1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Cải tiến chất lượng cho dây chuyền sản xuất bao bì carton

112 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cải tiến chất lượng cho dây chuyên sản xuất bao bì carton
Tác giả Nguyên Khánh Hưng
Người hướng dẫn TS. Phan Thị Mai Hà
Trường học Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Tp.HCM
Chuyên ngành Kỹ thuật Công nghiệp
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 48,55 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: ĐẶT VAN DE (13)
    • 1.1. GIỚI THIEU Kiểm soát chất lượng là một công việc rất quan trọng trong quá trình sản xuất. Quá (13)
    • 1.2. LÍ DO HÌNH THÀNH DE TÀI VÀ MỤC TIỂU (13)
    • 1.3. NOI DUNG DE TÀI (13)
    • 1.4. PHƯƠNG PHAP THUC HIEN Đề thực hiện dé tài học viên đã thực hiện các công việc sau (14)
    • 1.5. Y NGHĨA THUC HIEN (14)
    • 1.6. NOI DUNG DỰ KIÊN (15)
    • 1.7. KÉ HOẠCH THỰC HIỆN (16)
  • CHUONG 2: CƠ SỞ LÝ THUYÉT DE THỰC HIỆN DE TÀI (17)
    • 2.1. KHÁI NIEM VE CHAT LƯỢNG (17)
    • 2.2. CAI TIEN CHAT LUONG (18)
    • 2.3. QUY TRINH KIÊM SOÁT CHAT LƯỢNG 1. Khái niệm quy trình kiểm soát chất lượng (23)
  • CUSTOMERS (28)
  • PROCESS FEATURES (28)
    • 2.4. QUA TRÌNH KIÊM SOÁT CHAT LƯỢNG Kiểm soát chất lượng là một quy trình chung nhăm tạo ra sự ôn định để ngăn ngừa (31)
    • 2.5. CÁC BÀI BÁO NGHIÊN CỨU (34)
    • 2.6. CƠ SỞ LÝ THUYET VE THIẾT KE THỰC NGHIỆM Để có hướng đi đúng đắn trong quá trình thực nghiệm sau này học viên đã nghiên (46)
    • CHƯƠNG 3: ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Trên cơ sở những lí thuyết đã nghiên cứu và mục tiêu muốn áp dụng vào thực tiễn (50)
      • 3.1. GIỚI THIỆU CÔNG TY (50)
  • DANH MỤC MAY MOC SAN XUẤT (52)
  • DANH MỤC THIẾT BỊ PHÒNG LAB (53)
  • DANH MỤC THIET BỊ PHONG LAB (54)
    • 3.2. QUY TRINH SAN XUẤT (55)
  • FPS) |= [ 5 J = (55)
  • HN PEAS (59)
    • 3.3. PHAN TÍCH HIEN TRANG Theo thống kê từ bộ phận chat lượng, trong quá trình san xuất có những lỗi phát sinh (60)
    • 3.4 PHAN TÍCH NGUYÊN NHÂN GAY LOI VA DE XUẤT GIẢI PHÁP Để cải tiến tình trạng lỗi của sản phẩm bao bì carton, học viên đã áp dụng cách phân (62)
    • 3.5. KET LUẬN Từ những phân tích trên học viên tong hop lai nội dung như ở bang 3.8, học viên sẽ (76)
    • CHƯƠNG 4: THỰC HIEN CẢI TIEN (80)
      • 4.1. ĐÀO TẠO NHAN THỨC VA KỸ NĂNG Nhăm giúp cho người vận hành có nhận thức về chất lượng và biện pháp xử lí khi (81)
      • 4.3. KET QUA CAI TIEN Sau khi cải tiễn từ tháng 11/2018 thì ty lệ hàng lỗi của 4 lỗi chính yếu đã được giảm (99)
    • CHUONG 5: KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ (103)
      • 5.1. KET LUẬN Đề tài của học viên có thé giúp cho đọc giả có cái nhìn tổng quát về một công ty sản (103)
      • 5.2. KIÊN NGHỊ Đề tài còn giới han trong phạm vi ở công đoạn sản xuất tam board của máy tạo sóng (104)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (105)
  • PHỤ LỤC 1. Bảng câu hỏi khảo sát sau khi tham dự buổi dao tạo (106)
    • LÝ LỊCH TRÍCH NGANG (111)

Nội dung

Do đó, với vai trò từng là kỹ sư sảnxuất và đang đảm nhiệm vị trí quản lí chất lượng nên học viên muốn áp dụng nhữngkiến thức đã học và muốn có cơ hội nghiên cứu, tìm hiểu thêm những côn

ĐẶT VAN DE

GIỚI THIEU Kiểm soát chất lượng là một công việc rất quan trọng trong quá trình sản xuất Quá

Nếu không kiểm soát kỹ, hệ thong sẽ phát sinh ra lỗi và từ đó gây hao phí, thiệt hai cho nhà máy Điều đó có nghĩa là năng suất và lợi nhuận sẽ giảm đi Nguy hiểm hơn là sản phẩm lỗi đến tay khách hàng, khi đưa vào sử dụng có gây hậu quả nghiêm trọng, tốn kém chi phí thu hồi và bồi thường. Đối với bất kì một doanh nghiệp nào cũng cần thiết có quá trình kiểm soát và cải tiễn chất lượng Nhận thấy điều quan trọng này, học viên đã áp dụng cho nhà máy bao bì

Tân A mà nơi học viên đang làm việc.

LÍ DO HÌNH THÀNH DE TÀI VÀ MỤC TIỂU

Hiện tại học viên đang công tác tại công ty bao bì carton Tân Á đã được 7 năm, trong quá trình làm việc, học viên nhận thay vẫn còn nhiều lỗi phát sinh làm ảnh hưởng đến hao phí, tiến độ giao hàng và sức cạnh tranh của công ty Các báo cáo sản xuất hang tháng cho thấy tỉ lệ hàng thanh lí từ khách hàng trả về trên 0.06% doanh số công ty và tỉ lệ giấy phế phẩm từ quá trình sản xuất trên 6.5% Những hao phí này gây thiệt hại khoảng năm tỷ đồng cho công ty mỗi tháng Do đó, với vai trò từng là kỹ sư sản xuất và đang đảm nhiệm vị trí quản lí chất lượng nên học viên muốn áp dụng những kiến thức đã học và muốn có cơ hội nghiên cứu, tìm hiểu thêm những công cụ, những kiến thức trong cải tiễn chất lượng nên học viên quyết định thực hiện đề tài “Cải tiễn chất lượng cho dây chuyên sản xuất bao bì carton”.

Mục tiêu của dé tài là giảm hao phí 30% cho một mặt hàng chủ lực của công ty, đó là mặt hàng Nike (chiếm doanh số khoảng 40%) Đề làm được điều này học viên sẽ phân tích hiện trạng công ty để xác định những lỗi nào gây tác động chính yếu gây thiệt hại nhiều nhất Sau đó học viên xây dựng kế hoạch cải tiến và thực hiện cải tiến.

NOI DUNG DE TÀI

Trước hết hoc viên tìm hiểu co sở lí thuyết dé có hướng di đúng trong việc thực hiện đề tài Học viên nghiên cứu từ cuốn sách “Số tay chất lượng” của tác giả Juran và tìm hiểu một số bài báo liên quan về cải tiến chất lượng Ngoài ra học viên còn tìm hiểu thêm về thực nghiệm trong sách “Nghiên cứu và thực nghiệm” của Nguyễn Như

Phong nhằm biết được cách thức làm thực nghiệm để chọn lựa được thông sỐ chạy máy phù hợp hơn tốt hơn.

Sau khi đã tìm hiểu lí thuyết, học viên tiễn hành tìm hiểu kỹ hơn về đối tượng nghiên cứu, phân tích hiện trang và tìm ra giải pháp để giải quyết van đề Khi phân tích hiện trạng học viên đã sử dụng số liệu thống kê từ bộ phận chất lượng để chọn lựa ra bốn lỗi lớn gây tác động, hao phí nghiệm trọng Từ đó lên kế hoạch và tập trung cải tiến các lôi đó.

Trong vân đê cải tiên chât lượng , học viên đã tiên hành những công việc chính là đào tạo, chia sẻ kinh nghiệm; thiệt lập quy trình; kiêm tra và sửa chữa máy móc; thực nghiệm thông sô vận hành mới. Đề tài giới hạn trong phạm vi dây chuyên sản xuất tam giấy.

Thời gian thực hiện đề tài từ 2/2018 — 12/2018.

PHƯƠNG PHAP THUC HIEN Đề thực hiện dé tài học viên đã thực hiện các công việc sau

° Tìm hiểu cơ sở lý thuyết của quá trình kiểm soát và cải tiễn chất lượng: tìm hiểu các bài báo liên quan đến cải tiến chất lượng: tìm hiểu về lí thuyết thực nghiệm Đây là nền tảng dé học viên có phương pháp dé tiến hành thực hiện. ° Hệ thống lại quy trình sản xuất của công đoạn sản xuất bao bì trong công ty: ở bước này học viên giới thiệu cho người đọc nắm bắt được quy trình trong công ty, điều này cũng giúp học viên có cái nhìn tong quát về công ty trong quá trình phân tích. ° Xây dựng nhóm chất lượng để cùng giải quyết vẫn đề ° Phân tích hiện trạng của van dé cần giải quyết ° Lựa chọn những van dé có ảnh hưởng lớn để giải quyết bang các công cụ và phương pháp cải tiến chất lượng Trong đó học viên hướng đến đào tạo, xây dựng quy trình và tiễn hành thực nghiệm để chọn lựa thông số vận hành tốt hơn.

Y NGHĨA THUC HIEN

° Đối với học viên: Đề tài giúp hoc viên hệ thống lại kiến thức về kiểm soát va cải tiền chất lượng, nâng cao khả năng phân tích logic và tư duy Day là nền tảng dé học viên áp dụng cho những dự án thực tế sau này trong công việc. ° Đối với công ty: Cải thiện được chất lượng, nâng cao uy tín đối với khách hang; hao phí được giảm đi giúp cho lợi nhuận được tăng lên.

NOI DUNG DỰ KIÊN

1.6.1 Chương 1: Mớ đầu Chương này giới thiệu lí do thực hiện đề tài, vấn đề giải quyết là gì và mục tiêu muốn đạt được Trong đó nêu lên cách thức và kế hoạch thực hiện cũng như những ý nghĩa thực tiễn đem lại cho học viên và công ty.

1.6.2 Chương 2: Cơ sở lý thuyết thực hiện đề tài Phan này học viên tìm hiểu các lí thuyết liên quan đến cải tiến chất lượng nhằm giúp học viên có cái nhìn tong quat vé hướng di, cach thực hiện để hoàn thành đề tài một cách tốt nhất Các lí thuyết nghiên cứu trong dé tài bao gdm “ Số tay chất lượng” của Juran, “ Nghiên cứu và thực nghiệm” của Nguyễn Như Phong, 7 công cụ chất lượng, các bài báo về chất lượng và cải tiễn chất lượng.

1.6.3 Chương 3: Đối tượng nghiên cứu Phần này giới thiệu về công ty mà học viên nghiên cứu (công ty công nghiệp Tân Á)

, bao gồm quy trình sản xuất, công suất, đặc trưng của nhà máy Học viên cùng với nhóm chất lượng phân tích hiện trạng của vẫn đề chất lượng và xây dựng phương án cải tiễn.

1.6.4 Chương 4: Thực hiện cải tiễn Chương này néu quá trình thực hiện cải tiễn và các kết quả đạt được Trong phan thực hiện cải tiễn học viên đã lập nhóm chất lượng gồm 7 thành viên bao gồm trưởng bộ phận sản xuất, kỹ sư sản xuất, 3 nhân viên máy trưởng, 1 nhân viên kiểm tra mẫu tại phòng đo lường và học viên.

Trong phan nay, hoc vién tién hanh dao tao, chia sé kinh nghiệm vận hành, thiết lập quy trình và thực nghiệm dé cải tiễn chất lượng.

1.6.5 Chương 5: Kết luận và kiến nghị

Phan này tóm tat lại những công việc ma học viên đã thực hiện được cũng như những thiêu sót can b6 sung, các kiên nghị của học viên nhăm duy trì kêt quả đạt được một cách bên vững.

KÉ HOẠCH THỰC HIỆN

- 26/2/2018 — 30/6/2018: Nhận đề cương, tìm hiểu cơ sở lí thuyết và viết đề cương.

- 20/8/2018 — 31/8/2018: Tổng hợp dữ liệu về hiện trạng công ty, tỉ lệ lỗi.

- 31/8/2018 — 2/12/2018: Triển khai thực hiện cải tiến.

CƠ SỞ LÝ THUYÉT DE THỰC HIỆN DE TÀI

KHÁI NIEM VE CHAT LƯỢNG

Có rất nhiều khái niệm hay định nghĩa về chất lượng, tuy nhiên trong số đó có hai định nghĩa quan trọng về chất lượng mà Juran (Juran, J M., & Godfrey, A B.

(1999) Juran’s quality handbook New York: MacGraw-Hill) mô tả đó là:

- Chất lượng là những đặc tính của san phẩm ma nó đáp ứng được yêu cầu khách hàng và đồng thời thỏa mãn được khách hàng Theo định nghĩa này thì chất lượng định hướng đến doanh thu, mục đích của việc tạo ra chất lượng cao hơn nhằm có được lượng khách hàng nhiều hơn từ đó tăng thêm doanh thu Tuy nhiên, tăng chất lượng đồng nghĩa với việc phải đầu tư và do đó gắn liền với nó là tăng chỉ phí Chất lượng cao hon trong khái niệm này đồng nghĩa với việc chi phí đầu tư nhiều hơn.

- Chất lượng là không có lỗi hoặc sai sót mà nhờ đó sản phẩm không bị hư hỏng, không cần phải sửa chữa, tái chế lại, đáp ứng được yêu cầu khách hàng Trong khái niệm này, chất lượng được hiểu là hướng đến chi phí, và chất lượng cao hơn đồng nghĩa với việc chi phí sẽ giảm đi Mô tả cho hai định nghĩa được thé hiện trong bảng

Một số từ khóa trong lý thuyết chat lượng:

Product (sản phẩm ) đầu ra của bất kì một quá trình quá trình Đối với nhiều lĩnh vực kinh tế thì sản phẩm bao gồm cả hàng hóa và dịch vu.

Product feature (Đặc tính san phẩm): một tính chất của sản phẩm hay dịch vụ mà đáp ứng được nhu câu khách hàng

Customer (khách hàng) bat ki ai bi ảnh hưởng bởi sản phẩm hay quá trình Khách hàng có thé là bên trong hoặc bên ngoài.

Customer satisfaction (Sự hài long của khách hàng) một trạng thai mà khách hang cảm thấy sự mong đợi của họ được đáp ứng qua đặc tính của sản phẩm.

Deficiency ( khuyết tat): bat kỡ lỗi ứỡ làm giảm đi khả năng sử dụng của sản phẩm hoặc làm cho sản phẩm không thể sử dụng được nữa Khuyết tật có thể xuất phát từ lỗi của bộ phận văn phòng hay hư hỏng từ nhà máy, từ bộ phận giao hàng

Customer dissatisfaction (Sự không hài lòng cua khách hàng): một trạng thái cua khuyết tật trong sản phẩm hay dịch vụ dẫn đến khách hàng bị khó chịu, phan nàn, đòi bồi thường

Bảng 2.1 So sánh đặc điểm của hai định nghĩa về chất lượng Đặc tính sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng

Chất lượng cao hơn làm cho công ty:

- Tăng mức độ thỏa mãn khách hàng

- Làm cho sản phẩm bán được

- Tăng thị trường - Tăng doanh thu

- Đảm bảo giá tốt nhất Ảnh hưởng lớn từ phía khách hàng Thông thường chất lượng cao thì chi phí đầu tư cao hơn

Không có lỗi, sai sót trong quá trình

Chất lượng cao hơn làm cho công ty : - Giảm tỉ lệ lỗi

- Giảm tái chế và hao phí

- Giảm hư hỏng, chi phí bảo hành - Giảm sự không hài lòng của khách hàng

- Giảm sự kiểm tra - Giảm thời gian đưa sản phẩm mới ra thị trường, tăng tỉ lệ sản phẩm tốt, tăng công suất

- Cải tiến khâu giao hang Ảnh hưởng lớn từ chi phíThông thường chất lượng cao hơn thì chỉ phí thấp hơn

CAI TIEN CHAT LUONG

Đề nghiên cứu lý thuyết về chất lượng hoc viên đã tham khảo tài liệu từ Số tay chat lượng của Juran (Juran, J M., & Godfrey, A B (1999) Juran’s quality handbook.

2.2.1 Khái niệm cải tiền chất lượng:

Cải tiến có nghĩa là tạo ra sự thay đổi có lợi, và kết qua đạt được là cao hơn trước đây và nói theo một cách khác đó chính là sự đột phá.

Có hai loại thay đối có lợi, loại thay đổi thứ nhất hướng đến sự gia tăng về doanh thu và sự thay đổi thứ hai hướng đến giảm chi phí.

Sự thay đối hướng đến tăng doanh thu bao gồm những việc sau:

- Phát triển sản phẩm dé tạo ra những đặc tính mới nhăm thỏa mãn tốt hơn nhu cầu khách hàng

- Cải tiền quy trình của doanh nghiệp để giảm thời gian chu kì tạo ra sản phẩm (cycle time) nhằm cung cấp cho khách hàng dịch vụ tốt hơn và nhanh hơn

- Tạo ra cách thức “ mua sắm một cửa ” hay còn gọi là “ Quy trình một cửa ” nhằm giảm bớt sự thất vọng của khách hàng khi phải đối mặt với quá nhiều nhân sự để có được dịch vụ.

Sự thay doi hướng đến giảm chi phí bao gồm những việc sau:

- Tăng khả năng tạo ra sản phẩm tốt của nhà máy (tăng Yield)

- Giảm tỉ lệ sai sót ở bộ phận văn phòng

- Giảm tỉ lệ sản phẩm lỗi

2.2.2 Cách thức dé quan lí chất lượng:

Dé đạt được chất lượng cần bắt đầu bang việc công bố tầm nhìn (vision) cho tổ chức, cùng với chính sách và mục tiêu; chuyên đổi mục tiêu thành kết quả thông qua quá trình quan If.

Quản lí chất lượng theo Juran bao gom các nhiệm vu sau:

- Lap ké hoach chat lượng ( Quality planing ) - Kiểm soát chất lượng ( Quality control ) - Cai tién chat lượng ( Quality improvement ) Những nhiệm vụ này song song với việc quản lí tài chính Van dé về tài chính bao gôm:

- Kế hoạch tài chính: lên kế hoạch ngân sách, chi phí định kì cho năm tới hoặc những năm tới

- Kiêm soát tai chính : đánh giá kêt quả thực tê cua tài chính, so sánh với mục tiêu và thực hiện những hành động khác nhau

- Cai tiên tài chính : thực thi băng các dự án giảm chi phí, cai tiền nang suat , phát triển sản phẩm mới để tăng khách hàng tăng doanh số Quản lí chất lượng là một quá trình, nó gồm ba quá trình được mô tả trong bảng 2.2

Bảng 2.2 Ba quá trình quản lý chất lượng Kế hoạch chất lượng Kiểm soát chất lượng Cải tiến chất lượng Thiết lập mục tiêu chât lượng Đánh giá kết quả thực tê

Chứng minh sự cần thiết

Xác định ai là khách hàng So sánh thực tê với mục tiêu

Thiết lập co sở ha tang

Xác định nhu câu khách hàng Hành động giải quyết những cái chưa đạt

Xác định dự an cải tiền

Xây dựng các đặc tính của sản pham đáp ứng yêu cau của khách hàng

Xây dựng nhóm cải tiễn

Xây dựng quy trình dé tao ra sản phẩm có những đặc tính đó

Cung cap cho nhóm nguồn lực, đào tạo và động lực để : tìm ra nguyên nhân và hướng khắc phục Xây dựng quy trình kiểm soát, chuyển kế hoạch vào vận hành

Thiết lập việc kiểm soát dé giữ được cái có ích

Quá trình kiểm soát chất lượng được thé hiện qua biéu đồ như hình 2.1

Lập kế hoạch chất lượng Kiểm soát chất lượng (Trong quá trình sản xuất)

VUNG KIEM SOAT CHAT LƯỢNG

CHI PHI CHO CHAT LƯỢNG KÉM 2 fon] Ww S|z Lãng phí linh niên ' i VUNG KIEM SOAT | 1

= g (Cơ hội để cải tiến) CHAT LƯỢNG MỚI x Ị u¡| we tea a re i ee

Hình 2.1 Biéu đồ kiểm soát chất lượng theo Juran Biểu đồ gồm hai cột: cột ngang là cột thời gian và cột đứng là chi phí cho chất lượng kém Các hoạt động ban đầu là kế hoạch chất lượng Người lập kế hoạch xác định khách hàng của họ là ai và mong muốn của họ là gì Sau đó họ phát triển sản phẩm, thiết kế quy trình dé thực hiện những nhu cau nay.

Trên biểu đồ có thể hiện hư hỏng mãn tính (Chronic waste) và hu hỏng cục bộ (Sporadic waste) Khi mới bat đầu vận hành, một hệ thống sẽ không thé sản xuất 100

% sản phẩm tốt Ở hình trên cho thay khoảng trên 20 % sản phẩm phải được làm lai, sửa lại vì liên quan đến vẫn đề chất lượng kém Sự hư hỏng này gọi là hư hỏng mãn tính, nó cứ tiếp tục xảy ra Hư hỏng này là do quy trình vận hành đã được thiết lập với khả năng như vậy.

Trên biểu đồ xuất hiện đột ngột điểm hư hỏng nặng trên 40 % Điểm này là nguyên nhân của việc không lập kế hoạch cho những van dé như sự có điện, hư hỏng chuyền hay lỗi con người.

Phan phía phải của d6 thị trên biểu đồ cho thay mức hư hỏng mãn tính sau một thời gian được kéo giảm sâu xuông dưới mức gôc ban đâu Đó là nhờ việc thực hiện hành động cải tiễn chất lượng trong bộ ba quy trình của Juran Và theo Juran thì hư hỏng mãn tính vẫn có cơ hội dé cải tiến.

Theo Juran, để làm được chất lượng cần lẫy chất lượng là trung tâm Có rất nhiều công ty thành công trong sáng kiến chất lượng bằng cách sử dụng nhiều chiến lược khác nhau Tuy nhiên trong số đó vẫn có nhiều điểm chung như sau:

Tập trung vào khách hàng: cung cấp sự thỏa mãn cho khách hàng trở thành mục tiêu cốt lõi

QUY TRINH KIÊM SOÁT CHAT LƯỢNG 1 Khái niệm quy trình kiểm soát chất lượng

2.3.2 Van đề khi lập kế hoạch chất lượng Van dé thứ nhất khi lập kế hoạch chất lượng là khoảng cách chất lượng (quality gap), đó chính là khoảng cách về sự hiểu biết Một điển hình của trường hợp này là sự thiếu hiểu biết về nhu cầu khách hàng Đôi khi khoảng cách này ngày càng mở rộng vì nhà sản xuất đơn giản không xem xét khách hàng là ai và họ cân gì Cái sai nghiêm trọng hơn nữa là tổ chức đó, doanh nghiệp đó có một sự tự tin sai lầm khi cho rằng mình đã chac chăn hiệu được nhu cau khách hàng.

Vấn đề thứ hai là khoảng cách về thiết kế Thậm chí ngay khi có kiến thức hoàn hảo về nhu cau và nhận thức của khách hàng, nhiều tổ chức cũng không thé tạo ra các thiết kế cho sản phẩm và dịch vụ của mình hoàn toàn phù hợp với sự hiểu biết đó.

Ngoài ra, người thiết kế thường thiếu các công cụ đơn giản cho phép chúng kết nối chuyên môn kỹ thuật với sự hiểu biết nhu cầu của khách hàng để tạo ra một sản phẩm cao cấp thật sự.

Hiểu được khoảng cách Mong đợi của khách hàng Hiểu được nhu cầu

Khoảng cách chất lượng Khoảng cách quy trình

Khả năng chuyển giao thiết kế Khoảng cách vận hành

Khách hàng chấp nhận món hàng Thực tế chuyển giao Khoảng cách về nhận thức

Hình 2.2 Khoảng cách chất lượng Van dé thứ ba là khoảng cách về quy trình (process gap) Nhiều thiết kế rat đẹp và tinh xảo nhưng thất bại vì năng lực của quá trình tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ đó không đáp ứng được Đây là một van dé xuyên suốt của quá trình kiểm soát chất lượng.

Khoảng cách thứ tư là khoảng cách vận hành Một quy trình trong quá trình được vận hành và kiểm soát có thể có những thiếu sót phát sinh bởi những con người đang vận hành hệ thong đó, quy trình đó, từ đó dẫn đến những khuyết tật trong sản phẩm hoặc dịch vụ.

2.3.3 Giai pháp kế hoạch chất lượng Kế hoạch chất lượng, quy trình, phương pháp, công cụ và những kỹ thuật nhằm giúp chắc chăn răng những khoảng cách nêu trên là nhỏ nhất Những công việc cơ bản cần làm của kế hoạch chất lượng bao gom các việc sau:

- Xac dinh dy an - Xác định khách hang

- _ Khám phá nhu cầu khách hang

- Phat trién san pham - Phat trién quy trinh - Phát triển việc kiểm soát va đưa vào vận hành

Bước 1: Xác định dự án

Xác định dự án nhằm xem xét dé quyết định dự án nào sẽ được thực hiện, thường là sự mở rộng thêm về chiến lược và kế hoạch kinh doanh của tổ chức Du án kế hoạch chất lượng tạo ra hoặc cập nhật thêm cho sản phẩm mới dé đạt được mục tiêu chiến lược, hoặc để thỏa mãn nhu cầu mới của khách hàng Các công việc trong giai đoạn này là:

- Xây dựng mục tiêu chất lượng: Người quản lí cấp cao xác định cơ hội và nhu cầu để cải tiễn chất lượng và thiết lập mục tiêu chiến lược cho tổ chức.

- Chi dinh va lua chon phuong an

- Lua chọn nhóm dự án

- Hỗ tro nhóm dự án - Cung cấp dao tạo, kiến thức , công cụ, kỹ thuật - Cung cấp người hỗ trợ đào tao dé giúp nhóm làm việc hiệu quả - Xem xét tiến độ của nhóm

- Phê duyệt vai trò sứ mệnh cua dự án

- Xác định van dé va giúp giải quyết van dé - Giúp làm cau nối với các dự án chất lượng liên quan - Cung cấp chuyên gia trong lĩnh vực phân tích số liệu và khảo sát thiết kế - Chia sẻ, truyền đạt kết quả dự án cho các thành viên trong tổ chức Điều này giúp các thành viên nhận thấy rõ được bước phát triển và tiễn bộ của tổ chức

Theo dõi tiến độ: hội đồng chất lượng chịu trách nhiệm chung trong việc giữ cho kế hoạch chất lượng thực hiện đúng phương hướng đề ra, đánh giá tiễn độ và có những khắc phục để nâng cao hiệu quả toàn bộ quá trình.

Chuẩn bị cho việc tuyén bố nhiệm vu (Mission statement): đây chính là những nhu cầu của dự án và nó được viết ra bang mot tuyén bố nhiệm vu Trong đó kết hợp nhiều mục tiêu cụ thé của dự án Nó viết ra những hướng dẫn cho nhóm với những mồ tả dự định và mục đích của dự án.

Cần xây dựng đội nhóm làm việc vì sẽ mang lại nhiều hiệu quả Điều này có được vì những lí do sau:

- Họ có thé chia sẻ ý kiến, kinh nghiệm và sự cam kết dé giúp cho tổ chức hoàn thành mục tiêu

- Sự đa dang của các thành viên trong nhóm mang lại kiến thức hoàn chỉnh hơn trong quá trình làm việc, từ đó cũng giúp cho sản phẩm được hoàn thiện hơn.

- Có sự đại diện của nhiều phòng ban nên khuyến khích được việc chap nhận và thực hiện kế hoạch mới của tô chức Sản phẩm hoặc quy trình được thiết kế với sự tham gia của nhiều thành phan kỹ thuật và sẽ dé dang được chấp nhận hon vì chính họ là những người sẽ thực hiện nó.

Khi lựa chọn thành viên cho nhóm cần tập trung vào những đối tượng sau:

- Những người chịu tác động nhiều nhất bởi kết qua của dự án - Những bộ phận hoặc phòng ban chịu trách nhiệm cho nhiều bước khác nhau của dự án

- Những người có kiến thức, thông tin, kỹ năng đặc biệt trong việc thiết kế dự án

- Những bộ phan có ích trong việc thực hiện kế hoạch

CUSTOMERS

PRODUCT FEATURE GOALS PRODUCT FEATURES j mm PROCESS CONTROL

PROCESS FEATURES

QUA TRÌNH KIÊM SOÁT CHAT LƯỢNG Kiểm soát chất lượng là một quy trình chung nhăm tạo ra sự ôn định để ngăn ngừa

Kiểm soát chất lượng và đảm bảo chất lượng có nhiều điểm giống nhau, chúng đều để đánh giá hiệu quả kiểm soát, so sánh với mục tiêu Tuy nhiên cũng có nhiều điểm khác nhau Kiểm soát chất lượng duy trì việc kiểm soát Hiệu quả được đánh giá suốt toàn bộ quá trình Mục đích chính của đảm bảo chất lượng là chắc chăn rằng VIỆC kiểm soát được duy trì, hiệu quả được đánh giá sau khi vận hành Nó có thé liên quan đến nhà máy, chức nang, các quản lí cấp cao, nhân viên hỗ trợ, khách hàng và những dịch vụ chung.

Kiểm soát chất lượng được thực hiện băng cách sử dụng vòng lặp phản hồi, nó áp dụng cho cả dịch vụ và sản xuất Nó hoạt động với các bước như sau:

- Một cảm biến được cài vào dé đánh giá chất lượng thực tế đối tượng kiểm soát (sản phẩm, đặc tính quy trình) Kết quả của quá trình có thé được xác định trực tiếp băng cách đánh giá đặc tính cảu quy trình hoặc gián tiếp bằng cách đánh giá tính năng của sản phẩm

- Các cảm bién báo kết qua đến trong tai - Trọng tài cũng nhận được thông tin cái gi là mục tiêu hoặc tiêu chuẩn chất lượng

- Trọng tài so sánh kết quả thực tế với tiêu chuẩn Nếu có sự khác biệt quá lớn, người trọng tài sẽ tạo động lực là người thúc đây.

- Người thúc day kích thích quá trình (cho dù là con người hay máy móc, công nghệ) dé thay đối kết quả dé mang lại chất lượng cho sản phâm, dịch vụ đúng với tiêu chuẩn chất lượng.

Quá trình | (1)-+| Cảm biến Mục tiêu

Hình 2.6 Vòng lặp phản hoi Vòng lắp chức năng này là một dạng chung cho rất nhiều nhà máy Nhưng trách nhiệm dé thực hiện vòng lắp chức năng này là khác nhau rat rộng Có nhiễu vòng lặp hoạt động tự động ví dụ như hệ thống tự động kiểm soát nhiệt độ hoặc tự động kiểm soát tốc độ xe 6 tô.

Một dạng khác hoạt động với sự can thiệp của con người, ví dụ như một nghệ nhân.

Anh ấy phải lựa chọn mục tiêu dé kiểm soát, khi thực hiện tác phẩm anh ấy phải cảm nhận được chất lượng thực tế để điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu Minh họa cho vòng lặp này được thể hiện ở hình 2.7

Cái muốn được thực hiện

Cái thực tế đang làm êu chỉnh : khả năng quy trình Công cụ, kiến thức, kỹ năng Quyền hạn Di

Hình 2.7 Quá trình tự kiểm soátMột quy trình đơn giản cho vòng lặp phản hồi được mô tả như hình 2.8

Lựa chọn đối tượng kiểm soát

~ Công bồ su đo lường

E Công bô tiêu chuân của kêt quả

›$- Do lường kết quả thực tê ‹ © 4 # + = V7

> So sanh voi tiêu chuẩn

Jb Không đạt Hành động khắc phục

Hình 2.8 Quy trình vòng lặp phản hồi

Lua chọn đổi tượng kiêm soát: đầy là bước quan trọng dau tiên, các công việc như sau :

- Phát biéu nhu cau khách hàng trong tinh năng sản pham - Phân tích công nghệ để đưa các yêu cầu khách hàng vào đặc tinh sản phẩm va quy trình

- Đặc tính quy trình , cái mà anh hưởng lớn đến đặc tinh sản phẩm - Tiêu chuẩn ngành va nhà nước

- Can bao vệ các mối nguy sức khỏe, an toan và môi trường - Cần tránh các ảnh hưởng tiêu cực làm ảnh hưởng đến các cộng đồng lân cận Công bó do lường: thiết lập việc đo kiểm dé đo lường hiệu quả thực tế của quy trình tạo ra sản phẩm hay dịch vụ so với mục tiêu

Công bố tiêu chuẩn: mỗi một mục tiêu kiểm soát cần phải có tiêu chuẩn để đánh giá, đo lường Mục tiêu cơ bản phải đáp ứng yêu cầu khách hàng do đó tiêu chuẩn thiết lập phải đáp ứng được những yêu câu đó.

Do lưởng hiệu qua thực tế: đây là bước quan trọng, để thực hiện được nó cần có một cảm biến hoặc thiết bị để đo lường thực tế.

Cảm biến: là một thiết bi đặc biệt để ghi nhận trạng thái của quá trình, biến đổi dữ liệu đo được thành thông tin Thông tin này trở thành quyết định Sự khác biệt trong đối tượng kiểm soát thì cảm biến cũng sẽ khác Những thiết bị kiểm soát thường thay như là nhiệt kế, đồng hồ, thước đo, cân định lượng Một dạng khác nữa như là biéu mau, bảng câu hỏi đánh giá cũng được xem là một hình thức của cảm biến Đối với mỗi cảm biến nó cũng có đơn vi kiểm soát, đơn vị đo lường riêng.

So sánh với tiêu chuẩn: việc này được xem như vai trò của một trọng tài Trọng tài có thé là người hay một thiết bị công nghệ Nhiệm vụ của nó là:

- So sánh kết quả thực tế với mục tiêu chất lượng.

- Giải thích sự khác biệt quan sát được; xác định xem có sự phù hợp với mục tiêu hay không.

- Quyét định hành động cần thực hiện.

- Đưa ra hành động khắc phục.

Thực hiện hành động khi có khác biệt: khi có sự khác biệt giữa thực tế và tiêu chuẩn thì sẽ có một cơ câu, một thiết bị hoặc con người để kéo lại sự phù hợp.

Một ví dụ pho biến của vòng lắp phản hồi là PDCA (Plan-Do-Check-Action) Plan: lựa chọn mục tiêu kiểm soát

Do: vận hành quy trình

Check: cảm biến và đánh giáAction: đưa ra hành động để khắc phục sự khác biệt

CÁC BÀI BÁO NGHIÊN CỨU

2.5.1 Bài báo 1: Application of 7 Quality Control (7 QC) Tools for Continuous

Nguồn: Magar, V M., & Shinde, V B (2014) Application of 7 quality control (7

QC) tools for continuous improvement of manufacturing processes International Journal of Engineering Research and General Science, 2(4), 364-371.

Bai báo này giới thiệu 7 công cụ chất lượng dé cải thiện chất lượng trong quá trình sản xuất Đây là những công cu dé thu thập dữ liệu, phân tích dữ liệu 7 công cụ đó là:

- Biểu đồ nguyên nhân-kết quả - Biéu d6 Histogram

- Biéu đồ kiểm soát - Biéu đồ scatter - Đồ thị, biểu dé - Phiếu kiểm tra a/Biéu do pareto:

Dùng dé sắp xếp thứ tự các dữ kiện theo mức độ ảnh hưởng của nó, từ đó xác định mục tiêu nào cần ưu tiên giải quyết trước Quy tắc pareto còn gọi là quy tắc 80/20 (có 20% van đề nhưng mức ảnh hưởng của nó đến 80%) Ví dụ minh họa ở hình 2.9

10 + oO gi 4 20% an time or pom oom setnalee Staff attitude Billing process oncierge Room décor All other reservations cleanliness delivery time responsiveness m Quantity 3 18 ii 8 5 4 2 1

Hình 2.9 Biéu đỗ pareto b/Biéu đồ nguyên nhân-kết qua Đây là biểu đồ thé hiện mối quan hệ giữa kết quả hoặc triệu chứng và những nguyên nhân có thể Nó còn được gọi là biểu đồ Ishikawa Hình ảnh minh họa như trong hình 2.10

Raw n3227i014 \ Anglyocal ¿©0910 ges ` City ` optier 1

SÀN Tuck CN pm” Plant &€ upptier 2

Lab solvent contarinaton pe ——= con ty a _ Mạir+ oe` £/ ese fim & esses

Fy, Fy PP 470 a Hast i leak

Hình 2.10 Biéu đồ nguyên nhân-kết quả c/ Biểu do Histogram

Là loại biểu đỗ thé hiện tan suất phân bố của đối tượng nghiên cứu, cỡ mẫu dé thu thập dữ liệu nên là 50 trở lên.

Hình 2.11 Biéu đồ Histogram d/Biéu đô kiểm soát

Day là biểu đồ vốn có trong quá trình sản xuất dùng dé kiểm soát các thông số Trên biểu đồ thể hiện giới hạn kiểm soát trên, giới hạn kiểm soát dưới và đường trung bình Biểu đồ kiểm soát giúp chân đoán và khắc phục nhiều vấn đề trong sản xuất và mang lại nhiêu cải thiện đáng kê cho chât lượng sản phâm, giảm hư hỏng và tái chế Nó cho biết khi nao chúng ta cần phải hành động dé duy trì chất lượng san phẩm.

Due to normal variation Upper Control Limit 120 (Common Cause) (UCL)

5 ván ay as CC POTS AK Pas < Process verage

Out-of-control Point (uct) Time (Special Cause)

Hình 2.12 Biéu đồ kiểm soát e/ Biểu đồ scatter : Khi giải quyết một vấn đề hoặc phân tích một tình huống, người ta cần biết mối quan hệ giữa hai biến Nếu mối quan hệ ton tại nó có thé âm hoặc dương, có thé mạnh hay yếu Biểu đồ scatter có thé giúp lam điều đó Hình minh họa cho biểu đồ dạng này.

Hình 2.13 Biéu đồ scatter Đô thị, biếu đô

Biểu đồ sẽ tượng trưng cho dé liệu Qua biểu đỗ người xem có thé năm bat dé dàng hơn ý nghĩa của dữ liệu.Các loại biéu đồ thường sử dụng nêu ở bang 2.3

Bang 2.3 Các dạng biểu đồ thường dùng STT | Loại biểu đồ Mục đích

1 Biéu đồ cột So sánh kích thước của dit liệu 2 Biéu đồ đường Thể hiện sự thay đối của dit liệu 3 Biéu đồ Gantt Lập kê hoạch và thời gian biéu 4 Biểu đô Radar Thê hiện sự thay đôi của dir liệu trước va sau đó 5 Biéu đô band Giỗng ở trên g/ Phiếu kiểm tra Là công cụ để chi nhận dữ liệu, ghi nhận thông tin nhằm phục vụ cho công việc phân tích sau này Với những dữ liệu muốn lay khác nhau thì cũng sẽ có phiếu kiếm tra khác nhau

7 công cu quan ly chất lượng được thể hiện qua PDCA (Plan-Do-Check-Action) như bảng 2.4.

Plan: Lập kế hoạch Do: Thực hiện kế hoạch Check: Kiểm tra

Action: Hành động khắc phục, cải tiến

Bảng 2.4 Bảy công cụ chất lượng

R - Lập kế hoạch Thực hiện | Lập kế hoạch, kiểm tra | Lên kế hoạch, Hành động Kiểm tra 7 công cụ chất lượng Xa ~ ae | an me nae ` mm xa? 7 a Le 3 Xác định vấn dé | Tìm giải pháp | Phân tích quy trình Phát triển giải pháp Đánh giá kết quả

Biéu đồ pareto X X Biéu đồ nguyên nhân-kết quả X X X Biéu đồ Histogram X X Biéu đồ kiêm soát X X X Biéu đồ scatter X X X X Đồ thị, biéu đồ X X Phiêu kiêm tra X X xX 2 Kêt qua

7 công cụ chat lượng chủ yêu quan tâm đên việc dam bảo răng các quy trình và biên độ làm việc được kiêm soát Nó cung câp các công cụ thông kê hiệu quả đê giảm các lỗi hoặc điểm yếu trong hệ thống Đây là những công cụ hữu hiệu để giải quyết van dé chất lượng Việc sử dụng thường xuyên những công cụ này sẽ giúp người sử dụng nó tạo ra được ý tưởng, giả quyết vẫn đề và lập kế hoạch thích hợp.

2.5.2 Bai báo 2: Basics of Quality Improvement in Health Care

Nguồn: Varkey, P., Reller, M K., & Resar, R K (2007, June) Basics of quality improvement in health care In Mayo Clinic Proceedings (Vol 82, No 6, pp 735- 739) Elsevier.

Bài báo cung cấp cho các bác sĩ những khái niệm cơ bản về quản lí chất lượng và làm thế nào để kiểm soát chất lượng cũng như cải tiễn chất lượng trong việc chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân Công cụ chính dé đạt được thành công này là PDSA (plan-do-study-action), 6 sigma và chiến lược tinh gon.

2 Cách thức thực hiện a /Đo lường chất lượng : Sử dụng biểu đồ kiểm soát dé đo lường chất lượng.

Phân tích các hoạt động của bác sĩ hoặc những chuyên gia khác để xem việc sử dụng thuốc có theo sự hướng dẫn hay không Một ví dụ của kiểm soát quá trình là Các chỉ sô kêt quả đo lường sức khỏe của bệnh nhân.

— Performance of the variable over time wu Average

Hình 2.14 Biểu đồ kiểm soát b/ Công cụ PDSA

Dùng để lên kế hoạch, ý tưởng sau đó tiến hành các biện pháp thực hiện Trong quá trình thực hiện sẽ ghi chú lại và phân tích Giai đoạn cuối là hành động va những phân tích, nghiên cứu, những bai học trước đó sẽ được áp dụng trong giai đoạn này. c/ Công cụ 6 sigma :

Trung tâm y tế ở Charleston đã áp dụng 6 sigma dé đánh giá va cải thiện ty lệ nhiễm trùng đường ruột sau phẫu thuật Họ đã thành lập một dự án với 2 chuyên gia về 6 sigma. d/ Công cu tinh gon, loại bỏ 7 loại lãng phí (lap rap sai, ton kho, bệnh nhân chờ đợi ) đã được áp dung Dé lam được điều này, tác gai đã thực hiện 5S, hệ thống hóa, tiêu chuân quy trình làm việc.

| PLAN IV ACT State objectives Determine what Make predictions changes are to Develop plan to be made carry out test cycle ll DO Carry out the test, document problems and unexpected observations Begin analysis of the data

Hình 2.15 Sơ đồ PDST 3 Kết quả:

Kết quả đạt được là giảm được tỉ lệ nhiễm trùng 91% (2.86 sigma) Khoản tiết kiệm lên tới trên 1 triệu đô la.

2.5.3 Bài báo 3: Quality Improvement Model At The Manufacturing Process

Nguồn: Pavletic, D., & Sokovic, M (2009) Quality improvement model at the manufacturing process preparation level International Journal for Quality Research, 3(4), 309-315.

Bài báo giới thiệu cách cải tiễn chất lượng băng các quy trình chuẩn bị trước khi sản xuất Nó được nghiên cứu áp dụng trong ngành công nghiệp đóng tàu và ô tô.

CƠ SỞ LÝ THUYET VE THIẾT KE THỰC NGHIỆM Để có hướng đi đúng đắn trong quá trình thực nghiệm sau này học viên đã nghiên

liệu khác là “A first course in design and analysis of experiments” (Oehlert, G W.

(2010) A first course in design and analysis of experiments) va “Concepts of

Experimental Design” Ngoài ra học viên cũng tìm hiểu trên mạng internet, từ đó học viên rút ra một số lí thuyết về quá trình thiết kế thực nghiệm.

2.6.1 Thiết kế thực nghiệm là gì Thực nghiệm là làm thay đôi các biến số tác động lên một quá trình hay một hệ thống, sự thay đổi này là chủ đích và nó là một tô hợp, một chuỗi rất nhiều biến số, từ đó nhằm tạo ra sự khác biệt cho đầu ra Thực nghiệm nhằm cải tiễn hệ thống hoặc để nghiên cứu tìm ra một cái gì mới hơn so với ban đầu trước khi tiễn hành sản xuất.

Phân loại thực nghiệm thường dùng gồm:

- Thực nghiệm đơn biến - Thực nghiệm phân khối - Thực nghiệm đa biến

2.6.2 Ứng dụng của thiết kế thực nghiệm:

Thiết kế thực nghiệm được áp dụng rất rộng rãi trong khoa học kỹ thuật, trong sản xuất và ở mọi lĩnh vực Đây là một phần quan trọng trong việc cải tiễn và phát triển.

Một số trường hợp liên quan và ứng dụng quá trình thiết kế thực nghiệm như định tính quá trình, tối ưu hoá quá trình, thiết kế và phát triển sản phẩm, cải tiễn sản phẩm.

2.6.3 Tại sao cần thiết kế thực nghiệm Khi thiết kế thực nghiệm sẽ giúp được 4 yếu tố Thứ nhất, các thí nghiệm cho phép thiết lập một so sánh trực tiếp giữa các phương pháp giải quyết vẫn đề Thứ hai, người nghiên cứu có thé thiết kế các thí nghiệm để giảm thiểu bat ky sai lệch nào trong so sánh và thứ ba là có thé thiết kế các thí nghiệm sao cho sai số trong so sánh là nhỏ.

Thứ tư là quan trọng nhất, nó giúp người nghiên cứu kiểm soát các thí nghiệm và việc kiểm soát đó cho phép họ suy luận rõ và đúng hơn về bản chất, về quan hệ nhân quả của những khác biệt trong thực nghiệm.

Khi thiết kế thực nghiệm sẽ giúp người thiết kế điều chỉnh các thông số thiết kế của sản phẩm cho phù hợp cũng như phương án chế tạo hay vận hành nhăm giảm thiểu chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất hàng loạt.

Trong sản xuất, thiết kế thực nghiệm giúp giảm thời gian và chi phí trong cải tiến, giúp tăng năng suât và cải thiện chât lượng sản phầm một cách hiệu quả.

Quá trình thực nghiệm có 3 nguyên lý cơ bản là lặp lại, ngau nhién va phan khối Mỗi lần xử lí thực nghiệm, thay đôi thông số sẽ cho ra một mau thực nghiệm Đó là sự lặp lại của quá trình thực nghiệm.

Nguyên lí ngẫu nhiên thé hiện ở sự phân bồ các thông số thực nghiệm và sự sắp xếp thứ tự các thông số đó Điều này giúp quá trình thực nghiệm loại bỏ được những tác động không được tính đền, giúp quá trình thực nghiệm được két quả chính xác hơn.

Trong quá trình thực nghiệm cần sử dụng nguyên lí phân khối nhằm loại bỏ hay giảm thiểu những biến thiên gây phiền toái, không được tính đến khi thực nghiệm Mỗi mức của yếu tô phân khối được xếp thành một khối.

2.6.5 Những chú ý và chuẩn bị khi làm thực nghiệm Khi làm thực nghiệm cần chú ý 4 đặc điểm là tránh lỗi hệ thống, chính xác, cho phép ước tính lỗi và có tính hiệu lực rộng Dé lên một kế hoạch thực nghiệm can tiến hành các bước sau:

- _ Xác định van dé: ở giai đoạn này người nghiên cứu cần nêu được mục đích thực nghiệm là gì, hiện tại đang như thế nào và sau khi thực nghiệm sẽ có được

- Chon lựa yếu tố, mức và khỏang biến thiên để đưa vào thực nghiệm xác định yếu tô nao có liên quan đến kết quả dau ra của quá trình, mức độ thay đổi bao nhiêu là phù hợp nhằm hạn chế rủi ro hoặc thích nghi kịp với sự thay đối.

- Chon lựa bién ra để kiểm tra kết quả - - Xây dựng kế họach thực nghiệm: ở bước này sẽ liệt kê ra các công việc như thời gian tiến hành, con người, thiết bị, dụng cụ hỗ trợ, cách ghi chép dữ liệu thực nghiệm, phân công vai trò, nhiệm vụ của các thành viên trong đội khi tiễn hành thực nghiệm.

- _ Thực hiện thực nghiêm: tiễn hành theo kế hoạch đã đề ra Trong quá trình thực nghiệm vẫn có thé điều chỉnh kế hoạch sao cho phù hop.

- Phan tích thống kê dữ liệu thực nghiệm nhằm tim ra được sự khác biệt trong những lần thực nghiệm Từ đó xác định được những yếu tố nào, những tác động nào sẽ ảnh hưởng lên quá trình thực nghiệm.

ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Trên cơ sở những lí thuyết đã nghiên cứu và mục tiêu muốn áp dụng vào thực tiễn

Công ty Tân Á được thành lập từ năm 2000 với 100% vốn nước ngoài dưới sự quản lý của tập đoàn SCG Thái Lan, toạ lạc tại khu công nghiệp Bình Chiều, quận Thủ Đức, TP.HCM, lĩnh vực hoạt động của công ty là chuyên sản xuất bao bì giấy dợn sóng 3 lớp và 5 lớp (A, B ,C ,E,AB ,CB ,BE) trên công nghệ In flexo Tên giao dịch tiếng Anh của công ty là New Asia Industries Sản pham của công ty phục vụ cho các ngành công nghiệp tiêu dùng Hiện tại công ty có 80 khách hàng rải rác từ miễn trung đến miễn tây và một số khách hàng khách hàng ở phía bắc Khách hàng chính của công ty như Nike, Bia Sài Gon, Ajinomoto, Pepsico Công suất thiết kế của nha máy là 50.000 tân/năm ( tương đương 400,000 thùng/ngày) Nhà máy có 250 nhân công lao động chính thức là khoảng 100 lao động thời vụ Nhà máy vận hành theo ca

8 tiếng/ca, hoạt động 24/24 và 6 ngay/tuan Các thiết bi máy móc sẽ được lên kế hoạch bảo dưỡng | lần/tháng và van đảm bảo tiễn độ sản xuất.

Loại hình sản xuất đặc trưng của nhà máy là sản xuất hàng loạt theo đơn hàng, mỗi đơn hàng có số lượng trung bình từ 1000 đến 50000 thùng/lần sản xuất.

Sự phân bố vị trí các nhà máy bao bì của SCG được thể hiện như trên hình 3.1, trong đó có nha máy Tan A. mm.

AP packaging Ha Noi 23,000 Tons

New Asia Industries (NAI) HCMC

Sóng Nhà sản xuất máy Khổ Tốc độ

A,B,C,E Agnati & BHS & Marquip 25M 250miphút AB, CB, BE (Italy & Germany & USA)

SINGLE WALL 3 lớp DOUBLE WALLS 5 lớp

Hình 3.2 Tổng quan máy tạo sóng công ty Tân Á (New Asia Industries)

Hình 3.2 là hình ảnh tổng quan sơ lược giới thiệu về máy tạo sóng công ty Tân Á.

Trong ngành bao bì thì máy tạo sóng là máy có chiêu dài và chiếm diện tích lớn nhất trong nhà xưởng Trên hình có thé hiện 7 loại sóng mà công ty sản xuất, một số đặc điểm như tốc độ và khô máy, công suất cũng được nêu lên trong hình.

Bảng 3.1 liệt kê tất cả các thiết bị máy móc chính sử dụng để sản xuất thùng carton tại công ty Trong đó có 1 máy tạo sóng, 6 máy in, 3 máy bế, 4 máy đóng kim và 1 máy dán tự động.

Bảng 3.1 Danh mục máy sản xuất chính của nhà máy

FPS) |= [ 5 J =

Hình 3.4 Quy trình sản xuất thùng carton công ty Tan A Diễn giải một số thuật ngữ:

- Flexo Folder Gluer ( FFG): In-Gap-Dan

- Flexo Printer Slotter (FPS): In và xẻ rãnh

- Non print Die cut : Thùng không in, chỉ có bê ^ eee ey

Hình 3.5 Toàn cảnh máy tạo sóng công ty Tân Á

Quy trình trên hình 3.4 gồm 4 công đoạn chính:

- Quy trình thứ nhất (Công đoạn tạo sóng): Giấy cuộn sẽ được đưa vào máy tạo sóng để tạo thành tam board Giấy được định hình thành sóng nhờ có các trục lô sóng có nhiệt độ từ 160 °C— 180 °C Hơi nóng được cấp từ lò hơi trong nhà máy có áp suất vận hành là 10.5 bar Dé chia thành từng tâm giấy nhỏ thì giấy sẽ qua bộ phận cat dọc và cắt ngang Tại đây giấy sẽ được cắt thành từng tam theo kích thước yêu cau Các tam giấy này sẽ được nhân viên kiểm hàng kiếm tra chất lượng trước khi chuyển qua công đoạn in các chỉ tiêu chất lượng cần kiểm tra theo bảng 3.3.

Bang 3.3 Các chỉ tiêu kiểm tra chat lượng tam giấy Diem kiểm tra Phương tiện | Tiêu chuẩn chấp nhận | Điều chính kiếm tra Loại giây Nhìn Đúng với phiêu sản | Không xuất Quy cách tâm board | Thước kéo Đúng với phiêu sản | Điêu chỉnh dao xuất + 2mm cat, dao té bién Độ sâu cán sóng Nhìn và bẻ Đúng với phiéu sản | Căn chỉnh độ xuất, không rách ép cán sóng Điêm kiêm tra Phương tiện Tiêu chuân châp nhận Điêu chỉnh kiểm tra Khoảng cách 2 | Thước kéo Đúng với phiêu sản | Điêu chỉnh dao đường cán sóng xuất + 1mm cán sóng Khoảng cách đường | Thước kéo Đúng với phiêu sản | Điêu chỉnh dao cán sóng tới nắp và xuất + 1mm cán sóng đáy Độ sắc tê biên Nhìn Không bị răng cưa, ba | Chỉnh và mài

VỚ lai dao té biên Độ kết dính Dùng tayxé | Giấy xéracóxớdính |Điều chỉnh lượng hồ Độ cong của giây Dùng thước | me > a sa Nhìn ba

6 Độ kết dính của keo dán lưỡi gà Keo kết dính nhiều hơn 90% in ⁄ mã

7 Vị trí đục lỗ Khoảng cách A (MD) được lệch (tolerance mm +5

„| | Khoảng cach B ( CD) được léch(tolerence mm 45 of B)

8 Vi tri bang in 8.1 Trường hợp không in chồng mau Lệch theo khoảng cách A không quá mm +2

Lệch theo khoảng cách B không quá mm +2

HN PEAS

PHAN TÍCH HIEN TRANG Theo thống kê từ bộ phận chat lượng, trong quá trình san xuất có những lỗi phát sinh

mà nguyên nhân xuât phát từ công đoạn máy tạo sóng với sô lượng lớn như sau: Dộp giấy, giấy cong, rách sóng (rách giấy tại các đỉnh sóng), thùng in bi mat mực do bụi giấy hoặc ba vớ từ dao cat của máy tạo sóng Những lỗi này khi giao tới khách hàng sẽ bi phan nàn, một số khách hàng khó tính sẽ trả hàng.

Học viên ghi nhận số liệu của một khách hàng lớn nhất của công ty, chiếm tới 40 % doanh sô cũng như sản lượng đê làm mục tiêu nghiên cứu và áp dụng cải tiên Đó là mặt hàng Nike.

Số liệu được thể hiện ở bảng 3.5.

Bảng 3.5 Tỉ lệ lỗi hàng Nike và mức thiệt hại

Trung bình Jan-18 | Feb-18 | Mar-18 | Apr-18 | May-18 | Jun-18 Jul-18 | Aug-18 2018

Loai 13; So thùng | Sô thùng | So thùng | So thùng | So thùng | So thùng | So thùng | So thùng | Sô thùng j lễi lễi lễi lễi lễi lỗi lễi lễi lễi Dộp 17911 | 20,114 | 13,320 | 19325 | 19940 | 19844 | 18,500 | 17,120 | 15,125 Meo 7120 | 10,074 | 5129 | 7,641 6184 | 5,781 6215 | 7,125 | 8812 Rách sóng 7,483 8,543 5698 | 7,787 | 6409 | 7,273 9220 | 8377 | 6,554 Cong 11204 | 9,476 | 7,419 | 13,788 | 11,734 | 12150 | 12,120 | 11,928 | 11020

Dinh dau 2,188 1,850 1370 | 2,055 | 2,536 1,631 2025 | 3012 | 3,021 Nhăn giấy 5257 | 6611 4499 | 6341 4895 | 6075 | 6120 | 4014 | 3,504 Bui giấy 13,096 | 12368 | 8318 | 14,797 | 15,065 | 16,031 | 15125 | 12,010 | 11,051

Thong ké hao phi hang Nike thang 1-thang 8 2018 cae , |Tiléchiém| % lỗi so với uc Sô thùng Hao phí Key + XÃ: | gh k Loại lôi 1m „ môi loại lôi | tông sô lượng lôi (VND/tháng) Í F

Pareto Chart of Loại lỗi

_0- 0 Loại lôi Dộp Buigidy Cong Ráchsóng Meo Nhăngiấy Other Số thùng lối 17911 13096 11204 7483 7120 5257 2188

Hình 3.7 Biểu đồ thé hiện tỉ lệ lỗi của từng loại

Theo như bảng 3.5 thì chỉ riêng một mặt hàng Nike đã có thiệt hại vài trăm triệu trong một tháng, đó là một mức thiệt hại rất lớn của một công ty bao bì.

Biểu đồ thé hiện trong hình 3.7 thì tỉ lệ lỗi cao nhất là dộp giấy, tiếp đến là lỗi bụi giấy, giấy cong và rách sóng Học viên sẽ nghiên cứu và cải tiến 4 lỗi lớn này.

Bây giờ học viên xin được phân tích thêm về những lỗi này dé đọc giả có thé hiểu rõ hơn.

- _ Dộp giấy là hiện tượng hai lớp giấy không được kết dính với nhau hoặc dính yếu, khi dùng tay tách nhẹ có thể bị bung ra.

- Rach sóng là hiện tượng tại vi trí giấy mặt tại các đường đỉnh sóng bị rách, nứt ra.

- - Thùng In bị mat mực là hiện tượng trên thùng xuất hiện những vệt hay dém khong có mực in lên.

Hình ảnh minh hoạ cho những lỗi này được thể hiện trong hình 3.8

1 Giấy dộp 3 In mất mực do bụi giấy

Hình 3.8 Các lỗi chất lượng của bao bì carton do máy tạo sóng gây nên

PHAN TÍCH NGUYÊN NHÂN GAY LOI VA DE XUẤT GIẢI PHÁP Để cải tiến tình trạng lỗi của sản phẩm bao bì carton, học viên đã áp dụng cách phân

tìm ra nguyên nhân của van đề Học viên đã lập nhóm chat lượng gôm 7 thành viên bao gôm trưởng bộ phận máy tạo sóng, kỹ sư sản xuất, nhân viên kiểm tra mau, ba nhân viên vận hành tại các vi trí xảy ra van dé chất lượng va hoc viên, trong đó hoc viên là trưởng nhóm Trưởng bộ phận có 18 năm kinh nghiệm trong ngành Học viên xuất thân là kỹ sư cơ khí và cũng đã làm việc tại bộ phận máy sóng hơn 6 năm Những kinh nghiệm đúc kết trong quá trình làm việc, kết họp với thảo luận nhóm đã giúp học viên tìm ra nguyên nhân của các lỗi trong quá trình sản xuất.

Ap dụng biểu đồ xương cá dé phân tích nguyên nhân hệ quả, học viên liệt kê được các nguyên nhân như trên hình 3.9.

Kiêm tra cảm tính băng Lô ép không son

Pp & song tay không có dụng cu song với lô hô

Lô hồ và lô gạt hồ không song song

DỘP Bột mì không đạt GIẦY chât lượng §

Hình 3.9 Nguyên nhân gây ra dộp giấyXét về yếu tố máy móc thiết bị thì có ảnh hưởng từ lô hồ và lô gạt hỗ không song song với nhau dẫn đến lớp hồ trên lô hồ sẽ không đều nhau trên toàn bộ bé mặt, có thé phía ngoài mỏng nhưng phía trong sẽ nhiều Những chỗ mỏng hỗ thì hồ quét lên giấy không đủ dẫn đến bung tách các lớp giấy Ngoài lô hé ra thì lô ép cũng có tác động Nếu lô ép không song song với lô hồ thì giấy không tiếp xúc đều trên lô hồ va do đó cũng dẫn đến tình trạng thiếu hồ trên giấy.

Dé có thé làm khô hồ và kết dính các lớp giấy thi cần có nhiệt độ sấy, hơi nóng sẽ cấp vào các lô sây và bản nhiệt, trong trường hợp đường cấp hơi bị nghẹt thì nhiệt độ lô say và bản nhiệt sẽ không đủ Khi đó hồ không kịp khô và chín cũng sẽ gây dộp, tách lớp giấy.

Quá trình kết dính hỗ vào giấy được thé hiện qua hình 3.10, quá trình này gồm 7 bước.

- _ Bước I(Application): đây là bước hồ được quét lên giấy - _ Bước 2 (Wetting): Hồ ướt

- Bước 3 (Diffusion): bước này hồ bat đầu khuếch tán rộng ra - _ Bước 4(Absorttion): Hồ bắt đầu thắm vào giấy

- Bước 5 (Raw starch gelatinization): hồ không còn ở dạng lỏng nữa mà chuyền sang dạng gel, sén sệt.

- Bước 6 (Green bond formulation): hồ định hình vào trong các xớ giấy - _ Bước 7 (Drying): Hơi nước bốc hơi hoàn toàn và hồ khô chin.

FORMATION OF THE CORRUGATED BOND-EVENTS IN THE MECHANISM OF ADHESION

\ } \ \ J | \\ ) } \ \ J / \ \ j / NK / Sóc ge WETTING DIFFUSION ABSORPTION GREEN BOND mm APPLICATION L —- PRE-ADHESION DYNAMICS ——f RAWSTARCH FORMULATION pgyING

Hình 3.10 Các bước thấm thấu hồ và kết dính giấyQuay lại với những nguyên nhân gây ra dộp, tách lớp Ngoài những yếu tố do máy thì cũng có yếu tố vận hành của con người Người vận hành chạy quá nhanh hay quá chậm cũng sẽ làm cho hồ không được thực hiện đúng 7 bước như trên thì cũng dẫn đến lỗi này Khi chạy quá chậm thì có thé bước 3 hỗ đã khô, do đó hồ chưa thắm vào giấy, chưa liên kết được các xớ giấy của hai lớp giấy lại với nhau Còn nếu chạy quá nhanh thì có thé mới tới bước 4 hoặc bước 5 thì giấy đã qua khỏi lô giấy hoặc bản nhiệt, do đó hồ sẽ không được sấy đến lúc khô Những kỹ thuật này nếu chỉ có chạy theo kinh nghiệm, không có thông số chuẩn cũng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng tam giấy.

Xét về phương pháp kiểm tra thì hiện tại người kiểm hàng chỉ dùng cách xé các lớp giấy xem có dễ bung ra hay không và nhìn băng mắt xem xớ giấy có bị dính lại tại vị trí hỗ hay không Nếu có xớ giấy dính tại lớp hồ và xé thay nặng tay thì chứng tỏ độ dính tốt.

Nguyên liệu pha hồ cũng như hồ thành phẩm cũng ảnh hưởng đến độ dính của giấy.

Hồ được pha chế từ nguyên liệu chính là bột mì Nếu bột mì không đảm bảo về hàm lượng tinh bột hoặc hàm lượng tinh bột không đồng nhất thì hồ pha xong sẽ có độ nhớt và độ chín khác nhau Độ nhớt hồ có đơn vị đo là giây, thông qua một dụng cụ đo Độ chín đơn vị đo là °C Độ nhớt sẽ ảnh hưởng đến lớp hồ phủ lên lô hồ Còn độ chín sẽ ảnh hưởng đến nhiệt độ sấy, thời gian say dé hé có thé kịp khô Nếu hồ pha xong để lâu quá trên 3 tiếng thì chất lượng cũng giảm do các phân tử bột mì bị phân huỷ.

Hiện tại bột mì chưa được lay mẫu kiểm tra mỗi lần giao hàng, chỉ có chứng chi COA(hình 3.11) được nhà cung cấp gửi đến để xem xét và đánh giá khi nhận hàng.

Product ; Tapioca Strarch Manufacture : Doanh Nghiệp Tư Nhân Minh Nhựt Manufacture date :06/10/2018

Formula :(C6H1005 jn Origin :Viet Nam Expiry Date : 06/10/2018

Test Parameter Standard Appearance Fine white powder

Starchi(%) 85 min Moisture coment (5) 13ma+ pH 50-70

| Viscosity Bu (ih 6% solution } | 750 min

Storage at dry condilion protect from sunligm and heat

100g Sieve test 325 mesh Whatman no 41 Temt0SC degree 3-4 hours 9contant)

Brookfiled DV2T Soindle LV 92 Sceed 20pm AND MX -50

Hình 3.11 COA bột mì từ nhà cung cấp khi giao hàng tới công ty Tân Á Trong các thông số về bột mì trong COA như hình 3.10 thì chỉ số quan trọng nhất là hàm lượng tinh bột (starch) va độ nhớt Brabender (Viscosity BU) vì nó ảnh hưởng đến chất lượng hồ sau khi pha Tuy nhiên công ty Tan A chưa có thiết bị dé đo hai chỉ số này vì chỉ phí đầu tư của thiết bị này cũng khá cao Do đó, công ty dựa hoàn toàn vào COA để quyết định chất lượng nguyên liệu đầu vào Thêm vào đó, trước khi sử dụng công ty cũng pha thử hồ để đánh giá trước khi triển khai sản xuất.

Hồ được pha theo công thức và có hướng dẫn pha hồ Công thức pha được thé hiện ở bảng 3.6

Bang 3.6 Công thức pha hỗ CÔNG THỨC PHA HO

TT | Nguyên liệu/Materials Thời gian Thời gian

(giây)/sec giây/sec 1 Nước / Water 225 225

2 | Bot mi/ Starch 28 60 34 60 3 | Xút/ Soda 10 240 11 240 4 | Nước / Water 370 160 370 60

6 | Hóa chật SCC6 / Chemical SCC6 | 24 60 22 60

Sau khi pha hồ xong người vận hành cần kiểm tra độ nhớt và độ chín của hỗ (hình 3.12, 3.13) Độ nhớt kiểm soát từ 30-40 giây còn độ chín kiểm soát từ 60-62 °C Nếu đạt thì cho sử dụng, nếu không đạt phải điều chỉnh theo hướng dẫn vận hành để độ nhớt năm trong phạm vi cho phép.

Hình 3.12 kiểm tra độ nhớt Hình 3.13 Kiểm tra độ chín hồ sau khi pha của hỗ sau khi pha b Giải pháp: Đối với thiết bị máy móc thì cần theo dõi, kiểm tra độ song song các trục lô định ki, lập kế hoạch kiểm tra các đường ống hơi nóng bằng dụng cụ quét nhiệt độ, nên thực hiện 3 tháng/lân. Đối với yếu tô con người liên quan đến kỹ thuật vận hành thì sẽ lập ra quy trình, tiêu chuẩn vận hành cho phù hợp Ngoài ra vấn đề đào tạo lại hay mở các lớp chia sẻ kinh nghiệm vận hành là hết sức cần thiết Các thông số vận hành cần được kiểm chứng thông qua thực nghiệm và đo kiểm kết quả để biết được giá trị nào là tốt hơn. Đối với nguyên phụ liệu bột mì, công ty cần xem xét dé mua thiết bị chuyên dụng dé kiểm soát chất lượng hoặc lưu mẫu nếu khi sử dụng có thé van dé có thé yêu cầu nhà cung cấp đến xử lí.

Bụi giấy phát sinh từ dao cắt khi dao không được sắc bén Trong quá trình sản xuất dao cắt bị mòn nhưng chưa được mài hoặc thay thé dẫn đến cat giấy tạo ra nhiều ba vớ, bụi giấy Bui giay này khi qua máy in sẽ làm mat nội dung in hoặc làm mat mực in.

Hiện tai hệ thong được cai đặt mài tự động 600 m/lần Tuy nhiên có những lúc dao mòn nhiều, cắt không đứt hết gây ra ba vớ thì người vận hành phải nhắn nút mài thêm.

Trên hình 3.14 thể hiện các nguyên nhân gây ra bụi giấy.

$ Phương pháp vô Lo Pe © 9© Ao , ,

40 Danh gia cam tinh, 4, +2 A , -Ã ° oe không có thiết bi O

> BUI Ano có kế ˆ a HÀ &y GIAY Không có kê Không châm dâu = hoach thay dao mai dao wy S # © nd

Khong vé sinh Cài dat mài tự động § s mút thâm dâu không phù hợp ae

Ss : Ki Dao mau mòn Con người

Hình 3.14 Nguyên nhân gây ra bụi giấy a Nguyên nhân: a/ Máy:

Các 6 bi dẫn hướng của đá mài không được bôi tron, bảo dưỡng đúng thời gian quy định dẫn đến kẹt đá mài hoặc đá mài xuống sai góc độ làm dao sau khi mòn bị méo, không tròn đều. b/ Con người:

Không có kế hoạch thay dao trước mà đợi dao mòn mới thay làm ảnh hưởng đến dừng máy hoặc giấy ra có ba vớ.

Trong bộ phận mài dao có miếng mút xốp dé dầu thắm vào khi mài dao Tuy nhiên người vận hành không thường xuyên vệ sinh dẫn đến mat đá mài đóng cặn làm dau bôi tron không xuống được Đây là nguyên nhân gây hư dao và có thé làm cháy dao.

Dao được bôi trơn khi mài bằng một dung dịch có tên gọi là W40 Nếu không kiếm tra, dầu trong bồn chứa có thể hết và khi mài sẽ gây cháy dao giỗng nguyên nhân nghẹt dau.

KET LUẬN Từ những phân tích trên học viên tong hop lai nội dung như ở bang 3.8, học viên sẽ

Học viên sẽ sử dụng các công cụ đã tìm hiểu ở phan co sở lý thuyết dé làm nên tảng nghiên cứu. Đề tài giới hạn trong phạm vi cải tiễn chất lượng tam board của một loại hàng đặc trưng, chiếm tỉ lệ sản lượng cao nhất trong công ty (tới 40%), đó là sản phẩm hàng Nike và mục tiêu học viên dé ra là giảm phí 30%.

Các mốc thời gian triển khai trong đề tài:

1/10/2018-15/10/2018: Thu thập số liệu hàng lỗi do ảnh hưởng bởi chất lượng tam board.

15/10/2018-31/10/2018: phân tích hiện trạng của các lỗi chất lượng 1/11/2018-30/11/2018: Thực hiện cải tiễn bao gồm việc đảo tảo, thiết lập quy trình và tiễn hành thực nghiệm, áp dụng thông số mới vào vận hành sau khi có kết quả thực nghiệm.

1/12/2018-5/12/2018: Tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện cải tiến.

Bảng 3.6 Phân tích hiện trạng van dé chất lượng của nhà máy z lệ , T oak yéu té Phan Đối khai

Vấn đề tác Nguyên nhân Giải pháp loại giải | tượng |, n„ đề động pháp |phụ trách 5 tài

1.Bị Dộp 1.Lô hồ và lô gạt hồ khô ẫ đên ho không déu trên ap TA ahpong song Sons dan Kiêm tra và hiệu

oo ek, 1x g, |chuan các lô, dong Quy or P bé mat giay, co cho du xxx Lak R Bảo trì Có

Lo kth VÀ thời làm phiêu kiêm | trinh ho, có cho thiêu hô tra định kỳ

2.Lô ép ép không đều lên bề mặt tâm giấy

3.Đường hơi nóng bị - n shet, không tên Lập kê hoạch kiêm Quy ws uy ^ A : ơ 3 A 1 4., |trad h Bảo t Kh nhiệt được đến thiết bị [TESS OPE MOT | tìng | one sá băng dụng cụ quét y nhiệt 3 thang/ lần

Triên yếu tổ Phân Đối Ấ x z a ^ soe , soe khai van dé tac Nguyên nhan Giai phap loại giải | tượng trong đề động pháp | phụ trách 6 tài 1.Bị Dộp ơ

1 Kỹ thuật vận hành ; a ét lập a wy

1.1.Chay qua nhanh nén mm no Fang, reu À 11A ~ằ14, | chuõn vận hành hô không kịp khô và kêt ` l 2 Chạy thực nghiém| Quy , h z dính oars A ` Sản xuât Có aa ax |nhiéu mau, nhiều trinh 1.2.Chạy quá chậm dan thô A đc đến hồ khô trước khi | | "S39 SAU CO na kiêm tra, phân tích Con |kết dớnh giõy đỏnh ứiỏ kết quả người |1.3.Điều chỉnh máy ani gta ker quả theo kinh nghiệm ao tac em tra - 2.Mở lớp dao tạo

2.1.Kiêm tra không kỹ Ta

" R nhận thức về chât : , F „ 2.2.kiêm tra không `" đào tạo | Sản xuât Có thường xuyên khôn lượng và chia sẻ kinh : m——— nghiệm vận hành liên tục

1.Không có hệ thống kiểm soát và loại bỏ 1.Đầu tư hệ thống Phương hàng hư tự động đo tách lớp tại may Đầu tư Ban lãnh Không pháp |2.kiêm tra độ táchlớp |2.Đâu tư thết bị cảnh đạo bằng tay, không có dụng |báo cụ đo với thông số chính xác

1.Kiém tra chat 1.Chất lượng hô dan lượng mẻ hồ : độ không tốt nhớt , độ chín sau

1.1.Hồ pha xong để lâu |khi pha xong Qu vượt quá thời gian tiêu |2.Quy dinhvakiém | ,à nh Sản xuất | Có chuẩn soát thời gian pha |1⁄2 Pha hồ xong không |hồ, không dé hồ lưu Vật liệu -Ä Á ~ F ok kiém tra chat luong trữ qua 3 tiéng

2.Bột mi không dat tiêu chuẩn về hàm lượng tinh |Mua thiết bị chuyên Đầu tư Ban lãnh Không bột do không có dụng cụ | dụng dé kiêm tra đạo kiểm tra

= May Hệ thông mài dao hự, Kiểm tra › bảo Quy Bảo trì Có hoạt động không tôt dưỡng định kỳ trình

1.Không kiểm tra giấy khi ra CÁ, TA Lk T-Ã

1 , Thiét lập phiêu kiêm 2.Không vệ sinh mút oa R an tra và vệ sinh bộ Quy , & , tham dau v2 : R Sản xuât Có

R _ xa _ |phận mài dao định trình Con 3.Không châm dâu mài kỳ người dao dẫn đến thiếu hụt

SHOT yên dao mài không bén

Thực nghiệm xem Điều chớnh tự động mài |chế độ mài nao, thời | Thue ơ `

` : `: a ak aA Sản xuat | Không

Triên yếu tố Phân Đối khai Vấn đề tác Nguyên nhân Giải pháp loại giải | tượng | n„ đà động pháp | phụ trách tài

3.Giây bị cong Các trục lô din dân vào |_ ; SA mm" Kiêm tra và hiệu lô sây không song song | ¡ dn may , đồng Quy May |với lô say làm cho giây vở mm Ầ Bảo trì Có tiếp xúc không đều với thười theo dõi đo trình lô sÂy ° kiểm lại định kỳ

1.Điều chỉnh góc ôm của các lớp giấy không phù hợp, chưa có tiêu chuẩn cụ thé, chi can ctr tình trang thực tế mà điều chỉnh cà ar Thiét lap quy tri

Con |2.Điều chỉnh hô nhiêu hướn Tấn vận _ Quy Sản xuất Có người flim chênh lệchđộẩm | „.u< cụ gá trình các lớp giấy a 3 Lực căng giấy không đều 4.Không sắp xếp lại giây cong mà chuyên luôn qua máy In

Phương | Điều chỉnh tay, chưa có soát độ âm và tự Ban lãnh pháp |hệ thông chỉnh tự động cân bằng giữa các ty l 5 Rak „ bề A dong điều chỉnh âm | Đầu tư | đạo công | Không lớp giây

1.Trả hàng nhà cung Phòng Á ~ an ch Quy ` R _ [cap những cuộn giây trình | "14 hàng | Không Độ căng giây không đêu |không đạt chất lượng Phòng QA

Vặtiệu| (bên rừng bên căng) dân dén tiép xúc lô say không đều 2.Làm hệ thông Ban lãnh điều chỉnh độ căng Đầu tư | đạo công | Không giấy ty

Trién yếu tố Phân Đối ;

Kad z R A eos , ee khai Van dé tac Nguyên nhân Giải pháp loại giải | tượng trong đề động pháp | phụ trách 5 tài

4.Rách đường sóng Theo đõi và kiểm tra ồ ép ông ôn dir do › bảo dưỡng máy Quy Bảotrì | Không hệ thông khí nén xì, yêu | định ky ( hàng thang] trình

Lô ép giãn nở do quá xuyên nhiệt độ trên trình cấp nhiệt thay đổi, [ân hình máy, em | Quy [uất | Có không đều tra bê mặt giây và trình ° điều chỉnh thông số cho phù hợp

Con |Điều chỉnh máy theo các thông số khác Thực , h „ và lạ " 2 CA Sản xuât Có người |kinh nghiệm nhau dé lụa chọn nghiệm thông số phù hợp

) R Ph A] Kh liệu dau vào trình ong Q one

Vat liệu| 4 có cơ tính không [Tinh toan kết cấu tot, be, dễ rách giấy phù hợp dựa Quy Ky thuật ˆ

A rap Ặ ` 1+4 | Không trên các thông sô trình thiệt kê nguyên liệu dau vào

THỰC HIEN CẢI TIEN

Trong chương 3 học viên đã tong hợp tat cả các giải pháp để cải tiền chất lượng, trong đó có những giải pháp học viên sẽ thực hiện và một số giải pháp được học viên kiến nghị nhưng học viên chưa áp dụng ngay trong giai đoạn này Do đó để người đọc có cái nhìn tong quat về các bước công việc mà học viên sẽ thực hiện thì học viên có tóm tắt lại theo bảng 4.1.

Bảng 4.1 Các công việc thực hiện cải tiến chất lượng r z „ T ok yếu tố Phân Đối khai.

Vấn đề tác Nguyên nhân Giải pháp loại giải | tượng trone đề động pháp |phụ trách is tài

1.Dộp giấy 1.Lô hé và lô gạt hồ không song song dẫn cả Caen

La kaa x |Kiêm tra va hiệu đên hô không déu trên Tố an aR

ou, ek, ++x a, |ehuõn cỏc lụ, đụng Quy ơ P bê mặt giây, có cho du Ce ga "w= ` Bảo trì Có ko TA TK ak thời làm phiêu kiêm |_ trình hô, có cho thiêu ho tra định kỳ

2.Lô ép ép không đều lên bề mặt tắm giấy

1 Kỹ thuật vận hành _ lập lại quy 1.1.Chạy quá nhanh nên h R —— hồ không kịp khô và kết |* ch _ a hig in 2 Chay the nhiém) OH | vụ vá | C6 1.2.Chay qua cham dan hộ P đó , 4, ax |nhiéu mâu, nhiêu trinh đến hỗ khô trước khi dê số ee ° , Con |kết dinh gidy kiệm tr, phn tc người |1.3.Điều chỉnh máy ảnh giả Kết quả theo kinh nghiệm 2.Thao tác kiểm t #0, ac tem ma - 2.Mở lớp đào tạo

2.1.Kiêm tra không kỹ ˆ CA ag -Ä R nhận thức vờ chat ` ơ ok „ 2.2.kiêm tra không ae ae dao tao | San xuat Có thườn ên khôn lượng và chia sẻ kinh $ ơ 6 xuyen, e nghiộm van hanh Xx liên tục

1.Chất lượng hd dán ee gs ma lượng mẻ hô : độ không tôt , A as À 2,, nhớt, độ chín sau 1.1.H6 pha xong dé lâu

Vật liệu |vượt quá thời giantiêu [KM PAAXONE — Quy | san vuất | Cóa f 2.Quy định và kiêm trình chuân at thời gian pha1.2 Pha hồ xong không soa ˆ S 2 P sa L hô, không đê hô lưu kiêm tra chât lượng aa,

Triển khai việc kiêm tra ate yếu tố os ae Phân loại | Đối tượng N Van đề "1 Nguyên nhân Giải pháp vay ae „ trong đề tác động giải pháp | phụ trách tài

Má Hệ thống mài dao hư, hoạt |Kiểm tra , bảo dưỡng Quy trình Bảo tr Có Ÿ_ lgộng không tốt định kỳ y

1.Không kiểm tra giấy khi ra : , 2

Con |2.Không vệ sinh mút thấm ier SP P eu em ` ; x người |dầu tra và vệ sinh bộ phan | Quy trình Sản xuất Có

3.Không châm dầu mai dao mat cao định ky dẫn đến thiếu hụt nên dao

Các trục 16 dan dẫn vào ca cea w ˆ Kiểm tra và hiệu lô sây không song song 2, R

Máy lưới lô sấy làm cho giấy | “tuân máy, đồng Quy | pati | Cóy đến xúc khôn đề 8 đi thười theo đối đo trình xú uve " % `

16 say 1.Điêu chỉnh góc ôm của các lớp giấy không phù hợp, chưa có tiêu chuẩn cụ thể, chỉ căn cứ tinh trạng thực tế mà điều chỉnh ,

Con |2.Điêu chỉnh hồ nhiêu „ Pd y l Quy , & „ ah ak = hướng dân vận hành R Sản xuât Có người |làm chênh lệch độ âm wr 2 trinh

1v chi tiết, cụ thê các lớp giây

3 Lực căng giấy không đều

4.Không sắp xếp lại giấy cong mà chuyên luôn qua máy In

4 Rách sóng Theo dõi thường

Lô ép giãn nở do quá xuyên nhiệt độ trên` P ` > k z | màn hình máy, kiêm Quy , ‘ z trỡnh cap nhiệt thay đụi, vs =—ơ R Sản xuõt Cú không đều tra bê mặt giây và trình

8 điều chỉnh thông số cho phù hợp R LB ` uy định rõ tron

Con |Không kiêm tra thường Q y x on 8 Quy , ‘ ,và ˆ hướng dân vận hành R Sản xuât Có người |xuyên trình

4.1 ĐÀO TẠO NHAN THỨC VA KỸ NĂNG Nhăm giúp cho người vận hành có nhận thức về chất lượng và biện pháp xử lí khi gặp sự có chất lượng, học viên đã cùng với trưởng bộ phận máy tạo sóng đã mở lớp chia sẻ về kinh nghiệm và tiêu chuẩn vận hành vào ngày 25/10/2018 Những nội dung được trình bày trong buổi đào tại này bao gồm các bước hồ thắm vào giấy và kết dính các lớp giầy, cách xử lí dộp, nguyên lí và cách xử lí giầy cong Học viên và trưởng bộ phận trình chiêu cho các nhân viên thay các lôi xảy ra trong quá trình sản xuat được thông kê bởi bộ phận chất lượng.

Budi hướng dan đã giúp nhân viên hiểu rõ hơn những thao tác điều chỉnh trước đây mà họ vận hành, vì trước giờ vận hành theo kinh nghiệm chứ chưa năm rõ cơ chế hoặc nguyên lí.

Sau khoá học, học viên có thiết kế bảng câu hỏi đánh giá sự nhận thức của nhân viên sau buổi đào tạo Có 16 nhân viên tham dự và kết quả là 14 người trả lời đúng tat ca các câu, 2 người trả lời sai 2 câu Từ đó cho thấy những nhân viên đã nhận thức rõ hơn về việc kiểm soát chất lượng.

Bảng câu hỏi đánh giá sau khi tham dự buổi dao tạo được trình bày trong Phụ luc 1.

Song song với việc đào tạo, học viên đã tiến hành thực nghiệm, chạy thử sản phẩm với các thông sô khác nhau Từ đó học viên lụa chọn thông sô nào là tôt hơn.

4.2 THUC NGHIEMTrước khi thực nghiệm học viên đã nhờ sự hỗ trợ của kỹ sư bảo trì kiểm tra và hiệu chỉnh lại khe hở lô hồ với lô gạt hồ nhằm tạo sự đồng đều lớp hồ trên lô.

Hình 4.3 Thước lá hiệu chuẩn Hình 4.4 Kiểm tra khe hở lô khe hở lô hỗ hô với lô gạt hỗ

Bang 4.2 Kết quả kiểm tra và hiệu chuẩn lô hỗ KET QUÁ KIEM TRA KHE HO LO HO

Don vi | Bén trong Ở giữa Bên ngoài Trước khi hiệu chuan | mm 0.18 0.15 0.13 Sauk hi hiệu chuẩn mm 0.14 0.14 0.13

Tiếp theo đó là can chỉnh lai độ song song của các lô dân giây với lô say giây nhăm giải quyết vẫn dé cong giấy.

Kiểm tra độ song song lô Kiểm tra độ song song lô dẫn dẫn giấy phía ngoai giấy phía trong

Hình 4.5 Kiểm tra độ song song lô dẫn giấy và lô sâyKhi kiểm tra học viên thay một số vị trí không song song (lệch 30 mm) nên đã nhờ bộ phận bảo trì hiệu chỉnh lại cho cân băng.

4.2.1 Cái tiễn van đề dộp giấy:

Hình 4.7 Kiếm tra đường hơi nóng cấp vào

Hình 4.6 Đội ngũ côn P pi ngu công ty lô sấy (hình trên) và lô sóng (hình dưới)

Vinakraft hỗ trợ kiểm tra nhiệt độ

Học viên thiết kế phiếu kiểm tra nhiệt độ hàng ngày để người vận hành theo dõi và ghi nhận ( bảng 4.3) Khi nhiệt độ không đạt trong mức quy định thì báo bộ phận bảo trì khắc phục.

Bảng 4.3 Phiếu kiểm tra nhiệt độ máy tạo sóng

Phiếu kiểm tra nhiệt độ máy tạo sóng

( h Lô sấy Lô sấy Ap suat ` Lô ép °C) Lô sóng trên (°C) | Lô sóng dưới (°C) kone Vi tri hoi nong giây mặt CC) giây sóng CC)

(Bar) |Trong| Gitta] Ngoài |Trong| Gitta] Ngoài | Trong | Giữa| Ngoài [Trong |Gitta] Ngoài | Trong | Gitta] Ngoài

Cụm máy sóng Áp suất Lô sấy 1 CC) Lô sấy 2 (°C) Lô sấy 3 (°C) Băng tải 1(°C) Băng tải 2(°C)

(Bar) |Trong| Gita} Ngoài | Trong | Gitta] Ngoài | Trong |Gitta] Ngoài | Trong | Gitta] Ngoài |Trong | Giữa |Ngoài

Lô say 130-150 °C Lô ép 130- 150 °C Lô sóng 160- 180 °C Bang tai nhiét: 150 - 180 °C Nguoi kiém tra Trưởng bộ phận phê duyệt

Tiếp theo dé kiểm chứng việc phân tích nguyên nhân dộp giấy đã thực hiện ở phan 3.4.1 và tìm ra những yếu tổ tác động đến chất lượng sản phẩm, học viên đã tiễn hành khảo sát, lay ý kiến chuyên gia là trưởng bộ phận dé đưa ra các thông số ảnh hưởng đến quá trình gây lỗi dé tiền hành thực nghiệm.

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

5.1 KET LUẬN Đề tài của học viên có thé giúp cho đọc giả có cái nhìn tổng quát về một công ty sản xuất bao bì carton Từ quy trình sản xuất đến vẫn đề chất lượng và cách khắc phục.

Người đọc có thé vận dụng những phân tích của học viên dé áp dụng vào một công ty khác tương tự nhằm cải tiến van dé chất lượng.

Những nội dung thực hiện trong dé tài bao gồm phân tích hiện trang công ty Sử dụng biéu dé pareto, học viên xác định có 4 van dé cần giải quyết cải tiến đó là lỗi dộp giấy (27.9 %), bụi giấy (20.4 %), giấy cong (17.4 %) và rách sóng (11.6 %), trong đó lỗi dộp chiếm tỉ lệ nhiều nhất Học viên đã lập nhóm chất lượng gồm 7 thành viên dé cùng thảo luận và thực hiện dự án Học viên đã sử dụng biểu đồ xương cá để tìm nguyên nhân hệ quả, từ đó xác định các yếu tô cần cải tiến Học viên đã xây dượng được một bảng tổng quát bao gồm lỗi, nguyên nhân phát sinh, cách khắc phục.

Thực hiện cải tiến, học viên đã mở lớp đào tạo nhận thức về chất lượng và chia sẻ kinh nghiệm dé người vận hành năm bắt được cơ chế, nguyên lí gây ra van dé. Đề cải tiến lỗi dộp giấy, học viên đã hiệu chuẩn khe hở lô hồ và lô sóng, mời nhóm bảo trì từ công ty Vinakraft qua kiểm tra hệ thống cấp nhiệt có bị nghẹt hay không, đồng thời kiểm tra nhiệt độ bề mặt các lô say và lô sóng Kết quả kiểm tra từ Vinakraft cho thay nhiệt độ phân bồ đều trên lô và đường cấp hơi không bị nghẹt Học viên đã thực nghiệm bang cách thay đổi hai trong số mười yếu tố tác động lên dộp dé làm thực nghiệm Hai yếu tô đó là chiều day lớp hỗ và lực đè băng tải Từ đó học viên đã lựa chọn được thông số vận hành phù hợp hơn, mang lại kết quả tốt hơn. Đối với lỗi bụi gidy học viên đã kết hợp với bảo trì thay thé các phụ tùng bi hư và lập phiếu kiểm tra theo dõi, vệ sinh bộ phận dao cắt. Đối với lỗi giẫy cong học viên đã xây dựng quy trình xử lí giấy cong, mối liên quan giữa độ âm giấy mặt trên và mặt dưới với mức độ cong.

VỀ việc cải tiến lỗi rách sóng học viên đã làm thực nghiệm để lựa chọn thông số vận hành phù hợp hơn nhằm giảm mức độ rách sóng.

Kết quả đạt được là học viên đã giảm phế phẩm được 21% cho một mặt hàng chủ lực (hang Nike), mang lại nhiều lợi nhuận cho công ty.

5.2 KIÊN NGHỊ Đề tài còn giới han trong phạm vi ở công đoạn sản xuất tam board của máy tạo sóng.

Nếu có thời gian nhiều hơn học viên có thể mở rộng nghiên cứu cải tiễn ở công đoạn in an và bế để có thé hoàn thiện cho một quy trình sản xuất hoàn chỉnh của bao bi carton Những thiếu sót trong đề tài là chưa thực nghiệm được tất cả các yếu tố tác động đến vẫn đề chất lượng do đó mức độ cải tiễn chưa cao Học viên kiến nghị các công trình nghiên cứu sau này sẽ mở rộng phạm vi thực nghiệm, áp dụng cho nhiều yếu t6 tác động khác nhau. Đối với van dé dộp giấy, học viên chưa đi sâu vào cải tiễn chất lượng hỗ Do đó, học viên kiến nghị cần có dé tài nghiên cứu cải tiễn công thức hồ và quy trình pha dé hồ sau khi pha có độ dính tốt, nhiệt độ chín giảm nhằm giúp tiết kiệm được nhiên liệu đốt và tăng tốc độ sản xuất.

Ngoài những kiến nghị trên, học viên dé nghị công ty nên tiễn hành duy trì kiếm soát chất lượng băng các công cụ như biểu đồ kiểm soát nhằm theo dõi sự dao động của các thông số cũng như kết quả dau ra Trên biểu dé sẽ thé hiện mức kiểm soát thấp và mức kiểm soát cao Nếu có sự dao động vượt quá biên độ kiểm soát thì sẽ khắc phục kịp thời Công ty cũng cần xây dựng kế hoạch làm TPM, bảo trì tự quản và họp hàng tuân về vấn đề chất lượng để kiểm soát tỉ lệ hàng lỗi trong phạm vi cho phép.

Ngày đăng: 09/09/2024, 13:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.3. Bảng tính trong kế hoạch chất lượng Bước 4: phát triển sản phẩm - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Cải tiến chất lượng cho dây chuyền sản xuất bao bì carton
Hình 2.3. Bảng tính trong kế hoạch chất lượng Bước 4: phát triển sản phẩm (Trang 28)
Hình 2.8 Quy trình vòng lặp phản hồi - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Cải tiến chất lượng cho dây chuyền sản xuất bao bì carton
Hình 2.8 Quy trình vòng lặp phản hồi (Trang 33)
Hình 2.10 Biéu đồ nguyên nhân-kết quả c/ Biểu do Histogram - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Cải tiến chất lượng cho dây chuyền sản xuất bao bì carton
Hình 2.10 Biéu đồ nguyên nhân-kết quả c/ Biểu do Histogram (Trang 36)
Hình 2.11 Biéu đồ Histogram d/Biéu đô kiểm soát - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Cải tiến chất lượng cho dây chuyền sản xuất bao bì carton
Hình 2.11 Biéu đồ Histogram d/Biéu đô kiểm soát (Trang 36)
Hình 2.12 Biéu đồ kiểm soát - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Cải tiến chất lượng cho dây chuyền sản xuất bao bì carton
Hình 2.12 Biéu đồ kiểm soát (Trang 37)
Bảng 2.4 Bảy công cụ chất lượng - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Cải tiến chất lượng cho dây chuyền sản xuất bao bì carton
Bảng 2.4 Bảy công cụ chất lượng (Trang 38)
Hình 2.19 Mô hình EFQM c/ DMAIC - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Cải tiến chất lượng cho dây chuyền sản xuất bao bì carton
Hình 2.19 Mô hình EFQM c/ DMAIC (Trang 43)
Hình 3.2 là hình ảnh tổng quan sơ lược giới thiệu về máy tạo sóng công ty Tân Á. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Cải tiến chất lượng cho dây chuyền sản xuất bao bì carton
Hình 3.2 là hình ảnh tổng quan sơ lược giới thiệu về máy tạo sóng công ty Tân Á (Trang 51)
Hình 3.3 Sản phẩm trưng bày của công ty - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Cải tiến chất lượng cho dây chuyền sản xuất bao bì carton
Hình 3.3 Sản phẩm trưng bày của công ty (Trang 54)
Hình 3.4 Quy trình sản xuất thùng carton công ty Tan A Diễn giải một số thuật ngữ: - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Cải tiến chất lượng cho dây chuyền sản xuất bao bì carton
Hình 3.4 Quy trình sản xuất thùng carton công ty Tan A Diễn giải một số thuật ngữ: (Trang 55)
Hình 3.5 Toàn cảnh máy tạo sóng công ty Tân Á - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Cải tiến chất lượng cho dây chuyền sản xuất bao bì carton
Hình 3.5 Toàn cảnh máy tạo sóng công ty Tân Á (Trang 56)
Bảng 3.4 Tiêu chuẩn thùng carton của Tân Á - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Cải tiến chất lượng cho dây chuyền sản xuất bao bì carton
Bảng 3.4 Tiêu chuẩn thùng carton của Tân Á (Trang 58)
Hình ảnh in không bị dơ, lem, không dính | Nhìn bằn - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Cải tiến chất lượng cho dây chuyền sản xuất bao bì carton
nh ảnh in không bị dơ, lem, không dính | Nhìn bằn (Trang 59)
Hình 3.7 Biểu đồ thé hiện tỉ lệ lỗi của từng loại - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Cải tiến chất lượng cho dây chuyền sản xuất bao bì carton
Hình 3.7 Biểu đồ thé hiện tỉ lệ lỗi của từng loại (Trang 61)
Hình 3.8 Các lỗi chất lượng của bao bì carton do máy tạo sóng gây nên - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Cải tiến chất lượng cho dây chuyền sản xuất bao bì carton
Hình 3.8 Các lỗi chất lượng của bao bì carton do máy tạo sóng gây nên (Trang 62)
Hình 3.12 kiểm tra độ nhớt Hình 3.13 Kiểm tra độ chín - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Cải tiến chất lượng cho dây chuyền sản xuất bao bì carton
Hình 3.12 kiểm tra độ nhớt Hình 3.13 Kiểm tra độ chín (Trang 67)
Hình 3.14. Nguyên nhân gây ra bụi giấy - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Cải tiến chất lượng cho dây chuyền sản xuất bao bì carton
Hình 3.14. Nguyên nhân gây ra bụi giấy (Trang 68)
Hình 3.15 Mut thắm dầu mài dao - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Cải tiến chất lượng cho dây chuyền sản xuất bao bì carton
Hình 3.15 Mut thắm dầu mài dao (Trang 70)
Bảng câu hỏi đánh giá sau khi tham dự buổi dao tạo được trình bày trong Phụ luc 1. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Cải tiến chất lượng cho dây chuyền sản xuất bao bì carton
Bảng c âu hỏi đánh giá sau khi tham dự buổi dao tạo được trình bày trong Phụ luc 1 (Trang 82)
Hình 4.6 Đội ngũ côn P - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Cải tiến chất lượng cho dây chuyền sản xuất bao bì carton
Hình 4.6 Đội ngũ côn P (Trang 84)
Bảng 4.3 Phiếu kiểm tra nhiệt độ máy tạo sóng - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Cải tiến chất lượng cho dây chuyền sản xuất bao bì carton
Bảng 4.3 Phiếu kiểm tra nhiệt độ máy tạo sóng (Trang 85)
Bảng 4.6. Dụng cụ kiểm tra thông số chạy máy DỤNG CỤ KIEM TRA THONG SO CHẠY MAY - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Cải tiến chất lượng cho dây chuyền sản xuất bao bì carton
Bảng 4.6. Dụng cụ kiểm tra thông số chạy máy DỤNG CỤ KIEM TRA THONG SO CHẠY MAY (Trang 87)
Hình 4.16 Kiểm tra độ tin cậy của kết quả đo độ tách lớp mẫu 4 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Cải tiến chất lượng cho dây chuyền sản xuất bao bì carton
Hình 4.16 Kiểm tra độ tin cậy của kết quả đo độ tách lớp mẫu 4 (Trang 91)
Hình 4.17 Biểu đồ giá trị kiểm tra độ tách lớp (dộp) khi chạy thực nghiệm 4.2.2. Cai tiễn lỗi dính bụi - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Cải tiến chất lượng cho dây chuyền sản xuất bao bì carton
Hình 4.17 Biểu đồ giá trị kiểm tra độ tách lớp (dộp) khi chạy thực nghiệm 4.2.2. Cai tiễn lỗi dính bụi (Trang 91)
Hình 4.20 Lưỡi dao mài tròn - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Cải tiến chất lượng cho dây chuyền sản xuất bao bì carton
Hình 4.20 Lưỡi dao mài tròn (Trang 92)
Bảng 4.9 Bảng kiểm tra bôi trơn bộ phận dao cắt - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Cải tiến chất lượng cho dây chuyền sản xuất bao bì carton
Bảng 4.9 Bảng kiểm tra bôi trơn bộ phận dao cắt (Trang 93)
Bảng 4.13 Thống kê số lượng hàng lỗi Nike - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Cải tiến chất lượng cho dây chuyền sản xuất bao bì carton
Bảng 4.13 Thống kê số lượng hàng lỗi Nike (Trang 100)
Bảng 4.14. Bảng so sánh hao phí trước và sau cải tiến. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Cải tiến chất lượng cho dây chuyền sản xuất bao bì carton
Bảng 4.14. Bảng so sánh hao phí trước và sau cải tiến (Trang 101)
Hình 4.29 Tỉ lệ hàng lỗi Nike trước và sau khi cải tiễn - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Cải tiến chất lượng cho dây chuyền sản xuất bao bì carton
Hình 4.29 Tỉ lệ hàng lỗi Nike trước và sau khi cải tiễn (Trang 102)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN