNH GIA TONG QUAN

            MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM CẢI THIEN MOI TRUONG ĐẦU TƯ, NÂNG CAO HIỆU QUA THU HUT KHUYEN

            - Đẩy mạnh việc cải cách nền hành chính quốc gia theo hướng đơn giản hoá thủ tục, đổi mới quy trình thẩm định dự án đầu tư, tôn trọng quyền tự quyết định trong đầu tư và kinh doanh của các doanh nghiệp; phân công trách nhiệm và quyền han rừ ràng trong bộ mỏy hành chớnh, tinh giảm cơ cấu gọn nhẹ, nõng cao năng lực quản lý của hệ thống các cơ quan này, ngăn chặn nạn tham những quan liêu gây phiền hà cho chủ đầu tư; chuyển giao quyền quản lý trực tiếp cho chính quyền địa phương, các Bộ chỉ tập trung nghiên cứu xây dựng luật pháp, chính sách cơ chế và kiểm tra, giám sát để tìm ra những yếu kém và có biện pháp xử lý kịp thời, bảo đảm môi trường đầu tư ổn định. Một số vấn dé cần được nghiên cứu trước tiên khi sửa đổi Luật ĐTNN 1996, theo chúng tôi là, những vướng mắc trong vấn đề sử dụng đất, giải phóng mặt bang, thanh lý tài sản bị giải thể đã phát sinh từ Luật DTNN năm 1987 đến nay van chưa được khai thông, những vấn đề nêu trong Chi thị 11/1998/CT-TTg ngày 16/3/1998 về thực hiện Nghị định 10/ ND-CP sau gần hai năm vẫn chưa được áp dụng vào thực tế, cơ chế giải quyết tranh chấp chưa hợp lý, vấn đề chuyển đổi hình thức ĐTNN vào Việt Nam, cổ phần hoá doanh nghiệp DTNN, các quy định về thuế, việc ban hành những quy định mới phù hợp với Luật doanh nghiệp.

            DIEU TRA KHAO SÁT THỰC TẾ

            TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI HÀ NỘI -

            Nguyên nhân dẫn đến bước "tut" trong hoạt động thu hút DTNN ở Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng, ngoài việc ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực, còn do một số nước châu Á có chính sách hạn chế xuất ngoại tệ để đầu tư ra nước ngoài (Thái Lan, Singapore, Hàn Quốc. Thị trường xuất khẩu truyền thống của Việt Nam bị ảnh hưởng bởi suy thoái kinh tế và khủng hoảng, lại bị cạnh tranh mạnh từ các thị trường khác về vốn DTNN (đặc biệt thông qua giá đất, chính sách thuế, giá lao động, thủ tục cấp phép ) tạo nhiều khó khăn hơn cho chúng ta trong việc thu hút FDI.

            DIEU TRA XA HỘI HỌC CỤ THỂ VỀ MỘT SO VẤN DE

            - Ưu đãi hơn cho các doanh nghiệp FDI về các loại hình dịch vụ, thuế, phí, lệ phí, tạo môi trường cạnh tranh và hoạt đọng sản xuất kinh doanh bình đẳng giữa các doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước. Hà Nội đã và đang xúc tiến thực hiện những biện pháp mạnh mẽ tập trung vào các công việc nhằm thực hiện tốt Nghị định 10/ 1998 / ND - CP của Chính phủ, Quyết định 53/ QUY địNH - TTg của Thủ tướng Chính phủ và các văn bản khác về một số biện pháp khuyến khích ĐTNN.

            BAN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI

            Vai trò của Nhà nước không chỉ là ban hành pháp luật, xây dựng hành lang pháp lý cho hoạt động ĐTNN mà còn bảo đảm sự thống nhất đồng bộ trong cơ chế thực thi hoạt động quản lý của hệ thống các cơ quan QLNN về DTNN; không chi tập trung mũi nhọn quản lý vào thủ tục hành chính nặng nề mà còn phải tăng cường sự hỗ trợ, giúp đỡ các doanh nghiệp giải quyết khó khăn, vướng mắc trong thực tế triển khai và thực hiện các dự án đầu tư (Câu hỏi 7). Trên cơ sở đánh giá toàn điện các vấn dé bảo đảm khuyến khích DTNN theo pháp luật Việt Nam, các co quan QLNN về ĐTNN đều xếp hiệu quả loại khá, còn đa số các doanh nghiệp có vốn DTNN được hỏi chỉ đánh giá ở mức trung bình (Câu hỏi 8) và nêu lên một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của chính sách bảo đảm khuyến khích DTNN trong thời gian tới, cũng như một số vấn dé mà Chính phủ Việt Nam cần chú ý khi nghiên cứu pháp luật DTNN của một số nước trong khu vực và trên thế giới (Câu hỏi 9) với mục đích chủ yếu là học tập kinh nghiệm của các nước có hoạt động DTNN hiệu qua để không ngừng nâng cao lợi thế cạnh tranh và sức hấp dẫn của môi trường đầu tư Việt Nam.

            HIỆP ĐỊNH KHUNG VỀ KHU VUC ĐẦU TƯ ASEAN

            Các đặc điểm

              2-Bất kỳ sự điều chính nào hoặc rút lại cam kết trong Chương trình III và các kế hoạch hành động của Chương trình này và các phụ lục đều phải được Hội đồng AIA xem xét phù hợp với các điều khoản của Nghị định thư ASEAN về thủ tục thông báo. Các quốc gia thành viên thừa nhận rằng, các áp lực đối với cán cân thanh toán của một quóc gia thành viên trong quá trình phát triển kinh tế hoặc chuyển đổi kinh tế có thể buộc quốc gia đó phải áp dụng các hạn chế để bảo đảm việc duy trì mức dự trữ tài chính đủ để thực hiện các chương trình phát triển kinh tế hoặc chuyển doi kinh tế của nước mình.

              Sửa đổi Hiệp định

              Các Chính phủ tham gia ký kết sẽ nộp lưu chiều văn bản phê chuẩn hoặc phê duyệt của nước mình trong vòng 6 tháng kể từ ngày ký Hiệp định này.

              VƯƠNG QUỐC THÁI LAN VỀ KHUYỂN KHÍCH VÀ BẢO HỘ ĐẦU TƯ

              HIỆP ĐỊNH GIỮA CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ. c) Những khiếu nại về tiền hoặc về bất kỳ hoạt động nào theo hợp đồng có giá trị tài chính,. d) Các bản quyền sáng chế, nhãn hiệu thương mại, tên thương mại và đặc quyền kế nghiệp,. e) Tô nhượng thương mại theo luật định hoặc hợp déng, kể cả như tô nhượng về nghiên cứu, nuôi trồng, chiết suất hoặc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Thuật ngữ “thu nhập” có nghĩa là những khoản thu nhập được đầu tư va bao gồm, nhưng không phải là tất cả, lợi nhuận, lãi, lãi cố phần, các khoản tang vốn, tư bản quyền hoặc lệ phí. Thuật ngữ "trưng thu” bao gồm các hành vi quyền lực tương đương như trưng thu, cũng như các biện pháp quốc hữu hoá. Lợi ích của Hiệp định này sẽ chi áp dụng cho nưỡng trường hợp đầu tư vốn của các công dân hoặc công ty của một Bên ký kết trên lãnh thổ của Bên ký kết kia đã được chấp thuận cụ thể bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền của Bên ký kết kia. Các công dân và công ty của một Bên ký kết sẽ phải xin sự chấp thuận đó đối với bất kỳ đầu tư vôns nào bất kể được tiến hành trước hay sau khi Hiệp định này có hiệu lực. Mỗi Bên ký kết, căn cứ vào luật pháp, kế hoạch và chính sách của mình, sẽ khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư vốn của các công dân và công ty của Bên ký kết kia vào lãnh thổ của mình. Đầu tư của các công dân hoặc công ty của một Bên ký kết trên lãnh thổ cua Bên ký kết kia sẽ được hương sự bao hộ và an toàn thường xuyên cao nhất theo luật pháp của Bên ký kết kia. a) Dau tư của các công dân hoặc công ty của một Bên ký kết trên lãnh thô của Bên ký kết kia và các khoản thu nhập từ đầu tư sẽ được đối xử công bằng. và thoa đáng va khong kém thuận lợi hơn so với sự đối xu đốt với đầu tư và thu nhập cua công dân và cóng ty ra bất kỳ nước thứ ba nào. b) Moi Ben ký kết trén lãnh thổ của mình sẽ dành cho các công dân hoặc công ty cua Bên kv kết kia trong việc quan lý, su dụng, hương hoặc từ bỏ những đầu tư cua họ. sự đối xử công bang và thoả đáng phù hợp với các nguyên tac của luật pháp quốc té và không kém thuận lợi hơn so với những điều mà Bên ký kết đó dành cho công dân hoặc công ty của bất cứ nước thứ ba nào. c) Tất cả các điều khoản của Hiệp định này liên quan đến việc cho hưởng sự đối xu khong kém thuận lợi hơn so với những điều dành cho công dân hoặc công ty của bất kỳ nước thứ ba nào sẽ được hiểu là sự đối xử như vậy sẽ được cho hưởng ngay va vô điều kiện. Mỗi Bên ký kết sẽ tuân thủ, thêm bất kỳ nghĩa vụ nào có liên quan đến đầu tư của công dán và công ty của Bên ký kết kia mà đã thoả thuận giữa các Bên ngoài những điều đã quy định cụ thể trong Hiệp định này. Các điều khoản của Hiệp định này, liên quan đến việc cho huong sự đối xử không kém thuận lợi hơn so với sự đối xử dành cho các công dân hoặc công ty của bất kỳ nước thứ ba nào, sẽ không được hiểu là bắt buộc một Bên ký kết phải dành cho các công dân và công ty của Bên ký kết kia những lợi ích của mọi sự đối xử, biệt đãi hoặc ưu đãi mà Bên ký kết đó có thể dành cho:. a) Thành lập hoặc mở rộng một liên minh thuế quan hoặc một khu vực tự do thương mại hoặc một khu vực thuế quan chung hoặc một liên minh tiền tệ hoặc một hiệp hoi hợp tác kinh tế khu vực; hoặc. b) Thong qua một hiệp định có mục đích dân đến thành lập hoặc mở rộng một liên minh hoặc khu vực như vay trong một khoản thời gian hợp lý: hoặc. c) Bất kỳ thoa thuận nào đối với một nước thứ ba hoặc với các nước trong vung khu vực địa lý nhàm thúc day sự hợp tác khu vực trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội. cong nghiệp hoặc tiền tệ trong khuôn khó của các dự án cu thể;. d) Dành cho một cá nhân hoặc công ty quy chế "người được khuyến khích” theo luật pháp của Thái Lan hoặc của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về khuyến khích đầu tư; hoặc. e) Bất kỳ hiệp định hoặc thoả thuận quốc tế nào hoặc bất kỳ luật pháp trong nước nào, liên quan toàn bộ hoặc phần lớn đến việc đánh thuế. I.a) Trong mỗi trường hợp khi đầu tư của một công dân hoặc công ty của một Bên ký kết phai chịu, trực tiếp hoặc gián tiếp, bất kỳ biện pháp trưng thu nào, thi công dân hoặc công ty đó sẽ được dành trên lãnh thổ của Bên ký kết kia sự đối xử thoả đáng và công bằng đối với các biện pháp như vậy. Một biện pháp như vậy sẽ không được thi hành ngoại trừ vì mục đích công và phải trả bồi thường. Bồi thường đó phải tương xứng, phải có khả năng thực hiện một cách hiệu quả, được tự do chuyển và phải được thực hiện không chậm trễ theo quy định của khoản 2, Điều 3. b) Tính hợp pháp của bất cứ sự trưng thu nào và số lượng và phương thức thanh toán bồi thường sẽ phải được xem xét theo thủ tục luật pháp nhất định. Bên ký kết đó sẽ bảo đảm rằng các khoản của đoạn (1) của Điều này được áp dụng mở rộng ở mức độ cần thiết để đảm bảo bồi thường như được quy định đối với công dân hoặc công ty của Bên ký kết kia, những người là chủ của các cổ phần đó. Trường hợp đầu tư của công dân hoặc công ty của một Bên ký kết trên lãnh thổ của Bên ký kết kia bị thiệt hại do chiến tranh hoặc do xung đột vũ trang, cách mạng, tình trạng khẩn cấp, bạo loạn, khởi nghĩa hoặc bạo động trên lãnh thổ của Bên ký kết kia, công dân hoặc công ty có liên quan sẽ được đối xử, liên quan đến việc hoàn trả, bồi thường hoặc các giải pháp khác, phù hợp với Luật pháp quốc tế và trong mọi trường hợp, không kém thuận lợi hơn so với sự đối xử trong hoàn cảnh như vậy dành cho công nhân hoặc công ty của bất kỳ nước thứ ba nào. Không anh hưởng đối với các quy định nêu trên của Điều này, các công dan và công ty cua một Bên ký kết, đối với bất kỳ vấn dé nào được đề cập, sẽ được hưởng trên lãnh thô của Bên ký kết kia như đối xử không kém thuận lợi hơn so với đối xử đành cho các công dân và công ty của bất kỳ nước thứ ba nào. Các công dân và công ty của một Bên ký kết có thể không được bồi thường lợi ích của chế độ đối xử quốc gia bằng cách đưa ra khoản nước được ưu đãi nhất như đã có trong Hiệp định này trừ khi bên ký kết đó đồng ý trên cơ sở có đi có lại đành cho cong dân và công ty của Bên ký kết kia được hưởng cùng sự đối xử đó. Mỗi Bên ký kết sé dành cho các công dân và công ty của Bên ky kết kia, sau khi đã thực hiện nghĩa vụ trả thuế, được tự do chuyển:. a) Các khoản chia lời, lợi tức và các khoản thu nhập vãng lai khác;. b) Lệ phí thu từ những quyền lợi vô hình;. c) Những khoản trả định kỳ cho các khoản vay;. d) Thanh toán một phần hoặc toàn bộ các khoản đầu tu;. f) Khoản thu nhập thông thường của các công dân Bên ký kết kia liên quan đến dự án đầu tư trên lãnh thổ của Bên ký kết này. Mọi khoản chu chuyển theo Hiệp định này đều được thực hiện bằng đồng tiền chuyển đổi tự do với tỷ giá hối đoái chính thức ấn định trong ngày chu chuyển. Trong những trường hợp thanh toán bồi thường những khoản tiền lớn theo Điều 6, bên ký kết Hiệp định hữu quan có thể đề nghị tiến hành chuyển theo nhiều đợt một cách hợp lý. Trong tất cả những vấn đề nói ở Điều này mỗi Bên ký kết trong bất kỳ trường hợp nào, sẽ dành cho các công dân và công ty của Bên ký kết kia sự đối xử không kém thuận lợi hơn so với đối xử dành cho các công dân và công ty của bất kỳ nước thứ ba nào. Nếu bên ký kết này hoặc một tổ chức được họ uỷ nhiệm thực hiện thanh toán cho công dân hoặc công ty theo chính sách bảo hiểm đối với những rủi ro phi thương mại mà họ cấp cho bất kỳ đầu tư vốn nào hoặc một phần đầu tư trên lãnh thổ của Bên ký kết kia thì Bên ký kết kia sẽ công nhận:. a) Sự uỷ nhiệm, theo luật pháp hoặc theo một giao dịch pháp lý, bất kỳ quyền khiếu nại nào từ công dân hoặc công ty cho Bên ký kết này hoặc che tổ chức được uỷ nhiệm của họ. b) Bên ký kết này hoặc tổ chức được uỷ nhiệm của họ được thế quyền trong việc thực hiện các quyền và theo đuổi những khiếu nại của công dân hoặc công ty liên quan.

              LÊ VĂN TRIẾT ARSA SARASIN

              Hiệp định này sẽ có hiệu lực sau 30 ngày kể từ ngày Chính phủ hai Bên ký kết thông báo cho nhau bằng văn bản đã hoàn thành các thủ tục luật pháp cần thiết theo Hiến pháp của hai nước để Hiệp định có hiệu lực. Tuy nhiên đối với đầu tư đã được chấp thuận trong khi Hiệp định đang có hiệu lực, thì những điều khoản của Hiệp định vẫn có hiệu lực trong thời gian mười năm kể từ ngày kết thúc Hiệp định.