1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Ứng dụng Dmaic cải tiến dây chuyền sản xuất trong ngành gỗ - Một trường hợp nghiên cứu

135 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng dụng DMAIC cải tiến dây chuyền sản xuất trong ngành gỗ - Một trường hợp nghiên cứu
Tác giả Nguyễn Thành Tâm
Người hướng dẫn PGS.TS Lê Ngọc Quỳnh Lam
Trường học Đại học Quốc gia TP. HCM
Chuyên ngành Kỹ thuật Công nghiệp
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 75,1 MB

Cấu trúc

  • BIÊU ĐÔ NHÂN QUÁ (29)
  • SSM12Ò IDG 2Ò €2 IHW1 2ÒLH NOS 00 IX/2/NN 2Ò 192U2A DO €2 TYTOO (45)
  • NOS 2Ò ZOE 2Ò IX/E2/INN 2Ò ZO 1ĐÒ I2M12Ò (45)
  • DNONT LVHO 004 WVID (45)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (127)

Nội dung

NHIỆM VU VA NOI DUNG- Xac định van dé hiện tai ở nha may- Tim hiểu nguyên nhân gốc rễ gây nên van đề hiện tại- _ Xây dung và cải tiễn quy trình nhăm giảm thiểu lỗi trong ngành sản xuất đ

BIÊU ĐÔ NHÂN QUÁ

ĐOLƯỜNG CON 'ƯƯỜ THIẾT BỊ MEASUREMENT MACHINES

MÔI TRUONG Nga VAT là ve Liệu PHƯƠNG PHÁP ENVIRONMENT METHODS

Hình 2.5: Biểu đồ nhân quả thường gặp Nguồn: (Bùi Nguyên Hùng, Nguyễn Thúy Quỳnh Loan, 2011)

Bảng kim tra, đôi khi còn được gọi là bảng kê, được xem như công cụ chính để thu thập số liệu Mục đích quan trọng của bảng kiểm tra là làm cho người sử dụng thu thập và tô chức dữ liệu một cách hiệu quả và dê phân tích. Đồ day board PHIEU KIEM TRA DO DAY SAN PHAM (mm) Công COG iiẰeueeaaesasee Thởi gian : Ấ.

4 | >4 |>⁄4 | >4 | 4 | >4 |>⁄4 NIN | G2 | |@2 www.oly-quality.com Tong cong 55

Hinh 2.6: Vi du vé bang kiém tra

Dé lập kê hoạch thu thập dữ liệu rõ rang và chuân xác, nên tiên hành theo các bước sau đây:

= Chúng ta cần phải trả lời câu hỏi nào?

" Chúng ta sẽ nhận biết và truyền đạt các câu hỏi trả lời như thé nào?

= Chúng ta hình dung sẽ sử dụng các công cụ phân tích dữ liệu nao, và chúng ta truyền đạt kết quả như thế nào?

Loại dữ liệu nào chúng ta cân đê xây dựng công cụ này và trả lời câu hỏi?

Chúng ta sẽ thu thập dữ liệu tại nơi nào trong quá trình?

= Người nào trong quá trình sẽ cung cấp dữ liệu cho chúng ta?

= Làm thé nào chúng ta có thể khai thác những thông tin từ họ với mức độ sai sót và nỗ lực thấp nhất?

= Những thông tin phụ nào mà chúng ta cần thu thập thêm cho những mục đích tham khảo, kiểm tra và phân tích trong tương lai?

Chúng ta bắt đầu băng cách đặt ra các câu hỏi Sau đó, thay vì đi sâu vào việc phân tích dữ liệu, chúng ta nên quan tâm đến cách thức truyền đạt các câu hỏi và công cụ nào cần được tiễn hành Điều này giúp các định nhu cầu về dữ liệu và phân biệt đâu là những đặc tính quan trọng của dữ liệu Trên cơ sở đó, chúng ta có thể giải quyết một cách chặt chẽ hơn các van đề về địa điểm, cách thức, con người trong việc thu thập dữ liệu.

Nguồn: (Bùi Nguyên Hùng, Nguyễn Thúy Quỳnh Loan, 2011)

Kỹ thuật “5-why” bat nguồn từ Toyota từ những năm 1970, là một trong những kỹ năng nâng cao khả năng giải quyết van dé Chính nhờ việc áp dụng các kỹ năng như vậy mà nhà sản xuất Ô tô của Nhật đã vươn lên vị trí hàng đầu thế giới như hiện nay, với danh tiếng về chất lượng, hiệu quả sử dụng, cũng như sự sáng tạo của sản phẩm.

“5 whys” là quá trình hỏi những câu hỏi “Tại sao” liên tiếp cho đến khi nào ban tìm được nguyên nhân căn bản của một van dé (root cause of a problem). s% Lợi ích ¢ Công cụ đơn giản ¢ Gitp tìm được van dé cốt lõi và giải pháp một cách nhanh nhất ° Chỉ áp dụng đối với các van dé đơn giản s* Cách thức sử dụng ¢ Dat 5 câu hỏi WHY cho 1 chuỗi suy luận ¢ Bat dau từ kết quả/hậu quả của van dé ¢ Câu trả loi cho câu hỏi why | sẽ là căn cứ cho câu hỏi why 2

2.2.7 Gage Repeatability and Reproducibility (Gage R&R)

No l một phương pháp thống kê dé xác định độ dao động của một hệ thống đo lường. s* Muc dich

Do lường là một phần không thé thiéu của bat ky đơn vi sản xuất và rất hữu ich trong dự đoán chất lượng của quá trình sản xuất. s* Thudt ngữ trong trong ŒGage R & R

Gage: Một gage là bất kỳ thiết bị được sử dụng để có được các số đo.

Hệ thong do lường: Một hệ théng đo lường bao gồm các thết bi đo, con người, quy trình và các hoạt động.

Repeatability: Là sự thay đôi trong kết quả các phép đo thu được với một dụng cụ do lường khi sử dụng nhiều lần trong khi một thấm định viên đo các đặc tính giống nhau trên cùng một phân.

Reproducibility: Là sự thay déi trong kết quả của phép đo do thấm định viên khác nhau sử dụng các dụng cụ tương tự khi đo các đặc tính giống nhau trên cùng một phan. s* Cách thực hiện Gage R&R

Nghiên cứu Gage R & R kiểm tra Repeatability và Reproducibility của một hệ thống do lường.

= Nhiều công nhân (hoặc gage) đo nhiều đơn vị trong nhiều lần Ví dụ, 4 công nhân (hoặc thiết bị đo) sẽ đo 30 đơn vị trong 3 lần.

= Kiểm tra Gage R& R l kiểm định mù (công nhân không biết răng đây là một thử nghiệm đặc biệt) Họ chắc chăn không biết các đơn vị được đo.

= Phân tích các kết quả nghiên cứu cho thay bao nhiêu sự chênh lệch xuất phát từ sự khác biệt trong các công nhân (hoặc thiết bi đo).

Poka-yoke là một từ trong tiếng Nhật có nghĩa là “ngăn chặn sai sót” Khi một quá trình được vận hành, các sai sót luôn có thể Xây ra bất cứ lúc nào, đặc biệt là quá trình có sự tham gia của con người Ý tưởng về poka-yoke xuất phát từ mục đích ngăn ngừa lỗi xảy ra do sơ sót của con người hoặc máy móc trong quá trinh băng cách triệt tiêu các cơ hội gay ra Sai sót.

Thanh chăn cao 21cm Ự eS, Thanh chan

| ox - caol9cem Chi tiết phụ giúp ngăn

San phẩm day San phẩm tốt San pham mong

Hình 2.7: Anh minh họa cho một số poka-yoke

Trong hình vẽ bên trái ởhình 2.10, poka-yoke là 2 thanh chăn năm dọc theo băng chuyền giúp lọc ra các sản phẩm có bé dày vượt ngoài tiêu chuẩn 20 + 1 em Với hệ thống này, khả năng dé sản phẩm tốt bị lẫn với sản phẩm lỗi gần như là băng 0.

Trong hình vẽ bên phải, sản phẩm đã được thiết kế thêm một chi tiết phụ để ngăn ngừa công nhân lắp ráp sai hướng.

Một số đặc trưng cua Poka-yoke: ° Đơn giản. ° Rẻ tiên. ° Nhận thấy kết quả ngay lập tức. ° Khả năng lỗi băng 0.

Như vậy, poka-yoke là một công cụ rất hiệu quả và đắc lực dé cải tiễn chất lượng và ngăn ngừa các rủi ro (trong mọi lĩnh vực) Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng có thể áp dụng được poka-yoke cho tất cả các qui trình và tất cả sản phẩm.

Nguôn: (chỗng sai lỗi (Poka-yoke), 2012)

2.3 Các nghiên cứu có liên quan

TAI THIẾT KE MAT BANG PHAN XƯỞNG GO CONG TY THEDORE

ALEXANDER.LTD của Pham Thanh Tuân, khóa 2007; phương pháp bố tri mặt bang máy phân xưởng gỗ, phân chia theo cum module máy, giảm thời gian di chuyển, tối ưu không gian Nghiên cứu sử dụng các công cụ kiểm soát chất lượng bằng các công cụ thống kê, kiếm soát chất lương.

THONG KE DE CẢI TIEN CHẤT LƯỢNG TRONG NGÀNH SAN XUẤT ĐÔ GO của Lubica Simanova, Pavol Gejdos tại hội nghị kinh tế va quan ly năm 2015: minh họa việc sử dung các công cu quan lý chất lượng hoạt động để ngăn ngừa sự giảm chat hrợng trong quá trình sản xuất hỗ trợ và vận hành bang việc sản xuất dé gề, Có nhiều công cu để đạt được mục tiêu quản lý chất lượng và phương pháp thường xuyên nhất có thé là đo lường và đánh giá năng lực của quá trình thông qua các chỉ số năng lực Ngoài biểu dé khác và sơ dé Ihikawa là những công cụ được sử dụng thường xuyên tiếp theo cho qua trình cải tiên chat lượng.

NGHIÊN CỨU BE XUẤT CỤ THE CUA UNG DỤNG VÀ THUC HIỆN SIX SIGMA TRONG CÁC QUÁ TRÌNH CHON LOC TRÔNG SAN XUẤT DO GỖ của Vubica Simanova: Những thay đối về tinh hình kíh tế và chính trị ở các nước phái trién cũng lam thay đối trong quản lý chất hrợng, Đám báo chất lượng của hệ thống quan lý đôi hỏi phải sử dụng các phương pháp tiếp cận mới và phương pháp cho phép các công ty giữ và cái thiện vị trí của minh trong môi trường cạnh tranh, Do áp lye ngày càng tầng lên chất krong sản phẩm và dich vụ, các công ty thay đối cách sử dụng phương pháp quản lý chất lượng truyền thông sang sir dụng các cách thức, khái niệm, công cụ và phương pháp mới Mục dich của bài báo này là dé xuất cụ thé của việc áp dụng và thực hiện phương pháp 6 sigma để dam bao và nâng cao chất hượng của các quy trình sản xuất được lựa chọn sản xuất đô nội thất với một mức độ khác nhau của hệ thống quan lý chất lượng, Nó nhằm mục dich nang cao chất lượng của các quy trình trong sản xuất

Tác giả sử dụng mô hình DMAIC để tiến hành nghiên cứu 05 giai đoạn được biết đến với tên gọi là DMAIC (viết tắt 5 chữ cái đầu của Define (xác định vấn dé), Measure (đo lường van dé), Analyze (phân tích van dé), Improve (cải tiến van dé), Control (kiểm soát)).

Các bước thực hiện được mô tả trong hình.

Bước xác định bao gồm:

= Xác định phạm vi của dự án

= Xác định vấn đề và nhiệm vụ của dự án

" Xác định nhóm dự án

Bước đo lường bao gồm:

= Tư liệu hóa quá trình

= Hoạch định thu thập số liệu

= Xác định năng luc hiện tại của quá trình

Bước phân tích bao gồm:

" Thu thập, phân tích dữ kiện

= Xây dựng và thử nghiệm các giả thiết về nguyên nhân biến thiên của quá trình và quan hệ nhân quả.

= Xác định nguyên nhân gốc rễ Bước cải tiễn bao gồm:

= Chuyến giao giải pháp Bước kiểm soát bao gồm:

= Thiết kế quá trình kiểm soát, tư liệu hóa quá trinh đã được cải tiễn

= Kiểm tra hệ thống đo lường

= Xác định năng lực quá trình sau cải tiến

= Vận hành, giám sát và kiểm soát quá trình

Tìm hiểu thực tế tại nha máy

Thu thập so liệu, xác định vân dé tại nhà máy Các công cụ được sử dụng: biêu đồ tan số, bảng kiêm tra.

Do luong tinh trang hién tai cua van dé Cac công cụ được sử dụng: biéu dé tần số, Pareto,

Phân tích số liệu, xác định nguyên nhân vấn dé Các công cụ được sử dụng: biéu dé xương ca, matran FMEA.

Giai doan cai tién Đưa ra các giải pháp nhằm cải tiến vấn đề.

Các công cụ được sử dụng: Poka voke

Kiểm soát việc thực hiện các giải pháp Do lường sau cải tiễn Các công cụ được sử dụng: biêu dé kiểm soát, bảng kiểm tra.

Hình 2.8: Quy trình thực hiện dé tài

2.5 Phương pháp thu thập dữ liệu 2.5.1 Xác định loại dit liệu

Dữ liệu có thé chia thành các nhóm sau: s* Dữ liệu sơ cấp

Tác giả tiến hành đo lường, phi nhận số lượng lỗi từng công đoạn, số lượng lỗi toàn bộ quy trình sản xuất băng cách đo đạc tại xưởng sản xuất.

* Dữ liệu thứ cấp Nguồn dữ liệu nội bộ của công ty Lâm Việt:

NOS 2Ò ZOE 2Ò IX/E2/INN 2Ò ZO 1ĐÒ I2M12Ò

ZNOS 2ề ZX/ZO/NN ĐỒ IX/Êỉ/NN 2ề I2 W12éề HŒ 2ề 2ề AVS 2ề TN2ề INOS 2Ò £X/12/NN ĐỒ IX/I2/NN 2Ò ZIOHd 2Ò I IỌHd 90 2Ò AVS 2Ò TN2Ò

Tu 7Xd dyM IXd dVW “our ABUT 1D ‘ura ‘yoryd

NOS 2ÒSD NV ` 5 dVT-HNỊH HNiG dV THNỊH HNiG “uy(tu WA} Tq o0q 'uọ 08 AG'IN my ; -HHO OS OOSD -HH2 OS 2ÒSD ‘MH Ađ1d VO 2Ò 8uom OL

NINGV AN NINdV 2Ò 2Ò NVHd Od ĐNO(ML, N@AOON NYHA

DNONT LVHO 004 WVID

Hình 3.5 mô tả sơ đồ tổ chức của bộ phận chất lượng Đứng đầu phòng chất lượng là trưởng phòng chất lượng Chu Quang Lộc Bên dưới gồm các QA nguyên vật liệu đầu vào, QA admin và trưởng bộ phận QC Các thông tin sẽ được các QC báo cáo lên quản lý trực tiếp của mình (giám sát QC), từ đó báo cáo lên cấp cao hơn.

Các thông tin được truyền tải trong hệ thống quản lí và kiểm soát chất lượng tại Công ty bao gồm:

— Tỷ lệ lỗi chấp nhận

Giai pháp khắc phục lôi trên các SPKPH

Thông tin | Nguyên nhân của lỗi hàng loạt

| Lô hàng lỗi hàng loạt

Hình 3.6: Các loại thông tin của phòng chất lượng.

Mục tiêu của phòng QLCL:

Căn cứ “Kế hoạch chất lượng năm 2017” của P.QLCL, mục đích, mục tiêu hoạt động của P.QLCL bao gồm: e Từng bước xây dựng văn hóa chất lượng tại Công ty Lâm Việt. e Nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty, đáp ứng yêu cau đầu ra của khách hàng. e Ty lệ hàng lỗi trả về là 1%. e Ty lệ lỗi cuối chuyền là 1%. e Tổ chức, xây dựng kế hoạch phù hợp với điều kiện thực tiễn của Công ty và đảm bảo tính khả thi.

Tuy nhiên, đây chỉ là kế hoạch trên văn bản Do P.QLCL chỉ mới chính thức hoạt động từ đầu năm 2017 nên chưa có KPI rõ ràng để đặt mục tiêu P.QLCL đang trong quá trình thu thập dữ liệu, tính toán ra KPI của năm 2017 để từ đó làm nền tảng đặt mục tiêu cho năm 2018 Các KPI mà Công ty quan tâm bao gồm: e Lượng hang (container) bị trả về do không thỏa mãn nhu cầu khách hang, ảnh hưởng tới uy tín Công ty. e Tỉ lệ lỗi cuối chuyền (kiểm tra final trước khi xuất đi với sự tham gia của hai bên Công ty Lâm Việt và Công ty khách hàng). e Chất lượng nguyên-phụ liệu đầu vào.

3.3 Quy trình sản xuất, chất lượng và các sản phẩm chính 3.3.1 Quy trình sản xuất

Cat khỳc ô < Bào sơ chế

Rong ằ Bao 2 mat Đỏnh đầu > Ghộp doc

Ghép Pi Lua mặt gỗ Nham B Ghép Laminate ` & xếp thung B Laminate

Hình 3.7: Quy trình sản xuất của nhà máy

A e Quy trình chung kiểm tra chất lượng Song song với quy trình gia công một sản phẩm sẽ là quy trình kiểm tra qua các khâu của sản phẩm đó Quy trình kiểm tra cụ thể như sau:

Gỗ nguyên liệu (gỗ NL) xuống container phải thông qua QC kiểm tra xem có các lỗi về mối mọt, mốc xanh, rỗng ruột hay không Sau đó gỗ được xử lý thông qua các bước xẻ, sây, QC kiểm tra về kích thước và độ âm của từng thanh gỗ sau sấy, nếu đạt sẽ cho nhập kho Khi có lệnh sản xuất, gỗ sau sấy đi qua các khâu như xử lý phôi, nhám bề mặt, định hình chi tiết Các khâu này không có QC kiểm tra và giao khoán cho sản xuất, yêu cau sản xuất phải làm đúng.

QC bat dau làm việc tại trạm lắp ráp Các chỉ tiết được lắp ráp thành từng phan rồi ghép lại thành toàn bộ sản phẩm Sau đó sẽ có đội ngũ 6 người công nhân kèm 1 QC kiểm tra lại 100% sản phẩm về tính cân bang, mặt phăng, cong vénh và các lỗi về cấu trúc khác.

Sau khi kiểm tra, sửa chữa, sản phẩm sẽ qua khâu nhám nguội hoàn thiện Tại đây, các chị công nhân sẽ tram, trét, đóng đmh, chà nhám để hoàn thiện bề mặt trước khi đưa qua sơn Công việc nhám nguội sau khi thực hiện qua một lần sẽ qua QC kiểm tra, OC sẽ chỉ ra các lôi còn sót và quá trình chà nhám được thực hiện một lân nữa.

Tại chuyền sơn, quy trinh sơn đến sửa lỗi đến chà nhám rồi tiếp tục son được lặp di lặp lại từ 3-5 lần tùy sản phẩm QC đứng trước các trạm sửa lỗi để đánh dấu các chỗ cần sửa.

3.3.2 Các sản phẩm chính của công ty Sản phẩm chủ lực ban đầu của Công ty là đồ nội thất ngoài trời băng gỗ Teak nhưng trong quá trình phát triển để duy trì sự hoạt động của hệ thống sản xuất quanh năm và một phận dé tận dụng hiệu quả nguồn nguyên vật liệu công ty đã mở rộng và phát triển thêm ba dòng sản phẩm là độ nội thất trong nhà, đồ dùng cho trẻ nhỏ, đồ dùng nhà bếp.

Mỗi dòng sản phẩm được đặc trưng bởi các sản phẩm chủ lực như sau:

Bảng 3.1 Các sản phẩm chủ lực Dòng sản phẩm Tên sản phầm Hình ảnh

Nội that trong nha (Indoor Funiture)

ISABELLA NURSERY Đồ dùng cho trẻ SET nhà (Nursery Furniture )

ELEANOR KIDCOLLECTION Đồ dùng nhà bếp

3.3.3 Giới thiệu về sản phẩm PTC

Sản phẩm PTC là một trong những sản phẩm chính của nhà máy (có doanh thu cao nhất), là các sản phẩm ngoại thất bao gồm bàn, ghế, giường bãi biển Phần lớn sản phẩm PTC là được đánh cước va cũng là một trong những sản phẩm có ty lệ lỗi cao nhất ở nhà máy Các mã hàng chính là: Trestle, Leagrave, Kingston, Costa, Belvedere.

Chương 3, tác giả đã giới thiệu về công ty Lâm Việt, phòng chất lượng và sản phẩm PTC Tiếp theo, trong chương 4, tác giả sẽ nêu ra thực trạng van đẻ nghiên cứu.

CHƯƠNG 4 XÁC ĐỊNH, ĐO LƯỜNG VA PHAN TÍCH VAN DE

Chương 3 đã trình bày tổng quan về công ty cổ phần Lâm việt Trong chương 4 sẽ trình bày thực trạng vấn đề đang nghiên cứu.

“ Tìm hiểu thực trạng, xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

= Thiết lập nhóm cải tiến và mục tiêu cải tiến dé tạo động lực cũng như làm căn cứ để đánh giá hiệu quả cải tiến.

Trong phan này, tác giả sẽ nêu lên thực trạng của nhà máy, từ đó làm cơ sở dé phân tích ở những mục tiếp theo.

Biểu đỗ 4.1 thé hiện tỷ lệ lỗi giữa các phân xưởng trong nhà máy từ tháng 4 đến tháng

SO SANH LOI GIỮA CAC PHAN XƯỞNG TRONG5 THANG

THANG 04 THANG 05 THÁNG06 THANGO07 THANG 08 mPXI gg PX2—PLDV_—SON1 g BVKT Hình 4.1: So sánh lỗi giữa các phân xưởng trong nhà máy.

Từ biểu đồ 4.1, dễ dàng thấy được sản phẩm lỗi của nhà máy trong 5 tháng vừa qua tập trung ở phân xưởng 1 Đặc biệt trong 3 tháng 6,7,8, phân xưởng 1 là nơi xảy ra hầu hết sản phẩm lỗi trong nhà máy Vì vậy, tiếp theo, tác giả sẽ tập trung phân tích các lỗi phát sinh ở phân xưởng 1.

4.1.2 Xác định phạm vi dé tài

Phân xưởng 1 sản xuất sản phẩm cho 4 khách hàng chính là PTC, JB, ASPLUD và DVG Hình 4.2 thống kê tỷ lệ lỗi theo từng dòng khách hàng.

Hình 4.2: Ty lệ lỗi theo khách hang tại phân xưởng 1.

Theo ty lệ ở hình 4.2 có thé thấy, sản phẩm của khách hàng JB và PTC chính là 2 dòng sản phẩm có số lỗi cao nhất Vì hạn chế vẻ thời gian cũng như khối lượng công việc, tác giả sẽ tập trung vào | trong 2 dòng sản phẩm PTC hoặc JB Xét về doanh thu PTC là khách hàng quan trọng nhất của công ty, mang lại gần 40% doanh thu cho công ty nên tác giả sẽ tập trung vào việc cải tiến chất lượng dòng sản phẩm của khách hàng PTC Sản phẩm PTC tập trung vào đồ ngoại thất đánh cước, gid cô.

43 a PTC JB GLOBAL = OTHER CUSTOMER

Hình 4.3: Biểu đồ ty trọng doanh thu theo các khách hàng chính của công ty.

Một lý do nữa tác giả muốn tập trung ở khách hàng PTC vì sản phẩm của khách hàng này có 1 lỗi bị phát hiện phát hiện lúc giao hang trong tháng 8 Day là lỗi lọt lưới rất nghiêm trọng, luôn được công ty ưu tiên giải quyết ngay lập tức.

Bảng 4.1: Số lượng lỗi khách hàng phát hiện

Với những van dé nêu trên, việc áp dụng một mô hình thích hop dé tìm ra giải pháp nhăm cải thiện chất lượng cho sản phẩm khách hàng PTC là điều hết sức can thiết Qua thời gian tìm hiểu tại nhà máy tác giả đã chọn mô hình DMAIC nhăm xác dinh các nguyên nhân gây ra lỗi để từ đó có những biện pháp dé khắc phục. Đề thực hiện dự án, nhóm đã được thành lập bao gom cac thanh vién:

= Nguyễn Thành Tâm: Trưởng dự án

Chu Quang Lộc (Trưởng phòng QLCL): Thành viên

Nguyễn Văn Hoàng (Trưởng bộ phận QC): Thành viên Nguyễn Thi Mai (QA Admin): Thành viên

Huỳnh Thanh Nguyên (Gidm sát QC): Thành viên

4.1.3 Xác định mục tiêu Đề xuất giải pháp cải tiến nhăm cải tiễn quy trình:

Không có lỗi lọt lưới khi đến khách hàng kiểm tra

Giam 50% sô lỗi ở môi công đoạn

Giảm 80% số lượng báo cáo SPKPH.

4.1.4 Xác định phương pháp do lường kết qua

Sau cải tiễn 1 tháng, thống kê số lỗi trong nhà máy và số lỗi lọt lưới đến khách hàng.

So sánh với tỷ lệ lỗi trước khi cải tiến, tác giả có được kết quả cải tiến.

Ngày đăng: 09/09/2024, 02:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN