1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Xây dựng hệ thống đành giá năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt may khu vực Tp. HCM

131 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng hệ thống đánh giá năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt may khu vực TP.HCM
Tác giả Võ Văn Thanh
Người hướng dẫn TS. Phạm Quốc Trung
Trường học Đại học Quốc gia TP. HCM
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Tp. HCM
Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 30,32 MB

Nội dung

- Xây dựng mô hình đánh giá năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt may khu vực TPHCM theo dạng mô hình phân cấp gồm các thuộc tính cấp một và chỉ số đánh giá cấp hai.- Đánh giá mức độ quan tr

GIỚI THIỆU DE TÀI

1.1 Tổng quan về đánh giá năng lực chuỗi cung ứng Từ những năm 80, chuỗi cung ứng được biết đến như là một tập hợp các phương pháp được sử dụng dé tích hợp một cách hiệu quả các nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà kho và các cửa hàng dé sản phẩm được sản xuất va phân phối đúng số lượng đúng vị trí và đúng thời điểm nhăm cực tiểu chi phí toàn bộ hệ thống trong khi thỏa mãn được các mức độ nhu cau Tuy nhiên, hiệu quả vận hành của chuỗi cung ứng đòi hỏi việc thiết kế và phân tích chuỗi cung ứng như là tổng thể xuyên suốt các thành phần tham gia vào chuỗi, thay vì chỉ xem xét và đánh giá hiệu quả vận hành ở một công ty duy nhất.

Nghiên cứu của Clark và Scarf (1960) đã đặt nền tảng cho các nghiên cứu về thiết kế chuỗi cung ứng qua nhiều giai đoạn mà chỉ tiêu đo lường hiệu quả chuỗi là giảm các chi phí liên quan đến tồn kho trong toàn chuỗi cung ứng.

Nghiên cứu về thiết kế và phân tích chuỗi cung ứng, các nhà nghiên cứu thường giải quyết một hoặc hai mục tiêu như giảm chi phí hoặc tăng khả năng phục vụ khách hàng , và các tiêu chí đó sau này được sử dụng để đánh giá hiệu quả vận hành hay hiệu quả thiết kế chuỗi Một tổng hợp nghiên cứu của Benita M Beamon (1998) về các mô hình trong thiết kế và phân tích chuỗi cung ứng, tác giả đã chỉ ra hai nhóm thang đo dùng để đánh giá hiệu quả chuỗi cung ứng là thang đo định tính và thang đo định lượng với các tiêu chí xoay quanh hai van dé là chi phí và dịch vụ khách hàng.

Khi môi trường trở nên cạnh tranh hon, nguồn lực sản xuất bị hạn chế, thời gian phát triển sản phẩm nhanh, đòi hỏi chuỗi cung ứng phải linh hoạt trước sự thay đối của nhu cầu dé có thể cạnh tranh trong điều kiện thực tế Khi đó thang đo độ linh hoạt được sử dụng để đánh giá hiệu quả vận hành của các chuỗi cung ứng Để giải quyết vẫn đề nút cô chai trong chuỗi cung ứng ngành công nghiệp hóa chất ở Mỹ, Voudouris (1996) đã đánh giá tính linh hoạt của chuỗi cung ứng thông qua thời gian đáp ứng đơn hàng.

Trong xu hướng toàn cau hóa, hoạt động cung ứng không chỉ diễn ra trong nội bộ một công ty, mà mở rộng ra bên ngoài và thé giới Các sản phẩm được sản xuất và tiêu thụ ở nhiều nước khác nhau Khi đó, để đánh giá hiệu quả vận hành của chuỗi không chỉ dựa trên các yếu tố nội bộ, mà còn ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài như nhà cung cấp, dịch vụ vận chuyền, dich vụ tài chinh , điều đó đòi hỏi một phương pháp đánh giá toàn diện hơn Trong một dự án nghiên cứu kéo dai một năm với 12 công ty hang đầu trong việc đo lường hiệu quả hoạt động, Kaplan và Norton (1992) đã phat triển một hệ thong đo lường hiệu quả mới, giúp cho các nhà quản lý có cái nhìn toàn diện về doanh nghiệp — đó là “Thẻ điểm cân bang - Balanced Scorecard (BSC)” Bên cạnh các thước do tài chính, BSC còn đánh giá hiệu quả hệ thông qua ba nhóm thang đo khác đó là sự hài lòng của khách hàng, quy trình vận hành nội bộ và khả năng học hỏi, phát triển của tổ chức.

Sau sự ra đời của BSC, nhiều nhà nghiên cứu đã giới thiệu các mô hình khác nhau để đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống như: SCOR (Supply Chain Operations Reference Model), TQM (Total quality management) và được áp dụng vào để tìm ra các chỉ sô đánh giá năng lực vận hành chuỗi cung ứng.

1.2 Lý do hình thành đề tài Do lường hiệu quả hoạt động không phải là một chủ dé mới, nhưng đo lường hiệu qua chuỗi cung ứng được xem là một hiện tượng mới nồi dậy từ thế ky 18 Trong nén kinh tế bat 6n hiện nay, các công ty cần cắt giảm chi phí, tinh gọn dây chuyên sản xuất va cung ứng sản phẩm, cải tiễn dịch vụ khách hàng để gia tăng lợi thế cạnh tranh Tuy nhiên, trước khi thực hiện giải pháp, các công ty trong chuỗi cung ứng phải hiểu rõ thực trạng vận hành thông qua đánh giá các chỉ số đo lường, từ đó hình thành cơ sở để đề xuất các giải pháp cải tiễn phù hợp.

Một hệ thống các chỉ số đánh giá hiệu quả chuỗi cung ứng cần thiết phải tích hợp tất cả các thành viên trong chuỗi để hình thành một bộ tiêu chí chung phù hợp với mục tiêu chiến lược của toàn chuỗi cung ứng Thực trạng hệ thông đánh giá chuỗi cung ứng hiện nay còn quá rời rạc, các công ty với mục tiêu chiến lược riêng biệt sẽ có các chỉ số đánh gia riêng, điều đó dẫn đến sự mâu thuẫn trong chiến lược vận hành và làm giảm đi tính cạnh trạnh hiệu quả vốn có của chuỗi cung ứng.

Thang đo toàn diện với các chỉ số đo lường tích hợp sẽ cung cấp cho doanh nghiệp một hệ thong xem xét và đánh giá hiệu quả chuỗi cung ứng bao gồm các mối quan hệ bên trong và bên ngoài doanh nghiệp Tuy nhiên, mỗi chuỗi cung ứng cần có một hệ thống tiêu chí đánh giá khác nhau và trong đề tài này, tác giả tập trung vào chuỗi cung ứng ngành dệt may vì:

[1] Dệt may là một trong những ngành có vai trò quan trong trong việc tăng trưởng kinh tế, thúc day xuất khẩu và là chìa khóa để giải quyết việc làm cho người dân Việt Nam Trong năm 2013, tong lượng xuất khẩu dệt may Việt Nam vào Mỹ đạt 3,94 tỷ USD, chiếm 44,8% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành Xuất khẩu sang thị trường Châu Au dat 1,29 ty USD, chiếm 14/7% tổng kim ngạch, thị trường Nhật Bản đạt 1,1 tỷ USD, chiếm 12,5% tổng kim ngạch, thị trường Hàn Quốc đạt 660 triệu USD, chiếm ty trọng 7.5%, các thị trường khác đạt 1,85 tỷ USD Những con số trên dang dan khăng định vị thế cạnh tranh và khả năng phát triển của ngành dệt may Việt Nam trên thị trường thé gIỚI (Nguồn: Tổng cục Hải Quan và Hiệp Hội Dệt may Việt Nam, 2013) Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh của ngành hiện nay còn quá thấp do phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khâu và các ngành công nghiệp hỗ trợ chưa phát triển So với hình thức sản xuất gia công trước đây (CMT — cut, make, trim) thì công nghiệp dệt may đang chuyển dan sang hình thức sản xuất FOB (Free — On — Board) Trong đó các doanh nghiệp chủ động từ việc thu mua nguyên vật liệu đến cho ra sản phẩm cuối cùng Đề mô hình sản xuất theo FOB hiệu quả, tạo được lợi thế gia tăng thì nhiều doanh nghiệp trong ngành đã hình thành và bắt đầu quản lý theo chuỗi cung ứng Để đánh giá và kiểm soát hoạt động của chuỗi cung ứng thì cần phải có một hệ thống tiêu chí đánh giá phù hợp cho ngành.

[2] Kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may lớn và liên tục tăng nhưng hiệu quả hoạt động của ngành van còn thấp Trước nên kinh tế khó khăn hiện nay như chi phí đầu vào, chi phí nhiên liệu đều tăng đã ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất của doanh nghiệp và đời sống người lao động Những bat ồn kinh tế vĩ mô đặc biệt là sự bất 6n định ty giá, lạm phát và lãi suất đã gây nhiều trở ngại cho các doanh nghiệp Bên cạnh do, nhu cầu của người tiêu dùng trong và ngoài nước ngày càng cao về chất lượng sản phẩm, kiểu dáng thiết kế, chi phí sản xuất, thời gian giao hàng và sự thay đối xu hướng mua hàng của các nhà nhập khẩu lớn trên thé giới Từ những yếu tổ trên, đã day các doanh nghiệp trong ngành cần phải quản lý chuỗi cung ứng từ khâu phát triển thiết kế đến thu mua nguyên vật liệu, sản xuất và phân phối để kiểm soát chi phí và đáp ứng nhu cầu của khách hàng về sản phẩm, thời gian và tài chính Để quản lý tốt chuỗi cung ứng các doanh nghiệp cần phải đo lường được năng lực của chuỗi thông qua các chỉ số đánh giá tích hợp.

[3] Khi Việt Nam gia nhập WTO, năng lực canh tranh cao giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước, đã đây các doanh nghiệp trong ngành dệt may cần phải nâng cao chất lượng sản phẩm, kiểm soát tốt chỉ phí Đề đạt được tính cạnh tranh đó, các doanh nghiệp đã áp dụng nhiều biện pháp cải tiễn trong thời gian qua như: hoạch định thu mua, quản lý tồn kho, quan lý chất lượng, hệ thống vận chuyền Trong đó, quản lý chuỗi cung ứng là một giải pháp toàn diện mà công ty đang từng bước áp dụng Để quá trình vận hành chuỗi cung ứng đạt hiệu quả và tạo lợi thế cạnh tranh, thì đánh giá chuỗi cung ứng là hoàn toàn can thiết Tuy nhiên, hiện nay các doanh nghiệp chỉ đánh giá thông qua một vài chỉ số đo lường chỉ phí và tài chính cơ bản, điều đó không đánh giá toàn diện năng lực vận hành của chuỗi cung ứng Vì vậy, đòi hỏi cần phải có một hệ thống tiêu chí được xây dựng phù hợp với chiến lược và mục tiêu của tất cả các thành viên trong chuỗi cung ứng.

Từ ba vấn đề trên, đề tài “Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt may” là rất cần thiết hiện nay.

1.3 Mục tiêu đề tài Với các nghiên cứu lý thuyết và kiểm chứng thực tế, dé tài hướng đến giải quyết các mục tiêu sau:

[1] Xây dựng hệ thống đánh giá năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt may khu vực TP.HCM dưới dạng mô hình phân bao gồm các thuộc tính cấp một và chỉ số đánh giá cấp hai.

[2] Đánh giá mức độ quan trọng của từng thuộc tính trong hệ thống đánh giá năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt may khu vực TP.HCM thông qua trọng số của từng thuộc tính.

[3] Kiếm định khả năng áp dụng thực tế hệ thống đánh giá năng lực chuỗi cung ứng đã xây dựng vào một doanh nghiệp cụ thể hoạt động trong lĩnh vực dệt may khu vực

CƠ SỞ LY THUYET

2.1 Quản lý chuỗi cung ứng

Theo Beamon (1999) “Chuỗi cung ứng là quá trình tích hợp trong đó nguyên vật liệu được sản xuất thành sản phẩm cuối cùng, và giao cho khách hàng thông qua hệ thống

Dòng nhu câu, thông tin & tài chính Hình 2.1 Mô hình chuỗi cung ứng cơ bản Nguồn Midha, V.K., Mathur, G & Sharma, C (2007)

Một khái niệm khác về chuỗi cung ứng được phát biểu như sau: “Một mạng lưới các tổ chức có mối quan hệ với nhau thông qua các liên kết trên (upstream) và liên kết dưới (downstream) bao gom các qua trình và hoạt động khác nhau để tạo giá tri gia tăng cho sản phẩm hoặc dịch vụ đến tay người tiêu dùng cuối cùng” (Christopher, 1992)

Nguồn: Simon Croom, Pietro Romano, Mihalis Giannakis, (2000).

Handfiel & Nichols (1999) phát biểu: “Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả những hoạt động liên quan tới dòng chảy và chuyển đổi của sản phẩm từ trạng thái nguyên vật liệu tới người sử dụng cuối cùng, cũng như dòng chảy thông tin Cả dòng chảy nguyên vật liệu lẫn thông tin phải lưu thông phía trên và phía dưới của chuỗi cung ứng”.

Dựa trên những khái niệm về chuỗi cung ứng, Handfield và Nichols (1999) đã phat biểu: “Quản lý chuỗi cung ứng là sự tích hợp của tat cả các hoạt động sản xuất một san phẩm, được sử dụng dé tạo ra một lợi thế cạnh tranh băng cách tăng cường mối quan hệ giữa các thành viên trong chuỗi.”

Bên cạnh đó, quản lý chuỗi cung ứng là một hệ thống chiến lược kết nối các chức năng kinh doanh của doanh nghiệp và các chiến thuật quản lý dọc các doanh nghiệp nhằm mục đích cải tiến năng lực lâu dài của doanh nghiệp và toàn chuỗi, (Mentzer, 2001).

Dưới quan điểm tác giả thì quản trị chuỗi cung ứng là một tập hợp giải pháp nhằm tác động đến hoạt động của tất cả các thành viên tham gia chuỗi như nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà kho, các công ty cung cấp dịch vụ, và các cửa hàng bán lẻ dé sản phẩm được sản xuất và phân phối đúng với mong muốn của khách hàng và tổ chức.

2.1.2 Các thành phan của chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng đơn giản bao gồm một công ty, nhà cung cấp và các khách hàng của công ty đó Những chuỗi cung ứng mở rộng chứa ba nhóm thành viên Dau tiên là nhà cung cấp của nhà cung cấp cuỗi cùng trong giai đoạn đầu của chuỗi Sau đó là khách hàng của khách hàng cuối cùng trong giai đoạn cuối của chuỗi Cuối cùng là toàn bộ những công ty cung cấp dịch vụ giao nhận, tài chính, marketing và công nghệ thông

77 Ổẽ O Ồ ộộộộộộ ệẶ7ƑéUẾéU Ốc TS Ll wg rT hh | CS oS gg TH ằ HH II AITATO TH NnnNHHqqAa | HH II LTLO TTNNNNặạiHaaiii ei TH nnnnaIaL LH HH TH nai egg HD TQ II TT NNnNHAaAAAỄN. oe, a eS eee gg See yg ge TH eg ge een, Ww , TT nnnnnnnHHHAL wae, mW tt gs ` 7 Sie ô, tee,

Tay ee, any en, k, THỜ a,

` Nhà cung cập dịch vụ

Hình 2.2 Các thành phan chuỗi cung ứng mở rộng Nguồn: Michael Hugos, Essentials of Supply chain management (2010).

2.2 Tổng quan về chuỗi cung ứng ngành dệt may 2.2.1 Chuỗi cung ứng ngành dệt may

Chuỗi cung ứng ngành dệt may rất phức tạp với nhiều doanh nghiệp tham gia từ khắp mọi miền đất nước Forza & Vinelli, (1997) đã mô tả những thành phân chính trong chuỗi cung ứng ngành dệt may như hình 2.3 Trong đó, mục tiêu quản lý chuỗi cung ứng là giảm thời gian chờ và phản hồi nhanh với thay đối của môi trường.

San xuat sợi Sản xuõt vải ay Phan phụi ơ~ mặc tiêu dùng

Hình 2.3 Các thành phần chuỗi cung ứng dệt may theo Forza & Vinelli (1997)

Một kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng thời gian đáp ứng đơn hàng trong chuỗi cung ứng dệt may từ nguyên vật liệu tới khách hàng cuỗi cùng là 66 tuân, trong đó 40 tuân dành cho lưu trữ và vận chuyền, (Kurt Salmon Associates, 1985) Thời gian chờ quá dài trong chuỗi cung ứng dệt may sẽ dẫn đến việc cung cấp sản phẩm lạc hậu, không đúng thời điểm và nhu cau của người tiêu dùng Do đó, phản hồi nhanh trong chuỗi cung ứng dệt may được biết đến như là một quá trình chia sẻ thông tin giữa cửa hang bán lẻ và những đơn vị cung cấp dé đáp ứng nhu cau khách hàng đúng lúc.

2.2.2 Những thuộc tính quan trọng chuỗi cung ứng ngành dệt may Theo quan sát thực tế, chuỗi cung ứng ngành dệt may bao gồm nhiều chức năng của những thành viên tham gia vào chuỗi Trong đó, một doanh nghiệp có thể đảm nhận nhiều vai trò trong chuỗi cung ứng: như Nike vừa là một nhà quản lý thương hiệu, cũng có thé được xem như một nhà phân phối va bán lẻ Điều này ngụ ý rang chuỗi cung ứng có thé hình thành trong nội bộ một doanh nghiệp như Vinatex Việt Nam vừa là nhà sản xuất sợi cung cấp cho thị trường, đồng thời cũng sản xuất vải và may mặc để đáp ứng nhu cầu khách hàng.

Quân áo nói chung là sản phẩm cuối cùng của chuỗi cung ứng ngành dệt may Dé tao ra sản pham may mặc thường di qua quy trình 8 bước như sau (Burn & Bryant, 2002)

Phát triển thiết kế & lựa chọn phong cách x Đánh giá thử mẫu thiết kế x

Sản xuất và đảm bảo chat lượng x

Phân phối và bán lẻ

Hình 2.4 Quá trình tạo sản phẩm may mặc theo Burn & Bryant (2002)

Tuy nhiên, một số quy trình sản xuất trong ngành được tổng hợp thành bốn giai đoạn:

(1) phát triển sản phẩm, (2) thu mua, (3) sản xuất và (4) phân phối và bán lẻ, với sự tham gia ít nhất của bốn thành phan đó là: những nha bán lẻ, đơn vi quản lý thương hiệu, doanh nghiệp may mặc và đơn vị phụ trợ nguyên vật liệu Trách nhiệm của các mắc xích trong chuỗi với bốn quá trình trên được minh họa trong bảng 2.1 Bang 2.1 Vai trò các thành viên trong chuỗi cung ứng theo Burn & Bryant (2002) Đơn vị | Đơn vị quan lý Don vị Don vi cung ứng bán lẻ thương hiệu may mặc | nguyên vật liệu Phát triển sản phẩm X * X

Sản xuất X * Phân phối & bán lẻ * X

Ghi chú: x: vai trò hỗ trợ, *: vai trò chính Từ bảng 2.1, ta thay được sự khó khăn trong môi trường kinh doanh ngành dệt may hiện nay Các doanh nghiệp trong ngành can có sự liên kết và chia sẻ thông tin trong toàn chuỗi cung ứng Có nhiều nhà nghiên cứu đã nhấn mạnh vai trò của việc chia sẻ thông tin trong chuỗi cung ứng để đạt được lợi thế cạnh tranh và hoạt động hiệu quả như một đơn vi độc lập (Stein & Sweat, 1998) Hơn nữa, Yu et al, (2001) đã chỉ ra rằng có thể giảm ảnh hưởng của hiệu ứng Bullwhip thông qua việc chia sẻ thông tin giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng Những lợi ích của việc chia sẻ thông tin trong chuỗi cung ứng có thé nhắc đến đó là giảm ton kho, tăng thời gian chu kỳ, cải thiện dự báo, và nâng cao chất lượng sản phẩm với chi phí phù hợp Vì vậy, chia sẻ thông tin nên được xem là một thuộc tinh quan trong trong chuỗi cung ứng ngành dệt may hiện nay.

Phát triển sản phẩm dệt may yêu cầu mẫu thiết kế và kỹ thuật may phải có khả năng sản xuất và thị trường cung cấp cũng như tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp TheoWickett et al, (1999) thì quá trình phát triển sản phẩm trong dệt may cần chú ý các vẫn đề về sự phù hợp của mẫu mã, mô hình sản xuất, nguôn nguyên liệu, dây chuyên lắp ráp va các chi phí liên quan Bên cạnh đó các yêu cầu của khách hàng về phong cách,mầu sắc, nguyên liệu, hàm lượng xơ trong vải , cũng cần phải được cân nhắc trong quá trình thiết kế và phát triển sản phẩm Do do, phát triển sản phẩm là một thuộc tính quan trọng của chuỗi cung ứng dệt may.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Giới thiệu tổng quan phương pháp nghiên cứu Kết quả nghiên cứu cuối cùng của đẻ tài là hình thành hệ thống tiêu chí đánh giá năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt may Để đạt được mục tiêu đó, hai mục tiêu cơ bản cần đạt được theo từng bước như sau: (1) mục tiêu đầu tiên là hình thành hệ thống tiêu chí đánh giá năng lực theo cau trúc phân cấp cho chuỗi cung ứng ngành dệt may và (2) mục tiêu thứ hai là đánh giá trọng số của từng tiêu chí đến năng lực chuỗi cung ứng.

Hình 3.1 trình bày các bước nghiên cứu tác giả thực hiện để đạt được các mục tiêu nghiên cứu đã nêu theo từng giai đoạn. sạ#nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnHENHSNHHNHHNHNHSNHNHNHNHHNHNHHHHHNHNNHNHNNNNHNNNNHNHNNHNNHHHNNHNNNNHNNNNHNHHNHNHHNIHNNNHHnHnHNNHNNHNNnNnHNnNHNHHNHHNHNHHNNERM,

Hệ thống đánh giá năng lực chuỗi cung ứng Ỷ Ỷ

Cơ sở lý thuyết Nghiên cứu định tính Các tiêu chí đã được nghiên cứu Kỹ thuật Delphi v Ÿ v

Khao sát bang cau hoi Phuong phap danh gia CFMAE Khao sát đại tra c/ty trong lĩnh vực Do lường m0, tích hợp mờ, FAHP

Kết quả Hệ thông đánh giá & các chỉ số liên quan ° © e °

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu

Trong bước đầu, nghiên cứu lý thuyết và các kỹ thuật của phương pháp định tính (kỹ thuật Delphi) được sử dụng để tìm ra các ý kiến xoay quanh chuỗi cung ứng ngành dệt may từ các nhà quản lý và chuyên gia trong lĩnh vực Kết quả của bước này sẽ giúp tác giả xây dựng sơ bộ hệ thống đánh giá năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt may. Ở bước thứ hai, phương pháp đánh giá đa thuộc tính liên kết mờ (Combined Fuzzy Multiple Attribute Evaluation - CFMAE) được thực hiện, với sự hỗ trợ của các thông tin được thu thập thông qua công cụ bảng câu hỏi khảo sát.

3.1.1.1 Giới thiệu phương pháp Delphi

Delphi là một phương pháp định tính nỗi tiếng được tạo ra bởi hai nhà khoa học Mỹ là

Olaf Helmer & Norman Dalkey vào năm 1953 Hiện nay, phương pháp được sử dụng pho biến trong quản lý và ra quyết định bởi một số ưu điểm sau:

> Có tính khuyết danh: loại trừ hoàn toàn hình thức thảo luận trực tiếp và công khai sẽ giúp loại bỏ yếu tố tâm lý của người hồi đáp.

> Kiểm soát thông tin: phương pháp được thực hiện qua nhiều vòng, giúp loại bỏ thông tin không có ích và giảm độ phân tán của các câu trả lời.

> Phản hồi bằng hình thức viết: tạo cơ sở cho việc đánh giá và phân tích số liệu.

Bên cạnh đó, một số ưu điểm như dễ hiểu và thực hiện, linh hoạt áp dụng ở những nơi có ý kiến chuyên gia t6n tại đã tạo cơ hội cho phương pháp ngày càng được sử dụng nhiều trong các nghiên cứu khoa học và thực tiễn.

Kỹ thuật Delphi được tiến hành qua nhiều giai đoạn, trong đó mỗi giai đoạn cách nhau khoảng hai tháng Trong vòng dau tiên các chuyên gia sẽ trả lời câu hỏi chung về van đề nghiên cứu và các vòng tiếp theo sẽ được xây dựng dựa trên các kết quả thu được từ vòng thực hiện trước đó Quá trình sẽ cham dứt khi có sự đồng thuận của tất cả các chuyên gia về van dé can dự báo hoặc nghiên cứu (Delbecg et at, 1975).

Các bước thực hiện kỹ thuật Delphi được giới thiệu bởi Allen (1978) như sau

> Bước 1: Lựa chọn nhóm chuyên gia phù hợp về chuyên môn và số lượng được dé nghị nhỏ hơn 10 chuyên gia cho một vòng thực hiện.

> Bước 2: Vòng Delphi đầu tiên giúp xây dựng bảng câu hỏi nghiên cứu, các chuyên gia cung cấp ý kiến mở, không bị giới hạn bởi người nghiên cứu.

> Bước 3: Xử lý thông tin từ vòng dau tiên, mã hóa các phản héi và xây dựng bảng câu hỏi sơ bộ sử dụng trong giai đoạn sau.

> Bước 4: Thực hiện vòng Delphi thứ 2 giúp đánh giá lại các ý kiến, phản hồi được tong hop từ vòng đầu qua một bang câu hỏi đánh giá.

> Bước 5: Vong Delphi thứ 3 được thực hiện với tri trung bình của các đánh giá từ vòng 2 Và kiến ý nào khác với trị trung bình đều được yêu cầu giải thích.

> Bước 6: Phân tích, tong hợp và chuẩn bị báo cáo với các chỉ số thong kê bao gồm tri trung bình và độ lệch chuẩn để đánh giá mức độ đồng thuận của các chuyên gia.

3.1.1.2 Phương pháp Delphi được sw dụng trong nghiên cứu

Trong nghiên cứu này, do hạn chế vẻ thời gian và nguồn lực, phương pháp Delphi được thực hiện qua ba giai đoạn, mỗi giai đoạn cách nhau một tháng Danh sách 10 chuyên gia được dé nghị tham gia nghiên cứu, nhưng sau khi liên hệ thi chỉ có 6 chuyên gia sẵn sàng tham gia Các chuyên gia đến từ những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dệt may tại khu vực TP.HCM Trong đó có một chuyên gia là giảng viên chuyên ngành dệt may tại trường Đại học (danh sách đính kèm ở phụ lục).

Vòng Delphi đầu tiên thay vì phỏng vẫn qua bảng câu hỏi với các chuyên gia khuyết danh, thì tác giả lại thực hiện phỏng vẫn sâu trực tiếp với từng chuyên gia, và đây là điểm khác biệt cơ bản so với phương pháp truyền thông đã giới thiệu Lý do của sự thay đối này là vì chuỗi cung ứng ngành dệt may hiện còn quá mới đối với các doanh nghiệp Việt Nam Do đó, tác giả sử dụng phỏng vấn sâu để có thêm các thông tin và nhận định về chuỗi cung ứng, về hệ thông đánh giá chuỗi cung ứng từ quan điểm của các doanh nghiệp hoạt động trong ngành và chuyên gia liên quan.

Với kết quả phỏng vẫn của vòng một, bảng câu hỏi sơ bộ sẽ được thiết kế và gửi đến các chuyên gia để đánh giá lại các tiêu chí trong hệ thống đánh giá năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt may Kết qua phản hồi sẽ nhận lại sau hai tuần gửi bảng câu hỏi.

Sau khi nhận được thông tin phản hỏi từ vòng Delphi thứ 2, tác giả tiến hành xử lý kết quả với các chỉ số thống kê bao gồm: giá trị trung bình, độ lệch chuẩn và chỉ số Cronbach’s pha của từng thuộc tính trong hệ thong đánh giá Sau đó kết qua được gửi đến các chuyên gia dé thực hiện vòng Delphi thứ 3 qua hệ thông email.

Tại vòng Delphi thứ 3, các chuyên gia rà soát lại hệ thống tiêu chí đánh giá cùng với các chỉ số thống kê được cung cap, đồng thời sẽ cho ý kiến phản hồi về mức độ thống nhất của các chuyên gia về hệ thống đang xây dựng.

Thời gian thực hiện ba vòng Delphi là từ tháng 11/2013 đến 01/2014 Trong đó, thời gian tiến hành phỏng vấn sâu từ 11/2013 đến tháng 12/2013 Bảng câu hỏi của vòngDelphi thứ 2 được gửi đến các chuyên gia vào đầu tháng 12/2013 Sau một tuần nhắc nhở, tác giả đã nhận được thư phản hồi vào giữa tháng 12/2013 Hai tuần còn lại, được sử dụng dé tổng hợp và tính toán các số liệu thống kê Đầu tháng 01/2014 bang báo cáo cuối cùng được gửi đến các chuyên gia qua email, dé thông nhất mức đồng thuận về hệ thống đánh giá.

3.1.2 Phương pháp dánh giá CFMAE

3.1.2.1 Tại sao sw dụng Logic mờ trong giai đoạn 2

Khi đánh giá năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt may theo các bước đã thực hiện ở giai đoạn một sẽ tồn tại nhiều sự thiếu hiểu biết va thông tin không chính xác bởi:

> Thông tin không thể định lượng được: trong hệ thống đánh giá tồn tại cả chỉ số định tính và định lượng Các chỉ số định tính như “kiến thức quản lý” trong phát triển chuỗi cung ứng thì không thể định lượng một cách chính xác khi đánh giá.

KÉT QUÁ NGHIÊN CỨUĐánh giá “Thời gian trong chuỗi cung ứng” với các thuộc tính khá _Đánh giá “Chất lượng trong chuối cung ứng” với các thuộc tính kháĐánh giá “Tính linh hoạt chuỗi cung ứng” với các thuộc tính khácĐánh giá “Chia sẻ thông tin trong chuỗi eng ứng” với các thuộc tính khá |Đánh giá “Cải tiễn trong chuỗi cung ứng” với các thuộc tính khá _

F7 ẹ F8 Từ kết quả hồi đáp của bảng câu hỏi trên, ma trân so sánh cặp cho từng thuộc tinh được hình thành như bảng 4.8.

Bang 4.8 Ma trân so sánh cặp các thuộc tính cấp độ một

Theo phương pháp luận trong chương 3, số mờ hình tam giác với ba giá trị được xác định như bảng 3.3 sẽ giúp xây dựng ma trận so sánh cặp với số mờ hình tam giác dựa vào thông tin của ma trận bảng 4.8 Thực hiện các bước chuyên đôi các chỉ sô trong ma trận, ta sẽ có ma trận so sánh với giá trị mờ như bảng 4.9.

Ma trân so sánh cặp mờ, sẽ được sử dụng cho các bước tiếp theo trong quá trình thực hiện FAHP với sự hỗ trợ tính toán từ chương trình Matlab.

Bảng 4.9 Ma trận so sánh cặp với giá trị mờ

Ma trận so sánh cặp với các sô mờ trung bình của 194 người hồi đáp được xây dựng theo công thức 3.9 và được trình bày trong phục lục F của luận văn.

Thực hiện các tính toán trong bước ba và bôn, vecto trọng sô mờ của từng thuộc tính có giá trị như bảng 4.10

Bang 4.10 Vecto trọng số mờ W; của từng thuộc tinh

Wim aij ai2 a2 Wim 0.5359 0.7067 0.9698 Wan 0.3500 0.4387 0.6038 Wm 0.6034 0.8533 1.2073 Wan 0.9184 1.2851 1.7300 Wom 1.4611 1.9964 2.5484 Wom 0.5383 0.7099 0.9715 Warm 0.7237 0.9716 1.3045 Wom 1.5683 2.1360 2.7278

Trong bước năm, thực hiện lại các công thức khử mo từ 3.1 đến 3.5, vecto trọng SỐ khử mờ của từng thuộc tính được xác định như bảng 4.11

Bang 4.11 Vecto trọng số khử mờ của từng thuộc tính W; | Giá trị trọng số W; Giá tri trọng số

Ws 0.1397 Ws 0.2322 Theo bang 4.1, thuộc tinh quan trọng nhất trong hệ thống đánh giá năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt may là “lợi nhuận trong chuỗi cung ứng” Đây là đánh giá phù hợp với thực tiễn hiện nay của ngành khi bắt đầu vận hành và quản lý theo chuỗi cung ứng Dé tham gia vào một mắc xích trong chuỗi cung ứng, các doanh nghiệp dệt may cần phải đầu tư nhiều về nguồn vốn và nhân lực do đó hiệu quả về mặt tài chính cần được xem xét đâu tiên khi đánh giá.

Tiếp theo là tính linh hoạt trong chuỗi cung ứng, chất lượng chuỗi cung ứng và tính đổi mới trong chuỗi cung ứng ngành dệt may có trọng số mức độ quan trọng tương ứng là 0.2166, 0.1397, 0.1077, 0.1397 Day là nhóm thuộc tính đặc trưng khi xây dựng hệ thống đánh giá chuỗi cung ứng trong các mô hình lý thuyết và thực tiễn áp dụng. Đối với ngành dệt may Việt Nam trong giai đoạn quá độ từ gia công xuất khẩu sang sản xuất FOB thì ba thuộc tính trên bao phủ các giai đoạn phát triển của ngành Trong đó, tính linh hoạt có trọng số quan trọng cao, nhân mạnh đến khả năng thích ứng của doanh nghiệp dệt may đôi với các đơn hàng xuât khâu của đôi tác nước ngoài Thuộc tính “chất lượng trong chuỗi cung ứng” là nhóm thuộc tính đánh giá năng lực bên ngoài của doanh nghiệp từ quan điểm khách hàng Trong ngành dệt may, đặc biệt là gia cong xuất khẩu thì day là thuộc tính quan trọng khi sản phẩm được vào các thị trường tiêu thụ khác trên thế giới Bên cạnh đó, thuộc tính còn giúp đánh giá hiệu quả doanh nghiệp trong quá trình hoạt động với các chỉ số liên quan đến tỷ lệ lỗi Trong chuỗi cung ứng ngành dệt may, với yêu cầu sản phẩm phải luôn luôn đổi mới theo mùa, phù hợp phong cách thì thuộc tính “đổi mới trong chuỗi cung ứng” cũng dang được các doanh nghiệp trong ngành quan tâm và định hướng nghiên cứu phát triển vì vậy thuộc tính cũng có trọng quan trong hệ thông.

Trong khi đó thuộc tính “chi phí trong chuỗi cung ứng” lại có trọng số quan trọng nhỏ nhất trong hệ thống đánh giá Điều này thể hiện rõ sự thay đối về quan điểm đánh giá của các doanh nghiệp trong ngành hiện nay Từ rất lâu, chí phí là một thuộc tính không thé thiếu trong các hệ thống đánh giá năng lực doanh nghiệp Tuy nhiên trong môi trường hoạt động chuỗi cung ứng thì chi phí không còn là quan trọng nhất vì hoạt động của các doanh nghiệp hiện nay không chủ yếu dựa vào năng lực nội tại bên trong mà dựa trên các mối quan hệ và sự chia sẻ từ năng lực bên ngoài.Với quan điểm đó, hệ thống đánh giá năng lực sẽ được toàn diện và hiệu quả hơn trong doanh nghiệp.

Các thuộc tính còn lại: “Phát triển sản phẩm trong chuỗi cung ứng, chia sẻ thông tin trong chuỗi cung ứng và thời gian trong chuỗi cung ứng” cũng có mức đóng góp vào hệ thống đáng giá năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt may với trọng số quan trọng dao động từ 0.0793 đến 0.0934.

Tóm lại, trọng số độ quan trọng W; của tám thuộc tính trong hệ thống đánh giá năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt may có được thông qua thực hiện phương pháp FAHP, với sự hỗ trợ của logic mờ đã góp phân loại bỏ sự thiếu hiểu biết về thông tin và tính chủ quan trong đánh giá Kết quả đạt được dao động từ 0.0506 đến 0.2322 của tám thuộc tính đã phần nào thể hiện đúng đặc trưng của ngành hiện nay Với các trọng SỐ W; này, kết hợp giá trị đánh giá h; ở giai đoạn một của phương pháp CFMAE thì năng lực của một chuỗi cung ứng cụ thể sẽ được đánh giá.

4.3.4 Kết quả cuối cùng của CFMAEPhương pháp cộng tính trọng số đơn giản (SAW) sẽ được thực hiện để đánh giá năng lực của một chuỗi cung ứng nhất định dựa trên kết quả về giá trị đánh giá h; trong giai đoạn một và trọng số W; trong giai đoạn hai của phương pháp CFMAE Chỉ số năng lực chuỗi cung ứng được xác định qua công thức

SC, =hị.W¡ + ho.W2 + hg.W3 + hạ W¿ + hs.Ws + he.We + h7.W7 + hg.We (4.1)

Với 194 mẫu khảo sát đáp ứng tốt yêu cầu bao phủ về vi tri địa lý ở khu vực TpHCM va day đủ các mặc xích trong chuỗi cung ứng ngành dệt may thì các giá trị trọng số W; trong nghiên cứu được xem là giá tri trọng số chung cho toàn ngành Khi đó, công thức trên được viết lại thành

Với một chuỗi cung ứng nhất định và các chỉ số đánh giá như hệ thong đã xây dựng, thì giá trị h, sẽ được xác định qua tính độ do mờ và tích phân mo trong giai đoạn một của phương pháp CFMAE Khi đó, chỉ số năng lực của chuỗi cung ứng SC, sẽ được tính theo công thức (4.2) Kết quả SC,, sẽ giúp doanh nghiệp xem lại quá trình hoạt động và quản lý chuỗi cung ứng dựa trên các thuộc tính và chỉ số trong mô hình Đồng thời biết được thuộc tính nào có trọng số W; lớn sẽ giúp doanh nghiệp tập trung nguồn lực đúng mục tiêu dé đạt kết quả hoạt động tốt nhất Tiếp theo trong chương 5 sẽ áp dụng mô hình để đánh giá năng lực chuỗi cung ứng tại một doanh nghiệp thực tế.

4.4 Tong kết chương 4 Dựa vào các nghiên cứu lý thuyết về quản lý chuỗi cung ứng và phân tích đặc trưng của ngành, tác giả đã xây dựng được 32 chỉ số đánh giá cấp hai tương ứng với tám thuộc tính cơ bản đã được xác định trong chương 2 Kết thúc bước này, hệ thống đánh giá năng lực theo dạng phân cấp được hình thành gom 8 thuộc tinh cap mot va 32 chi số cấp hai dé chuẩn bị thực hiện các vòng Delphi trong nghiên cứu.

Sau khi thực hiện vòng Delphi đầu tiên, hệ thống đánh giá năng lực được đề xuất bổ sung thêm các thuộc tính và chỉ số đánh giá bởi các chuyên gia Theo đó, chỉ số đánh giá “Kiến thức của người quản lý” được thêm vào dé đánh giá thuộc tính “Phát triển sản phẩm trong chuỗi cung ứng” Thuộc tính “Thời gian trong chuỗi cung ứng” được bổ sung thêm chỉ số đánh giá “Thời gian vòng quay ton kho” bên cạnh các chỉ số đã có Chỉ số đánh giá “Tính chính xác của dự báo” được đề xuất thêm dé đánh giá thuộc tính “Chất lượng của chuỗi cung ứng” Bên cạnh đó hai thuộc tính “Hiệu suất chuối cung ứng” và “Hiệu qua quan lý tai sản chuôt cung ứng” được các chuyên gia dé nghị b6 sung vào mô hình tương ứng với sáu chỉ số đánh giá cấp hai sau: hiệu suất sử dụng vốn; hiệu suất nguồn lao động; hiệu suất nguyên vật liệu; hiệu suất nguén năng lực; vòng quay tài sản và chu kỳ dòng tiên Kết quả hệ thông đánh giá đến giai đoạn này gồm 10 thuộc tính cấp một và 42 chỉ số đánh giá cấp hai.

Sau vòng Delphi thứ hai, với các chỉ số thống kê gồm trị trung bình, độ lệch chuẩn và hệ số Cronbach’s alpha, các chuyên gia đã thống nhất loại bỏ hai thuộc tính “Hiệu suất chuỗi cung ứng” và “Hiệu quả quản lý tài sản chuỗi cung ứng” với các chỉ số đánh giá cấp hai tương ứng trong hệ thống, do có độ phân tán cao trong kết quả đánh giá Khi đó, mô hình hiện tai chỉ còn 8 thuộc tính cấp một và 35 chỉ số cấp hai.

Cuối cùng, vòng Delphi thứ ba đã đạt được sự thống nhất của tất cả các chuyên gia về hệ thong đánh giá năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt may Theo đó, một bang câu hỏi khảo sát được hình thành sau vòng Delphi này.

ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH TẠI CÔNG TY MAY NHÀ BÈ

Chương 5 sẽ trình bày, kết quả đánh giá năng lực chuỗi cung ứng tại Công ty may Nhà Bè dựa trên mô hình tính toán và kết quả nghiên cứu ở chương 4 Phương pháp thực hiện chủ yếu là thảo luận với đại diện doanh nghiệp: ông Phan Hòa — Phó trưởng phòng sản xuất, về hệ thống tiêu chí đã xây dựng trong khoảng thời gian 45 phút.

Dong thời, đại diện doanh nghiệp sẽ tự đánh giá năng lực các tiêu chí trong hệ thống dựa trên mục tiêu, kế hoạch chiến lược và thực trạng vận hành chuỗi cung ứng của công ty trên thang đo bảy điểm từ hoàn toàn không tốt đến hoàn toàn rất tốt.

5.2 Đánh gia mô hình tại Công ty may Nhà Bè

5.2.1 Giới thiệu tổng quan Công ty NBC - Tổng Công ty CP may Nhà Bè là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong ngành dệt may Việt Nam Được thành lập từ năm 1973 với hai xí nghiệp đến nay NBC đã có hơn 35 đơn vị và xí nghiệp với gần 20.000 cán bộ công nhân viên, 15.000 máy móc thiết bị chuyên dụng, hiện đại, và đạt doanh thu trên 100 tỷ mỗi năm.

Hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất và bán lẻ hàng may mặc cho thị trường trong nước, xuất khẩu sang thị trường quốc tế và các hoạt động đầu tư, thương mại, dịch vụ với các sản phẩm chủ lực là thời trang công sở như vest, sơ mi, quan tay, Sau 30 năm hoạt động NBC đã tạo được uy tín với khách hàng về năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm và thương hiệu trên thị trường.

Từng bước hoàn thiện các mắc xích trong quá trình sản xuất từ chủ động nguyên liệu vật liệu đầu vào đến thị trường đầu ra, NBC đã từng bước áp dụng quản lý chuỗi cung ứng vào doanh nghiệp từ năm 2008 Hiện tại công ty đã hình thành cơ bản sơ đồ chuỗi giá trị và kết nối chuỗi cung ứng với một số nhà cung cấp nguyên vật liệu và các trung tâm phân phối, bán lẻ ở thị trường trong nước Riêng thị trường xuất khẩu NBC vẫn hoạt động theo hình thức gia công với mẫu mã và yêu cầu nguyên vật liệu từ đối tác.

Trước xu hướng chung của ngành là “Đây mạnh tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu”, NBC đã tham gia nghiên cứu với mong muốn kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho doanh nghiệp có định hướng và rà soát lại hoạt động chuỗi cung ứng trước khi tham gia vào chuôi cung ứng toàn câu của ngành dệt may.

5.2.2 Thảo luận với đại diện công ty và thu thập kết quả đánh giá May Nhà Bè tham gia vào nghiên cứu từ những vòng Delphi đầu tiên, và đã có nhiều đóng góp quan trong dé hình thành hệ thong đánh giá năng lực chuỗi cung ứng trong giai đoạn đầu của nghiên cứu Vì vậy, các thuộc tính và chỉ số đánh giá trong mô hình đã được thống nhất từ các vòng nghiên cứu trước Do đó, phần thảo luận này chủ yếu trình bày kết quả xử lý số liệu với trọng số W; của từng thuộc tính và kết quả độ đo mờ để tính giá trị đánh giá h; khi đánh giá năng lực chuỗi cung ứng tại công ty.

5.2.2.1 Thao luận về trọng số W; của tám thuộc tính trong hệ thong Trong phan này, tác giả đưa ra trong số của tám thuộc tính theo thứ tự giảm dan như bang 5.1 để thảo luận và tim sự thống nhất từ phía đại diện công ty cho bộ trọng số được sử dụng để đánh giá năng lực chuỗi cung ứng.

Bang 5.1 Thứ tự giảm dan trong số của tám thuộc tính trong hệ thống đánh gia

Lợi nhuận trong toàn chuỗi cung ứng 0.2322 Tính linh hoạt trong chuỗi cung ứng 0.2166 Chat lượng trong chuỗi cung ứng 0.1397 Cải tiến trong chuỗi cung ứng 0.1077 Thời gian trong chuỗi cung ứng 0.0934 Chia sẻ thông tin trong chuỗi cung ứng 0.0797 Phát triển sản phẩm trong chuỗi cung ứng 0.0793 Chi phí trong chuỗi cung ứng 0.0506

Nhìn chung đại diện may Nhà Bè đồng ý với trọng số của tám thuộc tính trên từ kết quả xử lý dữ liệu của các bảng khảo sát Tuy nhiên, có một vài điểm góp ý như sau:

[1] Trọng số của thuộc tính “phát triển sản phẩm trong chuỗi cung ứng” với kết quả trên là tương đối thấp trong dài hạn, nên đánh giá lại để có hiệu chỉnh hợp lý hơn Vì theo quan điểm doanh nghiệp thì đây là một thuộc tính quan trọng dành riêng cho ngành dệt may Đối với thị trường trong nước, hàng năm may Nhà Bè phải liên tục đưa ra thị trường nhiều mẫu thiết kế mới, với chất liệu đa dạng, phù hợp với phong cách để có giữ vững thị phần Riêng thị trường xuất khẩu thì mỗi đơn đặt hàng đã bao gôm nhiều mẫu thiết kế khác nhau được cung cấp từ nước nhập khẩu Điều đó góp phan khang định năng lực phát triển sản phẩm trong chuỗi là quan trọng đối với ngành dệt may khi đặc tính sản phẩm là mau lỗi thời Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay thì trọng số trên có thé sử dung dé đánh giá vì năng lực nghiên cứu va phát triển sản phẩm hiện tại của rất nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực dệt may còn rất thấp, đa phân công ty hoàn toàn chỉ gia công theo mẫu sẵn có Nhưng trong dài hạn, khi các công ty đã hoàn toàn tham gia vào chuỗi cung ứng thì trọng số năng lực của thuộc tính này cần phải được xem xét và đánh giá lại cho phù hợp.

[2] Thuộc tính cải tiễn trong chuỗi cung ứng có trọng số là 0.1077 thì quá cao cho chuỗi cung ứng ngành dệt may Những cải tiễn về kỹ thuật, vật liệu trong dệt may bị đây bởi sự phát triển của khoa học công nghệ, nghiên cứu vật liệu mới Do đó, yêu cầu thời gian dài để có những cải tiến trong kỹ thuật và đánh giá hiệu quả, kế cả áp dụng những phương thức quản lý vận hành mới như lean, quản lý chuỗi cung ứng, TỌP Tại Nhà Bè thì trong năm năm trở lại đây vẫn không có một đối mới nào trong kỹ thuật may, vật liệu, chỉ có áp dụng những phương thức quản lý vận hành mới như lean, đo lường lao động Vì vậy, nếu trọng số thuộc tính này quá cao thì vô tình đánh giá thiếu chính xác năng lực của chuỗi cung ứng vì các chỉ số của thuộc tính phụ thuộc nhiều vào thời gian và sự phát triển công nghệ trong lĩnh vực dệt may.

[3] Nếu nhìn xuyên suốt toàn chuỗi cung ứng thì những trọng số trên tương đối phù hợp dé đánh giá năng lực của một chuỗi cung ứng Vì trọng số trên có được thông qua đánh giá của nhiều mắc xích, nhiều doanh nghiệp với quy mô, quan điểm khác nhau trong chuỗi cung ứng dệt may Vì vậy, sẽ có doanh nghiệp mạnh thuộc tính này, nhưng sẽ yếu ở thuộc tính khác và tất cả sẽ bù trừ qua lại với nhau trong toàn chuỗi cung ứng.

Bên cạnh đó, kết quả trọng số còn thể hiện quan điểm chung của các thành viên trong ngành, với cỡ mẫu mà tác giả thu thập là đáng tin cậy thì đây là một thông tin quan trọng cho các doanh nghiệp nhìn lại quá trình vận hành của công ty để đáp ứng đúng yêu cau của ngành.

Tóm lại, sau gần 10 phút thảo luận nội dung trên, tác giả đã ghi nhận lại nhiều ý kiến về trọng số của các thuộc tính trong hệ thống Tuy nhiên, đại diện doanh nghiệp vẫn đồng ý sử dụng những trọng số trên để đánh giá năng lực chuỗi cung ứng của công ty.

Ngày đăng: 09/09/2024, 16:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.2 Các thành phan chuỗi cung ứng mở rộng Nguồn: Michael Hugos, Essentials of Supply chain management (2010). - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Xây dựng hệ thống đành giá năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt may khu vực Tp. HCM
Hình 2.2 Các thành phan chuỗi cung ứng mở rộng Nguồn: Michael Hugos, Essentials of Supply chain management (2010) (Trang 23)
Hình 2.3 Các thành phần chuỗi cung ứng dệt may theo Forza & Vinelli (1997) - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Xây dựng hệ thống đành giá năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt may khu vực Tp. HCM
Hình 2.3 Các thành phần chuỗi cung ứng dệt may theo Forza & Vinelli (1997) (Trang 23)
Hình 2.4 Quá trình tạo sản phẩm may mặc theo Burn & Bryant (2002) - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Xây dựng hệ thống đành giá năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt may khu vực Tp. HCM
Hình 2.4 Quá trình tạo sản phẩm may mặc theo Burn & Bryant (2002) (Trang 24)
Hình 2.5 Khung mẫu đo lường chuỗi cung ứng - Brewer & Speh (2000) - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Xây dựng hệ thống đành giá năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt may khu vực Tp. HCM
Hình 2.5 Khung mẫu đo lường chuỗi cung ứng - Brewer & Speh (2000) (Trang 28)
Hình 2.6 Quan hệ giữa chuỗi cung ứng & BSC - Brewer & Spch (2000)e Dòng thông tin trong chuỗi - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Xây dựng hệ thống đành giá năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt may khu vực Tp. HCM
Hình 2.6 Quan hệ giữa chuỗi cung ứng & BSC - Brewer & Spch (2000)e Dòng thông tin trong chuỗi (Trang 29)
Bảng 2.5 Các chỉ số đo lường năng lực quá trình logistics - Keebler et al. (1999) - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Xây dựng hệ thống đành giá năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt may khu vực Tp. HCM
Bảng 2.5 Các chỉ số đo lường năng lực quá trình logistics - Keebler et al. (1999) (Trang 33)
Hình quan trọng của MADM được trình bày trong lý thuyết này. Kê từ khi được giới thiệu bởi Satty (1980), AHP đã được sử dụng trong nhiều lĩnh vực ra quyết định khác nhau - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Xây dựng hệ thống đành giá năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt may khu vực Tp. HCM
Hình quan trọng của MADM được trình bày trong lý thuyết này. Kê từ khi được giới thiệu bởi Satty (1980), AHP đã được sử dụng trong nhiều lĩnh vực ra quyết định khác nhau (Trang 38)
Bảng 2.8 Độ đo mờ của tập X - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Xây dựng hệ thống đành giá năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt may khu vực Tp. HCM
Bảng 2.8 Độ đo mờ của tập X (Trang 44)
Bảng 2.9, tác giả tổng hợp một số nghiên cứu về FAHP để thấy được những ưu và nhược điểm của phương pháp. - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Xây dựng hệ thống đành giá năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt may khu vực Tp. HCM
Bảng 2.9 tác giả tổng hợp một số nghiên cứu về FAHP để thấy được những ưu và nhược điểm của phương pháp (Trang 46)
Hình 2.9 Mô hình đánh giá thứ bậc của hệ thong - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Xây dựng hệ thống đành giá năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt may khu vực Tp. HCM
Hình 2.9 Mô hình đánh giá thứ bậc của hệ thong (Trang 47)
Hình 2.10 Quá trính tính toán cua CFMAE - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Xây dựng hệ thống đành giá năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt may khu vực Tp. HCM
Hình 2.10 Quá trính tính toán cua CFMAE (Trang 48)
Hình 2.8 Mô hình phân cấp hệ thống đánh giá năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt may - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Xây dựng hệ thống đành giá năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt may khu vực Tp. HCM
Hình 2.8 Mô hình phân cấp hệ thống đánh giá năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt may (Trang 50)
Hình 3.1 trình bày các bước nghiên cứu tác giả thực hiện để đạt được các mục tiêu - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Xây dựng hệ thống đành giá năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt may khu vực Tp. HCM
Hình 3.1 trình bày các bước nghiên cứu tác giả thực hiện để đạt được các mục tiêu (Trang 51)
Hình 3.2 Hình anh minh hoa bảy thang do trong hệ thống mờ của matlab - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Xây dựng hệ thống đành giá năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt may khu vực Tp. HCM
Hình 3.2 Hình anh minh hoa bảy thang do trong hệ thống mờ của matlab (Trang 55)
Bảng 3.3 Hàm số mờ tam giác - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Xây dựng hệ thống đành giá năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt may khu vực Tp. HCM
Bảng 3.3 Hàm số mờ tam giác (Trang 58)
Hình 3.3 Quy trình chọn mẫu - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Xây dựng hệ thống đành giá năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt may khu vực Tp. HCM
Hình 3.3 Quy trình chọn mẫu (Trang 61)
Hình 4.1 Mối quan hệ giữa các thuộc tính mô hình & thé điểm cân bằng - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Xây dựng hệ thống đành giá năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt may khu vực Tp. HCM
Hình 4.1 Mối quan hệ giữa các thuộc tính mô hình & thé điểm cân bằng (Trang 63)
Hình 4.2 Mô hình phân cấp hệ thống đánh giá năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt may - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Xây dựng hệ thống đành giá năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt may khu vực Tp. HCM
Hình 4.2 Mô hình phân cấp hệ thống đánh giá năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt may (Trang 70)
Bảng 4.3 là kết quả tính toán hệ số Cronbach’s alpha của từng thuộc tính dựa trên thông tin phản hồi từ bảng câu hỏi của các chuyên gia - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Xây dựng hệ thống đành giá năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt may khu vực Tp. HCM
Bảng 4.3 là kết quả tính toán hệ số Cronbach’s alpha của từng thuộc tính dựa trên thông tin phản hồi từ bảng câu hỏi của các chuyên gia (Trang 79)
Hình 4.3 Mô hình phân cấp hệ thong đánh gia năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt maycho vòng Delphi thir 2 - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Xây dựng hệ thống đành giá năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt may khu vực Tp. HCM
Hình 4.3 Mô hình phân cấp hệ thong đánh gia năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt maycho vòng Delphi thir 2 (Trang 80)
Hình 4.4 Mô hình phân cấp hệ thống đánh giá năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt may cuối cùng cho nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Xây dựng hệ thống đành giá năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt may khu vực Tp. HCM
Hình 4.4 Mô hình phân cấp hệ thống đánh giá năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt may cuối cùng cho nghiên cứu (Trang 82)
Hình 4.5 Lĩnh vực hoạt động - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Xây dựng hệ thống đành giá năng lực chuỗi cung ứng ngành dệt may khu vực Tp. HCM
Hình 4.5 Lĩnh vực hoạt động (Trang 84)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN