1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu tác động của việc sử dụng cấu kiện đúc sẵn trong giai đoạn thi công lắp dựng công trình xây dựng đến phát triển bền vững

132 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề NGHIÊN CỨU TAC DONG CUA VIỆC SU DỤNG CAU KIEN DUC SAN TRONG GIAI DOAN THI CONG LAP DUNG CONG TRINH XAY DUNG DEN PHAT TRIEN BEN VUNG
Tác giả Trương Thành Sang
Người hướng dẫn PGS. TS. Lưu Trường Văn
Trường học Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc Gia — Tp.HO CHI MINH
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Tp. HO CHI MINH
Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 30,67 MB

Cấu trúc

  • CHUONG 1: DAT VAN DE (16)
  • CHƯƠNG 2: TONG QUAN (21)
  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (48)
  • CHƯƠNG 4: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU (61)
  • CHƯƠNG 5: KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 5.1 KếtLuận (95)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (99)
    • PHAN I: MOT SO ĐỊNH NGHĨA (103)
    • PHAN II: ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TO TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC (TOT) DEN PHAT TRIEN BEN VUNG CUA VIỆC SU DỤNG CÂU KIEN DUC SAN (104)
    • PHAN III: THONG TIN CHUNG (106)

Nội dung

- - Xác định các yếu tố tác động của việc sử dụng câu kiện đúc sẵn CKDS trong giaiđoạn thi công lắp dựng công trình xây dựng đến PTBV.. Qua việc tong hợp, kế thừa từ những nghiêncứu trướ

DAT VAN DE

1.1 Giới thiệu chung Được công bố chính thức vào năm 1987, trong báo cáo của hội nghị toàn cau về môi trường va phat triển The World Conference on Environment and Development thuậtngữ Phát triển bền vững được biết đến như một cái nhìn mới về cách hoạch định các chiến lược phát triển lâu dài Qua hơn hai thập niên Phát triển bền vững dan trở nên quen thuộc, đã và đang là van dé được quốc tế đặc biệt quan tâm:

Hội nghị về Môi trường và Phát triển của Liên hiệp quốc (UNCED) tại Rio de Janeiro, Brazil, 1992, đã thống nhất những nguyên tắc cơ bản và phát động một chương trình hành động vì sự phát triển bền vững có tên Chương trình Nghị sự 21 (Agenda 21) Hội nghị đã đưa ra bản Tuyên ngôn Rio về môi trường và phát triển cũng như thông qua một số văn kiện như hiệp định về sự đa đạng sinh học, bộ khung của hiệp định về sự biến đổi khí hậu, tuyên bố về nguyên tắc quản lý, bảo tồn rừng

Hội nghị thượng đỉnh Thế giới về Phát triển bên vững tai Johannesburg, Nam

Phi, Năm 2002 Nhìn lại những việc đã làm qua 10 năm theo phương hướng ma

Tuyên ngôn Rio và Chương trình Nghị sự 21 đã vạch ra, tiếp tục tiễn hành những mục tiêu xóa nghèo đói, phát triển những sản phẩm tái sinh hoặc thân thiện với môi trường nhằm thay thế các sản phẩm gây ô nhiễm, bảo vệ và quản lý các nguôn tài nguyên thiên nhiên Hội nghị cũng dé cập tới chủ dé toàn cau hóa gan với các van dé liên quan tới sức khỏe và phát triển Các đại diện của các quốc gia tham gia hội nghị cũng cam kết phát triển chiến lược về phát triển bền vững tại mỗi quốc gia trước năm 2005

Hội nghị Thượng đỉnh của Liên Hop Quốc vẻ Phát triển bền vững (RIO+20) được tổ chức vào thỏng 6 năm 2012 với khẩu hiệu ô Tương lai mà chỳng ta mong muốn ằ và hai chủ dộ chớnh ôMột nờn Kinh tế Xanh trong bối cảnh PTBV và xúa đúi giảm nghèo và khuôn khổ thé chế cho phát triển bền vững , đánh dau 20 năm chặng đường thực hiện PTBV từ sau Hội nghị RIO-92, và dé ra phương hướng cho giai đoạn tới (GS.TSKH Trương Quang Học, 2013).

Gần đây nhất, Hội nghị Thượng đỉnh của Liên Hợp Quốc vé Phát triển bền vững được tô chức vào tháng 9 năm 2015 tại trụ sở chính của Liên Hiệp Quốc, Newyork, với sự tham dự của nhiều nguyên thủ quốc gia, thủ tướng chính phủ, các bộ trưởng, trưởng đoàn đại biéu 193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc Hội nghị chính thức thông qua Chương trình nghị sự Phát triển bền vững toàn cầu năm 2030, bao gôm 17 mục tiêu nhăm đạt được ba thành tựu "phi thường," đó là cham dứt đói nghèo, đấu tranh với tình trạng bất bình đăng và vô luật pháp, giải quyết tình trạng biến đổi khí hậu (theo Vietnamplus, 2015).

Sự quan tâm đáng kể của thế giới đã và đang thúc day Phát Triển Bén Vững trở thành mục tiêu quan trọng cho những hành động và những chính sách thích hợp trên và các hoạt động nghiên cứu trên các phương diện có liên quan.

Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu, các vấn đề về phát triển bền vững cũng được sự quan tâm đặc biệt Thực trạng về van đề phát triển bền vững ở Việt Nam trong hơn 20 năm qua đã có những hoạt động đáng chú ý và những thành quả đáng kế:

Năm 1991, Việt Nam đã thông qua " Kế hoạch quốc gia về môi trường và phát triển lâu bền 1991-2000", đây là một trong những hoạt động đầu tiên ở tam quốc gia về PTBV Ngày 17/8/2004 Chính phủ đã ra quyết định số 153/2004/TTg ban hành văn bản "Định hướng Chiến lược về phát triển bền vững ở Việt Nam - (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam)" Nội dung cua Dinh hướng chiến lược về PTBV bao gom muc tiêu dài han, những nguyên tac, những lĩnh vực ưu tiên, những định hướng về chính sách và biện pháp tô chức thực hiện PTBV (GS.TS Lê Văn Khoa và TS Nguyễn

Năm 2006, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam(VACNE), với sự hỗ trợ của Dự án VIE/01/21 bước đầu phát hiện các loại mô hình trong nhiêu lĩnh vực và tiến hành mô tả chi tiết và kiến nghị kha năng mở rộng nếu có điều kiện (bang!.1).

Bảng 1.1 Các mô hình về Phát triển Bên vững ở Việt nam

6 | 6 hình đã | Kha năng mẻ

Lĩnh vực Mô hình Sô lượng mô int da a nang mo được nghiên cứu rộng mồ hình

Công nghiệp an xuâ sạc nơn (co SỞ 4 120 san xuat)

Nông nghiệp Làng sinh thái 3 18 à Cộng đồng tham gia

Cộng đô 4 3.000 ene 2985 | BVMT, PTBV(xa)

Thành phố anh pho (than 3 100 pho)

Vung ven PTBV vùng ven 3 23 biển bién(tinh, thành phổ)

Lưu vực PTBV lưu vực sông(lưu 1 20 sông vực)

Nguồn: Hội BVTN va MT Việt Nam, 2006

Quyết định số 1032/QD/TTg ngày 27/9/2005 của Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đồng PTBV quốc gia và Văn phòng PTBV có nhiệm vụ giúp Thủ Tướng Chính phủ tổ chức, hướng dẫn và chỉ đạo thống nhất việc thực hiện trong phạm vi cả nước Chiến lược PTBV Thông tư 01/2005/TT-BKH ngày 9/3/2005 được Bộ KH &DT ban hành hướng dẫn các Ngành và địa phương xây dựng Chương trình nghị sự 21 cấp Ngành và địa phương Chỉ thị số 08/CT-BCN ngày 10/7/2007 của Bộ trưởng Bộ công nghiệp chỉ dao các tập doan, tong công ty và doanh nghiệp công nghiệp nghiên cứu, pho biến và áp dụng sản xuất sạch hơn trong các cơ sở công nghiép v.v (GS.TS Lê Văn Khoa và TS Nguyễn Ngọc Sinh, 2009).

Tiếp cận khá sớm và có thé nói là đã đạt được bước tiễn lớn trên con đường hướng đến mục tiêu phát triển bền vững Tuy vậy việc thực hiện phát triển bén vững ở Việt Nam cũng đang còn là một vấn đề khá mới mẻ và khó khăn trong một số lĩnh vực, ngành kinh tế, trong đó có ngành công nghiệp xây dựng.

12 Xác định van đề nghiên cứu

Ngành công nghiệp xây dựng luôn giử một vai trò quan trọng trong việc thúc day sự phát triển của một quốc gia, đặc biệt là đóng góp đến sự phát triển kinh tế.

Tổng giá trị đóng góp hàng năm vào GDP (gross domestic product) của ngành công nghiệp xây dựng đến kinh tế ở nhiều quốc gia là xấp xỉ 4— 12% (Spence & Mulligan

1995; Presley and Meade 2010) trích dẫn bởi (Siew & Rowlinson, 2013).

Việt Nam trong bối cảnh của một quốc gia với nền kinh tế đang phát triển, hệ thống cơ sở hạ tang còn can phải hoàn thiện nhiễu thì ngành công nghiệp xây dựng lại càng giữ vai trò quan trọng hơn, ngành xây dựng Việt Nam đang đi vào | chu ky tăng trưởng mới 2015-2018 Tổ chức BMI, cũng đã dự đoán tốc độ tăng trưởng của Ngành Xây Dựng Việt Nam sẽ đạt trung bình 6,3%/năm trong giai đoạn sắp tới ( IMF, BMI, và FPTS tổng hợp) Tuy vậy Hoạt động của ngành công nghiệp xây dựng tạo ra những ảnh hưởng không tích cực đến môi trường, xã hội công nghiệp xây dựng cũng đã tạo ra những ảnh hưởng tiêu cực đáng ké lên sự phát triển của xã hội và môi trường với sự khai thác số lượng lớn nguồn tài nguyên tự nhiên và tạo ra số lượng lớn chất thải ( Chong et al.2009; Ding 2008; Rohracher 2001; Shen and Tam, 2002;

Son et al 2011; Spence and Mulligan 1995; Tan at al 2011) trích dẫn bởi (Siew &

Rowlinson, 2013), dan đến kết quả không như mong đợi cho sự phat triển bền vững trong tương lai.

Trong Định hướng chiến lược phát triển bền vững của Việt Nam (11/05/2006) đã dé xuất nội dung cân rà soát và điều chỉnh các tiêu chuẩn kỹ thuật và nâng cấp công nghệ nhằm mục đích nâng cao hiệu quả môi trường của sản phẩm, khuyến khích sáng chế các loại sản phẩm mới có tính năng tiết kiệm năng lượng và nguyên vật liệu,đồng thời tao ra ít chất thải - Khuyến khích áp dụng công nghệ sản xuất sạch hơn và thân thiện với môi trường, công nghệ tái chế và tái sử dụng chat thải, phế liệu Điều này càng có ý nghĩa đặc biệt hơn đối với ngành công nghiệp xây dựng đang hồi phục,tăng trưởng và phát triển của Việt Nam.

Do đó việc nghiên cứu vần đê:

“ Nghiên cứu tác động của việc sử dụng cau kiện đúc sẵn trong giai đoạn thi công lắp dựng công trình xây dựng đến phát triển bền vững ”.

Là để nhận dạng các yếu tố tác động tích cực, phân tích, làm rõ các nhân tổ chính tác động tích cực của việc sử dụng CKĐS trong giai đoạn thi công lắp dựng công trình xây dựng đến PTBV Qua đó chứng minh cụ thể những lợi ích của việc áp dụng CKDS, công nghệ xây dựng đúc sẵn, góp phan cũng cô nhận thức, hoặc thay đổi thành kiến của các bên có liên quan về việc áp dụng công nghệ này, từ đó góp phan thúc day việc áp dụng rộng rãi CKĐS, công nghệ xây dựng đúc sẵn, đóng góp đến tiễn trình đạt được sự PTBV trong xây dựng hay XDBV và PTBV, hòa cùng xu hướng bên vững của toàn cau.

13 Mục tiêu nghiên cứu e Tổng quan lý thuyết về PTBV và XDBV, làm rõ nội dung khái nệm XDBV và

TONG QUAN

2.1 Khai niệm va những quan diém về phát trién bên vững

Phát triển bên vững là Su phát triển có thé đáp ứng những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tốn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai (Brundtland Report in 1987), định nghĩa này được dịch sang 24 thứ tiếng và trở thành định nghĩa được sử dụng rộng rãi nhất (Jennifer A.Elliott, 2006) Trong quá trình áp dụng, khái nệm phát triển bền vững không ngừng được chỉ tiết hóa và mở rộng, đến nay vẫn có nhiều định nghĩa về phát triển bền vững của các nhà khoa học, nhà nghiền cứu tồn tại mà chưa có sự thống nhất Một số định nghĩa khác về phát triển bên vững:

1 AN A 2 H Ae ^ ^ H Aw Ke AN

6) Hiệu suât thực của sinh khôi (sự cân băng dân sinh trên môi đơn vị diện tích và thời gian) được duy trì từ thập kỷ đến thế kỷ (Conway,1987:96), ‘ Nói chung, như một biện pháp tối ưu nhằm để duy trì tốc độ hợp lý của sự phát triển, trong thu nhập mỗi đầu người mà không làm cạn kiệt nguồn tài sản chính yếu hay nguồn tài nguyên tự nhiên của quốc gia (Turner, 1988:12) trích dan bởi (Jennifer A.Elliott,

Khoa sản xuất tại Đại Học Cambridge đã phát triển một định nghĩa cho phát triển bền vững như sau Ý tưởng, thiết kế, sản xuất hàng hóa, dịch vụ mà đáp ứng những nhu cầu của thế hệ hiện tại trong khi không làm hạn chế cơ hội kinh tế, xã hội và môi trường trong giai đoạn dài (Paramanathan et al 2004) Phát triển bền vững cũng là Một quy trình động làm cho tất cả mọi người có thể nhận ra khả năng của mình và cải thiện chất lượng cuộc sống theo nhiều cách mà đồng thời vừa bảo vệ và nâng cao những hệ thống hỗ trợ sự sống trên trái dat (Leadbitter 2002, p 2197) Ở Nhật Bản phát triển bền vững được biết đến như công trình cộng sinh môi trường, hay công trình có ý thức với môi trường (Cywinski 2001) Ở Phần Lan theo Uy ban quốc gia Phần Lan về phát triển bền vững (Finnish National Commission on Sustainable Development) có 3 phương diện thực tế phát triển bền vững: phương diện môi trường, phương diện đô thị và phương diện văn hóa (Europan Commission

Enterprise 2001a, p.1) Một số định nghĩa khác như sau: Một quy trình của sự thay đổi trong việc định hướng nghiên cứu, định hướng công nghệ, sự phân phối, nguồn cung cấp, sự phát triển và trách nhiệm của các tổ chức đáp ứng những nguyện vọng và nhu cau hiện tại mà không gây nguy hiểm đến khả năng của hệ thống tự nhiên dé thích ứng với những hoạt động của con người, và cũng không làm tốn hại đến tiềm năng đáp ứng những mong muốn và nhu cầu của thế hệ tương lai (Cywinski 2001, p 14).

Một chiến lược phát triển bền vững cho Vương Quốc Anh(U.K) được chính phủ tạo nên năm 1999 Tại thời điểm này chính phủ U.K cũng phát triển một định nghĩa cho phát triển bền vững: Mục tiêu là tiễn trình xã hội nhận ra nhu cầu của mỗi con người, bảo vệ hiệu quả môi trường, sử dụng can thận nguồn tài nguyên tự nhiên và cudi cùng duy trì ở mức độ cao va ôn định của sự phát triển kinh tế và việc làm (Paramanathan) trích dẫn bởi (Yates, 2014).

Cùng với sự phát triên về nhận thức, một sô mồ hình điên hình cho phát triên bên vững cũng được giới thiệu như sau:

Mô hình 3 trụ cột (three pillar) M6 hình nay phat triển dựa trên những phương diện cơ bản của xã hội là bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế và công bang, bình đăng xã hội (Keiner, 2005).

Hình 2.1 Mô hình 3 trụ cột (three pillar) của phát triển bên vững Trích dan tue Keiner, Marco (2005).

Mô hình Capital stock model Nam 1994, một nhóm nghiên cứu của ngân hang thé giới (The World Bank) đã phát triển một mô hình là Capital stock model tạm gọi là Mô hình thành phan vốn chủ yếu Theo đó nhóm đã đưa ra một phương trình cơ bản cho mô hình này: Thành phần vốn chủ yếu cua phát triển bên vững (Capital stock of Sustainable Development) = ` Thành phần vốn chủ yếu môi trường (Capital stock of the Environment) + Thành phần vốn chủ của kinh tế (Capital stock of the Economy) + Thành phan vốn chủ yếu xã hội (Capital stock of the Society) trích dẫn bởi (Keiner, 2005).

Mô hình Lăng kính thay thé (Alternative Prism Models) tap trung vào bốn thước đo: thwéc do kinh tế ( vỗn nhân tạo — man-made capital), thuot do môi truong (vốn tự nhiên — natural capital), ướt do xã hội (nguồn vốn nhân lực — human capital), va /ướt do thé chế (vốn xã hội — socialcapital).

- Adapted after Spangenberg & Bonniot (1998), and Valentin & Spangenberg (1999) -

Social Dimension Economic Dimension (human capital) (man-made capital)

Hình 2.2 Mô hình 3 lăng kính thay thé của phát triển bên vững (alternative prism models of sustainability) Nguôn: Stenberg 2001, p.42 trích dan bởi

Keiner, Marco (2005). e Mô hình Qua trứng bền vững (The Egg of Sustainability) minh hoa con người ton tại bên trong hệ sinh thái, mối quan hệ giữa con người va hệ sinh thái như một vòng tròn bên vòng tròn khác, như lòng đỏ của một quả trứng Một quả trứng phát triển tốt chỉ khi cả lòng đỏ và lòng trang phát triển tốt, vì vậy một xã hội phát triển tốt và bền vững chỉ khi cả con người và hệ sinh thái đều tốt Quan điểm của mô hình nay: Phát triển bên vững (sustainable development)= sự phát triển tốt của con người (human well-being) + sự phát triển tốt của hệ sinh thái ( ecosystem well-being) (Keiner, 2005).

Flows (stresses & Flows (stresses & benefits) benefits) from ecosystem to from people to people ecosystem

Hình 2.3 Mô hình quả trứng bên vững (The Egg of Sustainability) Nguồn:

IDRC 1997, trích dẫn bởi Keiner, Marco (2005).

Quan điểm rút ra: Mặc dù có nhiều khái niệm và quan điểm về phát triển bền vững trên thế giới nhưng tựu trung lại tất cả đều đi đến một sự thống nhất mang tính tương đối về các khía cạnh và bản chất của phát triển bền vững là mỗi mục tiêu phát triển đều có vị trí riêng của nó, song nó phải tương tác với những lợi ích khác để đi đến sự phát triển tối ưu cho những nguyện vọng, những nhu cau hiện tại và tương lai của cộng đồng.

2.2 Quan hệ giữa phát triển bền vững và ngành xây dựng

Thông qua các hoạt động xây dựng, Ngành xây dựng tạo nên các môi trường nhân tạo cho con người từ việc tạo ra các sản phẩm xây dựng như các công trình nhà cửa, hạ tầng, kỹ thuật , vì là một phần môi trường sống của con người nên các môi trường nhân tạo này có ảnh hưởng lớn đến điều kiện sống, phúc lợi và sự phát triển của con người, qua đó có các ảnh hưởng tích cực và cả tiêu cực đến PTBV Các hoạt động xây dựng tạo ra cơ sở vật chất hỗ trợ sự phát triển của xã hội, giúp nâng cao chất lượng sống của con người Nhưng bên cạnh đó, các hoạt động xây dựng sử dụng nhiều nguồn lực tự nhiên, ở Mỹ, các hoạt động xây dựng tiêu thụ khoảng 37% năng lượng,

68% điện, 40% nguyên liệu thô (United States Green Building Council, 2003, trích dẫn bởi Jaillon & Poon, 2010), theo thông kê ở các nước phát triển, các hoạt động xây dựng sử dụng đến 50% khối lượng nguyên liệu thô khai thác từ vỏ Trái Đất(Du Plessis, 2002), đến 40% năng lượng (Bourdeau, Luc, 1999, trích dẫn bởi NguyễnThế Quân, 2014), đồng thời tạo ra một lượng đáng ké chất thải khí và ran, đặc biệt là lượng phát thải khí CO2, gây nhiều tác động tiêu cực đến môi trường cũng như đến chất lượng sống của con người Ngoài ra, ngành xây dựng được coi là ngành sử dụng nhiều nhân công nhân nhất, đặc biệt là nhân công từ các nước đang phát triển.

Mặc khác, ngành xây dựng cũng là ngành được đầu tư bậc nhất của các quốc gia, có mối quan hệ chặt ché với các ngành kinh tế khác, và cũng như là nơi thành lập và hoạt động của vô số các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa, là nhân t6 thúc day nên kinh tế địa phương, cải thiện chất lượng sống, cũng như có tác động lớn đến sự phát triển kinh tế của các quốc gia (Du Plessis, 2002, trích dẫn bởi Nguyễn Thế Quân, 2014) Do đó, có thể nói, ngành xây dựng giử vai trò quan trọng trong việc thực hiện PTBV.

Theo United Nations Environment Programme, 2003, Ngành xây dựng là một thành phân chính trong sự phát triển kinh tế, xã hội của hầu hết các quốc gia, và vì vậy nó giữ vai trò chính trong việc đảm bao sự PTBV (trích dẫn bởi Jaillon & Poon, 2010).

2.3 Khái niệm xây dựng bền vững hay phát triển bền vững trong xây dựng

Năm 1994, The Conceil International du Bâtiment (CBI), một tổ chức nghiên cứu xây dựng quốc tế đã định nghĩa XDBV là: việc tạo và vận hành một môi trường xây dung khỏe mạnh dựa trên các nguyên tac về sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên và thiết kế sinh thái (Kibert, 2013).

‘Radice Land Materals Water Energy Ecosystems

2 Reuse 3 Recycle 4 Protect Nature 5 Eliminate Toxics 6 Life-Cycle Costing 7 Quality ¥

Hình 2.4 Cấu trúc cho xây dung bên vững, năm 1994 bởi CIB, trích dan bởi Kibert, C.J., 2013.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu ban đầu xuất phát từ sự quan tâm đến vấn đề PTBV, cụ thể tập trung vào PIBV trong xây dựng hay XDBV Sau khi tham khảo các nhiên cứu có liên quan đã được công bố và tìm hiểu khái quát thực tiễn ngành xây dựng hiện nay, nội dung nghiên cứu cụ thể được xác định.

Việc tổng hợp các nghiên cứu trước để nhận thức rõ hơn nội dung khái niệm của PTBV, từ đó xác định rõ nội dung khái niệm của XDBV phù hợp với nghiên cứu được thực hiện ở giai đoạn đầu của quá trình nghiên cứu, sau đó xác định các yếu tổ tác động của việc sử dung CKDS trong giai đoạn thi công lắp dựng công trình xây dựng đến PTBV.

Sau khi đã xác định các yếu t6 tác động phù hợp, một bang câu hỏi khảo sát thử nghiệm được xây dựng để tiến hành thực khảo sát, tham khảo ý kiến của một số cá nhân có nhiều kinh nghiệm liên quan Kết quả khảo sát thử nghiệm được đánh giá, chỉnh sửa phù hợp dé xây dựng bảng câu hỏi khảo sát chính thức và tiễn hành khảo sát chính thức.

Kết quả khảo sát chính thức được đánh giá, loại bỏ các câu trả lời không phù hợp, rồi xếp hang các yếu tô Sau đó thực hiện các kiểm định độ tin cậy thang do, sự khác biệt trị trung bình, phân tích nhân tổ PCA, phân tích tương quan và mô hình hồi quy tuyến tính lần lượt được thực hiện.

Tiếp theo một nhóm các giải pháp được đề xuất nhằm thúc đây hơn nữa PTBV trong xây dựng và PIBV thông qua việc áp dụng CKDS, công nghệ xây dựng đúc san Một bảng câu hỏi khảo sát cũng được thiết kế với các câu hỏi là các giải pháp được dé xuất, bảng câu hỏi khảo sát này được gửi đến một số đối tượng có kinh nghiệm nhằm đánh giá mức độ khả thi và mức độ hiệu quả của các giải pháp này.

Cuối cùng là kết luận và đưa ra các kiến nghị (Hình 3.1 trình bày các giai đoạn chính trong quá trình nghiên cứu).

XÁC ĐỊNH VAN DE NGHIÊN CUU

Xác định sơ bộ các yêu tô tác động cua việc sử dụng câu kiện đúc săn trong giai triên bên vững.

'ơ-ơ đoạn thi công lắp dựng công trình đến phát i

Quy trình : xác dinh ; các yếu tô !

Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát ¡ Quy

‹£{ —-—:- ¡ kế bảng câu hỏi. sĩ

Xác định, xếp hang các yé X cC tố tác động tích cực

- Gửi bảng cầu hỏi trực tiếp.

Kiểm định khác biệt trị trung bình ' câu hỏi

| | 3 Google oe or : Forms qua ; _ Thực hiện ¡ Kiêm tra độ tin cậy thang đo mail ¡ phân tích | mm.

' PCA, phân ; tL i tich tương: | Phân tích các nhân tô chính tác quan va ¡ động tích cực ¡phân tích ; | |

- hôi quy | — ¡ tuyến tính ; ĐỀ xuât các giải pháp

Kiểm tra độ tin cậy thang đo các giải pháp

Xếp hạng các giải pháp theo tính khả thi và tính hiệu quả

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu

3.2 Xác định các yếu tố tác động

Qua quá trình tham khảo, tìm hiểu các nghiên cứu có liên quan, nhận thấy PTBV là van dé được sự quan tâm rộng rãi trong và ngoài nước, đã có rất nhiều nội dung, khái niệm, những định nghĩa về PTBV của các nhà nghiên cứu, nên việc tổng hợp để nhận thức rõ hơn nội dung khái niệm của PTBV là điều quan trọng được thực hiện ở giai đoạn đầu của quá trình nghiên cứu, để từ đó cụ thể hóa nội dung khái niệm của XDBV phù hợp với nghiên cứu, làm tiền đề cho việc tìm kiếm các nghiên cứu tương tự tiếp theo, và sau đó là làm cơ sở cho việc xác định các yếu tố tác động của việc sử dụng CKĐS trong giai đoạn thi công lắp dựng công trình xây dựng đến PTBV.

Tham khảo, tổng hợp các nội dung, khái niệm vẻ PTBV. tt

Dua ra nội dung khái niệm chính cua PTBV phù hợp với nghiên cứu.

Tham khảo, tổng hợp các nội dung, khái niệm về xây dựng bền vững. ape

Xác định nội dung khái nệm cụthể | r-:-: -: -:-'m'

XDBV phục vụ tiép theo cho nghiên cứu :

Người có kinh | at : nghiệm |

Tìm kiêm, xác định các nghiên cứu tương - - Ý kiến người Cán |

Xác định các yếu tố tác động (tích cực và |d - J han chộ) a ơ

Xác định các yếu tố tác động tích cực. me eee

Hình 3.2 Quy trình xác định các yếu tổ tác động của việc sử dung CKDS trong giai đoạn thi công lắp dựng công trình xây dựng đến PTBV

Kết quả xác định được 28 yếu tô tác động của việc sử dụng CKDS trong giai đoạn thi công lắp dựng công trình xây dựng đến PTBV, trong đó có 4 yếu tố tác động hạn chế, và 24 yếu tố tác động tích cực Các nội dung tiếp theo sẽ thực hiện nghiên cứu đối với các yếu tô tác động tích cực.

3.3 Quy trình thu thập dữ liệu

3.3.1 Thiết kế bang câu hỏi khảo sát và khảo sát sơ bộ Bảng câu hỏi khảo sát chính gồm 3 phần:

Phan I Một số định nghĩa: Nội dung phan này gồm định nghĩa về CKDS va định nghĩa về PTBV, XDBV Mục đích cung cấp thông tin cụ thé giúp đối tượng được khảo sát hiểu rõ nội dung khảo sát và thực hiện các câu hỏi khảo sát với kết quả có tính chính xác cao và tin cậy.

Phan II Các câu hỏi khảo sát: Các câu hỏi khảo sát được chọn lọc từ các nghiên cứu có liên quan, đã được công bồ và tham khảo ý kiến của một số cá nhân có nhiều kinh nghiệm liên quan Có 24 yếu tô tác động tích cực được chon làm biến quan sát được trình bày ở Bảng 3.1 Người trả lời sẽ đánh giá ý kiến của Mình vé mức độ xảy ra của các yếu tố này Có một câu hỏi về mức độ tác động tích cực đến PTBV và XDBV của các yếu tố trên, đối với câu hỏi này, dựa vào kiến thức, kinh nghiệm của Mình, đối tượng được khảo sát sẽ cho biết mức độ tác động tích cực đến PTBV trong xây dựng và PTBV của các yếu tố trên trong dự án sử dụng CKĐS mà họ đã tham gia. Đối với đối tượng chưa tham gia dự án sử dung CKDS, cũng được mời để cho biết quan điểm đánh giá Đối với bảng câu hỏi khảo sát để đánh giá tính khả thi và tính hiệu quả của các giải pháp nhăm thúc đây hơn nữa PTBV trong xây dựng và PTBV thông qua việc áp dụng CKĐS, công nghệ xây dựng đúc sẵn, thì các câu hỏi khảo sát là các giải pháp Các đối tượng được khảo sát sẽ đánh giá mức độ khả thi và mức độ hiệu quả của các giải pháp dựa theo kiến thức và kinh nghiệm của mình.

Phan III Thông tin cá nhân của người được khảo sát: Phan này bao gồm các mục hỏi liên quan đến các thông tin cá nhân của đối tượng được khảo sát.

Bảng 3.1 Các yếu tô tác động tích cực của việc sử dụng CKDS trong giai đoạn thi công lắp dựng công trình xây dựng đến PTBV.

Các yếu tô tác động tích cực của việc sử dụng CKDS trong giai TT | Mã số > h

S ase đoạn thi công lắp dựng công trình xây dựng đến PTBV

Nhóm yếu tô tác động tích cực đến tài nguyên vật liệu l MI_ | Giảm nhu cầu sử dụng ván khuôn.

2 M2_ | Giảm nhu cầu sử dụng điện.

3 M3 | Giảm nhu cau sử dụng nước.

4 M4_ | Hạn chế tình trạng lãng phí vật liệu do rơi vãi vật liệu.

5 Mã | Kiếm soát vật tu tại công trường đơn giản, hiệu quả hơn.

Nhóm yếu tố tác động tích cực đến tài nguyên nhân lực

6 LI Giảm nhu cầu về số lượng công nhân, cán bộ kỹ thuật làm việc tại công trường.

7 L2 | Nâng cao năng suất làm việc, lao động tại công trường.

L3} Quản ly an toàn lao động đơn giản hon.

L4 | Giảm nguy cơ tai nạn lao động.

Nhóm yếu tố tác động tích cực đến tài nguyên thời gian

10 T1 | Kiểm soát tốt tiễn độ thi công, hạn chế tình trạng chậm trễ.

II T2 | Công tác làm lại rework ( nếu có) đơn giản hơn.

12 T3 | Rút ngắn thời gian hoàn thành công trình.

Nhóm yếu tố tác động tích cực đến tài nguyên chỉ phí 13 C1 | Giam chỉ phí trực tiếp tại công trường.

14 C2 | Giảm chi phí thi công xây dựng công trình.

Nhóm yếu tổ tác động tích cực đến môi trường

15 EL | Giảm tiếng ôn trong quá trình xây dựng.

17 E3 | Giảm phát sinh rác thải xây dựng tại công trường.

18 E4 | Phân loại, xử lý rác thai phat sinh tai công trường đơn giản hon.

19 E5 | Giảm 6 nhiễm các nguồn nước xung quanh công trường.

20 E6 | Hạn chế nguy cơ cháy nồ tai công trường.

21 E7 | Hạn chế tình trạng công trường 4m wot.

22 E8 | Cải thiện chất lượng môi trường làm việc tại công trường.

Nhóm yếu tô tác động tích cực đến xã hội

23 S1 Giảm các ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, môi trường sống của dân cư xung quanh công trường.

24 S2 Giảm các ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của người lao động làm việc tại công trường.

Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ i - Ý kiến đóng góp

I 2 led >> 2 tL của những người có

Khao sát so bộ q.—.—.—.—.— kinh nghiệm.J

TT] - Ý kiên người Cán - : - ' bộ hướng dẫn.

Tông hợp ý kiên phản hôi ˆ.ˆ

Hoàn chỉnh bang câu hỏi chính thức

Hình 3.3 Quy trình thiết kế bang câu hỏi

Bảng câu hỏi khảo sát được thiết kế sử dụng thang đo là một trong những thang đo được sử dụng phô biến đó là thang đo 5 mức độ do Rennis Likert (1932) giới thiệu. Ưu điểm của thang đo Likert này là có thể dễ dàng xử lý, phân tích định lượng các SỐ liệu thu thập được để xác định mối quan hệ giữa các biến (Toàn, 2009).

Trong bảng câu hỏi khảo sát của nghiên cứu này, đối tượng được khảo sát sẽ trả lời mỗi câu hỏi dựa trên mức độ quan điểm đánh giá của Họ với từng mục, đánh giá theo thang đo Likert 5 điểm. Đối với các yếu tố tác động tích cực của việc sử dụng CKDS trong giai đoạn thi công xây dựng công trình đến PTBV, mức độ đánh giá được quy ước theo các điểm số như sau:

(1) = Hoàn toàn không đồng ý (2) = Không đồng ý

(5) = Hoan toan đồng ý Đối với mức độ tác động tích cực của các yếu tô trên trong quá trình thi công lắp dựng công trình xây dựng đến PTBV trong xây dựng và PTBV ở các dự án sử dụng CKĐS, công nghệ xây dựng đúc sẵn mà đối tượng được khảo sát đã từng tham gia, mức độ tác động tích cực được đánh giá theo quy ước các điểm số như sau:

(4) = Nhiều (5) = Rất nhiều Đối với mức độ kha thi và mức độ hiệu qua của các giải pháp được dé xuất, các đối tượng được khảo sát sẽ đánh giá theo quy ước các điểm số như sau:

(1) = Hoàn toàn không kha thi (1) = Hoàn toàn không hiệu qua

(2) = Ít khả thi - (2) = Hiệu quả ít

(4) = Khả thi nhiều - (4) = Hiệu quả nhiều (5) = Khả thi rất nhiều - (5) = Hiéu qua rat nhiéu

3.3.2 Xác định số lượng mẫu

Có nhiều cách chọn kích thước mẫu khác nhau Theo một số tài liệu tham khảo, có ba phương pháp chọn cỡ mẫu được quan tâm nhất Theo Luck, D.J., Rubin, R.S., Phan, V.Thăng., 2002, có thể xác định cỡ mẫu theo công thức:

KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU

4.1 Kết qua thu thập dữ liệu

Nghiên cứu thực hiện khảo sát, thu thập dữ liệu qua việc liên hệ để gửi phan lon các bảng câu hỏi khảo sát phát trực tiếp đến đối tượng được khảo sát là các cán bộ quản lý, giám sát, kỹ sư đang làm việc tại công trường, một số đã được biết là đã từng tham gia dự án sử dụng phương pháp xây dựng đúc sẵn, một số khác chưa rõ Do tính chất công việc, thời gian công việc, mức độ bận rộn và sự ít quan tâm của một số đối tượng được khảo sát đối với nghiên cứu mà một số lượng lớn bảng khảo sát không nhận được phan hỏi (khoảng 50.4%) Tổng hợp kết quả quá trình khoảng 2 tháng khảo sát, thu thập dữ liệu thu được 124 phản hồi hợp lệ trên tong số khoảng 250 bảng khảo sát phát di, tỷ lệ đạt 49.6% Như đã xác định, nghiên cứu xác định sỐ lượng mẫu theo Bollen (1989) kích thước mẫu tối thiểu phải là 5 mẫu quan sát cho một tham số cần ước lượng (kích thước mẫu theo tiêu chuẩn 5:1) Với 24 biến quan sát, kích thước mẫu hợp lý sẽ là 120 mẫu Như vậy kết quả thu thập dữ liệu với 124 phản hôi hợp lệ là phù hợp cho các phân tích của nghiên cứu.

4.2 Thống kê mô tả đối tượng được khảo sát

Thông qua thong kê mô tả một số đặc điểm đối tượng được khảo sát, nghiên cứu sẽ cho thay mức độ tin cậy cua dữ liệu thu thập được, đồng thời cũng cung cấp một cái nhìn khái quát về đặc điểm của mẫu khảo sát trước khi tiễn hành phân tích số liệu.

4.2.1 Kinh nghiệm làm việc trong ngành xây dựng

Kinh nghiệm làm việc trong ngành xây dựng của các đối tượng được khảo sát được thông kê ở bảng sau.

Bang 4.I ` Kinh nghiệm làm việc của các doi tượng được khảo sát.

Kinh Í Dưới 3 năm | Từ 3— 5 Năm | Từ 5 — 10 năm | Trên 10 năm | Tổng nghiệm

Kinh nghiệm làm việc của các đối tượng được khảo sát có vai trò quan trọng đối với nghiên cứu Kiến thức và kinh nghiệm của Họ tích lũy được trong quá trình làm việc sẽ cho những nhìn nhận, đánh giá khách quan cũng như đúng dan về sự hợp lý và mức độ tác động của các yếu tô đến PTBV của việc sử dụng CKĐS trong giai đoạn thi công lắp dựng công trình xây dựng.

Kết quả khảo sát cho thấy tỷ lệ (%) về kinh nghiệm làm việc cũng gần như được phân bố đều ở các nhóm đối tượng được khảo sát Điều này giúp nghiên cứu có nhìn nhận khái quát về sự đánh giá của các nhóm đối tượng Bên cạnh đó, tỷ lệ 36% các đối tượng được khảo sát có kinh nghiệm làm việc từ 3-5 năm và tỷ lệ 44% các đối tượng được khảo sát có trên 5 năm kinh nghiệm phản ánh tốt về chất lượng của các phản hồi Phân bố kinh nghiệm làm việc của các đối tượng được khảo sát được trình bày ở biểu đồ sau.

Hình 4.1 Biéu đồ kinh nghiệm làm việc của các doi tượng được khảo sát.

Thông tin đơn vị công tác của các đối tượng được khảo sát được thống kê trong bảng sau.

Bảng 42 Don vị công tác cua các đối trợng được khảo sát. Đơn k Tu van | Tu van Tu Tư | Nha

VỊ Chủ Tự van quản lý | quản lý | vấn vấn | thầu 2 Ậ công | đầu tư | đU4n lý | qự án & | dựán & | giám | thiết | thị | Khác | Tông

„ dự án vo aa „ k ^ tác giám sát | thi công | sát kê | công

Xét trong giai đoạn thi công lắp dựng công trình xây dựng là phạm vi ma nghiên cứu xác định Do vậy đối tượng khảo sát chủ yếu của nghiên cứu là các đối tượng đang làm việc tại công trường Kết quả khảo sát cho thay hon 75% đối được được khảo sát đang làm việc cho các đơn vị có liên quan trực tiếp đến giai đoạn thi công lắp dựng công trình xây dựng (làm việc cho đơn vi chu đầu tư chiếm tỷ lệ 18%,cho đơn vị nhà thầu thi công chiếm ty lệ 44%, cho đơn vi tư van giam sat va don vi tu van quản ly dự án chiếm ty lệ khoảng 16%) điều này phan ánh đúng thành phần mẫu cần thiết của tong thé va giá tri của dữ liệu thu thập được Phan bố đơn vị công tác của các đối tượng được khảo sát được trình bày ở biểu đồ sau.

Khác Tư vấn quản lý dự

Tư vấn quản lý dự

Hình 4.2 Biểu đồ đơn vị công tác của các doi tượng được khảo sát. án & Giám sát 1%

Tư van quan ly du an & Thi công

4.2.3 Vai trò khi tham gia dự án

Vai trò của các đối tượng được khảo sát khi tham gia dự án xây dựng được thống kê trong bảng sau.

Bảng 43 Vai trò của các doi tượng được khảo sát khi tham gia dự án xây dung.

Vai trò Quản lý Kiến trúc sư Kỹ sư Khác Tổng Tần suất 24 4 95 | 124

Hơn 90% tỷ lệ đối tượng phản hồi khảo sát là kỹ sư và quản lý, điều này minh chứng cho mức độ đáng tin cậy của dữ liệu thu thập được.

Hình 4.3 Biểu đồ vai trò của các đối tượng được khảo sát khi tham gia dự án xây dựng

4.2.4 Tỷ lệ tham gia dự án sử dụng phương pháp xây dựng đúc sẵn

Thống kê các đối tượng chưa tham gia và đã tham gia công trình sử dụng phương pháp xây dựng đúc sẵn được thống kê trong bảng sau.

Bang 44 Sự tham gia thực hiện công trình sử dụng phương pháp xây dung đúc sẵn của các đối tượng được khảo sát.

Thành phần Chưa từng tham gia Đã tham gia Tổng Tần suất 64 60 124

Phương pháp thi công xây dựng truyền thống với các hình thức thi công tại công trường van đang là giải pháp thi công phố biến hơn cả Nên ngoài các đối tượng đã được xác định là đã từng tham gia dự án sử dụng công nghệ xây dựng đúc sẵn, nghiên cứu cũng thực hiện khảo sát với những đối tượng chưa rõ là đã từng tham gia thực hiện dự án sử dụng phương pháp xây dựng đúc sẵn hay chưa Kết quả khảo sát cho thấy tỷ lệ giữa đối tượng đã tham gia và chưa từng tham gia dự án sử dụng phương pháp xây dựng đúc sẵn gân như là 1:1 (64 đối tượng chưa từng tham gia và 60 đối tượng đã từng tham dự án sử dụng phương pháp xây dựng đúc sẵn) Tuy số lượng đối tượng chưa từng tham gia có nhiều hơn số lượng đối tượng đã tham gia dự án sử dụng phương pháp xây dựng đúc sẵn (4 đối tượng) nhưng điều này không nói lên sự thiếu tin cậy của chất lượng dữ liệu thu thập được, bên cạnh đó điều này cũng giúp nghiên cứu có được sự quan sát về quan điểm và sự quan tâm của đối tượng chưa từng tham gia dự án sử dụng CKDS đối với những đặc điểm của CKĐS ở phương diện XDBV (Nghiên cứu thực hiện kiếm định thống kê dé so sánh có hay không sự khác biệt giữa hai đối tượng, đối tượng đã tham gia và chưa từng tham gia dự án sử dụng phương pháp xây dựng đúc sẵn đối với các biến quan sát là các tác động tích cực của việc sử dụng CKDS trong giai đoạn thi công lắp dựng công trình xây dựng đến

Hình 4.4 Biéu đô sự tham gia thực hiện công trình sử dung phương pháp xây dung đúc sẵn của các đối tượng được khảo sát.

4.2.5 Mức đầu tư của dự án sử dụng phương pháp xây dựng đúc san mà đối tượng được khảo sát đã tham gia

Mức đầu tư lớn nhất của các dự án xây dựng sử dụng phương pháp xây dựng đúc sẵn mà các đối tượng được khảo sát đã tham gia được thống kê trong bảng sau.

Bảng 4.5 Mức đâu tư lớn nhất của các dự án sử dụng phương pháp xây dựng đúc sẵn mà các đối tượng được khảo sát đã tham gia.

Mức đầu tư | Dưới 10 ty | Từ 10 -50 tỷ | Từ 50— 100 tỷ | Hơn 100 tỷ | Tổng Tần suất 8 20 12 20 60

Nghiên cứu phân mức dau tư lớn nhất của các dự án thành 4 nhóm dé quan sát, nhóm dự án có mức đầu tư dưới 10 tỷ đa phần năm vào các công trình nhà ở riêng lẽ.

Kết quả khảo sát cho thay phần lớn các đối tượng khảo sát tham gia vào các công trình sử dụng phương pháp xây dựng đúc sẵn có mức đâu tư từ 10 — 50 tỷ và trên 100 tỷ.

Cu thé nhóm đối tượng đã tham gia dự án sử dụng phương pháp xây dựng đúc sẵn có mức đầu tư dưới 10 tỷ chiếm tỷ lệ 13%, từ 10 — 50 tỷ chiếm tỷ lệ 34%, từ 50 — 100 tỷ chiếm ty lệ 20%, hơn 100 tỷ chiếm 33% Phân bố biến mức đầu tư lớn nhất của các dự án sử dụng CKDS mà các đối tượng được khảo sát đã tham gia được thé hiện ở biểu đồ sau.

Hình 4.5 Biéu đô mức đầu tư lớn nhất của các dự án sử dụng phương pháp xây dựng đúc sẵn mà các đối tượng được khảo sát đã tham gia.

4.2.6 Hình thức chủ đầu tư của dự án sử dụng phương pháp xây dựng đúc sẵn mà đối tượng khảo sát đã tham gia

Hình thức chủ đầu tư của các dự án xây dựng sử dụng phương pháp xây dựng đúc sẵn mà các đối tượng được khảo sát đã tham gia được thống kê trong bảng sau.

Bảng 4.6 Hình thức chủ đâu tư của các dự án sử dụng phương pháp xây dựng đúc sẵn mà các đối tượng được khảo sát đã tham gia.

Hình thức chủ Nhà nước Tu nhân Nước ngoài Tổng đầu tư

(Có 1 đối tượng tham gia cả dự án sử dụng phương pháp xây dựng đúc sẵn với hình thức chủ đâu tư nhà nước và hình thức chủ đầu tư nước ngoài).

Dù kích thước mẫu là nhỏ, không thé suy rộng để đánh giá được sự quan tâm của đối tượng chủ đâu tư nào đến việc sử dụng phương pháp xây dựng đúc sẵn cho dự án đầu tư xây dựng của Họ, xong kết quả khảo sát cho thấy các đối tượng được khảo sát đã tham gia dự án sử dụng phương pháp xây dựng đúc sẵn với chủ đầu tư là tư nhân chiếm ty lệ cao nhất với 46%, kế đến là hình thức chủ dau tư nhà nước chiếm ty lệ 33%, và hình thức chủ đầu tư nước ngoài chiếm 21% Phân bố biến hình thức chủ dau tư của các dự án sử dung CKDS mà các đối tượng được khảo sát đã tham gia được thé hiện ở biểu đô sau.

KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 5.1 KếtLuận

Phát triển bền vững là một xu thế tất yếu, là một mục tiêu hướng đến của tất cả các hoạt động trong giai đoạn hiện tại và tương lai, vì vậy XDBV cũng là một xu thế thay đối tất yếu trong lĩnh vực xây dựng hiện nay và trong tương lai, cũng đã có rất nhiều nghiên cứu về PTBV và XDBV trên thế giới cũng như ở Việt Nam Qua việc tong hợp kiến thức từ các nghiên cứu trên và trong một phạm vi cụ thể, nghiên cứu này đã đưa ra một quan điểm cũng như một khái niệm cụ thé về PTBV và XDBV Từ cơ sở đó nghiên cứu nhắc đến một phương pháp xây dựng, công nghệ xây dựng đã được hình thành, phát triển và áp dụng từ khá lâu, đó là phương pháp áp dụng CKĐS, công nghệ xây dựng đúc sẵn, mà theo đó một số nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra được các lợi ích của phương pháp xây dựng, công nghệ xây dựng này và theo quan điểm, khái niệm về XDBV và PTBV đã rút ra cùng với việc tham khảo một SỐ nghiên cứu trước, nghiên cứu này nhận thấy có nhiều tác động ở phương diện XDBV và PTBV khi áp dụng phương pháp, công nghệ xây dựng đúc sẵn này Trong phạm vi giai đoạn thi công lắp dựng công trình, nghiên cứu đã tìm ra được một số tác động của việc sử dụng CKDS, phương pháp xây dựng đúc sẵn đến XDBV và PTBV Sau khi tham khảo và trao đôi với một số cá nhân có nhiễu kinh nghiệm và đã từng tham gia dự án áp dụng CKĐS, công nghệ xây dựng đúc sẵn, nghiên cứu đã đưa ra được 4 yếu tố tác động hạn chế và 24 yếu tố tác động tích cực của việc sử dụng CKĐS, công nghệ xây dựng đúc sẵn trong giai đoạn thi công lắp dựng công trình đến XDBV và PTBV.

Với mục tiêu chính là phân tích, làm rõ các tác động tích cực của việc sử dụng

CKĐS trong giai đoạn thi công lắp dựng công trình đến PTBV, do đó với 24 yếu tố tác động tích cực tìm được, nghiên cứu này đã thiết kế một bảng câu hỏi và tiễn hành khảo sát với các đối tượng, phạm vi và kích thước đã được xác định Từ bộ dữ liệu thu thập được, nghiên cứu đã thực hiện các phương pháp phân tích như trị trung bình

(Mean), kiểm tra độ tin cậy thang đo, phân tích PCA; nghiên cứu đã xếp hạng được các yếu tố tác động tích cực và xác định được có 6 nhân tố chính tác động tích cực của việc sử dụng CKĐS trong giai đoạn thi công lắp dựng công trình xây dựng đến PTBV.

Tiếp tục thực hiện phân tích tương quan và phân tích hồi quy tuyến tính, nghiên cứu đã thể hiện được mô hình thé hiện cụ thé mức độ đóng góp của các nhân tố trên đến sự thực hiện PTBV trong xây dựng hay XDBV và PTBV (mô hình, các nhân tố và mức độ đóng góp cụ thể của các nhân tố đến sự thực hiện PTBV trong xây dựng hay XDBV và PTBV được trình bày trong phan 4.5.2 Phân tích hồi quy và hình 4.5.1 ).

Như vậy nghiên cứu đã giải quyết thấu đáo mục tiêu chính là phân tích, làm rõ các nhân tố chính tác động tích cực của việc sử sung CKDS trong giai đoạn thi công lắp dựng công trình xây dựng đến PTBV được dé ra.

Theo nghiên cứu của Pan, Gibb & Dainty, (2007), một trong những chiến lược quan trọng nhăm thúc day mức độ áp dụng rộng rãi CKDS, công nghệ xây dựng đúc san là kiểm tra, chứng minh, làm rõ các ưu điểm cia việc áp dụng CKDS, công nghệ xây dựng đúc sẵn, dé từ đó làm thay đổi định kiến và những cách nhìn mập mờ của các bên có liên quan đối với việc áp dụng CKDS, công nghệ xây dựng đúc sẵn Do đó, với việc giải quyết được mục tiêu chính này, nghiên cứu đã đóng góp một phần quan trọng vào chiến lược thúc day áp dung rộng rãi CKDS, công nghệ xây dựng đúc sẵn.

Những lợi ích của phương pháp xây dựng đúc sẵn được làm rõ là vậy Nhưng theo Hui & Or, (2005), những lợi ích của việc áp dụng công nghệ xây dựng đúc sẵn có thể không đạt được nếu những người quản lý xây dựng không nhận biết rõ được những van dé can được giải quyết dé áp dụng phương pháp xây dựng đúc sẵn tại công trường Cùng với một số nguyên nhân khác có thể làm cho những lợi ích của việc áp dụng CKDS, công nghệ xây dựng đúc sẵn có thé không dat được mức cao, và cũng như nhận thấy các lợi ích này còn có thể đạt được ở mức độ cao hơn đóng góp nhiều hơn cho sự thực hiện PTBV trong xây dựng và PTBV, từ việc quan sát kết quả phân tích PCA, kết quả mô hình hồi quy tuyến tính, và tham khảo một số thông tin từ một số đối tượng đã có kinh nghiệm, nghiên cứu dé xuất một số giải pháp nhăm thúc đây hơn nữa PTBV trong xây dựng va PTBV thông qua việc áp dụng CKDS, công nghệ xây dựng đúc sẵn trong giai đoạn thi công lắp dựng công trình Kết quả có 14 giải pháp được đề xuất, tất cả các giải pháp này đều được kiểm tra và xem xét, nhìn chung các giải pháp này đều có mức độ khả thi và mức độ hiệu quả ở mức tương đối cao và cao can thiết được quan tâm, xem xét và áp dụng.

Do hạn chế về thời gian và kinh phí nên nghiên cứu chỉ thực hiện chủ yếu trên địa bàng thành phố Hỗ Chí Minh Do đó đối tượng nghiên cứu chưa đại điện hết cho toàn bộ tong thé Va vi vậy, việc mở rộng khảo sát, thu thập dữ liệu ở phạm vi rộng hơn sẽ giúp nghiên cứu hoàn thiện hơn và minh chứng được giá tri cao hơn của nghiên cứu.

Nghiên cứu chỉ tập trung vào giai đoạn thi công lắp dựng công trình, chỉ là một phân đoạn trong quy trình áp dụng CKDS, công nghệ xây dựng đúc sẵn để xây dựng công trình Các nghiên cứu sau có thể tập trung nghiên cứu vào các công tác trong giai đoạn sản xuất cau kiện, hay van dé vận hành, bảo trì các công trình áp dụng CKDS, công nghệ xây dựng đúc sẵn, để làm cho các lợi ích của công nghệ này hoàn thiện hơn, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự phát triển kinh tế.

Kết quả nghiên cứu càng khang định thêm CKDS, công nghệ xây dựng đúc sẵn là một công nghệ xây dựng có nhiều lợi ích, xét ở từng khía cạnh cụ thé nói riéng va 0 phương diện XDBV, PTBV nói chung Dù đã dé xuất một số giải pháp, nhưng những giải pháp này là trong phạm vi của nghiên cứu này Nhìn chung việc áp dụng công nghệ xây dựng đúc sẵn này ở Việt Nam còn nhiều hạn chế Trong phạm vi hạn hẹp của nghiên cứu này, không thể làm rõ những hạn chế ấy, cũng như đề xuất những giải pháp dé giải quyết những hạn chế trên Do đó, đề xuất cho những nghiên cứu tiếp theo có thể tập trung vào việc làm rõ những nguyên nhân gây hạn chế việc phát triển và áp dụng rộng rãi công nghệ xây dựng đúc sẵn này ở Việt Nam, cũng như đề xuất các giải pháp dé giải quyết những nguyên nhân gây hạn chế trên, dé thúc day ngành xây dựng phát triển theo các định hướng và quan điểm về XDBV và PTBV mà đó là mục tiêu là xu hướng tất yếu.

BÀI BÁO KHOA HỌC Bài báo khoa học được viết từ luận văn:

PGS TS Lưu Trường Văn, KTS Truong Thành Sang, Nhận dạng các yếu tố tác động tích cực của việc sử dụng cau kiện đúc sẵn trong giai đoạn thi công đến phát triển bền vững Tap chí Xây Dựng (Bộ Xây Dựng), số tháng 5 năm 2016.

Ngày đăng: 09/09/2024, 08:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN