1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Ứng dụng Laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị bỏng

111 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng dụng Laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị bỏng
Tác giả Lê Minh Vũ
Người hướng dẫn PGS. TS Trần Minh Thái
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Vật lý kỹ thuật
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 69,08 MB

Cấu trúc

  • CHUONG 1. BOI CANH HÌNH THÀNH DE TÀI. MỤC TIỂU VA NHIỆM VU CHINH CUA NO (14)
  • CHUONG 2. TONG QUAN CÁC VAN DE CHÍNH LIEN QUAN DEN DE TÀI (17)
  • PHAN II: KET QUA THỰC HIỆN DE TÀI (57)
    • CHUONG 3. MO PHONG SỰ LAN TRUYEN CHUM TIA LASER TU BE MAT DA DEN LACH BANG PHƯƠNG PHAP MONTE - CARLO (57)
    • CHƯƠNG 4. CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA PHƯƠNG PHAP DIEU TRI BONG BANG LASER BAN DAN CÔNG SUAT THAP (70)
    • CHƯƠNG 5. KET QUÁ NGHIÊN CỨU SỨ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DIEU TRI TON THUONG DO BONG GAY NEN BANG LASER BAN DAN CONG SUAT (78)
    • CHƯƠNG 6. KET LUẬN 6.1. Kết quả đạt được (95)

Nội dung

Từ kết quả mô phỏng sự lan truyền chùm tỉa lasercông suất thấp từ bề mặt da vùng bụng đến lách băng phương pháp Monte — Carlo, luậnvăn đã đưa ra phương pháp điều trị bỏng bằng laser công

BOI CANH HÌNH THÀNH DE TÀI MỤC TIỂU VA NHIỆM VU CHINH CUA NO

1.1 Bồi cảnh hình thành dé tài

Mỗi năm trên thế giới, số người bị chân thương do bỏng gây nên lên đến hàng triệu người Theo thống kê, mỗi năm có khoảng 2.5 triệu người Mỹ bị bỏng Trong đó, có 100.000 người đến bệnh viện và 10.000 người tử vong Tại Việt Nam, theo điều tra của Viện Bỏng Quốc Gia trên 3.517/10.533 xã, phường, 215/361 quận, huyện của 30 tỉnh, thành phố trong cả nước trong 2 năm liên tục từ 2008 — 2009 có khoảng 840.000 người bị bỏng, chiếm 1% dân số, trong đó trẻ em chiếm khoảng 50% [1] Gần đây, theo báo cáo của Bệnh viện Cho Ray, trong 3 năm (2012 — 2014) bệnh viện đã tiếp nhận 2818 bệnh nhân bỏng, trong đó bỏng nặng chiếm ty lệ 30,44%, bỏng trung bình chiếm tỷ lệ 33,96% [2] Những con số trên cho thấy, số lượng bệnh nhân bỏng luôn duy trì ở mức cao và có xu hướng ngày càng gia tăng về mức độ Do đó, công tác điều trị bỏng phải toàn diện và nhanh chóng, bao gồm điều trị tại chỗ, điều trị toàn thân kết hợp với việc đã điều tri các biên chứng và di chứng.

Với ý tưởng trên, phòng thí nghiệm Công nghệ laser, khoa Khoa học Ứng dụng, Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM đề xuất chương trình nghiên cứu với tên gọi

“Nghiên cứu ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị bỏng” với tiêu chí làm phong phú thêm phương pháp điều trị bong, dé người điều trị có thêm sự lựa chọn trong chữa tri cho bệnh nhân. Đề tài luận văn thạc sĩ với tên ĐỌI “Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điêu tri bong” là bước đi dau tiên trong chương trình nghiên cứu vừa nêu trên.

1.2 Mục tiêu của đề tài

Mục tiêu của dé tài bao gồm hai phan:

Xây dựng hoàn chỉnh phương pháp điều trị bỏng bằng laser bán dẫn công suất thấp.

Tổ chức nghiên cứu sử dụng phương pháp mới vừa nêu trong điều trị bỏng ở một vai mức độ khác nhau Trên cơ sở ay sẽ tiên hành đánh giá bước dau vê phương pháp điều trị bỏng băng laser bán dẫn công suất thấp.

1.3 Các nhiệm vụ chính của đề tài Để hoàn thành hai mục tiêu nêu trên đây, chúng tôi cần phải thực hiện tốt các nhiệm chính sau đây:

1.3.1 Tổng quan các vấn đề chính liên quan trực tiếp đến đ tài, bao gồm: ¢ Những van dé cơ bản về bỏng. © Các phương pháp điều trị bỏng. © Các công trình nghiên cứu ứng dụng laser công suất thấp trong điều trị bỏng ở các nước trên thê giới.

1.3.2 Mô phỏng sự lan truyền chùm tỉa laser làm việc ở các bước sóng khác nhau với công suất thấp từ bê mat da vùng bụng đến lách bang phương pháp Monte

1.3.3 Xây dựng cơ sở lý luận của phương pháp điều trị bỏng bằng laser bản dẫn công suất thấp

1.3.4 Trên cở sở lý luận của phương pháp điều trị tiễn hành thiết kế mô hình thiết bị phục vụ cho nghiên cứu điều trị bỏng trên lâm sàng bằng laser bán dẫn công suất thấp

1.3.5 Tổ chức nghiên cứu sử dụng phương pháp điêu trị bỏng bang laser ban dẫn công suất thấp trong chữa trị lâm sàng

1.3.6 Đánh giá kết quả nghiên cứu điêu trị bỏng lâm sàng bằng laser bản dẫn công suất thấp

TONG QUAN CÁC VAN DE CHÍNH LIEN QUAN DEN DE TÀI

2.1 Tổng quan về bóng 2.1.1 Cau trúc giải phẫu và chức năng của da ¢ Cau trúc giải phẫu của da:

Da là một cơ quan che phủ lớn nhất của cơ thé, có nhiều chức nang, thay đổi theo từng vùng Da gồm 3 lớp: biểu bi (epidermis), trung bi (dermis), hạ bì (hypodermis).

Biểu bi và trung bì ngăn cách nhau bởi mang day.

Lỗ đỗ mồ hôi Lớp biêu bì -

Loptrungbi- SN NV AR X ” ông dẫn mô hôi

| €ZNƒj# „e Tuyến tiết mé hi

Mach mau (đông mạch tinh mach)

Lớp ha bi (chan bi) a Các tế bao mỡ Nang lông Sei than kinh

- Biểu bi là biểu mô lát tang, gồm 4-5 lớp, từ dưới lên trên có:

+ Lớp mam: gồm một hàng tế bao mam, hình trụ, có khả năng sinh sản cao.

+ Lớp gai: gồm 3-5 hàng tế bào hình đa diện.

+ Lớp hạt: gồm 5-7 hàng tế bao det, hình thoi, bào tương nhiều hạt sừng.

+ Lớp trong suốt: chỉ có ở da lòng bàn tay, lòng bàn chân, có vân, thê hiện tế bào biểu mô đã chết.

+ Lớp sừng: gồm tế bảo sừng tạo thành dãy sừng.

- Trung bì gôm tê bao cua mô liên kết (nguyên bào sợi, té bào sợi), mạch máu, dây thân kinh, tuyên bã, nang lông và tuyên mô hôi, các chat nên tang: fibronectin, proteoglucan, sợi tạo keo, sợi lưới, sợi chun,

Trung bì còn được chia thành 2 lớp nhỏ:

+ Lớp nhú: ngay dưới mang đáy, tập trung nhiều mach máu than kinh.

+ Lớp lưới: gồm nhiều tế bào xơ sợi, thành phần phụ của da và dây than kinh, mạch máu.

- Hạ bì gồm mô liên kết mỡ, mạng lưới mạch máu thần kinh da Hạ bì có 6 mỡ chứa tế bào mỡ, lớp cân nông và mô liên kết lỏng lẻo. se Chức năng của đa:

Theo tài liệu tham khảo [3] thì từng thành phần của da có chức năng như sau:

- Bảo vệ cơ thể, cách nhiệt, giữ nước Khi mat biéu bì hiện tượng mat nước qua da tăng 10 — 20 lần.

- Nhận cảm giác, bảo vệ cho cơ thê.

- Tham mỹ (màu da), giúp tong hợp vitamin D.

Nuôi biểu bi qua lớp nhú, bai tiết mồ hôi, chất nhờn, dao thải chất bã và chất Điêu chỉnh thân nhiệt: mô hôi, co giãn lưới mao mạch.

Cảm giác: xúc giác, áp lực, rung, nhiệt, ngứa, đau.

Dam bảo tính đàn hối của đa.

Hap thụ thuốc vào co thé qua các ông tuyến, chân lông và lớp nhú.

Biêu mô hoá nhờ các phần phụ của đa.

Hàng rào sinh học miên dịch, các tê bào miễn dịch sinh tiệt các men, cytokine.

- Tham gia đáp ứng viêm.

- Hé thống mach máu phong phú nuôi trung bi, giúp da di động trên co, gân, xương.

- Hấp thu thuốc, chất hòa tan, dữ trữ năng lượng.

2.1.2 Bong và cơ chế bệnh sinh ton thương bỏng

Bỏng là ton thương của bề mặt cơ thể nông hay sâu gây ra do tác động của sức nhiệt, luồng điện, hóa chất hay bức xạ Những tác nhân bỏng không những gây ra hư hại tổ chức da tại chỗ mà còn gây ra các rồi loạn toàn thân đôi khi rất nặng nề.

Cơ chế bệnh sinh tốn thương bỏng

Theo tài liệu tham khảo [3]:

Nhiệt độ tiếp xúc: mức nhiệt độ giới hạn gây hai cho m6 tế bào cơ thể con người từ 45°C đến 50°C. ° Mô tế bao bị nóng tới 43 - 45°C sự sống của tế bao bị đe dọa. © Nếu nóng tới 46,7°C thì mức ATP (adenosintriphosphat) giảm mat 50%. © Nếu nóng tới 50°C thì tốn thương có thé phục hồi. ¢ Nếu nóng từ 50°C - 60°C thì các thành phan protein bị thoái biến, ton thương không thể phục hồi được. ¢ Nếu bị nóng tới 65°C - 70°C thì các mô tế bảo bị hoại tử bỏng ngay lập tức (khi đang bị bỏng) Tại các vùng lân cận tốn thương bỏng cũng xuất hiện các rồi loạn tuân hoàn máu và bạch mạch, xuất hiện các men phân hủy protein.

Năng lượng tiếp xúc: ¢ 3— 8 calo/cm2: ton thương vừa. © 8— 10 calo/cm?: tôn thương nặng. © 10— 40 calo/cm2: tôn thương rat nặng. ¢ 40— 1000 calo/cmZ: gây hoại tử.

Thời gian tiếp xúc gây bỏng sâu:1 giây ở 68°C, 5 giây ở 60°C, 30 giây ở 54°C, 2 phút ở 52°C, 5 phút ở 49°C.

2.1.3 Phân loại độ sâu ton thương bỏng Phương pháp chan đoán độ sâu ton thương bong - Hỏi bệnh: thời điểm, hoàn cảnh bị bong, tác nhân bong, sơ cứu,

- Quan sát: lưới tĩnh mach lắp quản, rụng móng tay, móng chân, ton thương lộ gân, cơ, xương, khớp, các tạng.

+ Thử cảm giác vùng da ton thương.

+ Cap rút long còn lại ở vùng hoại tử.

+ Chân đoán khi rạch hoại tử giải phóng chèn ép.

+ Nghiệm pháp tuần hoàn vùng bỏng.

- Các phương pháp khác: chất màu, laser dopler, siêu âm, đồng vị phóng xạ, chụp hình nhiệt, phản chiều tia sáng, đo điện trở da, đo pH da, sinh thiết vùng da bỏng

Trên thế giới và trong nước, có nhiều cách phân loại độ sâu bỏng dựa vào triệu chứng lâm sang, ton thương giải phẫu bệnh, diễn biến tại chỗ, quá trình tái tạo, phục hồi vết thương Tuy cách gọi hoặc đặt tên cho từng mức độ tốn thương bỏng có khác nhau,nhưng về hình thái tôn thương thực thé và về diễn bién bệnh lý thì các nhận định đều thống nhất.

Từ năm 1965, tại khoa Bỏng Viện Quân Y 103, trường Đại học Quân Y đã áp dụng cách phân loại 5 độ sâu của GS Lê Thế Trung Cách phân loại này đã kết hợp cả lâm sang với giải phẫu bệnh, được ứng dụng hiện nay ở Viện bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác.

Cách phân loại độ sâu tôn thương bỏng theo 5 độ của Lê Thế Trung:

- Tổn thương lớp nông (sừng) của biéu bi.

- Biểu hiện xung huyết động mạch, viêm xuat tiệt né tôn thương.

- Da khô, đỏ, né, rat nóng (bỏng nẵng).

- Sau 4-5 ngày khỏi, bong tróc một lớp mong da.

- Tổn thương các lớp thượng bì, nhưng lớp tế bào mam, màng đáy hầu như còn nguyên vẹn.

- Mao mạch xung huyết mạnh, mao mạch nhú bì ứ huyết dẫn đến thoát huyết tương qua thành mạch trung bì, thấm lớp biểu bì, bóc tách tế bào mầm còn nguyên ven với lớp biéu bì phía trên bị ton thương tạo nốt bỏng.

- Sau 3-4 ngày viêm giảm, 8-13 ngày hồi phục.

- Nền da viêm cấp (đỏ nề, đau).

- Xuất hiện nốt bỏng: vòm mỏng, dịch trong, vàng nhạt, đáy nốt bỏng mau hồng, ướt, thấm dịch xuất tiết N6t bỏng có thé hình thành sớm hay muộn: 1-2-12-24 giờ sau bong, đau tăng mạnh.

- Sau 3-4 ngày dịch nốt bỏng một phần hấp thu, phần bay hơi, Albumin đông đặc trong nốt bỏng.

- Sau 8-13 ngày: tự khỏi, không để sẹo Hình 2.3 Ton thương bỏng độ II [3]

T6n thương toàn bộ lớp biểu bì, tới phần trung bì, các phần phụ da phan lớn còn nguyên vẹn (ông lông, tuyên mô hôi, tuyên bãi).

- Trung bì nông: ông lông, tuyên mô hôi còn nguyên ven.

- Trung bì sáu: chi còn các phan sâu tuyên mo hôi.

Từ các đám tê bào biêu mô tuyên, gôc lông phát triền tạo dao biêu mô từ đáy vét thương từ ngày 8-14, kết hợp với tế bào biểu bì mép vết bỏng.

- Trung bì nông: biêu mô hoá hoàn thành 15-30 ngày.

Hình 2.4 Tén thương bong độ III nông [3] Hình 2.5 Tổn thương bỏng độ III sâu [3]

T6n thương đặc trưng nốt bỏng với các tính chat:

+ Có thé hình thành sớm, muộn (ngày 1-2), vòm dày hơn, đáy nốt bỏng duc, mau đỏ, hồng máu, còn cảm giác đau (giảm).

Tổn thương chỉ còn tế bao tuyến mô hôi sâu (tới lớp lưới).

Có thé gặp nốt bỏng vòm day tính chất độ IIL, đáy nốt bỏng tím sam, trang bệch, xám, cảm giác giảm. Đặc trưng: hoại tử, hay gặp ướt; đôi khi khô Cơ bản phân biệt với độ IV là còn cảm giác dau, da không bị nhăn nhúm, không có hình lưới mao mạch huyết tắc.

+ Thời gian: 12-14 ngày hoại tử rụng, lớp tổ chức hạt hình thành tao đảo biểu mô rải rác, lam tam, trăng hong, Ong ánh.

+ Khoi ngày 30-45, dé lại sẹo mém, nhạt màu so với da lân cận, nhìn kỹ có 16 trỗ nhỏ.

+ Khả năng tự liền mất khi các đảo biểu mô còn sót bị hoại tử thứ phát do viêm mủ, rồi loạn tuần hoàn (ti đè) Người giả trung bì teo thì bỏng độ III cũng gây huỷ nhiều yêu tô biêu mô nên liên sẹo khó.

Tổn thương toan bộ da: biểu bi, trung bì, hạ bi Các tô chức biểu mô đa đều bị huỷ hoại.

T6n thương hẹp nhỏ hơn 5cm có khả năng tự liền (trẻ em lớn hơn) Dé tự khỏi thường sẹo xấu.

TỔ chức học: sợi Collagen trương tách rời, dịch nề xám, lấp quản lòng mạch, nguyên sinh chất tế bào biểu mô đục, vón hạt, giới hạn dưới hoại tử không đều, không rõ Sau nôi bật quá trình viêm xuât tiệt, viêm nhiêm lan tràn.

- Da trăng bệch, đỏ xám, hoa vân; gô so với da lành; sờ cảm giác ướt, mêm; xung quanh nê, xung huyết rong; có thê có nỗt bỏng vòm dày, đáy da hoại tử trăng béch; mat cảm giác đau (tận cùng thần kinh bị huỷ hoại).

+ Viêm mủ sớm: 10-14 ngày do Enzyme huỷ Protein của vi khuẩn, tế bào, tổ chức.

+ Hoại tử chuyển màu xanh sẫm, sau tan rita, rung từ ngày 15-20.

+ Dưới da hoại tử ướt: lớp mỡ, dịch mủ xám đục, rụng đề lộ nên nhiêu sợi Fibrin dính chặt.

Hoại tứ khô: nhiệt độ cao (65-70 °C), tác dụng thời gian ngan.

KET QUA THỰC HIỆN DE TÀI

MO PHONG SỰ LAN TRUYEN CHUM TIA LASER TU BE MAT DA DEN LACH BANG PHƯƠNG PHAP MONTE - CARLO

Trong chương này, chúng ta sẽ kiểm tra xem một photon lan truyền trong môi trường tan xạ như đối với các mô sinh học như thế nào Việc đánh dấu đường di của photon ánh sáng trong các mô sinh học là một van dé phức tạp Không giống như các photon năng lượng cao, như photon tia X, photon ánh sáng chịu nhiều sự tán xạ trong mô sinh học trước khi được hap thụ bởi mô hoặc bị mô đây ngược lại Đối với những phân bồ ánh sáng bên trong mô hoặc từ mô, chúng ta có thể sử dụng phương pháp Monte Carlo Phương pháp này cho phép ta đo được những đại lượng có thể quan sát được bang mat thường.

Phương pháp mô phỏng Monte Carlo đã được sử dung dé giải quyết những van dé khác nhau trong vật lý về sự lan truyền ánh sáng trong mô sinh học Lux và Kobinger đã phát biểu: “Trong tất cả các ứng dụng của phương pháp Monte Carlo, một mẫu suy đoán được xây dựng mà giá trị mong đợi của một biến số ngẫu nhiên (hoặc của một sự kết hợp vài bién số) tương đương với giá trị của một đại lượng vật lý đã được xác định.

Gia tri mong muốn này sau đó được ước lượng bởi giá tri trung bình cua nhiều mẫu độc lập tiêu biểu cho biến ngẫu nhiên đã được giới thiệu ở trên Đối với việc xây dựng những chuỗi mẫu độc lập Các số ngẫu nhiên trong phân bố của các biến đã được ước lượng, được sử dung”. Đường đi của một photon di chuyển trong mô sinh học nhìn chung là một đường đi ngẫu nhiên liên tục Mẫu đường đi ngẫu nhiên đơn giản nhất đề cập đến một hạt di chuyền trong một loạt các bước; với chiều dai đường đi và hướng của đường đi là độc lập với nhau và độc lập với các hướng đi trước Một mẫu tỉnh vi hơn đối với các hướng đi ngẫu nhiên liên tục, hướng đi sau phụ thuộc vào hướng đi trước, thường được gọi là

“sự khuếch tán định hướng” Mẫu này biểu diễn chính xác cho sự lan truyền của ánh sáng trong mô sinh học.

Các mô phỏng Monte Carlo đưa ra một phương pháp giải quyết van dé chính xác, linh động đối với sự lan truyền photon trong các mô sinh học có tính tán xạ, trong đó các đại lượng vật lý có thé định lượng được đồng thời Phương pháp này mô tả chỉ tiết các quy tắc lan truyền của photon, trong trường hợp đơn giản nhất, như những phân bố xác suất mô tả đường đi của photon giữa những vị trí tương tác của photon và mô cũng như các góc lệch trong một quỹ đạo của photon khi xảy ra tán xạ.

Hiện nay các phương pháp chữa trị tốn thương do bỏng tuy nhiều nhưng đều không mang tính chất kết hợp, đặc biệt chưa có công trình nào trên thế giới đề cập đến vẫn đề nâng cao hệ miễn dịch hỗ trợ trong điều trị Đây là một thiếu sót rất lớn vì hệ miễn dịch đóng vai trò vô cùng quan trong trong việc phục hỏi các tốn thương, tránh hiện tượng nhiêm trùng, nâng cao sức đề kháng người bệnh. Đề thực hiện việc tác động chùm laser lên hệ miễn dịch, đặc biệt là lách, chúng tôi dùng phương thức: “Sử dụng hiệu ứng hai bước sóng đồng thời, do hai laser bán dẫn làm việc ở hai bước sóng khác nhau tạo nên, tác động trực tiếp lên lách để kích thích hoạt động của nó, nâng cao hệ miên dịch cơ thê”.

Chính vì vậy, trong chương này chúng tôi tiền hành mô phỏng sự lan truyền chùm tia laser làm việc ở các bước sóng khác nhau với công suất thấp từ bé mặt da vùng hông đến bề mặt lách băng phương pháp Monte Carlo.

Chương trình mô phỏng được viết bằng Borland Delphi, dùng để thực hiện sự lan truyền của photon trong mô theo phương pháp mô phỏng Monte Carlo (Giải thuật được tham khảo va sửa đổi trên cơ sở mã nguồn chương trình MCSKIN viết bằng Delphi - Luận văn thạc sĩ — “Tương tác của laser bán dẫn làm việc ở dai sóng hồng ngoại gần với công suất thấp lên mô sống”- Trần Thị Ngọc Dung, 1999) Sau đó được chạy trên chương trình Matlab.

3.2.1 Bê dày các lớp mô từ bê mặt da bên hông đến lách

Bảng 3.1 Bề dày các lớp mô từ da bên hông đến lách

Bệnh nhân Da ứnm) da (mm) Cơ (nm) (mm)

Nguyễn Q P 18 8 5 4 Nguyễn N T 1.6 7 5 4 Nguyễn V C 17 10 9 7 Nguyễn V T 1.6 8 7 6 Bé day trung binh 1,6 7,8 6,6 5,4

Ta có 2 khả năng về đường đi của chim laser từ da bên hông đến lách: © Với đường đi của laser không qua xương sườn: bể day trung bình các lớp mô từ bề mặt da bên hông đến lách bao gồm: bể dày trung bình lớp da 1 6mm; bề dày trung bình lớp mỡ dưới da 7.8mm; bề dày trung bình lớp cơ 6,6mm Bề dày trung bình tổng cộng lómm. © Với đường đi của laser qua xương sườn: bề dày trung bình các lớp mô từ bé mặt da bên hông đến lách bao gồm: bề day trung bình lớp da 1,6mm; bé dày trung bình lớp mỡ dưới da 7.8mm; bé dày trung bình lớp cơ 1.2mm; bé dày trung bình lớp xương 5.4mm Bề dày trung bình tổng cộng 16mm (bề day trung bình lớp cơ giảm do đường đi chùm tia laser còn qua xương, tuy nhiên bề dày trung bình tong cộng từ da hông tới lách không đổi) Số liệu này được lay từ các kết quả chụp CT của các bệnh nhân được trình bay ở phan phụ lục C.

Bê dày trung bình tổng cộng cả 2 trường hợp là 16mm Độ sâu cần phải đạt được mà tại đó hiệu ứng kích thích sinh học xảy ra là > 16mm.

3.2.2 Các thông số quang học của mô [32], [33]

Bảng 3.2 Các thông số quang học của mô

3.2.3 Chương trình dùng để mô phỏng

Dùng chương trình Matlab và Delphi để mô phỏng độ xuyên sâu của laser bán dẫn công suât thâp vào trong mô.

Giao diện khi chạy chương trình MONTECARLO được viết bang ngôn ngữ

Wavelength NumberPhoton Griddr Griddz Run again chon thong so va nhan start

| START Wavelength jEdit Tong Ofiil | [Edit

% lEdi23 ma (Edita ean eas

Ghi vao file | |Edi13 " & Ị survive | jEdit11 , k | |Edi12 : i

Hình 3.1 Giao diện chương trình mô phỏng

Các bước thực hiện chương trình

Chọn các thông số: bước sóng, số photon, thông số chia lưới dr va dz.

Nhắn nút START, chạy chương trình.

Sau khi chương trình chạy xong: e Total Q[Lj]: tống phan trăm năng lượng được mô hấp thu.

Rdif: tông phan trăm năng lượng phan xa thu được ở bé mặt da.

Zam: sô lần photon có giá trị âm.

Totalref: số lần xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. e Survive: số lần photon sống sót theo Russian Roulette. e k: số lần photon không phản xa toàn phan.

Nhan nut Ghi vao file dé ghi két qua vao file.

Dùng chương trình Matlab dé xử lý kết qua Delphi vừa thu được bang chương trình cs.m; csl.m; cs2.m viết bang Matlab.

3.2.4 Kết quả thực hiện 3.2.4.1 Công suất phát 5mM, đường di chùm laser không qua xương sườn

Su phan bo mat do cong suat,V¥/cm2 600 +

Buoc song 633nm So photon N00000

Chum Gauss, ban kinh vet 1.5mm Cong suat 5mwW :

Hình 3.2 Su phân bố mật độ công suất ở bước sóng 633nm, công suất

5mW, đường di chùm laser không qua xương sườn

Su phan bo mat do cong suat,VW/cm2 600 +

Buoc song 760nm So photon N00000 Chum Gauss, ban kinh vet 1.5mm

Hình 3.3 Su phân bố mật độ công suất ở bước sóng 780nm, công suất

5mW, đường di chùm laser không qua xương sườn

Su phan bo mat do cong suat,MV/cm2

Buoc song 850nm a OO So photon N00000 |

400" Chum Gauss, ban kinh vet 1.5mm ơ

Hình 3.4 Su phân bố mật độ công suất ở bước sóng 850nm, công suất

5mW, đường di chùm laser không qua xương sườn

Su phan bo mat do cong suat,M/crm2

5 400 ae Churn Gauss, ban kinh vet 1.5mm 7 a

Hình 3.5 Su phân bố mật độ công suất ở bước sóng 940nm, công suất

5mW, đường di chùm laser không qua xương sườn mat do cong suat 0.0001 w/cm2 600 T so photon N00000 500 T chum Gauss, ban kinh vet 1.5mm +ơoO cong suat 5mwWW han kinh x0.05mm 3nn

Hinh 3.6 Su phan bố mật độ công suất 4 bước sóng 633nm; 780nm;

850nm; 940nm với công suất 5mW, đường di chum laser không qua xương sườn

Bảng 3.3 Bảng liệt kê độ sâu đạt được khi được chiếu lần lượt với các bước sóng và mật độ công suất cụ thể với công suất 5mW, đường đi chùm laser không qua xương sườn

Bước sóng 633nm 780nm 850nm 940nm Độ xuyên sâu 15mm 24mm 26mm 22mm

3.2.4.1 Công suất phát 5mW, đường đi chùm laser qua xương sườn

Su phan bo mat do cong suat,MW/cm2

Chum Gauss, ban kinh vet 1.5mm

Hình 3.7 Su phân bố mật độ công suất ở bước sóng 633nm, công suất

5mW, đường đi chùm laser qua xương sườn

Su phan bo mat do cong suat,V¥/cm2

So photon N00000 - Chum Gauss, ban kinh vet 1.5mm

Hình 3.8 Su phân bố mật độ công suất ở bước sóng 780nm, công suất

5mW, đường đi chùm laser qua xương sườn

Su phan bo mat do cong suat,W/cm2

Chum Gauss, ban kinh vet 1.5mm

Hình 3.9 Sự phân bố mật độ công suất ở bước sóng 850nm, công suất

5mW, đường đi chùm laser qua xương sườn

Su phan bo mat do cong suat,V¥/cm2

= 0.0001 Fe ie 400+ , „xek# Chum Gauss, han kinh vet 1.5mm ơ

Hình 3.10 Su phân bố mật độ công suất ở bước sóng 940nm, công suất

5mW, đường đi chùm laser qua xương sườn mat do cong suat 0.0001 V¥/cm2

700} so photon N00000 600 + chum Gauss, ban kinh vet 1.5mm

E ị cong suat 5mwW oS ô x œ 400 xiằ

Hình 3.11 Sw phán bố mật độ công suất 4 bước sóng 633nm; 780nm;

850nm; 940nm với công suất SmW, đường đi chùm laser qua xương sườn

Bảng 3.4 Bảng liệt kê độ sâu đạt được khi được chiếu lần lượt với các bước sóng và mật độ công suat cụ thê với công suât 5mW, đường đi chùm laser qua xương sườn

Bước sóng 633nm 780nm 850nm 940nm Độ xuyên sau 13mm 24mm 28mm 22mm

Với công suất phát 5mW, có 3 bước sóng 780nm, 850nm, 940nm đạt được độ xuyên sâu đến lách ở mật độ công suất xảy ra hiệu ứng kích thích sinh học 102 W/cm’.

Trong đó bước sóng 850nm có độ xuyên sâu lớn nhất Bước sóng 633nm có độ xuyên sâu chưa đến lách nhưng nếu tăng công suất phát lên 10mW và tăng thời gian chiếu thi bước sóng này vân đạt được độ xuyên sâu cân thiết. Độ xuyên sâu của bước sóng 780nm và 850nm khác biệt không lớn và gần như trùng nhau Tuy nhiên, bước sóng 780nm là điểm cuối cùng của vùng ánh sáng màu đỏ, đồng thời là điểm dau của dãy ánh sáng hồng ngoại gan, vì vậy nó có màu đỏ Do đó tôi chọn bước sóng 780nm trong điều trị, khi kết hợp hai loại laser làm việc ở bước sóng 780nm và ở bước sóng 940nm sẽ tạo thành hiệu ứng 2 bước sóng đồng thời, làm cho các đáp ứng sinh học xảy ra nhanh và mạnh hơn tại vùng điều trị, không những điều trị được các tôn thương ở các độ sâu khác nhau, mà còn định vi dê dàng cho việc điều tri.

CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA PHƯƠNG PHAP DIEU TRI BONG BANG LASER BAN DAN CÔNG SUAT THAP

4.1 Noi dung cua phuong phap

4.1.1 Sử dung hiệu ứng hai bước sóng dong thời, do: ¢ Laser bán dan làm việc ở bước sóng 780 nm; © Laser bán dẫn làm việc ở bước sóng 940 nm tạo nên, làm cho các đáp ứng sinh học do hiệu ứng kích thích sinh học mang lại xảy ra nhanh hơn và mạnh hơn, tác động trực tiếp lên vùng ton thương do bỏng gây nên.

Khi chùm tia laser bán dẫn công suất thấp tác động lên mô sống với mật độ công suất trong khoảng (10 - 10°) W/cm? với thời gian chiếu từ 10s đến vài chục phút, tại mô sông sẽ xảy ra hiệu ứng kích thích sinh học.

Thông qua hàng loạt phản ứng quang hóa và quang sinh, hiệu ứng kích thích sinh học sẽ mang lại một loạt đáp ứng sinh học, mà y văn thế giới đã khăng định [34,35 36], bao gồm: ¢ Đáp ứng chống viêm; ¢ Đáp ứng giảm dau; ¢ Dap ứng ton thương tế bào; ¢ Đáp ứng tái tao; © Đáp ứng hệ miễn dich; © Đáp ứng hệ nội tiết;

*® Dap ứng hệ tim mach.

Các đáp ứng sinh học nêu trên rất thích hợp cho việc điều trị ton thương do bỏng gây nên Một van dé được đặt ra là: có biện pháp nao làm cho các đáp ứng sinh học nêu trên xảy ra nhanh hon và mạnh hon dé điều tri mang lại hiệu quả cao hơn.

Kết quả nghiên cứu bang thực nghiệm ở [37] cho biết biết khi sử dụng hiệu ứng hai bước sóng đồng thời, do: ¢ Laser bán dan làm việc ở bước sóng 780 nm; ¢ Laser bán dân làm việc ở bước sóng 940 nm; tạo nên, làm cho các đáp ứng sinh học:

- Đáp ứng chống đau; xảy ra nhanh và mạnh hơn so với từng bước sóng.

Mặt khác, ở [34] cho biết: khi sử dụng hiệu ứng hai bước sóng đồng thời trong điều trị mang lại hai lợi ích sau đây:

- Có khả năng điều trị tốt các ton thương có diện tích khoảng 100 cm’.

- Tang vi tuần hoàn vùng được điều trị.

Từ những phân tích nêu trên, chúng tôi sử dụng hiệu ứng hai bước sóng đồng thời, do:

- Laser bán dẫn làm việc ở bước sóng 780 nm;

- Laser bán dẫn làm việc ở bước sóng 940 nm; tạo nên trong điều trị tôn thương do bỏng gây nền.

4.1.2 Sử dụng laser bán dẫn nội tĩnh mạch nhằm tăng cường dòng máu với chất lượng cao để nuôi dưỡng tốn thương do bỏng gây nên

Khi sử dụng laser bán dẫn nội tĩnh mạch mang lại hàng loạt ưu thế sau đây phục vụ cho việc điều trị tổn thương do bỏng gây nên Cụ thé như sau: a) Khi sử dụng laser bán dẫn nội tĩnh mạch trong điều trị, nó tác động trực tiếp lên các thành phân của hệ tuân hoàn nhăm cải thiện hệ tuần hoàn máu Cụ thê như sau: ® Làm cho trái tim khỏe đề thực hiện tot nhiệm vụ bơm máu dén mô và tê bào khắp cơ thé [38]. ¢ Lam cho mạch máu thông thoáng hon, vì:

- Đường kính mach máu sé dan ra

- Độ xơ vữa động mạch giảm đi đáng kế. ¢ Sau khi điều trị bang laser nội tĩnh mach, chất lượng dòng máu tăng lên rõ rệt, cụ thể như sau:

- Giảm kết dính tiểu cầu:

- Hoạt hóa hệ tiêu sợi huyết;

- Tối ưu hóa phổ lipid máu;

Những điều vừa nêu trên có thé tìm thay ở [39 40].

Như vậy, khi sử dụng laser ban dan nội tinh mạch đưa đên tuân hoàn máu nuôi cơ thé được cải thiện đáng kê. b) Khi hệ tuân hoàn máu được cải thiện, sẽ dân đên hàng loạt các hiệu ứng toàn thân như: Điêu chỉnh hệ miên dịch đặc hiệu và không đặc hiệu; Điều hòa hệ thống nội tiết thần kinh;

Tăng kha năng kết hợp oxy với hồng cau, tăng vận chuyển oxy trong máu; ¢ Tăng cường hoạt tính khang oxy hóa;

Giảm kết dính hồng cau, hoạt hóa hệ tiêu sợi huyết, tôi ưu hóa pho lipid máu;

Chống rung, chồng loạn nhịp, điều chỉnh huyết áp; mà nhiều công trình nghiên cứu trên thé giới đã đề cập đến [38.3940].

4.1.3 Tăng cường hoạt hóa hệ miễn dịch phục vụ cho việc điều trị tốn thương do bỏng gây nên Ở đây chúng tôi sử dụng ba phương thức sau đây để hoạt hóa hệ miễn dịch ở bệnh nhân bị bỏng Cụ thể như sau: © Phương thức thứ nhất:

Sử dụng hiệu ứng hai bước sóng đồng thời, do:

- Laser bán dan làm việc ở bước sóng 780 nm;

- Laser bán dẫn làm việc ở bước sóng 940 nm; tạo nên, tác động trực tiếp lên các thành phân hệ miễn dịch của con người như: tuyến ức lách và các hạch bạch huyết (xem hình 4.1)

Ag “ee tì † Mảng bạch

| i] ——WY huyết Payer ne | j| Ud al uyét Paye thừa “77 \ | xương | ie |

Hinh 4.1 Hé mién dich ® Phương thức thứ hai:

Sử dụng quang châm bang laser bán dẫn làm việc ở bước sóng 940 nm, tác động lên các huyệt: Hợp Cốc, Khúc Trì, Tic Tam Lý, Huyền Chung, Tam Âm Giao (tài liệu [41 ]) trong châm cứu cổ truyền phương Đông để hoạt hóa hệ miễn dịch. ® Phương thức thứ ba:

Sử dụng laser bán dẫn nội tinh mach dé điều chỉnh hệ miễn dịch đặc hiệu va không đặc hiệu.

4.2 Thiết kế mô hình thiết bị phục vụ cho việc nghiên cứu sử dụng phương pháp điều trị bong bằng laser bán dẫn công suất thấp trong chữa tri lâm sàng

Từ cơ sở lý luận của phương pháp điều trị bỏng bằng laser bán dẫn công suất thấp chúng tôi nhận thấy, để nghiên cứu sử dụng nó trong chữa trị lâm sàng cần phải sử dụng: © Thiết bị laser bán dẫn nội tĩnh mach; ¢ Thiết bị quang châm — quang trị liệu bang laser bán dẫn loại 12 kênh.

4.2.1 Thiết bị laser bán dẫn nội tĩnh mạch 4.2.1.1 Bộ phận điều trị

Bộ phận điều trị của thiết bi gồm 1 kênh laser bán dẫn làm việc ở bước sóng 650 nm đóng vai trò chính trong điều trị, với các thông số sau đây: © Công suất phát xạ thay đối từ (0— 5) mW: ¢ Tần số điều biến chùm tia thay đổi từ (5 — 100) Hz.

Việc thay đôi công suât phát xạ và tan sô điêu biên chùm tia, nhăm phục vụ cho hai hướng điều trị khi sử dụng thiết bị này trong chữa trỊ sau đây: a) Điều trị theo thuật bổ, tả trong châm cứu cô truyền phương Đông Cụ thé như

KET QUÁ NGHIÊN CỨU SỨ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DIEU TRI TON THUONG DO BONG GAY NEN BANG LASER BAN DAN CONG SUAT

5.1 Tô chức nghiên cứu điều trị lam sang

Phòng thí nghiệm Công nghệ laser, khoa Khoa học Ứng dụng, trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM kết hợp với phòng khám đa khoa Nhân Nghĩa, Bến Cát, Bình Dương tổ chức nghiên cứu sử dụng phương pháp điều trị bỏng bằng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị lâm sàng.

5.2 Phương pháp nghiên cứu điều trị lâm sàng

Chúng tôi sử dụng phương pháp thực nghiệm lâm sang, không có lô đối chứng, so sánh trước và sau khi kết thúc điều trị bằng laser bán dẫn theo các thông số sau đây: ¢ Mức độ dau do bỏng gây nên; ¢ Mức độ lành do ton thương bỏng gây nên.

5.2.2 Phương tiện sử dụng trong nghiên cứu điều trị lâm sàng Trong nghiên cứu điều trị bỏng lâm sang sử dụng: © Thiết bị laser bán dẫn nội tinh mạch. ¢ Thiết bị quang châm — quang trị liệu bang laser bán dẫn công suất thấp loại 12 kênh.

5.2.3 Quy trình điều trị Mỗi ngày thực hiện 01 lần điều trị Cụ thé như sau: ¢ Ngày đầu tiên, bệnh nhân bỏng được điều trị băng thiết bị laser bán dẫn nội tĩnh mạch với thời lượng từ (45 — 60) phút.

Việc điều trị này hướng đến:

- Cung cấp máu day đủ với chất lượng cao dé điều tri ton thương do bỏng gây nên;

- Các đáp ứng chống đau, chống viêm xảy ra nhanh hon và mạnh hơn.

- Hoạt hóa hệ miễn dịch người bị bỏng. ® Ngày thứ hai, bệnh nhân được điều trị băng thiết bị quang châm — quang tri liệu băng laser bán dẫn công suất thấp loại 12 kênh với thời lượng 60 phút, được chia làm 2 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Sử dụng hai đầu quang trị liệu tác động trực tiếp lên vùng ton thương do bỏng gây nên, với thời lượng 30 phút.

- Giai đoạn 2: Điều trị hoạt hóa hệ miễn dịch:

+ Sử dụng 2 đầu quang trị liệu, tác động trực tiếp lên: tuyến ức, lách và hạch bach huyết gan với vị trí tổn thương do bỏng gây nên.

+ Đồng thời sử dụng quang châm tác động lên các huyệt: Hợp Cốc, Khúc Trì, Túc Tam Lý, Huyền Chung, Tam Âm Giao; thời lượng 30 phút. © Ngày thứ ba và thứ 4 lặp lại chu trình điều trị trên.

Một liệu trình điều trị gom 20 chữa tri Việc điều tri lành vết thương do bỏng gây nên có thể kéo dài một hoặc hai liệu trình Điều này do diện tích và độ sâu của tồn thương bỏng gây nên và do nguyên nhân gây bỏng.

5.3 Tư liệu về bệnh nhân trong diện điều trị

Tổng số bệnh nhân bị bỏng được điều trị bằng laser bán dẫn công suất thấp là 21 người Cụ thể như sau:

*® Bong độ 1 và 2 có l4 ca, chiễm 66,67 %. © Bỏng độ 3 có 05 ca, chiếm 23.81 %. © Bong độ 4 có 02 ca, chiếm 9,52 %.

Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân gây bỏng như sau: ¢ I8 ca bỏng do nhiệt, chiễm 85 12 %. © 01 ca bỏng do điện, chiếm 4/76 %. © 02 ca bỏng do hóa chất, chiếm 9,52 %.

Về lứa tuổi phân bố như sau: từ (2 — 4) tuổi có 07 bệnh nhân, chiếm 33,33 %, còn lại 14 bệnh nhân lớn tuổi chiếm 66,67 %. Đánh giá mức độ đau chủ quan.

Dựa vào thang nhìn VAS (Visual Analog Scale), bệnh nhân nhìn bảng phù hop với độ đau của mình.

Quy ước mức độ đau: VAS lượng giá trị chứng đau với 6 mức độ là không đau, đau nhẹ, đau trung bình, đau nặng, đau rất nặng và đau nghiêm trọng (thông qua biểu hiện nét mặt của bệnh nhân như trong hình 5.1). Š) @ @ @) @) @®

Sim: đau Đau nhẹ Đau Đau nặng trung bình rất oe mali _

Hình 5.1 Thang điểm dau theo vẻ mặt của Wong-Baker

Những điều trình bày trên đây được nêu trong bang 5.1.

Bang 5.1 Lượng giá mức độ đau khi nghỉ ngơi

Mức độ đau Điểm VAS Điểm đánh giá

Không đau 0-1 0 Đau nhẹ 2-3 ] Dau trung binh 4—5 2 Dau nang 6—7 3 Đau rất nặng 8-9 4

Muc do dau theo thang điểm VAS trước khi điều trị được trình bày ở bảng 5.2.

Bang 5.2 Mức độ đau theo thang điểm VAS (Visual Analog Scale) của bệnh nhân bỏng trong diện chữa trị trước khi điều trị băng laser bán dẫn công suất thấp

Tổng so bệnh nhân bỏng trong diện điêu trị: 21 người Mức độ đau Số lượng Tỷ lệ % Điểm VAS Đau nặng 7 33,33 49 Đau rat nặng 14 66.67 126 Tổng điểm VAS: 175

Gia tri trung bình điểm VAS =8.33: tương ứng với điểm đau rất nặng

Nhận xét: trước khi thực hiện điều trị băng laser bán dẫn công suất thấp, mức độ đau do vết thương bỏng gây nên như sau: ¢ Mức độ đau nặng có 07 người, chiếm 33,33 %. ° Mức độ dau rất nặng có 14 người, chiếm 66,67 %.

5.4 Kết quả nghiên cứu điều trị lâm sàng 5.4.1 Lượng giá mức độ dau sau một liệu trình điêu trị bằng laser ban dẫn công suất thấp

Sau 20 lần điều trị băng laser bán dẫn công suất thấp, mức độ đau của vết thương do bỏng gây nên được trình bay ở bảng 5.3.

Bang 5.3 Mức độ đau theo thang diém VAS (Visual Analog Scale) cua bénh nhan bong trong diện điều trị sau 20 lần chữa trị băng laser bán dẫn công suất thấp

Tổng số bệnh nhân bỏng trong diện điêu trị: 21 người Mức độ đau Số lượng Tỷ lệ % Điểm VAS

Tổng điểm VAS: 6 Giá trị trung bình điểm VAS = 0.29; tương ứng với điểm không đau

Nhận xét: sau 20 lần điều trị bang laser bán dẫn công suất thấp, mức độ đau do vết thương bỏng gây nên như sau: ¢ Mức độ không đau có 19 bệnh nhân, chiếm 90.48 %. ° Mức độ đau nhẹ còn 02 bệnh nhân, chiếm 9,52 %. ¢ Giá trị trung bình điểm VAS = 0.29: tương ứng với điểm không đau.

Nếu so sánh giá trị trung bình điểm VAS sau 20 lần điều trị với giá trị trung bình điểm VAS trước khi điều trị thì nó nhỏ hơn 28,72 lần Sự khác biệt giữa chúng rất lớn.

5.4.2 Lượng giá mức độ đau sau 30 lần điều trị bằng laser bán dẫn công suất thấp

Sau 30 lần điều trị băng laser bán dẫn công suất thấp, mức độ đau của vết thương do bỏng gây nên được trình bay ở bảng 5.4.

Bang 5.4 Mức độ đau theo thang diém VAS (Visual Analog Scale) cua bénh nhan bong trong dién điều tri sau 30 lần chữa tri băng laser bán dẫn công suất thấp

Tổng số bệnh nhân bỏng trong diện điêu trị: 21 người Mức độ đau Số lượng Tỷ lệ % Điểm VAS

Tổng điểm VAS: 0 Giá trị trung bình điểm VAS = 0; tương ứng với điểm không đau

Nhận xét: sau 30 lần điều trị bang laser bán dẫn công suất thấp, mức độ đau do vết thương bỏng gây nên như sau: ¢ Mức độ không đau có 21 bệnh nhân, chiếm 100 %. ¢ Mức độ đau nhẹ: không.

KET LUẬN 6.1 Kết quả đạt được

Đề tài luận văn thạc sĩ với tên gol: “Ung dung laser bán dan công suất thấp trong điều trị bỏng” đã thu được những kết quả chính sau đây:

6.1.1 Tiến hành mô phỏng sự lan truyền chùm tia laser làm việc ở các bước sóng 630, 780, 850 và 940 nm với công suất thấp từ bê mặt da vùng bụng đến lách bằng phương pháp Monte — Carlo

Từ kết quả mô phỏng chúng tôi chọn: © Laser bán dẫn làm việc ở bước sóng 780 nm; ¢ Laser bán dẫn làm việc ở bước sóng 940 nm; tạo nên, để tạo ra hiệu ứng hai bước sóng đồng thời tác động trực tiếp lên lách nhằm tăng cường hoạt hóa hệ miễn dịch phục vụ cho việc điều tri bỏng.

6.1.2 Xây dựng cơ sở lý luận của phương pháp diéu trị bỏng bang laser ban dẫn công suất thấp

Nội dung của phương pháp gồm: ® Sử dụng hiệu ứng hai bước sóng đồng thời, do: © Laser bán dẫn làm việc ở bước sóng 780 nm; © Laser bán dẫn làm việc ở bước sóng 940 nm tạo nên, làm cho các đáp ứng sinh học do hiệu ứng kích thích sinh học mang lại xảy ra nhanh hơn và mạnh hơn, tác động trực tiếp lên vùng ton thương do bỏng gây nên. ỉ Sử dụng laser bỏn dẫn nội tĩnh mạch nhăm tăng cường dũng mỏu với chất lượng cao dé nuôi vùng ton thương do bỏng gây nên.

@ Tăng cường hoạt hóa hệ miễn dịch phục vụ cho việc điều trị tốn thương do bỏng gây nên bằng ba phương thức sau đây: ¢ Sử dụng hiệu ứng hai bước sóng đồng thời tác động trực tiếp lên các thành phần hệ miễn dịch của con người như: tuyến ức, lách và các hạch bạch huyết gân với vùng ton thương. ¢ Sử dụng quang châm bang laser bán dan làm việc ở bước sóng 940 nm, tác động lên các huyệt: Hợp Cốc, Khúc Trì, Tac Tam Lý, Huyền Chung, Tam Am Giao trong châm cứu cỗ truyền phương Đông dé hoạt hóa hệ miễn dịch người bị bỏng.

*® Su dụng laser bán dân nội tinh mach dé điêu chỉnh hệ miễn dịch đặc hiệu va không đặc hiệu.

6.1.3 Thiết kế mô hình thiết bị phục vụ cho việc nghiên cứu sử dụng phương pháp điều trị bỏng bang laser ban dẫn công suất thấp trong chữa trị lâm sàng

Mô hình thiết bị ấy gồm: © Thiết bị laser bán dẫn nội tĩnh mach; ©Ò Thiết bị quang châm — quang tri liệu băng laser bán dẫn loại 12 kênh.

Hai loại thiết bị này do Phòng thí nghiệm Công nghệ laser nghiên cứu chế tạo.

6.1.4 Tổ chức nghiên cứu sử dụng phương pháp diéu trị bỏng bang laser bán dẫn công suất thấp trong chữa trị lâm sàng

Tổ chức nghiên cứu sử dụng phương pháp điều trị bỏng băng laser bán dẫn công suất thấp trong chữa tri lâm sàng cho 21 ca bong độ 1, 2, 3 và 4 của 3 dạng: bong do nhiệt, bỏng do điện và bỏng do hóa chất gồm 07 ca bệnh nhân có độ tuổi từ (2 — 4), số còn lại đều lớn tuổi.

Sau 20 ngày điều trị bằng laser bán dẫn công suất thấp, thu được kết quả như sau: ¢ Điều trị cho kết quả tốt có 19 ca, chiếm 90,48 %. © Điều trị cho kết quả khá có 02 ca, chiếm 9,52 %.

6.1.5 Uu thế nổi bật của phương pháp điêu trị bỏng bằng laser bản dẫn công suất thấp ¢ Hiệu quả điêu tri bước dau là cao. ¢ Trong quá trình điều trị không hề xảy ra tai biến cũng như phản ứng phụ có hại đên sức khỏe của bệnh nhân. © Có khả năng điều trị với kết quả tốt đối với bỏng do nhiệt, điện và hóa chất ở các độ bỏng: 1, 2, 3 và 4. ® Kỹ thuật điều trị và kỹ thuật vận hành thiết bị đơn giản, dễ dàng phổ cập rộng rãi đền các tuyên điêu tri cơ sở.

6.2 Đóng góp về mặt khoa học và kỹ thuật của đề tài

[1] Nguyễn Viết Lượng “Tinh hình bỏng tại Việt Nam trong 2 năm 2008 — 2009,”

Y học Thực Hành, số 741, trang 41-44, 2010.

[2] Chu Anh Tuấn và cộng sự “Đánh giá kiến thức của nhân viên y tế về đáp ứng y tế đôi với bỏng hàng loạt do cháy nỗ,” Tap chí Y học thảm hoa và bong, số 4, 2015.

[3] Nguyễn Nhu Lâm và Nguyễn Viết Luong Atlas — Tén thương bỏng và điều tri Hà Nội: Nhà xuất bản Y học, 2014.

[4] Lê Thế Trung Bong — Những kiến thức chuyên ngành Hà Nội: Nhà xuất bản

[5] Lê Thế Trung Nhitng diéu can biết về bong Hà Nội: Nhà xuất bản Y học,

[6] F Gregory et al “Review: Applied Plasma Medicine”, Plasma Process and Polymers, Vol 5, pp 503-533, 2008.

[7] L Geoff et al “Review: Gas Plasma: Medical Uses and Developments In Wound Care”, Plasma Process and Polymers, Vol.7 , pp 194-211, 2010.

[8] Tran Thị Ngoc Dung “Tương tác của tia laser bán dẫn làm việc ở dai sóng hồng ngoại gần dưới công suất thấp lên mô sông”, Luận văn thạc sĩ, ĐHBK Tp.HCM,

[9] S Rochkind et al “Response of peripheral nerve to HeNe laser expermental studies”, Laser Surg Med, Vol 7, pp 441-443, 1967.

[10] S Rochkind et al “Laser phototherapy (780 nm), a new modality in treatment of long-term incomplete peripheral nerve injury: a randomized double-blind placebo- controlled study’, Photomedicine and Laser Surgery, Vol 25(5), pp 436-442, 2007.

[II] E Mester “The biomedical effects of laser applicatio”, Lasers in Surgery and Medicine, Vol 5, pp 31-39, 1985.

[12] Tralles M “Medical application of loser biostimulation”, Second CanadianPower Medical laser Conference, 1987.

[13] Lievens et al “Wound healing process: influence of LLLT on the prolifiration of fibroblasts and on the lymphatic regeneration”, Enropean Medical laser Association, 2000.

[14] N Lubart et al “Treatment of Allergic Rhinitis with low power lasers”.

Journal of Allergy, Vol 78, pp.399-406, 1997.

[15] N Lubart et al “The role of calcium in photobiostimulation” Lasers in technology, Vol 6, pp 63-69, 1996.

[16] H Friedmann et al “Photobiostimulation by light-induced cytosolic Ca 2+ oscillation”, Laser therapy, Vol 8, pp 137-141, 1996.

[17] T Karu “Primary and secondary mechanisms of action of visible to near-IR radiation on cells”, J Photochem Photobiol B, Vol 49, pp 1-47, 1999.

[18] L.B Silveira et al “In vivo study on most cells behaviour following low- intensity visible and near infrared laser radiation”, Laser Surg Med, 2002.

[19] M.A Trelles et al “LLLT in vivo effects on mast cells” Department of Tissue Pathology, 2000.

[20] I Stadler et al “In vitro effects of low-level laser irradiation at 660 nm on peripheral blood lymphocytes”, Lasers in Surgery and Medicine, Vol 27, pp 255—

[21] E.M Giovanni et al “Effects of Low-level Laser Therapy in HIV/AIDS- positive Patients after Exodontic Procedures”, Journal of Oral Laser Applications, Vol.

[22] A M R Junior et al “Effects of low-level laser therapy on the progress of wound healing in humans: the contribution of in vitro and in vivo experimental studies,”

Journal Vascular Brasileiro, Vol 6, pp 258-266, 2007.

[23] M.M Vasheghani et al “Effect of Low-Level Laser Therapy on Mast Cells in Second-Degree Burns in Rats,” Photomedicine and Laser Surgery, Vol 26, pp 1-5,2008.

[24] Mohammad Bayat et al “Effects of low-level laser therapy on mast cell number and degranulation in third-degree burns of rats,” Journal of Rehabilitation Research & Development, Vol 45, pp 931-938, 2008.

[25] Ali Ezzati et al “Low-level laser therapy with pulsed infrared laser accelerates thirddegree burn healing process in rats,” Journal of Rehabilitation Research

[26] A.C M Renno et al “Effect of low-level laser therapy (660 nm) on the healing ofsecond-degree skin burns in rats,” Journal of Cosmetic and Laser Therapy, Vol 13, pp 237-242, 2011.

[27] S.C Nuez et al “The influence of red laser irradiation timeline on burnhealing in rats,” Laser in Medical Science, Vol 28, pp 633-641, 2013.

[28] F B Fiorio et al “Effect of low-level laser therapy on types I and III collagenand inflammatory cells in rats with induced third-degree burns,” Laser in Medical Science, Vol 29, pp 313-319, 2014.

[29] A Gupta et al “Superpulsed (Ga-As, 904 nm) low-level laser therapy (LLLT) attenuates inflammatory response and enhances healing of burn wounds,”

Journal of Biophotonics, Vol 6, pp 489-501, 2015.

[30] R.A Weiss et al “Clinical Experience with Light-Emitting Diode (LED) Photomodulation,” Dermalogic Surgery, Vol 31, pp 199-205, 2005.

[31] S.C Hong et al “Effects of Minimizing Scar Formation by Early Fractional CO2 Laser Resurfacing,” Archives of Aesthetic Plastic Surgery, Vol 20, pp 109-113, 2014.

[32] M R Armfield et al “Optical propagation in tissue with anisotropic scattering,” JEEE Trans Biomed Eng, 35, pp 372-381, 1988.

[33] W F Cheong et al “A review of the optical properties of biological tissues,”

IEEE J Quantum Electron, Vol 26, pp 2166 — 2185, 1990.

[34] A.S Kriuk và cộng sự Hiệu quả điều trị cua laser công suất thấp Minsk:

Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Minsk, 1986.

[35] 1 Karu “Photobiological fundamentals of low power therapy”, JEEE J.Quart Electronic, Vol 23, pp 1703 — 1717, 1987.

[36] C.B Mockrin và cộng sự Tri liệu bằng laser công suất thấp Nha xuất ban

[37] Phan Thị Thanh Thúy, “Khảo sát ảnh hưởng của chùm tia laser bán dẫn công suất thấp lên thuốc kháng viêm bôi ngoài da trên mô hình gây viêm chân chuột” luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Kỹ thuật laser, trường Đại học Bách Khoa, Đại học quốc gia,

[38] B.S Agor “Về cơ chế tac động của laser khí He — Ne lên bệnh thiếu máu co tìm”, Tạp chí y học lâm sàng, số 10 trang 102 — 101, 1985.

[39] N.F Gamalea và cộng sự “Chiếu laser vào trong long mạch máu”, Tap chí Thông tin Ngoại Khoa, số 4, trang 143 — 146, 1989.

[40] V.Ia Pashnev và cộng sự “Hiệu quả biện pháp chiếu laser vào máu trong tĩnh mạch cho bệnh nhân thiếu máu co tim trong điều trị ngoại trú”, Tap chí Y học quân sự số 12, trang 35 — 39, 1989.

[41] Lê Quy Ngưu Danh từ huyệt vị cham cứu TP HCM: Hội châm cứu và ViệnY dược học dân tộc TP HCM, 1993.

PHU LUC A: MỘT SO BỆNH AN BONG

A.1 Bệnh án bệnh nhan Ngo T Q.

PHONG KHAM ĐA KHOA NHÂN NGHĨA ơ

Ta Số lưu trữ: 1S 6333f Mã y tế : / /

BỆNH ÁN ĐIÊU TRỊ NGOẠI TRÚ

1 Họ tờn : NẾú6~1 ¿ ơ hksnpnstredbeiteeeecacdxoseeertecCoseoasnosssressrtciesansbil 2 Sinh ngày: / /„l 4.23

4 Nghề nghiệp: Lai Thad kg ti 5 Dân tộc: |CMỊ 6; Ngoại LINH yên gbgnks-ase 7 Địa chỉ: Số nhà THOHP casaacuscoreses Xã f Md Ê|Lu⁄/, Huyện

Rúu CẠT Tỉnh (Thanh phô) BBA DOV aiccncencarsonecnernentonsne 8 Nơi làm Vi8et.ccc.cscccccscssneoseessonceeressecesanereecersareeceverne! 9 Đếi tượng: 1 BHYY2,

10 BHYT: giá trị từ đến ị OSs rcveneemrcmmenes 11 Ho tên, dia chỉ người nhà khi cần báo tin: (\¿¡.⁄4 Paid Ss AS a RRA ESTO Điện thoại: 0.46.4 pete f g Min NHDXGGSSES:0Á1201 6560 22E20096627C38đ)

12 Đến khám bệnh lúc:.„.L§ giờ -1.6 phut, ngay.¢2 thang 7.9 nam 2.015

Chan đoán của nơi giới thiéus Jul Edd ccc Q0 Q01 1S S2 11111111 21x xe.

Seat at Ds Cb Yel Ls “ m ne ne Ce lit HOI BỆNH

RUSK os plus ee Cáp _ tái eer os ae (MMi Rae 24/164 — :,

TT Ney để, L.0.2 ) 244/.1c NM WET MS rap Ved ` Ss NAAR

_—-_ ao bth DAL, Clin pln lana TE ban Ge

Bản San fees Sines RRND NSE CR ENTREE ER 3 Đã chân đoán và điều trị ở tuyến trước :

IV.THĂM KHAM r Mạch: /¢ lan/phut l Toàn thân: Tay yor ID nung Nhiệt độ: 24) "C XS rrgxgsintgsesdi ^^ ốc co Huyết ơ - ap://Â / JC mmH g

2 Các bộ phận: sư bias mee “yes: /đm bg Pix Sứ —_— B604 Nhịp tho:2.@ lan/phut oo ee er ae Warp en an ep bets MOL NGS SB Can SL ees

Sa kxxvwv Đã xử lý: |é/: i le ee i.

Điều trị ngoại trú từ ngày: % (22.1.2 đến ngày: CÓ Kì J, 0p CC Ốc

'Ngày ( Ấ tháng( ⁄ năm 29/C., Lãnh đạo cơ sở M23 Y, Bác sĩ khám bệnh

Họ tên: hy tưtttthitrrire Họ tên: wtp din 2h

TONG KET BỆNH AN einen) a a a ie an an

2 Quá trình bệnh lý và diễn biến lâm sảng:

U Mt, AY 161 Dey bw bpith độc Diss ber ck on othe 0g esoseserssseeer nse

3 Kết quả cận lâm sàng chinh: cccccseeesenrerstGeesreteesteeereneeeeetensensennenseaeamene thư ttưtttrrerrtrnrr

4 Giải phẫu bệnh: vé 2c 225611224 C34656 855:0011 5S 144030046k00G040 1812.1181 anE nhe nnerenre4001e1000080000

Bệnh chính : tổn, Ale Sed ati th_ae — Maia ốc no

Bệnh kốm theo: ơ"ơ" Ta nninng

5 Phương pháp điều trị i chính : TS: ics ÁN: aie hae kử ye eK 1" ẽ Điều trị nội khoa khác :

Hỗ trợ bằng laser côn suất it thấp ( Quang châm quang trị liệu và laser nội tĩnh mạch

LAr, Eda es, ee heh RB: A NAY wife es ae ee eee 6 Két quả điều 4) Tốt 2 Khá Trung bình

Tinh trạng người ra viỆn: : " 1A ỐC ốỐỒ

Hướng điều trị và các chế độ tiếp: ag l Wiss it M Tí, AMI 08:84 vaneeesvrrssssse 3đ

BỆNH ÁN DIEU TRI NGOẠI TRU

AC: GUNG ni tek ex cnesonerscernpnnreonentisonenennnenernestbnasensiennnntteemenennennenmnmhanemnenmmnenncennencenne

1 Họ tên : ic gu VN am” nnn ma

2 Sinh ngay: AIS 3 Nam / Nữ Maun

4 Nghề nghiệp: G'n, Nhiiỵ cc 5 Dân tộc: Ct'Ặ 6 Ngoại kiều: Ni 080/61646615

7 Dia chỉ: Số Es sata Giả g dang 4€ TROOP) TS T0 ie See NG É Nod si 2:g¡22010igg ,Huyện

` PÊN ÿ TT Tỉnh (Thành phô) buá JMtha Sot|)J3)ÿ000A10//2VEU2X2Sð9BĐ 8 Nơi làm việc: CƑ : TNH Sunray Ma cos a 9 Đối tượng 1) BHYT 2.

10 BHYT: giá trị từ.©1./.€21}.14 15 đến ad dd 2 2⁄.).£:Số: co ccsccsà.

11 Họ tên, địa chỉ người nhà và Pp báo tin: Ae SO 6 | nh Điện thoại: C c9a.g.6 32 We ie I -: LửAAi6ieBd 3t léghửSi080g5.0011555/80521g0918080)0308414ể dài 359410 0160/8:ó50723/06048086

12 Đến khám bệnh lúc: § or phút, ngay./.Z thang { / năm #2 I Ý<

Chan đoán của nơi giới thiệu: ee

Il LY DO VÀO VIEN

O90 ae ee weiss a cals Melee dna ge ee ace seis claws ee eee disebasleviereccesesesiaieeed (i6 :6 a laialg's isles cla apie egies see 6 ais eae wesw eee seeseeee ơ— Bef NB anf nA Mle fp] oor Meo (ỏn GIẦN, (Â.4 eo

Bae 3ùhtšiấày4g0u269 PWN ON RY es

Bản than: Wa acc cốc ng

= aes hacwva Poust tartans DagtbiWsJ95A006i095I903905900500100033346344056/063209X51SA%5000644090/000008A

IV.THĂMKHÁM , Mạch:

Ngày đăng: 09/09/2024, 08:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN