1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

dự án các biện pháp khẩn cấp chống lại biến đổi khí hậu và các tác động của biến đổi khí hậu

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Biện Pháp Khẩn Cấp Chống Lại Biến Đổi Khí Hậu Và Các Tác Động Của Biến Đổi Khí Hậu
Tác giả Nguyễn Phạm Huỳnh Như, Đinh Thị Cẩm Nhung, Lữ Thị Huỳnh Như, Trần Hải Ninh, Nguyễn Minh Như, Trần Minh Yến Nhi, Đinh Ngọc Phát
Chuyên ngành Kỹ Năng Mềm
Thể loại Bài Thi Cuối Kỳ
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 803,95 KB

Nội dung

TÍNH CẤP THIẾT CỦA DỰ ÁN Trong các xã hội công nghiệp, với sự phát hiện những nguồn năng lượng mới, vật liệu mới và kỹ thuật sản xuất tiến bộ hơn nhiều, con người đã tác động mạnh mẽ vào

Trang 1

BÀI THI CUỐI KỲMÔN KỸ NĂNG MỀMLỚP: 212_71SSK020003_06

DỰ ÁNCÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP CHỐNG LẠI BIẾNĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI

KHÍ HẬU

Nguyễn Phạm Huỳnh Như - 217320108983Đinh Thị Cẩm Nhung - 2173201081514

Lữ Thị Huỳnh Như - 2173201081110Trần Hải Ninh - 2173801070199Nguyễn Minh Như - 2173801070241Trần Minh Yến Nhi - 2173201080910Đinh Ngọc Phát - 2173801070150

Trang 2

6.1 Các biện pháp khắc phục biến đổi khí hậu hiệu quả nhất 3

6.2 Kế hoạch chi tiết thực hiện dự án 4

PHẦN II BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN 7

1 GIỚI THIỆU CHUNG 7

2 Ý NGHĨA, ĐIỂM MỚI CỦA DỰ ÁN 7

3 THÔNG TIN VỀ ĐỐI TƯỢNG TIẾP CẬN DỰ ÁN 7

4 QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN 9

5 KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN 9

TÀI LIỆU THAM KHẢO 11

Trang 3

KỸ NĂNG MỀM - NHÓM 4PHẦN I KẾ HOẠCH DỰ ÁN

1 Ý TƯỞNG DỰ ÁN

Dự án thuộc mục tiêu số 13 trong 17 mục tiêu phát triển bền vững

2 KHÁI QUÁT Ý TƯỞNG THỰC HIỆN

- Tuyên truyền và nâng cao ý thức của người dân về tính cấp thiết của biến đổi khí hậu- Khuyến khích sử dụng phương tiện công cộng

- Trồng thêm nhiều cây xanh- Tổ chức các hoạt động cộng đồng liên quan đến việc biến đổi khí hậu và các phương pháp để hạn chế sự biến đổi khí hậu

3 TÍNH CẤP THIẾT CỦA DỰ ÁN

Trong các xã hội công nghiệp, với sự phát hiện những nguồn năng lượng mới, vật liệu mới và kỹ thuật sản xuất tiến bộ hơn nhiều, con người đã tác động mạnh mẽ vào tài nguyên thiên nhiên và môi trường, can thiệp một cách trực tiếp và nhiều khi thô bạo vào các hệ thiên nhiên Để chế ngự thiên nhiên, con người nhiều khi đã tạo nên những mâu thuẫn sâu sắc giữa mục tiêu phát triển của xã hội loài người với các quá trình diễn biến của tự nhiên Để đạt tới những năng suất cao trong sản xuất nông nghiệp, con người đã chuyển đổi các dòng năng lượng tự nhiên, cắt nối các mắt xích thức ăn vốn có của thiên nhiên, đơn điệu hoá các hệ sinh thái, sử dụng năng lượng bổ sung to lớn để duy trì những cân bằng nhân tạo mong manh

Đặc biệt là trong nửa cuối thế kỷ XX, sau những năm hồi phục hậu quả của thế chiến lần thứ hai, hàng loạt nước tư bản chủ nghĩa cũng như xã hội chủ nghĩa tiếp tục đi sâu vào công nghiệp hoá, nhiều nước mới được giải phóng khỏi chế độ thực dân cũng có điều kiện phát triển mạnh mẽ nền kinh tế của mình Một số nhân tố mới như cách mạng khoa học và kỹ thuật, sự bùng nổ dân số, sự phân hoá các quốc gia về thu nhập đã tạo nên nhiều nhu cầu và khả năng mới về khai thác tài nguyên thiên nhiên và can thiệp vào môi trường Trật tự bất hợp lý về kinh tế thế giới đã tạo nên hai loại ô nhiễm: ô nhiễm do thừa thãi tại các nước tư bản chủ nghĩa phát triển và ô nhiễm do đói nghèo tại các nước chậm phát triển về kinh tế Ở thời điểm hiện tại, 13 triệu hecta rừng đang bị biến mất mỗi năm trong khi sự suy thoái đất đã dẫntới sa mạc hóa 3.6 tỉ hecta Mặc dù có tới 15% đất hiện tại đang được bảo vệ, sự đa dạng sinh học vẫn đang gặp nguy hiểm Nạn phá rừng và sa mạc hóa – gây ra bởi hoạt động của con người và biến đổi khíhậu – đặt ra thách thức cho việc phát triển bền vững và gây ảnh hưởng đến cuộc sống và tính mạng của hàng triệu người trong cuộc chiến chống lại nghèo đói

Có thể nói rằng mọi vấn đề về môi trường đều bắt nguồn từ phát triển Nhưng con người cũng như tất cả mọi sinh vật khác không thể ngừng tiến hoá và ngừng sự phát triển của mình Đó là quy luật của sự sống, của tạo hoá mà vạn vật đều phải tuân theo một cách tự giác hay không tự giác

1

Trang 4

KỸ NĂNG MỀM - NHÓM 4

4 ĐỐI TƯỢNG THỤ HƯỞNG/ ĐỐI TƯỢNG TÁC ĐỘNG

Đối tượng thụ hưởng và đối tượng tác động dự án ngăn chặn biến đổi khí hậu

Con người chính là đối tượng thụ hưởng và cũng là đối ượng tác động đến dự án ngăn chặn biến đổi khí hậu

Hiện tượng thời tiết khắc nghiệt gia tăng là minh chứng cho thấy cho thấy thiên nhiên đang ứng phó với biến đổi khí hậu do con người tạo ra và hợp tác với thiên nhiên sẽ là một trong những giải pháp tốt nhất để khôi phục lại sự cân bằng

Con người tác động như thế nào đến việc ngăn chặn biến đổi khi hậu?

 Con người nên cải tạo cơ sở hạ tầng thân thiện với môi trường sẽ giúp cải thiện tình trạng biến đổi khí hậu

 Con người nên hạn chế sử dụng nguyên liệu hóa thạch  Con người nên Giảm chi phí chi tiêu sẽ giúp giảm các hoạt động sản xuất. Con người nên tiết kiệm điện sẽ giúp giảm sự ô nhiễm môi trường khá hiệu quả. Con người nên ăn uống thông minh, tăng cường rau, hoa quả

 Con người nên khai thác nguồn năng lượng mới thay thế các nguồn năng lượng tự nhiên. Con người nên sống xanh

Những điều trên con người đã tác động đến việc ngăn chặn biến đổi khí hậu

Vậy con người sẽ được thụ hưởng từ việc ngăn chặn biến đổi khí hậu?

- Con người sẽ giảm được việc phải hứng chịu những thiên tai và dịch bệnh cho biến đổi khí hậu gây ra

- Nền kinh tế sẽ không còn chịu tác động từ các sự kiện khí hậu khốc liệt và thường xuyên hơn đang gây áp lực lên các nền kinh tế

- Con người sẽ được năng cao chất lượng cuộc sống, khi chúng ta sống xanh.- Quan tâm và chung tay hành động, chúng ta sẽ giúp cho Trái Đất ngày một xanh tươi, cuộc sống

trở nên tốt đẹp hơn.- Con người sẽ sống trong môi trường sinh thái lành mạnh

5 MỤC TIÊU DỰ ÁN

Để khuyên khích và đảm bảo việc bảo tồn, phục hồi và sử dụng bền vững hệ sinh thái nước ngọt trên cạn, đặc biệt là rừng, đất ngập nước, núi và vùng đất khô, theo các nghĩa vụ và theo thỏa thuận Đến năm 2020, thúc đẩy thực hiện quản lý bền vững tất cả các loại rừng, ngăn chặn nạn phá rừng, khôi phục

2

Trang 5

KỸ NĂNG MỀM - NHÓM 4

rừng bị suy thoái và tăng đáng kể việc trồng mới rừng và tái trồng rừng trên toàn cầu Năm 2030, chúng ta đưa ra những hành động, biện pháp, cách chống sa mạc hóa, khôi phục đất và các vùng đất bị suy thoái, chống xói mòn, bao gồm cả đất bị ảnh hưởng bởi sa mạc hóa, hạn hán và lũ lụt, và biết tận dụng những hệ sinh thái tự nhiên trên cạn một cách hợp lý, cố gắng đạt được một thế giới trung lập suy thoái đất Đảm bảo việc bảo tồn các hệ sinh thái núi, bao gồm đa dạng sinh học của chúng, để tăng cường năng lực cung cấp các lợi ích cần thiết cho sự phát triển bền vững.Hành động khẩn cấp để đáng kể để giảm sự suy thoái của môi trường sống tự nhiên, ngăn chặn sự mất đa dạng sinh học và đến năm 2020, bảo vệ và ngăn chặn sự tuyệt chủng của các loài bị đe dọa Thúc đẩy chia sẻ công bằng và tương đương các lợi ích phát sinh từ việc sử dụng các nguồn gen và thúc đẩy việc tiếp cận phù hợp vào các tàinguyên đó, theo thỏa thuận quốc tế

6 KẾ HOẠCH

6.1 Các biện pháp khắc phục biến đổi khí hậu hiệu quả nhất

Biến đổi khí hậu sẽ càng gia tăng cả về số lượng và mức độ nặng nề khi chúng ta không có biện pháp ứng biến kịp thời Do đó, có thể thấy rằng việc xây dựng các biện pháp khắc phục tình trạng này là vô cùng quan trọng và cần thiết

Dưới đây là một số biện pháp khắc phục biến đổi khí hậu Mang lại hiệu quả cao từ những nghiên cứu của chuyên gia:

Cải tạo, nâng cấp hạ tầng

Các chuyên gia nhận định rằng, cơ sở hạ tầng chiếm gần ⅓ lượng phát tán khí thải gây hiệu ứng nhà kính trên trái đất Do đó, việc cải tạo cơ sở hạ tầng thân thiện với môi trường sẽ giúp cải thiện tình trạng biến đổi khí hậu

Ngoài ra, hệ thống giao thông thuận lợi cũng sẽ góp một phần nhỏ trong việc giảm tải lượng khí thải doxe cộ thải ra môi trường Các khu công nghiệp cần quy hoạch khoa học, xử lý khí thải để giảm lượng ô nhiễm môi trường

Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch

Sử dụng nhiên liệu hóa thạch như than, dầu, khí thiên nhiên… Đang gây ra hiệu ứng nhà kính rất lớn Chính vì vậy, để khắc phục biến đổi khí hậu cần phải tìm ra giải pháp an toàn Hoặc sử dụng các nguồnnhiên liệu thay thế an toàn như nhiên liệu sinh học, …

Giảm chi tiêu

Giảm chi phí chi tiêu sẽ giúp giảm các hoạt động sản xuất Từ đó lượng khí thải gây nên hiệu ứng nhà kính của các nhà máy cũng bị hạn chế Chúng ta có thể sử dụng các nguồn nguyên liệu an toàn hoặc tái chế để tiết kiệm sản xuất

Bảo vệ tài nguyên rừng

3

Trang 6

KỸ NĂNG MỀM - NHÓM 4

Hiện nay, nạn chặt phá rừng đang ngày càng gia tăng không chỉ ở nước ta mà còn trên thế giới Do đó, việc ngăn chặn tình trạng chặt phá rừng sẽ giúp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Thêm nữa, chúng ta cần phải nâng cao ý thức, trồng cây xanh; Không xả rác thải ra môi trường để bảo vệ tài nguyên thiên nhiênquý giá này

Tiết kiệm điện, nước

Tiết kiệm điện sẽ giúp giảm sự ô nhiễm môi trường khá hiệu quả Người dân có thể sử dụng các thiết bịđiện tiết kiệm, tắt khi không sử dụng Thêm nữa, nguồn nước không phải là tài nguyên vô tận Chúng tacần phải sử dụng tiết kiệm nguồn nước để không làm suy kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên

Làm việc gần nhà

Khi đi làm xa, con người cần phải sử dụng các phương tiện tham gia giao thông Từ đó lại tăng thêm một lượng chất thải nhất định vào môi trường Vì vậy, khi làm việc gần nhà, chúng ta có thể đi bộ hoặc đi xe đạp Giúp giảm lượng khí thải vào môi trường Đây là biện pháp khắc phục biến đổi khí hậu ai cũng có thể thực hiện được

Ăn uống thông minh, tăng cường rau, hoa quả

Việc trồng rau xanh – sạch, không dùng phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật Sẽ hạn chế được các lượng chất độc hại ra môi trường Ngoài ra, nếu ăn nhiều rau xanh, ăn ít thịt sẽ hạn chế được hoạt động chăn nuôi Nơi tác động lớn đến hiện tượng làm tăng hiệu ứng nhà kính

Vì thế, việc ăn uống thông minh vừa tốt cho sức khỏe Lại vừa là biện pháp khắc phục biến đổi khí hậu lành mạnh trong đời sống của con người

Mỗi cặp vợ chồng chỉ nên sinh 1 con

Số người gia tăng sẽ làm cho nhu cầu về ăn mặc, đi lại, tiêu dùng của toàn cầu ngày càng tăng cao, từ đó trái đất sẽ phải đối mặt với hàng loạt nguy cơ ô nhiễm khác nhau

Vì thế, mỗi cặp vợ chồng chỉ nên sinh 1 con sẽ giúp cho dân số thế giới gia tăng trong mức kiểm soát, hạn chế các phát sinh và giúp xã hội phát triển bền vững

Khai thác những nguồn năng lượng mới

Các nguồn tài nguyên thiên nhiên sẽ ngày càng cạn kiệt nếu như con người không tìm kiếm thêm nguồn nhiên liệu mới Với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, các chuyên gia đã khai phá ra những nguồn năng lượng mới an toàn với môi trường như năng lượng từ mặt trời, gió, nhiệt, sóng biển và ethanol từ cây trồng, hydro từ quá trình thủy phân nước, …

Trên đây là những biện pháp khắc phục biến đổi khí hậu được các chuyên gia nghiên cứu, phân tích và đưa ra để áp dụng vào thực tiễn Môi trường là chính cuộc sống của chúng ta, vì thế cần phải hành độngngay, áp dụng các biện pháp vào thực tiễn để đẩy lùi ô nhiễm, ngăn ngừa biến đổi khí hậu có thể xảy ra.Khi môi trường trong xanh thì mới đem lại sự phát triển toàn diện, bền vững cho nền kinh tế, xã hội và cuộc sống của người dân

4

Trang 7

KỸ NĂNG MỀM - NHÓM 46.2 Kế hoạch chi tiết thực hiện dự án

 Tiến độ thực hiện

Thời gianMục tiêu

cần hoànthành

Các đầu mục côngviệc

Người phụ tráchKinh phí cần

Tuần 1(14/02/2022-27/02/2002)

Lên ý tưởng và phân chia khu vực hoạt động

- Tuyên truyền cho người dân về tình hình nghiêm trọng của việc biến đổi khí hậu hiện nay - Phát động phong trào ( thu gom rác vỉa hè)

- Đinh Ngọc Phát- Nguyễn Phạm Huỳnh Như

2.000.000VNĐ

Tuần 2(28/02/2022-13/03/2022)

Đến các điểm trường THPT, THCS - Treo băng rôn tuyên truyền trước các điểm trường

- Treo băng rôn tuyên truyền trước các điểm trường

- Tổ chức diễn thuyết về nguyên nhân, hậu quả của biến đổi khí hậu

- Trần Hải Ninh - Trần Minh Yến Nhi - Lữ Thị Huỳnh Như

5.000.000VNĐ

Tuần 3(14/03/2022-27/03/2022)

Đi đến một số tỉnh lân cận đểthực hiện dự án

- Thu gom rác thải thuốc bảo vệ thực vật dọc các kênh rạch - Tuyên truyền cho các nông dân về bảo vệ môi trường

- Nguyễn Minh Như - Đinh Thị Cẩm Nhung

5.000.000VNĐ

 Chi tiết phân công nhiệm vụ theo từng cá nhân:

STT

cần có

Thời hạnhoàn thành

1 2173801070150

Đinh Ngọc Phát Nhóm

trưởng

- Chỉ đạo thực hiện- Tuyên truyền cho người dân về tình hình nghiêm trọng

Hình ảnh và video clip quá trình thựchiện

(14/02/2022-27/03/2022)

5

Trang 8

KỸ NĂNG MỀM - NHÓM 4

của việc biến đổi khí hậu hiện nay2 2173201081110 Lữ Thị Huỳnh Như Thư ký - Giám sát thực hiện

- Tổ chức diễn thuyếtvề nguyên nhân, hậu quả của biến đổi khí hậu

Ghi chú quá trình thực hiện

(14/02/2022-27/03/2022)

3 2173201081514

Đinh Thị Cẩm Nhung

Thành viên

- Thu gom rác thải thuốc bảo vệ thực vậtdọc các kênh rạch

Hình ảnh video clip kếtquả

(14/03/2022-27/03/2022)4 217380107024

Chữ ký cam kết của các nông dân

(14/03/2022-27/03/2022)5 217320108091

Hình ảnh và video clip quá trình thựchiện

(28/02/2022-13/03/2022)6 217380107019

9

Trần Hải Ninh Thành

Thành viên

- Treo băng rôn tuyên truyền trước các điểm trường

Hình ảnh và video clip quá trình thựchiện

(28/02/2022-13/03/2022)7 217320108983 Nguyễn Phạm

Huỳnh Như

Thành viên

- Phát động phong trào ( thu gom rác vỉa hè)

Hình ảnh và video clip quá trình thựchiện

(14/02/2022-27/02/2002)

6

Trang 9

KỸ NĂNG MỀM - NHÓM 4PHẦN II BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN

1 GIỚI THIỆU CHUNG

Ô nhiễm môi trường đang diễn ra ngày càng gay gắt hơn, không chỉ ở thành thị, nơi tâ ™p trung đông người mà cả khu vực nông thôn vốn có không khí trong lành thì nay cũng đang đứng trước báo đô ™ng về rác thải, chất thải Đây là 1 dự án môi trường vì cộng đồng và cụ thể là cộng đồng dân cư ở thành phố hồ chí minh và 1 số tỉnh lân cận

2 Ý NGHĨA, ĐIỂM MỚI CỦA DỰ ÁN

Ý nghĩa: Dự án được lên ý tưởng nhằm hướng đến việc giảm thải hiện tượng khí nhà kính, giảm lượng chất thải và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên để đối phó với tình trạng biến đổi khí hậu ngày càng nghiêm trọng hiện nay

Điểm mới của dự án: Được thực hiện nhanh chóng và hiệu quả, phù hợp cho mọi lứa tuổi và giới tính “tích tiểu thành đại”

3 THÔNG TIN VỀ ĐỐI TƯỢNG TIẾP CẬN DỰ ÁN

Thuật ngữ HST (E-Ecosystem) lần đầu tiên được nhà sinh thái học người Anh, Sir ArthurGeorge Tansley mô tả vào năm 1935: “Các hệ tự nhiên bao gồm các bộ phận hữu sinh và vôsinh trao đổi với nhau không ngừng hoặc một hệ bao gồm các sinh vật và môi trường vô sinhbao quanh chúng” Sau đó, ông định nghĩa: “HST bao gồm không chỉ phức hệ sinh vật mà còncả phức hệ các yếu tố tự nhiên tạo thành môi trường của quần xã sinh vật (Biome) - yếu tố nơicư trú (Habitat) theo nghĩa rộng hơn” Thuật ngữ này đã được các nhà khoa học phát triển phùhợp hơn với bản chất của HST Ngoài ra, còn nhiều định nghĩa khác về HST, tuy nhiên, tất cảđều cho rằng, HST là đối tượng nghiên cứu của sinh thái học Tất cả các sinh vật trong cùngmột khu vực đều có tác động qua lại với môi trường tự nhiên bằng các dòng năng lượng tạo nêncác cấu trúc dinh dưỡng, sự đa dạng về loài và chu trình trao đổi vật chất theo công thức rútngọn:

HST = Quần xã sinh vật + Môi trường xung quanh + Năng lượng mặt trời Tiếp cận HST (EA-Ecosystem Approach) là một chiến lược để quản lý tổng hợp đất, nước vàcác tài nguyên sống nhằm tăng cường bảo vệ và sử dụng bền vững theo hướng công bằng (Tổchức bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN), 2004)

Tiếp cận dựa vào HST (EBA - Ecosytem Based Approach) là cách tiếp cận quản lý mớinhằm giải quyết các thách thức đối với môi trường và con người EBA xem xét tổng thể hệ sinhthái, bao gồm cả con người và môi trường, thay thế cách tiếp cận quản lý truyền thống là chỉ

7

Trang 10

KỸ NĂNG MỀM - NHÓM 4

quản lý một vấn đề hoặc chỉ quản lý nguồn tài nguyên EBA được khuyến nghị áp dụng trongcông tác xây dựng các chiến lược, kế hoạch và đặc biệt là các quy hoạch về bảo tồn ĐDSH.EBA đã được áp dụng vào rất nhiều lĩnh vực phục vụ các mục đích khác nhau Trong bối cảnhnhu cầu quản lý và phát triển bền vững môi trường, đặc biệt là môi trường biển ngày càng trởnên cấp thiết, cách tiếp cận quản lý dựa vào HST được xem là nguyên tắc cơ bản của chính sáchbiển quốc gia các nước như Ôxtrâylia, Mỹ, Canađa… và được áp dụng triển khai thành côngtrong thực tiễn trong quản lý biển tại khu bảo tồn Great Barrier Reef Marine Park của Ôxtrâylia,vùng biển Bering của Mỹ

Tiếp cận quản lý dựa vào HST (EBM) là một cách tiếp cận đa ngành nhằm cân bằng cácnguyên tắc về sinh thái, xã hội và chính trị ở những phạm vi thời gian và không gian phù hợptrong một vùng địa lý phù hợp để sử dụng tài nguyên bền vững Kiến thức khoa học và giám sáthiệu quả được sử dụng để xác nhận các kết nối, tính nguyên vẹn và đa dạng sinh học trong mộtHST EBM cho thấy, các hệ thống xã hội - sinh thái kết hợp với các bên có liên quan nằm trongquá trình quản lý tổng hợp và quản lý thích ứng

IUCN, 2008, Tổng quan về Áp dụng Tiếp cận Hệ sinh thái vào các khu đất ngập nước tại Việt Nam.

Con người đã sống hàng nghìn năm trong sự đa dạng sinh học, phụ thuộc vào sự đa dạng sinhhọc Tuy nhiên, không phải ở giai đoạn lịch sử nào con người cũng nhận thức được tầm quantrọng sống còn của đa dạng sinh học Có lẽ chính vì thế, khái niệm đa dạng sinh học hết sứcmới so với lịch sử tri thức nhân loại Mãi đến năm 1988, đa dạng sinh học vói tư cách là kháiniệm mới xuất hiện trong tác phẩm “Biodiversity” của nhà sinh học E.o Wilson và sau đố đượcđề cập nhiều lần trong các công trinh nghiên cứu khác, kể cả các công trình do Quỹ quốc tế vềbảo tồn thiên nhiên phát triển thực hiện Đa dạng sinh học với tư cách là vấn đề của pháp luậtđược nhiều quốc gia quy định, nhất là sau khi Công ước quốc tế về đa dạng sinh học được thôngqua tại Nairobi vào ngày 22 tháng 5 năm 1992 và được 150 quốc gia kí vào ngày 5 tháng 6 nămđó Từ đó, đa dạng sinh học đã ưở thành vấn đề pháp lí quốc tế và quốc gia được hầu hết cácnước ttên thế giới quan tâm.Đa dạng sinh học là khái niệm được hiểu khác nhau nếu tiếp cận từcác góc độ khác nhau Nếu tiếp cận từ quan điểm kết cấu thì đa dạng sinh học bao gồm các thựcthể sống quần tụ lại theo nhóm, loài, cộng đồng Tiếp cận từ góc độ chức năng thì nói đến đadạng sinh học là nói đến các hệ sinh thái và các quá trình tiến hoá Dù tiếp cận ở từ góc độ nàothì các định nghĩa về đa dạng sinh học đều thừa nhận mối liên hệ giữa các giống loài, sự phụthuộc vào nhau giữa chúng trong quá trình tiến hoá và phát triển Đa dạng sinh học cấu thànhnền tảng của cuộc sống ttên ttái đất, cuộc sống của cả con người và các thực thể sống khác

8

Ngày đăng: 09/09/2024, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w