1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị nguồn nhân lực đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng

170 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 36,37 MB

Cấu trúc

  • 2.2.1. Vai trò của DNNVV trong phát triển kinh tế, giải quyết việc làm va (44)
  • 2.2.2. Một số chỉ tiêu cơ bản của DNNVV trên địa bàn thành h phố Đà Nẵng từ năm 2013 đến 2015...........................22t..z.zt.trtrtrrrrrerer Š7 2.2.3. QTNNL tại các DNNVV của Đà Nẵng (47)
  • 2.3. TIÊN TRÌNH NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG TẠI T.P ĐÀ NÄNG (0)
  • 2.4. XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIÁ THIẾT (53)
    • 2.4.1. Biến độc lập: 2.4.2. Biến phụ thuộc 2.4.3. Thiết kế bản câu hỏi chính thức.............................. se. 49) (55)
  • CHUONG 3:KET QUA NGHIEN CUU ANH HUONG CUA QTNNL (0)
    • 3.1. MAU VA KE HOACH DIEU TRA (62)
    • 3.2. MÔ TẢ MẪU.... tan "5... 1. Mẫu điều tra.. 2. Xử lý dữ liệu cho phi (62)
      • 3.3.1. Thang đo kết quả hoạt động kinh doanh (66)

Nội dung

Vai trò của DNNVV trong phát triển kinh tế, giải quyết việc làm va

Theo báo cáo kết quả nghiên cứu dé tai “nâng cao vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) trở thành động lực của nền kinh tế Thành phó Đà Nẵng giai đoạn 2016-2030” của Trung tâm phát triển Bền vững thực hiện năm 2016, do Tiến sĩ Đoàn Tranh làm chủ nhiệm đề tài, DNNVV tại Đà Nẵng có vai trò trong phát triển kinh tế, giải quyết việc làm và thu hút đầu tư tại thành phó Đà Nẵng trong thời gian qua như sau [4] a Đóng góp vào tăng trưởng và chuyển dịch cơ cầu kinh tế

Trong giai đoạn 2011-2015, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của thành phố Đà Nẵng phân theo các khu vực kinh tế thì khu vực dân doanh với đại diện đa số là các DNNVV đóng góp bình quân là 4,65% so với tổng tăng trưởng bình quân của thành phố Đà Nẵng giai đoạn này là 8,6% Bên cạnh đó, khu vực nhà nước đóng góp vào tăng GRDP của thành phố là 1,97% và khu vực các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đóng góp chỉ 0,88% Trong khu vực dân doanh mà đa số là các DNNVV, thì khu vực kinh tế tập thể ngày càng thu hẹp và chỉ đóng góp vào tăng trưởng GRDP chỉ là

004%, trong khi đó khu vực kinh tế cá thể và khu vực tư nhân đóng góp tương ứng ở mức 1,3% và 3,3% cho tăng trưởng GRDP và ồn định qua các năm

Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh có đa số là các DNNVV đóng góp bình quân đến 63,1% trong cơ cấu của GRDP Trong khi đó khu vực doanh nghiệp nhà nước và khu vực kinh tế FDI chỉ đóng tương ứng là 26,1% và11,1% Trong đó, khu vực cá thể và khu vực tư nhân đóng góp lớn cho GRDP của khu vực dân doanh Xu hướng là cơ cấu khu vực dân doanh có giảm nhẹ so với với sự tăng lên của khu vực FDI, nhưng suốt quá trình phát triển kinh tế cho thấy khu vực dân doanh đóng vai trò quyết định trong tăng trưởng kinh tế của thành phố Đà Nẵng.

Khi xét về giá trị sản xuất ra của các khu vực kinh tế Khu vực dândoanh mà đa số là các DNNVV chiếm đến 61,2% giá trị sản xuất giai đoạn 2010-2015

Trong khi đó, khu vực kinh tế Nhà nước và khu vực FDI đóng góp tương ứng là 25,5% và 13,7% Nếu xét về tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân giai đoạn 2010-2015, khu vực dân doanh mà đa số là các DNNVV chỉ tăng trưởng bình quân 7,6%, trong khi khu vực nhà nước tăng trưởng 9,7% và khu vực FDI tăng trưởngnhanh nhất với tốc độ tăng trưởng là 16,7%

Tuy nhiên, với tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá trị sản xuất, nên dù tốc độ tăng trưởng thấp hơn nhưng phải nói rằng sự đóng góp về giá trị sản xuất của khu vực dân doanh mà đa số là các DNNVV vào nền kinh tế thành phố Đà Nẵng là đáng kẻ b, Đóng góp vào giải quyết việc làm và sử dụng lao động

Hiện nay tại thành phố Đà Nẵng, cứ 10 lao động thì có 0,9 lao động làm việc trong khu vực kinh tế Nhà nước, 1 lao động làm việc trong khu vực FDI, 0,7 lao động làm việc quản lý hành chính; các doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa sử dụng 3 lao động, còn lại các doanh nghiệp siêu nhỏ sử dụng 3,5 lao động

Qua số liệu cho thấy các DNNVV sử dụng khoảng 68% lực lượng lao động toàn thành phố, nhưng có hơn 1⁄2 làm việc tại các hộ kinh doanh cá thể

Nói chung các DNNVV chiếm tỷ trọng lớn về số lượng, nhưng chất lượng lao động có nhiều vấn đề e Thu hút vốn sản xuất kinh doanh của các DNNVVW

'Vốn được xem là nguồn lực quan trọng của doanh nghiệp trong việc huy động các nguồn lực trong xã hội để phát triển kinh tế

Qua khảo sát, khu vực kinh tế ngoài nhà nước đóng góp đến 66% vốn sản xuất kinhdoanh, doanh nghiệp nhà nước đóng góp 23,6% và khu vực FDI đóng góp 10,4%.

Tuy nhiên, việc chiếm hơn 97% so với các loại hình doanh nghiệp, tính bình quân mỗi doanh nghiệp DNNVV tại thành phố Đà Nẵng năm 2015, có mức vốn là 3,6 tỷ đồng cho một doanh nghiệp d Đóng góp vào giá trị xuất khẩu và tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ Đến năm 2015, kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn Đà Nẵng đạt 1.186 triệu USD Trong đó, khu vực FDI chiếm 47,3% giá trị kim ngạch xuất khâu; khu vực kinh tế dân doanh mà đa số là các DNNVV chiếm 30,6%, khuvực Nhà nước là 22,1% Qua đó, cho thấy dù có nguồn lực thấp nhưng giá trị kim ngạch xuất khẩu của khu vực dân doanh và DNNVV vẫn cao và chiếm tỷ trọng đáng kể

Về tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ được, khu vực doanh nghiệp dân doanh mà đa số là các DNNVV vượt qua cả khu vực kinh tế FDI và khu vực

Nhà nước để chiếm 39,4%, còn lại khu cực FDI chiếm 36,4% và khu vực kinh tế nhà nước chiếm 24,29% e Đầu tự và hiệu quọ đầu tư của cỏc DNNVV

'Về đầu tư cho tăng trưởng GRDP, mỗi năm Đà Nẵng dành khoảng 50% đến 65% vốn đầu tư toàn xã hội Mức đầu tư này bình quân là 56% cho giai đoạn 2012-2015 Tương ứng đóng góp vào tốc độ tăng trưởng GRDP của Đà Nẵng giai đoạn này là 8,8%

Kết quả khảo sát cho thấy khu vực FDI và khu vực dân doanh có mức đầu tư thấp hơn, nhưng đóng góp cho tăng trưởng GRDP khá cao

Trong đó, khu vực dân doanh mà đa số là các DNNVV đầu tư 27,1%, khu vực nhà nước đầu tư 25,3%, và khu vực FDI đầu tư 4.9% Hệ số ICOR toàn thành phố là 6,6, khu vực kinh tế nhà nước là 11,4, khu vực FDI 4,8 và khu vực dân doanh mà đa số là các DNNVV là 5,1 Hệ số ICOR nói lên mức đầu so với mức đóng góp vào tăng trưởng GRDP; hệ số ICOR càng cao nói lên tính không hiệu quả của đầu tư, càng thấp nói đến tính hiệu quả cao của đầu tư Khu vực dân doanh chỉ cần đầu tư 5,1 đồng thì tạo ra 1 đồng cho tăng trưởng, trong đó khu vực Nhà nước cần phải đầu tư 11,4 đồng mdi tao ra 1 đồng tăng trưởng

# Đóng góp của doanh nghiệp cho ngân sách Nhà nước

Riêng phần đóng góp vào ngân sách khu vực các DNNVV cũng chiếm một tỷ lệ không nhỏ Qua các năm, khu vực dân doanh mà đa số là các DNNVV vẫn là khu vực đóng góp vào ngân sách có tỷ lệ cao nhất Khu vực

FDI dù tạo ra giá trị sản xuất cao nhất, chiếm tỷ lệ giá trị xuất khâu lớn nhất tại Việt Nam cũng như thành phố Đà Nẵng, nhưng là khu vực nộp thuế khiêm tốn nhất Thời gian vừa qua đã phát hiện đa số doanh nghiệp FDI vi phạm chuyển giá nhằm tìm cách tránh thuế tại Việt Nam khá phô biến Đây là cuộc cạnh tranh không công bằng đối với các DNNVV có qui mô nhỏ nằm chủ yếu trong khu vực dân doanh.

Một số chỉ tiêu cơ bản của DNNVV trên địa bàn thành h phố Đà Nẵng từ năm 2013 đến 2015 22t z.zt.trtrtrrrrrerer Š7 2.2.3 QTNNL tại các DNNVV của Đà Nẵng

Theo số liệu khảo sát trong ba năm từ năm 2013 đến năm 2015 do Cục thống kê thành phó Đà Nẵng cung cấp, số lượng các DNNVV trên địa bàn

Thành phố Đà Nẵng phân theo tiêu chí lao động ngày càng tăng lên từ 9.342 doanh nghiệp vào năm 2013 lên đến 11.345 doanh nghiệp Đây là số doanh nghiệp còn đang hoạt động sản xuất kinh doanh, không bao gồm các doanh nghiệp ngưng hoạt động hoặc bỏ trốn

DNNVV chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng số doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng, năm 2015 chiếm đến 98, 1%

Bảng 2.2 Số lượng và tỷ trọng các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng

Số lượng DN trên | Năm 2013 Năm 2014 Năm 2018 ia bee Số : Số DN tuc Số DN tung

(Nguồn: Xứ lý đữ liệu từ khảo sát doanh nghiệp hàng năm của Cục thống kê

Trong số DNNVV tại thành phố Đà Nẵng, doanh nghiệp siêu nhỏ chiếm tỷ trọng khá cao, tiếp theo là doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa chiếm tỷ trọng rất thấp Năm 2015, doanh nghiệp siêu nhỏ chiếm tỷ trọng 75,1%, doanh nghiệp nhỏ chiếm tỷ trọng 23,3%, doanh nghiệp lớn chiếm tỷ trọng chỉ có 1,6%

Bang 2.3 Số lượng và tỷ trọng DINNVV trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng phân theo quy mô doanh nghiệp

DNNVV phận |— Năm TH Nim 2014 [Nim 2015

7 mo | SáDN | trọng | SốDN | trọng | Số DN | trọng ầ % % %

DN via sa | 58 | 166 | 17 | 179 | 16 Tổng số 9342 | T00 | 9820 | 100 | 11345] 100

Trong số các DNNVV tại Đà Nẵng, doanh nghiệp ngoài nhà nước chiếm tỷ trọng cao nhất trên 98%; doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ lệ thấp nhất chỉ có 0.3% vào năm 2015.

Băng 2.4 Số lượng và tỷ trọng DIVNVV trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng phân theo loại hình doanh nghiệp

DNNVV phân theo Ty | q | Tỷ Tỷ loại hình DN Số DN | trọng DN | trọng Số DN | trọng

DN có vôn đâu từ

(Nguồn: Xử lý đữ liệu từ khảo sát đoanh nghiệp hàng năm của Cục thông kê

Thành phó Đà Nẵng) Phần lớn DNNVV hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ-thương mại (chiếm trên 70% tông số doanh nghiệp ) Số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp-xây dựng chiếm tỷ trọng trên 28% trong tổng số doanh nghiệp

Số lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông lâm, thủy sản ngày càng giảm từ 54 doanh nghiệp vào năm 2013 chỉ còn 34 doanh nghiệp vào năm 2015 (chiếm tỷ trọng 0,3% trong tổng số doanh nghiệp

Số lao động làm việc trong các DNNVV trên địa bàn thành phó Đà Nẵng đến thời điểm 2015 là 139.810 lao động, chiếm tỷ trọng 47,82% trong tổng số lao động làm việc tại các doanh nghiệp Bình quân mỗi DNNVV có khoảng

Doanh thu thuần của các DNNVV chiếm tỷ trọng trên doanh thu thuần của tông số doanh nghiệp có xu hướng giảm qua các năm, năm 2013 chiếm tỷ trọng 51,19%, năm 2014 chiếm 50,88% và năm 2015 chiếm 47,99%.

Bang 2.5 Chi tiêu lao động và doanh thu của D.N.VVV trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng từ năm 2013 đến năm 2015

Số lao động (người) Doanh thu thuần (triệu đồng)

Tổng số [ DN lớn |DNNVV Tổng số DNNVV

(Nguồn: Xử lý dữ liệu từ khảo sát đoanh nghiệp hàng năm của Cục thông kê

Mức độ đóng góp bình quân của một người lao động cho doanh thu trong kỳ của DNNVV trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng năm 2013 là 637,97 triệu đồng, năm 2014 là 784,61 triệu đồng, năm 2015 là 726,71 triệu đồng

Bảng 2.6 Mức độ đóng góp bình quân của một người lao động cho doanh: thu trong kỳ của DNINVV trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng

Năm | SỐIao động | Doanh thu thuẫn [ Mức độ đóng góp bình quân

(người) (triệu đồng) (triệu đồng/người)

(Nguồn: Xử lý đữ liệu từ khảo sát đoanh nghiệp hàng năm của Cục thông kê

2.2.3 QTNNL tại các DNNVV của Đà Nẵng

Các DNNVV trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng, đặc biệt là doanh nghiệp siêu nhỏ phần lớn đi lên từ các mô hình sản xuất gia đình, cá thể nhỏ lẻ, khi có cơ hội làm ăn thì thành lập doanh nghiệp và họ trở thành giám đốc; một bộ phận khác làm theo con đường “cha truyền con nói” [2] Do vậy, chất lượng quản trị nguồn nhân lực thấp.

Hiện nay, có rất ít DNNVV lập kế hoạch nhân lực trong dài hạn, thậm chí, nhiều chủ doanh nghiệp hiện nay còn không xác định được nhu cầu về nguồn nhân lực trong ngắn hạn; chỉ những DN có quy mô vừa là quan tâm và đề ra chiến lược quản trị nguồn nhân lực, tuy nhiên những chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực gắn liền với tầm nhìn và mục tiêu cụ thể mà doanh nghiệp đặt ra cũng vẫn còn rắt so sai Cu thé:

~ Về công tác tuyển dụng

Các DNNVV tại Đà Nẵng, đa số tuyển dụng nhân sự thông qua người quen giới thiệu, hoặc nhận người thân trong gia đình vào làm việc, ít tuyển dụng thông qua các trung tâm giới thiệu việc làm hoặc tuyển dụng rộng rãi trên các thông tin đại chúng nên chất lượng ứng viên phù hợp với công việc rất hạn chế

- Về xác định công việc

Nhìn chung, các doanh nghiệp đều có những mẫu soạn thảo mô tả công việc riêng của mình nhưng còn mang tính chung chung và chưa cập nhật thường xuyên Công tác phân tích công việc chỉ được tiền hành chủ yếu trong các doanh nghiệp vừa và cũng chưa đưa ra một quy trình, hay một sự đánh giá nào về công tác này mà chủ yếu chỉ do một cá nhân thực hiện sau đó được trưởng phòng của phòng ban đó ký duyệt và gửi xuống phòng nhân sự

~ Về công tác đào fạo Đa số các DNNVV không có chiến lược đào tạo và phát triển gắn liền với tầm nhìn và mục tiêu cụ thể của DN Nếu có đào tạo thì chủ yếu quan tâm đến việc đào tạo cho các cán bộ quản lý, chuyên gia cấp cao Còn với công tác đào tạo chuyên viên kỹ thuật, công nhân lao động thì hình thức đào tạo chủ yếu là tự đào tạo hoặc người lao động phải tự nâng cao tay nghề

~ Về đánh giá thành tích

Hầu hết các DNNVV sử dụng phương pháp đánh giá bằng thang điểm,

42 tuy nhiên, các tiêu chí đánh giá thường do chủ quan mà không dựa trên bản mô tả công việc Hiện nay, việc người lao động đánh giá cắp trên là một điều rất ít DN áp dụng Điều này sẽ làm giảm tính khách quan trong công tác đánh giá, và khiến nhiều nhà quản lý không chịu học hỏi, đổi mới bản thân

~ Về đãi ngộ lương thưởng

Hiện nay còn rất nhiều doanh nghiệp đặc biệt là các DNNVV tìm cách trốn tránh việc đăng ký thang, bảng lương hoặc có đăng ký thì cũng chỉ để đối phó Hằng năm, chính phủ cũng ban hành Nghị định quy định về mức lương tối thiểu vùng với mục đích giúp người lao động được nhận lương phù hợp với mức sống từng khu vực, nhưng các doanh nghiệp vẫn tìm cách lách, có lúc người lao động nhận mức lương thực tế hàng tháng làm việc đủ ngày công thấp hơn mức lương đóng các khoản bảo hiểm xã hội hoặc mức lương tối thiểu vùng Do vậy, mức lương thực nhận tại các DNNVV trên địa bàn không, đảm bảo được nhu cầu của cuộc sống

- Về hoạch định nghề nghiệp - cơ hội thăng tiến và thu hút nhân viên tham gia tích cực

XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIÁ THIẾT

Biến độc lập: 2.4.2 Biến phụ thuộc 2.4.3 Thiết kế bản câu hỏi chính thức se 49)

Gồm 6 thành phần với 28 biến quan sát Trong các biến quan sát này, 25 biến quan sát thuộc các thành phần “tuyển dụng”, “xác định công việc”, “đào tao”, “đánh giá nhân viên” và “đãi ngộ lương, thưởng”, tác giả sử dụng từ

Singh K [21] và Văn Mỹ Lý [10] Ba biến còn lại thuộc thành phần “hoạch định nguồn nhân lực” tác giả đã căn cứ vào giáo trình Quản trị nguồn nhân lực của Nguyễn Quốc Tuần và cộng sự và tham khảo phiếu điều tra tình hình sử dụng lao động hằng năm mà Sở LĐTB-XH Đà Nẵng yêu cầu các DN trên địa bàn báo cáo

Cu thé: a Hoạch định nguồn nhân lực

Hoạch định nguồn nhân lực là quá trình dự báo nhu cầu nhân lực và tiến hành thực hiện sự cân đối giữa kỳ vọng của công việc còn thiếu với đặc trưng của nhân viên Bằng cách dự báo nhu cầu nguồn nhân lực tương lai, tổ chức có thể chuẩn bị để đáp ứng các thách thức cạnh tranh có hiệu quả hơn thay vì chỉ phản ứng thụ động với những vấn đề khi chúng xuất hiện (Armstrong M 2006) Thành phần hoạch định nguồn nhân lực gồm có 3 biến quan sát:

- Doanh nghiệp dự báo nhu cầu nguồn nhân lực

~ Doanh nghiệp dự báo cung nguồn nhân lực

~ Doanh nghiệp lập kế hoạch các chương trình nguồn nhân lực

Hệ thống tuyển dụng có tính khoa học kết hợp với việc sử dụng các công, cụ hiện đại giúp doanh nghiệp có khả năng tuyển được ứng viên có năng lực phù hợp (Holzer 1987) Hơn nữa, nó còn tạo ra ý thức tự giá trong nhân viên giúp công việc được thực hiện với hiệu quả cao (Pfeffer 1994) Hệ thống tuyển dụng tỉnh vi và khoa học đảm bảo sự tương hợp giữa năng lực nhân viên và yêu cầu công việc trong doanh nghiệp (Fernandez 1992) Ngoài ra, việc tuyển dụng đã chỉ ra rằng có liên quan tích cực đến hiệu suất của Doanh nghiệp (Terpstra và Rozell 1993) [21]

Thanh phan tuyển dụng gồm có 4 biến quan sát:

~ Hệ thống tuyển chọn được quy định rõ ràng

- Lãnh đạo các bộ phận trực tuyển chọn nhân viên p và phòng nhân sự tham gia vào việc

- Các bài kiểm tra tiêu chuẩn hóa được sử dụng trong quá trình tuyển chọn

~ Doanh nghiệp đã lựa chọn được những người có kiến thức, có kỹ năng phù hợp với công việc e Xác định công việc

Doanh nghiệp có hệ thông bản mô tả công việc cho các nhân viên, phân ¡ quyền lợi Ê hoặc cấu trúc công việc cũng là một nhân tố quan trọng có ảnh chia công việc rõ ràng, trách nhiệm, quyền hạn phải đi

Thiết hưởng đến động cơ thúc đây của nhân viên Nếu công việc được xác định chặt chẽ, thì nhân viên sẽ làm trong phạm vi hẹp và doanh nghiệp chỉ sử dụng được một phần kỹ năng và kinh nghiệm của nhân viên đó Ngược lại, nếu nhân viên được tham gia trực tiếp xác định công việc nào đó được thực hiện và cách thức thực hiện như thế nào thì động cơ làm việc của nhân viên sẽ cao (Milgrom and Roberts 1993; Lado and Wilson 1994) [21]

Thanh phan xác định công việc gồm có 4 biến quan sát:

- Nhiệm vụ của mỗi công việc được xác định rõ ràng

~ Doanh nghiệp có hệ thống bản mô tả công việc và thường xuyên cập nhật

- Trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi công việc song hành nhau

~ Nhân viên tích cực và chủ động thực hiện cả những công việc không được quy định trong nhiệm vụ

Nhân viên được đào tạo, huấn luyện những kỹ năng cần thiết cho công việc, Doanh nghiệp tổ chức các khóa đào tạo chuyên sâu về công việc cho nhân viên Thực tế, nghiên cứu chỉ ra rằng đầu tư vào đào tạo nhân viên trong việc giải quyết vấn đề, làm việc theo nhóm và mối quan hệ cá nhân mang lại lợi ích cho Doanh nghiệp (Russell, Terberg, and Powers 1985; Bartel 1994; Cianni and Wnuck 1997; Ettington 1997; Barak, Maymon, and Harel 1999)

[21]Thanh phần đào tạo gồm có 6 biến quan sát:

~ Doanh nghiệp doanh nghiệp các khóa đào tạo chuyên sâu về công việc cho nhân viên

~ Nhân viên ở các vị trí khác nhau thường được tham gia các khóa đào tạo hằng năm

- Lựa chọn người đi đào tạo xác định thông qua hệ thống đánh giá hoạt động đã lưu

- Hướng dẫn nhân viên mới những kỹ năng cần thiết cho công việc

- Kiến thức và kỹ năng mới được phô biến định kỳ cho nhân viên để làm việc theo nhóm

- Đào tạo đã đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp e Đánh giá nhân viên

Nhân viên hiểu mục tiêu, tiêu chuẩn đánh giá, hệ thống đánh giá là công bằng, chính xác Doanh nghiệp sử dụng hệ thống đánh giá để phát triển và

48 tăng cường chất lượng, năng lực thực hiện của nhân viên Thông tin dựa trên đánh giá này có thể được sử dụng đề thay đổi hoạt động tuyển dụng và đào tạo thực tiễn để lựa chọn và phát hiện nhân viên có thái độ và hành vi phù hợp với doanh nghiệp.[21]

Thanh phan đánh giá nhân viên gồm có 7 biến quan sát:

~ Kết quả hoạt động của nhân viên được đánh giá dựa trên mục tiêu cụ thể

- Hệ thống đánh giá trong doanh nghiệp góp phần phát triển năng lực nhân viên

~ Nhân viên nhận thông tin phản hồi và tư vấn dựa trên hoạt động của mình

~ Nhân viên tin tưởng vào hệ thống đánh giá hoạt động công bằng, chính xác

~ Hệ thống đánh giá ảnh hưởng mạnh mẽ tới hành vi cá nhân, hành vi tap thé

- Dữ liệu đánh giá được dùng cho các quyết định khác về nhân sự: đào tạo, khen thưởng

- Nhân viên hiểu rõ mục tiêu của hệ thống đánh giá

# Đãi ngộ về lương, thưởng

Mức độ đãi ngộ liên hệ chặt chẽ với mức độ đóng góp kết quả làm việc và năng lực của mỗi cá nhân, đảm bảo mức thu nhập phù hợp với thị trường

Doanh nghiệp sử dụng chế độ đãi ngộ để thưởng cho các nhân viên đạt thành tích cao trong việc thực hiện mục tiêu cụ thể Đối với những công việc then chốt thì mức đãi ngộ và thưởng có ảnh hưởng rất lớn kết quả hoạt động doanh nghiệp (Gerhart and Milkovich 1992; Gomez-Mejia, Balkin and Cardy 1998; Milkovich and Boudreau 1998).[21]

“Thành phân đãi ngộ về lương, thưởng gồm có Š biến quan sát:

- Mức độ đãi ngộ, khen thưởng phụ thuộc vào kết quả cụ thể

- Thu nhập của nhân viên trong doanh nghiệp đảm bảo được mức sống trung bình

~ Mức độ đãi ngộ được quyết định dựa trên cơ sở năng lực của nhân viên.

- Nhân viên được thưởng dựa trên kết quả kinh doanh

Kết quả hoạt động kinh doanh: được đo lường theo các chỉ tiêu cơ bản Thành phần biến phụ thuộc gồm có 03 biến quan sát sau: a Lợi nhuận ròng biên (ROS - Retum on sales) [8] b Tỷ suất sinh lời trén tong tai sin (ROA — Return on Total Asset) [8] e Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sỡ hữu (ROE — Return on Equity) [8] Sau khi nghiên cứu cơ sở lý thuyết và thiết kế thang đo gồm có 28 biến độc lập và 03 biến phụ thuộc, tác giả đã dùng kỹ thuật phỏng vấn sâu để phỏng vấn 05 giám đốc các DNNVV và 02 chuyên gia trong lĩnh vực nguồn nhân lực nhằm rà soát, bỗ sung đề hoàn chỉnh thang đo Sau khi lấy ý tác giả đã tiến hành điều tra thử để hoàn thiện bản câu hỏi

2.4.3 Thiết kế bản câu hỏi chính thức

'Bản câu hỏi chính thức được thiết lập có kết cầu gồm 3 phần như sau:

- Phần I: Thông tin về doanh nghiệp như loại hình kinh tế doanh nghiệp,

Tĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp, lao động bình quân trong năm 2016

- Phần II: Được thiết kế chỉ tiêu đo lường kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp gồm: tổng, thu thập các số liệu để có cơ sở tính toán các tài sản; vốn chủ sỡ hữu; doanh thu và lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp

- Phan III Được thiết kế để thu thập các ý kiến đánh giá 6 tiêu chí liên quan đến thực tiễn quản trị nguồn nhân lực tại doanh nghiệp gồm hoạch định nguồn nhân lực; tuyển dụng; xác định công việc; đào tạo; đánh giá nhân viên; đãi ngộ lương, thưởng

Tắt cả các biến quan sát đều sử dụng thang đo Likert 5 (Phụ lục 2)

- Thang đo kết quả hoạt động kinh doanh quy ước như sau: 1 = "kinh

"kinh doanh không có hiệu quả"; 2 = "kinh doanh có hiệu quả thấp"; 3 = doanh có hiệu quả trung bình"

"kinh doanh có hiệu quả cao" và 5 = "kinh doanh có hiệu quả rất cao".

~ Thang đo thực tiễn quản trị nguồn nhân lực quy ước như sau: 1 = "hoàn toàn không áp dụng" ; 2 = "áp dụng ở mức thấp"; 3 = "áp dụng ở mức trung bình"; 4 = "áp dụng ở mức tương đối" và 5 = "áp dụng hoàn toàn"

QUA NGHIEN CUU ANH HUONG CUA QTNNL

MAU VA KE HOACH DIEU TRA

Tổng thể nghiên cứu này là các DNNVV trên dia ban Thanh phố Đà Nẵng Cách thức lấy mẫu là kỹ thuật chọn mẫu xác suất với hình thức chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng theo lĩnh vực hoạt động

Kích thước mẫu phụ thuộc vào số lượng biến được đưa ra trong phân tích nhân tố Gorsuch (1983, được trích bởi MacCllum và cộng sự 1999) cho rằng số lượng mẫu số lượng mẫu cần gấp 5 lần so với lượng biến Trong khi đó, Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc [ 1 5] cho rằng tỷ lệ đó là 4 hoặc

5 Trong đề tài này, có tất cả 2 biến quan sát (chỉ báo) cần tiến hành phân tích nhân ôi thiểu là : 28 x 5 = 140

Như vậy, tác giả chọn số lượng 150 mẫu là phù hợp đề nghiên cứu

~ Kế hoạch điều tra: từ ngày 25/11/2017 đến 20/12/2017

- Với số mẫu cần sử dụng là 150 mẫu, tác giả phỏng vấn trực tiếp bằng ó, vì vậy số mẫu cân thiết bản hỏi

- Đối tượng phỏng vấn: giám đốc hoặc phó giám đốc phụ trách nhân sự Để đảm bảo tính chuyên nghiệp và độ tin cậy cao trong việc thu thập thông tin từ các doanh nghiệp nhằm phục vụ cho đề tài luận văn, tác giả đã nhờ Chỉ cục thống kê quận Cẩm Lệ hỗ trợ việc khảo sát 140 doanh nghiệp và tác giả khảo sát trực tiếp 10 doanh nghiệp.

MÔ TẢ MẪU tan "5 1 Mẫu điều tra 2 Xử lý dữ liệu cho phi

Tổng số mẫu khảo sát thu được là 150 mẫu, trong đó có 146 mẫu trả lời được sử dụng đạt 97,33%

Căn cứ vào số liệu mà tác giả đã thu thập được từ Cục thống kê Đà

Nẵng, phân theo lĩnh vực hoạt động, năm 2015, số DNNVV hoạt động trong lĩnh vực Thương mại, dịch vụ chiếm 71,3%, Công nghiệp xây dựng: 28.4%, Nông, lâm nghiệp và thủy sản: 0,3% Với 146 mẫu được sử dụng, có 70,5% DNNVV hoạt động trong lĩnh vực Thương mại dịch vụ (103 mẫu), 28,8% Công nghiệp và xây dựng (42 mẫu) và 0,7% Nông, lâm nghiệp và thủy sản (1 mẫu), đã đảm bảo phân tầng theo tiêu chí lĩnh vực hoạt động a Theo loại hình kinh tế của doanh nghiệp

Kết quả điều tra cho thấy: có 143 doanh nghiệp ngoài nhà nước, chiếm

97.9%; doanh nghiệp nhà nước chiếm 0,7%

Bảng 3.1 Bảng phân bố mẫu theo loại hình kinh tế

Tân | Phân | Phân trăm | Phân trăm suất | trăm | quansát | tích lũy

Gia tei DN có vốn đầu tư nước ngoài| 2 | 1,4 14 100

Tổng 146 | T00 100 b Theo lĩnh vực hoạt động

Kết quả điều tra cho thấy: lĩnh vực thương mại, dịch vụ có 103 doanh nghiệp, chiếm 70,5%; có 42 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng, chiếm 28,8%, lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chỉ có 1 doanh nghiệp, chiếm tỷ trọng 0.7%.

Bảng 3.2 Bing phân bố mẫu theo lĩnh vực hoạt động

'Tân [ Phân | Phân trăm | Phân trăm suất | trăm | quansát | tích lũy

Nông, lâm nghiệp và thủy sản| 1 | 07 | 87 07

(Cia ti — Gong nghiép vaxay dmg] 42] 288 | 288 T00

Cộng 146 | 100 100 ¢ Theo lao động bình quân trong năm 2016

Kết quả điều tra cho thấy: có 138 doanh nghiệp có từ 100 lao động trở xuống, chiếm 94,5%, trên 200 lao động chỉ có 1 doanh nghiệp, chiếm 0.7%

Bảng 3.3 Bảng phân bố mẫu theo lao động

>, | Phin | Phin trim | Phin tăm

Tin suất trăm | quansát | tíchlũy

Từ II lao động đến [ 1y | 4s 100 lao động 94,5 94,5 [ Từ TÔI Hạo động đến | > as 4s 993 Gia tri] 2001ao động

3.2.2 Xử lý dữ liệu cho phiếu khảo sát liên quan đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Trong tất cả 146 mẫu thu thập từ việc khảo sát, tác giả tiến hành tính toán các chỉ số ROS, ROA và ROE của từng doanh nghiệp (Phụ lục 3), Để thuận tiện trong việc chạy dữ liệu trên phần mềm spss để đo lường mức độ ảnh hưởng của QTNNL đến kết quả hoạt động kinh doanh của

DNNVV trén dia ban Thanh phé Da Ning, tác giả sử dụng thang đo Likert 5 mức độ để cho điểm các chỉ số ROS, ROA và ROE như sau:

- Các chỉ số ROS, ROA va ROE nhỏ hơn 0 (

Ngày đăng: 10/02/2024, 06:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w