1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Ứng dụng Ergonomics vào việc thiết kế thao tác tại các trạm làm việc trên dây chuyền sản xuất - Công ty gỗ Tam Bình

110 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng dụng Ergonomics vào việc thiết kế thao tác tại các trạm làm việc trên dây chuyền sản xuất - Công ty gỗ Tam Bình
Tác giả Mai Quý Hoan
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Chung
Trường học ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Chuyên ngành KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố TP. HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,21 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU (16)
    • 1.1. Giới thiệu (16)
    • 1.2. Đặt vấn đề (0)
    • 1.3. Mục tiêu đề tài (19)
    • 1.4. Giới hạn nghiên cứu (19)
    • 1.5. Bố cục luận văn (19)
  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN . 5 2.1. Cơ sở lý thuyết (20)
    • 2.1.1. RULA (Rappid Upper Limb Assessment) (0)
    • 2.1.2. Các công cụ đánh giá trong thiết kế công việc (0)
    • 2.2. Các nghiên cứu liên quan (31)
    • 2.3. Một số ứng dụng Ergornomics (0)
    • 2.4. Sơ đồ phương pháp luận tổng quan (37)
  • CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GỖ TAM BÌNH (41)
    • 3.1. Giới thiệu sơ lược về nhà máy chế biến gỗ Tam Bình (41)
    • 3.2. Thông tin chính (41)
    • 3.3. Những sản phẩm chính của nhà máy (41)
    • 3.4. Quy trình sản xuất tổng quát các sản phẩm của nhà máy (44)
  • CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CỦA CÁC TRẠM TRÊN DÂY CHUYỀN LẮP RÁP TẠI NHÀ MÁY (45)
    • 4.1. Giới thiệu dòng sản phẩm trên dây chuyền lắp ráp (45)
    • 4.2. Quy trình lắp ráp sản phẩm ghế (47)
    • 4.3. Phân tích hiện trạng tại các trạm lắp ráp (47)
      • 4.3.1. Sơ đồ lắp ráp của trạm 1 (48)
      • 4.3.2. Đánh giá tư thế làm việc tại trạm 1 (53)
      • 4.3.3. Sơ đồ lắp ráp tại Trạm 2 (58)
      • 4.3.4. Đánh giá tư thế làm việc tại trạm 2 (61)
      • 4.3.5. Trạm kiểm tra xử lý bề mặt sau lắp hoàn thiện (65)
      • 4.3.6. Đánh giá tư thế làm việc tại trạm kiểm tra sau lắp ráp hoàn thiện (67)
      • 4.3.7. Trạm đóng gói sản phẩm (69)
      • 4.3.8. Đánh giá tư thế làm việc tại trạm đóng gói sản phẩm (71)
    • 4.4. Hệ thống lại những thao tác cần phải cải tiến và cải tiến lại trạm (73)
  • CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ VÀ CẢI TIẾN THAO TÁC TẠI TRẠM LÀM VIỆC (74)
    • 5.1 Cải tiến thao tác và thiết kế lại trạm làm việc số 1 (74)
      • 5.1.1. Mô tả quá trình thực hiện (75)
      • 5.1.2. Đánh giá thao tác sau khi cải tiến của trạm 1 (76)
      • 5.2.1. Mô tả quá trình thực hiện (81)
      • 5.2.2. Đánh giá lại thao tác tại trạm làm việc số 2 (81)
    • 5.3. Cải tiến kiểm tra sau lắp ráp hoàn thiện sản phẩm (84)
    • 5.4. Cải tiến công đoạn đóng gói sản phẩm (86)
    • 5.5. Một số cải thiện khác (89)
      • 5.5.1. Cải thiện môi trường khói bụi (89)
      • 5.5.2. Cải thiện chiếu sáng cho xưởng (90)
      • 5.5.3. Cải thiện tiến ồn và nhiệt độ tại xưởng sản xuất (90)
      • 5.5.4. Cung cấp thêm các tủ y tế tại xưởng sản xuất (91)
    • 5.6. Đánh giá sau khi áp dụng cải tiến tại các trạm (92)
  • CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ TẠI CÁC TRẠM ĐÃ CẢI TIẾN (93)
    • 6.1. T hời gian định mức tại các trạm (93)
      • 6.1.1. Trạm 1: lắp ráp cụm chân trước của ghế (93)
      • 6.1.2. Trạm 2: lắp ráp cụm chân sau của ghế (93)
    • 6.2. Kết quả khảo sát (96)
      • 6.2.1. Kết quả khảo sát tại trạm 1 (96)
      • 6.2.2. Kết quả khảo sát tại trạm 2 (96)
      • 6.2.3. Kết quả khảo sát tại trạm số 7 (97)
      • 6.2.4. Kết quả khảo sát tại trạm 9 (97)
    • 6.3. Kết quả khảo sát mức độ hài lòng tại các trạm (97)
    • 6.4. Đánh giá nhận xét kết quả (97)
  • CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (99)
    • 7.1. Kết Luận (99)
    • 7.2. Kiến Nghị (99)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (100)
  • PHỤ LỤC (101)

Nội dung

Trong luận văn này, công cụ sử dụng đánh giá thao tác chủ yếu là RULA Rapid Upper Climb Assessment để phân tích và đánh giá thao tác làm việc chưa phù hợp của công nhân trên 04 trạm trê

GIỚI THIỆU

Giới thiệu

Ergonomics là khoa học liên ngành nghiên cứu về các phương tiện, phương pháp sản xuất, môi trường lao động và sinh hoạt phù hợp với các đặc điểm hình thái, sinh lý, tâm lý của con người để người lao động có thể làm việc có năng suất cao, an toàn, và thoải mái Ergonomics ngày nay được ứng dụng rất phổ biến tại các nước phát triển như: Mỹ, Anh, Pháp, Các nước Tây âu và một số nước ở châu Á

Việc ứng dụng Ergonomics vào trong sản xuất sẽ góp phần bảo vệ và giữ gìn sức khỏe lâu dài cho người lao động, giảm thiểu được các bệnh tật liên quan đến vấn đề cơ xương của người lao động.

Nền công nghiệp nước ta hiện nay đang phát triển mạnh mẽ, tuy nhiên việc nghiên cứu và ứng dụng Ergonomics vào dây chuyền sản xuất của các công ty chưa được triển khai nhiều, bộ phận công nhân làm việc còn gặp nhiều rủi ro trong công việc và ảnh hưởng đến sức khỏe về lâu dài Do đó ứng dụng Ergonomics vào sản xuất là một đề tài được nhiều tổ chức doanh nghiệp quan tâm và muốn triển khai vào các dây chuyền sản xuất của công ty, đặc biệt trong các ngành công nghiệp mà công nhân làm việc trên dây chuyền thao tác bằng tay Các nghiên cứu ứng dụng đều nhằm mục đích hướng đến những gì tốt nhất về sức khỏe , an toàn lao động cho người công nhân, giảm thiểu những rủi ro và biến chứng bệnh nghề nghiệp về lâu dài Việc ứng dụng sẽ mang lại tư thế làm việc của công nhân hoàn toàn thoải mái

Ngoài ra việc cải tiến nhằm tối đa hiệu suất sử dụng các thiết bị, đồng thời còn nâng cao ý thức và sự hài lòng với công việc của người lao động

Hiện nay, công nghệ sản xuất đồ gỗ ở nước ta đã có những bước tiến khá lớn, chiếm tỷ trọng cao trong kim ngạch xuất khẩu của đất nước và góp phần đáng kể vào tốc độ tăng trưởng của đất nước, các sản phẩm công nghiệp từ thị trường trong nước đã từng bước xâm nhập vào thị trường nước ngoài, tiến vào cuộc cạnh tranh mạnh mẽ trong ngành gỗ trên thế giới Để sản phẩm gỗ có sức cạnh tranh trên thị

Trang 1 trường và có mẫu mã đa dạng, phong phú, chất lượng cao thì người công nhân phải thực hiện nhiều thao tác và làm việc rất nhiều tại các xưởng sản xuất Bên cạnh đó các thao tác làm việc của công nhân chủ yếu bằng tay nên thường gây cho công nhân những mệt mỏi, đau nhức cơ xương Do vậy, việc nghiên cứu ứng dụng

Ergonomics vào việc thiết kế thao tác tại các trạm làm việc trên dây chuyền sản xuất sản phẩm gỗ sao cho phù hợp với con người Việt Nam là cần thiết.

Qua việc khảo sát thực tế tại nhà máy sản xuất gỗ Tam Bình, các thao tác của công nhân hầu như chưa được chuẩn hóa, các thao tác làm việc theo cảm tính là chủ yếu Người công nhân thường xuyên có cảm giác mệt mỏi sau mỗi ngày làm việc và các thao tác còn nhiều sai sót dẫn đến năng suất không ổn định

- Thực hiện thu thập số liệu thực tế thời gian làm việc và nghỉ làm việc của công nhân trong 6 tháng đầu năm 2015 của công ty với số liệu được cung cấp từ phòng quản lý nhân sự như sau:

Hình 1.1: Biểu đồ thống kê tình trạng làm việc (Nguồn: Phòng nhân sự nhà máy gỗ Tam Bình) Biểu đồ thống kê công nhân nguyên nhân nghỉ làm việc tại nhà máy:

0 10 20 30 40 50 60 70 tháng 1 tháng 2 tháng 3 tháng 4 tháng 5 tháng 6 công nhân làm việc trong 6 tháng đầu năm công nhân nghỉ làm việc trong 6 tháng đầu năm

Hình 1.2: Biểu đồ thống kê nguyên nhân nghỉ việc (Nguồn: phòng nhân sự nhà máy gỗ Tam Bình) Từ biểu đồ thống kê công nhân vào làm việc và nghỉ làm việc nhận thấy được công nhân làm việc thường không ổn định và số công nhân đến làm việc và nghỉ làm trong 6 tháng đầu năm gần như ngang bằng điều đó ảnh hưởng rất nhiều đến công việc của công ty và việc quản lý nhân sự cũng khó khăn Chiếm tỷ lệ 35% là do môi trường làm việc không phù hợp như: khu vực làm việc nóng bức, môi trường bụi nhiều đồng thời tiếng ồn phát ra từ các hệ thống máy sản xuất làm ảnh hưởng rất nhiều đến công nhân, từ đó người công nhân thấy không phù hợp và nghỉ làm việc tại công ty 44% công nhân nghỉ việc liên quan đến các chứng bệnh nghề nghiệp như: đau lưng, đau cột sống, đau cơ xương… Công nhân khi vào làm việc được thời gian ngắn tại công ty sau mỗi ngày làm việc trở về nhà thấy rất mệt mỏi, đau nhức

Qua phân tích các số liệu trên và quan sát thực tế từ nhà máy, tôi nhận thấy cần thiết phải thiết kế lại các thao tác của công nhân cũng như các trang thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất, do đó đề tài “: ỨNG DỤNG ERGONOMICS VÀO VIỆC THIẾT KẾ THAO TÁC TẠI CÁC TRẠM LÀM VIỆC TRÊN DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT” được đặt ra, đồng thời Ban Giám Đốc nhà máy rất quan tâm và mong muốn sớm được nghiên cứu đề tài này

Nguyên nhân công nhân nghỉ việc

Lao động thời vụ K ỷ lu ậ t làm vi ệ c Môi trường làm việc B ệ nh ngh ề nghi ệ p

• Cải tiến thao tác của công nhân tại các trạm làm việc trên dây chuyền lắp ráp sản phẩm ghế bàn ăn (mã hàng: YOG003) để công nhân làm việc an toàn và thoải mái

• Xác định thời gian quan sát trên các trạm làm việc đã cải tiến Từ đó đề xuất lại cho dây chuyền lắp ráp sản phẩm

• Cải thiện môi trường làm việc của công nhân

Nghiên cứu phân tích thao tác đánh giá độ mệt mỏi là một quá trình phức tạp đòi hỏi không chỉ kinh nghiệm và thời gian mà còn cả phương tiện khác nhau mới có thể đánh giá chính xác Đồng thời liên quan đến rất nhiều vấn đề tâm sinh lý, nhân trắc học, môi trường và sức khỏe Do vậy với lượng thời gian và điều kiện khả năng cho phép đề tài chỉ nghiên cứu đến những vấn đề sau:

• Nghiên cứu thao tác tại 04 trạm làm việc của công nhân trên dây chuyền lắp ráp sản phẩm gỗ Thực hiện việc cải tiến các thao tác không phù hợp của công nhân tại các bước trên 4 trạm của dây chuyền lắp ráp

• Thiết lập thời gian quan sát tại các trạm đã cải tiến Từ đó đề xuất lại thời gian định mức cho dây chuyền sản xuất sản phẩm

Thời gian khảo sát tại công ty: trong năm 2014 -2015

Bố cục luận văn được chia thành 07 chương với nội dung chính như sau:

- Chương 2: Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan

- Chương 3: Giới thiệu về nhà máy chế biến gỗ Tam Bình

- Chương 4: Phân tích hiện trạng của các trạm trên dây chuyền lắp ráp

- Chương 5: Thiết kế và cải tiến thao tác tại các trạm làm việc

- Chương 6: Đánh giá tại các trạm đã cải tiến

- Chương 7: Kết luận và kiến nghị

Mục tiêu đề tài

• Cải tiến thao tác của công nhân tại các trạm làm việc trên dây chuyền lắp ráp sản phẩm ghế bàn ăn (mã hàng: YOG003) để công nhân làm việc an toàn và thoải mái

• Xác định thời gian quan sát trên các trạm làm việc đã cải tiến Từ đó đề xuất lại cho dây chuyền lắp ráp sản phẩm

• Cải thiện môi trường làm việc của công nhân

Giới hạn nghiên cứu

Nghiên cứu phân tích thao tác đánh giá độ mệt mỏi là một quá trình phức tạp đòi hỏi không chỉ kinh nghiệm và thời gian mà còn cả phương tiện khác nhau mới có thể đánh giá chính xác Đồng thời liên quan đến rất nhiều vấn đề tâm sinh lý, nhân trắc học, môi trường và sức khỏe Do vậy với lượng thời gian và điều kiện khả năng cho phép đề tài chỉ nghiên cứu đến những vấn đề sau:

• Nghiên cứu thao tác tại 04 trạm làm việc của công nhân trên dây chuyền lắp ráp sản phẩm gỗ Thực hiện việc cải tiến các thao tác không phù hợp của công nhân tại các bước trên 4 trạm của dây chuyền lắp ráp

• Thiết lập thời gian quan sát tại các trạm đã cải tiến Từ đó đề xuất lại thời gian định mức cho dây chuyền sản xuất sản phẩm

Thời gian khảo sát tại công ty: trong năm 2014 -2015

Bố cục luận văn

Bố cục luận văn được chia thành 07 chương với nội dung chính như sau:

- Chương 2: Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan

- Chương 3: Giới thiệu về nhà máy chế biến gỗ Tam Bình

- Chương 4: Phân tích hiện trạng của các trạm trên dây chuyền lắp ráp

- Chương 5: Thiết kế và cải tiến thao tác tại các trạm làm việc

- Chương 6: Đánh giá tại các trạm đã cải tiến

- Chương 7: Kết luận và kiến nghị

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 5 2.1 Cơ sở lý thuyết

Các nghiên cứu liên quan

Theo nghiên cứu của nhóm tác giả Scott Openshaw, Allsteel et al khi thiết kế trạm làm việc của công nhân dựa vào những tư thế chuẩn dưới đây để tiến hành thiết kế.

Những thống kê chuẩn đo lường của người công nhân [3]

Chiều cao (inch) cân nặng (pound)

Hình 2.9: Các kích thước phổ biến của nhân viên ( Nguồn: 2006 Allsteel Inc.)

Hình 2.10: Nghiên cứu về tư thế phổ biến của nhân viên ( Nguồn: 2006 Allsteel Inc.) Bảng 2.3: Các thống kê đo lường về tư thế của người Nam và Nữ (Nguồn: 2006 Allsteel Inc.) Đo lường Ký hiệu Nữ Nam

Tư thế đứng không phù hợp A 74.9”-86.8” 81.2”-93.7”

Tầm mắt khi đứng thẳng C 56.9”-65.0” 61.4”-69.8”

Tư thế đứng về phía trước đạt D 30.8”-36.1” 33.8”-39.5”

Tầm mắt khi ngồi thẳng F 42.6”-48.8” 46.3”-52.6”

Chiều cao đầu gối khi ngồi G 19.8”- 23.2” 21.4”-25.0”

Hình 2.11: Chuẩn chung của tư thế ngồi làm việc (Nguồn: 2006 Allsteel Inc.)

Bảng 2.4: Thống kê ghế ngồi trong thiết kế của 5% đến 95% của Nam và Nữ

(Nguồn: 2006 Allsteel Inc.) Đo lường Ký hiệu Nữ

Chiều cao tính từ eo xuống D 21.0”-24.5” 23.0”-26.8” 21.0”-26.8”

Vị trí mông và đầu gối E 21.3”-25.2” 22.4”26.3” 21.3”-26.3”

Những thống kê về sự tăng trưởng chiều cao của người Việt Nam qua các năm[5]

Hình 2.12: Chiều cao trung bình của người Việt Nam qua các năm (Vnexpress.net ngày 6/11/ 2014) Do đó khi thiết kế lại bàn làm việc cần nghiên cứu và dựa trên bảng chiều cao trung bình công nhân để thiết kế cho phù hợp

Phạm vi làm việc thuận tiện nhất của người lao động được mô tả như sau:

Hình 2.13: Phạm vi làm việc của công nhân (nguồn [2])

 Nhóm tác giả Baba Md Deros et al (2011) [6], đã nghiên cứu về nhu cầu cao đối với các sản phẩm trong ngành công nghiệp sản xuất đã thúc đẩy người lao động để làm việc nhanh hơn và thích ứng với máy trạm được thiết kế của họ Một số nhiệm vụ tại các trạm lắp ráp đòi hỏi lao động của con người phải đứng trong một thời gian dài của thời gian để lắp ráp các sản phẩm, được tiến hành tại nhà máy sản xuất Khảo sát hai mươi nhân viên toàn thời gian làm việc tại dây chuyền lắp ráp tham gia như là các đối tượng trong này nghiên cứu Các quan sát đã được thực hiện và ghi nhận đối với các tư thế làm việc thực hành trong khi thực hiện nhiệm vụ lắp ráp Dữ liệu nhân trắc học Đối tượng và máy trạm kích thước hiện tạiđược đo để xác định xem họ có phù hợp hay không để thực hiện các nhiệm vụ lắp ráp

 Qua nghiên cứu về các tư thế làm việc của người nam và nữ được tác giả

Scott Openshaw et al (2006), [7], đã nghiên cứu về sự tương tác giữa người và các sản phẩm trong những mối quan tâm chính của quá trình thiết kế trạm

Mục tiêu là tiếp tục phát triển các sản phẩm có đáp ứng với không chỉ các vấn đề mà đối với những công nhân làm việc suốt ngày, như kích thước và hình dạng của người công nhân làm việc, các công việc đang được thực hiện, các công việc phổ biến nhất, và với sự quan tâm đến mối quan tâm thiết kế toàn cầu.Trong khi có rất nhiều phương pháp khác nhau của nghiên cứu Ergonomic được áp dụng để giải quyết các vấn đề tại nơi làm việc Nghiên cứu hy vọng thông tin này sẽ giúp làm rõ một số khái niệm và phương pháp được sử dụng trong quá trình nghiên cứu Đó là mục tiêu của nghiên cứu để cung cấp một sự hiểu biết tốt hơn cách khoa học về Ergonomics được sử dụng để làm cho sản phẩm bằng các nhân viên trợ giúp việc thoải mái hơn, và có hiệu quả

 Voluntary Ergonomics Guideline Work Group của nhóm tác giả Bill Perdue, Chair, [8] đã nghiên cứu về các thao tác và tư thế làm việc trong chuyền sản xuất gỗ Qua đó cải tiến thao tác của công nhân và cải tiến trạm làm việc của

Trang 20 công nhân Qua đó các thao tác và tư thế làm việc của công nhân phù hợp hơn.

 Nhóm tác giả Adi Saptari, Wong Soon Lai, et al (1995), [9] đã nghiên cứuvề ảnh hưởng của thiết kế máy trạm, thiết kế, lắp ráp, thiết kế đồ gá tại trạm làm việc cho phù hợp với thao tác của công nhân dựa trên phân tích RULA, qua đó kiểm tra và đánh giá lại mức độ hoàn thành công việc của các nhóm thực hiện Kết quả mang lại đó là thiết kế đồ gá có ảnh hưởng quan trọng nhất đối với thời gian lắp ráp Ngoài ra các yếu tố khác: thiết kế lắp ráp và thiết kế thao tác cũng đóng vai trò quan trọng trong dây chuyền lắp ráp

2.3 Một số ứng dụng Ergonomics.

- Ứng dụng Ergonomics trong việc thiết kế trạm làm việc phù hợp với thao tác của công nhân

Hình 2.14: Ứng dụng Ergonomics trong thiết kế trạm làm việc (nguồn:

- Nghiên cứu về tư thế phù hợp của nhân viên văn phòng khi thực hiện thao tác làm việc trên máy tính Với việc thực hiện này sẽ giúp công nhân làm việc có tư thế đúng và rất thoải mái

Hình 2.15: Tư thế làm việc chuẩn của nhân viên văn phòng (nguồn:

Hình 2.16: Bàn lắp ráp sản phẩm (nguồn: workmartsystems.com)

2.4 Sơ đồ phương pháp luận tổng quan

Hình 2.17: Sơ đồ phương pháp luận tổng quan

PHÂN TÍCHTHỰC TRẠNG THAO TÁC

THU THẬP SỐ LIỆU ĐÁNH GIÁ XEM XÉT

PHÂN TÍCH SỐ LIỆU VÀ ĐỀ XUẤT THAO TÁC CẢI

TIẾN TẠI CÁC TRẠM LÀM VIỆC

KIỂM TRA SỰ PHÙ HỢP CỦA CÁC THAO TÁC ĐƯA VÀO ÁP DỤNG THỰC TẾ

THIẾT LẬP THỜI GIAN QUAN SÁT TRUNG BÌNH

TẠI CÁC TRẠM ĐÃ CẢI

Khảo sát và quan sát thực tế

Hỏi trực tiếp công nhân

Các công cụ đánh giá

Các bước thực hiện cụ thể như sau:

Bước 1: Phân tích thực trạng thao tác

Phân tích hiện trạng thao tác của công nhân tại nhà máy chế biến gỗ Tam Bình thông qua các thao tác trong quá trình làm việc, các tư thế làm việc, cách bố trí hàng hóa và dụng cụ hỗ trợ tại trạm làm việc

Bước 2: Thu thập số liệu đánh giá và xem xét vần đề

Sau khi tiến hành phân tích hiện trạng tại xưởng sản xuất và tiến hành thu thập thông tin bằng cách quay Video tại mỗi trạm làm việc của công nhân, khảo sát và quan sát thực tế tại mỗi trạm bằng bảng khảo sát, và hỏi trực tiếp công nhân làm việc tại mỗi trạm

Bước 3: Phân tích số liệu, đề xuất thao tác và tiến hành cải tiến thao tác tại mỗi trạm làm việc

Sử dụng công cụ RULA, REBA, và các công cụ đánh giá khác nhằm đánh giá phân tích số liệu đã thu thập được tại bước 2, và lựa chọn những bước làm việc nào mà thao tác làm việc của công nhân chưa phù hợp hoặc tạm thời chấp nhận được mà quyết định sẽ cải tiến thao tác và trạm làm việc của công nhân Sau kết quả phân tích những thao tác nào chưa phù hợp thì tiến hành cải tiến lại và cho công nhân thực hiện lại

Bước 4: Kiểm tra sự phù hợp của các thao tác

Sau khi cải tiến thao tác tại các trạm làm việc của công nhân, sau đó kiểm tra và đánh giá lại những thao tác đó

- Thao tác nào phù hợp thì tiến hành áp dụng vào sản xuất thực tế tại trạm làm việc đó

- Thao tác nào chưa phù hợp thì phải quay lại bước Phân tích số liệu, đề xuất thao tác và tiến hành cải tiến thao tác tại mỗi trạm làm việc

Bước 5: Thiết lập thời gian quan sát cho các trạm đã cải tiến

• Sau khi cải thiện hoàn chỉnh thao tác và tư thế làm việc tại mỗi trạm, sau đó sẽ xác định thời gian quan sát trên các trạm làm việc đã cải tiến Từ đó đề xuất lại cho dây chuyền lắp ráp sản phẩm

Bước 6: áp dụng vào thực tế sản xuất

Các thao tác làm việc của công nhân và trạm làm việc sau khi được cải tiến sẽ áp dụng thực tế trên dây chuyền lắp ráp tại công ty

Sơ đồ phương pháp luận tổng quan

Hình 2.17: Sơ đồ phương pháp luận tổng quan

PHÂN TÍCHTHỰC TRẠNG THAO TÁC

THU THẬP SỐ LIỆU ĐÁNH GIÁ XEM XÉT

PHÂN TÍCH SỐ LIỆU VÀ ĐỀ XUẤT THAO TÁC CẢI

TIẾN TẠI CÁC TRẠM LÀM VIỆC

KIỂM TRA SỰ PHÙ HỢP CỦA CÁC THAO TÁC ĐƯA VÀO ÁP DỤNG THỰC TẾ

THIẾT LẬP THỜI GIAN QUAN SÁT TRUNG BÌNH

TẠI CÁC TRẠM ĐÃ CẢI

Khảo sát và quan sát thực tế

Hỏi trực tiếp công nhân

Các công cụ đánh giá

Các bước thực hiện cụ thể như sau:

Bước 1: Phân tích thực trạng thao tác

Phân tích hiện trạng thao tác của công nhân tại nhà máy chế biến gỗ Tam Bình thông qua các thao tác trong quá trình làm việc, các tư thế làm việc, cách bố trí hàng hóa và dụng cụ hỗ trợ tại trạm làm việc

Bước 2: Thu thập số liệu đánh giá và xem xét vần đề

Sau khi tiến hành phân tích hiện trạng tại xưởng sản xuất và tiến hành thu thập thông tin bằng cách quay Video tại mỗi trạm làm việc của công nhân, khảo sát và quan sát thực tế tại mỗi trạm bằng bảng khảo sát, và hỏi trực tiếp công nhân làm việc tại mỗi trạm

Bước 3: Phân tích số liệu, đề xuất thao tác và tiến hành cải tiến thao tác tại mỗi trạm làm việc

Sử dụng công cụ RULA, REBA, và các công cụ đánh giá khác nhằm đánh giá phân tích số liệu đã thu thập được tại bước 2, và lựa chọn những bước làm việc nào mà thao tác làm việc của công nhân chưa phù hợp hoặc tạm thời chấp nhận được mà quyết định sẽ cải tiến thao tác và trạm làm việc của công nhân Sau kết quả phân tích những thao tác nào chưa phù hợp thì tiến hành cải tiến lại và cho công nhân thực hiện lại

Bước 4: Kiểm tra sự phù hợp của các thao tác

Sau khi cải tiến thao tác tại các trạm làm việc của công nhân, sau đó kiểm tra và đánh giá lại những thao tác đó

- Thao tác nào phù hợp thì tiến hành áp dụng vào sản xuất thực tế tại trạm làm việc đó

- Thao tác nào chưa phù hợp thì phải quay lại bước Phân tích số liệu, đề xuất thao tác và tiến hành cải tiến thao tác tại mỗi trạm làm việc

Bước 5: Thiết lập thời gian quan sát cho các trạm đã cải tiến

• Sau khi cải thiện hoàn chỉnh thao tác và tư thế làm việc tại mỗi trạm, sau đó sẽ xác định thời gian quan sát trên các trạm làm việc đã cải tiến Từ đó đề xuất lại cho dây chuyền lắp ráp sản phẩm

Bước 6: áp dụng vào thực tế sản xuất

Các thao tác làm việc của công nhân và trạm làm việc sau khi được cải tiến sẽ áp dụng thực tế trên dây chuyền lắp ráp tại công ty

GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GỖ TAM BÌNH

Giới thiệu sơ lược về nhà máy chế biến gỗ Tam Bình

Nhà máy chế biến gỗ xuất khẩu Tam Bình là một trong những nhà máy trực thuộc công ty cổ phần gỗ Minh Dương Được thành lập vào ngày: 12/12/2002 với 100% vốn Việt Nam Đăng ký kinh doanh ở nhiều lĩnh vực, nhưng ngay từ khi thành lập Minh Dương đã chú trọng vào lĩnh vực chế biến đồ gỗ xuất khẩu.Trong quá trình phát triển, công ty gỗ Minh Dương được sự hỗ trợ, tư vấn cách thức tổ chức sản xuất, quản lý chất lượng từ tổ chức có chuyên môn như Quỹ hỗ trợ Mê Kông, Chương trình hợp tác phát triển từ Hà Lan, Đan Mạch, Quỹ hỗ trợ Mê Kông Với nỗ lực không ngừng phát triển về quy mô, doanh thu và thị trường, trong vòng 10 năm, Minh Dương đã trở thành 1 trong những doanh nghiệp hàng dầu tại Việt Nam trong lĩnh vực xuất khẩu hàng nội thất Với trụ sở chính và bộ máy quản lý chủ chốt đặt tại tỉnh Bình Dương Việt Nam, Minh Dương hiện đang sở hữu 1 lực lượng lao động trên 2.000 nhân viên.

Thông tin chính

- Tên doanh nghiệp: Nhà máy chế biến gỗ xuất khẩu Tam Bình - Địa chỉ: Ấp Bình Đường – xã An Bình, Thị xã Dĩ An, Tỉnh Bình Dương - Ngày đi vào hoạt động sản xuất: 19/06/2002

Những sản phẩm chính của nhà máy

Nhà máy chế biến gỗ Tam Bình là một trong những nhà máy sản xuất gỗ lớn nhất Việt Nam.Các dòng sản phẩm gỗ của nhà máy rất đa dạng và phong phú.Nhà máy chủ yếu tập trung sản xuất sản phẩm như:

Hình 3.1: Sản phẩm nội thất phòng khách - Nội thất phòng ngủ

Hình 3.2: Sản phẩm nội thất phòng ngủ - Nội thất phòng ăn

Hình 3.3: Sản phẩm nội thất phòng ăn - Nội thất nhà hàng

Hình 3.4: Sản phẩm nội thất nhà hàng

Quy trình sản xuất tổng quát các sản phẩm của nhà máy

SƠ CHẾ GỖ BÀO L ỰA FINGER MÁY CẢO

MÁY RONG C ẠNH RIPSAW L ỰA PHÔI GỖ

MÁY LỌNG ĐỊNH HÌNH MÁY C ẮT

TINH MÁY TUPI MÁY KHOAN

KI ỂM TRA VÀ S ỬA MÀU CHUY ỀN BẢ

SƠN TÓP KI ỂM TRA

Hình 3.5: Quy trình sản xuất tổng quát của nhà máy chế biến gỗ Tam Bình

PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CỦA CÁC TRẠM TRÊN DÂY CHUYỀN LẮP RÁP TẠI NHÀ MÁY

Giới thiệu dòng sản phẩm trên dây chuyền lắp ráp

Hiện tại, trong nhà máy chế biến gỗ Tam Bình đang sản xuất nhiều dòng sản phẩm nội thất gỗ, tuy nhiên những dòng sản phẩm này sản xuất gián đoạn, không liên tục, sản xuất chủ yếu dựa là những đơn đặt hàng, sản xuất và lắp ráp hoàn thành trong thời gian ngắn Đối với dòng sản phẩm ghế bàn ăn ký hiệu (YOG003) với đơn hàng liên tục và số lượng nhiều, công nhân làm việc trên dây chuyền thường xuyên, do đó các tư thế làm việc của công nhân thực hiện trên dầy chuyền sản xuất và lắp ráp dòng ghế này nhiều nhất Chính vì vậy dòng sản phẩm ghế bàn ăn này được lựa chọn để nghiên cứu và thực hiện trong luận văn này

Sản phẩm gỗ bao gồm các chi tiết như sau:

Hình 4.1: Sản phẩm ghế gỗ bàn ăn (mã hàng:YOG 003) Các bộ phận của ghế bao gồm:

Bảng 4.1: Các thành phần của sản phẩm ghế

Số TT Miêu tả Số lượng

2 Thanh ngang cụm chân trước 1

Quy trình lắp ráp sản phẩm ghế

Quy trình lắp ráp sản phẩm ghế (YOG003) thông qua 9 trạm và trong mỗi trạm gồm nhiều bước nhỏ và được thực hiện như sau:

Hình 4.2: Quy trình lắp ráp dòng sản phẩm ghế YOG003

Phân tích hiện trạng tại các trạm lắp ráp

Các thanh gỗ sau khi được sản xuất hoàn thiện tại các công đoạn trước được tập trung lại khu vực lắp ráp để tiến hành lắp ráp thành những cụm chi tiết cần thiết

Tuy nhiên trong thực tế làm việc khu vực lắp ráp chưa được bố trí hợp lý với thao tác làm việc của công nhân Do đó nhiều vấn đề cần phải cải tiến

Trạm 1 Lắp ráp cụm chân trước

Trạm 2 Lắp ráp cụm chân sau

Trạm 3 Xử lý mối ráp

Trạm 4 Lắp ráp hoàn thiện Trạm 5

Xả và kiểm tra lỗi Trạm 6 sơn lót sản phẩm

Trạm 7 Xử lý sau ráp hoàn thiện

Trạm 8 Sơn màu sản phẩm

Trạm 9 Đóng gói bao bì

Qua quá trình nghiên cứu tại xưởng lắp ráp sản phẩm ghế gỗ bàn ăn (ký hiệu:

YOG003) thấy được các trạm làm việc được tô màu đỏ là những trạm bố trí chưa hợp lý và công nhân làm việc thường phải di chuyển, xoay qua xoay lại, cúi xuống liên tục để làm việc Các thao tác này được thực hiện nhiều lần trong 1 ngày và nhiều ngày trong tháng sẽ tác động rất nhiều đến sức khỏe của công nhân

Khi nghiên cứu về thao tác của công nhân làm việc việc quan tâm hàng đầu là phân tích những thao tác không hợp lý, không phù hợp và bị sai về tư thế làm việc, từ đó tiến hành nghiên cứu và đưa ra những giải pháp cải tiến và ứng dụng vào dây chuyền nhằm đem lại sự thoải mái trong thao tác làm việc và tránh được các bệnh nghề nghiệp sau này

4.3.1 Sơ đồ lắp ráp của trạm 1

Trạm 1: Lắp ráp cụm chân trước của ghế Hình ảnh cụm chân trước của ghế YOG 003

Hình 4.3: cụm chân trước của ghế

Trạm làm việc số 1 này có nhiệm vụ lắp ráp hoàn thiện cụm chân trước của sản phẩm ghế Trạm làm việc này bao gồm 5 bước, sơ đồ trạm làm việc được bố trí như sau:

Hình 4.4: Mặt bằng làm việc của trạm 1 Mô tả công việc thực hiện như sau:

- Bước 1: Chuẩn bị phôi bao gồm 2 công nhân lấy phôi và đưa vào vị trí bàn làm việc Khi làm việc 2 công nhân phải làm liên tục với tư thế xoay người ra phía sau để lấy phôi gỗ Góc xoay gần như 180 0 và các thao tác làm việc thường xuyên

- Bước 2: Bôi keo vào các lỗ mộng trên phôi, công nhân dùng cọ bôi keo để bôi lên các lỗ mộng gỗ giúp quá trình ép thì các chi tiết sẽ lắp vào nhau chặt chẽ hơn Ở bước này công nhân chỉ di chuyển qua lại để lấy phôi ở công đoạn trước, còn thao tác làm việc của công nhân cũng khá thoải mái

- Bước 3: Công đoạn lắp ráp này có 1 công nhân thực hiện lắp tạm thời các chi tiết lại thành cụm chân trước lại với nhau

- Bước 4: Ép chặt các thanh gỗ, công nhân sử dụng máy khí nén để ép chặt cho các chi tiết dính liền lại với nhau thành nguyên cụm chân trước của ghế

- Bước 5: Kiểm tra sau khi ép xong công nhân sẽ kiểm tra lại và xem xét những lỗi để xử lý, sao cho cụm chi tiết 1 sẽ hoàn thiện hơn Sau khi kiểm tra xong thì có công nhân vận chuyển và treo cụm chân ghế mới hoàn thiện lên Chuẩn bị phôi Bôi keo Lắp ráp Ép chặt

Sắp xếp lên pallet Khu vực đểphôi

Trang 34 giá treo chờ chuyển đi đến công đoạn lắp ghép tiếp theo Với tư thế làm việc phải chồm, kiễng chân

- Thời gian thực hiện thao tác trong quá trình lắp ráp cụm 1 như sau:

Bảng 4.2: Bảng thời gian thực hiện tại trạm 1

Stt Thành phần công việc trong trạm 1

Số lần quan sát ( thời gian phút) Thời gian trung bình

1 Di chuyển đến pallet lấy phôi gỗ 0.7 0.7 0.6 0.5 0.4 0.6 0.9 0.7 0.5 0.4 0.5 0.7 0.3 0.5 0.4 0.54 2 Bôi keo vào lỗ mộng 0.2 0.3 0.2 0.1 0.3 0.5 0.2 0.3 0.2 0.4 0.5 0.2 0.5 0.4 0.3 0.30 3 Ép các chi tiết lại thành cụm chân trước 0.3 0.2 0.2 0.4 0.6 0.1 0.7 0.4 0.2 0.2 0.5 0.2 0.3 0.3 0.4 0.333 4

Kiểm tra và Xếp cụm chân ghế lên pallet

5 Tổng thời gian thực hiện 1.3 1.4 1.1 1.3 1.7 1.3 1.9 1.5 1.1 1.4 1.8 1.3 1.3 1.6 1.2 1.41

Thao tác công nhân thực hiện thực tế bao gồm các bước như sau:

- Bước 1: Lựa phôi từ pallet, công nhân cúi người liên tục và xoay qua xoay lại để lựa chọn và lấy phôi trước khi bước vào chuyền lắp ráp

- Hình 4.5: Công đoạn lựa phôi gỗ từ pallet

- Bước 2: Công nhân làm việc tại bước 2 này phải di chuyển qua lại để lấy phôi từ bàn mới lựa tại bước 1 Công việc bôi keo nhẹ nhàng nên tư thế làm việc của công nhân khá thoải mái

Hình 4.6: Công nhân thao tác bôi keo - Bước 3: Công nhân làm việc sẽ gắn các chi tiết tạm thời dính lại với nhau

Hình 4.7: Công nhân gắn tạm các chi tiết thành cụm chân trước của ghế - Bước 4: Công đoạn ép chặt bằng máy công nhân dùng đồ gá được thiết kế để ép chặt cụm chi tiết lại

Hình 4.8: Công nhân ép cụm chân trước

- Bước 5: Công đoạn kiểm tra và sắp xếp cụm chân trước lên pallet và giá treo: công đoạn này thực hiện và kiểm tra và sắp xếp lên pallet

Hình 4.9: Công nhân kiểm tra sau khi hoàn thành công đoạn ép

Hình 4.10: Công nhân sắp xếp cụm chân trước ghế lên giá treo

4.3.2 Đánh giá tư thế làm việc tại trạm 1

Trong luận văn này sẽ phân tích các thao tác và tư thế của công nhân tại các trạm làm việc, hầu hết các thao tác và tư thế công nhân không di chuyển nhiều khi làm việc, các thao tác chủ yếu làm việc bằng tay và không phải khiêng những vật quá năng Do dó sẽ sử dụng phương pháp RULA để phân tích thao tác và tư thế làm việc của công nhân

Tại công đoạn lấy những thanh gỗ ngang và dọc để lắp lại với nhau công nhân phải xoay người ra phía sau với góc xoay gần như 180 0 để lấy Khi đó tạo cho công nhân bị chóng mặt, đau lung Khi công nhân làm trong thời gian dài sẽ bị đau cột sống và các bệnh nghề nghiệp liên quan

Quan sát tại trạm 1 thấy được 2 công nhân chuẩn bị phôi thường xuyên phải xoay người ra sau để lấy thanh gỗ, và công nhân kiểm tra và sắp xếp chi tiết lên giá đỡ là thấy công nhân bị mệt mỏi nhất

 Phân tích thao tác tại bước 1 của trạm 1

Sử dụng nghiên cứu thao tác của phương pháp RULA (Rapid Upper Limb Assessment) để phân tích thao tác của công nhân tại công đoạn chuẩn bị phôi của trạm 1 như sau:

Phân tích cánh tay và cổ tay

Bước Tên Miêu tả Điểm

1 Vị trí cánh tay trên

Cánh tay nâng chi tiết gỗ nằm trong khoảng tử 20 0 - 45 0 : +2

Cánh tay có khuynh hướng giang ra : +1

2 Vị trí cẳng tay dưới

Khi thao tác cẳng tay nghiêng 1 góc từ > 60 0 : +1

Cẳng tay khi thực hiện gia công đi qua nửa thân người: +1

3 Xác định vị trí cổ tay Trong quá trình thao tác làm việc cổ +2

Trang 38 tay nghiêng 1góc 0 0 → 15 0 :+2 4 Cổ tay xoắn Khi làm việc cổ tay bị xoắn : +1 +1

5 Dựa vào bảng A để tìm điểm đánh giá tư thế của công nhân

Dựa vào những điểm số của bước 1,2,3,4 và tra bảng A từ bảng RULA ta tra được điểm A 4

6 Cho điểm bắp thịt Trong quá trình thao tác, người công nhân có sử dụng cơ bắp : +1 +1

7 Khối lượng vật nâng Nâng sản phẩm lên xuống: +2 +2

8 Tổng số điểm Tổng điểm ( tư thế + bắp thịt + khối lượng nâng vật) 7

Phân tích cổ, thân, và chân

9 Vị trí cổ Cổ nghiêng trong quá trình làm việc 1 góc >20 0 : +3 +3

10 Vị trí thân Vị trí thân khi làm việc: Người nghiêng về phía trước từ 20 0 -60 0 : +3 +3

11 Vị chí chân Chân có hiện tượng đứng không cân bằng cả hai chân: +2 +2

12 Dựa vào bảng B tìm ra được điểm của tư thế công nhân

Dựa vào những điểm số của bước 9,10,11 và tra bảng B từ bảng RULA ta tra được điểm B 5

13 Điểm cho cơ bắp Cơ bắp chịu lực trong 10s khi cầm nắm lắp ráp chi tiết: +0 +0

Trong quá trình lắp ráp không nâng chuyển vật nặng thường xuyên và có khối lượng

Ngày đăng: 09/09/2024, 13:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Nguy ễn Văn Chung, “ Đo Lường Lao Động Và Thiết Kế Công Việc Cho Sản Xu ất Công Nghiệp”, NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM – năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo Lường Lao Động Và Thiết Kế Công Việc Cho Sản Xuất Công Nghiệp
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM – năm 2009
[4] Baba Md Deros, Nor Kamaliana Khamis, Ahmad Rasdan Ismail,Haris Jamaluddin, Azmi Mat Adam and,Sarudin Rosli, “ An Ergonomics Study on Assembly Line Workstation Design” A merican Journal of Applied Sciences 8 (11): 1195-1201, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Ergonomics Study on Assembly Line Workstation Design
[5] Baba md deros, Nor kamaliana Khamis et al “ An Ergonomics Study on Assembly Line Workstation Design” (2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Ergonomics Study on Assembly Line Workstation Design
[6]Scott Openshaw, Allsteel Erin Taylor, Allsteel , “ Ergonomics and Design A Reference Guide”, © 2006 Allsteel Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ergonomics and Design A Reference Guide
[7] Bill Perdue, Chair et al , “Voluntary Ergonomics Guideline Work Group “ [8] Adi Saptari, Wong Soon Lai, Mohd. Rizal Salleh , “Jig Design, Assembly Line Design and Work Station Design and their Effect to Productivity”, Jordan Journal of Mechanical and Industrial Engineering Sách, tạp chí
Tiêu đề: Voluntary Ergonomics Guideline Work Group “ [8] Adi Saptari, Wong Soon Lai, Mohd. Rizal Salleh , “Jig Design, Assembly Line Design and Work Station Design and their Effect to Productivity
[11]Health and Safety Executive, “Ergonomics and human factors at work”, [12] Ergonomics Plus Inc. | www.ergo-plusTrang 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ergonomics and human factors at work
[1] Original Worksheet Developed by Dr. Alan Hedge. Based on RULA: a survey method for the investigation of work-related upper limb disorders, McAtamney &Corlett, Applied Ergonomics 1993, 24(2), 91-99 Khác
[3] Scott Openshaw, Erin Taylor et al, AllsteelErgonomics and design a reference Guide Khác
[9] Human factors in Engineering and Design, Seventh Edition , McGraw Hill. Sanders and McCormicsk (1993) Khác
[10] Work systems and the methods, measurement and management of work, Mikell P.Groover Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng B: Đánh giá mức điểm từ các bước 9,10,11 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Ứng dụng Ergonomics vào việc thiết kế thao tác tại các trạm làm việc trên dây chuyền sản xuất - Công ty gỗ Tam Bình
ng B: Đánh giá mức điểm từ các bước 9,10,11 (Trang 24)
Bảng C: Đánh giá mức điểm từ các bước 12,13,14 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Ứng dụng Ergonomics vào việc thiết kế thao tác tại các trạm làm việc trên dây chuyền sản xuất - Công ty gỗ Tam Bình
ng C: Đánh giá mức điểm từ các bước 12,13,14 (Trang 25)
Hình 2.6:  Các bước đánh giá thao tác làm việc bằng phương pháp  RULA.(Ngu ồn:Mark Middlesworth, MS, ATC/L, CEES and www.ergo-plus.com) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Ứng dụng Ergonomics vào việc thiết kế thao tác tại các trạm làm việc trên dây chuyền sản xuất - Công ty gỗ Tam Bình
Hình 2.6 Các bước đánh giá thao tác làm việc bằng phương pháp RULA.(Ngu ồn:Mark Middlesworth, MS, ATC/L, CEES and www.ergo-plus.com) (Trang 26)
Hình 2.6: Các bước đánh giá thao tác làm việc bằng phương pháp REBA  (Ngu ồn:Mark Middlesworth, MS, ATC/L, CEES and www.ergo-plus.com) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Ứng dụng Ergonomics vào việc thiết kế thao tác tại các trạm làm việc trên dây chuyền sản xuất - Công ty gỗ Tam Bình
Hình 2.6 Các bước đánh giá thao tác làm việc bằng phương pháp REBA (Ngu ồn:Mark Middlesworth, MS, ATC/L, CEES and www.ergo-plus.com) (Trang 28)
Hình 2.9 : Các kích thước phổ biến của nhân viên ( Nguồn:  2006 Allsteel Inc.) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Ứng dụng Ergonomics vào việc thiết kế thao tác tại các trạm làm việc trên dây chuyền sản xuất - Công ty gỗ Tam Bình
Hình 2.9 Các kích thước phổ biến của nhân viên ( Nguồn: 2006 Allsteel Inc.) (Trang 31)
Hình 2.10 : Nghiên cứu về tư thế phổ biến của nhân viên ( Nguồn:  2006 Allsteel Inc.)  Bảng 2.3: Các thống kê đo lường về tư thế của người Nam và Nữ (Nguồn:  2006  Allsteel Inc.) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Ứng dụng Ergonomics vào việc thiết kế thao tác tại các trạm làm việc trên dây chuyền sản xuất - Công ty gỗ Tam Bình
Hình 2.10 Nghiên cứu về tư thế phổ biến của nhân viên ( Nguồn: 2006 Allsteel Inc.) Bảng 2.3: Các thống kê đo lường về tư thế của người Nam và Nữ (Nguồn: 2006 Allsteel Inc.) (Trang 32)
Hình 2.11:  Chuẩn chung của tư thế ngồi làm việc (Nguồn:  2006 Allsteel Inc.) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Ứng dụng Ergonomics vào việc thiết kế thao tác tại các trạm làm việc trên dây chuyền sản xuất - Công ty gỗ Tam Bình
Hình 2.11 Chuẩn chung của tư thế ngồi làm việc (Nguồn: 2006 Allsteel Inc.) (Trang 33)
Hình 2.13: Ph ạm vi làm việc của công nhân (nguồn [2]) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Ứng dụng Ergonomics vào việc thiết kế thao tác tại các trạm làm việc trên dây chuyền sản xuất - Công ty gỗ Tam Bình
Hình 2.13 Ph ạm vi làm việc của công nhân (nguồn [2]) (Trang 34)
Hình 2.12 : Chiều cao trung bình của người Việt Nam qua các năm (Vnexpress.net - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Ứng dụng Ergonomics vào việc thiết kế thao tác tại các trạm làm việc trên dây chuyền sản xuất - Công ty gỗ Tam Bình
Hình 2.12 Chiều cao trung bình của người Việt Nam qua các năm (Vnexpress.net (Trang 34)
Hình 2.16: Bàn l ắp ráp sản phẩm (nguồn: workmartsystems.com) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Ứng dụng Ergonomics vào việc thiết kế thao tác tại các trạm làm việc trên dây chuyền sản xuất - Công ty gỗ Tam Bình
Hình 2.16 Bàn l ắp ráp sản phẩm (nguồn: workmartsystems.com) (Trang 37)
Hình 2.17 : Sơ đồ phương pháp luận tổng quan - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Ứng dụng Ergonomics vào việc thiết kế thao tác tại các trạm làm việc trên dây chuyền sản xuất - Công ty gỗ Tam Bình
Hình 2.17 Sơ đồ phương pháp luận tổng quan (Trang 38)
Hình 3.1: Sản phẩm nội thất phòng khách  -  Nội thất phòng ngủ - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Ứng dụng Ergonomics vào việc thiết kế thao tác tại các trạm làm việc trên dây chuyền sản xuất - Công ty gỗ Tam Bình
Hình 3.1 Sản phẩm nội thất phòng khách - Nội thất phòng ngủ (Trang 42)
Hình 3.2: Sản phẩm nội thất phòng ngủ  -  Nội thất phòng ăn - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Ứng dụng Ergonomics vào việc thiết kế thao tác tại các trạm làm việc trên dây chuyền sản xuất - Công ty gỗ Tam Bình
Hình 3.2 Sản phẩm nội thất phòng ngủ - Nội thất phòng ăn (Trang 42)
Hình 3.3: Sản phẩm nội thất phòng ăn  -  Nội thất nhà hàng - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Ứng dụng Ergonomics vào việc thiết kế thao tác tại các trạm làm việc trên dây chuyền sản xuất - Công ty gỗ Tam Bình
Hình 3.3 Sản phẩm nội thất phòng ăn - Nội thất nhà hàng (Trang 43)
Hình 3.5: Quy trình sản xuất tổng quát của nhà máy chế biến gỗ Tam Bình - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Ứng dụng Ergonomics vào việc thiết kế thao tác tại các trạm làm việc trên dây chuyền sản xuất - Công ty gỗ Tam Bình
Hình 3.5 Quy trình sản xuất tổng quát của nhà máy chế biến gỗ Tam Bình (Trang 44)
Hình 4.1: S ản phẩm ghế gỗ bàn ăn (mã hàng:YOG 003)  Các b ộ phận của ghế bao gồm: - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Ứng dụng Ergonomics vào việc thiết kế thao tác tại các trạm làm việc trên dây chuyền sản xuất - Công ty gỗ Tam Bình
Hình 4.1 S ản phẩm ghế gỗ bàn ăn (mã hàng:YOG 003) Các b ộ phận của ghế bao gồm: (Trang 46)
Hình 4.2: Quy trình l ắp ráp dòng sản phẩm ghế YOG003 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Ứng dụng Ergonomics vào việc thiết kế thao tác tại các trạm làm việc trên dây chuyền sản xuất - Công ty gỗ Tam Bình
Hình 4.2 Quy trình l ắp ráp dòng sản phẩm ghế YOG003 (Trang 47)
Hình 4.3: c ụm chân trước của ghế - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Ứng dụng Ergonomics vào việc thiết kế thao tác tại các trạm làm việc trên dây chuyền sản xuất - Công ty gỗ Tam Bình
Hình 4.3 c ụm chân trước của ghế (Trang 48)
Hình 4.4: M ặt bằng làm việc của trạm 1  Mô t ả công việc thực hiện như sau: - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Ứng dụng Ergonomics vào việc thiết kế thao tác tại các trạm làm việc trên dây chuyền sản xuất - Công ty gỗ Tam Bình
Hình 4.4 M ặt bằng làm việc của trạm 1 Mô t ả công việc thực hiện như sau: (Trang 49)
B ảng 4.2: Bảng thời gian thực hiện tại trạm 1 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Ứng dụng Ergonomics vào việc thiết kế thao tác tại các trạm làm việc trên dây chuyền sản xuất - Công ty gỗ Tam Bình
ng 4.2: Bảng thời gian thực hiện tại trạm 1 (Trang 50)
Hình 4.19: Công nhân l ấy phôi để bọc ghế - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Ứng dụng Ergonomics vào việc thiết kế thao tác tại các trạm làm việc trên dây chuyền sản xuất - Công ty gỗ Tam Bình
Hình 4.19 Công nhân l ấy phôi để bọc ghế (Trang 70)
B ảng 5.1: Bảng danh mục thiết bị hỗ trợ cải tiến mặt bằng lắp ráp sản phẩm. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Ứng dụng Ergonomics vào việc thiết kế thao tác tại các trạm làm việc trên dây chuyền sản xuất - Công ty gỗ Tam Bình
ng 5.1: Bảng danh mục thiết bị hỗ trợ cải tiến mặt bằng lắp ráp sản phẩm (Trang 74)
Hình  5.1: Sơ đồ mặt bằng trạm 1sau tiến hành cải tiến - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Ứng dụng Ergonomics vào việc thiết kế thao tác tại các trạm làm việc trên dây chuyền sản xuất - Công ty gỗ Tam Bình
nh 5.1: Sơ đồ mặt bằng trạm 1sau tiến hành cải tiến (Trang 75)
Hình 5.2: Dây chuy ền lắp ráp trạm 1 sau khi tiến hành cải tiến - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Ứng dụng Ergonomics vào việc thiết kế thao tác tại các trạm làm việc trên dây chuyền sản xuất - Công ty gỗ Tam Bình
Hình 5.2 Dây chuy ền lắp ráp trạm 1 sau khi tiến hành cải tiến (Trang 76)
Sơ đồ mặt bằng sau cải tiến: - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Ứng dụng Ergonomics vào việc thiết kế thao tác tại các trạm làm việc trên dây chuyền sản xuất - Công ty gỗ Tam Bình
Sơ đồ m ặt bằng sau cải tiến: (Trang 80)
Hình 5.8: Máy s ản xuất được gắn hệ thống hút bụi - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Ứng dụng Ergonomics vào việc thiết kế thao tác tại các trạm làm việc trên dây chuyền sản xuất - Công ty gỗ Tam Bình
Hình 5.8 Máy s ản xuất được gắn hệ thống hút bụi (Trang 89)
Hình 5.9: H ệ thống đèn chiếu sang tại xưởng đã cải tiến - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Ứng dụng Ergonomics vào việc thiết kế thao tác tại các trạm làm việc trên dây chuyền sản xuất - Công ty gỗ Tam Bình
Hình 5.9 H ệ thống đèn chiếu sang tại xưởng đã cải tiến (Trang 90)
Hình 5.10: Nút ch ống ồn cho công nhân( nguồn internet) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Ứng dụng Ergonomics vào việc thiết kế thao tác tại các trạm làm việc trên dây chuyền sản xuất - Công ty gỗ Tam Bình
Hình 5.10 Nút ch ống ồn cho công nhân( nguồn internet) (Trang 91)
Hình 5.11: H ệ thống quạt đã được bố trí tại khắp khu vực trong xưởng - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Ứng dụng Ergonomics vào việc thiết kế thao tác tại các trạm làm việc trên dây chuyền sản xuất - Công ty gỗ Tam Bình
Hình 5.11 H ệ thống quạt đã được bố trí tại khắp khu vực trong xưởng (Trang 91)
Hình 5.12: T ủ thuốc y tế lắp tại xưởng - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Ứng dụng Ergonomics vào việc thiết kế thao tác tại các trạm làm việc trên dây chuyền sản xuất - Công ty gỗ Tam Bình
Hình 5.12 T ủ thuốc y tế lắp tại xưởng (Trang 92)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w