1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị đau thần kinh tọa

116 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị đau thần kinh tọa
Tác giả Nguyen Thi Hong Hanh
Người hướng dẫn TS. Tran Trung Nghia, PGS. TS. Tran Minh Thai
Trường học Trường Đại học Bách Khoa
Chuyên ngành Vật lý kỹ thuật
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Tp.HCM
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 65,23 MB

Nội dung

TÓM TAT LUẬN VANĐau than kinh toa được biểu hiện bởi cảm giác đau dọc đường di của than kinh tọa: đau tại cột sống thắt lưng lan tới mặt đùi, mặt trước ngoài căng chân, mắt cá ngoài và t

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA TP.HCMTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Trang 2

CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI

TRƯỜNG ĐẠI HOC BACH KHOA —DHQG -HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS TRAN TRUNG NGHĨA

PGS TS TRAN MINH THÁI

Luận văn thạc si được bao vệ tai Trường Đại học Bách Khoa, DHQG Tp HCM ngày23 tháng 01 năm 2016

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:(Ghi rõ họ, tên, học ham, học vi của Hội đồng cham bảo vệ luận văn thạc sĩ)1 PGS TS HUỲNH QUANG LINH

2.TS.BS.TON CHI NHAN

3 TS LY ANH TU4 TS TRAN THỊ NGỌC DUNG

CHU TICH HOI DONG TRUONG KHOA

PGS TS HUYNH QUANG LINH PGS TS HUYNH QUANG LINH

Trang 3

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CONGH A XÃ HOI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯƠNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: NGUYÊN THỊ HỎNG HẠNH MSHV: 12054891

Ngày, tháng, năm sinh: 10/01/1975 Nơi sinh: Tp.HCM

Chuyên ngành: Vật lý kỹ thuật Mã số : 60 44 17I TEN DE TÀI:

UNG DUNG LASER BAN DAN CONG SUAT THAPTRONG DIEU TRI DAU THAN KINH TOAIl NHIEM VU VÀ NOI DUNG:

1 Tổng quan các van dé chính liên quan trực tiếp đến dé tai2 Bồi cảnh hình thành đề tài, mục tiêu và nhiệm vụ của luận văn.3 Tiền hành mô phỏng sự lan truyền chùm tia laser bán dẫn công suất thấp làmviệc ở các bước sóng khác nhau từ bề mặt da vùng thắt lưng đến Huyệt HoànKhiêu bằng phương pháp MONTE-CARLO

4 Cơ sở lý luận phương pháp điều trị đau thần kinh tọa bằng laser bán dẫn côngsuất thấp

5 Kết quả điều trị dau than kinh tọa bằng laser bán dẫn công suất thấp.II.NÑGÀY GIAO NHIEM VU : 07/07/2014

IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIEM VU: 31/12/2015V CÁN BO HUONG DAN: TS TRAN TRUNG NGHĨA

PGS.TS TRAN MINH THAI

Tp HCM, ngay 2 thang I nam 2016

CAN BO HUONG DAN CHU NHIEM BO MON DAO TAO

TS TRAN TRUNG NGHĨA PGS TS HUYNH QUANG LINH

Trang 4

LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫncủa TS Trần Trung Nghĩa và PGS.TS Trần Minh Thái Các kết quả nêu trong luậnvăn là trung thực, chính xác và chưa từng được công bồ trong bat kỳ công trình nghiên

cứu nào khác.

Tác gia luận van

NGUYEN THỊ HỎNG HANH

Trang 5

LỜI CÁM ƠN

Trong suốt thời gian học tập và hoàn thành đề tài “ Ứng dụng laser bán dẫn côngsuất thấp trong điều trị đau thần kinh tọa” Tôi đã nhận được sự giúp đỡ hướngdẫn về chuyên môn cũng như sự hỗ trợ về mọi mặt của các thầy cô, các ban va gia

dinh.

Trước tiên, Tôi xin chân thành cảm ơn Quy thay cô khoa Khoa hoc ứng dụng,phòng sau Đại học trường Đại học Bách Khoa, đã quan tâm và tận tình truyền đạtkiến thức và tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường

Tôi cũng xin trân trọng cam ơn Thạc sĩ Ngô Thị Thiên Hoa - Phòng Y học cô truyềnTân Châu - An Giang đã hỗ trợ về việc thực hiện các kết quả trên bệnh nhân để tôi cóthể hoàn thành luận văn

Đặc biệt tôi xin gởi lời cám ơn chân thành đến TS Trần Trung Nghĩa và PGS.TS.Trần Minh Thái đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong quá trình thực hiện dé tai

Cuôi cùng tôi xin gởi lời cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn bên tôi, giúp đỡ, động

viên tôi những lúc gặp khó khăn, dé có thé vượt qua và hoàn thành tốt luận van

Dù đã có nhiều cố gắng trong suốt thời gian thực hiện dé tài nhưng khó tránh khỏi saisót trong luận văn Tôi rất mong nhận được sự góp ý, chỉ dẫn thêm từ Quý thay, cô và

các bạn bè.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ì

Tp.HCM, ngày 31 tháng 12 năm 2015

NGUYÊN THỊ HỎNG HẠNH

Trang 6

TOM TAT LY LICH TRÍCH NGANG

Ho và tên: Nguyễn Thị Hồng Hanh

Ngày, tháng, năm sinh: 10/01/1975

Nơi sinh: Tp Hồ Chí MinhĐịa chỉ liên lạc: 273/4, Tô Hiến Thanh, Phuong 13, Quận 10, Tp HCM

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

Bậc học Ngành Nơi đào tạo Khoá học

Đại học Điện tử Đại học Bách Khoa 1992-1997

QUA TRINH CONG TAC

Nam Noi công tac1998 - 2005 Cong ty CP Tin Hoc Lac Viét

2005 - nay Công ty TNHH TMDV Kỹ Thuật Y Tế Hiên Lương

Trang 7

TÓM TAT LUẬN VAN

Đau than kinh toa được biểu hiện bởi cảm giác đau dọc đường di của than kinh

tọa: đau tại cột sống thắt lưng lan tới mặt đùi, mặt trước ngoài căng chân, mắt cá ngoài

và tận ở các ngón chân Việc điều trị đau thần kinh tọa thường phải kết hợp các biệnpháp nội khoa, đông y, ngoại khoa, tâm lý, vật lý trị liệu và phục hồi chức năng

Dé mô phỏng sự lan truyền chùm tia laser làm việc ở các bước sóng khác nhauvới công suất thấp từ bề mặt da vùng mông đến huyệt Hoàn khiêu băng phương phápMonte Carlo Trong nghiên cứu lâm sàng tự đối chứng chúng tôi dùng phương phápđiều trị phục hồi chức năng vận động cảm giác của bệnh nhân bằng laser bán dẫn côngsuất thấp như sau:

- Sử dụng hiệu ứng hai bước sóng đồng thời, do hai loại laser bán dẫn làm việc ở haibước sóng khác nhau tạo nên, tác động trực tiếp

+ Vùng thắt lưng L4-L5+ Vùng that lưng L5-S1

+ Huyệt Hòan khiêu

đồng thời dùng quang châm băng laser bán dẫn làm việc ở bước sóng 940nm, tác độngtrực tiếp lên các huyệt trong châm cứu cô truyền phương Đông

- Sử dụng laser bán dẫn nội tĩnh mạch làm việc ở bước sóng 650nm với công suất thấpdé tăng dòng máu nuôi vùng tổn thương một cách day đủ nhất và hoạt hoá hệ miễn

địch.

Phòng thí nghiệm Công nghệ laser kết hợp với phòng điều trị phục hồi chức năngtại Tân châu-An Giang đã tiến hành điều trị trên lâm sàng cho 44 bệnh nhân bằnglaser bán dẫn công suất thấp với kết quả như sau:

Tỷ lệ bệnh nhân hết đau hoàn toàn chiếm 97.73% và giảm bệnh là 2.27% Điềunày cho thấy phương pháp điều trị bằng laser bán dẫn công suất thấp có tác dụng bảotồn chức năng sinh lý vốn có của cột sống, của chân, hiệu quả điều trị cao, không xâmlẫn, không tác dụng phụ có hại đến sức khoẻ bệnh nhân

Trang 8

AbstractSciatica makes patients feel pain along the path of sciatica: pain in the lumbarspine spread to the thigh, outer legs, ankles and toes Sciatica treatment is oftencombined internal medicine, traditional medicine, surgery, psychology, physiotherapyand rehabilitation.

To simulate laser-beams propagation work at different wavelengths with lowpower from the skin surface to acupoint Huan Tiao by Monte Carlo method Weproceed to treat sciatica by low power semiconductor laser therapy The purpose ofthis treatment method is rehabilitative treatment of the function movement, sensation,helping patients quickly off illness, returned to their normal working life.

“* Using the effect of two simultaneous wavelengths by two types of

semiconductor laser working at two different wavelengths, the direct impact:e Lumbar region L4-L5;

e Lumbar region L5-S1;e Acupoint Huan Tiao.

s* Using the opto-acupunture by semiconductor laser working at 940nm, the

direct impact on acupoint.

s* Using the intravascular laser working at 650nm with low power that enhance

blood flow to the damaged area and activated the immune system.The laser technology laboratory combines with the clinic of functionalrehabilitation treatment at Tan Chau - An Giang province is treated for 44 patients.We obtained the following results:

The carrying out of treatment for patients from one treatment facility with theinitial number of patients is 44 people, the rate of cured treatment is 97.73%, the rateof reduce treatment is 2.27%.

Using the therapy of low power semiconductor laser to treat sciatica isrehabilitation therapy This is a new treatment method has the following advantages:high effective treatment, conservation perfectly functional lumbar spine, in the courseof treatment is not occur complications and side effects that are harmful to the healthof patients, completely avoid the spread of infectious diseases, technique treatment issimple, easy universalization.

Trang 9

MỤC LỤC Trang

Phan I: Bói cảnh hình thành đề tài, mục tiêu và nhiệm vụ và Tong quan 1Chương 1: Bồi cảnh hình thành dé tài, mục tiêu và nhiệm vu 11.1 Bối cảnh hình thành dé tài |1.2 Mục tiêu của đề tài 21.3 Nhiệm vụ chính của đề tài Tuận văn 2Chương 2: Tổng quan các van đề chính liên quan đến đề tài 32.1 Cau tạo cot song that lung 4

2.2 Những van dé cơ bản về than kinh toa 6

2.3 Nguyên nhân của đau thần kinh tọa theo Tây y do thoái hóa cột sống 102.4 Nguyên nhân của dau than kinh tọa theo Đông y 17

2.5 Lâm sàng 202.6 Cận lâm sàng 29

2.7 Các phương pháp điều trị 31Chuong 3: Ung dung laser cong suất thấp trong điều trị dau thần kinh tọa 45

3.1 So sánh một sô liệu pháp điều trị 45

3.2 Laser công suất thấp — phương pháp điều trị mới 47

3.3 Hiệu ứng kích thích sinh học và những đáp ứng sinh học do nó mang lại 463.4 Cơ chế tương tác của laser với cơ thể sống 503.5 Tầm quan trọng của bước sóng 523.6 Bước sóng và độ xuyên sau 523.7 Vai trò của hiệu ứng hai bước sóng trong hiệu ứng kích thích sinh học 53

3.8 Phương thức điều trị dựa trên kích thích sinh học 553.9 Ứng dung laser công suất thấp trong điều trị đau than kinh tọa trên thế giới 57Phan II: Kết qua thực hiện đề tài 60Chương 4: Kết quả mô phóng sự lan truyền cua chum tia laser làm việc 6 các bước

sóng khác nhau với công suất thấp từ bề mặt da vùng mông đến huyệt Hoàn khiêu

băng phương pháp Monte Carlo 60

4.1 Xác định điểm đến của chùm tia laser bán dẫn trong việc điều trị đau thần kinhtọa 604.3 Bê dày các lớp mô từ bề mặt da vùng mông đến huyệt Hoàn khiêu 634.3 Các thông số quang học mô 64

4.4 Chương trình mô phỏng 64

4.5 Kết luận quả mô phỏng 654.6 Kết luận 77Chương 5: Cơ sở lý luận của phương pháp điều trị đau thần kinh tọa bằng laser bándẫn công suất thấp 785.1 Chọn bước sóng thích hợp phục vụ cho việc điều trị 785.2 Phương pháp điều trị đau thần kinh tọa bằng laser bán dẫn công suất thấp 783.3 Mô hình thiết bị phục vụ cho việc nghiên cứu điều trị lâm sàng 84

Chuong 6: Kết quả nghiên cứu điều trị lâm sàng đau than kinh toa bang laser bán dẫn

công suất thấp 88

Trang 10

5.1 Tổ chức nghiên cứu điều trị lâm sàng đau thần kinh tọa bằng laser bán dẫn công suất thấp

88

5.2 Phương pháp nghiên cứu điều trị lâm sàng và bệnh nhân trong diện điều trị 885.3 Kết qua điều trị lâm sàng 925.4 Kết luận 95Chương 7: Kết luận 977.1 Kết quả thu được 977.2 Dong góp của dé tài về mặt học thuật và xã hội 987.3 Hướng phát triển 98Các kết qua đã công bố 100

Tài liệu tham khảo 101

Trang 11

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Hình Nội dung Trang

2.1 Câu tạo cột sông 42.2 | Giải phâu dây thân kinh toa 62.3 | Dây thân kinh hông to thoát ra ở khuyê hông lớn của xương 7

2.16 Nghiệm pháp Schober 27

2.17 | Rồi loạn cảm giác 292.18 | Kết quả chụp trên CT 30

2.19 Thoát vi đĩa đệm sau- bên cột sông thắt lưng 3l

3.1 Co chế tương tác của laser với co thé sông 513.2 | Cửa số điều trị 523.3 Thiết bị quang châm 12 kênh 574.1 Giải phẫu vùng mặt sau đùi — căng chân 60

4.2 VỊ trí các huyệt 61

4.3 Sự phân b6 mật độ công suất ứng với giá trị 10” W/em“, 10” 65

W/cm’, 10° W/cm”, 10 W/cm’, bước sóng 633nm, công suất

5mW

44 _ | Sự phân bô mật độ công suat ứng với giá trị I0” W/em’, 107 66

W/cm’, 10° W/cm’, 10* W/cm’, bước sóng 780 nm, công suất

5mỀW.

4.5 | Sự phân bô mật độ công suất ứng với giá trị 10ˆ W/cm’, 10” 66

W/cm’, 10° W/cm’, 10* W/cm’, bước sóng 850 nm, công suất

5mỀW.

4.6 _ | Sự phân bô mật độ công suất ứng với giá trị I0ˆ W/em“, 10” 67

W/cm’, 10° W/cm’, 10* W/cm’, bước sóng 940 nm, công suất

5mỀW.

4.7 Các đường đăng mật độ công suat 10 W/cm“ ứng với từng bước G7

Trang 12

sóng, cOng suat 5mW.48 Sự phân bỗ mật độ công suất ứng với gid trị 10” W/cm’, 10”

W/cm’, 10° W/cm’, 10 W/cm’, bước sóng 633nm, công suat

10mW

68

49 Sự phân bỗ mật độ công suất ứng với gid trị 10” W/cm’, 10”

W/cm’, 10° W/cm’, 10 W/cm’, bước sóng 780 nm, công suât

10mW.

69

4.10 Sự phân bỗ mật độ công suất ứng với gid trị 10” W/cm’, 10”

W/cm’, 10° W/cm’, 10 W/cm’, bước sóng 850 nm, công suat

10mW.

69

4.11 Sự phân b6 mật độ công suất ứng với gid trị 10” W/cm’, 10~

W/cm’, 10° W/cm’, 10 W/cm’, bước sóng 940 nm, công suat

4.13 Sự phân b6 mật độ công suất ứng với giá trị 10” W/cm’, 10”

W/cm’, 10° W/cm’, 10 W/cm’, bước sóng 633nm, công suat

15mW

71

4.14 Sự phân bỗ mật độ công suất ứng với giá trị 10” W/emˆ, 10”

W/cm’, 10° W/cm’, 10 W/cm’, bước sóng 780 nm, công suât

I5mVW.

72

4.15 Sự phân bỗ mật độ công suất ứng với giá trị 10” W/emˆ, 10”

W/cm’, 10° W/cm’, 10 W/cm’, bước sóng 850 nm, công suat

I5mVW.

72

4.16 Sự phân b6 mật độ công suất ứng với giá trị 10” W/cm’, 10”

W/cm’, 10° W/cm”, 10 W/cm’, bước sóng 940 nm, công suât

4.18 Sự phân bố mật độ công suất ứng với giá trị 10” Wem”, 10“

W/cm’, 10° W/cm’, 10 W/cm’, bước sóng 633nm, công suất

20mW

74

4.19 Sự phân bỗ mật độ công suất ứng với giá trị 10” W/cmˆ, 10”

W/cm’, 10° W/cm’, 10 W/cm’, bước sóng 780 nm, công suất

20mW.

75

4.20 Sự phân bỗ mật độ công suất ứng với gid trị 10” W/cmˆ, 10”

W/cm’, 10° W/cm”, 10 W/cm’, bước sóng 850 nm, công suat

20mW.

75

4.21 Sự phân bỗ mật độ công suất ứng với gid trị 10” W/cmˆ, 10”

W/cm’, 10° W/cm”, 10 W/cm’, bước sóng 940 nm, công suât

20mW.

76

4.22 Các đường đăng mật độ công suat 10 W/cm“ ứng với từng bước 76

Trang 13

sóng, công suat 20mW.5.1 Thiết bi quang châm — quang trị liệu 12 kênh 855.2 Điêu tri cho bệnh nhân băng laser công suat thap nội tinh mạch 865.3 Thiét bi laser cong suat thap noi tinh mach 8654 Đâu laser bán dan nội tinh mach 875.5 Kim luôn tinh mạch 876.1 | Biéu hiện đau trên nét mặt 886.2 Nghiệm pháp ngón tay — mặt đất 89

DANH SACH CAC BANG

Bang Noi dung Trang2.1 Huyét và các vi trí huyệt 39

2.2 _| Thủ thuật bo tả 40

3.1 So sánh các liệu pháp 45

4.1 | Bê dày các lớp mô từ bê mat da mông dén huyệt Hoàn Khiêu 63

của một số bệnh nhân.4.2 Thông số quang học 644.3 Độ xuyên sâu vào mô ở mật độ công suật 10 W/cm’, công suat 68

Trang 14

PHAN THỨ NHẬTBOI CANH HÌNH THÀNH DE TÀI, MỤC TIỂU, NHIỆM VỤ VA TONG

QUAN CÁC VAN ĐÈ CHÍNH LIEN QUAN DEN DE TÀI

CHUONG IBOI CANH HiNH THANH DE TAI, MUC TIEU VA NHIEM VU

1.1 Boi cảnh hình thành dé tài

Dây thần kinh toa là dây than kinh dài nhất của cơ thé, chạy từ phan dướithắt lưng đến tận ngón chân Dây thần kinh tọa chi phối các động tác của chân, gópphân làm nên các động tác đi lại, đứng ngôi của hai chân Đau dây thần kinh tọa hay“đau thần kinh tọa” là cơn đau phát ra dọc theo dây thần kinh tọa, có thé xuất hiện ởbat cứ noi nao sau lưng hoặc phía dưới chân

Chỉ cần ngôi quá lâu, sai tư thé hay có những hoạt động mạnh đều có thể ảnhhưởng đến cột sống mà gây ra bệnh Đây là bệnh rất phố biến, có nguy cơ mắc phảingày càng cao và có thé gặp ở mọi độ tuổi, mọi đối tượng Dau dây thần kinh toakhông những gây ảnh hưởng đến lực lượng sản xuất của xã hội mà còn ảnh hưởngđến chất lượng cuộc sống của con người, luôn luôn là nỗi ám ảnh của người lớn tudi

hoặc người lao động nặng.

Hiện nay việc điều trị phải kết hợp các biện pháp nội khoa, đông y, ngoạikhoa, tâm lý, vật lý trị liệu và phục hồi chức năng Điều trị nội khoa như dùng thuốcchống viêm không steroid và thuốc chống hư khớp Về vật lý trị liệu, có thể chườmnóng, chiếu đèn hồng ngoại, sử dụng sóng ngắn, từ trường, điện châm, tắm bùn, đắpbùn, tam nhiệt, tắm suối khoáng, kéo giãn cột sống bang dụng cụ cho trường hop lỗihoặc thoát vị đĩa đệm kết hợp xoa bóp, châm cứu, an huyệt, thủy châm

Điều trị ngoại khoa như phẫu thuật được chỉ định khi: điều trị nội khoakhông kết quả sau 6 tháng; hoặc có biến chứng liệt, teo cơ, rỗi loạn cơ tròn; bệnhnhân đau dữ dội, dau tái phát nhiều lần, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt và

lao động.

Tuy nhiên, bệnh nhân thường tái phát sau 2-3 năm phẫu thuật Điều này chothay bệnh hoàn toàn không phục hồi tốt mặc dù đã dùng đến phương pháp phẫu

Trang 15

thuật can thiệp.

Qua đó cho thấy, hiện nay tuy có nhiều phương pháp khác nhau trong điều trịđau than kinh toa, song chưa có phương pháp nào được xem là hoàn chỉnh và bền

vững Trong bối cảnh ay, dé tài luận văn thạc sĩ với tên gol “Ung dung laser ban dan

công suất thấp trong điều tri đau than kinh tọa” ra đời.1.2 Mục tiêu của đề tài

Xây dựng cơ sở lý luận cho phương pháp điều trị đau thần kinh tọa bănglaser bán dẫn công suất thấp Trên cơ sở ấy tiến hành thiết kế mô hình thiết bị phụcvụ cho nghiên cứu lâm sàng Trên cơ sở kết quả nghiên cứu lâm sàng đánh giá hiệu

quả của phương pháp mới này.

1.3 Nhiệm vụ chính của đề tài luận văn

Đề hoàn thành tốt mục tiêu của đề tài, cần phải thực hiện các nhiệm vụ chính

sau đây:

1.3.1 Tổng quan các van đề chính liên quan trực tiếp đến đề tài, bao gồm:e Những van dé cơ bản về giải phẫu sinh lý về cột sống, dây thần kinh tọa;

e Đau thần kinh tọa do thoái hóa vùng thắt lưng:

e Các phương pháp điều trị đau dây thần kinh tọa:e Sử dụng laser công suất thấp trong điều trị đau thần kinh tọa.1.3.2 Mô phóng sự lan truyền chùm tia laser bán dẫn công suất thấp với cácbước sóng và công suất khác nhau từ bề mặt da vùng mông đến huyệt Hoàn Khiêubăng phương pháp Monte — Carlo

1.3.3 Xây dựng cơ sở lý luận cho phương pháp điều trị đau dây thần kinh tọabăng laser bán dẫn công suất thấp

1.3.4 Tổ chức nghiên cứu điều trị lâm sàng đau thần kinh tọa bằng laser bándẫn công suất thấp

e Thiết kế mô hình thiết bị laser bán dẫn công suất thấp và đánh giá kết quả sửdụng thiết bị trong nghiên cứu lâm sàng để điều trị đau trong quá trình điều trị đaudây thần kinh tọa

1.3.5 Kết luận

Trang 16

CHƯƠNG II

TONG QUAN CÁC VAN DE CHÍNH LIEN QUAN DEN DE TÀI

2.1 Cau tao của cột sống thắt lưng [1]

Cột sống cùng với các đốt xương sống phối hợp với dây chăng và các đĩađệm dé bảo vệ tủy sống và là khung đỡ của toàn bộ cơ thể chúng ta Hình 2.1 mô ta

cầu tạo cột sông.

Ống sống chứa tủy và

các dây thần kinh

Lỗ liên hợp,

nơi các rễ thầnkinh thoát ra

Khớp giữa cácđốt sống

Hình 2.1 Câu tạo cột sống.

Cột sống chính là trụ cột của cơ thể chúng ta.Trén cột sống các xương hợpnhất và phối hợp với dây chăng, các đĩa đệm để bảo vệ tủy sống — cơ quan truyềnthụ cảm giác trực tiếp tới não bộ của con người Xương cột sống có tất cả 33 đốt

Trang 17

e Tir đốt sống thứ 25 đến thứ 30 chúng ta gọi là đốt xương cùng:e Tw đốt sống thứ 30 đến thứ 33 chúng ta gọi là đốt xương cụt (xương đuôi).

Mỗi đốt sống được ghép với nhau bởi một đĩa đệm năm giữa như trong hình2.1 Đĩa đệm này có khả năng đàn hồi, biến dạng mỗi khi chúng ta vận động xươngcột sống

Bên trong đĩa đệm là tổ hợp các dây chăng và tủy sống.Tủy sống chạy xuyênsuốt từ não bộ xuống đốt sống cuối cùng Tủy sống kết hợp với hệ thần kinh điềukhiển mọi sự hoạt động của con người Nếu tủy sống bị chan thương thì hệ thầnkinh cũng bị tôn thương nghiêm trọng và gây ra một số bệnh bại liệt, mất cảm

giác

Thoái hóa cột sống thường xuất hiện ở người có tuổi từ 35 trở lên Tỷ lệ bịbệnh thoái hoá cột sống ở nam và nữ là gần như nhau mặc dù nguyên nhân là tươngđối khác nhau ở hai giới

Ở nam giới bị bệnh thoái hóa cột sống phan lớn là do lao động nang, chơi théthao quá độ, còn đối với nữ giới là do thiếu hụt canxi, hậu quả của việc mang thaivà sinh nở mà không được bù đắp kịp thời và đầy đủ Ngoài ra thoái hóa cột sốngthường xuất phát từ những nguyên nhân sau:

e Điều kiện sống khó khăn, ăn uống không đầy đủ dưỡng chất cần thiết cho cộtsống:

e Làm việc, lao động nặng quá sớm va quá sức Vi dụ như mang vac, gonggánh nặng từ lúc 12, 13 tuổi, khi ma khung xương còn đang trong giai đoạn pháttriển, chưa định hình, hoàn thiện:

e Ché độ tập luyện thé dục, thé thao không hop lý:e Thường xuyên mang, vác, day, kéo các vật nặng không đúng tư thé;

° Ngồi quá nhiều hoặc luôn luôn làm việc ở một tư thé ít thay đối:

e Béo phì khiến cột sống luôn phải gắng đỡ cơ thể.Biểu hiện rõ rệt nhất ở người bị thoái hóa cột sống là xuất hiện những conđau lưng thường xuyên, gây nên cảm giác khó chịu, bức bối trong cơ thé, dáng đikhông bình thường, lưng còng xuống Đau chủ yếu ở vùng thắt lưng Cảm giác

khó chịu kèm theo khiên bệnh nhân mật ăn, mat ngủ, giảm cân, sức làm việc giảm

Trang 18

sút và ảnh hưởng đến sinh hoạt chung của cả mọi người xung quanh Trong đó tỉ lệthoái hóa vùng thắt lưng cao hơn thoái hóa vùng cô và là nguyên nhân gây ra đauthần kinh tọa.

2.2 Những vấn đề cơ bản về thân kinh tọa [2,3]2.2.1 Giải phẫu dây thần kinh tọa

Hình 2.2 mô tả dây thần kinh hông to (hay còn gọi là dây thần kinh tọa) là dâythần kinh hỗn hợp to nhất cơ thể, được tạo nên trong hồ chậu bởi các rễ L4, L5, S1,

Trang 19

S2, S3 trong đó có hai rễ cơ bản là rễ L5 và S1 Những rễ này thuộc đám rối thần kinhthắt lưng cùng Hình 2.3 mô tả dây thần kinh hông to thoát ra ở khuyết hông lớn của

xương chậu.

Khuyết hông lớn của

xương chậu

Dây than kinh hông to

Hình 2.3 Dây thần kinh hông to thoát ra ở khuyết hông lớn của xương chậu.

Dây thần kinh hông to chui qua khuyết hông lớn của xương chậu, qua điểmgiữa ụ ngồi và mẫu chuyển lớn xương đùi, đi xuống dọc theo mặt sau đùi, chui sâuvào lớp cơ đến tận đỉnh trám khoeo chia thành hai nhánh là dây thần kinh hông khoeotrong (dây chày) và dây than kinh hông khoeo ngoài (dây mác chung) Hình 2.4 mô tadây thần kinh hông to thường tách ra thành hai nhánh ở đỉnh trám khoeo

Hình 2.4 Dây thần kinh hông to thường tách ra thành hai nhánh ở đỉnh trám khoeo.

Trang 20

“+ Dây thần kinh hông khoeo ngoài — dây than kinh mác chung (rễ L5):Đi theo thành ngoài của tram khoeo, vòng qua cỗ xương mác, xuống phíatrước ngoài căng chân réi đến tận hết ngón cái Chi phối vận động nhóm cơ căngchân trước - ngoài (gập lưng bàn chân và duỗi các ngón chân: đi trên gót chân),chi phối cảm giác một phan mặt sau đùi, mặt trước - ngoài căng chân, mắt cá vàmu chân phía ngón cái Thần kinh mác chung chia ra 2 dây: Thân kinh mác sâu(thân kinh chày trước) và thân kinh mác nông (than kinh cơ bì) Hình 2.5 mô tảdây thần kinh mác chung chia ra hai dây: thần kinh mác sâu va thần kinh mác

nồng.

Hình 2.5 Dây than kinh mác sâu.

“+ Dây thần kinh hông khoeo trong hay dây than kinh chày (rễ S1):Đi theo trục của tram khoeo xuống dưới ở phía sau căng chân, qua cung cơ déptới gan bàn chân và tận hết ở bờ ngoài gan chân phía ngón út Chi phối vận động chonhóm cơ căng chân sau, co gan bàn chân (duỗi bàn chân, gấp các ngón chân: đi trênmũi chan), đảm nhiệm phản xa gân gót, chi phối cảm giác mat sau đùi, mặt sâu căng

chan, gan chân, bờ ngoài mu ban chân ngón 5 và nửa ngoài ngón 4.

Rễ L5 là rễ hay bị ton thương nhất Một trong những lý do là do rễ L5 khít chặttrong lỗ liên hợp Rễ L5 có đường kính to nhất nhưng lỗ liên hợp lại nhỏ hơn các lỗliên hợp khác ở vùng thắt lưng

Trang 21

2.2.2 Sinh lý dây thần kinh tọa

Dây thần kinh chi phối cảm giác, dinh dưỡng và các vận động cho phan lớn chi

dưới, chủ yêu là căng chân.

Rễ thắt lưng L5 - thuộc thần kinh mác chỉ phối: vận động các cơ ở căng chân

trước ngoài (gap bàn chân, duôi các ngón chân, đi trên gót chân); cảm giác một phanmặt sau đùi, mặt trước ngoài căng chân và 1/2 bờ trong bàn chân.

Rê cùng S1- thuộc nhánh chày trước chi phôi: vận động các cơ ở căng chân sau(duôi bàn chân, gap các ngón chan, đi trên dau ngón chân); cảm giác mặt sau đùi, mặtsau căng chân, bờ ngoài bàn chân và 2/3 ngoài gan chân.

Môi rê của dây thân kinh tọa phan chia ở chân có vai trò riêng.

s* O căng chan

Rễ L5 S1Than kinh Than kinh mac Than kinh chayCo Cơ căng chân trước Cơ căng chân

Cơ duỗi các ngón chân Cơ gấp các ngón chânVận động Gap ban chân (gấp mu chân) Duỗi ban chân (gap gan chân)

Duỗi các ngón chân Gấp các ngón chân

Xoay ngoài bàn chân Xoay trong bàn chân

Động tác Đứng, đi băng gót chân Đứng, đi băng mũi chân

Phản xạ Không Gan gótCảm giác Mặt sau ngoài đùi Mặt sau giữa đùi

Mặt trước - ngoài căng chânMu bàn chân - kẻ giữa ngónchân 1, 2

Mặt sau - ngoài căng chânGan bàn chan, bờ ngoài ban chan,ngón chan thứ 5 và 2 ngón chânthứ 4

Trang 22

của những cử động chỉ dudi

Nghiễng trong Nghiệng ngoài

Bản chân

Hình 2.6 Chi phối vận động chân, cổ chân, gối, hông.

2.3 Nguyên nhân của đau thần kinh tọa theo Tây y do thoái hóa cột sống thắt

lưng (spondylolysis) [4,5]Dau thân kinh tọa do thoái hóa cột sông that lưng là nguyên nhân chiêm 90 - 95%

so với các bệnh lý thần kinh tọa khác Vị trí bị tốn thương hay gặp nhất là các đốt sốngthat lưng - cùng L⁄4 - L5 - S1 Các tôn thương bao gồm:

e Đốt sống bị mòn, khuyết, lõm, loãng xương, nhuyễn xương, xẹp, mat cân đốibề mặt Xương, tao các gai Xương:

e Hu đĩa đệm: bao xơ đĩa đệm giòn nut Nhân keo thoát ra khỏi bao xơ mức độ

nhiều hay ít;e Dây chang cột sống xơ cứng, lắng đọng canxi to lên, xù xi, tạo ra các dải

xương:

e Khe khớp giữa các đốt sông hẹp lại;e Hep ống sống thắt lưng (75% do thoái hóa cột sống và chan thương, 25% dobam sinh hoặc phối hợp cả hai);

e Phi đại diện khớp (facet joint hypertrophy): gây hẹp khe khớp một bên.

Tất cả các nguyên nhân trên đã chèn ép rễ dây thần kinh tọa gây ra bệnh lý đauthân kinh tọa do tốn thương ré

2.3.1 Thoát vị đĩa đệm vùng thắt lưng

Đĩa đệm: là khớp giữa hai đốt sống, có nhiệm vụ như tâm đệm (cushion)chông sôc và sự đè ép đĩa sông Đĩa đệm có 3 phân:

Trang 23

- Pia sụn (cartilagebous plate): chịu lực từ nhân đệm va truyền lực vào nhân

đệm (hydrodynamic ball bearing);

- Bao xơ nhân đệm (annulus fibrosus): xuất phat từ đĩa đệm va bao quanhnhân đệm tạo hình dáng cho nhân đệm Do độ cong sinh lý của cột sống bao xơ ởphía trước và hai bên lớn hơn phía sau Bao xơ bao gém các sợi từ đĩa đệm đi raphía trước và phía sau chui vào các dây chang dọc, đi tới cạnh đốt sống và chui vàothân đốt sống Các sợi này bám rất sâu và chắc ở phía trước và hai bên hơn là phíasau đĩa sụn, vì thế bao xơ nhân đệm phía sau rất yếu

- - Nhân đệm (nucleus pulposus): nam ở trung tâm đĩa đệm cầu tạo gom các SỢInhày (fibrogelatinous) ở dạng gần như chất keo (semigelatinous) Nhân đệm có hìnhdáng vi trí tùy sự co dan và vững chắc của bao xơ thực hiện nhiệm vụ hấp thu lực

Thoát vị đĩa đệm là nguyên nhân thường gặp nhất của đau dây thần kinh tọa,thường xảy ra ở đĩa đệm L4-L5 và L5-S1, do hai đĩa đệm nay là bản lễ vận động

chủ yếu của cột sống, có thé dau một bên nếu thoát vị lệch về một bên, hoặc dau hai

bên nếu thoát vị thể trung tâm

Yếu tố chan thương (cấp, man, vi chan thương) là nguyên nhân hang đầu gâythoát vị đĩa đệm Tuy nhiên chấn thương gây ra thoát vị đĩa đệm chỉ phát sinh khibệnh nhân bị bệnh lý thoái hóa đĩa đệm sinh lý (lão hóa) hay thứ phát đến một mức độnào đó sẽ không chịu đựng được một lực chân thương nhẹ hay một tác động của tải

trọng nhẹ mà gây thoát vi đĩa đệm Hình 2.7 mô tả thoát vi đĩa đệm Hình 2.8 mô ta

cột sống that lưng

Trang 24

— Đóốt sóng cd

C1-?

— Đốt sống ngựcT1 - 12

Trang 25

Bản thân đĩa đệm không có mạch máu nuôi, do đó khi bị chan thương nókhông thé tự sửa chữa như các tổ chức khác Các tổn thương nhỏ kéo dai cũng khởiđầu quá trình bảo mòn đĩa đệm.

Chup MRI: có thé phát hiện: Xep đĩa đệm — Mat sụn đĩa đệm bị ăn mòn — Diađệm bị khô mất nước — Rách vòng xơ đĩa đệm — đĩa đệm bị căng phông chèn vào lòngống tủy Hình 2.9 mô tả các dạng bệnh của đĩa đệm

£

t2 , Thoái hoa dia đệm

2 Sa dia đệm4 ip Lôi dia đệm

Có 6 nhóm trượt đốt sống thắt lưng Thường gặp nhất là nhóm trượt do gãyeo (isthmic), sau đó là trượt do bat sản mau khớp (facet dysplasia), nhóm thứ ba làtrượt đốt sống do thoái hóa, sau đó là trượt do chấn thương, rồi đến trượt do cácbệnh lí khác như u bướu gây hủy xương va cuối cùng là nhóm trượt đốt sống thatlưng do thây thuốc gây ra (iatrogenic)

Chúng ta nói về nhóm thứ ba là trượt đốt sống do thoái hóa Trường hợp nàydo bao khớp đã bị rách đứt hoàn toàn, phan cột sống bên trên chỗ bao khớp bị rách

Trang 26

đứt trượt ra thường xuyên, thay được ngay cả khi chụp phim ở tư thế chuẩn, nên gọilà trượt đốt sông thay vì mat vững cột sống.

Hình 2.10 mô tả đặc điểm của trượt đốt sống do thoái hóa là có thể trượtnhiều tầng và cột sống phân bên trên có thể trượt ra sau chứ không chỉ trượt ra trướcso với các trường hợp trượt đốt sống do nguyên nhân khác Ngoài ra, trượt đốt sôngdo thoái hóa còn có thể gap các trường hợp trượt ngang, trượt sang bên Tóm lại,trượt đốt sống do thoái hóa có thé trượt theo tat cả các hướng khác nhau

Trượtđôt sông

Hình 2.10 Trượt đốt sông do thoái hóa.

Giống như trong bệnh lí hẹp ống sống thắt lưng, trượt đốt sống cũng gây racác triệu chứng giống như thoát vị đĩa đệm thắt lưng, gồm đau thần kinh tọa, tê,giảm hoặc mất cảm giác, yếu hoặc liệt chân, một bên hoặc hai bên Trường hợp

nặng có thể có teo cơ đùi, cơ căng chân Đặc biệt, trượt đốt sống thắt lưng có thé

gây ra các triệu chứng của hội chứng chùm đuôi ngựa như tê, giảm hoặc mat cảmgiác vùng hội âm, rồi loạn tiêu tiểu

Khi trượt đốt sống chưa được cô định, còn mat vững, mỗi khi người bệnh dichuyển hoặc cử động, các đốt sống trượt trên nhau, thúc ép vào các cầu trúc thầnkinh bên trong ống sống và các rễ thân kinh vùng lỗ liên hợp Sự thúc ép này gây racác phản ứng như tê, đau, yếu, cảm giác bóp nghẹt bắp chân, rút cơ chân khi người

Trang 27

bệnh đi bộ, phải nghỉ ngơi một lúc mới đỡ, những phản ứng như vậy, gọi là hiện

tượng cách hơi than kinh, giống như ở bệnh lí hẹp ơng sống hoặc mat vững cột sốngthắt lưng

Tĩm lại, trượt đốt sống thắt lưng cĩ thể gây ra đau thắt lưng và đau thân kinhtoa, cĩ thé gây ra các thương tơn thần kinh như giảm cảm giác, yếu, liệt, hội chứngchùm đuơi ngựa và cĩ thé làm giảm hoặc mat khả năng di chuyền

2.3.3 Hẹp ống sống thắt lưng do thối hĩa

Đại đa số các trường hợp hẹp ống sống that lung là hậu quả của bệnh lí matvững cột sống thắt lưng Ở những bệnh nhân này, do sự mat vững liên tiếp làm chodây chăng vàng và bao khớp bị thương tốn, các sợi nhỏ của dây chang vàng và baokhớp bị đứt khi người bệnh chuyền động Phan ứng lành lại của các sợi này làm chomơ xơ sợi xâm nhập vào hệ thống dây chăng vàng và bao khớp Quá trình này cứlặp đi lặp lại, rach đứt — lành lại, rách đứt — lành lại Mỗi lần lành lại, dây changlại dầy lên một chút Hậu quả là dây chang vàng và bao khớp phì đại, gây chit hẹplịng ống sống và lỗ liên hop

Trong một sỐ trường hợp, các khớp bị viêm hoặc bị các tinh thể muối urate(trong bệnh lí gout) lang đọng gay phi đại khớp hoặc tạo ra các sùi do sự hĩa xươngcủa bao khớp phì đại, gĩp phần làm chít hẹp lịng ống sống cùng với lỗ liên hợp.Một số ít trường hợp khác, hiện tượng hẹp lịng ống sống bị gia tăng thêm bởi cácchổi xương xuất phát từ thân đốt sống (là những “gạ” đốt sống)

Hình 2.11 Hep ống sống thắt lưng do thối hĩa.

Khi chuyển động, các khoảng khơng gian giữa các đốt sống và đường kính

Trang 28

của ống sống thay đối theo mỗi tư thế khác nhau của người bệnh Kích thước củacác khoảng không gian cũng thay đối lúc lớn, lúc nhỏ Ví dụ như lỗ liên hợp là mộtcau trúc dành cho các rễ than kinh chui từ trong ống sống ra ngoài cột sống Bìnhthường, đường kính của lỗ liên hợp lớn gấp 6 lần đường kính của dây thần kinh,ngoài dây than kinh, trong lỗ liên hợp chỉ còn lại một tổ chức mỡ rất lỏng lẻo Mỗi

khi người bệnh cử động hoặc di chuyển, lỗ liên hợp bị hẹp theo chiều ngang hoặc

theo chiều dọc, xô day rễ than kinh chạy qua chạy lại trong cái khoảng trống dành

cho nó.

Sự chit hẹp lòng ống sống và lỗ liên hợp làm cho các dây thần kinh bị chènép và kẹp chặt giữa các cau trúc cứng hon nó, làm cho các dây thần kinh không cònchỗ dé “né” khi người bệnh cử động, bị bóp chặt và dồn nén vào nhau

Trong bệnh lí hẹp ống sống thất lưng do thoái hóa, ngoài chuyện ống sống vàlỗ liên hợp bị chít hẹp theo khái niệm “tĩnh”, thì còn một yếu tô “động” khác tácđộng đến hệ thống thần kinh Do hẹp ống sống thắt lưng là hậu quả của sự mat vững,các cấu trúc của đĩa đệm và đầu xương của thân đốt sống (gọi là đĩa cuối) bị vỡ ra,tạo thành các khối chèn ép một cách không ôn định, di lệch khi người bệnh dichuyền, thúc ép vào hệ thống dây thần kinh mỗi khi người bệnh di chuyên hoặc cửđộng Sự thúc ép này gây ra các phản ứng như tê, đau, yếu, cảm giác bóp nghẹt bắp

chân, rút cơ chân khi người bệnh đi bộ, phải nghỉ ngơi một lúc mới đỡ, những phản

ứng như vậy, gọi là hiện tượng cách hồi than kinh (đi — nghỉ, đi — nghỉ )

Ngoài ra, hẹp ống sống thắt lưng cũng gây ra các triệu chứng giống như thoátvị đĩa đệm thắt lưng, gồm đau thần kinh tọa, tê, giảm hoặc mat cảm giác, yếu hoặcliệt chân, một bên hoặc hai bên Trường hợp nặng có thể có teo cơ đùi, cơ căng chân.Đặc biệt, hẹp ống sống thắt lưng có thé gây ra các triệu chứng của hội chứng chùmđuôi ngựa như tê, giảm hoặc mat cảm giác vùng hội âm, rỗi loại tiêu tiêu

Bệnh lí hẹp ống sống thắt lưng là một bệnh lí liên quan nhiều đến tuổi tác,thường gặp ở người bệnh trên 50 tuổi Ở lứa tuổi từ 50 đến 70 - 75 tudi, sự matvững còn tôn tại ở hầu hết các trường hợp Tuy nhiên, khi bước qua tuổi này, trong

nhiêu trường hợp, các dot sông mat vững tự dính lại với nhau thông qua các câu

Trang 29

xương, làm giảm di tính phức tạp của bệnh.

Ống sốngbị thu nhỏ lại

2.3.5 Thể đau dây thần kinh tọa 2 bên

Đau xuông cả 2 chân nhưng không có rôi loạn cơ tròn và không rôi loạn cảmgiác vùng yên ngựa Dau rê hai bên, thường là một bên nặng hon, đau có thê thay

đối bên này bên kia, thường gặp trong thodt vị trung tâm.2.4 Nguyên nhân đau than kinh tọa theo Đông y [6, 7, 8]

Đau dây thần kinh tọa là một hội chứng đau dọc theo dây thần kinh hông

(đường vận hành ở chân va eo lưng của đường kinh Bàng quang, Dom va VỊ), do

nhiều nguyên nhân cơ năng hoặc thực thé ở bản thân dây than kinh hoặc rễ thần kinh

Phong ta: Với đặc điểm thường xuyên di chuyển và thay đối luôn Thườngphối hợp với hàn và thấp gây nên chứng đau Xâm nhập vào mạch lạc, làm tắc mạch

lạc ở cơ khớp, gây nên đau ở cơ, ở gân, ở khớp làm vận động khó khăn, song khôngcó nóng, đỏ, đau.

Han ta: Có tính làm ngưng trệ và co rút Tính ngưng tré làm cho khí huyết,

kinh lạc đề ngưng tré, huyết trệ nặng hơn thành huyết ứ Có thể nhận định rằng: Bản

Trang 30

thân người bệnh có sẵn tình trạng ngưng trệ ở khí huyết, kinh lạc, lại gap thêm ngoại

tà như thời tiết lạnh (hàn ta) xâm nhập làm cho chân co duỗi khó khăn hoặc có từngđiểm gân co rút, co giật Hàn tả gây nên cảm giác nhức hoặc đau như dùi đâm

Thấp tà: Có xu hướng phát triển từ dưới thấp trước, thường là từ bàn chânchuyền dan lên nhưng trong bệnh này không có hiện tượng đó Theo Đông y, vùng eolưng trở xuống gọi là vùng đái mạch (đái mạch khu), vùng này đau thường liên hệ đếnthấp, thấp tả ở vùng đái hạ có liên quan tới tỳ (tỳ chủ thấp) Thấp có thé do tỳ hư, cũngcó thé từ hàn sinh ra Bắt đầu thì han sinh ra thấp, sau đó hợp với thấp làm thành hànthấp Hàn và thấp phát triển đến một mức độ nào đó cũng hoá ra nhiệt, gây cảm giácnóng ở chỗ đau, thấp hoá nhiệt thành thấp nhiệt

Như vậy theo Đông Y chứng đau thần kinh hông bao gồm Hàn, Phong và

Thấp, phong hàn là yếu tố quan trọng nhất hoặc do ứ huyết (thoát vị địa đệm cột

song, chan thương vùng thắt lung cùng ) làm cho khí bị ngưng tré gây đau (loại này

khó khỏi hơn).

Châm cứu điều trị chứng than kinh tọa đau do nguyên nhân cơ năng, do ngoạità (phong hàn ) thường có hiệu quả tốt nhưng với loại do nguyên nhân thực thể (thídụ do lao, thoái vị hoặc lỗi đĩa đệm, khối u ) thì rất ít hiệu quả

THE TRIEU CHUNG

PHONG HAN ¢ Vùng that lưng đau lan xuống mông mặt sau đùi, cang

(WIND-COLD chân đi lại khó khăn, cơ chưa bị teo, sợ lạnh, rêu lưỡi trắng,

SYNDROME) mạch Phù, hoặc Phù Khan Thường gặp trong chứng đau day

thần kinh tọa do lạnh.‹ Phong hàn xâm nhập đơn thuần kinh Dom thi: Daungang that lưng - mông - mặt trước ngoài dui - mặt trướcngoải căng chân, xuống bờ ngoài bàn chân, mu bàn chân vàngón cái (tương ứng với thể L5)

‹ Phong hàn xâm nhập đơn thuần kinh Bàng quang thi:Đau ngang thắt lưng - mông - mặt sau đùi - mặt sau (tươngứng với thé S])

Trang 31

¢ Thường ấn đau ở vùng lưng dưới (Dai Trường Du),mông (Hoàn Khiéu), nếp mông (Thừa Phù), khoeo chân (Uytrung), mặt ngoài căng chân (Duong Lăng Tuyên), bắp chân

(Thừa Sơn) và gót chân (Côn Lon).

PHONG HANTHAP

¢ Đau vùng lung, dui, dọc theo mặt ngoài căng chân (kinhđởm), và sau khoeo (kinh Bàng quang) Khớp chân co duỗi, di

(WIND-COLD- | đứng khó, về đêm, gặp ngày lạnh mưa, thời tiết thay đổi thi

DAMP thay đau hơn

SYNDROME) ¢ Thường gặp trong thoái hóa cột sống

¢ Da mát lạnh, chỗ đau thay nhuc nhu kim dam, machHuyén Khan hoặc Tram Tri, là dẫu hiệu hàn ta nhiều hơn

¢ Dau é am, da mát nhưng có nhiều mồ hôi, lòng ban chânkhi có mô hôi có cảm giác tê bì ở da, mạch nhu Hoãn là dấuhiệu của thấp tà nhiều hơn

« Nếu dé lâu, Can Thận âm hư không nuôi dưỡng đượcgân cơ, có thể có teo cơ vùng mông và chỉ dưới

THAP NHIET ¢ Thể này it gặp.(DAMP-HEAT ¢ Lung đau lan xuống mông, mặt sau đùi, căng chân, đi

ACCUMULATI | lại khó khăn, có cảm giác nóng ở các điểm đau, mạch Nhu hơi

ON) Sac Dui đau buốt, có cam giác nóng, tiêu tiện vàng giat, chat

lưỡi do, rêu vàng, mach hoạt sac.Ứ HUYET « Dau dữ đội như kim châm, dao cắt ở một điểm, lan(BLOD STASIS | xuống hai chân Có điểm đau cỗ định, sờ vào dau tăng ChấtSYNDROME) lưỡi tim, có điểm ứ huyết, mach Sap

« Nhìn ở phan nông thay có lạc mach mau xanh, xanhtham hoặc tím ở vùng khoeo chân hoặc đùi Ở phan sâu cócảm giác nhức buốt như dùi đâm ở vùng mông (vùng huyệt

Hoàn khiêu), dọc theo đường kinh Bang quang va Dom, lưỡi

có những vết bam tím, mạch Nhu Sap

Trang 32

e« Thường gặp trong thoát vi địa đệm, chân thương cộtsống vùng thắt lưng cùng.

2.5 Lâm sàng [9]- Triệu chứng cơ năng:

e Đau từ thắt lưng xuống hông, dọc theo mặt sau đùi xuống cắng chân, xiên rangón cái hoặc ngón út (tuỳ theo rễ bị đau);

e Có khi dau âm i nhưng thường đau dữ dội như dao đâm;

e Đau tăng khi vận động và giảm đau khi năm yên trên giường cứng, gối hơi

- Triệu chứng thực thé:e Cột sống mat đường cong sinh lý (do tư thế chống đau) Bệnh nhân có tư thé

ngay lưng, vẹo người;e Cơ lưng phan ứng co cứng (thường gặp | bên);

e Dấu hiệu: Lasègue, Bonnet, Néri dương tính

2.5.1 Hỏi bệnh:

Thường có tiền sử đau lưng vài tháng hay vải năm Nhưng có khi không đau.Cơn đau thường bắt đầu xuất hiện sau một gắng sức như cúi xuống để khiêng một vậtnang, bỗng thay đau nhói ở thắt lưng, vai giờ hay vài ngày sau dau lưng tăng lên vàlan xuống mông, chân theo đường đi của dây thần kinh tọa:

e Cường độ dau: Dau âm i nhẹ ảnh hưởng đến sinh hoạt, đi lại, làm việc bìnhthường Dau lúc thì âm i, lúc đau từng cơn, dau buốt di dội như đâm từng cơn hoặcliên tục, có khi không bớt dù nằm nghỉ;

e Dau di cảm: bệnh nhân có cảm giác kiến bò, tê bì, tê cóng, kim châm ở bờngoài bàn chân chéo qua mu bản chân đến ngón chân cái L5, ở gót chân hoặc ngón út

Sl;

e Thoat vị đĩa đệm: đau có đặc điểm tăng khi đứng lên, ngồi lâu, giam mạnhxuống đất ho, hắt hơi, rặn đại tiện, cúi gap cột sống làm cơn đau đột ngột dữ dội khiến

Trang 33

bệnh nhân buộc phải nằm yên không động đậy Đau giảm khi năm yên Tăng lên lúcnửa đêm về sáng:

e Đau dẫn truyền kiểu rễ L5: đau doc từ lưng eo phía ngoai đùi xuống ngoaicăng chân tới ngón chân út Người bệnh không đi trên gót chân được;

e Dau dẫn truyền kiểu rễ S1: đau dọc ra phía sau mông, thăng xuống sau đùi, saubắp căng chân tới phía trong bàn chân Người bệnh không đi trên đầu ngón chân

được;

e Diễn tiến đau: đau giảm dan có đáp ứng điều trị : gặp trong thoát vị đĩa đệmbán phan Dau ngay cảng tăng: trong thoát vị toàn phan, lao cột sống, ung thư đốtsống, u tủy;

e Hội chứng đuôi ngựa: đau vùng hạ bộ và đau khi đi tiểu, đại tiểu tiện không tự

e Các đốt sống biến dang: gu lên, lõm xuống, lệch;

e _ Đường cong sinh lý: gu chống đau, tương ứng với thoát vị đĩa đệm ra phía sau,can trở sự khép lại của khoảng gian đốt Veo chống đau cùng phía bên ton thương (rễL5): Veo chống đau đối phía bên tôn thương (rễ $1)

2.5.3.2 Khám dây và rễ thần kinh tọas* Dấu hiệu De Sège: người bệnh đứng nghiêng người sang phía không có tư théchống đau xuất hiện đau tăng hoặc người bệnh không thực hiện được

Trang 34

s* Dấu Laségue.¢ Cdch khám: Bệnh nhân nằm ngửa, hai chân duỗi thắng, cỗ chân để bìnhthường Người khám một tay đỡ dưới cỗ chân bệnh nhân, tay kia đặt trước gối đểgiữ chân ở tư thế duỗi thăng Thao tác khám theo hai thì:

Thì I: Nâng cao chân bệnh nhân (luôn ở tư thế duỗi thăng) lên khỏi mặt giường

(hướng tới 90°), tới khi bệnh nhân thấy đau buốt mặt sau chân, từ thắt lưng-hông,

mồng và mặt sau đùi thì dừng lại Xác định góc giữa chân bệnh nhân và mặt giường

(ví dụ nâng chân tới 45” thì bệnh nhân kêu dau thì góc Lasègue là 45°);

Thì 2: Giữ nguyên góc đó (theo vi dụ trên là 45°) và gap chân bệnh nhân lại tạikhớp gối Bệnh nhân không còn đau dọc mặt sau chân nữa

Khám lần lượt hai chân của bệnh nhân.Hình 2.13 mô tả cách khám theo dấu hiệu Lasegue

e Đánh giá: Người bình thường có góc Lasègue >70°-90" Laségue dương tính

khi góc Lasègue <70 độ Dấu hiệu Lasègue dương tính phải biểu hiện đồng thời 2yếu tỐ:

o Thì 1: Bệnh nhân thay dau that lung hoặc đau mặt sau chân khi góc

Lasègue <70 độ;

Trang 35

o Thì 2: Khi gấp chân lại bệnh nhân thay hết đau.

s* Dấu hiệu Lasègue chéo

Nâng chân bên lành, bệnh nhân đau thắt lưng hoặc mông, đùi, chân bên bệnh

Dấu Lasègue chéo có độ nhạy cảm 29%, độ đặc hiệu 88%.%% Dấu hiệu bam chuông điện: bác sĩ ấn mạnh ngón tay cái vào cạnh L5 hoặcS1, bệnh nhân thay đau nhói truyền xuống ban chân theo đường đi của dây thần kinh

tọa.

s* Dấu hiệu BonnetBệnh nhân nằm ngửa, người khám gấp căng chân bệnh nhân vào đùi, gấp đùivào bụng và xoay trong, người bệnh thay dau, ta có dau Bonnet dương tính

Hình 2.14 mô tả nghiệm pháp Bonnet.

Trang 36

Nghiệm pháp Bonnet

Hình 2.14 Dau hiệu Bonnet a Gấp đùi bệnh nhân vào bụng b Gap căng bệnh nhân vào đùi.

% Dấu hiệu NériNgười bệnh ngồi, hai chân duỗi thắng, sau đó cúi xuống, hai ngón tay trỏ sờvào 2 ngón chân cái Bệnh nhân thấy đau dọc theo rễ thần kinh ở bên bệnh và phải gậpgối lại mới sờ được ngón chân là dương tính

Hoặc cho bệnh nhân đứng thăng, hai chân thăng, sau đó cúi gập người chạm 2

tay xuống đất Bệnh nhân thấy đau dọc theo rễ thần kinh ở bên bệnh và gập gối lại là

dương tính.

e Dấu Chavany: vừa nâng và dạng chân ra gây đau là dương tinh

Trang 37

e Thong điểm Valleix dương tínhAn dọc theo dây than kinh tọa qua thông điểm Valleix Trường hợp dây thankinh tọa bị tốn thương, bệnh nhân thay đau chói tai các điểm đó khi thăm khám.Thống điểm Valleix bao gồm:

l) 2cm từ giữa cột sống ra ngang đốt sống L4, L5, S1;2) _ Điểm nối 1/3 trên và 1/3 giữa đường nối từ gai chậu sau trên đến ụ ngôi;3) _ Điểm giữa ụ ngôi va mau chuyên lớn xương dui;

4) _ Điểm giữa nếp lan mông;5) Điểm giữa mặt sau đùi;

6) Góc trên cua tram khoeo;

7) _ Điểm giữa nếp lăn khoeo chân;8) Điểm cổ xương mác;

9) Điểm giữa bap chân;10) Điểm hom mắt cá ngoài

s* Khoảng cách ngón tay-mặt dat:e - Cách khám: Cho bệnh nhân đứng thăng, chân thăng, yêu cầu bệnh nhân cúitối đa, hai tay thăng và ngón tay hướng xuống đất Sau đó đo khoảng cách từ giữangón tay giữa của bệnh nhân tới mặt đất

¢ - Đánh giá: Bình thường khoảng cách ngón tay-đất thường băng 0-5em (daungón tay giữa cham được xuống đất), hoặc là một số âm Bệnh nhân đau thần kinhtọa thì ngón tay không thể chạm được xuống đất Hình 2.15 mô tả nghiệm pháp đokhoảng cách từ ngón tay đến mặt đất khi bệnh nhân cúi xuống

Trang 38

s* Nghiệm pháp Schober:

e_ Cách khám: Bệnh nhân đứng thăng, đánh dấu vị trí A ngang mức khớp cộtsống that lưng - cùng (L5-S1), sau đó đánh dau điểm B phía trên điểm A 10cm Bảobệnh nhân cúi tối đa và đo lại khoảng cách giữa hai điểm A và B

e Đánh giá: Chỉ số Schober bình thường khi khoảng cách giữa hai điểm A-Btăng ít nhất 4em (> 14/10) Chỉ số Schober giảm nếu khoảng cách A-B tăng < 4em

(< 14/10) chứng tỏ có sự giảm vận động cột sống thắt lưng

Trang 39

Hình 2.16 Nghiệm pháp Schober a đánh dấu mức ngang đốt sông thắt lưng L5, rồi lay thước đo lên 10 em,

đánh dau thêm mức nay b Bệnh nhân cúi xuống hết mức với 2 gdi duỗi thang, lay thước do lại 2 mức đó.

* Nghiệm pháp Schober bố sung (tác gia Macrae):© Cách khám: Bệnh nhân đứng thăng, đánh dấu điểm A ngang mức khớp cộtsống that lưng-cùng (L5-S1), sau đó đánh dau điểm B dưới điểm A 5cm và điểm Ctrên điểm A 10cm Bảo bệnh nhân cúi tối da và do lại khoảng cách giữa hai điểm

B-C.

e Đánh gid: Chỉ số “Schober bố sung” bình thường khi khoảng cách giữa haiđiểm B-C tăng ít nhất 6cm (> 21/20) Chỉ số “Schober b6 sung” giảm nếu khoảngcách B-C tăng < 6cm (< 21/20) chứng tỏ có sự giảm vận động cột sông thắt lung

s* Rồi loạn cảm giác:Rối loạn cảm giác nông tại vùng da do các rễ thần kinh bị tổn thương phân bó.Thường là giảm hoặc mat cảm giác một phân hoặc toàn bộ theo phân bố rễ L5, S1

(gap trong 21-84% trường hợp) Hoặc bệnh nhân có tê, tăng cảm hoặc di cảm như tê,

nóng rát, châm chích, kiến bò.¢ Rễ L5: giảm cảm giác mặt sau-ngoai đùi, mặt ngoài căng chân tới mu bàn

chan và ngón 1, ngón 2.

Trang 40

¢ RéSI: giảm cảm giác dọc mặt sau đùi, căng chân, gót và bờ ngoài bàn chânđến ngón 4, ngón 5.

¢ Rồi loạn vận động:Các rối loạn vận động thường không biéu hiện rõ trong đau thần kinh tọa vìthường chỉ có một rễ tôn thương trong khi đó một cơ lại được nhiều rễ chỉ phối va tổnthương một rễ chưa chắc đã gây yếu cơ vì có thé có rễ khác bù trừ vào

Yếu cơ (tùy theo rễ bị tốn thương):¢ Rễ L5: Yếu các nhóm cơ căng chân trước, cơ duỗi các ngón chân, yếu độngtác duỗi bàn chân (gấp mu chan), xoay ngoai ban chân, không đứng được trên gótchân và có dấu hiệu bàn chân rơi:

¢ Rễ S1: Yếu các nhóm co ở căng chân sau, co gấp các ngón chân, yếu độngtác gấp bàn chân (gấp gan chân), xoay trong bàn chân, không đứng được trên mũi

chân.

s* Rồi loạn phan xa:Mat hoặc giảm phản xạ gân cơ (tương ứng với rễ bị ton thương).e Rễ L5: Phản xạ gân cơ bánh chè, gân gót bình thường;

‹ _ Rễ S1: Mất hoặc giảm phản xạ gân gót (60% trường hợp)

Cách ghi: Phản xạ gan gót 0 hoặc 1+ (2+ là bình thường; 3+, 4+ là tang)

Ngày đăng: 09/09/2024, 14:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Câu tạo cột sống. - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị đau thần kinh tọa
Hình 2.1. Câu tạo cột sống (Trang 16)
Hình 2.4. Dây thần kinh hông to thường tách ra thành hai nhánh ở đỉnh trám khoeo. - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị đau thần kinh tọa
Hình 2.4. Dây thần kinh hông to thường tách ra thành hai nhánh ở đỉnh trám khoeo (Trang 19)
Hình 2.5. Dây than kinh mác sâu. - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị đau thần kinh tọa
Hình 2.5. Dây than kinh mác sâu (Trang 20)
Hình 2.6. Chi phối vận động chân, cổ chân, gối, hông. - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị đau thần kinh tọa
Hình 2.6. Chi phối vận động chân, cổ chân, gối, hông (Trang 22)
Hình 2.8. Cột sống thắt lưng. - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị đau thần kinh tọa
Hình 2.8. Cột sống thắt lưng (Trang 24)
Hình 2.13 mô tả cách khám theo dấu hiệu Lasegue. - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị đau thần kinh tọa
Hình 2.13 mô tả cách khám theo dấu hiệu Lasegue (Trang 34)
Hình 2.14. Dau hiệu Bonnet. a. Gấp đùi bệnh nhân vào bụng. b. Gap căng bệnh nhân vào đùi. - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị đau thần kinh tọa
Hình 2.14. Dau hiệu Bonnet. a. Gấp đùi bệnh nhân vào bụng. b. Gap căng bệnh nhân vào đùi (Trang 36)
Hình 2.16. Nghiệm pháp Schober. a. đánh dấu mức ngang đốt sông thắt lưng L5, rồi lay thước đo lên 10 em, - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị đau thần kinh tọa
Hình 2.16. Nghiệm pháp Schober. a. đánh dấu mức ngang đốt sông thắt lưng L5, rồi lay thước đo lên 10 em, (Trang 39)
Hình 2.17. Rối loạn cảm giác (Extensor hallucis Longus: mo rộng ngón; sensation: cam giác; peroneus - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị đau thần kinh tọa
Hình 2.17. Rối loạn cảm giác (Extensor hallucis Longus: mo rộng ngón; sensation: cam giác; peroneus (Trang 41)
Hình anh CT scan it có giá tri so với MRI trong chân đoán thoát vị đĩa đệm. - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị đau thần kinh tọa
Hình anh CT scan it có giá tri so với MRI trong chân đoán thoát vị đĩa đệm (Trang 42)
Hình ảnh 2.19.Thoat vi đĩa đệm sau-bên (cạnh trung tâm) cột - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị đau thần kinh tọa
nh ảnh 2.19.Thoat vi đĩa đệm sau-bên (cạnh trung tâm) cột (Trang 43)
Hình 3.2. Cửa số điều trị. - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị đau thần kinh tọa
Hình 3.2. Cửa số điều trị (Trang 65)
Hình 3.3 mô tả thiết bị quang châm - quang trị liệu 12 kênh bằng laser bán dẫn công suất thấp. - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị đau thần kinh tọa
Hình 3.3 mô tả thiết bị quang châm - quang trị liệu 12 kênh bằng laser bán dẫn công suất thấp (Trang 69)
Hình 4.3. Sự phân bố mật độ công suất ứng với giá trị 10” W/cm’, 10° Wen’, - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị đau thần kinh tọa
Hình 4.3. Sự phân bố mật độ công suất ứng với giá trị 10” W/cm’, 10° Wen’, (Trang 77)
Hình 4.4. Sự phân bố mật độ công suất ứng với giá trị 10' W/cm’, 107 W/cm’, - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị đau thần kinh tọa
Hình 4.4. Sự phân bố mật độ công suất ứng với giá trị 10' W/cm’, 107 W/cm’, (Trang 78)
Hình 4.5. Sự phân bố mật độ công suất ứng với giá trị 10' W/cm’, 107 W/cm’, - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị đau thần kinh tọa
Hình 4.5. Sự phân bố mật độ công suất ứng với giá trị 10' W/cm’, 107 W/cm’, (Trang 78)
Hình 4.6. Sự phân bố mật độ công suất ứng với giá trị 10” W/cm’, 10° W/en’, - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị đau thần kinh tọa
Hình 4.6. Sự phân bố mật độ công suất ứng với giá trị 10” W/cm’, 10° W/en’, (Trang 79)
Hình 4.7: Các đường dang mật độ công suất 10* W/cm’ ứng với từng bước sóng, - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị đau thần kinh tọa
Hình 4.7 Các đường dang mật độ công suất 10* W/cm’ ứng với từng bước sóng, (Trang 79)
Hình 4.11. Sự phân bố mật độ công suất ứng với giá trị 10' W/cm’, 10° W/cm’, - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị đau thần kinh tọa
Hình 4.11. Sự phân bố mật độ công suất ứng với giá trị 10' W/cm’, 10° W/cm’, (Trang 82)
Hình 4.15. Sự phân bố mật độ công suất ứng với giá trị 10' W/cm’, 102 Wem’, - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị đau thần kinh tọa
Hình 4.15. Sự phân bố mật độ công suất ứng với giá trị 10' W/cm’, 102 Wem’, (Trang 84)
Hình 5.3. Thiết bị laser bán dẫn công suất thấp nội tĩnh mạch. - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị đau thần kinh tọa
Hình 5.3. Thiết bị laser bán dẫn công suất thấp nội tĩnh mạch (Trang 98)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN