1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đánh giá danh mục đầu tư và kiểm định mô hình fama - french 5 nhân tố trên thị trường chứng khoán Việt Nam

130 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá danh mục đầu tư và kiểm định mô hình Fama - French 5 nhân tố trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Tác giả Doan Thi Dung
Người hướng dẫn TS. Nguyen Thu Hien
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Tp. HCM
Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 15,78 MB

Nội dung

Đánh giá, kiểm chứng Fama — French mô hình 5 nhân tố để đánh giá tácđộng của của các yếu tô thị trường, quy mô, tăng trưởng, lợi nhuận va dau tư lêntỷ suất sinh lợi của cô phiếu giao dịc

GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU Mục tiêu của chương này là giới thiệu tong quan vệ luận văn bao gom

C hương này cũng giới thiệu cau trúc tông quan của toàn luận văn.

1.1 Lý do hình thành đề tài Trong một nên kinh tế, thị trường chứng khoán đóng vai trò vô cùng quan trọng như một trung tâm thu hút vốn tiết kiệm của từng bộ phận dân cư, vốn đầu tư nước ngoài, vốn nhà rỗi tạm thời của các doanh nghiệp tô chức chính phủ tạo thành nguồn cung vốn không 16 cho nền kinh tế quốc dân Nó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có vốn để mở rộng kinh doanh và kích thích doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn có hiệu quả hơn Thị trường chứng khoán cũng là một công cụ hiệu quả để đánh giá doanh nghiệp và dự đoán tương lai.

Nhận rõ được tầm quan trọng của thị trường chứng khoán, thang 11/1996 ủy ban chứng khoán nhà nước (CSS) đã được thành lập, là tiền đề cho sự hình thành của Thị trường chứng khoán Việt Nam Ngày 20/07/2000, Thị trường chứng khoán

Việt Nam chính thức được khai trương với phiên giao dịch chứng khoán đầu tiên tại san giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HoSTC), sau này được đổi tên thành Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HoSE) Năm năm sau, trung tâm giao dịch chứng khoán thứ hai của Việt Nam được thành lập tại Hà Nội

(HNX) hoạt động chính thức vào tháng 3/2005, nay được đổi tên thành Sở giao dich chứng khoán Hà Nội (HNX) Sau 10 năm hoạt động, giờ day quy mô của HNX đã phát triển mạnh mẽ với 3 thị trường giao dịch thứ cấp trên một nên công nghệ hiện đại: cô phiếu, thị trường trái phiếu Chính phủ và thị trường UPCoM; song song với đó HNX cũng tổ chức các hoạt động dau giá cô phan và dau thầu trái phiếu Chính phủ Ngay sau khi thành lập, TTCK đã sự tăng tốc ấn tượng và được đánh giá là một trong hai thị trường có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới vào thời điểm đó. Đến nay, mặc dù quy mô còn nhỏ bé, nhưng Thị trường chứng khoán đã có nhiều đóng góp tích cực cho nên kinh tế.

Ké từ khi ra đời cho tới nay, Thị trường chứng khoán Việt Nam đã thu hút đông đảo của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tham gia đầu tư Để giảm thiểu rủi ro, nhiều nhà đầu tư đã đa dạng hóa danh mục đầu tư của mình dé tìm kiễm lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro, đây là cơ sở để Quỹ đầu tư ra đời tại Việt Nam Kể từ khi ra đời, Quỹ đầu tư đã nhận được sự hưởng ứng tích tực của các nhà đầu tư, Quỹ dau tư tập hợp vốn của rất nhiều nhà dau tư, do đó đạt được quy mô đủ lớn để dau tư vào nhiều ngành nghề, vào những khu vực dia lý và vào nhiều công ty khác nhau Như vậy, với một số vốn không lớn nhưng thông qua việc tham gia vào quỹ dau tư, nhà dau tư có thé gián tiếp da dạng hóa dau tư của mình, giảm thiểu rủi ro và tăng hiệu quả đầu tư Đây thực sự là một kênh đầu tư tiềm năng và đang phát triển mạnh mẽ trên thị trường tài chính Việt Nam. Đầu tư chứng khoán theo danh mục là kiêu đầu tư đang được các nhà đầu tư cá nhân va nhà quản lý quỹ đầu tư hiện nay ưa chuộng Tác dụng tích cực của việc đầu tư theo danh mục đã được khang dinh trong thuc tế Loi ich đầu tiên của việc đầu tư theo danh mục là hạn chế rủi ro Hơn thế nữa, việc đầu tư theo danh mục cho phép các nhà đầu tư đạt được suất sinh lợi mong muốn trong mức rủi ro cho phép Nhưng làm thế nào để xây dựng được một DMĐT tốt, những nhân tố nào tao sự khác biệt về suất sinh lợi của DMĐT đang là một câu hỏi lớn cần được giải đáp.

Các lý thuyết tài chính về thị trường chứng khoán đã tập trung nghiên cứu và lý giải các yếu tô tác động suất sinh lợi cổ phiếu và giá trị tai sản tài chính Các mô hình được đề xuất giải thích suất sinh lợi cổ phiếu được gọi là các mô hình định giá tài sản vốn (Capital Asset Pricing Models) Là một trong các mô hình định giá tai sản vốn, mô hình Fama - French 5 nhân tố có nguồn gốc từ mô hình Fama - French3 nhân tố (1993) Trước đó, mô hình Fama — French 3 nhân tố cũng được Fama —French phát triển từ mô hình CAPM tất nồi tiếng của Sharpe, được dùng để dự báo và giải thích tỷ suất sinh lợi của chứng khoán trên thị trường Mô hình CAPM chỉ dùng duy nhất 1 nhân tô là nhân tổ thị trường - beta Dựa vào các nghiên cứu thực nghiệm, Fama — French đã nhận thay rang mặc dù có mỗi tương quan thuận giữa nhân t6 thị trường và tỷ suất sinh lợi của các chứng khoán, nhưng mối quan hệ này hoàn toàn không như mô hình CAPM dự báo Sau đó, hai ông đã tiễn hành rất nhiều thực nghiệm và xây dựng lên mô hình Fama - French 3 nhân tố băng cách thêm 2 nhân tổ M/B và quy mô vào mô hình CAPM Rat nhiều nghiên cứu (Fama — French

(1993), Andreas Charitou - Eleni Constantinidis (2004), Liu Yaoguang (2009) ) đã chỉ ra rang mô hình Fama - French 3 nhân tổ thành công hon mô hình CAPM trong việc giải thích suất sinh lợi của các chứng khoán Tiếp nối thành công của mô hình Fama — French 3 nhân tố, Fama — French tiếp tục công bố mô hình Fama - French 5 nhân tố (Fama — French, 2015) Trong mô hình mới nay, hai ông tiếp tục bổ xung thêm hai nhân tố mới là đầu tư và lợi nhuận Như vậy, mô hình Fama - French 5 nhân tố đã sử dụng các nhân tố bao gồm: quy mô, tăng trưởng (M/B), thi trường, đầu tu, lợi nhuận dé giải thích suất sinh lợi của chứng khoán trên thị trường.

Do mô hình Fama - French 5 nhân tô mới được chính thức giới thiệu năm 2015 trên tạp chí Journal of Financial Economics Ngay sau khi phiên bản đầu tiên của mô hình FF 5 nhân tố ra đời vào năm 2013, đã có một số tác giả tiến hành kiểm định mô hình Tại Việt Nam, tác giả Võ Hồng Đức và Mai Duy Tân đã thực hiện nghiên cứu “Sự phù hợp của mô hình Fama — French 5 nhân tố cho thị trường chứng khoán Việt Nam” với dir liệu nghiên cứu từ CP của các công ty trên san HoSE trong giai đoạn 2007 -2013.

Tuy nhiên, vẫn còn một số câu hỏi cần nghiên cứu khi kiểm định mô hình Fama - French 5 nhân tố tại Việt Nam như sau: (1) Hiệu quả giải thích của mô hình Fama - French 5 nhân tố có thay đối giải thích kha năng sinh lợi của CP trong các giai đoạn khác nhau của thị trường chứng khoán Việt Nam hay không? (2) Xây dựng các danh mục đầu tư dựa trên đặc điểm cổ phiếu theo mô hình Fama - French 5 nhân tố có giúp nha dau tư phân loại và lựa chọn được các cỗ phiếu mong muốn theo mục đích đầu tư không? (3) Tỷ suất sinh lợi của các DMĐT khác nhau như thế nào?

Xuất phát từ những lý do trên, và cũng dé trả lời cho những câu hỏi trên, dé tài “Đánh giá danh mục dau tư và kiếm định mô hình Fama — French 5 nhân tổ trên thị trường chứng khoán Việt Nam” được thực hiện nhằm kiểm định thực nghiệm mô hình 5 nhân tô của Fama — French với dữ liệu từ thị trường chứng khoán

Việt Nam trong giai đoạn 2012 — 2016 trên cơ sở phan chia DMĐT ứng dụng các nhân tố của mô hình nay (mô hình Fama — French 5 nhân tố), so sánh với mô hình

Fama - French 3 nhân tô đê đánh giá tính hiệu quả của các mô hình trong việc giải thích ty suất sinh lợi của các chứng khoán và xác định các yếu tô ảnh hưởng đến suất sinh lời của cô phiếu Và so sánh hiệu quả phân chia DMĐT dựa trên mô hình Fama — French 5 nhân tố Từ đó đóng góp cơ sở cho nha dau tư trong việc xây dựng tập danh mục đầu tư nhằm giảm thiêu rủi ro và đạt được suất sinh lợi kỳ vọng.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của nghiên cứu này là giải quyêt những vân đê sau:

> Đánh giá, kiếm chứng mô hình Fama — French 5 nhân tố để đánh giá tác động của của các yếu tố thị trường, quy mô, tăng trưởng, lợi nhuận va dau tư lên ty suất sinh lợi của cô phiếu giao dịch trên san HoSE.

> So sánh mức độ giải thích của mô hình Fama — French 5 nhân tô với mô hình Fama — French 3 nhân tố.

> Đánh gia và so sánh các danh mục đầu tư, cụ thể là đánh giá dựa trên suất sinh lợi trung bình đã điều chỉnh rủi ro của các danh mục được phân loại theo các tiêu chí kết hợp yếu t6 quy mô với các yếu tố tăng trưởng, dau tư và lợi nhuận.

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Là các DMĐT gồm các cỗ phiếu được niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán Hỗ Chí Minh (HoSE).

Sở Giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh (HoSE).

Dữ liệu giá lịch sử cỗ phiếu của các công ty niêm yết và chỉ số giá Vn — Index, cũng như các tỷ số tài chính được thu thập phục vụ cho nghiên cứu được lay cho giai đoạn từ tháng 1/2011 đến tháng 5/2016.

TONG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYET — XÂY DỰNG QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

Chương này sẽ trình bày các cơ sở lý thuyết được sử dung trong việc tiếp cận vấn đề của luận văn, đồng thời tóm tắt lại diễn biến TTCK Việt Nam giai đoạn 2011-2015 và đưa ra những dự đoán cho năm 2016 Ngoài ra, chương này cũng dé cập đến đặc điểm và tình hình hoạt động cua các Quy đấu tư tại Việt Nam và đề xuất quy trình nghiên cứu của luận văn.

2.1 Tong quan các lý thuyết nền phục vụ cho nghiên cứu.

2.1.1 Thuyết thị trường hiệu quả Lý thuyết thị trường hiệu quả được phát triển bởi Giáo sư Eugene Fama tại University of Chicago Booth School of Business trong luận văn tiến sỹ của minh vào đầu những năm 1960s Theo Fama (1980), tính hiệu quả của thị trường là khả năng và tốc độ mà tổng thể các thông tin trên thị trường ảnh hưởng tới giá chứng khoán Một thị trường được coi là hiệu quả khi nó đạt hiệu qua về mặt thông tin, hay nói các khác, giá của các loại tài sản được giao dịch như cô phiếu,trái phiếu, bất động sản, phản ánh được tất cả các thông tin đã biết trên thị trường Do vậy, một thị trường hiệu quả sẽ không thiên vi ai, tức là nó không làm ai có lợi hoặc chịu thiệt một cách bất hợp lý so với người khác, theo nghĩa nó phản ánh niềm tin của tất cả các nhà đầu tư về triển vọng thị trường.

Giả thuyết thị trường hiệu quả được nêu lên răng nhà đầu tư không thể nảo vượt mặt được thị trường bằng cách sử dụng mọi thông tin mà thị trường đã biết, trừ khi nhờ may mắn Thông tin hay tin tức trong một thị trường hiệu quả được định nghĩa là bat cứ thông tin nào có thé gây ảnh hưởng đến giá cổ phiếu, mà thông tin này không thể nào biết được trong hiện tại và chỉ xuất hiện ngẫu nhiên trong tương lai Chính những thông tin ngẫu nhiên này sẽ làm cho giá cô phiếu trong tương lai biến động Theo giả thuyết này, những thị trường trong đó xuất hiện giao dịch nội gián (insider trading) không thé coi là thị trường hiệu qua được.

Không tính các đối tượng tim cách tối đa hoá lợi nhuận, thì giả thuyết về thị trường hiệu quả đòi hỏi rằng mọi đối tượng phải có kì vọng, dự đoán hợp lý Điều đó có nghĩa là, cho dù không một ai đúng, thì tinh bình quân thị trường van đúng va bất cứ khi nào có thông tin mới xuất hiện, các đối tượng sẽ tự động cập nhật lại dự đoán của mình một cách thích hợp Khi đối mặt với các thông tin mới, mỗi nhà đầu tư sẽ có cách phản ứng khác nhau, tất cả những gì mà giả thuyết thị trường hiệu quả đòi hỏi chỉ là, phản ứng của các nhà đầu tư hoàn toàn ngẫu nhiên, để ảnh hưởng ròng của chúng (sau khi đã bù trừ lẫn nhau) lên giá thị trường không bị nhà dau tư khai thác dé kiếm lợi nhuận cao một cách bất thường, đặc biệt sau khi đã trừ chi phí giao dịch Do đó, bất cứ ai cũng có thể dự đoán sai về thị trường, nhưng do giá cô phiếu bị ảnh hưởng bởi cả thị trường nên giá của nó chính là giá thị trường kì vọng, hay nói cách khác, xét trên tong thé, thi thi trường luôn đúng.

Thị trường hiệu quả được phân ra 3 loại: thị trường hiệu quả dạng yếu, dạng trung bình và dạng mạnh:

- Thị trường hiệu qua dạng yếu: có thé kiếm được TSSL thang dư bang cách sử dụng các chiến lược dau tư dựa trên nghiên cứu giá cô phiếu trong giai đoạn trước hoặc các số liệu tài chính khác Trên lý thuyết, nhà dau tư giỏi hoan toàn có thê tìm kiếm lợi nhuận bang việc nghiên cứu các bao cáo tài chính, và các thông tin liên quan khác Tuy nhiên, việc sử dụng phân tích kỹ thuật sẽ không dẫn đến hiệu quả vượt trội do thông tin duoc sử dụng để xây dựng chiến lược đầu tư đã được phan ánh trong giá chứng khoán thực tế (Bodie và ctg, 2001).

- Thị trường hiệu quả dạng trung bình: giá cô phiếu điều chỉnh trong vòng một thời gian rất nhỏ và mang tính chất công băng trước những thông tin được công bó rộng rãi trên thị trường.

- Thị trường hiệu quả mạnh: giá cô phiếu phản ánh tat cả những thông tin trên thị trường bao gồm cả thông tin nội gián và không ai có thể kiếm được lợi nhuận thang dư trong dài han (Bodie và ctg, 2001).

Một thị trường phát triển lành mạnh đòi hỏi trước hết nó phải là một thị trường hiệu quả Tuy nhiên, trên thị trường chứng khoán có một nhân tố rat quan trong, không thể bỏ qua, đó là yếu tô tâm ly, nó khiến thị trường có thé hoạt động lệch lạc ngay cả khi đó là một thị trường hiệu quả Hiện tượng này được giải thích trong một lý thuyết khác, lý thuyết " Hành vi trong tài chính" Những người bảo vệ gia thiết “thi trường hiệu quả” sé áp dung chiến lược thụ động còn những người nghĩ rang thị trường luôn tạo ra những khoảng trông cơ hội sẽ tham gia chiến lược chủ động.

2.1.2 Cac mô hình đa nhân tổ của Fama- French 2.1.2.1 Giới thiệu về các mô hình đa nhân tổ của Fama - French Mô hình Fama — French 3 nhân t6 có nguồn gốc từ mô hình CAPM của Sharpe Mô hình CAPM là mô hình nỗi tiếng và được sử dụng rộng rãi trong việc giải thích tý suất sinh lợi của các chứng khoán trên thị trường Trong mô hình CAPM, chỉ sử dụng một nhân tố duy nhất là nhân tổ thị trường — nhân tố beta, như một nhân tố tong thé dé so sánh gitra mot danh muc đầu tư với toàn bộ thị trường.

Tuy nhiên, vào năm 1973, Fama va Macbeth đã kiêm nghiệm mô hình CAPM trên thị trường NewYork giai đoạn 1926 — 1968, kết quả cho thấy rang mặc dù có mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa hệ số beta với tỷ suất sinh lợi của chứng khoán nhưng mỗi quan hệ này không hoàn toàn như mô hình CAPM dự báo Với ý tưởng các nhân tố khác vào mô hình để có được RỂỶ tốt hơn, Fama và French đã dé suất một mô hình mới dựa trên nền tảng CAPM thêm hai nhân tổ là M/B và quy mô (Mô hình Fama — French 3 nhân tố) trong nghiên cứu “Common Risk Factors in the Returns on

Stocks and Bonds” trên Journal of Financial Economics, năm 1993 Va mô hình nay đã mang về cho các ông giải thưởng Nobel danh giá.

Năm 1992, Fama- French khám phá ra rằng beta của CAPM không giải thích được suất sinh lợi kỳ vọng của chứng khoán Mỹ thời kỳ 1963-1990 Sau đó, Fama — French đã nghiên cứu một mô hình, trong đó tong hợp bao gồm tat cả các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi như quy mô công ty, đòn bay tài chính, P/E (giá trị vốn cổ phân trên giá trị thị trường), M/B (giá trị số sách trên giá trị thị trường) và beta của các chứng khoán của NYSE, AMEX, NASDAQ Hai ông cho rang mối quan hệ giữa beta và ty suất sinh lợi trung bình là không cao trong suốt thời kỳ, ngay cả khi dùng beta dé giải thích cho tỷ suất sinh lợi trung bình, và bản thân Sharpe — tác giả của mô hình CAPM cũng phải đồng ý với nhận định này Trong khi đó, các kiểm định lần lượt giữa tỷ suất trung bình với quy mô, hệ số đòn bẩy, P/E và M/B cho thấy rằng tất cả các biến này đêu quan trọng và cho tín hiệu dang mong đợi Kết quả cuôi cùng đã chỉ ra rang,

M/B và quy mô là những yếu tố có mối quan hệ mạnh nhất tới tý suất sinh lợi chứng khoán và các yếu t6 còn lại (đòn bay, P/E) không thé hiện rõ vai trò của khi đưa hai yếu tố nay vào mô hình (Fama —French, 1992)

Mô hình Fama —French 3 nhân t6 được giới thiệu vào năm 1993 Trong mô hình này, ngoài 2 nhân tố trên (Quy mô và M/B) nhân t6 thứ 3 được đưa vào đó là phan bu rủi ro chứng khoán (Fama — French, 1993).

Sau khi được công bố chính thức, hai tác giả đã tiễn hành kiểm nghiệm khả năng dự báo của mô hình vào năm 1996 và 2000 Kết quả kiểm nghiệm cho thay mô hình khá thành công trong việc lượng hóa mối quan hệ giữa rủi ro và suất sinh lợi, đã được kiểm định là có hiệu quả tại các thị trường chứng khoán phát triển cũng như mới nổi Mặc dù chưa phải là mô hình hoàn hảo, nhưng mô hình Fama — French 3 nhân tố đã giải thích được sự thay đối của biến phụ thuộc gần với thực tê nhất một cách đơn giản, vì vậy đây là một mô hình tốt dé lựa chọn dé định giá cô phiếu (Fama — French, 2000).

Mô hình Fama — French 5 nhân tô được hai tác giả chính thức giới thiệu vao năm 2015 Mô hình Fama - French 5 nhân t6 được phát triển từ mô hình Fama - French 3 nhân tố Trong mô hình Fama — French 5 nhân to, ngoai 3 nhan tố là thị trường: quy mô và tăng trưởng, hai ông còn thêm vào hai yếu tô mới là yếu t6 đầu tư và lợi nhuận Đây là mô hình mới, nên cần kiểm nghiệm ở nhiều TTCK khác nhau dé kiểm tra khả năng giải thích của mô hình.

PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU

C hương này sẽ trình bày các phương pháp nghiên cứu và quy trình thu tháp, xu ly số liệu dau vào và trình tự thực hiện kiểm định theo các mục tiêu cua dé tài.

3.1 Dữ liệu nghiên cứu Dữ liệu trong dé tài này được thu thập từ cơ sở dữ liệu thứ cap của thị trường chứng khoán Việt Nam, trung tâm giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh (HoSE) trong suốt giai đoạn từ tháng 01/2012 — tháng 5/2016 Dữ liệu được thu thập theo tuần Vì nếu dữ liệu được thu thập theo ngày làm thông tin phản ánh váo chứng khoán không đồng nhất nên không phản ánh được tương quan giữa các chứng khoán một cách có ý nghĩa, nhất là các chứng khoán không được giao dịch thường xuyên Còn thu thập dữ liệu theo tháng, tần suất quan sát thưa, số biến quan sát it, ảnh hưởng đến sự chính xác của kết quả nghiên cứu.

Số liệu về các công ty niêm yết trong mẫu được thu thập trong khoảng thời gian nghiên cứu, cụ thể như sau:

Giá chứng khoản: là giá đông cửa vào ngày giao dịch cuối cùng trong tuần.

Báo cáo tài chính: là các số liệu về giá trị số sách BE của các công ty cũng như số liệu về số lượng cổ phiếu đang lưu hành của công ty đó trên thị trường, nhằm tính toán giá trị thị trường ME của công ty được thu thập từ Báo cáo Tài chính đã kiểm toán hàng năm của các công ty.

Chỉ số VN Index: được thu thập từ dữ liệu của giao dịch chứng khoán Hồ

Lãi suất Trái phiéu chính phủ kỳ hạn 1 năm được thu thập từ san giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh (HoSE). Đối tượng nghiên cứu ở đây là các cô phiếu thường (common stock) của các công ty phi tai chính được niêm yết trên sản giao dịch HoSE Dữ liệu được lay trong từ tháng 1/2012 — 5/2016.

3.2 Phương pháp xử lý số liệu 3.2.1 Thiết lập danh mục đầu tư

Trong nghiên cứu này, việc phân chia danh mục cô phiêu được xây dựng dựa vào cách phân chia danh mục thị trường cua Fama -French (2015) trên thi trường

NYSE, là một thị trường phát triển với quy mô lớn với hàng ngan mã chứng khoán niêm yết Tuy nhiên, một số cách phân chia DMĐT không phù hợp với Việt Nam do TTCK Việt Nam có quy mô nhỏ hơn nhiều Vì vậy, trong nghiên cứu này, một số phương pháp phân chia DMĐT đã được điều chỉnh, trên nền khoa học thực nghiệm, phù hợp với thị trường Việt Nam.

Phương pháp 1: phân chia DMDT dựa trên sự kết hợp hai nhân to theo kiểu DM 2x2

Quy mô công ty được đo bằng giá trị vốn hóa thị trường — ME Vào cuối tháng 12 của năm t-1, các cổ phiếu trong thị trường được sắp xếp theo thứ tự ME tăng dần và chia thành 2 nhóm, 50% CP của công ty có ME lớn nhất được xếp vào nhóm lớn (Big - B), 50% CP của công ty có ME nhỏ nhất được xếp vào nhóm nhỏ

Sau khi sắp xếp theo quy mô, DMĐT tiếp tục được phân chia theo 3 cách.

Cách 1: Phân chia DMĐT dự vào sự kết hợp yếu tố quy mô va tăng trưởng

Yếu tố tăng trưởng thé hiện qua tỷ lệ gia trị số sách trên giá thị trường (M/B) của chứng khoán, được tính vào thời điểm cuối năm Xếp hạng CP theo thứ tự yếu tố tăng trưởng tăng dan, và chia thành 2 nhóm như sau: nhóm cao — 50% công ty có tăng trưởng cao nhất (High - H), nhóm thấp- 50% công ty tăng trưởng thấp nhất

Sau khi phân chia theo cách này, có 4 DMDT được xây dựng

Cách 2: Phân chia DMĐT dựa vào sự kết hợp yếu tố quy mô và lợi nhuận Yếu t6 lợi nhuận được tính dựa vào doanh thu trừ di các khoản chi phí nhưng chưa tính lãi và thuế thu nhập doanh nghiệp Dựa vào giá tri lợi nhuận, CP của các công ty tiếp tục được sắp xếp theo yếu tô lợi nhuận tăng dan và chia thành 2 nhóm.

Nhóm yếu — 50% công ty có lợi nhuận thấp nhất (Weak - W), nhóm mạnh — 50% công ty có lợi nhuận cao nhất (Robust - R).

Sau khi phân chia theo cách này, có 4 DMDT được xây dựng.

Cách 3: Phân chia DMĐT dựa vào sự kết hợp yếu tổ quy mô và đầu tư.

Yếu t6 đầu tư được xác định dựa vào sự dòng tiền đầu tư thuần trên tong gia trị tài sản Dựa vào giá trị đầu tư, các công ty được sắp xếp theo giá trị tăng dần va chia thành 2 nhóm Nhóm mạnh — 50% công ty có đầu tư mạnh nhất (Aggressive - A), nhóm yếu — 50% công ty có đầu tư yếu nhất (Conservative - C).

Sau khi phân chia theo cách này, có 4 DMDT được xây dựng.

Bảng 3.1 : Thiết lập danh mục đầu tư theo kiểu DM 2x2

Quy mô — Gia tri Low (L) High (H) 5 5L SH B BL BH

Quy mo - OP Weak (W) Robust (R) SW SR

Phương pháp 2: phân chia DMĐT dựa trên sự kết hợp hai nhân to theo kiểu DM 2x3

Sau khi phân chia cô phiếu theo quy mô thành hai nhóm lớn, nhỏ tương tự như phương pháp 1 Các CP tiếp tục được phân chia theo các cách sau

Cách 1: Phân chia DMĐT dựa vào sự kết hợp yếu tô quy mô và tăng trưởng Sau khi được chia theo quy mô, CP của các công ty được sắp xếp theo thứ tự công ty có tăng trưởng tăng dan và chia thành 3 nhóm danh mục như sau: nhóm cao

—30% công ty tăng trưởng mạnh nhất (High - H), nhóm trung bình - 40% công ty tiếp theo (Neutral - N), nhóm thấp - 30% công ty tăng trưởng thấp nhất (Low - L).

Sau khi phân chia theo cach này, có 6 DMĐTT được xây dựng

Cách 2: Phân chia DMĐT dựa vào sự kết hợp yếu tố quy mô và lợi nhuận Sau khi được chia theo quy mô, CP các công ty được sắp xếp theo giá trị tăng dân và chia thành 3 phần như sau: Nhóm yếu — 30% công ty có lợi nhuận thấp nhất (Weak - W), nhóm trung bình - 40% công ty tiếp theo (Neutral — N), nhóm mạnh — 30% công ty có lợi nhuận cao nhất (Robust - R).

Sau khi phân chia theo cách này, có 6 DMDT được xây dựng.

Cách 3: Phân chia DMĐT dựa vào sự kết hợp yếu tổ quy mô và đầu tư.

Các DM sau khi được chia theo yếu t6 quy mô, CP lại tiếp tục sắp xếp theo thứ tự công ty có dau tu tăng dan và được chia thành 3 nhóm theo yếu t6 đầu tư như sau:

Nhóm mạnh — 30% công ty có dau tư mạnh nhất (Aggressive -A), nhóm trung bình - 40% công ty tiếp theo (Neutral — N), nhóm yếu — 30% công ty có đầu tư yếu nhất

Sau khi phân chia theo cách này, có 6 DMDT được xây dung.

Bang 3.2 : Thiết lập danh mục đầu tư theo kiểu DM 2x3

Quy mô — Gia tri Low (L) Neutral (N) High (H) SL SN SH BL BN BH

Quy mo - OP Weak (W) Neutral Robust (R) SW SN2 SR

Aggressive (A) Neutral Conservative (C) SA SN3 SC

Phương pháp 3: Phan chia DMDT theo 4 nhân tố: quy mô, giá trị, đầu tư, lợi nhuận. Đầu tiên, cỗ phiếu được chia thanh 2 nhóm lớn (Big) và nhỏ (Small) như phương pháp 1, sau đó cô phiếu các nhóm được tiếp tục phân chia theo nhân tổ giá trị thành 2 nhóm cao (High - H) và thấp (Low - L) Rồi CP lại tiếp tục phân theo nhân tố lợi nhuận thành 2 nhóm là nhóm yếu (Weak - W) và mạnh (Robust) Cuối cùng, các CP được phân chia theo nhân t6 dau tư thành 2 nhóm dau tư mạnh (Aggressive — A) và đầu tư yếu (Conservative - C).

Như vậy, sau quá trình phân chia theo 4 nhân tố quy m6; gia tri; dau tu; loi nhuận, có 16 DMDT được xây dung.

Bang 3.3: Phân chia DMĐT theo kiểu DM 2x2x2x2.

Small Big Low High Low High Weak Aggressive |SLWA SHWA BLWA BHWA

Conservative | SLWC SHWC BLWC BHWC Robust Aggressive | SLRA SHRA BLRA BHRA

Conservative | SLRC SHRC BLRC BHRC

3.2.2 Tính toán ty suất sinh lợi cia các danh mục Tỷ suất sinh lợi của các danh mục được tính toán dựa vào giá đóng cửa của các chứng khoán khi giao dịch trên thị trường, xác định suất sinh lợi cho từng cô phiếu trong các danh mục trên Vì TTCKVN niêm yết ở Việt Nam có thời gian hoạt động khá ngắn nên không đủ dữ liệu dé tính suất sinh lợi theo năm Ta cũng không chọn suất sinh lợi ngày vi sẽ bị ảnh hưởng bởi biên độ giao động Ở dé tài này, ty suất sinh lợi được tính theo tuần Nếu gọi P; là giá của cô phiếu tại tuần t, P,¡ là giá của cô phiếu tại thời điểm tuần t— 1 và DIV, là cổ tức kiếm được trong khoảng thời gian từ t— 1 đến t, ta có tỷ suất sinh lợi tuần cổ phiếu như sau:

KET QUÁ NGHIÊN CỨU

Chương này trình bày kết quả phân tích theo phương pháp đã được trình bày trong Chương 3 - phương pháp nghiên cứu Đầu tiên, là kiểm tra mức độ tương quan giữa các nhân tô trong mô hình 5 nhân tô và đánh giá TSSL trung bình của các DM khi được chia theo các kiểu khác nhau Cuối cùng là kiểm định mô hình Fama -French 3 nhân tô và mô hình Fama -French 5 nhân tô dé xem xét và so sánh kha năng giải thích của các mô hình này trên TTCK Viét Nam.

4.1 Phân tích tương quan giữa các biến giải thích Bang 4.1: Ma trận tương quan giữa các biến giải thích

SMB MRP HML RMW CMA Danh muc | SMB 1.0000

HML -0.0354 -0.0194 1.0000 RMW 0.0404 0.2415 0.1601 1.0000 CMA 0.1617 0.0643 -0.0819 0.1101 1.0000 Danh muc | SMB 1.0000

HML 0.1785 0.1506 1.0000 RMW 0.2079 0.3765 -0.0017 1.0000 CMA -0.2562 -0.2799 -0.1305 -0.0891 1.0000 Danh muc | SMB 1.0000

Quan sát ma trận tương quan giữa các biến giải thích của mô hình, giá trị tuyệt đối của các hệ số tương quan giữa các biến này nam trong khoảng [0.0598; 0.5836], cho thấy mức độ tương quan giữa các biến không cao Tuy nhiên, ta thấy có hệ số tương quan giữa SMB và MRP là trong danh mục 2x2 (0.5773) và danh mục 2x3

(0.5836) là vượt hơn han các nhân tố khác, hiện tượng này cũng xuất hiện trong mối quan hệ giữa 2 biến phụ thuộc là HML và RMW trong DM 2x2x2x2 (0.5446) Hệ số tương quan giữa 2 các biến đều nhỏ hơn 0.9 nên chưa phải là một dau hiệu của da cộng tuyến, nhưng có thể gây ảnh hưởng tới khả năng giải thích của các biến phụ thuộc Mặc dù, mối tương quan giữa các biến không thể hiện mạnh mẽ như trong nghiên cứu của Fama — French (2015) với biến HML (0.97) và RMW (0.96), CMA (0.95) Nhưng can thực hiện thêm các kiểm tra để đánh giá rõ hơn mối tương quan và kiểm tra chắc chăn hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến phụ thuộc trong mô hình bang cách chạy hồi quy giữa các biến phụ thuộc, kết quả như sau:

Bang 4.2: Kết qua hồi quy kiểm tra đa cộng tuyến

MRP SMB HML RMW CMA R2 DM MRP Coef 9346942 -0404813 | 3651596 | -0120961 | 03709

RMW Coef 1975639 -1254888 | 1071343 -1230942 | 0.0920 t- Sta 4.12 -1.57 2.40 -1.51 CMA Coef -0044588 | 135833 -.032845 -.0838665 0.0257 t- Sta -0.11 2.07 -0.88 -1.51

RMW Coef 2956227 -0102936 | -.0613019 0230403 | 0.1297 t- Sta 5.03 -0.11 -0.91 0.17 CMA Coef -.0725199 |-0777416 | -0401367 | 0058399 0.0809 t- Sta -2.35 -1.69 -1.18 0.17

RMW Coef -.0076644 | 1097051 5320832 -1117086 | 03285 t- Sta -0.13 3.02 7.40 -1.84 CMA Coef -1364363 |-1058763 | 0493446 -.1786714 0.0561 t- Sta 1.21 -1.69 -1.84 -2.03

Các kết quả hồi quy cho thấy hệ số RÝ hiệu chỉnh trong khoảng [0.015;

0.4160], như vậy, không xảy ra hiện tượng đa công tuyến Tuy vậy, khi xét riêng từng cặp nhân tố thấy có hệ số tương quan cao giữa SMB — MRP, RMW — MRP trong cách phân chia DM 2x2 và 2x3 Còn tại kiểu phân chia 2x2x2x2, phát hiện sự tương quan giữa các nhân tổ SMB — MRP và HML — RMW Kết quả này khác so với nghiên cứu tại san NYSE, Fama — French (2015) còn phát hiện thêm mối tương quan cao giữa các cặp nhân tố MRP — CMA, MRP-MRW, HML — RMW cho cả 3 cách phân chia DM, điều nay khiến Fama — French cũng lo ngại ảnh hưởng đến kha năng giải thích của các biến độc lập.

4.2 Tỷ suất sinh lợi trung bình của các DMĐT

Bang 4.3: Thong kê giá trị tý suất sinh lời của các TDM

Gia trị trung bình | Độ lệch chuan | Giá trị thấp nhất | Giá trị cao nhất

BL 0035206 0269493 -.1319853 0751000 BH 0023191 0171590 -.0708573 0462367 SA 0048672 0218818 -.1037216 0635027 SC 0042431 0225050 -.1093128 0636430 BA 0033215 0229171 -.1041605 0624296 BC 0024980 0204977 -.0986820 0508466 SW 0029694 0255052 - 1223676 0747103 SR 0041651 0187926 -.0917168 0643570 BW 0017918 0266193 -.1182575 0637698 BR 0033550 0198150 -.0845851 0556656 Danh mục | SL 0057587 0323939 -.1303870 1224961 2x3 SN 0038952 0223519 -.1078548 0768447

SH 0025108 0147895 -.0802447 0496642BL 0041074 0308975 -.1328641 0799380BN 0028421 0208769 -.1059675 0512729BH 0017930 0164838 -.0709547 0445892SA 0048867 0210567 -.0990812 0639623

SN2 0018254 0251129 - 1032104 0771118 SC 0034401 0225101 - 1198930 0816074 BA 0026254 0238745 -.0914220 0639773 BN2 0033699 0222938 - 1078187 0557868 BC 0024929 0199455 -.1024296 0470188 SW 0035737 0297842 - 1342326 1020397 SN3 0036084 0229198 -.098673 1 0637981 SR 0051003 0162488 -.0866021 0581059 BW 0012920 0286061 - 1217858 0661873 BN3 0033860 0221857 - 1005307 0599403 BR 0038586 0166169 -.0823085 0476980 Danh mục | SLWA | 0069096 0324678 -.1162369 1359386 2x2x2x2 SLWC_ | 0054648 0350440 -.1167380 1365007

SLRA | 0048369 0274828 -.1102499 0840308 SLRC | 0029914 0255693 -.1206864 0887942 SHWA | 0074486 0251226 - 1206864 0887042 SHWC | 0053251 0275123 - 1237533 0929217 SHWA | 0042867 0165118 -.0799158 0515550 SHRC | 0040527 0162344 -.0566373 0770608 BLWA | 0041386 0335962 -.1441851 1048535 BLWC | 0049219 0316279 -.1273992 0830590 BLRA | 0008873 0261563 -.0942946 0740612 BLRC_ | 0014097 0251411 - 1105609 0814924 BHWA | 0064526 0231658 -.0990027 0716840 BHWC | 0058758 0226624 -.1170566 0678063 BHRA | 0037878 0159688 -.0536434 0445440 BHRC _ | 0045744 0177620 -.0580139 064301

Kết quả mô tả các danh mục đầu tư cho thấy:

Yếu tố Quy mô có kha năng phân loại cỗ phiếu rất tốt, tỷ suất trung bình của

CP ở nhóm công ty có quy mô nhỏ (Small -S) cao hơn so với nhóm công ty có quy mô lớn (Big - B) Trong kiểu DM 2x2, TSSL trung bình của các công ty nhóm quy mô nhỏ giao động từ 0.003213 đến 0.004672 trong khi trong nhóm cổ phiếu của công ty có quy mô lớn giao động từ 0.0023191 đến 0.003355 Trong tập DM 2x3, các CP của nhóm công ty có quy mô nhỏ cũng có tỷ suất sinh lợi cao hơn quy mô lớn với biên độ [0.0036348, 0.0068827] và [0.0029494, 0.0052374] Ở kiểu DM 2x2x2x2 các công ty có quy mô nhỏ cũng có lợi thế về TSSL trung bình hơn so với các công ty có quy mô lớn.

Xét về yếu tố Tang trưởng trong kiêu DM 2x2; kiêu DM 2x3 và kiểu DM

2x2x2x2, các công ty Tăng trưởng lại có SSL trung bình nhỏ hơn các công ty giá trị.

Khi phan chia DM 2x2, TSSL trung bình của nhóm công ty Giá tri (Low - L) là [0.0035206, 0.0048637], trong khi TSSL ở nhóm công ty Tăng trưởng (High- H) là [0.0023191, 0.0032213] Nhóm công ty Gia trị khi phân nhóm theo DM 2x3, có

TSSL trung bình trong khoảng [0.0041074, 0.0057587], trong khi nhóm công ty

Tăng trưởng lại giao động ở mức [0.001793, 0.0025108] Kết quả này giống với nghiên cứu của Vương Đức Hoàng Quân và Hỗ Thị Huệ (2008) khi phân tích TSSL của cố phiếu trên san HoSE giai đoạn 2005 - 2008 Tuy nhiên, trong kiểu

DM2x2x2x2, nhóm CP của công ty Gia tri lại có trung bình TSSL [0.0014097,

0.0069096] thấp hơn so với nhóm công ty Tăng trưởng [0.0037878, 0074486], cho thấy kết qua phân nhóm công ty theo yếu tố Tăng trưởng còn chịu tác động bởi các yếu tô phân chia khác.

Yếu t6 Lợi nhuận trong 2 phương pháp phân chia DM 2x2 và 2x3 đều cho kết quả những công ty có lợi nhuận cao trong năm kinh doanh trước đó có TSSL cao hơn những công ty có lợi nhuận thấp Ở kiểu phân chia DM 2x2, TSSL của nhóm công ty có lợi nhuận năm trước cao năm trong khoảng [0.003355, 0.0041651], còn nhóm lợi nhuận thấp [0.0017918, 0.0038466], trong phân chia DM2x3, nhóm dau tư cao có TSSL trung bình [0.0062243, 0.0049826], nhóm đầu tư thấp [0.002416, 0.0046977] Trong phân chia DM 2x2x2x2, TSSL trung bình của nhóm lợi nhuận cao có khoảng giao động [0.0008873, 0.0069096] thấp hơn so với nhóm lợi nhuận thấp [0.0014097, 0.00794486]

Khi quan sát yếu tố Dau tr, thay rang các công ty có tỷ lệ đầu tư cao(Aggressive - A) cũng có TSSL cao hơn là các công ty có chiến lược dau tu thận trọng (Conservative - C) ở cả 3 cách phân chia DM Trong kiểu DM 2x2 các công ty dau tư mạnh (A) có SSL trung bình trong [ 0.0033215, 0.0048672], con nhóm công ty đầu tư yếu có SSL trong khoảng [0.002498, 0.0042431] Còn kiểu DM 2x3, nhóm công ty đầu tư mạnh có SSL trung bình trong khoảng [0.003794, 0.0060107], còn các công ty đầu tư yếu [0.0029494, 0.0036169] Còn ở kiểu DM 2x2x2x2, TSSL trung bình của nhóm dau tư cao nam trong khoảng [0.0008873, 0.00794486], còn nhóm đâu tư thấp [0.0014097, 0.0058758].

Từ kết quả trên cho thấy, có mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa yếu t6 Quy mô công ty với TSSL của CP Kết quả này giống với kết quả nghiên cứu tại các thị trường phát triển như NYSE, AMEX, NASDAQ (Fama-French, 1992) hay tại các thị trường mới nổi như: Ấn Độ (Bhal, 2006), Nam Phi (Bundoo, 2004); sản HXN Việt Nam (Dung, 2010); Trung Quốc ( Liu, 2009) Ba yếu tổ còn tại là Tăng trưởng, Lợi nhuận va Dau tư ty lệ thuận với TSSL cua CP, cũng thé hiện kết quả tương tự như nghiên cứu của Fama — French (2015) trên sản NYSE Quan sát độ lệch chuẩn ở các DM cũng cho thấy, các nhóm công ty có TSSL CP cao đều có biến động cao hơn so với nhóm còn lại, điều nay chứng to có sự chênh lệch TSSL đáng kể giữa CP trong nhóm.

Ngoài ra, có sự khác biệt rất rõ ràng về TSSL trung bình giữa 2 kiểu phân chia DM 2x2 và DM 2x3 với DM 2x2x2x2, giữa hai nhóm công ty win - lose khi xét các nhân tố Tăng trưởng, Lợi nhuận và Đầu tư, có điều nay là do sự ảnh hưởng qua lại giữa các nhân tố này khi xếp loại công ty dé phân chia DMĐT Đồng thời, có sự chênh lệch TSSL rõ ràng trong các DMĐT ở kiểu DM 2x2x2x2, trong khi các kiểu DM còn lại ít rõ hơn, cho thay kiểu DM 2x2x2x2 có khả năng phân loại CP tốt nhất Điều này cũng tương tự kết quả của Fama — French (2015) khi nghiên cứu thị trường NYSE.

4.3 Kết qua phân tích hôi quy tuyến tinh.

E(RiI ) — Rf= a+ Bi [(E(RM) — Rf] + si(SMB) + hi(HML)

Bang 4.4 : Kết quả phân tích hồi quy mô hình FF 3 nhân tổ trong kiểu phan chia DM 2x2.

Biến phụ | a B S h R’ hiệu chỉnh | R“ hiệu chỉnh thuộc TB SL 0041834 592398 1886668 0787466 0.3466 0.52435833 t 2.61 7.97 1.54 1.14

Bang 4.4 cho biết mức độ tac động của từng nhân tố lên TSSL của cổ phiếu trong loại DM 2x2 Trong ba nhân tố bao gồm Thị trường và Quy mô và Tăng trưởng thì nhân tố Thị trường có khả năng giải thích TSSL của tốt nhất với beta [0.3257611, 0.592398] , chỉ số ¢ cao [ 7.97, 14.67] có ý nghĩa thống kê ở tất cả cácDM Tiếp theo là nhân tổ Quy mô, khả năng giải thích của nhân tổ Quy mô đối với

TSSL của cô phiếu tốt và có ý nghĩa thông kê ở đa số các DM ngoại trừ DM SL (s 0.0041834, ¢ =1.54), SA (s = 0.004261, =1.95), các tập DM này đều chứa các công ty có quy mô nhỏ Các DMĐT còn lại có s năm trong khoảng từ 0.1771493 đến 0.5034396, và đều có ý nghĩa thống kê Ngược lại với hai nhân t6 Thị trường và Quy mô, nhân tố Tăng trưởng lại có khả năng giải thích yếu hơn hai nhân tô còn lại và không có ý nghĩa thông kê ở hầu hết các DMĐT.

Hệ số a trong các DM đều có giá trị khác 0 chứng tỏ vẫn còn tôn tại SSL vượt trội hay SSL bất thường của CP, vượt trội hơn mức TSSL cân bằng mà mô hình định giá tài sản vốn (Capital Aset Pricing Model - CAPM) đã chỉ ra Hơn nữa, các giá trị a trong loại DM 2x2 đều mang dau dương cho thay DM có TSSL cao hơn DM thị trường Tuy nhiên, hệ số a trong các DM đều rất nhỏ (a < 0.01%/tuan) chứng tỏ rằng mô hình đã giải thích khá tốt TSSL của các DMĐT.

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ Chương này trình bày kết luận của luận văn theo các mục tiêu nghiên cứu

5.1 Kết luận 5.1.1 Kết luận hiệu quả phân loại các DMĐT khi được phân chia theo các tiêu chí khác nhau.

Khi phân tích TSSL trung bình của cả 3 kiểu phân chia DMĐT: DM 2x2, DM 2x3, DM 2x2x2x2, rút ra được các kết luận sau:

Yếu tô quy mô đã phân loại rất tốt các loại CP, tỷ suất trung bình của CP ở nhóm công ty có quy mô nhỏ (Small -S) cao hơn so với nhóm công ty có quy mô lớn (Big - B) trong cả 3 kiểu DM.

Yếu tố Tăng trưởng cũng có khả năng phân loại cho các nhóm cổ phiếu, các nhóm công ty ở DM có sự tăng trưởng cao (H) có TSSL trung bình nhỏ hơn các CP của công ty Giá trị (L) ở hai kiểu DM 2x2 và 2x3 Tuy nhiên trong phương pháp phân chia 2x2x2x2, nhóm CP của công ty Giá trị có TSSL thấp hơn so với nhóm công ty Tăng trưởng

Khi được phân loại theo yếu tô Đầu tư, các công ty có tỷ lệ đầu tư cao (A) cũng có TSSL cao hơn là các công ty có chiến lược đầu tư thận trọng (Conservative

-C) ở cả 3 cách phân chia DM.

Kết quả phân tích cũng chi ra rằng, khi kết hop cả 4 yếu t6 Quy mô, Tăng trưởng, Lợi nhuận, Đầu tư để phân chia DM thì sự khác biệt về TSSL giữa các DM đầu tư có sự rõ rệt hơn, giúp dễ dàng phân hóa các DM.

Khái quát lại, có thể nhận thay thị trường chứng khoán Việt Nam phan ứng theo một quy luật nhất định với các yếu tố Quy mô, Tăng trưởng, Lợi nhuận và Đầu tư, điều này có thê làm căn cứ giúp các nhà dau tư tiên hành phân tích cơ bản dé tìm kiếm các loại CP có TSSL mong muốn là thông tin hữu ích để nhà đầu tư tham khảo khi quyết định đầu tư.

5.1.2 Kết luận về kết quả kiểm định mô hình 5 nhân tố Từ kết quả hồi quy mô hình Fama — French 5 nhân tô có thé rút ra được các kết luận như sau:

Ty suất sinh lời của co phiếu ngoài sự tác động khách quan của nhân tổ thi trường còn chịu sự tác động của các yếu tô năm trong bản thân của công ty như Quy mo, Tăng trưởng Lợi nhuận va Đầu tư.

Kết quả kiểm định cũng cho thấy, trong nhóm 3 nhân tố cũ của mô hình Fama — French 3 nhân tố thì nhân t6 thị trường vẫn giữ vai trò quan trọng hơn ca đối với TSSL của CP ở cả 3 kiểu DM, đây là lý do các nhà đầu tư trên TTCK Việt

Nam thường nhận định xu hướng của thị trường trước khi đi vào phân tích kỹ thuật dé tìm kiếm TSSL.

Yếu tố Quy mô cũng cũng có sự tác động mạnh mẽ lên TSSL của CP Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhóm các công ty có quy mô nhỏ có TSSL cao hơn các công ty có quy mô lớn Điều này phù hop với thuyết “lợi thé công ty nhỏ” vốn van được ủng hộ trước đó.

Nhân tô Giá trị có khả năng giải thích TSSL của CP yếu nhất trong 3 nhân to.

Nhân t6 tăng trưởng ảnh hưởng tới TSSL của CP giá trị cũng cao hon CP tăng trưởng.

Tùy thuộc vào cách phân chia DMĐT mà khả năng tác động của nhân tố Giá trị lên TSSL của CP cũng thay đối Trong kiểu DM 2x2 sức giải thích của nhân tổ Giá trị rất kém, đực cải thiện dần ở DM 2x3 và thê hiện tốt nhất ở DM 2x2x2x2, trong cả mô hình Fama- French 3 nhân tố và Fama — French 5 nhân tô.

Trong hai nhân tổ mới b6 sung của mô hình Fama — French 5 nhân tố, nhân tố Lợi nhuận có tác động rất mạnh đến TSSL của CP, vượt qua nhân tố Thi trường.

Nhóm CP ở công ty lợi nhuận thấp thì chịu tác động của yếu tố Lợi nhuận nhiều hơn nhóm lợi nhuận cao, ngược lại nhóm đầu tư mạnh lại chịu tác động của nhân t6 dau tư cao hơn nhóm dau tư yếu.

Nhân tổ Đầu tư có sức giải thích yếu hơn nhân tố Lợi nhuận Ở kiểu DM 2x2 va DM2x3, khả năng giải thích của nhân tố Dau tu kém hơn va tăng lên ở kiểu DM 2x2x2x2, nhưng vẫn có 4 DM không có ý nghĩa thống kê Kết quả này, ngược lai với kỳ vọng ban đầu.

Khi kết hợp càng nhiều yếu tố để phân chia DMĐT thì sức giải thích của mô hình càng yếu nhưng khả năng giải thích độc lập của các nhân tố lại tăng lên.

Giữa các nhân t6 Thị trường, Tăng trưởng, Lợi nhuận va Đầu tư có sự tác động qua lại với nhau khá rõ ràng nên cách thức phân chia DMĐTT cũng ảnh hưởng đến khả năng giải thích độc lập của các nhân tố.

Ngày đăng: 09/09/2024, 07:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu Có 2 công việc được thực hiện: - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đánh giá danh mục đầu tư và kiểm định mô hình fama - french 5 nhân tố trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu Có 2 công việc được thực hiện: (Trang 48)
Bảng 3.1 : Thiết lập danh mục đầu tư theo kiểu DM 2x2 - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đánh giá danh mục đầu tư và kiểm định mô hình fama - french 5 nhân tố trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Bảng 3.1 Thiết lập danh mục đầu tư theo kiểu DM 2x2 (Trang 52)
Bảng 4.9 thé hiện kết quả phân tích hồi quy của mô hình 5 nhân tố trong kiểu DM 2x2x2x2, cho thay cả 5 nhân tổ đều có ảnh hưởng đến TSSL của DM - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đánh giá danh mục đầu tư và kiểm định mô hình fama - french 5 nhân tố trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Bảng 4.9 thé hiện kết quả phân tích hồi quy của mô hình 5 nhân tố trong kiểu DM 2x2x2x2, cho thay cả 5 nhân tổ đều có ảnh hưởng đến TSSL của DM (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w