1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị đau khớp vai

78 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị đau khớp vai
Tác giả Hồ Đắc Phú
Người hướng dẫn PGS. TS. Trần Minh Thái
Trường học Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Vật Lý Kỹ Thuật
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,77 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Bối cảnh hình thành đề tài (14)
  • 1.2. Mục tiêu và định hướng của đề tài (0)
  • 1.3. Nhiệm vụ chính của đề tài (15)
  • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 2.1. Cấu trúc và chức năng của khớp vai (14)
    • 2.1.1. Cấu trúc của khớp vai (17)
    • 2.1.2. Chức năng của khớp vai (27)
    • 2.2. Những vấn đề cơ bản về thoái hóa khớp … (27)
      • 2.2.1. Khái niệm thoái hóa khớp … (27)
      • 2.2.2. Phân loại bệnh thoái hóa khớp vai … (0)
      • 2.2.3. Những biến đổi tại khớp ở bệnh thoái hóa khớp … (28)
    • 2.3. Các nguyên nhân và cơ chế sinh bệnh thoái hóa khớp vai … (28)
      • 2.3.1. Các nguyên nhân thoái hóa khớp vai … (28)
      • 2.3.2. Cơ chế sinh bệnh thoái hóa khớp vai … (29)
    • 2.4. Cơ chế gây đau khớp trong bệnh thoái hóa khớp vai … (31)
    • 2.5. Các triệu chứng thoái hóa khớp vai … (31)
    • 2.6. Các phương pháp chẩn đoán thoái hóa khớp vai (0)
    • 2.7. Các biện pháp điều trị thoái hóa khớp vai hiện nay … (35)
      • 2.7.1. Các biện pháp không dùng thuốc … (35)
      • 2.7.2. Các biện pháp dùng thuốc … (35)
      • 2.7.3. Điều trị ngoại khoa thoái hoá khớp (36)
      • 2.7.4. Các biện pháp điều trị bảo tồn đang được nghiên cứu áp dụng (36)
      • 2.7.5. Điều trị thoái hóa khớp vai bằng laser trị liệu công suất thấp (37)
    • 3.2. Nội dung của phương pháp điều trị thoái hóa khớp vai bằng laser bán dẫn công suất thấp (44)
      • 3.2.1. Laser bán dẫn nội tĩnh mạch làm việc bước sóng 650nm (0)
      • 3.2.2. Hiệu ứng hai bước sóng đồng thời làm việc ở hai bước sóng 780nm và (45)
      • 3.2.3. Dùng phương pháp thể châm trong y học cổ truyền ở bước sóng 940nm tác động trực tiếp lên vùng tổn thương (46)
      • 3.2.4. Kết hợp với chế độ dinh dưỡng và thực phẩm chức năng (48)
    • 3.3. Thiết bị phục vụ cho việc nghiên cứu sử dụng các phương pháp vừa nêu trong điều trị lâm sàng (48)
      • 3.3.1. Thiết bị laser bán dẫn công suất thấp nội tĩnh mạch (48)
      • 3.3.2. Thiết bị quang châm - quang trị liệu bằng Laser bán dẫn công suất thấp loại 12 kênh (50)
    • 3.4. Quy trình điều trị … (52)
    • 3.5. Liệu trình điều trị (53)
  • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ LÂM SÀNG 4.1. Tổ chức nghiên cứu điều trị lâm sàng (17)
    • 4.2. Phương pháp nghiên cứu điều trị lâm sàng (0)
    • 4.3. Bệnh nhân trong diện nghiên cứu điều trị lâm sàng (54)
    • 4.4. Kết quả điều trị lâm sàng (55)
      • 4.4.2. Mức độ đau khớp vai sau khi kết thúc 01 liệu trình điều trị bằng laser bán dẫn công suất thấp (57)
      • 4.4.3. Mức độ đau khớp vai sau khi kết thúc 02 liệu trình điều trị bằng laser bán dẫn công suất thấp (57)
      • 4.4.4. Đánh giá phục hồi chức năng vận động khớp vai theo mức độ đau (58)
        • 4.4.4.1. Đánh giá mức độ đau khớp vai sau khi vận động, trước khi điều trị bằng laser bán dẫn công suất thấp (59)
        • 4.4.4.2. Đánh giá mức độ đau khớp vai sau khi vận động, sau khi kết thúc 01 liệu trình điều trị bằng laser bán dẫn công suất thấp (60)
        • 4.4.4.3. Đánh giá mức độ đau khớp vai sau khi vận động, sau khi kết thúc 02 liệu trình điều trị bằng laser bán dẫn công suất thấp (61)
      • 4.4.5. Tai biến và phản ứng phụ trong quá trình điều trị … (62)
      • 4.4.6. Đánh giá chung (62)
      • 4.4.7. Đánh giá độ tin cậy kết quả điều trị (63)
  • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 5.1. Kết quả đạt được (43)
    • 5.2. Hướng phát triển của đề tài (68)
  • Tài liệu tham khảo (70)
  • Phụ lục (75)

Nội dung

Bối cảnh hình thành đề tài

Khớp vai là khớp có tầm vận động rộng và linh hoạt nhất so với các khớp khác của cơ thể Để đảm bảo chức năng đó, khớp vai có cấu trúc đặc biệt được hình thành trong quá trình tiến hóa từ loài vượn đến tư thế đứng thẳng của con người, ở tư thế đứng thẳng, hai tay con người được tự do và hoạt động chức năng của tay hết sức linh hoạt và tinh tế

Sự hoạt động linh hoạt của khớp vai cũng làm cho khớp vai phải chịu nhiều áp lực và rất dễ bị tổn thương do các vi chấn thương, chấn thương, sự căng giãn quá mức

Cũng vì thế mà có một bệnh lý nội khoa của khớp vai rất thường gặp là viêm quanh khớp vai Có từ 3-5% những người có độ tuổi từ 40-60 phải gánh chịu bệnh lý này Điều đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng lao động, sinh hoạt và chất lượng cuộc sống của người bệnh

Hàng năm bệnh viện phải tiếp nhận nhiều bệnh nhân vào điều trị vì viêm quanh khớp vai, nhiều người bệnh đến muộn khi bệnh đã tiến triển đến giai đoạn nặng làm cho kết quả điều trị bị hạn chế Trong khi đó, quan niệm về bệnh sinh, phân loại và lựa chọn phương pháp điều trị đối với viêm quanh khớp vai của các thầy thuốc còn khá nhiều vấn đề chưa được thống nhất

Những năm gần đây nhờ có sự phát triển nhanh chóng của các phương tiện chẩn đoán hiện đại, nhất là các phương tiện chấn đoán hình ảnh, đã làm sáng tỏ nhiều vấn đề về cơ chế bệnh sinh mà tôi trình bày trong báo cáo này, bên cạnh đó những vấn đề điều

2 trị có nhiều phương pháp phổ biến hiện nay như: Hạn chế sinh hoạt vận động ở khớp vai; dùng thuốc giảm đau, chống viêm, tiêm corticoid; kết hợp vật lý trị liệu phục hồi chức năng và phương pháp châm cứu cổ truyền; điều trị can thiệp (phẫu thuật nội soi); điều trị bằng huyết tương giàu tiểu cầu (PRP);

Trong thời gian học tập tại Trường Đại học Bách khoa Tp.HCM Tôi đã tiếp cận và tìm hiểu phương pháp điều trị phục hồi chức năng vận động ở bệnh nhân bị đau khớp vai do thoái hóa bằng Laser bán dẫn công suất thấp

Tôi nhận thấy phương pháp này khá hoàn chỉnh về mặt lý thuyết và thực nghiệm, chính vì vậy tôi rất muốn đưa phương pháp mới này ứng dụng tại phòng điều trị phục hồi chức năng Tân Châu An Giang Đó chính là bối cảnh hình thành đề tài luận văn thạc sỹ của tôi

1.2 Mục tiêu của đề tài

Sử dụng trị liệu laser bán dẫn công suất thấp, chiếu trực tiếp vào vùng đau ở khớp vai và kích thích các huyệt quanh khớp vai bằng phương pháp quang châm, quang trị liệu và laser nội tĩnh mạch

Dưới sự kích thích của các tác nhân tại chỗ, tế bào sẽ phát huy các tác dụng khác nhau bao gồm: biệt hóa tế bào gốc thành tế bào sụn; tăng sinh tế bào; chống viêm; tăng trưởng tế bào; cải thiện chất dinh dưỡng; giúp cải thiện dòng máu chất lượng hơn… đồng nghĩa với việc cung cấp cho khớp vai đầy đủ oxy và dưỡng chất thúc đẩy quá trình sửa chữa mô tái tạo sụn khớp

Phương pháp này có các ưu điểm vượt trội so với các phương pháp khác ở chỗ, giải quyết được tận gốc tổn thương của sụn khớp vốn là nguyên nhân gây thoái hóa khớp Kỹ thuật này tiết kiệm chi phí, an toàn, góp phần cải thiện chất lượng sống và tăng tuổi thọ cho người bệnh

1.3 Nhiệm vụ chính của đề tài Để hoàn thành tốt mục tiêu của đề tài, cần phải thực hiện các nhiệm vụ chính sau đây:

- Tổng quan các vấn đề chính liên quan trực tiếp đến đề tài:

+ Những vấn đề cơ bản về bệnh thoái hóa khớp

+ Các nguyên nhân và cơ chế sinh bệnh thoái hóa khớp vai

+ Các phương pháp điều trị

+ Ứng dụng laser công suất thấp trong điều trị thoái hóa khớp vai

- Xây dựng cơ sở lý luận cho phương pháp điều trị đau khớp vai do thoái hóa bằng laser bán dẫn công suất thấp

- Kết quả nghiên cứu điều trị lâm sàng

TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

2.1 Cấu trúc và chức năng của khớp vai

2.1.1 Cấu trúc của khớp vai [1]

- Các cấu trúc quan trọng của vai gồm có các thành phần sau:

+ Xương, khớp và sụn (bones, joints and cartilage)

+ Dây chằng và gân (ligaments and tendons)

+ Túi hoạt dịch (bursae) a Xương, khớp và sụn

Hình 2.1 Cấu trúc xương vai

+ Xương Mỏm cùng vai (Acromion)

+ Xương mỏm quạ (Coracoid process)

+ Gai xương bả vai (Spine of scapula)

+ Đầu xương cánh tay (Head of the humerus)

Thực tế có bốn khớp sau đây để tạo nên khớp vai:

Hình 2.2 Cấu trúc khớp vai

+ Khớp ổ chảo cánh tay (Glenohumeral joint) là khớp vai chính được tạo bởi ổ chảo của xương bả vai với lồi cầu của đầu trên xương cánh tay Khớp ổ chảo-cánh tay là điển hình của một khớp tiếp giáp không hoàn toàn, có nghĩa là diện ổ chảo nông và nhỏ nên không tiếp giáp hoàn toàn với diện lồi cầu lớn, mà diện ổ chảo chỉ tiếp giáp với một phần của diện lồi cầu

+ Khớp mỏm cùng vai - đòn (Acromioclavicular joint)

+ Khớp ức – đòn (Sternoclavicular joint)

+ Khớp vai ngực (Scapulothoracic joint)

Sụn khớp là vật liệu bao bọc đầu cuối của xương

Khớp sụn dày khoảng 1/4 inch (2 đến 4 mm) ở hầu hết các khớp lớn, chịu đựng được trọng lượng Sụn khớp có màu trắng, bóng, có độ dẻo cao, không có mạch máu và dây thần kinh Được cấu tạo từ chất nền ngoại bào extracellular matrix (ECM chủ yếu bao gồm nước, collagen và proteoglycan, với các protein và glycoprotein) với sự phân bố thưa thớt của tế bào chuyên biệt gọi là tế bào chondrocytes Chức năng của sụn khớp là làm giảm chấn động và tránh sự cọ sát giữa 2 đầu xương khi khớp cử động [2]

Các thành phần của sụn khớp:

Các sợi collagen kiểm soát khả năng chịu đựng sức co giãn của sụn Đặc trưng của sụn là collagen type II chiếm 90% trong sụn khớp Collagen có cấu trúc phức tạp, gồm 3 dải polypeptid quấn vào nhau chằng chịt tạo bộ ba chân vịt Chỉ có collagenase mới có khả năng phá hủy collagen tự nhiên trong môi trường có pH sinh học Hoạt động của collagenase thường có trong sụn của khớp thoái hóa, không có ở sụn thường

Proteoglycan (PG) tạo nên thành phần cơ bản thứ hai của sụn, chịu trách nhiệm về mức độ chịu đựng sức ép và giữ lại một lượng lớn dung môi PG được tạo thành từ một protein với các giải bên glycosaminoglycan rất giàu tế bào sụn và keratane sulfate Cấu trúc này tạo nên những đám lớn kết nối với nhau bằng một dải axit hyaluronic được cố định qua một protein liên quan Số lượng các PG tăng lên từ trên bề mặt xuống đến đáy sụn

TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 2.1 Cấu trúc và chức năng của khớp vai

Cấu trúc của khớp vai

- Các cấu trúc quan trọng của vai gồm có các thành phần sau:

+ Xương, khớp và sụn (bones, joints and cartilage)

+ Dây chằng và gân (ligaments and tendons)

+ Túi hoạt dịch (bursae) a Xương, khớp và sụn

Hình 2.1 Cấu trúc xương vai

+ Xương Mỏm cùng vai (Acromion)

+ Xương mỏm quạ (Coracoid process)

+ Gai xương bả vai (Spine of scapula)

+ Đầu xương cánh tay (Head of the humerus)

Thực tế có bốn khớp sau đây để tạo nên khớp vai:

Hình 2.2 Cấu trúc khớp vai

+ Khớp ổ chảo cánh tay (Glenohumeral joint) là khớp vai chính được tạo bởi ổ chảo của xương bả vai với lồi cầu của đầu trên xương cánh tay Khớp ổ chảo-cánh tay là điển hình của một khớp tiếp giáp không hoàn toàn, có nghĩa là diện ổ chảo nông và nhỏ nên không tiếp giáp hoàn toàn với diện lồi cầu lớn, mà diện ổ chảo chỉ tiếp giáp với một phần của diện lồi cầu

+ Khớp mỏm cùng vai - đòn (Acromioclavicular joint)

+ Khớp ức – đòn (Sternoclavicular joint)

+ Khớp vai ngực (Scapulothoracic joint)

Sụn khớp là vật liệu bao bọc đầu cuối của xương

Khớp sụn dày khoảng 1/4 inch (2 đến 4 mm) ở hầu hết các khớp lớn, chịu đựng được trọng lượng Sụn khớp có màu trắng, bóng, có độ dẻo cao, không có mạch máu và dây thần kinh Được cấu tạo từ chất nền ngoại bào extracellular matrix (ECM chủ yếu bao gồm nước, collagen và proteoglycan, với các protein và glycoprotein) với sự phân bố thưa thớt của tế bào chuyên biệt gọi là tế bào chondrocytes Chức năng của sụn khớp là làm giảm chấn động và tránh sự cọ sát giữa 2 đầu xương khi khớp cử động [2]

Các thành phần của sụn khớp:

Các sợi collagen kiểm soát khả năng chịu đựng sức co giãn của sụn Đặc trưng của sụn là collagen type II chiếm 90% trong sụn khớp Collagen có cấu trúc phức tạp, gồm 3 dải polypeptid quấn vào nhau chằng chịt tạo bộ ba chân vịt Chỉ có collagenase mới có khả năng phá hủy collagen tự nhiên trong môi trường có pH sinh học Hoạt động của collagenase thường có trong sụn của khớp thoái hóa, không có ở sụn thường

Proteoglycan (PG) tạo nên thành phần cơ bản thứ hai của sụn, chịu trách nhiệm về mức độ chịu đựng sức ép và giữ lại một lượng lớn dung môi PG được tạo thành từ một protein với các giải bên glycosaminoglycan rất giàu tế bào sụn và keratane sulfate Cấu trúc này tạo nên những đám lớn kết nối với nhau bằng một dải axit hyaluronic được cố định qua một protein liên quan Số lượng các PG tăng lên từ trên bề mặt xuống đến đáy sụn

Tế bào sụn (chondrocytes): là tế bào trung mô chuyên biệt cao, cùng với collagen, PG, chất nền protein và lipit tạo nên sụn khớp Tế bào sụn nằm rải rác khắp mô sụn Trong quá trình phát triển của sụn, tế bào sụn không thay đổi về thể tích, có hình gần tròn Tuy nhiên tế bào sụn có thể thay đổi hình thái tùy theo tuổi, tình trạng bệnh lý, vị trí chịu lực Tế bào sụn thích hợp trong môi trường kỵ khí, được nuôi dưỡng bởi dịch khớp tiết ra từ bao hoạt dịch bằng hình thức khuếch tán Tế bào sụn tổng hợp nên chất căn bản, dưới sự kích thích bởi các yếu tố hóa học (các cytokine và các yếu tố tăng trưởng) và yếu tố vật lý (lực tải, áp lực thủy tĩnh)

Hình 2.4 Các thành phần và cấu trúc của sụn [3]

Nước chiếm 65-80% chất căn bản (hay chất nền) của sụn Ngoài ra, trong chất căn bản còn có aggrecan, collagen type (V, VI, IX, X, XI), protein, hyaluronate, fibronectin, và lipid, chiếm

Ngày đăng: 03/08/2024, 12:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] I. Mitkovski, “Biomechanical Principles of Shoulder Joint As a Basis of Post Fracture Endoprosthesis Replacement,” Journal of IMAB, vol. 26, Jan. 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biomechanical Principles of Shoulder Joint As a Basis of Post Fracture Endoprosthesis Replacement,”"Journal of IMAB
[2] A. J. Fox, A. Bedi, and S. A. Rodeo, “The Basic Science of Articular Cartilage: Structure, Composition, and Function,” Sports Health A Multidisciplinary Approach, vol. 1, Nov. 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Basic Science of Articular Cartilage: Structure, Composition, and Function,” "Sports Health A Multidisciplinary Approach
[3] E. Sobol, A. Shekhter, A. Guller, O. Baum and A. Baskov, “Laser-induced regeneration of cartilage,” Journal of Biomedical Optics, vol. 16, pp. 080-902, Aug.2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laser-induced regeneration of cartilage,” "Journal of Biomedical Optics
[4] X. L. Lu and V. C. Mow, “Biomechanics of articular cartilage and determination of material properties,” Medicine & Science in Sports & Exercise, vol. 40, pp.0195-9131, Sep. 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biomechanics of articular cartilage and determination of material properties,”" Medicine & Science in Sports & Exercise
[5] C. Anne and B. Jensen, “Role of hormones in cartilage and joint metabolism: understanding an unhealthy metabolic phenotype in osteoarthritis,” The Journal of The North American Menopause Society, vol. 20, pp. 578-586, Sep. 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Role of hormones in cartilage and joint metabolism: understanding an unhealthy metabolic phenotype in osteoarthritis,” "The Journal of The North American Menopause Society
[6] F. R. Loeser, A. J. Collins and B.O. Diekman, “Ageing and the pathogenesis of osteoarthritis,” Nat Rev Rheumatol, vol. 12: pp. 412–420, Jul. 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ageing and the pathogenesis of osteoarthritis,” "Nat Rev Rheumatol
[7] G .S. Man and G. Mologhianu, “Osteoarthritis pathogenesis - a complex process that involves the entire joint,” J Med Life, vol. 7, pp. 37-41, Jan. 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Osteoarthritis pathogenesis - a complex process that involves the entire joint,” "J Med Life
[8] Lê Anh Thư. Bệnh học một số bệnh lý cơ xương khớp thường gặp. Hà Nội: Nxb Y học, 2006, trang. 129 – 142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học một số bệnh lý cơ xương khớp thường gặp
Nhà XB: Nxb Y học
[9] W. E. Horton, J. P. Bennion and L. Yang, “Cellular, molecular, and matrix changes in cartilage during aging and osteoarthritis,” Musculoskelet Neuronal Interact, vol.6, pp. 379-381, Jul. 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cellular, molecular, and matrix changes in cartilage during aging and osteoarthritis,”" Musculoskelet Neuronal Interact
[10] L. J. Sandell and T. Aigner, “Articular cartilage and changes in arthritis An introduction: Cell biology of osteoarthritis,” Arthritis Res, vol. 3, pp. 107–113, Jan. 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Articular cartilage and changes in arthritis An introduction: Cell biology of osteoarthritis,”" Arthritis Res
[11] G. Justus, K. Julius and B. Luer, “Cell-Laden and Cell-Free Matrix-Induced Chondrogenesis versus Microfracture for the Treatment of Articular Cartilage Defects: A Histological and Biomechanical Study in Sheep,” Cartilage, vol. 1, pp. 29–42, Jan. 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cell-Laden and Cell-Free Matrix-Induced Chondrogenesis versus Microfracture for the Treatment of Articular Cartilage Defects: A Histological and Biomechanical Study in Sheep,” "Cartilage
[14] P. A Dieppe and L. S. Lohmander, “Pathogenesis and management of pain in osteoarthritis,” Lancet, vol. 365, pp. 965-973, Mar. 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pathogenesis and management of pain in osteoarthritis,” "Lancet
[15] H. Jahr, N. Brill and S. Nebelung, “Detecting early stage osteoarthritis by optical coherence tomography,” Biomarkers, vol. 20, pp. 590–59, Nov. 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Detecting early stage osteoarthritis by optical coherence tomography,” "Biomarkers
[16] J. P. Pelletier, D. Choquette, B. Haraoui, J. P. Raynauld, É. Rich, J. C. Fernandes and J. M. Pelletier, “Pharmacologic Therapy of Osteoarthritis,” Pelletier et al, vol. 1, pp. 54-58, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pharmacologic Therapy of Osteoarthritis,” "Pelletier et al
[17] Bộ Y Tế. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh cơ xương khớp. Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh cơ xương khớp
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
[18] V. V. Boras, D. V. Juras, A. A. Rogulj, D. G. Pandurić, Z. Verzak and V. Brailo. Applications of Low Level Laser Therapy, Croatia: Oral Surgery, School of Dental medicine and University of Zagreb, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Applications of Low Level Laser Therapy
[19] V. K. Srivastava, S. M. Srivastava, A. Bhatt and A. Srivastava, “Lasers classification revisited,” Famdent Practical Dentistry Handbook, vol. 13, May.2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lasers classification revisited,” "Famdent Practical Dentistry Handbook
[20] N. M. Mangueira, M. Xavier, R. A. Souza, M. A. C. Salgado, L. Silveira and A. B. Villaverde, “Effect of Low-Level Laser Therapy in an Experimental Model of Osteoarthritis in Rats Evaluated Through Raman Spectroscopy,” Physiotherapy, Universidade, vol. 33, pp. 145-153, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of Low-Level Laser Therapy in an Experimental Model of Osteoarthritis in Rats Evaluated Through Raman Spectroscopy,” "Physiotherapy, Universidade
[21] L. P. Soares, M. G. D. Oliveira, A. L. B. Pinheiro, B. R. Fronza and M. E. S. Maciel, “Effects of Laser Therapy on Experimental Wound Healing Using Oxidized Regenerated Cellulose Hemostat,” Physiotherapy, Laser Center, Faculty of Dentistry, Federal University of Bahia (UFBA), Brazil, vol. 26, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of Laser Therapy on Experimental Wound Healing Using Oxidized Regenerated Cellulose Hemostat,” "Physiotherapy, Laser Center, Faculty of Dentistry, Federal University of Bahia (UFBA), Brazil
[13] Điều trị bệnh thoái hóa khớp: interleukin 1, Internet: http://123doc.org/document/2037903-dieu-tri-benh-thoai-khop-interleukin-1- pps.htm, 2015 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN