1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quan hệ giữa quản lý tri thức và định hướng đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa

133 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan hệ giữa quản lý tri thức và định hướng đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
Tác giả Nguyễn Thanh Tùng
Người hướng dẫn TS. Trương Minh Chương
Trường học Đại học Quốc gia Tp. HCM
Chuyên ngành Quản trị Kinh Doanh
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Tp. HCM
Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 3,2 MB

Cấu trúc

  • I. CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU (17)
    • 1. LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI (17)
    • 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU (18)
    • 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU (18)
      • 3.1. Phạm vi nghiên cứu (18)
      • 3.2. Đối tượng nghiên cứu (18)
    • 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (19)
    • 5. Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU (19)
      • 5.1. Ý nghĩa lý luận (19)
      • 5.2. Ý nghĩa thực tiễn (19)
    • 6. BỐ CỤC NGHIÊN CỨU (19)
  • II. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU (21)
    • 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT (21)
      • 1.1. Doanh nghiệp nhỏ và vừa (Small and medium-sized enterprise) (21)
      • 1.2. Quản lý tri thức (Knowledge management) (22)
        • 1.2.1. Sáng tạo tri thức (knowledge creation) (25)
        • 1.2.2. Chuyển giao tri thức (knowlegde transfer) (0)
        • 1.2.3. Ứng dụng tri thức (knowledge application) (0)
        • 1.2.4. Lưu trữ tri thức (knowledge storage) (0)
      • 1.3. Định hướng đổi mới sáng tạo (Innovation orientation) (26)
      • 1.4. Kết quả đổi mới sáng tạo (Innovation performance) (27)
      • 1.5. Các nghiên cứu liên quan (27)
    • 2. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU (31)
      • 2.1. Sáng tạo tri thức và định hướng đổi mới sáng tạo (31)
      • 2.2. Chuyển giao tri thức và định hướng đổi mới sáng tạo (32)
      • 2.3. Ứng dụng tri thức và định hướng đổi mới sáng tạo (33)
      • 2.4. Lưu trữ tri thức và định hướng đổi mới sáng tạo (33)
      • 2.5. Định hướng đổi mới sáng tạo và kết quả đổi mới sáng tạo (35)
    • 3. TÓM TẮT CHƯƠNG 2 (36)
  • III. CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU (38)
    • 1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU (38)
      • 1.1. Mục tiêu nghiên cứu (39)
      • 1.2. Cơ sở lý thuyết (39)
      • 1.3. Đề xuất mô hình nghiên cứu (39)
      • 1.4. Nghiên cứu sơ bộ và hiệu chỉnh thang đo (39)
        • 1.4.1. Nghiên cứu sơ bộ (39)
        • 1.4.2. Hiệu chỉnh thang đo (39)
      • 1.5. Nghiên cứu chính thức (39)
      • 1.6. Kiểm định thang đo sơ bộ (39)
      • 1.7. Kiểm định mô hình thang đo (39)
      • 1.8. Kiểm định mô hình lý thuyết (40)
      • 1.9. Thảo luận kết quả và kết luận (40)
    • 2. MẪU TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG (40)
      • 2.1. Đối tượng khảo sát (40)
      • 2.2. Phương pháp lấy mẫu (40)
      • 2.3. Cỡ mẫu (40)
    • 3. NGHIÊN CỨU SƠ BỘ (41)
      • 3.1. Mục đích (41)
      • 3.2. Phương pháp (41)
      • 3.3. Kết quả nghiên cứu sơ bộ (41)
        • 3.3.1. Kết quả nghiên cứu sơ bộ định tính (41)
        • 3.3.2. Kết quả nghiên cứu sơ bộ định lượng (45)
        • 3.3.3. Tóm tắt kết quả nghiên cứu sơ bộ (45)
    • 4. THANG ĐO NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC (45)
      • 4.1. Thang đo quản lý tri thức (45)
        • 4.1.1. Thang đo sáng tạo tri thức (46)
        • 4.1.2. Thang đo chuyển giao tri thức (46)
        • 4.1.3. Thang đo ứng dụng tri thức (48)
        • 4.1.4. Thang đo lưu trữ tri thức (49)
      • 4.2. Thang đo định hướng đổi mới sáng tạo (50)
      • 4.3. Thang đo kết quả đổi mới sáng tạo (50)
    • 5. KIỂM ĐỊNH THANG ĐO SƠ BỘ (51)
      • 5.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng phân tích Cronbach’s Alpha (52)
      • 5.2. Kiểm định giá trị thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA (52)
    • 6. KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH THANG ĐO (52)
      • 6.1. Phương pháp kiểm định mức độ phù hợp chung của mô hình thang đo (53)
      • 6.2. Phương pháp kiểm định tính đơn hướng và giá trị hội tụ của thang đo (53)
      • 6.3. Phương pháp kiểm định giá trị phân biệt của thang đo (54)
    • 7. KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH LÝ THUYẾT (54)
    • 8. TÓM TẮT CHƯƠNG 3 (54)
  • IV. CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (56)
    • 1. THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU (56)
    • 2. KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO SƠ BỘ (57)
      • 2.1. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha (57)
      • 2.2. Kiểm định giá trị thang đo thông qua phân tích EFA (59)
      • 2.3. Tóm tắt kết quả kiểm định sơ bộ thang đo (60)
    • 3. KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH THANG ĐO (61)
      • 3.1. Kiểm định độ phù hợp của mô hình thang đo (61)
      • 3.2. Kiểm định tính đơn hướng và giá trị hội tụ của thang đo (62)
      • 3.3. Kiểm định giá trị phân biệt của thang đo (66)
      • 3.4. Tóm tắt kết quả kiểm định mô hình thang đo (68)
    • 4. KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH LÝ THUYẾT VÀ CÁC GIẢ THUYẾT (68)
      • 4.1. Kiểm định mô hình lý thuyết bằng SEM (68)
      • 4.2. Kiểm định các giả thuyết (69)
      • 4.3. Tóm tắt kết quả kiểm định mô hình lý thuyết và các giả thuyết (70)
    • 5. THẢO LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (71)
    • 6. TÓM TẮT CHƯƠNG 4 (73)
  • V. CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN (75)
    • 1. TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (75)
      • 1.1. Tóm tắt kết quả kiểm định mô hình thang đo (75)
      • 1.2. Tóm tắt kết quả kiểm định các giả thuyết (75)
    • 2. HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI (75)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (77)
  • PHỤ LỤC (81)

Nội dung

Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, chuyển giao tri thức có tác động tích cực lên định hướng đổi mới sáng tạo, trong khi đó, sáng tạo tri thức và ứng dụng tri thức không có tác động tích cực

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI

Đổi mới sáng tạo chiếm vai trò quan trọng trong nền kinh tế, đặc biệt đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa Nghiên cứu sự trỗi dậy của các quốc gia như Singapore, Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan cho thấy có một điểm chung là đầu tư lớn vào đổi mới sáng tạo (Phùng & Lê, 2013) Một nghiên cứu trên 333 doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Hàn Quốc được thực hiện bởi Rhee & ctg (2010) cho thấy rằng định hướng đổi mới sáng tạo (innovation orientation) là nhân tố quan trọng tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp và có tác động dương lên kết quả thực hiện doanh nghiệp (organizational performance) Đổi mới sáng tạo là con đường tất yếu của doanh nghiệp Việt Nam (Dang, 2015) Mặc dù vậy, nhiều doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa chú trọng đến sự đổi mới sáng tạo Cụ thể, 72% doanh nghiệp khảo sát chưa có chính sách nguồn nhân lực cho đổi mới sáng tạo; 78% chưa có chính sách đầu tư tài chính cho đổi mới sáng tạo; gần 80% chưa có chính sách hợp tác và phát triển đối tác phục vụ đổi mới sáng tạo (Phùng & Lê, 2013) Về bản chất, nguồn gốc của đổi mới sáng tạo thực sự bắt nguồn từ việc tạo ra và khai thác tri thức (knowledge) (Nonaka & ctg, 2014) Hoạt động kinh doanh toàn cầu trong thập kỷ vừa qua nói chung và các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở các quốc gia châu Âu nói riêng, đặc biệt đánh dấu một sự thay đổi mạnh mẽ xem tri thức là nhân tố quan trọng trong quá trình kinh doanh và theo Bodrow (2006) trích dẫn nhận định của Peter Drucker (1993) " các tài nguyên kinh tế cơ bản không còn là vốn, không phải tài nguyên thiên nhiên, cũng không phải lao động Nó đang và sẽ là tri thức" Tri thức được tạo ra, lưu trữ, chuyển giao và ứng dụng trong doanh nghiệp thông qua quản lý tri thức (knowledge management) (Donate & Pablo, 2015) Quản lý tri thức có tác động tích cực lên định hướng đổi mới sáng tạo (Ayuso & ctg, 2011) Tuy nhiên, các nghiên cứu về việc ứng dụng quản lý tri thức trong bối cảnh doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn còn khan hiếm (Edvardsson & Durst, 2013; Wang & Yang, 2015) Hầu hết các bài nghiên cứu về quản lý tri thức và ứng dụng của nó, cho đến gần đây, đều tập trung vào các doanh nghiệp lớn (Durst & Edvardsson, 2012; Wang & Yang, 2015) Ở Việt Nam, quản lý tri thức còn khá mới mẻ và chưa được các doanh nghiệp nhận thức đầy đủ (Nguyễn, 2011) Năng lực quản lý, khả năng cạnh tranh cũng như kinh nghiệm trên thị trường quốc tế của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam còn nhiều hạn chế so với các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên thế giới Hơn nữa, đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, nghiên cứu quản lý tri thức ở các quốc gia và khu vực khác nhau là cần thiết và hữu dụng vì nó chỉ ra cái nhìn rõ hơn về cách các doanh nghiệp từ các nước, khu vực khác nhau trên thế giới giải quyết những thách thức của quản lý tri thức (Durst & Edvardsson, 2012) Do đó, nghiên cứu về định hướng đổi mới sáng tạo tại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) dựa trên quan điểm quản lý tri thức là cần thiết, đóng góp trực tiếp vào năng lực đổi mới sáng tạo và cũng chính là năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

ỉ Khảo sỏt quan hệ giữa quản lý tri thức, định hướng đổi mới sỏng tạo và kết quả đổi mới sáng tạo trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Tp.HCM ỉ Đề xuất hàm ý quản lý cho cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Tp.HCM trong quỏ trình triển khai quản lý tri thức.

PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Do điều kiện giới hạn về nguồn lực và thời gian nên nghiên cứu chỉ được thực hiện trên các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Tp.HCM

Nhà quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ và thương mại tại Tp.HCM.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

ỉ Nghiờn cứu được thực hiện thụng qua hai bước chớnh là nghiờn cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức ỉ Nghiờn cứu sơ bộ được thực hiện thụng qua nghiờn cứu sơ bộ định tớnh bao gồm hai bước: (1) Trao đổi với các nhà nghiên cứu có kinh nghiệm để khám phá bổ sung hoặc hiệu chỉnh thang đo cho phù hợp; (2) Phỏng vấn 3 nhà quản lý tại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Tp.HCM để tiếp tục hiệu chỉnh thang đo Cuối cùng, đánh giá sơ bộ thang đo bằng cách thực hiện một nghiên cứu sơ bộ định lượng ỉ Nghiờn cứu chớnh thức được thực hiện bằng kỹ thuật khảo sỏt thụng qua bảng câu hỏi cho nhà quản lý tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Tp.HCM với mục tiêu kiểm định thang đo thông qua phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích nhân tố khẳng định CFA và dùng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM để kiểm định mô hình lý thuyết Dữ liệu nghiên cứu được phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0 & AMOS 20.0.

Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU

ỉ Nghiờn cứu này được thực hiện ở Tp.HCM để tiếp tục kiểm chứng tớnh đỳng đắn của lý thuyết quản lý tri thức ỉ Thiết lập mụ hỡnh lý thuyết quan hệ giữa quản lý tri thức, định hướng đổi mới sáng tạo và kết quả đổi mới sáng tạo

5.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề xuất hàm ý quản lý cho các nhà quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Tp.HCM nhận thức được ứng dụng quản lý tri thức nhằm gia tăng tính hiệu quả trong đổi mới sáng tạo và lợi thế cạnh trạnh trong môi trường kinh doanh cạnh tranh khốc liệt và luôn biến động.

BỐ CỤC NGHIÊN CỨU

Luận văn bao gồm 5 chương:

Trong chương này, tác giả trình bày lý do hình thành đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của nghiên cứu

Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu

Trong chương này, tác giả trình bày cơ sở lý thuyết cho nghiên cứu và mô hình nghiên cứu được xây dựng dựa trên các giả thuyết nghiên cứu

Chương 3: Thiết kế nghiên cứu

Trong chương này, tác giả trình bày phương pháp nghiên cứu bao gồm nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức

Chương 4: Kết quả nghiên cứu

Trong chương này, tác giả trình bày kết quả kiểm định thang đo sơ bộ, mô hình thang đo, mô hình lý thuyết và các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu

Trong chương này, tác giả trình bày tóm tắt kết quả nghiên cứu, thảo luận về kết quả nghiên cứu, đề xuất hàm ý quản lý, hạn chế và hướng phát triển của đề tài.

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Bùi & Trương (2011) tham chiếu định nghĩa doanh nghiệp nhỏ và vừa là “Doanh nghiệp được sở hữu và vận hành một cách độc lập, không phải là phần chính trong lĩnh vực hoạt động của nó.” (Gérald d’Amboise, 1988) Tại Việt Nam, doanh nghiệp nhỏ và vừa được chính phủ định nghĩa trong Nghị định 56/2009/NĐ-CP dựa trên tiêu chí là tổng nguồn vốn hoặc số lao động bình quân trong năm Trong đó, doanh nghiệp siêu nhỏ có số lao động từ 10 người trở xuống, doanh nghiệp nhỏ có số lao động từ trên 10 người đến 200 người, doanh nghiệp vừa có số lao động từ trên 200 người đến 300 người Doanh nghiệp nhỏ và vừa có nguồn lực hạn chế so với các doanh nghiệp lớn (Wang & Yang, 2015) Doanh nghiệp nhỏ và vừa có xu hướng năng động và linh hoạt hơn các doanh nghiệp lớn (Wang & Yang, 2015) Cả hai doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nhỏ và vừa đều có những lợi ích khi triển khai hiệu quả quản lý tri thức (McAdam & ctg, 2001) Quản lý tri thức trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa là quan trọng bởi vì tri thức chính là nguồn lực chiến lược của doanh nghiệp (McAdam & ctg, 2001; Edvardsson & Durst, 2013; Wang & Yang, 2015) Quản lý tri thức mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp nhỏ và vừa như phát triển nguồn nhân lực, sáng tạo đổi mới, sự hài lòng của khách hàng và sự thành công của doanh nghiêp (Edvardsson &

Durst, 2013) Khi tri thức mới được tạo ra, nó cần phải được nhận diện, lưu trữ, chia sẻ và ứng dụng, quản lý tri thức sử dụng tri thức này giúp doanh nghiệp tăng cường lợi thế cạnh tranh (Wang & Yang, 2015) McAdam & ctg (2001) trích dẫn nhận định của

Sternberg (1999) rằng tri thức mới được tạo ra trong quá trình đổi sáng tạo dẫn đến sự thành công của doanh nghiệp nhỏ và vừa

1.2 Quản lý tri thức (Knowledge management)

Baskerville & Dulipovici (2006) trích dẫn định nghĩa của Davenport & Prusak (1998), tri thức (knowledge) là kinh nghiệm, giá trị, thông tin theo ngữ cảnh, cái nhìn sâu sắc của chuyên gia, cung cấp một khuôn khổ đánh giá, tổng hợp kinh nghiệm và thông tin mới Có hai dạng tri thức: tri thức ẩn (tacit knowledge) và tri thức hiện (explicit knowledge) Tri thức hiện được thể hiện bằng chữ, số và chia sẻ thông qua các hình thức như dữ liệu, công thức khoa học, tài liệu kỹ thuật, tài liệu hướng dẫn sử dụng, và các hình thức dữ liệu tương tự Loại tri thức này có thể dễ dàng chia sẻ giữa các cá nhân một cách chính thức và có hệ thống Ở quốc gia phương Tây nói chung, loại hình tri thức này được nhấn mạnh Tuy nhiên, doanh nghiệp Nhật Bản lại nhấn mạnh vào tri thức ẩn, loại tri thức không dễ dàng nhìn thấy hoặc biểu diễn Tri thức ẩn mang tính cá nhân, khó hình thức hóa, vì thế, rất khó để truyền thông hoặc chia sẻ với những cá nhân khác Những hiểu biết chủ quan, trực giác và linh cảm rơi vào loại tri thức này

Tri thức ẩn được bắt nguồn từ hành động và kinh nghiệm của một cá nhân thể hiện thông qua các ý tưởng, giá trị, hoặc cảm xúc (Nonaka & Konno, 1998) Đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, tri thức chính là nguồn lực để tạo ra năng lực cạnh tranh và việc thực hiện của doanh nghiệp (Bùi & Trương, 2011)

McAdam & ctg (2001) trích dẫn định nghĩa quản lý tri thức của De Jarnett (1996) là

“quá trình sáng tạo tri thức được thực hiện thông qua quá trình diễn giải tri thức (knowledge interpretation), phân phối và sử dụng tri thức (knowledge dissemination and use), tinh lọc và lưu trữ tri thức (knowledge retentation and refinement)” Theo Dalkir (2005), quản tri tri thức là sự phối hợp có chủ ý và mang tính hệ thống của nhân viên, công nghệ, quy trình và cơ cấu doanh nghiệp nhằm tạo ra giá trị thông qua việc tái sử dụng tri thức và đổi mới sáng tạo Sự phối hợp này đạt được thông qua việc tạo ra, lưu trữ, chia sẻ và ứng dụng tri thức cũng như thông qua việc hấp thụ bài học kinh nghiệm và thực hành có giá trị vào bộ nhớ tổ chức để thúc đẩy quá trình học tập tổ chức Nghiên cứu này sử dụng định nghĩa quản lý tri thức của Dalkir (2005)

Nghiên cứu quản lý tri thức có xu hướng tập trung vào các quy trình và cấu trúc bên trong tổ chức, chẳng hạn như quá trình chuyển đổi từ tri thức ẩn sang tri thức hiện, văn hóa và học tập tổ chức, công nghệ lưu trữ và chia sẻ tri thức nhằm nâng cao năng suất và doanh thu, giảm chi phí, hoặc tăng sự sáng tạo và chất lượng (Durst & Edvardsson, 2012) Quản lý tri thức tập trung vào dòng chảy tri thức và quá trình sáng tạo, chia sẻ và lưu trữ và phân phối tri thức (Alavi & Leidner, 2001)

Doanh nghiệp nhỏ và vừa có nguồn lực giới hạn (Wang & Yang, 2015), tuy nhiên doanh nghiệp nhỏ và vừa có cấu trúc phẳng (flat structure) và phong cách quản lý thả trôi tự do (free-floating management style) đã khuyến khích tinh thần doanh nhân và đổi mới sáng tạo (Durst & Edvardsson, 2012) So với doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nhỏ và vừa có xu hướng tập trung nhiều vào việc quản lý tri thức ẩn và các kênh thông tin thường đến từ kênh thông tin giữa các doanh nghiệp hơn là kênh thông tin nội bộ (Durst & Edvardsson, 2012) Các hoạt động liên quan đến quản lý tri thức bao gồm nhận dạng tri thức (knowledge identification), sáng tạo tri thức (knowledge creation), lưu trữ tri thức (knowledge storage/retention), chuyển giao tri thức (knowledge transfer), ứng dụng tri thức (knowledge utilisation) có tác động sâu sắc vào khả năng giải quyết thách thức kinh doanh hiện tại và tương lai cũng như sự tồn tại của chính doanh nghiệp đó (Durst & Edvardsson, 2012) Hình 2.1 mô tả đặc điểm của quản lý tri thức trong mối quan hệ với đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa

Hình 2.1 Doanh nghiệp nhỏ và vừa và quản lý tri thức (Durst & Edvardsson, 2012)

Nhận dạng tri thức tập trung vào các hoạt động xác định những tri thức đã tồn tại, tri thức cần thiết cho doanh nghiệp, cũng như các nguồn lực để xây dựng tri thức này (Durst & Edvardsson, 2012) Sáng tạo tri thức tập trung vào việc tạo ra tri thức mới

Tri thức này đến từ nguồn bên trong doanh nghiệp cũng như được hấp thụ từ bên ngoài doanh nghiệp Lưu trữ tri thức bao gồm quy trình mã hóa tri thức xây dựng bộ nhớ tổ chức (Durst & Edvardsson, 2012) Chuyển giao tri thức là quá trình chia sẻ tri thức ẩn và tri thức hiện bên trong tổ chức thông qua trao đổi mặt đối mặt (face-to-face) hoặc được hỗ trợ bởi CNTT (Wang & ctg, 2008) Cuối cùng, ứng dụng tri thức là việc sử dụng tri thức để tạo giá trị cho doanh nghiệp (Durst & Edvardsson, 2012)

Quản lý tri thức liên quan đến các quá trình khác nhau nhưng phụ thuộc lẫn nhau trong việc sáng tạo, lưu trữ, chuyển giao, ứng dụng tri thức (Alavi & Leidner, 2001) Quá trình sáng tạo, lưu trữ, chuyển giao, ứng dụng trị thức là quan trọng đến hiệu quả quản lý tri thức của doanh nghiệp (Alavi & Leidner, 2001)

1.2.1 Sáng tạo tri thức (knowledge creation)

Sáng tạo tri thức là quá trình tạo ra tri thức mới bao gồm tri thức ẩn và tri thức hiện thông qua quá trình chuyển đổi tri thức được gọi là xã hội hóa, ngoại hóa, kết hợp, và tiếp thu theo mô hình sáng tạo tri thức SECI (Dalkir, 2005, p 53) Lý thuyết về sáng tạo tri thức của Nonaka cung cấp một cơ chế mà nhờ đó việc chuyển đổi từ tri thức ẩn sang tri thức hiện có thể được quản lý (Marley, 2012) Sáng tạo tri thức bao gồm các hoạt động phát triển nguồn tri thức mới thông qua hoạt động R&D (Dalkir, 2005, p 40;

Donate & Pablo, 2015) Tri thức cũng có thể được tạo ra thông qua việc hấp thụ tri thức (ví dụ, các phân tích, gợi ý từ các chuyên gia, từ quy trình hướng dẫn, tham gia vào tổ chức liên doanh để học hỏi công nghệ ) Cuối cùng, tri thức có thể được tạo ra thông qua quan sát thế giới thực (Dalkir, 2005, p 40)

1.2.2 Lưu trữ tri thức (knowledge storage)

Theo chu trình quản lý tri thức của Zack (1996), lưu trữ tri thức là chiếc cầu nối giữa giai đoạn sáng tạo, thu thập, tinh lọc tri thức trước khi lưu trữ vào kho tri thức (Dalkir, 2005) Lưu trữ tri thức bao gồm quy trình mã hóa tri thức xây dựng bộ nhớ tổ chức (Durst & Edvardsson, 2012) Bộ nhớ tổ chức cho phép tập hợp và tổ chức lại thông tin rời rạc nhằm thúc đẩy việc lưu trữ, chia sẻ, tìm kiếm và ứng dụng tri thức (Wang & ctg, 2008) Tuy nhiên, nghiên cứu về lưu trữ tri thức ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn chưa được quan tâm đúng mức (Durst & Edvardsson, 2012)

1.2.3 Chuyển giao tri thức (knowlegde transfer)

Chuyển giao tri thức cho phép các nhân viên chia sẻ kiến thức, kỹ năng, công nghệ lẫn nhau (Alavi & Leidner, 2001; Wang & ctg, 2008) và để thực hiện điều này doanh nghiệp cần thiết lập kênh truyền thông chính thức và không chính thức (Alavi &

Leidner, 2001) Tri thức hiện có thể dễ dàng được hệ thống hóa và lưu trữ trong bộ nhớ tổ chức (Wang & ctg, 2008) và CNTT là công cụ chính được sử dụng để chuyển giao tri thức này trong doanh nghiệp (Dalkir, 2005) Trong khi đó, tri thức ẩn được sở hữu bởi cá nhân, vì thế, rất khó mã hóa và lưu trữ Do đó, bộ nhớ tổ chức không thể sử dụng như một cơ chế hiệu quả để chia sẻ tri thức ẩn (Wang & ctg, 2008) Thay vào đó, Wang & ctg (2008) trích dẫn nhận định của Nonaka & Takeuchi (1995) cho rằng xã hội hóa, một quá trình mà các nhân viên giao tiếp và tương tác với nhau mặt đối mặt ở cả hai sự kiện chính thức và không chính thức, có hiệu quả nhất để chia sẻ tri thức ẩn

MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Sáng tạo tri thức là quá trình gia tăng tri thức, tạo ra bởi các cá nhân trong quá trình kết tinh và kết nối tới hệ thống tri thức của doanh nghiệp (Nonaka & Krogh, 2009) Sáng tạo tri thức giúp mở rộng các lựa chọn tiềm năng trong việc ra quyết định bằng cách cung cấp tri thức mới và năng lực mới, kết quả hỗ trợ cho quá trình ra quyết định với chiến lược sáng tạo, mở rộng khả năng của doanh nghiệp để ra các quyết định hợp lý (Dalkir, 2005) Lý thuyết sáng tạo tri thức trong doanh nghiệp giải thích sự sáng tạo và đổi mới của doanh nghiệp nhằm mục đích hiểu được cách thức doanh nghiệp bảo tồn tri thức ẩn thông qua thực tiễn xã hội (Nonaka & Krogh, 2009) Sáng tạo tri thức bao gồm các hoạt động phát triển nguồn tri thức mới thông qua hoạt động R&D (Dalkir, 2005, p 40; Donate & Pablo, 2015) Mục tiêu của quá trình sáng tạo tri thức là để nâng cao tiềm năng của việc tạo ra sự đổi mới sáng tạo (Krogh, Nonaka & Aben, 2001)

Sáng tạo tri thức có tác động tích cực đến định hướng đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp (Ayuso & ctg, 2011) Dựa trên lập luận này, tác giả đề xuất giả thuyết nghiên cứu đầu tiên:

H1 Sáng t ạ o tri th ứ c có tác độ ng d ươ ng lên đị nh h ướ ng đổ i m ớ i sáng t ạ o c ủ a doanh nghi ệ p nh ỏ và v ừ a ở Tp.HCM

2.2 Chuyển giao tri thức và định hướng đổi mới sáng tạo

Quy trình quan trọng trong quản lý tri thức là chuyển giao tri thức tới nơi cần và sử dụng Chuyển giao có thể xảy ra ở nhiều cấp độ: giữa các cá nhân, giữa cá nhân với nhóm làm việc, giữa nhóm làm việc với nhau (Alavi & Leidner, 2001) Trong một nghiên cứu tại doanh nghiệp Zara, nhân viên chuyển giao và chia sẻ tri thức để phát triển việc đồng học tập trong tổ chức và đặc điểm này thúc đẩy việc thực hiện đổi mới sản phẩm và quy trình trong doanh nghiệp, cho phép Zara củng cố vị trí với chiến lược khác biệt (García-Álvarez, 2015) Một nghiên cứu khảo sát 162 doanh nghiệp sản xuất tại Malaysia, Lee & ctg (2013) cho thấy rằng chuyển giao tri thức có tác động dương lên sự đổi mới sáng tạo Hơn nữa, sự cởi mở, sẵn sàng chia sẻ tri thức là yếu tố quan trọng, thúc đẩy quá trình chuyển giao tri thức (Wang & ctg, 2008), và chính yếu tố này tạo ra văn hóa chia sẻ, sự cởi mở đối với những ý tưởng mới giúp định hình định hướng đổi mới sáng tạo (Hurley & Hult, 1998) Dựa trên lập luận này, tác giả đề xuất giả thuyết nghiên cứu thứ hai:

H2 Chuy ể n giao tri th ứ c có tác độ ng d ươ ng lên đị nh h ướ ng đổ i m ớ i sáng t ạ o c ủ a doanh nghi ệ p nh ỏ và v ừ a ở Tp.HCM

2.3 Ứng dụng tri thức và định hướng đổi mới sáng tạo

Lý thuyết doanh nghiệp dựa trên tri thức xem tri thức như là một lợi thế cạnh tranh cho rằng ứng dụng tri thức thì quan trọng hơn chính bản thân tri thức đó (Alavi & Leidner, 2001) Ứng dụng tri thức còn có thể được gọi là đáp ứng tri thức (knowledge responsiveness), có nghĩa là doanh nghiệp phản ứng lại các loại thông tin khác nhau mà nó có thể truy cập Một ví dụ về ứng dụng tri thức/đáp ứng tri thức là khi doanh nghiệp có được tri thức về nhu cầu của khách hàng và sau đó thực hiện đáp ứng khách hàng ngay lập tức (Lee & ctg, 2013) Quản lý tri thức tập trung vào hai mục tiêu chính: tái sử dụng tri thức và tạo ra tri thức mới Việc áp dụng tri thức nhắm vào mục tiêu đầu tiên là đưa vào sử dụng các tri thức đã được nắm bắt và mã hóa trước đó (Dalkir, 2005, p 146) Ứng dụng tri thức có tác động dương lên mức độ đổi mới của doanh nghiệp (Lin & Lee, 2005) 202 nhà quản lý hệ thống thông tin từ các công ty Đài Loan đã được khảo sát và kết quả là ứng dụng tri thức là điều cần thiết cho sự đổi mới công nghệ (Lin & Lee, 2005) Điều này cho thấy rằng ứng dụng tri thức là một tài sản chiến lược cạnh tranh cho các doanh nghiệp hiện đại Nó rất hữu ích cho việc thúc đẩy sự đổi mới doanh nghiệp và hỗ trợ các hình thức hợp tác mới bằng cách áp dụng tri thức liên quan (Lee & ctg, 2013) Dựa trên lập luận này, tác giả đề xuất giả thuyết nghiên cứu thứ ba:

H3 Ứ ng d ụ ng tri th ứ c có tác độ ng d ươ ng lên đị nh h ướ ng đổ i m ớ i sáng t ạ o c ủ a doanh nghi ệ p nh ỏ và v ừ a ở Tp.HCM

2.4 Lưu trữ tri thức và định hướng đổi mới sáng tạo

Theo chu trình quản lý tri thức Wiig (1993), nắm giữ tri thức (holding knowledge) bao gồm việc ghi nhớ, tích lũy, nhúng tri thức vào trong kho, và lưu trữ tri thức Ghi nhớ tri thức có nghĩa là các cá nhân đã giữ lại hay nhớ tri thức đó (tức là tri thức đã được tiếp thu hoặc được hiểu bởi một cá nhân nào đó) Tích lũy tri thức trong kho lưu trữ có nghĩa là tri thức được lưu giữ dựa trên hệ thống máy tính, tri thức được mã hóa và cho phép nó được lưu trữ trong bộ nhớ tổ chức (Dalkir, 2005) Hoạt động lưu trữ tri thức bao gồm cách tổ chức, cơ cấu, và thu hồi tri thức cho phép doanh nghiệp duy trì bộ nhớ tổ chức, trong đó tri thức được thể hiện thông qua các hình thức khác nhau như tài liệu hướng dẫn bằng văn bản, thông tin được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu điện tử, tri thức cá nhân được hệ thống hóa và lưu trữ trong hệ thống chuyên gia, tài liệu quy trình tổ chức, hoặc tri thức ẩn của cá nhân và mạng lưới các cá nhân (Donate & Pablo, 2015)

Nghiên cứu thực nghiệm đã chỉ ra rằng trong khi các doanh nghiệp tạo ra tri thức và học hỏi, họ cũng bỏ qua tri thức thu được (không nhớ hoặc không theo dõi các tri thức đã có) (Alavi & Leidner, 2001) Lưu trữ tri thức được coi là một trong những yếu tố quan trọng trong quá trình quản lý tri thức vì nó ngăn ngừa mất mát tri thức Lưu trữ tri thức tương tự như bộ nhớ tổ chức, trong đó nó cho phép một cá nhân có thể lưu trữ, tích hợp, và sử dụng lại tri thức trong tương lai (Lee & ctg, 2013) Ảnh hưởng của CNTT trên quan điểm kích hoạt bộ nhớ doanh nghiệp có tác động tích cực lên hành vi và kết quả của các cá nhân và doanh nghiệp (Alavi & Leidner, 2001) CNTT tạo ra không gian chia sẻ trong đó nhân viên có thể nhìn thấy các hoạt động của đồng nghiệp khác và mỗi nhân viên có thể đóng góp vào đó (García-Álvarez, 2015) CNTT tạo điều kiện cho việc chuyển giao, ứng dụng tri thức trong tổ chức và đóng vai trò cốt lõi cho lưu trữ tri thức (Donate & Pablo, 2015) Lưu trữ tri thức là thu thập, cấu trúc, hoặc kết hợp dữ liệu và thông tin, sự ảnh hưởng của chúng lên kết quả doanh nghiệp trở nên đáng chú ý khi các thành viên muốn chuyển giao hoặc áp dụng những tri thức này (Alavi & Leidner, 2001) Một số nghiên cứu kết luận rằng tri thức được mã hóa hoặc bộ nhớ tổ chức không có tác động tích cực lên sự đổi mới (Lee & ctg, 2013) Tuy nhiên, lưu trữ tri thức có khả năng tác động tích cực lên định hướng đổi mới sáng tạo khi kết hợp với chuyển giao tri thức và ứng dụng tri thức (Donate & Pablo, 2015)

Nhân viên có thể truy xuất vào hệ thống dữ liệu hay bộ nhớ tổ chức, sau đó chia sẻ và ứng dụng tri thức đã được mã hóa để thúc đẩy các hoạt động đổi mới sáng tạo Dựa trên lập luận này, tác giả đề xuất giả thuyết nghiên cứu thứ 4 và 5:

H4 L ư u tr ữ tri th ứ c gián ti ế p ả nh h ưở ng đế n đị nh h ướ ng đổ i m ớ i sáng t ạ o, thông qua s ự tác độ ng tích c ự c lên chuy ể n giao tri th ứ c c ủ a doanh nghi ệ p nh ỏ và v ừ a ở Tp.HCM

H5 L ư u tr ữ tri th ứ c gián ti ế p ả nh h ưở ng đế n đị nh h ướ ng đổ i m ớ i sáng t ạ o, thông qua s ự tác độ ng tích c ự c lên ứ ng d ụ ng tri th ứ c c ủ a doanh nghi ệ p nh ỏ và v ừ a ở Tp.HCM

2.5 Định hướng đổi mới sáng tạo và kết quả đổi mới sáng tạo Định hướng đổi mới sáng tạo cho phép doanh nghiệp tìm hiểu và theo dõi nhu cầu khách hàng, phát triển sản phẩm hoặc dịch vụ mới phù hợp, giúp doanh nghiệp đạt được và duy trì vai trò tiên phong trong thị trường mục tiêu (Ergün & Kușcu, 2013) Định hướng đổi mới sáng tạo chính là nguồn gốc cơ bản của sự đổi mới và có tác động dương lên kết quả thực hiện doanh nghiệp (Rhee & ctg, 2010) Liên quan đến điều này, Adrian & Cornel (2007) trích dẫn nhận định của Tushman (1997) cho rằng sự đổi mới bản thân không nhất thiết phải là chìa khóa cho sự thành công lâu dài của doanh nghiệp Thay vào đó, sự thành công của doanh nghiệp dựa trên định hướng đổi mới sáng tạo Định hướng này tạo ra khả năng liên tục đổi mới tác động tích cực lên kết quả của doanh nghiệp cả bên trong lẫn bên ngoài Trong nghiên cứu của Simpson & ctg (2006) hầu hết đối tượng khảo sát cho rằng định hướng đổi mới sáng tạo tác động đến số lượng, tốc độ, và các loại đổi mới của doanh nghiệp Một nghiên cứu trên doanh nghiệp nhỏ và vừa của Verhees & Meulenberg (2004) cho rằng định hướng đổi mới sáng tạo có tác động tích cực lên đổi mới sản phẩm Dựa trên lập luận này, tác giả đề xuất giả thuyết nghiên cứu thứ 6:

H6 Đị nh h ướ ng đổ i m ớ i sáng t ạ o có tác độ ng d ươ ng lên k ế t qu ả đổ i m ớ i sáng t ạ o c ủ a doanh nghi ệ p nh ỏ và v ừ a ở Tp.HCM

Mô hình nghiên cứu được minh họa như hình 2.6

Hình 2.6 Mô hình nghiên cứu

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

Cơ sở lý thuyết cho nghiên cứu bao gồm các khái niệm nghiên cứu như doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam, quản lý tri thức, định hướng đổi mới sáng tạo, kết quả đổi mới sáng tạo Trong đó, quản lý tri thức là khái niệm bậc hai bao gồm bốn thành phần bậc 1: sáng tạo tri thức, lưu trữ tri thức, chuyển giao tri thức và ứng dụng tri thức Sáng tạo tri thức là quá trình tạo ra tri thức mới bao gồm tri thức ẩn và hiện Tri thức mới được tạo ra thông qua hoạt động R&D Lưu trữ tri thức là quá trình mã hóa để xây dựng bộ nhớ tổ chức Chuyển giao tri thức là quá trình chia sẻ tri thức ẩn và hiện bên trong và bên ngoài doanh nghiệp Ứng dụng tri thức liên quan đến việc sử dụng tri thức để cải tiến hoặc phát triển sản phẩm, dịch vụ mới Định hướng đổi mới sáng tạo theo Hurley

& Hult (1998) bao gồm định hướng đổi mới và năng lực đổi mới Kết quả đổi mới sáng tạo theo Carnegie & Butlin (1999) là “một thứ mới được cải thiện bởi doanh nghiệp để tạo ra các giá trị đáng kể trực tiếp cho doanh nghiệp hoặc trực tiếp cho khách hàng của doanh nghiệp đó”

Trong chương này, tác giả cũng trình bày sơ lược về một số nghiên cứu liên quan của Bozbura, 2007; Wang & ctg, 2008; Wang & Lin, 2013; Donate & Pablo, 2015 bao gồm mô hình nghiên cứu và kết quả đạt được Từ đó, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu bao gồm 6 giả thuyết nghiên cứu.

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

Quy trình nghiên cứu được minh họa như hình bên dưới

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu (Nguyễn, 2011, p 301)

Mục tiêu nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Đề xuất mô hình nghiên cứu & thang đo sơ bộ Nghiên cứu sơ bộ Hiệu chỉnh thang đo Nghiên cứu chính thức Kiểm định sơ bộ thang đo Kiểm định mô hình thang đo Kiểm định mô hình lý thuyết Thảo luận kết quả và kết luận

Trình bày chi tiết trong chương 1

Trình bày chi tiết trong chương 2

1.3 Đề xuất mô hình nghiên cứu

Trình bày chi tiết trong chương 2

1.4 Nghiên cứu sơ bộ và hiệu chỉnh thang đo

Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua nghiên cứu sơ bộ định tính để khám phá, bổ sung hoặc hiệu chỉnh thang đo cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu Sau đó, thực hiện nghiên cứu sơ bộ định lượng để đánh giá tính đơn hướng, độ tin cậy, giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của thang đo

Hiệu chỉnh thang đo dựa vào kết quả nghiên cứu sơ bộ thang đo và hình thành thang đo chính thức

Bảng câu hỏi sau khi thiết kế hoàn chỉnh được đưa vào khảo sát chính thức để thu thập dữ liệu cho nghiên cứu định lượng chính thức

1.6 Kiểm định thang đo sơ bộ

Thang đo được kiểm định bằng phương pháp phân tích Cronbach’s Alpha để đánh giá độ tin cậy và phân tích nhân tố khám phá EFA để kiểm định giá trị hội tụ và giá trị phân biệt

1.7 Kiểm định mô hình thang đo

Phương pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA được sử dụng để kiểm định mức độ phù hợp chung, độ tin cậy, giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của mô hình thang đo

1.8 Kiểm định mô hình lý thuyết

Mô hình lý thuyết được kiểm định bằng phương pháp cấu trúc tuyến tính SEM với kỹ thuật ước lượng Maximum Likelihood Estimation (MLE)

1.9 Thảo luận kết quả và kết luận ỉ Phõn tớch kết quả kiểm định giả thuyết ỉ Đề xuất hàm ý quản lý.

MẪU TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

Nhà quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, dịch vụ và thương mại tại Tp.HCM

Dùng phương pháp lấy mẫu thuận tiện thông qua bảng câu hỏi khảo sát với hình thức thư điện tử và thư giấy

Datgeer, Rehman & Rahman (2012) trích dẫn nhận định của Reisinger & Mavondo (2007); Schreiber & ctg (2006) và Hair & ctg (2006) rằng không có yêu cầu tiêu chuẩn cho cỡ mẫu khi sử dụng SEM nhưng kích thước mẫu tối thiểu tuyệt đối phải lớn hơn số lượng các mối tương quan trong ma trận biến quan sát Để sử dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM với kỹ thuật ước lượng Maximum Likelihood Estimation (MLE) thì kích thước mẫu tối thiểu phải là từ 100 đến 150 (Teo, 2011) Reisinger & Mavondo (2007); Schreiber & ctg (2006) và Hair & ctg (2006) kiến nghị một tỷ lệ tối thiểu ít nhất 5 mẫu cho mỗi biến quan sát Trong nghiên cứu này có 33 biến quan sát nên cỡ mẫu tối thiểu là 165 mẫu Tuy nhiên, Datgeer, Rehman & Rahman (2012) trích dẫn nhận định của Hair & ctg (2006) rằng cỡ mẫu tối thiểu 200 được coi là thích hợp khi sử dụng kỹ thuật ước lượng Maximum Likelihood Estimation (MLE) Vì thế nghiên cứu này chọn cỡ mẫu tối thiểu là 200 mẫu.

NGHIÊN CỨU SƠ BỘ

Nghiên cứu sợ bộ được thực hiện nhằm điều chỉnh, bổ sung các biến quan sát cho các khái niệm trong mô hình nghiên cứu Mặc dù thang đo khái niệm đã được sử dụng ở các nghiên cứu trước, tuy nhiên, do bối cảnh nghiên cứu khác nhau nên việc hiệu chỉnh thang đo gốc cho phù hợp với nghiên cứu này là cần thiết

Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua nghiên cứu sơ bộ định tính gồm 2 bước:

(1) Trao đổi với các nhà nghiên cứu có kinh nghiệm để khám phá bổ sung hoặc hiệu chỉnh thang đo cho phù hợp Ví dụ như kiểm tra nội dung của các biến quan sát có bao phủ nội dung của khái niệm hay không? (Nguyễn, 2011, p 302); (2) Trao đổi với các nhà quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Tp.HCM với kỹ thuật thảo luận tay đôi để tiếp tục xây dựng các biến quan sát Cuối cùng, để đánh giá sơ bộ thang đo bao gồm độ tin cậy và giá trị thang đo, tác giả thực hiện một nghiên cứu sơ bộ định lượng (quantitative pilot study) (Nguyễn, 2011, p 303) Xem dàn bài phỏng vấn tại phụ lục 1

3.3 Kết quả nghiên cứu sơ bộ

3.3.1 Kết quả nghiên cứu sơ bộ định tính

Sau khi thực hiện phỏng vấn 3 nhà nghiên cứu và 3 nhà quản lý tại 3 doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Tp.HCM, kết quả là nhìn chung các biến quan sát bao phủ được nội dung của khái niệm nghiên cứu và một biến quan sát mới là“Nhân viên được thưởng và công nhận khi những ý tưởng mới thực hiện được” được bổ sung để đo lường khái niệm định hướng đổi mới sáng tạo

Kết quả trao đổi với 3 nhà nghiên cứu có kinh nghiệm được trình bày trong bảng 3.1

Bảng 3.1 Kết quả nghiên cứu sơ bộ định tính bước 1

Thông tin người được phỏng vấn Kết quả phỏng vấn TS Phạm Quốc Trung

Chức vụ: Phó khoa, Khoa Quản lý công nghiệp, Đại học Bách Khoa Tp.HCM

- Đề xuất câu hỏi mở “Xin Anh/Chị vui lòng cho biết doanh nghiệp nên làm gì để thúc đẩy định hướng đổi mới sáng tạo?”

- Điều chỉnh một số thuật ngữ như quyền tự do áp dụng, tích hợp, tri thức tạo ra được cấu trúc sao cho dễ hiểu

- Nhìn chung các biến quan sát bao phủ nội dung của khái niệm nghiên cứu

TS Nguyễn Thanh Hùng Chức vụ: Giảng viên, Khoa Quản lý công nghiệp, Đại học Bách Khoa Tp.HCM

- Sử dụng thuật ngữ công nghệ bao gồm sản phẩm & quy trình như thang đo gốc

- Nên thay thế “Doanh nghiệp Anh/Chị đang làm việc” bằng “Doanh nghiệp tôi đang làm việc”

- Nhìn chung các biến quan sát bao phủ nội dung của khái niệm

TS Vũ Thế Dũng Chức vụ: Phó hiệu trưởng, Khoa Quản lý công nghiệp, Đại học Bách Khoa Tp.HCM

- Tập trung vào các doanh nghiệp có phản hồi tốt

- Điều chỉnh các thuật ngữ như bộ phận, quy trình doanh nghiệp sao cho dễ hiểu

- Nhìn chung các biến quan sát bao phủ nội dung của khái niệm

Kết quả trao đổi với 3 nhà quản lý tại 3 doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Tp.HCM được trình bày trong bảng 3.2 & bảng 3.3

Bảng 3.2 Kết quả nghiên cứu sơ bộ định tính bước 2

Thông tin người được phỏng vấn Kết quả phỏng vấn Họ tên: Hồ Xuân An

Vị trí/Chức vụ: Giám sát thu mua Số năm kinh nghiệp: 6

Tên doanh nghiệp: Astra Zeneca Rep Office

- Đối với việc chia sẻ tri thức, nhân viên cũng nên chia sẻ các góp ý từ khách hàng, nhà cung cấp

- Sử dụng thuật ngữ “khiển trách” thay thế cho

- Bổ sung thêm câu hỏi về định hướng đổi mới

“Nhân viên được thưởng và công nhận khi những ý tưởng mới thực hiện được”

- Trong quản lý dự án: Kế hoạch dự án phải rõ ràng, có các khóa tập huấn nâng cao kiến thức, năng lực cho đội dự án, nhóm làm việc được khuyến khích trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau

Họ tên: Đỗ Khoa Thi Vị trí/Chức vụ: Giám đốc điều hành

Số năm kinh nghiệm: 5 Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Vân Nga Phát

- Doanh nghiệp vẫn chưa hiểu rõ về quản lý tri thức, vì thế gặp nhiều khó khăn trong việc áp dụng, triển khai

- Văn hóa doanh nghiệp sẽ thay đổi khi triển khai hệ thống quản lý tri thức, vì thế cam kết mạnh mẽ từ phía lãnh đạo là cần thiết

- Ảnh hưởng đến quyền lợi hữu hình/ vô hình khi chia sẽ kiến thức và kinh nghiệm công việc

Bảng 3.3 Kết quả nghiên cứu sơ bộ định tính bước 2 (tiếp theo)

Thông tin người được phỏng vấn Kết quả phỏng vấn Họ tên: Trần Thy Ngọc Chi

Vị trí/Chức vụ: Điều phối dự án Số năm kinh nghiệp: 6

Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Tư Vấn Truyền Thông BIZHUB

- Chi phí cho đổi mới sáng tạo rất lớn nếu doanh nghiệp tự phát triển sản phẩm mới Do đó, doanh nghiệp cần tìm hiểu, nghiên cứu thông tin về sản phẩm của các doanh nghiệp trong ngành (trong nước & nước ngoài) để học tập kinh nghiệm, cải tiến sản phẩm & dịch vụ

- Công nghệ thông tin, truyền thông rất phát triển, năng lực sử dụng Internet và tiếp cận công nghệ của người tiêu dùng đã được nâng cao, vì thế doanh nghiệp cần khai thác lợi ích này trong việc phát triển sản phẩm, dịch vụ phù hợp với yêu cầu của khách hàng

- Truyền thông và động viên nhân viên tinh thần nhiệt huyết và đổi mới sáng tạo

- Nhìn chung câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu

3.3.2 Kết quả nghiên cứu sơ bộ định lượng

52 mẫu dữ liệu nghiên cứu đầu tiên được đưa vào kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Kết quả hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha có giá trị từ 0.761 đến 0.894, lớn hơn 0.7, hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3, do đó các thang đo khái niệm nghiên cứu đạt độ tin cậy (Nguyễn, 2011, p 351) Sau đó, tất cả các biến quan sát được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA, kết quả là trích được 6 nhân tố với hệ số kiểm định KMO=0.692, Kiểm định Bartlett Sig=0.000, TVEg,110% Vì thế, mô hình EFA là phù hợp (Nguyễn, 2011, p 396) Kết quả các lần chạy được trình bày ở phần phụ lục 3

3.3.3 Tóm tắt kết quả nghiên cứu sơ bộ

Nghiên cứu sơ bộ bao gồm nghiên cứu sơ bộ định tính và nghiên cứu sơ bộ định lượng

Nghiên cứu sơ bộ định tính được thực hiện qua 2 bước: (1) Trao đổi với 3 nhà nghiên cứu có kinh nghiệm và kết quả là nhìn chung các biến quan sát bao phủ được nội dung của khái niệm; (2) Trao đổi với 3 nhà quản lý tại 3 doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Tp.HCM và kết quả là một biến quan sát mới được bổ sung vào khái niệm định hướng đổi mới sáng tạo Sau đó, thực hiện một nghiên cứu sơ bộ định lượng bao gồm kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA với 52 mẫu dữ liệu nghiên cứu Kết quả là tất cả các khái niệm nghiên cứu đều đạt độ tin cậy và mô hình EFA là phù hợp Từ kết quả nghiên cứu sơ bộ, thang đo nghiên cứu chính thức được hình thành (Nguyễn, 2011, p 301).

THANG ĐO NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC

Thang đo quản lý tri thức (KM practices) là thang đo bậc 2 bao gồm bốn thành phần đơn hướng: (1) Sáng tạo tri thức (KM creation); (2) Lưu trữ tri thức (KM storage); (3) Chuyển giao tri thức (KM transfer) và (4) Ứng dụng tri thức (KM application) (Donate

4.1.1 Thang đo sáng tạo tri thức

Thang đo sáng tạo tri thức trong nghiên cứu này tham khảo từ thang đo của Donate &

Pablo (2015) trong đó các biến đo lường liên quan đến các hoạt động R&D cho phép doanh nghiệp sáng tạo ra tri thức mới Thang đo gốc được trình bày trong phần phụ lục 8

Bảng 3.4 Thang đo sáng tạo tri thức

Khái niệm Nội dung Ký hiệu Nguồn

Sáng tạo tri thức (KM creation)

Trong ba n ă m qua, doanh nghi ệ p tôi đ ang làm vi ệ c

1) Cam kết mạnh mẽ khi triển khai các hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D) để cải tiến hoặc phát triển công nghệ (sản phẩm và quy trình)

2) Đầu tư mạnh mẽ vào các hoạt động nghiên cứu và phát triển để cải tiến hoặc phát triển công nghệ (sản phẩm và quy trình)

Pablo, 2015) 3) Cam kết mạnh mẽ sử dụng công nghệ thuộc quyền sở hữu để cải tiến hoặc phát triển công nghệ (sản phẩm và quy trình)

Pablo, 2015) 4) Cam kết mạnh mẽ duy trì bộ phận nghiên cứu và phát triển để cải tiến hoặc phát triển công nghệ (sản phẩm và quy trình)

4.1.2 Thang đo chuyển giao tri thức

Thang đo chuyển giao tri thức trong nghiên cứu này tham khảo từ thang đo của Donate

& Pablo (2015) Thang đo gốc được trình bày trong phần phụ lục 8

Bảng 3.5 Thang đo chuyển giao tri thức

Khái niệm Nội dung Ký hiệu Nguồn

Chuyển giao tri thức (KM transfer)

Trong ba n ă m qua, doanh nghi ệ p tôi đ ang làm vi ệ c

1) Sử dụng công nghệ thông tin (internet, mạng nội bộ intranet, e-mail,…) để khuyến khích trao đổi thông tin và cải thiện giao tiếp giữa các nhân viên

Pablo, 2015) 2) Chiến lược/mục tiêu của doanh nghiệp được truyền đạt rõ ràng tới tất cả các nhân viên

Pablo, 2015) 3) Các báo cáo nội bộ của nhóm làm việc hoặc của doanh nghiệp được thông báo thường xuyên cho nhân viên

Pablo, 2015) 4) Tại các cuộc họp định kỳ, nhân viên được thông báo về các sáng kiến mới đang hoặc sẽ được thực hiện

Pablo, 2015) 5) Những kinh nghiệm thực hành được chia sẻ trong doanh nghiệp (ví dụ, giữa các phòng ban hoặc các mảng kinh doanh khác nhau)

Pablo, 2015) 6) Các nhóm/đội trong dự án với những kỹ năng khác nhau chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm lẫn nhau

7) Nhân viên chia sẻ các đề nghị, góp ý của khách hàng, của nhà cung cấp hoặc của các nhân viên khác trong doanh nghiệp

Pablo, 2015) 8) Các cộng đồng, nhóm học tập hoặc nhóm làm việc chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm lẫn nhau

4.1.3 Thang đo ứng dụng tri thức

Thang đo ứng dụng tri thức trong nghiên cứu này tham khảo từ thang đo của Donate &

Pablo (2015) Thang đo gốc được trình bày trong phần phụ lục 8

Bảng 3.6 Thang đo ứng dụng tri thức

Khái niệm Nội dung Ký hiệu Nguồn Ứng dụng tri thức (KM application)

Trong ba n ă m qua, doanh nghi ệ p tôi đ ang làm vi ệ c

1) Tất cả nhân viên có quyền truy cập vào các thông tin liên quan và tri thức trong doanh nghiệp

2) Các nhóm/đội chức năng khác nhau có quyền sử dụng tri thức trong doanh nghiệp

Pablo, 2015) 3) Gợi ý từ khách hàng, nhà cung cấp, nhân viên thường xuyên được tích hợp vào sản phẩm, quy trình hoặc dịch vụ

4) Tri thức tạo ra được lưu trữ thành các phần độc lập, cho phép kết hợp hoặc điều chỉnh để tạo ra các ứng dụng khác nhau hoặc cách sử dụng mới

5) Thường xuyên thuê các chuyên gia bên ngoài có kinh nghiệm làm tư vấn

4.1.4 Thang đo lưu trữ tri thức

Thang đo lưu trữ tri thức trong nghiên cứu này tham khảo từ thang đo của Donate &

Pablo (2015) Thang đo gốc được trình bày trong phần phụ lục 8

Bảng 3.7 Thang đo lưu trữ tri thức

Khái niệm Nội dung Ký hiệu Nguồn

Lưu trữ tri thức (KM storage)

Trong ba n ă m qua, doanh nghi ệ p tôi đ ang làm vi ệ c

1) Quy trình hoạt động của doanh nghiệp được hệ thống hóa và ghi lại thành các tài liệu hướng dẫn hay các tài liệu khác tương tự

Pablo, 2015) 2) Cơ sở dữ liệu để lưu trữ kiến thức và kinh nghiệm

Pablo, 2015) 3) Số điện thoại hoặc địa chỉ e-mail của các chuyên gia thuộc các phòng ban khác nhau để liên hệ khi cần

Pablo, 2015) 4) Có thể truy cập vào kho tri thức, cơ sở dữ liệu và tài liệu thông qua mạng máy tính nội bộ (ví dụ, mạng nội bộ intranet)

Pablo, 2015) 5) Cơ sở dữ liệu cập nhật thông tin về khách hàng

4.2 Thang đo định hướng đổi mới sáng tạo

Thang đo định hướng đổi mới sáng tạo trong nghiên cứu này tham khảo từ thang đo của Hurley & Hult (1998) Thang đo gốc được trình bày trong phần phụ lục 8

Bảng 3.8 Thang đo định hướng đổi mới sáng tạo

Khái niệm Nội dung Ký hiệu Nguồn Định hướng đổi mới sáng tạo (Innovation Orientation)

Trong doanh nghi ệ p tôi đ ang làm vi ệ c

1) Sẵn sàng chấp nhận sự đổi mới hoặc cải tiến kỹ thuật dựa trên các kết quả nghiên cứu

2) Tôi tích cực tìm kiếm những ý tưởng đổi mới

1998) 3) Tôi cho rằng đổi mới được xem là quá rủi ro và là rào cản

1998) 4) Tôi không “khiển trách” nhân viên khi những ý tưởng mới không thực hiện được

5) Chương trình quản lý hoặc quản lý dự án sẵn sàng chấp nhận sự đổi mới hoặc cải tiến

6) Nhân viên được thưởng và công nhận khi những ý tưởng mới thực hiện được

Oi6 Nghiên cứu sơ bộ

4.3 Thang đo kết quả đổi mới sáng tạo

Thang đo kết quả đổi mới sáng tạo trong nghiên cứu này tham khảo từ thang đo của Donate & Pablo (2015) Thang đo gốc được trình bày trong phần phụ lục 8

Bảng 3.9 Thang đo kết quả đổi mới sáng tạo

Khái niệm Nội dung Ký hiệu Nguồn

Kết quả đổi mới sáng tạo (Innovation Performance)

Trong m ộ t n ă m qua, doanh nghi ệ p tôi đ ang làm vi ệ c

1) Phát triển sản phẩm/dịch vụ mới Inn1 (Donate

& Pablo, 2015) 2) Sửa đổi và/hoặc cải tiến sản phẩm/dịch vụ hiện có

& Pablo, 2015) 3) So với đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp giới thiệu nhiều sản phẩm/dịch vụ mới hoặc sản phẩm/dịch vụ được cải tiến hơn

& Pablo, 2015) 4) So với mức trung bình ngành, doanh nghiệp giới thiệu nhiều sản phẩm/dịch vụ mới hoặc sản phẩm/dịch vụ được cải tiến hơn

5) So với ba năm trước, doanh nghiệp giới thiệu nhiều sản phẩm/dịch vụ mới hoặc sản phẩm/dịch vụ được cải tiến hơn

KIỂM ĐỊNH THANG ĐO SƠ BỘ

Dữ liệu sau khi mã hóa được đưa vào kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Sau đó, sử dụng phân tích nhân tố khám phá EFA đánh giá sơ bộ giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của thang đo (Nguyễn, 2011, p 364)

5.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng phân tích Cronbach’s Alpha

Phương pháp này cho phép loại bỏ các biến rác (garbage items) trước khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA (Nguyễn, 2011, p 303) Tiêu chuẩn để đánh giá độ tin cậy của thang đo được trình bày trong bảng 3.10

Bảng 3.10 Chỉ số đánh giá độ tin cậy của thang đo (Nguyễn, 2011, p 350)

1 Hệ số Cronbach’s Alpha Cronbach’s Alpha >=0.6 2 Hệ số tương quan biến tổng >=0.3

5.2 Kiểm định giá trị thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA

Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA dùng để rút gọn một tập k biến quan sát thành tập F (F=0.5 2 Kiểm định KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) KMO>=0.5

5 Tổng phương sai trích TVE (Total Variance Explained) TVE>P%

Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phép trích nhân tố là Principal Axis Factoring (PAF) với phép quay không vuông góc Promax nhằm xác định các biến tiềm ẩn hơn là trích được nhiều phương sai từ biến đo lường (Nguyễn, 2011, p 392).

KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH THANG ĐO

Phân tích nhân tố khẳng định CFA được sử dụng để kiểm định mô hình thang đo

6.1 Phương pháp kiểm định mức độ phù hợp chung của mô hình thang đo

Mức độ phù hợp chung của mô hình thang đo được đánh giá thông qua các chỉ số

“Goodness-of-fit” Có 4 loại chỉ số đo “Goodness-of-fit” và theo quan điểm của Hair & ctg (2006); Reisinger and Mavondo (2007) cho rằng, các nhà nghiên cứu không nhất thiết phải đánh giá toàn bộ các chỉ số thuộc mỗi loại chỉ số “Goodness-of-fit”, tuy nhiên, một chỉ số thuộc mỗi loại chỉ số “Goodness-of-fit” nên được trình bày nhằm đánh giá mô hình thang đo (Datgeer, Rehman & Rahman, 2012)

Bảng 3.12 Chỉ số Goodness-of-fit (Datgeer, Rehman & Rahman, 2012)

Chỉ số Goodness-of-fit Tiêu chuẩn

1 Chỉ số Absolute Fit Likelihood ratio chi-square statistic (χ2)

Goodness of Fit index (GFI) GFI>=0.9 2 Chỉ số Incremental Fit Tucker-Lewis Index (TLI) TLI >=0.9

Based Root mean square error of approximation (RMSEA) RMSEA=0.9

6.2 Phương pháp kiểm định tính đơn hướng và giá trị hội tụ của thang đo

Tính đơn hướng của thang đo nghĩa là tập các biến quan sát chỉ đo lường cho một khái niệm nghiên cứu (Nguyễn, 2011, p 297) Điều này có nghĩa là nếu hệ số hồi quy (chuẩn hóa) lớn hơn 0.5 thì thang đo đạt tính đơn hướng

Trong mô hình đo lường (measurement model), giá trị hội tụ của thang đo được đánh giá dựa trên 3 tiêu chí: (1) Hệ số hồi quy (chuẩn hóa); (2) Độ tin cậy tổng hợp CR; (3) Phương sai trích trung bình AVE (Donate & Pablo, 2015)

Bảng 3.13 Chỉ số đánh giá giá trị hội tụ của thang đo

1 Hệ số hồi quy chuẩn hóa >=0.5 2 Độ tin cậy tổng hợp CR CR>=0.7 3 Phương sai trích trung bình AVE AVE>=0.5

6.3 Phương pháp kiểm định giá trị phân biệt của thang đo

Giá trị phân biệt của thang đo được đánh giá dựa trên tiêu chuẩn là hệ số tương quan giữa các khái niệm nhỏ hơn 0.85 (Ahmad & ctg, 2016) và căn bậc 2 (square root) của phương sai trích trung bình AVE cho mỗi khái niệm lớn hơn hệ số tương quan giữa khái niệm đó với các khái niệm còn lại (Donate & Pablo, 2015).

KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH LÝ THUYẾT

Với kích thước mẫu khoảng 200, mô hình được kiểm định với kỹ thuật ước lượng MLE (Datgeer, Rehman & Rahman, 2012) Kiểm định giả thuyết nghiên cứu, tác giả sử dụng giá trị mức ý nghĩa p (significance level) Nếu p 0.5; Kiểm định Bartlett Sig=0.00 < 0.05; Tổng phương sai trích TVEY.357% > 50% (Nguyễn, 2011, p 396) Kết luận mô hình EFA là phù hợp

Bảng 4.5 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần chạy cuối

2.3 Tóm tắt kết quả kiểm định sơ bộ thang đo

1) Kết quả kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha cho các khái niệm nghiên cứu đều đạt độ tin cậy, riêng biến quan sát Oi3 bị loại do hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 (Nguyễn, 2011, p 351) 32 biến quan sát còn lại được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA

2) Sau 12 lần chạy EFA với phép trích nhân tố là Principal Axis Factoring (PAF) và phép quay không vuông góc Promax, có 11 biến quan sát bị loại, 6 nhân tố được trích đạt yêu cầu, 21 biến quan sát còn lại được đưa vào phân tích nhân tố khẳng định CFA với 6 khái niệm như bảng 4.6

Bảng 4.6 Khái niệm nghiên cứu được đưa vào phân tích CFA

Khái niệm Ký hiệu Biến quan sát

Sáng tạo tri thức SANGTAO KMc1, KMc2, KMc3, KMc4

Chuyển giao tri thức CHUYENGIAO KMt4, KMt5, KMt6, KMt7

Lưu trữ tri thức LUUTRU KMs2, KMs3, KMs4, KMs5 Ứng dụng tri thức UNGDUNG KMa1, KMa2, KMa3 Định hướng đổi mới sáng tạo

Kết quả đổi mới sáng tạo

KETQUA_DOIMOI Inn2, Inn3, Inn4, Inn5

KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH THANG ĐO

Sử dụng phần mềm AMOS 20.0 kết hợp với phần mềm SPSS 20.0 để thực hiện phân tích nhân tố khẳng định CFA với kỹ thuật ước lượng Maximum Likelihood Estimation (MLE), là một kỹ thuật ước lượng phổ biến và được chấp nhận để ước lượng mô hình nghiên cứu (Datgeer, Rehman & Rahman, 2012)

3.1 Kiểm định độ phù hợp của mô hình thang đo

Chỉ số “Goodness-of-fit” của mô hình thang đo ở lần chạy đầu tiên là CMIN19.703, df4, p

Ngày đăng: 09/09/2024, 06:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Doanh nghiệp nhỏ và vừa và quản lý tri thức (Durst &amp; Edvardsson, 2012). - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quan hệ giữa quản lý tri thức và định hướng đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
Hình 2.1. Doanh nghiệp nhỏ và vừa và quản lý tri thức (Durst &amp; Edvardsson, 2012) (Trang 24)
Hình 2.2. Mô hình nghiên cứu của Bozbura (2007) - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quan hệ giữa quản lý tri thức và định hướng đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
Hình 2.2. Mô hình nghiên cứu của Bozbura (2007) (Trang 28)
Hình 2.3. Quan hệ giữa định hướng quản lý tri thức và kết quả thực hiện của - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quan hệ giữa quản lý tri thức và định hướng đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
Hình 2.3. Quan hệ giữa định hướng quản lý tri thức và kết quả thực hiện của (Trang 29)
Hình 2.4. Quan hệ giữa định hướng quản lý tri thức và kết quả thực hiện của - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quan hệ giữa quản lý tri thức và định hướng đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
Hình 2.4. Quan hệ giữa định hướng quản lý tri thức và kết quả thực hiện của (Trang 30)
Hình 2.5. Quan hệ giữa quản lý tri thức và kết quả đổi mới sáng tạo - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quan hệ giữa quản lý tri thức và định hướng đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
Hình 2.5. Quan hệ giữa quản lý tri thức và kết quả đổi mới sáng tạo (Trang 31)
Hình 2.6. Mô hình nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quan hệ giữa quản lý tri thức và định hướng đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
Hình 2.6. Mô hình nghiên cứu (Trang 36)
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu (Nguyễn, 2011, p. 301) - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quan hệ giữa quản lý tri thức và định hướng đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu (Nguyễn, 2011, p. 301) (Trang 38)
Bảng 3.1. Kết quả nghiên cứu sơ bộ định tính bước 1. - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quan hệ giữa quản lý tri thức và định hướng đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
Bảng 3.1. Kết quả nghiên cứu sơ bộ định tính bước 1 (Trang 42)
Bảng 3.5. Thang đo chuyển giao tri thức - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quan hệ giữa quản lý tri thức và định hướng đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
Bảng 3.5. Thang đo chuyển giao tri thức (Trang 47)
Bảng 3.6. Thang đo ứng dụng tri thức - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quan hệ giữa quản lý tri thức và định hướng đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
Bảng 3.6. Thang đo ứng dụng tri thức (Trang 48)
Bảng 3.7. Thang đo lưu trữ tri thức - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quan hệ giữa quản lý tri thức và định hướng đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
Bảng 3.7. Thang đo lưu trữ tri thức (Trang 49)
Bảng 3.9. Thang đo kết quả đổi mới sáng tạo - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quan hệ giữa quản lý tri thức và định hướng đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
Bảng 3.9. Thang đo kết quả đổi mới sáng tạo (Trang 51)
Bảng 3.12. Chỉ số Goodness-of-fit (Datgeer, Rehman &amp; Rahman, 2012) - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quan hệ giữa quản lý tri thức và định hướng đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
Bảng 3.12. Chỉ số Goodness-of-fit (Datgeer, Rehman &amp; Rahman, 2012) (Trang 53)
Bảng 4.2. Đặc điểm mẫu nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quan hệ giữa quản lý tri thức và định hướng đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
Bảng 4.2. Đặc điểm mẫu nghiên cứu (Trang 57)
Bảng 4.3. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quan hệ giữa quản lý tri thức và định hướng đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
Bảng 4.3. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha (Trang 58)
Bảng 4.4. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha (tiếp theo). - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quan hệ giữa quản lý tri thức và định hướng đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
Bảng 4.4. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha (tiếp theo) (Trang 59)
Bảng 4.5. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần chạy cuối. - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quan hệ giữa quản lý tri thức và định hướng đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
Bảng 4.5. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần chạy cuối (Trang 60)
Bảng 4.7. Chỉ số “Goodness-of-fit” của mô hình thang đo. - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quan hệ giữa quản lý tri thức và định hướng đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
Bảng 4.7. Chỉ số “Goodness-of-fit” của mô hình thang đo (Trang 62)
Bảng 4.8. Hệ số hồi quy (chuẩn hóa) của mô hình thang đo lần chạy 1 - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quan hệ giữa quản lý tri thức và định hướng đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
Bảng 4.8. Hệ số hồi quy (chuẩn hóa) của mô hình thang đo lần chạy 1 (Trang 63)
Bảng 4.9. Hệ số hồi quy (chuẩn hóa) của mô hình thang đo lần chạy 2. - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quan hệ giữa quản lý tri thức và định hướng đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
Bảng 4.9. Hệ số hồi quy (chuẩn hóa) của mô hình thang đo lần chạy 2 (Trang 64)
Bảng 4.11. Hệ số tin cậy tổng hợp (CR) và phương sai trích trung bình (AVE). - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quan hệ giữa quản lý tri thức và định hướng đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
Bảng 4.11. Hệ số tin cậy tổng hợp (CR) và phương sai trích trung bình (AVE) (Trang 65)
Bảng 4.10. Hệ số hồi quy (chuẩn hóa) của mô hình thang đo lần chạy 2 (tt). - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quan hệ giữa quản lý tri thức và định hướng đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
Bảng 4.10. Hệ số hồi quy (chuẩn hóa) của mô hình thang đo lần chạy 2 (tt) (Trang 65)
Bảng 4.12. Hệ số tương quan giữa các khái niệm nghiên cứu. - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quan hệ giữa quản lý tri thức và định hướng đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
Bảng 4.12. Hệ số tương quan giữa các khái niệm nghiên cứu (Trang 67)
Hình 4.1. Kết quả chạy SEM cho mô hình lý thuyết. - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quan hệ giữa quản lý tri thức và định hướng đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
Hình 4.1. Kết quả chạy SEM cho mô hình lý thuyết (Trang 68)
Bảng 4.13. Chỉ số “Goodness-of-fit” của mô hình cấu trúc. - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quan hệ giữa quản lý tri thức và định hướng đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
Bảng 4.13. Chỉ số “Goodness-of-fit” của mô hình cấu trúc (Trang 69)
Bảng 8.1.1. Thang đo sáng tạo tri thức - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quan hệ giữa quản lý tri thức và định hướng đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
Bảng 8.1.1. Thang đo sáng tạo tri thức (Trang 127)
Bảng 8.1.2. Thang đo chuyển giao tri thức - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quan hệ giữa quản lý tri thức và định hướng đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
Bảng 8.1.2. Thang đo chuyển giao tri thức (Trang 128)
Bảng 8.1.4. Thang đo lưu trữ tri thức - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quan hệ giữa quản lý tri thức và định hướng đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
Bảng 8.1.4. Thang đo lưu trữ tri thức (Trang 130)
Bảng 8.2. Thang đo định hướng đổi mới sáng tạo - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quan hệ giữa quản lý tri thức và định hướng đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
Bảng 8.2. Thang đo định hướng đổi mới sáng tạo (Trang 131)
Bảng 8.3. Thang đo kết quả đổi mới sáng tạo - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quan hệ giữa quản lý tri thức và định hướng đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
Bảng 8.3. Thang đo kết quả đổi mới sáng tạo (Trang 132)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w