Trong nghiên cứu “Các yếu tổ ảnh hưởng đến việc sử dung e-learning vàthành qua học tập của sinh viên các trưởng dai học tại thành phố Hồ Chí Minh”,việc sử dung e-learning và thành quả họ
Trang 1TRAN THANH PHONG
CAC YEU TO ANH HUONG DEN VIEC
SU DUNG E-LEARNING VA THANH QUA HOC TAP
CUA SINH VIEN CAC TRUONG DAI HOC
TAI THANH PHO HO CHI MINH
Chuyén nganh: Quan tri kinh doanhMã số: 60340102
LUẬN VÁN THẠC SĨ
TP Hồ Chí Minh năm 2018
Trang 2Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS PHAM QUOC TRUNGCán bộ cham nhận xét 1: TS Nguyễn Thúy Quỳnh LoanCán bộ cham nhận xét 2: TS Lê Hoành Sử
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Dai học Bách Khoa — ĐHQG
TP.HCM ngày 09 thang 01 năm 2018Thanh phan Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1 Chủ tịch: TS Nguyễn Mạnh Tuân2 Thư ký: TS Nguyễn Thị Thu Hằng3 Phản biện 1: TS Nguyễn Thúy Quynh Loan4 Phản biện 2: TS Lê Hoành Sử
5 Ủy viên: TS Đường Võ Hùng
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn và Bộ môn quản lýchuyền ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nêu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG TRƯỞNG KHOA
TS Nguyễn Mạnh Tuân PGS TS Lê Nguyễn Hậu
Trang 3NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: Trần Thanh Phong Giới tinh: NamNgày, thang, năm sinh: 24 tháng 05 nam 1977 Noi sinh: Déng ThapChuyên ngành: Quản tri kinh doanh MSHV: 1570959Mã ngành: 60 34 01 02
1— TÊN DE TÀI:Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dung e-learning và thành qua hoc tập củasinh viên các trường đại học tại thành phố Hỗ Chí Minh
2— NHIỆM VỤ LUẬN VĂN:- _ Xác định những yếu tô ảnh hưởng đến việc sử dung e-learning và thành quả học
tập của sinh viên các trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh.- Do lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tô lên việc sử dung e-learning va thành
quả học tap của sinh viên các trường dai học tại thành phó Hỗ Chí Minh.- Dé xuất các giải pháp nhằm nâng cao việc sử dụng e-learning và thành quả học
tập của sinh viên các trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh.3— NGÀY GIAO NHIEM VU: 29/05/2017
4— NGÀY HOÀN THÀNH NHIEM VU: 27/10/20175 —- HO VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DAN: TS Phạm Quốc TrungNội dung và dé cương Luan văn thạc sĩ đã được Hội đồng Chuyên Ngành thông qua
TP.HCM, ngày 27 tháng 10 năm 2017CÁN BO HƯỚNG DAN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)
TS Phạm Quốc Trung
TRƯỞNG KHOA(Họ tên và chữ ký)
PGS TS Lê Nguyễn Hậu
Trang 4Đề tài luận văn tốt nghiệp “Các yếu tô ảnh hưởng đến việc sử dụng learning và thành quả học tập của sinh viên các trường đại học tại thành phố Hồ ChíMinh” là kết quả của quá trình nỗ lực học tập và rèn luyện trong suốt thời gian theohọc chương trình dao tạo Sau đại học.
e-Thanh quả này không thé có được nếu không có sự dạy dé, giúp đỡ của cácThây Cô Khoa Quản Lý Công Nghiệp, trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Sựnhiệt tình hướng dẫn, rộng lượng của các Thầy Cô đã giúp em vượt qua những khókhăn, bỡ ngỡ khi tiếp xúc với những van đề thực tế nơi giảng đường cũng như trongcông việc, Thầy Cô đã cung cấp cho em những kiến thức, kinh nghiệm sống bồ ích,giúp cho em tự tin hơn khi ứng dụng các kiến thức học được vào môi trường làmviệc thực té
Em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Thây Phạm Quốc Trung, ngườithầy đáng kính đã hết lòng hướng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thây đãkhông ngại thời gian để tận tình giúp đỡ em tháo gỡ những vướng mắc, khó khănmà em vấp phải, thay đã truyền đạt cho em thêm nhiều kiến thưc, kinh nghiệm bổích trong suốt thời gian thực hiện luận văn
Sau cùng tôi xin được cảm ơn những người bạn thân thiết nhất của lớp Caohọc QTKD2015, các bạn va thầy cô đang làm việc tại các trường Đại học Kinh téTP.HCM, trường đại học Mở TP.HCM và các anh chị đồng nghiệp tại trường Daihọc Fulbright Việt Nam, những người đã hỗ trợ rất nhiều trong quá trình thu thập sốliệu, phỏng vấn sinh viên, chuyên gia để hoàn thành luận văn này
Một lần nữa cho tôi được cảm ơn tất cả những người đã giúp đỡ tôi hoànthành luận văn tốt nghiệp này Và đây sẽ là hành trang quý báu giúp tôi thành côngtrong công việc cũng như nghiên cứu trong tương lai Tôi xin hứa sẽ không ngừngphan đấu dé xứng đáng với sự quan tâm của tất cả mọi người va xứng đáng là mộtthành viên của Khoa Quản lý Công nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM.
TP.HCM, ngày 27 tháng 10 năm 2017
Trần Thanh Phong
Trang 5TOM TAT
Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang diễn ra, nhu cau học tập, giải trí valàm việc mọi lúc mọi nơi trở nên rất cần thiết Mọi thiết bị có xu hướng kết nối lạivới nhau và người dùng có thé kết nối vào mang internet dé truy cập thông tin phụcvụ cho nhu cầu của mình Đối với sinh viên thì nhu cầu học tập là rất lớn, việc tìmkiếm nguồn tài liệu học tập có chất lượng là rất quan trong, nó quyết định rất nhiềuđến thành quả học tập của sinh viên sau này Do vậy, việc xây dựng và phát triểncác hệ thông e-learning nhằm cung cấp các tri thức hữu ích, có chất lượng cao chosinh viên là rất cần thiết
Trong nghiên cứu “Các yếu tổ ảnh hưởng đến việc sử dung e-learning vàthành qua học tập của sinh viên các trưởng dai học tại thành phố Hồ Chí Minh”,việc sử dung e-learning và thành quả học tập của sinh viên phụ thuộc vào bảy yếu tốbao gồm giảng viên, kỹ năng máy tính của sinh viên, sự cộng tác của sinh viên, nộidung và thiết kế của khóa học, khả năng truy cập, cơ sở hạ tầng và sự hỗ trợ từ nhàtrường Kết quả nghiên cứu cho thấy có năm yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến việcsử dụng e-learning đó là kỹ năng máy tính của sinh viên, sự cộng tác của sinh viên,nội dung và thiết kế của khóa học, cơ sở hạ tang va sự hỗ trợ từ nha trường vachúng giải thích được 54.8% sự biến thiên của việc sử dụng e-learning của sinhviên Thanh quả học tập bị ảnh hưởng bởi hai yếu tố gồm sự cộng tác của sinh viênva sử dung e-learning, hai yếu tô này giải thích được 54.5% sự biến thiên của thànhquả học tập của sinh viên Trong đó yếu tố sử dung e-learning có ảnh hưởng mạnhlên thành quả học tập của sinh viên Điều đó cho thấy nếu sinh viên sử dụng e-learning cảng nhiều thì thành quả đạt được sẽ tốt hơn
Ngoài việc đóng góp thêm tài liệu nghiên cứu về các khái niệm sử dụng learning và thành quả học tập, nghiên cứu này cũng cung cấp một số thông tin hữuích cho các trường trên địa bàn trong việc nhận diện rõ hơn các van dé cần quan tamcải tiến nham mang lại hiệu qua sử dung e-learning cao hon nữa, hỗ trợ sinh viênhọc tập tốt hơn, thu được nhiều kiến thức hơn trong quá trình học tập tại nhà trường.Điều đó giúp tao ra nguồn lực có chất lượng cung cấp cho xã hội và đóng góp mộtphân nao đó cho sự phat triên của dat nước.
Trang 6The industrial revolution 4.0 has been taking place It leads to the need tostudy, entertain and work anytime and anywhere Every device tends to stay
connected and users can connect to the internet to access information for their
needs Because the students have high demand of learning, finding out qualitylearning resources is critical in terms of strong impacts on students’ learning
achievement As a result, the development of e-learning systems to provide students
with useful and high-quality learning resources becomes vital.
In this study “Factors affecting e-learning usage and learning achievement
of students of universities in Ho Chi Minh city”, e-learning usage and learning
achievement of students depend on seven factors consisting of instructor, studentcomputer competency, student collaboration, course content and design, technology
access, infrastructure, and university support Research findings show that there are
five factors that have positive influences on the use of e-learning These factors arestudent computer competency, student collaboration, course content and design,
infrastructure, and university support They explain approximately 54.8% of the
variation of students’ e-learning usage Learning outcomes are influenced by twofactors, including student collaboration and e-learning usage, which explain
approximately 54.5% of the variation of students’ learning achievement In
particular, the use of e-learning has a strong influence on students’ learningachievement This shows that the more students use e-learning, the better the
learning outcomes will be.
Beside contributing to research materials in terms of the concepts of
e-learning usage and e-learning achievement of students, this study also provides some
useful information for local universities to better identification of the critical issuesand offer solutions to improve the efficiency of using e-learning, help students learn
better, gain more knowledge in the process of studying at university This helps
create quality resources for the society and contribute to the country’s development.
Trang 7LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rang tat cả nội dung và thông tin trong luận văn là do tôi tựkhảo sát, thu thập phân tích và được thực hiện một cách khách quan và trung thực.
Thanh pho Hô Chi Minh, ngày 27 thang 10 năm 2017
Trần Thanh Phong
Trang 89009 9 iTOM 0 S1 ii
Trang 92.2.1 Lý thuyết mô hình chấp nhận công nghệ, - + 2s + x2x£E+Ezxẻ 112.2.2 Lý thuyết hợp nhất về chấp nhận va sử dụng công nghệ 152.3 Các nghiên cứu liên quan đến e-learning c6 xxx +k+Eexeeeeeesree 182.3.1 Tổng hợp các nghiên cứu liên Quante ccccccsesssessessssscecsescsesececscncnees 182.3.2 Các yếu tô thành công đối với sự chấp nhận e-learning:
mô hình nhân tố khang định . - - EEkEE£E#E#E#ESESESEEEEEEEEevEkrkrkrkeered 202.3.3 Các yếu tô thành công trong thực hiện e-learning tại IT Telkom
Bandung sử dung mô hình cau trúc tuyến tính - << sex +xzxexexexd 212.4 Mô hình nghiên cứu dé nghị va các giả thuyết thống kê - 5-5-5 5¿ 222.4.1 Mô hình nghiên cứu dé nghị, - - 2 sE+E+E+ESESEEEEEEEEEekekekeeeereeed 222.4.2 C2 na 242.4.3 Kỹ năng máy tính của sinh ViIEN <1 Eeeseesssssss 25
2.4.4 Sự cộng tác của sinh VIÊN - 5 2322022221199 1 11111111 111 ng cv 322 262.4.5 Nội dung và thiết kế của khóa hỌc -¿- - + s+x+E+EsEsEeEEkvererveeeeeed 262.4.6 Khả năng truy CẬP c0 1111011111 1190331111111 v2 272.4.7 Cơ sở hạ tẦng tt 1 1191515 1111111 1010111110101 11 01111311111 272.4.8 Sự hỗ trợ từ nhà trường - se xxx 1c 1H net 282.4.9 Sử dụng ©-Ï€arTITE - - - << << 0111111111111 1999333111111 1v ng ng 234 292.4.10 Yếu tổ nhân khẩu học -:-cc¿c+t+cxttrtsrtrsrrrrrrrrrrrrrirrrirrrre 292.4.11 Thành quả học tập << - 5 3222222111113 1 11111111111 1kg 22 292.5 KẾT chương tt 1 TT 1111111111111 H11 g rrờp 30CHUONG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -.-©c:5cccscxcsrxrsreesre 313.1 Thiết kế nghiên CỨU ¿k9 ST cv TS E111 111151111 cxckrkrkd 313.1.1 Phương pháp nghiÊn CỨU 5 2222202231111 111111111 332 31
3.1.2 Qui trình nghiÊn CUU cc cccccceesssssssssnceeeeeeeceeeeseseesessssaceeeaeeeeseeeeeeeees 323.2 Các biến nghiên cứu va thang dO wo ccscscsesesssescessssssvsesescscssscscscscasaseseees 343.2.1, Gì A0 34
3.2.2 Kỹ năng máy tính của sinh VIÊN - << <5 5S 1 S333 sx2 35
3.2.3 Sự cộng tác, tương tác của sinh VIÊN1 << << 55s sssseeeeeeeesssssss 353.2.4 Nội dung và thiết kế của khóa hỌc - ¿+ 6xx +k+k+k#E#EeEeEsrerrerees 36
Trang 103.2.5 Gái in ae 363.2.6 Cơ sở hạ tẦng c1 1111111151111 T11 ru 373.2.7 Sự hỗ trợ từ nhà †TƯỜng ¿+ xxx E9 3v S E1 rưei 373.2.6 Sử dụng ©-Ï€ATTITIE - << 101000 031111111111 1999331111111 vn ng v4 383.2.9 Yếu tố nhân khẩu học -c¿2c++cxtsrxttrtrrrtrrrrrrrrrrrrrrrirrrrrie 383.2.10 Thành quả học tẬp << -c 533 312222611115593311 1111111111111 1 1n ng 322 383.3 Chọn mẫu nghiên CỨU - - - se SE E3 931v 11v 91111 1x 1 kg 393.4 Kết quả nghiên cứu định tinh và nghiên cứu sơ bộ 2 - 5 s22 403.5 KẾT ChưƠng - cv 1191915151 1111111 1 1111111111111 111111 44CHƯƠNG 4 KET QUÁ NGHIÊN CỨU - -EE+E+E+E+E+E+E+ESEEEEEEEEerrerersrd 454.1 Thống kê m6 tả - G31 9E9E9 915 1 E11 1 9111111111511 1xx rkrki 45A.V na 454.1.2 Phân tích mô tả các yếu tố nghiên Cứu - + + + ssEsEExvecxckeeeeeed 484.2 Đánh giá thang O - 221303111101 11 1111111111118 1 1111k 2v 484.2.1 Đánh giá độ tin cậy thang do bang kiểm định hệ số Cronbach Alpha 484.2.2 Phân tích nhân tô khám phá - ¿2 EE+E+E+ESESEEEEEEEEEEEekeEeeeeeered 514.3 Phân tích nhân tố khang định w ccccccccccsssssscsssesesesesecscscecscsssssvevevevevavens 544.3.1 Đánh giá giá tri hội ẦỤ -G G001 00001111111199331 11111111 1n ng v2 58
4.3.2 Đánh giá giá tri phân ĐIỆT 5 2222222111111 1 1111111115551 32 594.4 Mô hình cấu trúc tuyến tínhh - - +s+E+ESE SE Skck cv gkgEekrkrererree 614.5 Kiểm định mức độ tin cậy của các ước lượng trong mô hình nghiên cứu 644.6 So sánh kết quả kiểm định của các nhóm mẫu nghiên cứu - - 654.6.1 Kiểm định sự khác biệt theo giới tính - - se sesEsEExvecxexexeeeed 654.6.2 Kiểm định sự khác biệt theo độ tuổi của sinh viên ¿2s zcs se s2 674.6.3 Kiểm định sự khác biệt theo bậc học của sinh viên 2s s 55+ 684.6.4 Kiểm định sự khác biệt theo kinh nghiệm su dụng của sinh viên 694.6.5 Kiểm định sự khác biệt theo ngành học cua sinh viên 714.7 Thảo luận Kết quả - - - - + kEE9E9E9E9 5E v31 1111515151111 ckrkred 724.8 KẾT chương k1 111111113 1111111 HH rrờp 76
Trang 11CHUONG 5 KET LUẬN tan 3131385118 E558 581555118 15E58 1551158151551 e se 775.1 Tóm tắt nội dung và kết quả nghiên cứu - - + k+E+EsEeErevereeeeeeeeed 775.2 Hàm ý quản trị cho hệ thống e-learning ở các trường đại học tại TP-HCM 785.3 Đóng góp của nghiÊn CỨU 5 5 2323002111111 11 11111111111 11885 18822235511 x4 815.3.1 Đóng góp về mặt lý thUyẾT - seesescsesesecscscscsssssssvsretstseseeeeeeee 815.3.2 Dong góp về mặt thực tiỄn - ss xxx EE 1E Exrxrrvreeo 815.4 Hạn chế va hướng nghiên cứu tiếp theo - - + + +EsE+EsEsEeErererereeeeeeed 82TÀI LIEU THAM KHAO Qc ccccccccscscsssscscsesesececscscscsssssvsvevsvscsessececesscscscscacacasavavavens 83009 2 90
PHU LUC 1 PHONG VAN HIỆU CHINH BANG CÂU HỎI - 5-55: 90PHU LUC 2 BANG CẤU HOI CHÍNH THỨC -. 5 62x28 £rrecee 97PHU LUC 3 BANG THANG ĐO GÓC ST H111 111 reo 100PHU LUC 4 KET QUÁ NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC - 55s =scs¿ 104PHU LUC 5 THẢO LUẬN KET QUÁ NGHIÊN CỨU - -5s+s sec csz 141LY LICH TRÍCH NGANG uc.ccccccccccsssscscscssescsesscscscsecscsesscscsesscscsessescseesssesescseaseaeas 148
Trang 12DANH SACH HINH VE
Hình 1.1 Số lượng người dùng Internet Việt Nam eeessesseesetsesteseeeeeen |Hình 1.2 Dự đoán tăng trưởng e-learning khu vực Châu A giai đoạn 2013-2018 2Hình 2.1 Mô hình lý thuyết chấp nhận công nghệ (TAM) - <5 5s se: 11Hình 2.2 Mô hình chấp nhận công nghệ mở rộng (TAM2) - 2-5 2 2 s+s+s+s2 13Hình 2.3 Mô hình hợp nhất về chấp nhận va sử dụng công nghệ (UTAUT) 15Hình 2.4 Mô hình hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ mở rộng
Hình 2.5 Mô hình các yếu t6 ảnh hưởng đến hiệu quả của e-learning tại
TT Telk0m << <1 133011111 re 21Hình 2.6 Mô hình nghiên cứu dé nghị - - 22s S+E+E£EE+E+E#E+EeEEEE+EeEeEerererered 23Hình 3.1 Qui trình nghiên CỨU c5 5 22222111 11113131191 111111 11118811111 ngư 32Hình 4.1 Kết quả mô hình CFA chuẩn hóa lần đầu - 2 2 2 s+x+x+zs£erezxd 56Hình 4.2 Kết qua CFA chuẩn hóa sau xử lý 22+ +E+ESEEE+EeEeEerrkrkrrerees 57Hình 4.3 Kết qua chi tiêu đánh giá của mô hình cau trúc tuyến tinh 61
Trang 13Bảng 2.1 Tóm tắt một số nghiêu cứu có liên quann - 5-5 + +E+E+EsEsEsEerereei 18Bang 3.1 Thang đo phong cách giảng day của giảng vIÊn << <2 34
Bảng 3.2 Thang đo kỹ năng máy tính của sinh vIÊn << «<< << << sssssxssss 35Bảng 3.3 Thang do sự cộng tác của sinh vIÊNn 11111 Exeesesssssss 35Bang 3.4 Thang đo nội dung và thiết kế của khóa học - - 2 + s£+cs£sEerezxe: 36Bảng 3.5 Thang đo khả năng truy CẬP cGGG S02 2211111111115 1111111 tre rrrree 37Bảng 3.6 Thang đo cơ sở hạ tẦng (tt 1111111511151 reo 37Bảng 3.7 Thang đo sự hỗ trợ từ nhà trường - se +E+E£k+k£EeEeEekekeerersered 38Bang 3.8 Thang đo việc sử dụng e-learning c1 reeeeeessssse 38
Bang 3.9 Thang đo thành quả học tẬP - 55332221111 11133356665511111ExExrrrree 39Bang 3.10 Thống kê các đặc tính của mẫu sơ ĐỘ ¿- - + k+E£E£EeEsEsrerererees 40Bang 3.11 Kết quả kiểm định Cronbach Alpha nghiên cứu sơ bộ - 41Bảng 3.12 Phân tích nhân tổ khám phá các thang đo trong nghiên cứu sơ bộ 43
Bảng 4.1 Tỷ lệ mẫu hợp lệ thu được từ các trường khảo sát 5s << c5: 45
Bảng 4.2 Thống kê các đặc tính theo nhân khẩu học - - + + s+ssesEsEereree 47Bảng 4.3 Thống kê mô tả các thang đO - s33 E111 5E SE rkrkrerees 48Bảng 4.4 Kết quả kiểm định Cronbach A lpha - - - + + + SE +x£Eeeeeeeseee 49Bảng 4.5 Kết qua phân tích nhân t6 sau xử lý - - + + xxx +E+E£EeEeeeeseee 53Bảng 4.6 Kết qua phân tích nhân tô khám phá sau xử lý - << «sec: 54Bang 4.7 Trọng số hồi quy đã chuẩn hóa (Standardized Regression Weights) 58Bảng 4.8 Trọng số hồi quy chưa chuẩn hóa (Regression Weights) - 59Bảng 4.9 Hệ số tương quan giữa các khái niệm - - - + x+E+E£E£EeEeEsEerererees 60Bảng 4.10 Kết quả kiểm định các giả thuyết của mô hình - 5 5s sec: 62Bang 4.11 Kết quả ước lượng R2 (Squared Multiple Correlations) -: 64Bang 4.12 Kết quả các trọng số hồi quy chuẩn hóa của mô hình cau trúc tuyến tính
có sử dụng BOOfSÍTAD - 0000001111111 1111188003 1111 11 1 vn re 64
Trang 14Bảng 4.13 Sự khác biệt các chỉ tiêu tương thích của mô hình khả biến và bất biến
từng phan theo giới tínhh - + + ExSxSxSkSkSkSkSEEEEEEESESEEkrkrerrerees 65Bang 4.14 Mối quan hệ giữa các khái niệm trong mô hình bất bién từng phan theo
nhóm Nam và nhóm Nữ (chưa chuẩn hóa) - - s s s csesxerevee: 66Bang 4.15 Sự khác biệt các chỉ tiêu tương thích của mô hình khả biến và bat biến
từng phần theo độ tuôi - - - + k+EsEEx S11 E1115E5E 11x 67Bảng 4.16 Sự khác biệt các chỉ tiêu tương thích của mô hình khả biến và bất biến
từng phần theo bậc HOC - - + + E111 1E reo 68Bảng 4.17 Sự khác biệt các chỉ tiêu tương thích của mô hình khả biến và bất biến
từng phan theo kinh nghiệm sử dung e-learning - se: 69Bảng 4.18 Mối quan hệ giữa các khái niệm trong mô hình khả biến theo kinh
nghiệm sử dung e-learning (chuẩn hóa) - + +c+s+E+EsesEsrereree 70Bang 4.19 Sự khác biệt các chỉ tiêu tương thích của mô hình khả biến và bat biến
từng phan theo ngành hỌc - + + SE SxSk+ESE‡EEEEEEESESEEkrkrkrsrerees 71Bang 4.20 Mối quan hệ giữa các khái niệm trong mô hình bat bién từng phan theo
Nhóm ngành Kỹ thuật Công nghệ Khác và Nhóm ngành Kinh tế Kinh doanh (chưa chuẩn hóa) - - «<< +E+E#E£E£EeEeEeEererererees 72
Trang 15-Từ viết tắtCBT
Phân tích nhân t6 khang định (Confirmatory Factor Analysis)Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (Industry 4.0)
Công nghệ thông tin (Information Technology)
Các yếu tô quan trọng anh hưởng đến thành công (Critical SuccessFactors)
Thuong mai dién tu (Electronic commerce)
Trao đối dữ liệu điện tử (Electronic data interchange)Phân tích nhân t6 khám phá (Exploratory Factor Analysis)Công nghệ thông tin truyền thông (Information and CommunicationTechnology)
Internet kết nối mọi vật (Internet of things)Hệ thống thông tin (Information system)Mô hình thành công của hệ thống thông tin (Information SystemSuccess model)
Mô hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model)Lý thuyết hành vi có hoạch định (Theory of Planned Behavior)Mô hình thuyết hành động hop ly (Theory of Reasoned Action)Lý thuyết hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UnifiedTheory of Acceptance and Use of Technology)
Tổ chức thương mại thé giới (The World Trade Organization)
Trang 161.1 Tình hình e-learning tại Việt Nam và trên thé giới
Tốc độ tăng trưởng của người sử dụng Internet tăng rất nhanh qua các nămvà có xu hướng tăng ngày càng mạnh Theo số liệu của trang internetlivestats.comthì số người dùng Internet toàn thé giới cán mốc 1 ty vào năm 2005, cán mốc 2 tỷvà năm 2010 và cán mốc 3 tỷ vào năm 2014 Ở Việt Nam, số lượng người dùngInternet cũng tăng rất mạnh qua các năm từ vài trăm nghìn người lên gần 50 triệungười chiém hon 50% dân số vào năm 2016
50,000,000
40,000,000
30,000,0005
Năm
Hình 1.1 Số lượng người ding Internet Việt Nam
(N: guon: Internet Live Stats - www.InternetLiveStats.com)
Theo Ambient Insight, khu vuc Chau A sé dat duoc doanh thu e-learning caothứ hai sau Bac Mỹ (khu vực Bac Mỹ đạt doanh thu $24.4 tỷ đô trong năm 2013 vadự đoán năm 2018 là $27.2 tỷ đô) trong suốt thời ky dự báo Tốc độ tăng trưởng là
Trang 17Myanmar có tốc độ tăng trưởng cao nhất ở chau A với mức tăng 50.2%, tiếptheo là Thái Lan 43,7%, Malaysia là 42,3% và Việt Nam là hơn 41% Mười bốnquốc gia ở Châu A có tốc độ tăng trưởng e-learning cao hơn mức tăng trung bình8,9% trong khu vực Doanh thu sẽ tăng gấp đôi ở 12 trong số 21 nước Chau A đượcphân tích trong báo cáo này Doanh thu sẽ tăng gấp ba lần ở 9 trong số các nướcChâu Á được phân tích.
— 2013-2018 Top Ten Asia Self-paced eLearning © —
Five-year Growth Rates by Country
Across All Product Types
2013-2018 Top Ten Asia Growth Rates by Country
Trang 18hoc, giáo dục nghề nghiệp và huấn luyện nhân viên ở các công ty Những năm ganđây e-learning cũng đã và đang triển khai cho học sinh phố thông, điển hình là các
nước Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Nhật Bản Ở Hoa Kỳ đã có khoảng đạt 5,8 triệu sinh
viên đăng ký học trực tuyến và giữ xu hướng tăng trong suốt 13 năm qua Có hơn28% sinh viên tham gia ít nhất một khóa học trên mạng (EdTech, 25-2-2016) Điềuđó cho thay xu hướng đưa lớp học lên mạng Internet là một trào lưu dang bùng nỗtại nước này.
Tại Việt Nam, “Mạng giáo dục — Edunet” được hoàn thành năm 2010, kếtnối Internet băng thông rộng đến tất cả các cơ sở giáo dục từ mầm non đến đại họcđưa Việt Nam trở thành một trong số ít quốc gia được miễn phí Internet trong giáodục Nhiều trường đại học, cao đăng đã trang bị hạ tang CNTT, thiét bi day học hiện
đại và từng bước triển khai e-learning Một số khóa học đảo tạo trực tuyến, dạy học
qua mạng đã được mở ra.
Chủ trương của Bộ GD&DT trong giai đoạn tới là tích cực triển khai cáchoạt động xây dựng một xã hội học tập, mà ở đó mọi công dân (từ học sinh phổthông, sinh viên, các tầng lớp người lao động, ) đều có cơ hội được học tập, hướngtới việc: học bat ky thứ gì, bất kỳ lúc nao, bat kỳ nơi đâu va hoc tập suốt đời Déthực hiện được các mục tiêu trên, e-learning có một vai trò chủ đạo trong việc tạo ramột môi trường học tập ảo.
Trong chỉ đạo toàn ngành Giáo dục năm 2016-2017, Bộ trưởng Bộ GD&DTchỉ dao đây mạnh ứng dụng CNTT trong đổi mới nội dung, phương pháp dạy học,kiểm tra, đánh giá một cách sáng tạo, thiết thực và hiệu quả Xây dựng kho bàigiảng e-learning dap ứng nhu cầu tự học và học tập suốt đời của người học, thu hẹpkhoảng cách tiếp cận các dịch vụ giáo dục và đào tạo có chất lượng của người họcgiữa các vung, miền (Bộ GD&ĐT, 31-8-2016)
Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3/2017, Thủ tướng nhấn mạnh,phải tận dụng cơ hội và có giải pháp hạn chế thách thức của CMCN 4.0 (Xuân Lan— Báo Moi.com, 3-4-2017).
Trang 19mạnh theo thời gian và phát triển song hành với cuộc CMCN 4.0 đang thu hút sốlượng lớn hoc sinh tốt nghiệp phô thông và được xem là mối đe dọa lớn nhất đối vớiDai học truyền thống.
CMCN 4.0 cùng các thiết bị thông minh đã hình thành mô hình trường họctrực tuyến với những ưu điểm nỗi bật: chương trình luôn thay đổi và được cập nhậtthường xuyên hoàn toàn tương thích với sự phát triển của CMCN 4.0 CMCN 4.0ma nên tang là internet kết nỗi vạn vật (Internet of things - IoT) dựa trên sự pháttriển bậc cao của công nghệ thông tin truyền thông (ICT) Đây là sự kết hợp giữacông nghệ thế giới thực, thế giới ảo và thế giới sinh vật cho phép thông tin, kiếnthức, tri thức của nhân loại thường xuyên đưa lên “mây” cho bất cứ mọi người tracứu Dé tận dụng thế mạnh IoT, đại học truyền thống phải thay đôi về chất Trườngđại học theo mô hình mới phải là sự kết hợp hai phương thức đảo tạo trực tuyến (e-learning) và truyền thống
Kỷ nguyên của bảng den phan trang lớp học có định cuối cùng phải thay đổinhường chỗ cho không gian học tập mới phù hợp hơn Sinh viên ngày nay có théhọc tại bất kỳ thời gian nào với sự hỗ trợ của các phương tiện truyền thông điện tửsan có Như vậy không gian học tập e-learning sẽ giúp sinh viên có thé “học ở bấtcứ đâu, vào bat cứ lúc nao”, miễn là có các thiết bị hỗ trợ như máy tính, điện thoạithông minh, máy tính bang, (Thanh, 2017).
E-learning mang lai nhiều lợi ích như đào tạo moi lúc moi noi, tinh linhdong, da dang, nội dung cập nhật, theo dõi quá trình học tập thuận tiện, tiết kiệm chỉphí, tiết kiệm thời gian, Tuy nhiên, để triển khai một hệ thống e-learning thànhcông là rất khó khăn (giảng viên và sinh viên quen với phương pháp dạy truyềnthống, yêu cầu kỹ năng máy tính của giảng viên và sinh viên, giảng viên tốn nhiễuthời gian soạn bai giảng ) và hay gặp thất bai do số người sử dụng thấp, bỏ dỡgiữa chừng (việc tự học có thể buôn tẻ, cần sinh viên tự giác học tập ) nên nhìnchung hiệu quả chưa cao Để xây dựng một hệ thống e-learning thành công và đượcnhiều người sử dung, thì các trường cân nhận biệt các yêu tô chính tác động dén sự
Trang 20learning trong nước Theo tìm hiểu của tác giả thì hiện chưa có nhiều nghiên cứu vềcác yếu tô ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng e-learning và thành quả học tập củasinh viên tại Việt Nam.
Thanh phố H6 Chí Minh là đầu tàu kinh tế của cả nước đóng góp hơn 20%tong sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2016, nơi tập trung hơn 50 trường dai học vớinhiều trường Đại học hàng đầu của Việt Nam và có nhiều trường đã ứng dụng e-learning ngay từ rất sớm, nên kết quả nghiên cứu một cách tương đối cũng có thểđại diện cho Việt Nam Vi vậy, tác giả quyết định chon dé tai “Các yếu tố ảnhhưởng đến việc sử dung e-learning và thành quả học tập của sinh viên các trườngđại học tại thành phố Hồ Chí Minh”
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu được thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu sau:- - Xác định những yếu tổ ảnh hưởng đến việc sử dung e-learning và thành
quả học tập của sinh viên các trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh.- Do lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tô lên việc sử dung e-learning
và thành quả học tập của sinh viên các trường đại học tại thành phố HồChí Minh.
- Dé xuất các giải pháp nhằm nâng cao việc sử dung e-learning và thànhquả học tập của sinh viên các trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh.1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các hệ thống e-learning của các trườngđại học tại thành phố Hồ Chí Minh, trong đó tác giả tập trung vào các yếu tố ảnhhưởng đến việc sử dụng e-learning và thành quả học tập của sinh viên
Đối tượng khảo sát là các sinh viên đại học và sau đại học đã và đang sử
dụng các hệ thống e-learning của các trường sau:
- Sinh viên của trường Dai hoc Bach Khoa TP.HCM.- _ Sinh viên của trường Đại học Mở TP.HCM.
- _ Sinh viên của trường Dai hoc Fulbright Việt Nam.
Trang 21nghiên cứu được thực hiện tại bốn trường đại học, đó là trường Đại học Bách KhoaTP.HCM, trường Đại học Mở TP.HCM, trường Dai học Fulbright Việt Nam vatrường Đại học kinh tế TP.HCM.
Thời gian thực hiện nghiên cứu dự kiến từ ngày 29 tháng 05 năm 2017 đếnngày 27 tháng 10 năm 2017.
1.5 Y nghĩa thực tiễn
Nghiên cứu khảo sát thực trạng của việc triển khai e-learning tại thành phốHồ Chí Minh, trong đó tập trung tìm hiểu những yếu tô ảnh hưởng đến việc sử dụngcác hệ thống này và thành quả học tập của sinh viên từ hệ thống Kết quả nghiêncứu sẽ chỉ ra mức độ ảnh hưởng của các yếu tô đến việc sử dụng e-learning và thànhquả học tập của học viên từ hệ thông nảy
Kết quả nghiên cứu sẽ là nguồn tai liệu tham khảo hữu ích với các dé xuấtcho các nhà quản lý, các trường học trong việc thiết kế các tính năng nhằm triểnkhai hệ thống e-learning sao cho đạt hiệu quả cao Nghiên cứu cũng giúp cho cáctrường, các khoa, các nha quản lý có những căn cứ dé thay đổi, nâng cấp hệ thônge-learning nhằm nâng cao chất lượng phục vụ, nội dung, công nghệ từ đó thu hútthêm ngày càng nhiều sinh viên tham gia sử dụng và đồng thời góp phần nâng caothành quả học tập của sinh viên.
1.6 B6 cục của luận văn
Nghiên cứu sẽ được trình bày trong 5 chương như sau:- _ Chương 1 giới thiệu tổng quan về dé tài
- Chương 2 trình bay cơ sở lý thuyết, định nghĩa các khái niệm liên quan,xây dựng mô hình nghiên cứu, và đề xuất các giả thuyết nghiên cứu.- - Chương 3 trình bay phương pháp nghiên cứu để kiếm định thang đo ma
mô hình lý thuyết đã đưa ra.- Chương 4 trình bày kết quả của việc thực hiện các kiểm định va phân
tích thông tin từ dữ liệu, trên cơ sở đó rút ra các kết luận cho những giảthuyết nghiên cứu đã dé xuất trong chương 2
Trang 22những hạn chế của nghiên cứu dé định hướng cho những nghiên cứu tiếptheo.
- Tai liệu tham khảo
- Phu lục1.7 Tiền độ thực hiện dé cương luận văn
Thời gian làm đề cương luận van từ ngày 20/03/2017 đến 21/04/2017 Tiếnđộ thực hiện được thể hiện như bảng sau:
Nội dung 3/4-9/4Tóm lược các bài báo khoa học và xây
dựng mô hình nghiên cứu
Chương 1 Giới thiệu dé tài
Li do hình thành dé tài, mục tiêu, đối
tượng và ý nghĩa của nghiên cứu
Chương 2 Cơ sở lý thuyết
Tổng quan các nghiên cứu trước, xâydựng mô hình nghiên cứu, phát biểu giả
thuyết thống kê
Chương 3 Phương pháp nghiên cứu
Qui trình nghiên cứu, chọn mẫu,Thiết kế bảng câu hỏi sơ bộ
Chỉnh sửa và viết hoàn thiện chương 1, 2
và 3, tài liệu tham khảo
Trang 23Chương 1 đã giới thiệu tong quan về dé tài nghiên cứu và chỉ ra sự cần thiếtphải thực hiện nghiên cứu nay Chương 2 sẽ giới thiệu một số khái niệm, những lýthuyết cơ bản đặt nền tảng cho nghiên cứu và từ đó đề xuất mô hình nghiên cứu.Ngoài ra, chương này cũng đưa ra các giả thuyết về mối quan hệ giữa các yếu t6ảnh hưởng đền việc sử dụng e-learning cũng như thành quả học tập cua sinh viên.
2.1 Một số khái niệm2.1.1 Khái niệm hệ thống thông tin
Có một số định nghĩa về hệ thống thông tin (information system - IS), dướiđây là một vài định nghĩa tiêu biểu:
Theo Từ điển Bách khoa toàn thu Britannica thì hệ thống thông tin là một bộtích hop (integrated) các thành phan dùng dé thu thập (collecting), lưu trữ (storing),xử lý (processing) dữ liệu nhằm cung cấp thông tin (information), tri thức(knowledge) va các sản phẩm điện tử (digital product) Các thành phan của hệ thốngthông tin gồm: phần cứng (computer hardware), phan mém (computer software), cơsở dữ liệu (databases), truyền thông (telecommunications), nguồn lực con người vacác thủ tục (human resources and procedures) (Britannica, 2017).
Hệ thống thông tin là một tập hợp của phan cứng, phần mềm va các mangtruyền thông được sử dụng để thu thập thiết lap, tai tạo, phân phối và chia sẻ dữliệu, thông tin, tri thức nhăm phục vu cho các mục tiêu của tô chức (Jessup vàcộng sự, 2008).
2.1.2 Khái niệm thương mại điện tử và kinh doanh điện tử
Hệ thống thương mại điện tử bản chất là một hệ thống thông tin, cho đếnhiện tại có nhiều định nghĩa khác nhau về thương mại điện tử (Electronic commerce- EC) Các định nghĩa này xem xét theo các quan điểm, khía cạnh khác nhau
Trang 24tính (Rosen, 2000).
Thương mại điện tử dé cap dén viéc str dung Internet va mạng nội bộ dé mua,ban, van chuyén hoặc trao đối dữ liệu, hàng hoá hoặc dịch vụ (Plunkett và cộng sự,2014).
Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phânphối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giaonhận có thé hữu hình hoặc giao nhận qua Internet dưới dạng số hóa (WTO, 1998)
Kinh doanh điện tử (e-business) dé cập đến một định nghĩa rộng hơn thươngmại điện tử, nó không chi là mua bán hàng hóa và dịch vu, mà còn tiến hành tất cảcác loại hình kinh doanh trực tuyến như dịch vụ khách hàng, hợp tác với các đối táckinh doanh, cung cấp e-learning, va tiến hành các giao dịch điện tử trong một tôchức (Turban và cộng sự, 2015).
2.1.3 Khái niệm E-learning
Hệ thống e-learning thực chất cũng là một hệ thống kinh doanh điện tử Hiệnnay có nhiều quan điểm, định nghĩa khác nhau về e-learning, dưới đây sẽ trích dẫnmột số định nghĩa e-learning tiêu biểu:
- E-learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập đào tạo dựa trêncông nghệ thông tin và truyền thông (Compare Infobase Ine)
- E-learning nghĩa là việc học tập hay dao tạo được chuẩn bị, truyền tảihoặc quản lý sử dụng nhiều công cụ của công nghệ thông tin, truyềnthông khác nhau và được thực hiện ở mức cục bộ hay toàn cục (ElliottMasie, The Masie Center).
- E-learning là hình thức học tập băng truyền thông qua mang Internet theocách tương tác với nội dung học tập và được thiết kế dựa trên nền tảngphương pháp dạy học (Resta & Patru, 2010)
Trong nghiên cứu này định nghĩa e-learning được hiểu là hình thức hoc đậpqua mạng Internet dưới dạng các khóa học và được quản lý bởi hệ thống quản lý
Trang 25học tap (Learning Management System - LMS) dam bao sự tương tác, hop tác dapứng nhu cau học moi lúc, mọi nơi của người hoc.
2.1.4 Khái niệm thành công của hệ thống thông tin
Khái niệm thành công rất phức tạp và sự thành công của hệ thống thông tincũng như thế Dưới đây là một số định nghĩa về sự thành công của hệ thống thôngtin:
- Do lường và phân tích sự hai lòng người sử dung máy tính được thúc đây bởimong muốn quản lý để nâng cao năng suất của hệ thống thông tin (Bailey &Pearson, 1983).
- Néu một hệ thống có hiệu quả được xác định thì giá trị của công ty được tănglên, bat kỳ thang đo hiệu quả hệ thống nào nên phản ánh một số thay đổi tíchcực trong hành vi người dùng như nâng cao năng suất, ít lỗi hoặc ra quyếtđịnh tốt hơn (Gatian, 1994)
Theo đó, có thé nhận thay rằng không có định nghĩa thống nhất về sự thànhcông của hệ thống thông tin
Seddon (1997) đưa ra 3 khung để đánh giá sự thành công của hệ thống thôngtin (Information System Success - ISS): (1) Khung nhìn chất lượng của thông tin và hệthống (System quality): chất lượng thông tin liên quan đến các van dé như sự liênquan (relevance), kịp thời (timeliness) và độ chính xác của thông tin lấy từ hệ thốngthông tin (2) Khung nhìn cảm tính (perceptual measures) bao gôm hai thước đo lànhận thức tính hữu ích (perceived usefulness) và sự hài lòng của người dùng (usersatisfaction) (3) Khung nhìn lợi ích của việc sử dụng hệ thống thông tin: đối với cánhân, đối với tổ chức, đối với xã hội
Trong mô hình thành công của hệ thống thông tin của Delone & Mclean(2003) ngoài các khung như mô hình của Seddon (1997) thì có thêm thước đo vềchất lượng dịch vụ (service quality), đây là sự hỗ trợ từ phía nhà cung cấp hệ thốngthông tin trong việc bảo trì hệ thống, hướng dẫn người dùng cách sử dụng, xử lý sựcô phát sinh Yếu tố chất lượng dịch vụ có anh hưởng đến sự hài lòng của ngườidùng do sự phức tạp của hệ thống thông tin, người dùng có thể gặp khó khăn trong
Trang 26quá trình sử dụng, và lúc này sự hỗ trợ từ các nhân viên của tô chức triển khai hệthống là vô cùng quan trọng Ngoài ra thước đo sự hài lòng của người dùng còn ảnhhưởng đến ý định sử dụng hệ thống thông tin Bên cạnh đó, việc người dùng chấpnhận sử dụng hệ thống chưa phải là họ sẽ hoàn toàn hài lòng mà thước đo này vẫncó thé thay đối và tác động trở lại ý định tiếp tục sử dụng hệ thống thông tin.
E-learning cũng là một hệ thống thông tin, nên đánh sự thành công của learning cũng tương tự như việc đánh giá sự thành công của một hệ thống thông tin.Có nhiều tiêu chí để đánh giá sự thành công của e-learning như tiêu chí dự án, sựchấp nhận công nghệ sự hài lòng của sinh viên, hiệu quả học tập và chuyền giao trithức, Trong nghiên cứu này, tac giả tập trung đánh giá sự thành công của e-
e-learning dựa vào việc sử dụng và thành quả học tập của sinh viên.
2.2 Cơ sở lý thuyết2.2.1 Lý thuyết mô hình chấp nhận công nghệ
Mô hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model — TAM)được phát triển bởi Davis và cộng sự (1989) dựa trên nền tảng mô hình thuyết hànhđộng hợp lý (Theory of Reasoned Action -TRA) cua Fishbein & Ajzen (1975).TAM thiết lập các mối quan hệ giữa các biến dé giải thích hành vi của con ngườitrong việc chấp nhận sử dụng hệ thống thông tin
Theo lý thuyết nay thì có hai nhóm yếu tố chính anh hưởng đến thái độhướng đến sử dụng một công nghệ mới là nhận thức về sự hữu ích và nhận thức tínhdễ sử dụng Trong đó, sự hữu ích còn bị ảnh hưởng trực tiếp bởi yếu tô dé sử dụng
PerceivedUsefulness
(U) `
Attitude Behavioral Actual
External Toward Intention to = System
Variables Using (A) Use (BI) Use
\ Perceived
Ease of Use(E)
Hình 2.1 Mô hình lý thuyết chấp nhận công nghệ (TAM)
(Nguồn: Davis và cộng sự, 1989)
Trang 27- Cac biến bên ngoài (External Variables) góp một phần quan trọng trongviệc giải thích hành vi chấp nhận sử dụng công nghệ của người dùng.Chúng ảnh hưởng đến nhận thức sự hữu ích và tính dé sử dụng.
- - Nhận thức tính dễ sử dụng (Perceived Ease of Use) là mức độ mà mộtngười dùng nao đó tin rằng việc sử dụng một công nghệ hay hệ thống nàolà rất dễ dàng, không cần nhiều nỗ lực
- _ Nhận thức về sự hữu ích (Perceived Usefulness) là mức độ ma một ngườitin rang việc sử dụng một công nghệ hay hệ thông nao đó sẽ làm tănghiệu quả hay năng suất trong công việc của mình
- Thai độ hướng đến việc sử dung (Attitude toward Using) là sự tin tưởngvề sự hữu ich và tính dé sử dụng dẫn đến thái độ hướng đến việc sử dụng
một hệ thống
- Y định sử dung (Behavioral Intention to Use) là dự định của người sử
dụng khi sử dụng hệ thống Dự định sử dụng có mỗi quan hệ chặt chẽ đến
việc su dụng that sự (Actual System Use).TAM là một trong những lý thuyết được sử dung nhiều nhất trong nghiêncứu việc sử dụng hệ thống thông tin và e-learning cũng là một hệ thống thông tinnên TAM cũng đóng vai trò rất quan trọng Mô hình TAM không chỉ đo lường màcòn dự đoán việc việc sử dụng hệ thống thông tin của người dùng
Venkatesh & Davis (2000) đã đề xuất mô hình chấp nhận công nghệ mở rộng(Extension of the Technology Acceptance Model) hay còn gọi là TAM2 Sử dụngTAM như là điểm xuất phát, TAM2 bồ sung thêm các lý thuyết bao gồm các quátrình ảnh hưởng xã hội (chuẩn chủ quan, sự tự nguyện và hình ảnh) và các quá trìnhnhận thức công cụ (sự phù hop với công việc, chất lượng dau ra, sự rõ rang của kếtquả và nhận thức tính dễ sử dụng)
Trang 28JobRelevance
Output
PerceivedUsefulness
VvIntention Usage
Hình 2.2 Mô hình chap nhận công nghệ mở rộng (TAM2)(Nguôn: Venkatesh & Davis, 2000)
TAM2 phản ánh tác động của ba lực lượng xã hội va chạm với một cá nhân
đang đôi mặt với cơ hội áp dụng hoặc từ chéi một hệ thông mới: chuân chu quan, sự
tự nguyện, và hình ảnh.
- Chuan chủ quan (subjective norm) đo lường mức độ ảnh hưởng củanhững người quan trọng đối với người sử dụng hệ thống (Fishbein &Ajzen, 1975).
- Su tự nguyện (voluntariness): Khi chia những người tham gia vào cácngữ cảnh sử dụng hệ thống bat buộc và tự nguyện, kết quả cho thấy rangchuẩn chủ quan có ảnh hưởng đáng kế đến ý định trong các môi trườngbắt buộc chứ không phải ở trạng thái tự nguyện (Hartwick & Barki,
1994).- - Hình ảnh (image): Mức độ mà một cá nhân nhận thức răng việc sử dung
một sự đôi mới sẽ nâng cao vị thê của mình trong hệ thông xã hội của
mình (Moore & Benbasat, 1991).
Trang 29Các thay đổi trong quá trình ảnh hưởng xã hội do kinh nghiệm (Changesin Social Influence with Experience): có nghiên cứu chỉ ra rằng tac độngtrực tiếp của chuẩn chủ quan đến ý định sử dụng sẽ giảm dan theo thờigian cùng với sự gia tăng của kinh nghiệm sử dụng hệ thống (Hartwick &Barki, 1994).
TAM2 cho rang người ta sử dụng sự cảm nhận về tinh than để đánh giá sựphù hợp giữa mục tiêu công việc và két quả của việc thực hiện hành vi sử dụng một
hệ thông như là cơ sở cho việc đưa ra các phán đoán về hiệu qua sử dung.
Sự phu hop với công việc (Job Relevance) là nhận thức của một cá nhânliên quan đến mức độ mà hệ thống mục tiêu được ứng dụng cho côngviệc của mình (những hỗ trợ của hệ thống cho công việc của người sửdụng nó).
Chất lượng đầu ra (Output quality) Mức độ mà một cá nhân tin răng hệthống thực hiện tốt nhiệm vụ công việc của mình Người dùng sẽ xem xéthệ thống thực hiện những công việc đó như thế nào và cảm nhận đó nhưlà chất lượng đầu ra
Sự rõ ràng của kết quả (Result Demonstrability): Mức độ mà một cá nhântin rằng kết quả của việc sử dụng một hệ thống là hữu hình, có thể quansát được và có thể truyền thông (Moore & Benbasat, 1991)
Các thay đối trong quá trình nhận thức công cụ do kinh nghiệm (Changesin Cognitive Instrumental Influences with Experience): người dùng sẽtiếp tục dựa vào su phù hợp giữa mục tiêu công việc và kết qua của việcsử dụng hệ thống (sự phù hợp với công việc) làm cơ sở cho nhận thức sựhữu ích của họ.
Tóm lại, TAM2 bao gồm các quá trình ảnh hưởng xã hội và các quá trìnhnhận thức công cụ như là các yêu tô quyét định vê cảm nhận sự hữu ich và ý địnhsử dụng Các tác giả Venkatesh & Davis cũng đưa ra giả thuyết về sự sụt giảm độmạnh của các quá trình ảnh hưởng xã hội tác động đên cảm nhận sự hữu ích và ýđịnh su dụng cùng với sự gia tăng kinh nghiệm theo thời gian.
Trang 302.2.2 Lý thuyết hop nhất về chấp nhận va sử dung công nghệ
Lý thuyết hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (Unified Theory ofAcceptance and Use of Technology — UTAUT) do Venkatesh và cộng sự (2003) xâydựng nhằm giải thích ý định sử dụng và hành vi sử dụng của người dùng đối với hệthống thông tin
PerformanceExpectancy
EffortExpectancy
FacilitatingConditions
Behavioral Use
Intention Behavior
Voluntariness
Gender Age Experience Sẽ ise
Hình 2.3 Mô hình hop nhất về chấp nhận va sử dung công nghệ (UTAUT)(Nguôn: Venkatesh và cộng sự, 2003)
Mô hình này phát triển dựa vao 8 lý thuyết, mô hình sau:
1 Lý thuyết hành động hợp ly (TRA, Fishbein & Ajzen, 1975)2 Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM, Davis và cộng sự, 1989: TAM2 —
Venkatesk & Davis, 2000)3 Mô hình động cơ thúc đây (Motivational Model - MM, Davis và cộng sự,
1992)4 Lý thuyết hành vi có hoạch định (Theory of Planned Behavior - TPB,
Ajzen, 1985; 1991; 2002)
Trang 315 Mô hình chấp nhận công nghệ kết hop mô hình hành vi có hoạch định(Conmbined TAM and TPB, Taylor & Todd, 1995)
6 Mô hình su dung máy tinh ca nhân (Model of PC Utilization - MPCU,Thompson và cộng sự, 1991)
7 Thuyết phố biến sự đối mới (Innovation Diffusion Theory - IDT, Moore& Benbasat, 1991)
8 Thuyết nhận thức xã hội (Social Cognitive Theory - SCT, Compeau &Higgins, 1995).
Trong đó các ly thuyết TRA, TPB va TAM có ảnh hưởng nhiều nhất đếnUTAUT Mô hình UTAUT giải thích được đến 70% các ý định và hành vi sử dụnghệ thống tốt hơn các mô hình trước chỉ có thể giải thích được 50% (Venkatesh vàcộng sự, 2003) Mô hình UTAUT có thể áp dụng nghiên cứu cho từng cá nhân riêngbiệt và được dùng nhiều trong các nghiên cứu về sự chấp nhận và sử dụng côngnghệ mới.
Mô hình UTAUT gồm các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự chấp nhận hayý định hành vi sử dụng hệ thống như sau:
- _ Hiệu qua mong đợi (performance expectancy): là mức độ ma một cá nhântin rằng việc sử dụng hệ thống sẽ giup ho đạt được hiệu quả công việccao hơn.
- N6 lực kỳ vọng (effort expectancy): mức độ dé dàng sử dụng hệ thống.- Ảnh hưởng xã hội (social influence): mức độ một cá nhân bị ảnh hưởng
bởi người khác tin rằng nên sử dụng hệ thống mới.- Cac điều kiện thuận lợi (facilitating conditions): mức độ mà một cá nhân
tin rằng hệ thống hạ tầng kỹ thuật hỗ trợ cho việc sử dụng hệ thống là yếutố tác động trực tiếp đến hành vi sử dụng
- Cac đặc tính cá nhân như giới tinh (gender), tuổi tác (age), kinh nghiệm(experience) và sự tự nguyện sử dụng (voluntariness of use) là các yếu tôgián tiếp tác động đến ý định và hành vi sử dụng
Lý thuyết hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ mở rộng còn gọi làUTAUT2 được Venkatesh va cộng sự (2012) đưa ra UTAUT2 tập trung vào nghiên
Trang 32cứu sự chấp nhận và sử dụng công nghệ trong môi trường người tiêu dùng Ngoàiviệc thừa kế các yếu tô trong UTAUT, mô hình UTAUT2 đưa vào thêm 3 yếu tố làđộng cơ thoải mái, giá trị trao đối và thói quen UTAUT2 loại bỏ yếu tố tự nguyệnsử dụng trong mô hình UTAUT ban dau.
PerformanceExpectancy"
Effort
Expectancy?
Behavioral Use
intention BehaviorSocial
Influence 3
xa Notes:[an 1 Moderated by age and gender
Conditions 2 Moderated by age, gender, and
expenence.3 Moderated by age, gender, and
Hedonic experience.
Motivation 4 Effect on use behavior is
moderated by age and experience.5 New relationships are shown as
darker lines.
Price Value
Habit
Age Gender Experience
Hình 2.4 Mô hình hop nhất về chấp nhận va sử dung công nghệ mở rộng (UTAUT2)(Nguôn: Venkatesh và cộng sự, 2012)
- _ Động cơ thoải mái (hedonic motivation): là niềm vui hoặc sự vui thú bắtnguồn từ việc sử dụng một công nghệ và nó đã được chứng minh là đóngmột vai trò quan trọng trong việc xác định sự chấp nhận và sử dụng côngnghệ (Brown & Venkatesh, 2005).
- Gia trị trao đối (price value): là sự đánh đổi trong nhận thức của ngườitiêu dùng giữa nhận thức lợi ích của ứng dụng và chi phí bang tiền dé sửdụng chúng (Dodds và cộng sự, 1991).
Trang 33- Thoi quen (habit): Thói quen được định nghĩa la mức độ mà người ta cóxu hướng tự hành động một cách tự động vì học tập (Limayem và cộngsự, 2007), trong khi Kim và cộng sự (2005) lại đánh đồng thói quen vớitính tự động Trong mô hình UTAUT2, thói quen là một cầu trúc nhậnthức phản ánh kết quả của những kinh nghiệm trước đó.
Mô hình UTAUT2 giải thích được từ 56 đến 74% các ý định và hành vi sửdụng hệ thống và từ 40 đến 52% sự chấp nhận sử dụng công nghệ
2.3 Các nghiên cứu liên quan đến e-learning2.3.1 Tổng hợp các nghiên cứu liên quan
Có khá nhiều nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của hệthống thông tin hoặc e-learning đã được thực hiện Bảng sau đây liệt kê một sốnghiên cứu điên hình đã tìm hiệu:
Bảng 2.1 Tóm tắt một số nghiêu cứu có liên quan
Tác giả Đề tài nghiên cứu Các yêu tổ ảnh hưởng
Thanh (2015) Mô hình câu trúc cho | Thói quen; ảnh hưởng xã hội; dễ dàng sử
dụng: chất lượng dự án (thông tin, hệ thống,
và dịch vụ); mục tiêu dự án; ý định sử dụng
hệ thông thông tin; sử dụng hệ thống thông
tin; sự hài lòng người sử dụng: và đặc trưng
dự án hệ thống thông tin có ảnh hưởng đếnthành quả của dự án hệ thống thông tin
sự thành công của dự
án hệ thong thông tin
Laily và cộng sự | Các yếu tô thành vx Kỹ năng máy tính(2013) công trong thực hiện |“ Sự cộng tác
e-learning tai IT vx Nội dungTelkom Bandung st | v Khả năng truy cập
dụng mô hình câu Y Cơ sở hạ tang
trúc tuyên tính
Martínez-Caro(2009)
Các nhân tô tác động
đến hiệu quả của
e-learning: một phân
tích về các khóa họcquản lý sản xuất S ®S S S XS SN XS Kinh nghiệm trước đó
Tính linh hoạtTình trạng công việcBlended e-learningTương tác giữa sinh viênTương tác giữa sinh viên — giảng viênCảm nhận việc học
Trang 34e-learning dựa trên vx Nội dungnên web: Phương vx Cá nhân hóa
pháp luận dựa trên sựhài lòng cùa ngườihọc và các ứng dụng
Wang (2008) Đánh giá sự thành Y Chat lượng thông tin
công của hệ thông Y Chất lượng hệ thong
TMDT: làm rõ và xác | _ Chat lượng dịch vụ
nhận mô hình thành
công của hệ thông
thông tin của Delonevà Mclean
Selim (2007) Các yêu tô thành VY Thái độ người dạy đối với công nghệ
công đối với sự chap |“ Phong cách giảng daynhận e-learning: m6 | Kỹ năng máy tính của người hoc
hình nhân tố khang |” Sự cộng tác/ tương tác của người họcđịnh VY Nội dung và thiết kế của khóa học
v Khả năng truy cập khóa học trên mạngY Cơ sở hạ tang phục vụ khóa học trên
mạng
v Sự hỗ trợ từ nhà trườngDeLone & Mô hình thành công | _ Chất lượng thông tin
McLean (2003) | của hệ thống thông vx Chat lượng hệ thông
tin đã cập nhật Y Chất lượng dịch vu
3 yếu tô trên tác động tạo nên sự hài lòng của
người dùng > hình thành ý định sử dung >nhận ra lợi ích sử dụng
Soong và cộng Các yêu tô thành VY Các yêu tô con người gồm tổng thời gian
sự (2001) công cho các khóa và nỗ lực dành cho việc học trên mạng:
học trên mạng các kỹ năng động viên.
Vv Yếu tố về năng luc sử dụng công nghệ
của giảng viên và sinh viên
vx Yếu tô quan niệm về việc học trên mạng
(Mindset).
v Yếu tố cộng tácVv Yếu tô cảm nhận về cơ sở hạ tang CNTT
và sự hỗ trợ
Seddon (1997) | Mô hình thành công | Khung nhìn chất lượng của hệ thong thông tin
của hệ thống thông (System quality)
tin Khung nhin cam tinh (perceptual measure)
Trang 35Khung nhìn lợi ích của việc sử dụng hệ thống
thông tin
2.3.2 Các yếu tô thành công đối với sự chấp nhận e-learning: mô hình nhân tổ
khang địnhSelim (2007) chỉ ra 8 yếu t6 ảnh hưởng đến thành công (Critical SuccessFactor - CSF) của e-learning có thé trợ giúp nhà trường nâng cao hiệu qua và hiệu
suất của e-learning Cac CSF dựa trên cảm nhận của người học bao gồm: thái độ
người dạy đối với công nghệ, phong cách giảng dạy, kỹ năng máy tính của ngườihọc, sự cộng tác và tương tac của người hoc, nội dung va thiết kế của khóa học, khảnăng truy cập khóa học trên mạng, cơ sở hạ tang phục vụ khóa học trên mang va sự
hỗ trợ từ nhà trường
Các biến đo thái độ người dạy đối với công nghệ cho thấy hệ số ý nghĩa đạtđến 0.75 Các biến đo phong cách giảng dạy có hệ số ý nghĩa đạt 0.69 Các biến dođộng cơ sử dụng e-learning của người học và khả năng sử dụng công nghệ củangười học chỉ ra mức ý nghĩa cao với hệ số ý nghĩa hơn 0.76 Kinh nghiệm sử dụngvi tính trước đó của người học là biến quan trọng trong yếu tô này với hệ số ý nghĩa0.89 Thảo luận trong lớp cũng là biến quan trọng nhất trong yếu tố cộng tác, tươngtác của người học Nội dung khóa học được đo bang 7 biến, tat ca hệ số ý nghĩa đềuđạt từ 0.78 trở lên Hệ thống quan lý nội dung là biến quan trọng nhất trong yếu tốnày với hệ số ý nghĩa đạt 0.89
Thang đo sự dé dang truy cập Internet trong nhà trường sử dụng 6 biến Sựdễ sử dụng của các khóa khóa học trên web là biến quan trọng nhất tiếp đến là hiệusuất duyệt web và thiết kế giao diện Sự đáng tin cậy của cơ sở hạ tầng công nghệthông tin là một CSF có 7 biến Biến quan trọng nhất chính là sự sẵn sảng củaphòng máy tính để thực hành, sự tin cậy của mạng máy tính và hệ thống thông tinsinh viên là biến quan trọng thứ hai với hệ số ý nghĩa là 0.87
Sự hỗ trợ của nhà trường không giới hạn đối với hỗ trợ về kỹ thuật và giảiquyết vân đê mà còn bao gôm sự săn sàng của thư viện và thông tin.
Trang 36Selim (2007) dé nghị hướng nghiên cứu tiếp theo là thực hiện các nghiên cứunhân quả băng mô hình cau trúc tuyến tính (Structural Equation Modeling — SEM)bao gồm 8 CSF nêu trên Mục tiêu của mô hình nghiên cứu nhân quả là tìm hiểuảnh hưởng của 8 CSF đối với sự chấp nhận và sử dung e-learning như là khái niệmthứ 9 trong mô hình nghiên cứu Mô hình nghiên cứu đề xuất có thể là các mối quanhệ giữa 9 yếu tố Hướng mở rộng tương lai còn là kiểm định lại mô hình nhân quả ởcác quôc gia khác.
2.3.3 Các yếu tô thành công trong thực hiện e-learning tại IT Telkom Bandung
sử dụng mô hình cấu trúc tuyến tínhLaily và cộng sự (2013) nghiên cứu xác định các yếu tố thành công anhhưởng đến hiệu quả của e-learning tại IT Telkom nghiên cứu dựa trên các đặc tínhcủa sinh viên như: kỹ năng máy tinh của sinh viên (student computing); sự cộng táccủa sinh viên (student collabalration); nội dung học cho sinh viên (student content).Dé đo đặc tính về công nghệ, tác giả đo: khả năng truy cập của công nghệ(technology access) và cơ sở hạ tang (infrastructure)
Student Characteristic
Hla H2a, H3a
Student Computing Hib H2b Hab
Student CollaborationStudent Content
E-learning Effectiveness
Student's AcceptanceE-learning Performance
Technology
H4a HaHb HSb
Technology Access
Infrastructure
Hình 2.5 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả cua e-learning tại IT Telkom(Nguôn: Laily và cộng sự, 2013)
Trang 37Kết quả nghiên cứu cho thấy thang đo sự cộng tác của sinh viên có ảnhhưởng chi phối nhất đến hiệu qua của e-learning với giá trị tác động là 45% và nócũng tác động đến hiệu quả e-learning là 32% Nếu vẽ 5 thang đo tác động đến hiệuquả e-learning bằng biểu đồ Pareto thì cho thấy 80% các yếu tô phải được xem xéttrong việc thực hiện e-learning tại IT Telkom là sự cộng tác cua sinh viên, nội dunghọc cho sinh viên và cơ sở hạ tang Trong đó, bién quan sát sự tương tác của sinhviên (Student interaction) có ảnh hưởng nhiều nhất trong thang do sự cộng tác củasinh viên với giả trị 95,6%, điều đó cho thay sinh vién mong muốn trao đổi thôngtin thông qua e-learning.
Laily và cộng sự (2013) đề nghị nâng cấp hệ thống tương tác và truyền thônggiữa các sinh viên và giữa sinh viên với giảng viên để giúp e-learning hoạt độnghiệu quả và tiện ích hơn.
2.4 Mô hình nghiên cứu đề nghị và các giả thuyết thống kê2.4.1 Mô hình nghiên cứu đề nghị
Qua việc tìm hiểu các công trình nghiên cứu của Davis (1989), Seddon(1997), Volery & Lord (2000), Soong và cộng sự (2001), Venkatesh và cộng sự
(2003), Delone & Mclean (2003), Selim (2007), Layli va cộng sự (2013), tác giachọn các yếu tố trong mô hình của Selim (2007) va Laily va cộng sự (2013) dé đưavào mô hình nghiên cứu vì các yếu tô này khá phù hợp với mục đích nghiên cứu cácyếu ảnh hưởng đến việc sử dụng e-learning và thành quả học tập của sinh viên
Trong nghiên cứu của Selim (2007) thì ông chỉ ra các yếu tô thành công chomột hệ thống e-learning là thái độ người dạy đối với công nghệ; phong cách giảngdạy; kỹ năng máy tính của người học; sự cộng tác/ tương tác của người học; nộidung và thiết kế của khóa học; khả năng truy cập khóa học trên mạng: cơ sở hạ tầngphục vụ khóa học trên mạng: và sự hỗ trợ từ nhà trường Tuy nhiên, Selim (2007)chỉ dừng lại việc chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng e-learning mà chưaxét đến mức độ ảnh hưởng của các yếu tô này lên việc sử dung và thành quả học tậpcủa sinh viên.
Trang 38Trong nghiên cứu cua Laily và cộng sự (2013) thì các tác gia cũng đánh giá 5yếu tô (kỹ năng máy tính; sự cộng tác; nội dung: khả năng truy cập; cơ sở hạ tầng)ảnh hưởng đến việc sử dụng e-learning và thành quả học tập của sinh viên Tuynhiên các tác giả chưa xét đến sự ảnh hưởng của yếu tố giảng viên và sự hỗ trợ từnhà trường đến việc sử dụng e-learning và thành quả học tập của sinh viên.
Do vậy, trong nghiên cứu này tác giả dé xuất mô hình 7 yếu t6 ảnh hưởngđến việc sử dụng e-learning và thành quả học tập của sinh viên và xét thêm sự tácđộng của việc sử dụng lên thành quả học tập như hình sau:
Sự hồ trợ từ nhà trường
Hình 2.6 Mô hình nghiên cứu đề nghị
Trang 39Dựa vào những nghiên cứu trên, các giả thuyết được thiết lập trong nghiêncứu này như sau:
Trang 40HI: Giang viên có tác động tích cực đến việc sử dụng e-learning cua sinh
vien.H2: Giảng viên có tác động tích cực đến thành quả học tập của sinh viên.2.4.3 Kỹ năng máy tính cua sinh viên
Kỹ năng máy tính của sinh viên (Student computer competency) là khả năng
sử dụng công nghệ, kinh nghiệm sử dụng vi tính trước đó, thái độ và hành vi củasinh viên đối với việc sử dung e-learning cũng như động cơ khi sử dụng hệ thống
Kết quả nghiên cứu của Soong và cộng sự (2001) chỉ ra rằng khả năng sửdụng máy tính của sinh viên có ảnh hưởng đến việc sử dụng hệ thống Nghiên cứucủa Arbaugh & Duray (2002) cho thay sự hai lòng trong việc sử dung e-learningphụ thuộc vào thái độ và hành vi của sinh viên đối với việc sử dụng hệ thống côngnghệ thông tin Sự hài lòng của sinh viên đối với e-learning còn bị ảnh hưởng từ sựlo ngại sử dụng máy tinh (Piccoli và cộng sự, 2001) Bandura (1986) chỉ ra rằng khảnăng của một người sử dụng máy tính theo cách riêng của mình có tác động mạnhđến việc lựa chọn các hành vi, sự nỗ lực dé đạt được mục đích và quyết tâm dé hoànthành công việc Kết quả là những cá nhân thiếu tự tin về khả năng máy tính vàquyết tâm tìm kiếm mục tiêu công việc thì không thể thực hiện công việc một cáchthích hợp Động cơ và cách học của sinh viên có tác động quan trọng đến kết quảhọc tập cua sinh viên (Piccoli và cộng sự, 2001) Selim (2007) chỉ ra rằng khả năngsử dụng máy tính của sinh viên, kinh nghiệm sử dụng vi tính trước đó của ngườihọc và động cơ sử dụng hệ thống tích cực sẽ làm cho sinh viên càng sử dụng e-learning.
Trên cơ sở những nghiên cứu trên, các giả thuyết trong nghiên cứu này đượcphát biểu như sau:
H3: Kỹ năng máy tính của sinh viên có tác động tích cực đến việc sử dụng learning cua sinh viên.
e-HẠ: Kỹ năng máy tinh của sinh viên có tác động tích cực đến thành qua họctập của sinh viên.