1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Giải pháp phòng mổ đa năng Hybrid ứng dụng mổ tim hở tại bệnh viện đa khoa Đồng Nai

180 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai
Tác giả Lê Võ Hương Giang
Người hướng dẫn PGS.TS Huỳnh Quang Linh
Trường học Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG-HCM
Chuyên ngành Vật lý kỹ thuật
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 4,56 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU (13)
  • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU (16)
    • 2.1. Một số khái niệm tổng quan cơ bản (16)
      • 2.1.1. Cơ sở phẫu thuật can thiệp tim mạch (16)
      • 2.1.2. Vấn đề nhiễm khuẩn bệnh viện (20)
      • 2.1.3. Chẩn đoán từ xa (21)
    • 2.2. Tổng quan về phòng mổ (22)
      • 2.2.1 Yêu cầu chung về thiết kế phòng mổ (23)
      • 2.2.2. Thiết kế nội thất và trang thiết bị phòng mổ (27)
      • 2.2.3. Khái niệm hành lang (28)
      • 2.2.4. Xu hướng phòng mổ hiện đại (32)
  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (33)
    • 3.1. Tổng quan về Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai (33)
      • 3.1.1. Giới thiệu về Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai (33)
      • 3.1.2. Hiện trạng ứng dụng CNTT tại bệnh viện (36)
    • 3.2. Căn cứ pháp lý và tiêu chuẩn quốc tế triển khai phòng mổ đa năng hybrid (39)
      • 3.2.1. Căn cứ pháp lý (39)
      • 3.2.2. Tiêu chuẩn JCI (40)
    • 3.3. Giới thiệu xu hướng và thực tiễn mổ tim hở tại Bệnh viện đa khoa Đồng Nai (44)
      • 3.3.1. Tình hình chung (44)
      • 3.3.2. Quy trình chuyên môn (47)
      • 3.3.3. Giới thiệu về phòng mổ tim hở hiện tại tại Bệnh viện đa khoa Đồng Nai (47)
      • 3.3.4. Cơ sở vật chất dùng trong phẫu thuật (48)
      • 3.3.5. Cơ sở vật chất cho chuẩn bị tiền phẫu và chăm sóc sau mổ tại trại bệnh (49)
      • 3.3.6. Cơ sở vật chất cho chăm sóc hồi sức sau mổ (49)
    • 3.4. Định nghĩa phòng mổ đa năng hybrid (50)
    • 3.5. Kỹ thuật hình ảnh trong phòng mổ đa năng hybrid (52)
      • 3.5.1. C-arm soi huỳnh quang (53)
      • 3.5.2. Kỹ thuật DSA (54)
      • 3.5.3. Hình ảnh 3D DynaCT (57)
      • 3.5.4. Phương pháp hiển thị hình ảnh nâng cao (58)
      • 3.5.5. Fusion imaging và cắt lớp 2D/3D (59)
      • 3.5.6. Teleradiology giải pháp chẩn đoán hình ảnh từ xa (61)
      • 3.5.7. Hệ thống quản lý lưu trữ và trao đổi hình ảnh y khoa (PACS) (63)
    • 3.6. Tiêu chuẩn về khí sạch trong y tế (64)
      • 3.6.1. Tiêu chuẩn ISO 14698 (64)
      • 3.6.2. Chức năng và ngu n lý của dòng khí sạch Laminar (64)
      • 3.6.3. Hệ thống khí sạch (65)
    • 3.7. Hệ thống module phòng mổ (66)
      • 3.7.1. Tổng quan về hệ thống module phòng mổ (66)
      • 3.7.2. Cấu tạo (67)
      • 3.7.3. Ưu điểm (69)
      • 3.7.4. Các mô tả và thông số kỹ thuật cụ thể của phòng mổ đa năng dự kiến (71)
    • 3.8. Tổng thể phòng mổ đa năng hybrid (82)
    • 3.9. Tổng quan thiết bị phòng mổ đa năng hybrid (83)
    • 3.10. Yêu cầu kỹ thuật giải pháp (84)
    • 3.11. Bài toán kinh tế (84)
  • CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG MỔ ĐA NĂNG HYBRID ỨNG DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI (86)
    • 4.1. Tầm nhìn (86)
      • 4.1.1. Giải pháp về hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị (86)
      • 4.1.2. Giải pháp về nguồn nhân lực (86)
      • 4.1.3. Giải pháp về tài chính (87)
      • 4.1.4. Giải pháp hợp tác quốc tế (87)
    • 4.2. Phối hợp với các cơ quan ban ngành (87)
      • 4.2.1. Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Nai (87)
      • 4.2.2. Sở Y tế Đồng Nai (87)
      • 4.2.3. Sở Kế hoạch và Đầu tư (88)
      • 4.2.4. Sở Tài chính (88)
      • 4.2.5. Sở thông tin và Truyền thông (88)
      • 4.2.6. Sở Nội vụ (88)
      • 4.2.7. Sở Tài ngu n và Môi trường (89)
    • 4.3. Nghiên cứu tính khả thi và bài toán tài chính của giải pháp (89)
    • 4.4. Giải pháp về đầu tƣ mới trang thiết bị y tế (92)
      • 4.4.1. Hệ thống chụp mạch hai bình diện (92)
      • 4.4.2. Hệ thống tuần hoàn tim phổi nhân tạo (94)
    • 4.5. Giải pháp về Hệ thống chẩn đoán từ xa (Telediagnostics) (96)
    • 4.6. Các nội dung công việc liên quan đến tƣ vấn cấp chứng nhận JCI (99)
      • 4.6.1. Nghiên cứu khảo sát đánh giá hiện trạng (99)
      • 4.6.2. Thành lập các Tổ/ Nhóm (100)
      • 4.6.3. Bài học mẫu (101)
      • 4.6.4. Đào tạo tại chỗ và sát hạch theo từng hạng mục (102)
      • 4.6.5. Sát hạch mô phỏng (103)
      • 4.6.6. Hỗ trợ trong sát hạch chính thức (103)
      • 4.6.7. Tư vấn từ xa (104)
    • 4.7. Nội dung các công việc xây dựng hệ thống quản lý tòa nhà thông minh iBMS (117)
    • 4.9. Các vấn đề liên quan khác (0)
  • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG TRIỂN KHAI (142)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (107)
  • PHỤ LỤC (145)

Nội dung

Ngày nay, với sự phát triển khoa học công nghệ, việc bố trí, thiết kế công năng, cũng như trang thiết bị hiện đại trong phòng mổ mang đến cho các bác sĩ phương tiện chẩn đoán, phẫu thuật

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

Một số khái niệm tổng quan cơ bản

2.1.1 Cơ sở phẫu thuật can thiệp tim mạch

Phẫu thuật ít xâm lấn, phẫu thuật nội soi đã đƣợc triển khai trong các chuyên ngành phẫu thuật từ nhiều năm nay với kết quả hết sức khả quan, mang lại nhiều lợi ích cho người bệnh: hồi phục nhanh, giảm nguy cơ nhiễm trùng, vấn đề thẩm mỹ với sẹo mổ nhỏ Trong lĩnh vực phẫu thuật tim mạch, với sự tiến bộ của công nghệ, nhiều nước đã áp dụng phương pháp này trong phẫu thuật tim hở Từ cuối những năm 90 của thế kỷ trước đã có những công trình công bố về phẫu thuật van tim, vạch mành, đóng thông liên nhĩ theo phương thức này Theo Elbeery và Chitwood, phẫu thuật ít xâm lấn là phương pháp được lựa chọn trong phẫu thuật tim mạch ở thế kỷ 21

Sự phát triển của phẫu thuật ít xâm lấn, phẫu thuật nội soi gắn liền với sự phát triển công nghệ Việc ứng dụng những tiến bộ công nghệ cho phép phẫu thuật viên thu hẹp đường mổ, hạn chế làm tổn thương tổ chức trong quá trình phẫu thuật, hạn chế sự tiếp xúc của tạng (tim, phổi) với môi trường nhưng vẫn đảm bảo phẫu trường để phẫu thuật viên thực hiện các thao tác phẫu thuật một cách an toàn

Bệnh tim mạch luôn là vấn đề sức khỏe đƣợc quan tâm trên thế giới với tỷ lệ tử vong và tàn phế đứng hàng đầu Theo ƣớc tính của Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO), mỗi năm có khoảng 17 triệu người tử vong do bệnh tim mạch trên thế giới

Tại Việt Nam, các bệnh lý về tim mạch cướp đi sinh mạng của khoảng 200.000 người mỗi năm, chiếm 1/4 tổng số trường hợp tử vong trong dân số Tỷ lệ bệnh lý tim mạch - chuyển hóa nhƣ tăng huyết áp, bệnh lý mạch vành ngày càng gia tăng Qua điều tra, khảo sát của Bộ Y tế và Bệnh viện Tim Hà Nội cho thấy, tỷ lệ trẻ bị bệnh tim bẩm sinh chiếm khoảng 1% số trẻ sinh ra hàng năm Tỷ lệ trẻ tử vong do bệnh tim bẩm sinh chiếm 20 - 30% nếu không đƣợc can thiệp và điều trị Đáng lưu ý là trong những năm gần đây, số lượng người bệnh tăng huyết áp ngày càng trẻ hóa với không ít người bệnh đang trong độ tuổi lao động Theo thống kê, tỉ lệ người bệnh trên 18 tuổi bị tăng huyết áp là 25% trong khi tỉ lệ này đối với

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 17 người bệnh trên 60 tuổi là 50% Nguyên nhân có thể liên quan đến vấn đề lối sống, chế độ ăn uống, luyện tập, nhịp sống nhanh, sự căng thẳng về tinh thần gây nên các dạng bệnh tim mạch - chuyển hóa Có thể nói bệnh lý tim mạch hiện nay chính là một trong những mối đe dọa nghiêm trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống con người trong xã hội hiện đại, trở thành gánh nặng lớn đối với cộng đồng và ngành y tế

Về chuyên môn, phẫu thuật mở đƣợc hiểu là bác sĩ trực tiếp cắt mở cơ quan để thực hiện các thủ thuật điều trị; phương pháp đòi hỏi phải có điều kiện vô trùng cao và các thiết bị hỗ trợ sinh tồn Can thiệp là dạng phẫu thuật ít xâm lấn bằng cách tạo vết mổ nhỏ để thực hiện các thủ thuật nội soi, can thiệp tối thiểu; phương pháp đòi hỏi phải có các thiết bị chẩn đóan hình ảnh tiên tiến hỗ trợ

Bệnh lý mạch máu tại Việt Nam nói chung trong những năm gần đây diễn biến theo xu hướng tăng dần về số lượng bệnh nhân cũng như mức độ phức tạp của bệnh Nguyên nhân là tuổi thọ trung bình tăng cũng nhƣ thay đổi chế độ dinh dƣỡng của bệnh nhân dẫn tới tỷ lệ bệnh mạch máu ngày càng tăng Các bệnh mạch máu phức tạp xuất hiện đang là thách thức với các bác sĩ lâm sàng cả về ngoại khoa cũng nhƣ can thiệp tim mạch Với những bệnh nhân có bệnh mạch máu phức tạp, tuổi cao, nhiều vị trí tổn thương, việc áp dụng các phương pháp kinh điển như phẫu thuật đơn thuần hoặc can thiệp đơn thuần sẽ không mang lại hiệu quả tốt do phẫu thuật tại nhiều vị trí cùng một lúc trên bệnh nhân già yếu sẽ ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe bệnh nhân, việc can thiệp mạch máu trên nhiều vị trí cùng một lúc không phải lúc nào cũng thực hiện đƣợc, mặt khác là gánh nặng kinh tế lớn cho bệnh nhân và bảo hiểm y tế Xu hướng trên thế giới hiện nay là áp dụng phối hợp phẫu thuật và can thiệp trên bệnh nhân nhằm làm giảm chấn thương, di chứng phẫu thuật, giảm chi phí y tế và giảm tác động có hại trên sức khỏe bệnh nhân

Năm 1964, C.T.Dotter và cộng sự là người đầu tiên tiến hành nong động mạch đùi nông bằng bóng trên một bệnh nhân nữ 82 tuổi thiếu máu giai đoạn IV chân do tắc động mạch đùi nông với kết quả rất tốt, ông cũng là người đưa ra những khái

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 18 niệm đầu tiên về dụng cụ can thiệp nhƣ bóng nong động mạch, guidewire, giá đỡ trong lòng mạch Ông đƣợc coi là cha đẻ của ngành can thiệp [4] Năm 1973, J.M

Porter báo cáo trường hợp lâm sàng đầu tiên phối hợp giữa phẫu thuật (bắc cầu đùi khoeo) và can thiệp (nong động mạch bằng bóng) với kết quả lâm sàng không kém gì phẫu thuật [5] Những nghiên cứu về sau cho những tổn thương mạch máu nhiều tầng đều cho thấy việc phối hợp giữa phẫu thuật và can thiệp mang lại lợi ích to lớn về hậu phẫu cho bệnh nhân so với phẫu thuật đơn thuần [6] [7] Năm 1977, A

Gruntzig đã sáng chế ống thông có bóng đủ chắc để lần đầu tiên trên thế giới thực hiện nong mạch vành, và 7 năm sau giá đỡ lòng mạch cho mạch vành ra đời Năm

1990, C Parodi lần đầu tiên đặt mạch nhân tạo động mạch chủ bụng thành công [8]

Năm 1994, FDA đã chấp nhận giá đỡ nội mạch mạch vành Từ đó đến nay can thiệp nội mạch máu cũng nhƣ phối hợp phẫu thuật và can thiệp mạch đã phát triển hết sức mạnh mẽ trong cả lĩnh vực mạch máu ngoại vi, mạch máu lớn, mạch tạng và tim (mạch vành) Tuy nhiên để có thể triển khai đƣợc kỹ thuật này đòi hỏi nhiều yếu tố: trang thiết bị (máy chụp mạch đủ tốt), vật tƣ tiêu hao (dây dẫn, bóng nong, stent, thuốc cản quang ), phòng mổ hay phòng chụp mạch đủ lớn, và đặc biệt là phải có bác sĩ được đào tạo bài bản Những người có thể thực hiện can thiệp nội mạch là phẫu thuật viên mạch máu, bác sĩ nội tim mạch can thiệp và bác sĩ điện quang Tuy nhiên theo xu hướng chung trên thế giới, với các thương tổn khó đòi hỏi can thiệp phức tạp, phối hợp phẫu thuật và can thiệp thì tỷ lệ phẫu thuật viên mạch máu tham gia can thiệp càng ngày càng chiếm vai trò chủ đạo [6] [11]

Thuật ngữ phẫu thuật kết hợp can thiệp nội mạch đƣợc tạm dịch từ tiếng Anh hybrid procedures Thuật ngữ tiếng Anh hybrid chỉ sự lai, sự kết hợp

Trong y khoa, thuật ngữ này dùng chỉ sự kết hợp giữa phương pháp này với phương pháp khác [2]

Phương pháp phẫu thuật kết hợp can thiệp nội mạch là sự kết hợp giữa mổ hở kinh điển và can thiệp nội mạch đã rất thành công trong các lĩnh vực về mạch vành, mạch máu gan, động mạch mạc treo tràng trên và động mạch thận Từ năm 2004,

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 19 phẫu thuật kết hợp can thiệp nội mạch trên mạch máu ngoại biên đƣợc tiến hành phổ biến tại Châu Âu Ngày nay, phẫu thuật kết hợp can thiệp nội mạch cho mạch máu ngoại biên đã đƣợc phổ biến rộng rãi khắp thế giới

Các thủ thuật cơ bản thường được tiến hành:

- Bóc lớp nội mạc mạch máu

- Tạo hình lòng mạch máu bằng nong bóng

- Đặt giá đỡ nội mạch

Phẫu thuật kết hợp can thiệp nội mạch thường phối hợp cầu nối mạch máu với đặt giá đỡ nội mạch hoặc bóc nội mạc phối hợp với nong đơn thuần, cũng có thể bóc nội mạc, làm cầu nối mạch máu phối hợp đặt giá đỡ nội mạch

Tổng quan về phòng mổ

Trong thiết kế bệnh viện, khu phẫu thuật đƣợc xem là "trái tim của công trình" Vì vậy, khi thiết kế, cần chú trọng đến quy trình hoạt động liên hoàn của khu vực này Để có đƣợc thiết kế hợp lý, cần tuân thủ theo những nguyên tắc nhất định trên cơ sở các kiến thức đầy đủ về tiêu chuẩn sử dụng và thiết bị trong phòng mổ

Trong đó, quy tắc một chiều là bắt buộc, phân luồng giao thông hành lang sạch - bẩn, giao thông bác sĩ - bệnh nhân theo một nguyên tắc chung để đảm bảo sự vô trùng tuyệt đối

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 23

2.2.1 Yêu cầu chung về thiết kế phòng mổ

Theo công bố của Viện Vệ sinh y tế công cộng TP.HCM, số phòng mổ và phòng hồi sức đạt tiêu chuẩn chỉ 7/33 phòng (chiếm 21.2%), phòng hồi sức không đạt tiêu chuẩn về vi sinh lên đến 78.8% [15] Nhƣ vậy, một khi đã nhiễm khuẩn bệnh viện, người bệnh sẽ có nhiều biến chứng và có thể mắc thêm nhiều bệnh khác, phải dùng nhiều loại kháng sinh sẽ dẫn đến tăng sự kháng thuốc của vi khuẩn, tăng chi phí điều trị, trường hợp xấu hơn có thể dẫn đến tử vong Nguyên tắc thiết kế một chiều cũng là yếu tố đầu tiên và tiên quyết là phải đảm bảo sự vô trùng tuyệt đối

Hình 3 Phòng mổ mẫu - Bệnh viện Quốc tế Vinmec (Nguồn: Website bệnh viện

Vinmec) Ở Việt Nam, tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 365.2007 quy định diện tích tối thiểu của phòng mổ là 36m2 và chiều cao tối thiểu là 3.1m Ở Hoa Kỳ, phòng mổ bệnh viện đa khoa xây mới có diện tích không nhỏ hơn 37m2, chiều rộng không nhỏ hơn 6.1m, chiều cao có thể từ 2.8m - 3.6m Khi thiết kế phòng mổ, cần lưu ý hệ thống kỹ thuật của phòng mổ rất nhiều và phức tạp, trong đó hệ thống cung cấp khí sạch cho phòng mổ luôn có yêu cầu chiều cao thông thủy lớn Vì vậy, thông số kỹ

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 24 thuật tốt nhất khu vực phòng mổ, chiều cao giữa hai cốt nền phải lớn hơn 4m Ở các bệnh viện có thiết kế nước ngoài thì khu vực trần kỹ thuật xấp xỉ 1.4m để dễ bố trí, sửa chữa bảo trì hệ thống Nên thiết kế các phòng mổ theo hình vuông, chữ nhật để dễ dàng bố trí dây truyền công năng và trang thiết bị nội thất Không gian phòng mổ càng ít góc cạnh chừng nào thì lại càng đảm bảo vệ sinh vô trùng chừng ấy vì các thiết bị trong phòng mổ rất nhiều: bàn mổ, máy gây mê, giúp thở và các thiết bị phụ trợ khác cho nên cần phải đủ rộng rãi để đôi lúc cần thiết thì sẽ đƣa vào thêm đƣợc các thiết bị khác nhƣ C-Arm Nguyên tắc thiết kế một chiều cần quan tâm bố trí 2 cửa cho phòng mổ: một cửa chính để đẩy băng ca và cửa phụ Ở bốn góc của phòng mổ nên thiết kế dạng vát 45 o , mục đích để bảo đảm lưu thông không khí trong phòng, tránh góc khí quẩn Tránh tối thiểu các góc cạnh, tủ thiết bị âm tường, tạo phẫu trường rộng rãi, thuận tiện cho phẫu thuật viên

Thiết kế hệ thống điện cũng có những điểm khác biệt, sử dụng nhiều thiết bị điện chuyên dụng ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng bệnh nhân Điện chiếu sáng phải tách riêng với điện động lực sử dụng cho thiết bị Một số thiết bị cần sử dụng điện một chiều nhƣ đèn đọc phim Xquang, đồng hồ mổ, máy Xquang lại cần nguồn 3 pha Đặc biệt, hệ thống điện trong phòng mổ phải đƣợc cung cấp liên tục, luôn có nguồn điện dự phòng và có hệ thống nối đất riêng Thiết bị y tế sử dụng trong phòng mổ đa phần là nhập khẩu từ các nước khác nhau: Anh, Mỹ, Nhật, Đức với các chuẩn điện và ổ cắm khác nhau, vì thế rất khó khăn trong việc sử dụng để nối kết các thiết bị với các ổ 2 - chấu thông thường Hiện nay trên thị trường có một sản phẩm thanh dẫn điện thông minh Eubiq, trên thanh dẫn có thể cắm các đầu cắm khác nhau tùy theo sự lựa chọn của trang thiết bị y tế loại nào, rất linh động và phù hợp sử dụng trong phòng mổ, mỗi phòng mổ sẽ cần khoảng 2 thanh với 12 - 18 ổ cắm Khi bố trí xác định vị trí ổ cắm điện phải dựa vào sự định vị vị trí bàn mổ và các thiết bị y tế kèm theo, sau đó mới thiết kế bố trí ổ cắm cách nền nhà 0.6 - 0.8m

Hệ thống khí y tế là một trong những đặc trƣng cơ bản khi thiết kế bệnh viện, đặc biệt ở phòng mổ vấn đề khí y tế lại càng đƣợc quan tâm hơn vì nó là yếu tố đầu tiên đảm bảo sự sống còn cho bệnh nhân Để đảm bảo yêu cầu chống nhiễm khuẩn trong khu vực phòng mổ, việc lắp đặt trang bị hệ thống khí sạch là điều rất quan

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 25 trọng hiện nay tại các bệnh viện Khí sạch áp lực dương (class1000, 10.000,

100.000) cho các phòng mổ bình thường Khí sạch áp lực âm dùng cho phòng mổ đặc biệt cách ly và nhiễm Khu vực phòng hồi sức cấp cứu, hành lang cấp độ sạch 100.000 hoặc 1.000.000 Thông thường một phòng mổ cần hệ khí y tế gồm oxy, khí nén, hút chân không Với các phòng mổ có yêu cầu đặc biệt, có thể bố trí thêm khí ni tơ hay đầu hút khí gây mê, phòng phẫu thuật cần nội soi lại yêu cầu nguồn cung cấp khí CO2 Đầu ra khí y tế trong phòng mổ được phân bổ trên tường hoặc trên các hệ thống treo trần (Pendant, Ceiling hose, ƣu điểm của hệ thống này là tiết kiệm diện tích, tránh việc phẫu thuật viên vướng phải dây khí nối từ tường ra bệnh nhân)

Thông thường vẫn phải thiết kế luôn cả 2 vị trí và luôn có một cụm dự phòng: Oxy, hút, khí nén

Thiết kế hệ chiếu sáng trong phòng mổ cần chú ý phân chia bao gồm chiếu sáng tổng thể và chiếu sáng cục bộ khu vực bệnh nhân Chiếu sáng tổng thể có từ hệ đèn âm trần hay hệ đèn góc vát âm trần Chiếu sáng cục bộ lấy từ đèn mổ (đèn không hắt bóng) đƣợc bố trí từ tay treo trên trần, có thể dễ dàng xoay chuyển bằng tay, điều chỉnh tiêu cự sáng và độ sáng Thiết kế treo trần nên bố trí ở các góc Độ rọi chung của phòng mổ vào khoảng 300 - 700 lux Độ rọi của đèn mổ thông thường phải lớn hơn 100.000 lux/1 đèn (một bộ có từ 2 - 3 đèn) Trên bộ đèn mổ còn có thể gắn các camera để quan sát khu vực mổ (đối với trường hợp mổ hở) Ngoài ra, đèn xem phim Xquang là loại đèn chuyên dùng, đƣợc bố trí trên vách phòng mổ, dùng để đọc các phim Xquang Ngoài ra còn có các yêu cầu về ổ cắm điện phòng mổ, biến thế cách ly, sàn phòng mổ cần lưu ý để hoàn thiện trong thiết kế Độ ồn là một yếu tố khó lường trước mà hiện rất ít được quan tâm Nếu phòng mổ có độ ồn quá lớn thì phẫu thuật viên khó tập trung vào công việc Thiết kế phòng mổ nên đảm bảo độ ồn thông qua việc sử dụng nhỏ hơn 50 dB Để đảm bảo yếu tố vệ sinh, các bản vẽ nên lưu ý cung cấp hệ thống nước rửa tay và bồn rửa tay tiệt trùng khu vực sát phòng mổ Trước khi vào phòng mổ, phẫu thuật viên bắt buộc phải rửa tay, thực hiện thao tác rửa tay theo quy định Trần

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 26 phòng mổ nên hạn chế các phào nổi, tập trung đơn giản hóa, phẳng hóa nhiều nhất có thể để khử khuẩn bằng khí hay dung dịch định kỳ dễ dàng

Trong khu vực phòng mổ luôn phải có hệ thống liên lạc nội bộ với các thiết bị tối ƣu nhất Hệ thống này nên nối trực tiếp đến bộ phận quản lý, trực khu vực khoa phẫu thuật, gây mê hồi sức, hệ thống camera quan sát ca mổ có thể truyền hình trực tiếp đến phòng hội chẩn trong hay ngoài nước Hệ thống điện thoại liên lạc nội bộ bao gồm một hay nhiều thiết bị thu hình kết nối đồng bộ và ổn định đến một hay nhiều các thiết bị đầu cuối khác Bố trí camera cần đặt tại góc trần của phòng mổ

Trước tốc độ thay đổi và phát triển của thiết bị y tế, phải thường xuyên cập nhật các thiết bị tối tân nhất đáp ứng nhu cầu thiết kế hiện nay Với yêu cầu phòng cháy chữa cháy, vật liệu vách phòng mổ thường được làm bằng các tấm vật liệu chống cháy, trong phòng mổ nên thiết kế đầu báo khói Đối với các phòng mổ sử dụng máy Xquang, Carm cần tuân thủ yêu cầu về chống bức xạ bằng cách sử dụng các vật liệu chống bức xạ như tấm chì được đặt trong tường, kính chì thiết kế bố trí tại cửa phòng mổ

Hình 4 Sơ đồ thiết kế phân luồng giao thông bác sĩ, bệnh nhân (Tác giả: Ths Võ

Xuân Bội Lâm - Tạp Chí Kiến Trúc Việt Nam số 7/2012)

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 27

Hình 5 Sơ đồ thiết kế phân luồng giao thông hành lang sạch - bẩn (Tác giả: Ths Võ

Xuân Bội Lâm - Tạp Chí Kiến Trúc Việt Nam số 7/2012)

2.2.2 Thiết kế nội thất và trang thiết bị phòng mổ

Trước kia các phòng mổ hay dùng tường ốp gạch men hay thạch cao Tuy nhiên nhƣợc điểm lớn nhất của các vật liệu này là các mạch ghép dễ bám khuẩn và khó chà rửa độ sạch cao Yêu cầu vách phòng mổ hiện đại phải là vật liệu chống cháy, chống bám khuẩn, chịu đƣợc mài mòn chà rửa, chống hóa chất Các phòng mổ hiện tại trên các nước thường sử dụng tấm panel SGP Loại panel này có 2 lớp, lớp ngoài là thép không rỉ sơn epoxy có tác dụng chống khuẩn, chống hóa chất và mài mòn, lớp trong là thạch cao chịu nước, chống cháy và có tác dụng cách âm Ưu điểm của loại này là đáp ứng đƣợc nhu cầu vô khuẩn, các mối nối bằng silicon kháng khuẩn chuyên dụng, tính thẩm mỹ cao Ngoài ra đối với phòng mổ hiện đại, cửa chính phòng mổ có kích thước > 1,6m, sử dụng cửa tự động hay bán tự động Ƣu điểm của cửa tự động và bán tự động là phẫu thuật viên không phải chạm tay hay chạm cơ thể để mở cửa, bảo đảm vô trùng tuyệt đối cho phẫu thuật viên

Trong quá trình phẫu thuật trong phòng mổ điều bắt buộc là các phẫu thuật viên phải sử dụng đèn âm trần để đảm bảo chống bụi và vi khuẩn bám vào đèn Vì vậy các kiến trúc sƣ khi thiết kế phải đặt hệ thống đèn này đƣợc bố trí tại góc vát giữa tường và trần phòng mổ, mặt đèn bằng nhựa acrylic để đảm bảo yếu tố chống

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tổng quan về Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai

3.1.1 Giới thiệu về Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai

Năm 2006, trên cơ sở đề nghị của UBND Đồng Nai, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt dự án đầu tƣ xây dựng Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai mới với 2 giai đoạn:

- Giai đoạn 1 của dự án Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai đƣợc khởi công từ năm 2010 với quy mô 700 giường Tổng vốn đầu tư khoảng 2 ngàn tỷ đồng, công trình gồm khối nhà cao 13 tầng lầu và 2 tầng hầm với 41 khoa, trong đó có 1 khoa khám và điều trị ngoại trú, 28 khoa điều trị nội trú, 12 khoa nghiệp vụ kỹ thuật Tại bệnh viện, có 3 tổ chức gắn liền là: Trung tâm pháp y tỉnh Đồng Nai; Trung tâm giám định y khoa; Trung tâm chẩn đoán y khoa kỹ thuật cao

- Giai đoạn 2 quy mô 700 giường với mức vốn đầu tư 1.260 tỷ đồng theo phương thức xã hội hóa Công trình là một tòa nhà 18 tầng lầu và 1 tầng hầm với tổng diện tích gần 13 ngàn m2, diện tích sàn khoảng 70 ngàn m2, đƣợc xây dựng theo tiêu chuẩn bệnh viện cao cấp

Bệnh viện chính thức đi vào hoạt động ngày 24/5/2015 và đƣợc đánh giá là bệnh viện hiện đại bậc nhất ở Việt Nam hiện nay

Hiện nay, bình quân mỗi ngày Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai - khối A tiếp nhận khoảng 4.000 - 5.000 bệnh nhân khám, chữa bệnh ngoại trú, bệnh viện tiến hành trên 100 ca chẩn đoán hình ảnh và trên 400 mẫu xét nghiệm sinh hóa, trên 200 ca cấp cứu

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 34

Số bệnh nhân điều trị nội trú là 1.100 người (trong khi quy mô khối nhà A là 700 giường bệnh), bênh viện phải kê thêm giường bệnh ngoài kế hoạch được giao, công suất sử dụng giường bệnh là 140%, mức đô quá tải vẫn khá cao

Khối nhà B bình quân mỗi ngày tiếp đón 750 lƣợt bệnh nhân khám, chữa bệnh ngoại trú và hơn 400 bệnh nhân điều trị nội trú

Hình 11 Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai (Nguồn: Website bệnh viện) a) Thông tin về Bệnh viện đa khoa Đồng Nai

- Hiện nay bệnh viện đang xếp hạng mấy (theo tiêu chí của Thông tƣ số 23/2005/TT-BYT ngày 25/8/2005 của Bộ Y tế): Hạng I

- Tổng diện tích mặt bằng của bệnh viện: 89,554 m2

- Tổng diện tích đã và đang xây dựng: 14.680,84 m2

- Tổng số giường bệnh (GB) theo kế hoạch: 800 GB

- Tổng số giường bệnh thực tế sử dụng: 1115 GB

- Số người bệnh điều trị nội trú: 79.535 người bệnh

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 35

- Số ngày điều trị trung bình của một đợt điều trị nội trú: 4,46 ngày

- Công suất sử dụng giường bệnh: 138,94

- Tỷ suất 10 bệnh/nhóm bệnh mắc cao nhất điều trị nội trú tại bệnh viện:

STT Mã ICD Tên ICD

1 O80.0 Đẻ thường ngôi đầu 2 O82.1 Mổ lấy thai cấp cứu 3 K29 Viêm dạ dày và tá tràng 4 S00 Tổn thương nông ở đầu 5 I10 Cao huyết áp vô căn (nguyên phát) 6 H81 Rối loạn chức năng tiền đình 7 K30 Rối loạn tiêu hóa

8 K35 Viêm ruột thừa cấp 9 O82 Mổ lấy thai cho một thai 10 A91 Sốt xuất huyết Dengue - Tỷ lệ tử vong theo 10 nguyên nhân cao nhất của các bệnh nhân nội trú:

STT Mã ICD Tên ICD

1 I46 Ngƣng tim 2 S00 Tổn thương nông ở đầu 3 I46.9 Ngƣng tim không xác định 4 A41 Nhiễm trùng huyết khác 5 S06 Tổn thương nội sọ 6 I61 Xuất huyết trong não 7 I21 Nhồi máu cơ tim cấp 8 J96.0 Suy hô hấp cấp 9 T79.4 Choáng chấn thương

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 36

STT Mã ICD Tên ICD

- Tổng số lượt người bệnh đến khám/ngày: 3.000 người/ngày b) Cơ cấu tổ chức của bệnh viện:

- Tổng số khoa, phòng của bệnh viện: 46 khoa/phòng

- Số khoa lâm sàng của bệnh viện: 25 khoa

- Số khoa cận lâm sàng của bệnh viện: 10 khoa

- Số phòng/ban quản lý và điều hành của bệnh viện: 11 phòng/ban c) Nhân lực phẫu thuật và gây mê hồi sức mổ tim hở

STT Chức danh Số lƣợng

1 Bác sỹ nội tim mạch, siêu âm tim và can thiệp tim mạch 5

3 Bác sỹ gây mê hồi sức - chạy máy Tuần hoàn ngoài cơ thể 3

5 Kỹ thuật viên gây mê 2

6 Kỹ thuật viên chạy máy Tuần hoàn ngoài cơ thể 2

3.1.2 Hiện trạng ứng dụng CNTT tại bệnh viện

Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai đã quan tâm đầu tƣ ứng dụng CNTT từ năm

2008 bao gồm một số phân hệ cơ bản phục vụ tiếp nhận, khám bệnh, thu phí, dƣợc Đến đầu năm 2014, song song cùng việc xây dựng trụ sở bệnh viện mới, Bệnh viện xúc tiến đầu tƣ mua sắm hệ thống phần mềm quản lý bệnh viện FPT.eHospital bao gồm 17 phân hệ phục vụ quản lý khám chữa bệnh, hành chính văn phòng, trang thiết bị, kế toán, nhân sự và báo cáo thống kê Từ đó đến nay, hệ thống CNTT đã

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 37 mang lại những hiệu quả nhất định, hỗ trợ đắc lực các hoạt động khám chữa bệnh và quản lý bệnh viện a) Hiện trạng hạ tầng công nghệ thông tin (phần cứng) - Mạng LAN: Tốc độ 1Gbps

- Tính ổn định: Hệ thống mạng hoạt động ổn định

Hình 12 Hệ thống mạng - Bệnh viện Đồng Nai (Nguồn: Phòng Công nghệ thông tin

- Bệnh viện đa khoa Đồng Nai) b) Telemedicine Phòng mổ

Telemedice là một thuật Telemedicine là một thuật ngữ dƣợc bắt đầu từ thập niên 70 của thế kỷ trước Khi đó Châu Âu vừa trải qua thế chiến thứ 2, dân số bắt đầu phục hồi trở lại kéo theo đó là nhu cầu khám chữa bệnh cũng gia tăng Tuy nhiên không phải bất kỳ khu dân cƣ nào cũng sở hữu đƣợc đội ngũ y tế với chất lƣợng đồng đều nhau Do đó trong một nỗ lực để nâng cao chất lƣợng điều trị cho bệnh nhân ở các khu vực đặc bệt là khu vực nông thôn, giới chức trách y tế đã thúc đẩy giải pháp Telemedicine (với "Tele" nghĩa là từ xa và "medicine" mang nghĩa

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 38 điều trị) đã ra đời với hình thức khởi điểm là hội chẩn thông qua điện thoại cho đến tiên tiến nhất hiện tại là truyền hình trực tiếp ca mổ đến khắp mọi khu vực trên thế giới cũng như lưu trữ và truy suất hồ sơ bệnh án trên hạ tầng cloud

Quản lý danh sách bệnh nhân vào phòng mổ, cập nhật tiến độ, công việc và nguồn nhân lực cho các phòng mổ trong bệnh viện Các chức năng chính bao gồm:

+ Xem danh sách bệnh nhân trước mổ

+ Ghi nhận hội chẩn phẫu thuật: cho phép ghi nhận/in thông tin hội chẩn cho bệnh nhân, bao gồm:

 Diễn biến bệnh: tóm tắt tiền sử bệnh, tình trạng tuyến dưới, tóm tắt diễn biến bệnh

 Thảo luận và thống nhất ý kiến: chẩn đoán, phương pháp mổ, phương pháp vô cảm, phòng mổ dự kiến, ngày mổ dự kiến

 Danh sách thành viên tham gia hội chẩn

+ Ghi nhận kết quả thông tin khám gây mê + Xếp lịch mổ: thời gian dự kiến mổ, phòng mổ dự kiến + Xem lịch mổ

+ Ghi nhận thông tin chung trong mổ: chẩn đoán trước mổ, chẩn đoán sau mổ, phân loại ca mổ, can thiệp mổ, phương pháp vô cảm, tai biến/biến chứng, ngày rút chỉ/cắt chỉ

+ Ghi nhận tường trình phẫu thuật: ghi nhận thông tin quá trình phẫu thuật

+ Ghi nhận ekip thực hiện trong ca mổ: phẫu thuật viên chính, phẫu thuật viên phụ, KTV gây mê, y tá vòng trong, y tá vòng ngoài

+ Ghi nhận vật tƣ y tế sử dụng trong quá trình mổ

+ Chuyển hậu phẫu - Quản lý thủ thuật

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 39

+ Ghi nhận thông tin chung trong thủ thuật: chẩn đoán trước thủ thuật, chẩn đoán sau thủ thuật, phân loại ca thủ thuật, can thiệp thủ thuật, phương pháp vô cảm, tai biến/biến chứng, ngày rút chỉ/cắt chỉ

+ Ghi nhận tường trình thủ thuật: ghi nhận thông tin quá trình thủ thuật

+ Ghi nhận ekip thực hiện trong ca thủ thuật: thủ thuật viên chính, thủ thuật viên phụ, y tá vòng trong, y tá vòng ngoài

+ Ghi nhận vật tƣ y tế sử dụng trong quá trình thủ thuật.

Căn cứ pháp lý và tiêu chuẩn quốc tế triển khai phòng mổ đa năng hybrid

- Thông tƣ 18/2013/TT-BYT ngày 01/07/2013 về việc Quy định về vị trí, thiết kế, điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật, thiết bị của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh truyền nhiễm;

- Thông tư 18/2009/TT-BYT ngày 14 tháng 10 năm 2009 về hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;

- Thông tƣ liên tịch 37/2015/TTLT-BYT-BTC ban hành ngày 29 tháng 10 năm 2015 quy định thống nhất giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế giữa các bệnh viện cùng hạng trên toàn quốc;

- Quyết định 34/2005/QĐ-BYT ngày 31/10/2005 của Bộ Y tế về việc ban hành tiêu chuẩn thiết kế khoa phẫu thuật bệnh viện đa khoa – tiêu chuẩn ngành;

- Quyết định 4290/QĐ-BYT ngày 15/10/2015 của Bộ y tế vê việc ban hành hướng dẫn vệ sinh môi trường bề mặt khu phẫu thuật;

- Quyết định 5732/QĐ-BYT ngày 21/12/2017 của Bộ y tế vê việc ban hành tài liệu hướng dẫn quy trình kỹ thuật ngoại khoa chuyên khoa phẫu thuật tim mạch - lồng ngực;

- Quyết định số 2775/QĐ-UBND ngày 25/08/2008 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành y tế Đồng Nai đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020;

- Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Nai lần thứ X đã xác định phải đẩy nhanh tiến độ hiện đại hoá ngành y tế;

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 40

- Quyết định số 153/2006/QĐ-TTg ngày 30/06/2006 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020;

- Quyết định số 92/QĐ-TTg ngày 09/01/2013 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt đề án giảm quá tải bệnh viện giai đoạn 2013-2020;

- Quyết định số 774/QĐ-BYT về việc duyệt đề án bệnh viện vệ tinh giai đoạn 2013 – 2020;

- Quyết định 4423/QĐ-BYT ngày 17/08/2016 của Bộ Y tế về việc ban hành tài liệu Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Chuyên khoa Phẫu thuật Tim mạch – Lồng ngực;

- Quyết định số 2992/QĐ-BYT ngày 17/07/2015 của Bộ Y tế phê duyệt kế hoạch phát triển nhân lực trong hệ thống khám chữa bệnh giai đoạn 2015 – 2020;

- Quyết định số 2775/QĐ-UBND ngày 25/8/2008 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành Y Tế Đồng Nai đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020;

- Nghị Quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Đồng Nai lần thứ X đã xác định phải đẩy nhanh tiến độ hiện đại hóa ngành y tế;

- Quyết định số 300/QĐ-SYT ngày 19/02/2016 của Sở Y tế Đồng Nai về việc phê duyệt danh mục kỹ thuật chuyên môn theo thông tƣ số 43/2013/TT-BYT đối với Bệnh viện đa khoa Đồng Nai năm 2016;

Hiện nay ở Việt Nam, các bệnh viện đƣợc thiết kế xây dựng theo các tiêu chuẩn quy định về xây dựng của Bộ Xây dựng ban hành Các tiêu chuẩn này chủ yêu là quy định các yêu cầu về hạ tầng kỹ thuật cho hoạt động của bệnh viện

Các hoạt động chuyên môn đƣợc thực hiện theo quy trình, phác đồ và các quy định của Bộ Y Tế, mới đây Bộ Y Tế ban hành bộ tiêu chí để đánh giá chất lƣợng dịch vụ y tế Nhiều bệnh viện đã xây dựng và áp tụng tiêu chuẩn ISO vào quản lý để nâng cao uy tín, thương hiệu và chất lượng Tuy nhiên, hoạt động của các bệnh viện mang tính đặc thù, cần phải có bộ tiêu chuẩn riêng và phấn đấu càng ngày áp dụng các tiêu chuẩn cao hơn để hướng hoạt động của bệnh viện theo quan điểm Người bệnh là trung tâm

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 41

Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai là bệnh viện có đầy đủ cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, được đơn vị tư vấn nước ngoài thiết kế, cần áp dụng tiêu chuẩn cao đã đƣợc thế giới công nhận và áp dụng tại các bệnh viện nổi tiếng để nâng cao vị thế, uy tín và đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về chất lƣợng dịch vụ y tế của nhân dân

JCI (viết tắt từ tiếng Anh: Joint Commission International) là Tổ chức giám định chất lƣợng bệnh viện của Mỹ đang hoạt động trên 90 quốc gia, chuyên cung cấp và thẩm định các tiêu chuẩn chất lƣợng bệnh viện quốc tế Đây là hệ thống tiêu chuẩn uy tín hàng đầu thế giới về đánh giá chất lƣợng dịch vụ y tế Do đó, các bệnh viện đạt chứng chỉ JCI sẽ đƣợc công nhận về chất lƣợng dịch vụ y tế toàn cầu Để đạt đƣợc chứng chỉ JCI, các bệnh viện phải đăng ký áp dụng toàn bộ các nhóm tiêu chuẩn JCI phù hợp với đơn vị, đồng thời phải đạt đƣợc chất lƣợng theo đúng các tiêu chí đánh giá của JCI Thông qua thẩm định định kỳ 3 năm/lần, JCI sẽ liên tục thúc đẩy để các bệnh viện đạt đƣợc hiệu quả cao và an toàn nhất trong chăm sóc người bệnh

Tháng 9 năm 2007, JCI đã đƣợc công nhận của ISQua - Tổ chức uy tín toàn cầu chuyên thẩm định các Công ty thẩm định trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe Điều đó cho thấy các tiêu chuẩn, các quy trình mà JCI áp dụng đã hoàn toàn đáp ứng các chuẩn so sánh quốc tế cao nhất

Tiêu chuẩn JCI đƣợc tổ chức Y tế thế giới (WHO) công nhận là tiêu chuẩn cao nhất trong các chứng nhận liên quan đến các cơ quan vệ sinh y tế, đại diện cho cấp độ cao nhất trong dịch vụ y tế và quản lý bệnh viện Đến nay, JCI đã chứng nhận chất lƣợng cho các cơ sở y tế của 65 quốc gia

Trong khu vực châu Á, Thái Lan có 54 bệnh viện, Nhật Bản 23, Đài Loan có 14, Singapore 19, Philippines 5, Malaysia 13, Ấn Độ 33 đã đƣợc công nhận JCI Tại Việt Nam, có 4 bệnh viện đạt chứng chỉ JCI (Bệnh viện Mắt Cao Thắng, BV Vinmec (Hanoi), Bệnh viện Pháp Việt, Bệnh viện Vinmec (Hochiminh)

Bộ tiêu chuẩn đánh giá bệnh viện của JCI (7th Edition) gồm 16 chương, 306 tiêu chuẩn và 1270 yếu tố đo lường Đây là các công cụ rất hữu ích để đánh giá quá

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 42 trình cải tiến và công nhận những kết quả giảm thiểu nguy cơ rủi ro cho người bệnh

Trong đó, JCI tập trung toàn diện các mục tiêu:

- An toàn cho người bệnh

- Đánh giá tình trạng sức khỏe và chăm sóc người bệnh

- Chăm sóc người bệnh khi phẫu thuật và gây mê

- Quản lý và sử dụng thuốc an toàn

- Giáo dục sức khỏe cho người bệnh và thân nhân

- Kiểm soát nhiễm khuẩn cho người bệnh và nhân viên y tế

- Đào tạo và đánh giá năng lực nhân viên

- Quản lý cơ sở hạ tầng bệnh viện

- Quản lý thông tin trong bệnh viện

- Quản trị và lãnh đạo bệnh viện

Bộ tiêu chuẩn này gồm 2 nhóm gồm:

- Nhóm tiêu chuẩn liên quan tới chăm sóc người bệnh bao gồm 8 nội dung:

+ Tiêu chuẩn quốc tế về an toàn người bệnh (International patient safety goals)

+ Đánh giá và chăm sóc người bệnh liên tục (Access to care and continuing of care)

+ Đánh giá người bệnh (Assessment of patients)

+ Chăm sóc người bệnh (Care of patients)

+ Quyền của người bệnh và gia đình (Patient and family rights)

+ Giáo dục người bệnh và gia đình (Patient and family education)

+ Chăm sóc phẫu thuật và gây mê (Anesthesia and surgical care)

+ Quản lý và sử dụng thuốc (Medication management and use)

- Nhóm tiêu chuẩn quản lý bệnh viện bao gồm 6 nội dung:

+ Quản lý chất lượng và an toàn người bệnh (Quality improvement and patient safety)

+ Phòng ngừa và kiểm soát nhiễm khuẩn (Prevent and control of infections)

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 43

+ Quản lý và đảm bảo an toàn cơ sở vật chất hạ tầng (Facility management and safety)

+ Quản trị, lãnh đạo và định hướng (Governance, leadership and direction)

+ Bằng cấp và đào tạo cán bộ nhân viên (Staff qualification and education)

+ Quản lý thông tin (Management of information)

Với các bộ tiêu chuẩn chăm sóc người bệnh và quản lý bệnh viện, Hệ tiêu chuẩn JCI đã trở thành một phần quan trọng trong công tác xây dựng và quản lý bệnh viện ở nhiều quốc gia Việc đạt chứng nhận JCI là khẳng định quan trọng về chất lượng và dịch vụ của bệnh viện, giúp củng cố lòng tin và an tâm của người bệnh Vì vậy, việc phấn đấu nâng cao chất lƣợng, đạt chứng chỉ JCI là một nhu cầu tất yếu, có ý nghĩa sống còn của mỗi bệnh viện, nhất là trong giai đoạn hiện nay khi các bệnh viện đƣợc giao tự chủ toàn diện

Những hạng mục công việc tƣ vấn thực hiện để đƣợc cấp chứng nhận tiêu chuẩn quốc tế JCI gồm:

Giới thiệu xu hướng và thực tiễn mổ tim hở tại Bệnh viện đa khoa Đồng Nai

Tỉnh Đồng Nai là một tỉnh lớn trong các tỉnh khu vực phía Nam, với dân số trên 3 triệu người Với dân số lớn, con số bệnh nhân tim mạch của các loại bệnh lý tim bẩm sinh, bệnh van tim cần phẫu thuật lớn Ngoài ra với mô hình bệnh tật đang theo hướng các nước phát triển với các bệnh tim mạch nói chung và bệnh mạch vành nói riêng cũng đang tăng lên nhanh chóng Nhiều bệnh nhân mạch vành cần đƣợc can thiệp mạch vành hoặc phẫu thuật bắc cầu mạnh vành Với một số bệnh nhân lớn từ các loại bệnh lý nêu trên cần đƣợc phẫu thuật đòi hỏi tỉnh Đồng Nai cần

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 45 có một đơn vị phẫu thuật và can thiệp tim mạch để đáp ứng nhu cầu của người bệnh và sự phát triển chuyên môn của ngành y tế tỉnh nhà

Bệnh viện đa khoa Đồng Nai gồm 2 khu A và B đã hoạt động tại cơ sở mới từ năm 2015 với những bước phát triển chuyên môn vượt bậc của các khoa Cận lâm sàng (Chẩn đoán hình ảnh, huyết học, sinh hóa, thăm dò chức năng ), của các khoa

Lâm sàng (Nội tim mạch, Can thiệp tim mạch, Ngoại ) Đây chính là tiền đề và là cơ sở để giúp cho phẫu thuật tim mạch có thể triển khai và phát triển đƣợc

Bệnh nhân tim mạch quá tải nhiều ở các bệnh viện tuyến Trung ƣơng (Chợ Rẫy, Đại học Y dƣợc, Bệnh viện Thống Nhất TP.HCM ), các bệnh viện chuyên khoa (Viện tim TP.HCM, các bệnh viện Nhi đồng ) Ngay tại Bệnh viện đa khoa Đồng Nai, số lƣợng bệnh nhân tim mạch cũng ngày một đông hơn Các bệnh nhân đƣợc điều trị và can thiệp tại khoa Can thiệp tim mạch, khoa Nội tim mạch là bằng chứng cho sự gia tăng này

Với những điều kiện nêu trên, việc xây dựng một đơn vị phẫu thuật tim mạch và can thiệp tim mạch tại Bệnh viện đa khoa Đồng Nai là hết sức cần thiết Mục tiêu triển khai mổ tim hở: a Triển khai mổ tim hở điều trị cho người bệnh ở tỉnh Đồng Nai và các tỉnh trong khu vực

- Điều trị bệnh tim mắc phải + Hẹp động mạch vành, nhồi máu cơ tim và các biến chứng của nhồi máu cơ tim nhƣ thủng vách liên thất, thủng thành tim, hở van hai lá cấp, phình vạch thất

+ Bệnh van tim hậu thấp và thoái hóa: hẹp/ hở các van hai lá, động mạch chủ, ba lá và động mạch phổi

+ Phình/ hẹp động mạch chủ, bóc tách động mạch chủ

- Điều trị bệnh tim bẩm sinh

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 46

+ Các bệnh tim bẩm sinh thường gặp, phức tạp mức độ vừa như: thông liên thất thông liên nhĩ, còn ống động mạch, kênh nhĩ thất, tứ chứng Fallot; một số bệnh van tim bẩm sinh

+ Kết hợp mổ và/ hoặc can thiệp các bệnh tim bẩm sinh đơn giản có thể điều trị với kỹ thuật can thiệp b Phát triển gây mê và hồi sức sau mổ đạt trình độ cao

Triển khai các kỹ thuật gây mê hồi sức tim phổi tiên tiến nhất với việc sử dụng máy tim phổi nhân tạo trong mổ, máy ECMO trong hỗ trợ tim tại hồi sức, máy bơm bóng dội ngƣợc trong lòng động mạch chủ Áp dụng kỹ thuật hạ thân nhiệt sâu - ngừng tuần hoàn để mổ động mạch chủ

Sử dụng các phương tiện theo dõi liên tục tưới máu não (má theo dõi nồng độ oxy mô INVOS), tưới máu toàn thân (máy theo dõi SvO2 và Hct) để chủ động điều trị đảm bảo tưới máu cho các bộ phận này c Góp phần phát triển chuyên môn chung của bệnh viện

Phẫu thuật tim hở cùng gây mê hồi sức sau mổ tim phát triển sẽ là cơ sở để các chuyên khoa ngoại cũng nhƣ gây mê hồi sức trong các chuyên khoa khác cùng phát triển

Phẫu thuật tim hở cùng gây mê hồi sức sau mổ tim phát triển sẽ là cơ sở để có thể triển khai các kỹ thuật ghép tạng: thận, gan, phổi, tim d Góp phần nâng cao chất lƣợng chăm sóc sức khỏe và điều trị của y tế Đồng Nai

Nhiều người bệnh tim mạch Đồng Nai sẽ không cần phải lên các bệnh viện tuyến Trung ƣơng tại TP Hồ Chí Minh mới có thể điều trị các bệnh tim mạch Tim mạch Bệnh viện đa khoa Đồng Nai sẽ trở thành đầu tàu góp phần thúc đẩy phát triển chuyên môn tim mạch ở các bệnh viện khác thuộc Đồng Nai

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 47

3.3.2 Quy trình chuyên môn Áp dụng quy trình chuyên môn đã đƣợc Bộ Y tế ban hành theo Quyết định 4423/QĐ-BYT ngày 17/08/2016 về việc Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Chuyên khoa Phẫu thuật Tim mạch – Lồng ngực cho các bệnh sau:

- Bệnh tim mắc phải + Bệnh van tim: van hai lá, van động mạch chủ, van ba lá và van động mạch phổi

+ Bệnh mạch vành: hẹp động mạch vành có chỉ định mổ bắc cầu

+ Bệnh động mạch chủ: phình, hẹp hay bóc tách động mạch chủ

- Bệnh tim bẩm sinh + Tim bẩm sinh đơn giản: còn ống động mạch, hẹp eo động mạch chủ, thông liên thất, thông liên nhĩ, kênh nhĩ thất

Định nghĩa phòng mổ đa năng hybrid

Phòng mổ đa năng hybrid là phòng mổ đƣợc trang bị ngoài những thiết bị tiêu chuẩn của phòng mổ truyền thống còn đƣợc trang bị các thiết bị hình ảnh y học tiên tiến như máy chụp mạch kỹ thuật số, máy quét CT hoặc máy cộng hưởng từ, những thiết bị can thiệp đặc trƣng (máy phẫu thuật nội soi, robot phẫu thuật) nhằm hỗ trợ cho những phương pháp phẫu thuật can thiệp với mức độ xâm lấn tối thiểu, qua đó giảm bớt chấn thương và di chứng hậu phẫu cho bệnh nhân và tăng khả năng linh hoạt chính xác của người điều trị

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 51

Hình 13 Định nghĩa phòng mổ Hybrid

Hình 14 Phòng mổ hybrid tiêu chuẩn (Nguồn: Maquet Catalog)

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 52

Hình 15 Mang thiết bị chẩn đoán hình ảnh vào phòng mổ (Nguồn: Maquet Catalog)

Trong đó, sự tăng cường các thiết bị chẩn đoán hình ảnh tiên tiến là một yếu tố quan trọng mang tính quyết định phương thức điều trị.

Kỹ thuật hình ảnh trong phòng mổ đa năng hybrid

Hình ảnh y khoa là kỹ thuật và quy trình tạo hình ảnh trực quan về bên trong của cơ thể để phân tích lâm sàng và can thiệp y tế, cũng nhƣ biểu thị trực quan chức năng của một số cơ quan hoặc mô sinh lý học Hình ảnh y khoa nhằm tìm kiếm các cấu trúc bên trong được che giấu bởi da và xương cũng như chẩn đoán và điều trị bệnh Hình ảnh y khoa cũng thiết lập một cơ sở dữ liệu giải phẫu học và sinh lý học bình thường để phục vụ việc xác định các bất thường trong mô sinh học Các thiết bị chẩn đoán hình ảnh và phương pháp thu nhận xử lý dữ liệu hình ảnh được trang bị phụ thuộc vào chức năng điều trị chính của phòng mổ hybrid, thường bao gồm các dạng thiết bị trình bày dưới đây [2]

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 53

Hình 16 Các kỹ thuật hình ảnh của phòng mổ hybrid [2]

Khả năng hình ảnh của C-arms hiện đại và cố định đã thay đổi đáng kể trong năm năm qua Theo truyền thống, cánh tay C cố định đã đƣợc sử dụng cho việc soi huỳnh quang 2D đơn giản hoặc chụp động mạch quay 3D Ngày nay, C-arms, có thể có được hình ảnh 3D giống CT, được sử dụng để hướng dẫn hình ảnh và thậm chí cung cấp hình ảnh chức năng hoạt động, nhƣ phân tích dòng chảy Phóng xạ truyền thống cung cấp hình ảnh có độ phân giải cao và tương phản thấp trong thời gian thực theo hai chiều thông qua việc sử dụng bộ tăng cường hình ảnh Với siêu âm và nội soi nó là phương thức hình ảnh chính để hướng dẫn các thiết bị trong thời gian thực thông qua cơ thể Chất lƣợng hình ảnh tuyệt vời là cần thiết để mô tả cấu trúc giải phẫu và các thiết bị giải phẫu tốt Cụ thể, trong các can thiệp tim, hình ảnh trái tim chuyển động đòi hỏi tốc độ khung hình cao (30f /s, 50Hz) và công suất cao (ít nhất 80kW) Do đó, chất lƣợng hình ảnh cần thiết cho các ứng dụng tim chỉ có thể đạt đƣợc bằng các hệ thống chụp động cố định cao Trong các thiết bị soi huỳnh quang hiện đại, các bộ khuếch đại hình ảnh đã đƣợc thay thế bằng các máy dò bằng kỹ thuật số phẳng, cho phép soi huỳnh quang chuyển đổi thành ba chiều, tạo ra các

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 54 hình ảnh giống CT Soi huỳnh quang đƣợc thực hiện với tia X liên tục để bảo vệ sự tiến triển của một ống thông hoặc các thiết bị khác trong cơ thể trong hình ảnh sống Để giảm liều tối đa cho bệnh nhân và bác sĩ phẫu thuật, các phép đo tiết lƣợng liều rất cần thiết trong các thiết bị soi huỳnh quang hiện đại [2]

* Phương pháp thu nhận dữ liệu

Các hệ thống phẫu thuật cung cấp một cái gọi là chế độ thu nhận lưu trữ các hình ảnh thu được tự động trên hệ thống để được tải lên một kho lưu trữ hình ảnh sau Trong khi tiêu chuẩn fluoroscopy được sử dụng chủ yếu để hướng dẫn thiết bị và vị trí lại lĩnh vực xem, thu thập dữ liệu đƣợc áp dụng cho mục đích báo cáo hoặc chẩn đoán Đặc biệt, khi tiêm thuốc cản quang tương phản, việc thu thập dữ liệu là bắt buộc, bởi vì các trình tự lưu trữ có thể được phát lại thường xuyên theo yêu cầu mà không cần phải tiêm thêm chất tương phản Để đạt được chất lượng hình ảnh đủ để chẩn đoán và báo cáo, hệ thống chụp mạch sử dụng liều x cao gấp 10 lần so với soi soi tiêu chuẩn Do đó, việc thu thập dữ liệu không đƣợc khuyến cáo khi fluoroscopy đủ hoặc không cần lưu trữ hình ảnh [2]

Thu thập dữ liệu có thể đƣợc kết hợp với các giao thức hình ảnh cụ thể, ví dụ như tăng cường mạch máu xóa nền hoặc để có được hình ảnh 3D

Kỹ thuật chụp mạch máu số hóa xóa nền (Digital Subtraction Angiography - DSA) là một hệ thống chụp hình mạch máu mới bằng tia X Đây là sản phẩm của sự kết hợp giữa kỹ thuật chụp hình mạch máu thông thường theo kỹ thuật Seldinger với kỹ thuật xử lý hình ảnh bằng máy vi tính

DSA (Digital Subtraction Angiography) là phương pháp chụp mạch Angio dựa trên nguyên lý loại trừ ảnh thông qua bộ xử lý hình ảnh kỹ thuật số giúp chụp lại quá trình lưu thông máu qua các cơ quan của cơ thể Những hình ảnh thu được từ DSA cung cấp thông tin chính xác về quá trình lưu thông máu khi đi qua các bộ phận của cơ thể đặc biệt là quá trình cung cấp máu cho não và tim Qua đó, bác sĩ có thể sớm phát hiện tình trạng bất thường của mạch máu như mạch bị co hẹp, tắc

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 55 nghẽn, phình mạch và một số các bệnh lý nhƣ nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não [2]

Một hệ thống DSA thường bao gồm các thành phần như bộ phận phát tia X, bộ phận thu nhận hình ảnh, bộ phận xử lý hình ảnh số và bộ phận hiển thị Bộ phận trung tâm của hệ thống là bộ xử lý hình ảnh số (digital image processing system) Trước khi tiến hành chụp DSA, người ta tiêm cho bệnh nhân một chất nhuộm huỳnh quang có tác dụng làm sáng mạch máu, chất nhuộm này hoàn toàn vô hại và sẽ thải ra ngoài cơ thể qua nước tiểu của bệnh nhân Khi tia X được phát ra, đi xuyên qua cơ thể người bệnh và được thu nhận bằng bầu tăng sáng (Image Intensifier) Một ống kính đƣợc đặt giữa bầu tăng sáng và video camera nhằm giới hạn cường độ ánh sáng truyền đến camera.Trước khi thực hiện thuật toán xóa nền, máy chụp hình ảnh ban đầu khi chƣa tiêm thuốc cản quang Sau đó, chất cản quang sẽ đƣợc tiêm vào mạch máu cần chụp qua ống thông luồn vào động mạch đùi qua da Tiếp theo là quá trình thu nhận ảnh động khi chất cản quang đi vào cơ thể trong 1 đơn vị thời gian đƣợc cài đặt sẵn Bộ phận xử lý hình ảnh sẽ lấy ảnh thu nhận đƣợc khi chƣa có chất cản quang làm ảnh nền (ảnh mask) và tiến hành loại trừ ảnh nền với ảnh thu đƣợc khi có chất cản quang đó là những cấu trúc giải phẫu tĩnh giống nhau giữa 2 ảnh

Nhƣ vậy nguyên lý cơ bản của hệ thống chụp DSA là dùng ánh sáng huỳnh quang và tia X chụp hình mạch máu ở những vị trí cần kiểm tra khi chƣa bơm thuốc cản quang và sau khi đã bơm thuốc cản quang vào mạch máu cần chụp Máy tính sẽ xóa mờ hình ảnh nền để làm rõ hệ thống mạch máu

Phương pháp này dựa chủ yếu trên việc thu nhận hình ảnh chụp mạch trước và sau khi tiêm chất cản quang Hệ thống ghi nhận hình ảnh bao gồm: x-ray tube, máy tạo x-ray, bộ tăng cường hình ảnh, TV camera với trung tâm của hệ thống ghi nhận hình ảnh là bộ xử lý hình ảnh kỹ thuật số giúp kiểm soát giảm thiểu liều lƣợng tia chiếu mà vẫn đảm bảo chất lƣợng hình ảnh thu đƣợc và mã hóa hình ảnh sang dạng kỹ thuật số để loại trừ những hình ảnh nhiễu

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 56 Ƣu điểm của kỹ thuật này là giúp các bác sĩ phát hiện sớm các tình trạng bất thường của dòng máu, giúp cho việc chuẩn đoán và điều trị chính xác các bệnh lý nghiêm trọng có liên quan đến sự tuần hoàn của máu trong cơ thể, lên kế hoạch giải phẫu và giúp xác định chính xác các vị trí tổn thương bên trong cơ thể

Trước khi chụp DSA, bệnh nhân phải được chuẩn bị kỹ: xét nghiệm máu, chụp X-quang phổi, ghi điện tâm đồ và nhịn ăn sáng Bệnh nhân đƣợc đƣa một ống thông vào lòng mạch máu từ bẹn lên đến động mạch cần chụp để bơm thuốc cản quang Vì vậy kỹ thuật chụp DSA là kỹ thuật chụp xâm lấn và có nguy cơ tai biến khi chụp nên phải đƣợc chỉ định chặt chẽ và đƣợc bệnh nhân đồng ý Sau khi chụp, bệnh nhân sẽ đƣợc băng bó vùng bẹn và nằm bất động trong 24h, tuyệt đối tránh cử động chân

Trước khi tiến hành chụp DSA, các bác sĩ sẽ tiêm vào cơ thể bạn một chất nhuộm có nhiệm vụ làm sáng mạch máu, chất nhuộm này hoàn toàn vô hại và sẽ thải ra ngoài cơ thể qua nước tiểu của bạn Trong suốt quá trình chụp DSA, bạn sẽ đƣợc chăm sóc bởi một đội ngũ nhân viên y tế bao gồm bác sĩ tim mạch, bác sĩ X- quang, y tá và kỹ thuật viên điện tâm đồ Các bác sĩ sẽ theo dõi mạch và nhịp tim bạn trong suốt quá trình chụp DSA, máy sẽ quay 360 độ và chụp một loạt hình ảnh phức tạp

* Vấn đề liều bức xạ và giảm liều

Bức xạ gây ra nhiều tác hại nghiêm trọng, việc thực hiện an toàn bức xạ trong y tế là rất cần thiết Tia X là dạng bức xạ điện từ sóng ngắn có khả năng xuyên thấu lớn Năng lƣợng của tia X là một yếu tố quan trọng để xác định mức độ nguy hiểm

Tiêu chuẩn về khí sạch trong y tế

Phòng sạch và môi trường được kiểm soát liên quan cung cấp để kiểm tra sự nhiễm bẩn hạt trong không khí tới các mức thích hợp để hoàn thiện các tác động dễ nhiễm bẩn Các sản phẩm và quá trình được hưởng lợi từ kiểm soát nhiễm bẩn trong không khí gồm ngành hàng không vũ trụ, vi điện tử, dƣợc phẩm, trang thiết bị y tế, thực phẩm và công nghiệp chăm sóc sức khỏe

Hình 19 Tiêu chuẩn ISO 14698 3.6.2 Chức năng và ngu n lý của dòng khí sạch Laminar

Phòng sạch duy trì luồng không khí sạch thông qua việc sử dụng một trong hai bộ lọc không khí (HEPA) hoặc (ULPA) áp dụng nguyên lý dòng không khí thẳng (Laminar)hoặc dòng không khí hỗn loạn (Turbulent) Dòng không khí thẳng, hay dòng không khí một chiều, là hệ thống luồng không khí đƣợc chuyển giao trực tiếp từ bộ lọc không khí từ trần nhà đi xuống xuôi theo một dòng Hệ thống luồng không khí thẳng thường được sử dụng hoàn toàn 100% của trần nhà để chuyển giao không

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 65 khí đi xuống và duy trì không khí liên tục theo hướng một chiều Dòng không khí thẳng đạt được mức tiêu chuẩn thường được chú trọng tại khu vực công nhân tập trung làm việc, và đƣợc quy định trong tiêu chuẩn ISO-1 đến tiêu chuẩn ISO-4 bởi nguyên tắc phân loại phòng sạch tiêu chuẩn quốc tế ISO [3]

Hình 20 Chức năng và ngu n lý của dòng khí sạch Laminar [1]

Hệ thống khí sạch áp lực dương là một hệ thống không thể thiếu trong việc đầu tƣ và xây dựng phòng mổ đạt chuẩn và hiện đại Hệ thống khí sạch áp lực dương có thể hiểu là một hệ thống thông khí cấp cho phòng mổ, hồi sức hay phòng sạch đảm bảo dòng khí cấp vào phòng mổ là không khí đã đƣợc tới lọc >99.95 bụi, vi khuẩn có kích thước từ 0.3 micrometer theo nguyên lý chung sau:

Khí tươi từ môi trường bên ngoài + một phần khí tuần hoàn (nếu khí tươi <

100%) qua bộ lọc G4 hoặc F5 trước khi vào Bộ xử lý không khí sạch và được cấp qua bộ lọc F7 hoặc F9 để đưa vào đường ống gió cấp tới phòng mổ hoặc phòng sạch, tại phòng mổ và phòng sạch không khí đƣợc đƣa qua hệ thống cửa cấp gió lắp trên trần với các bộ lọc H13 hoặc H14 để cấp vào từng phòng Khí hồi đƣợc thải ra ngoài phòng mổ thông qua các cửa gió hồi ở 02 góc hoặc 04 góc phòng mổ với các

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 66 bộ lọc G4, một phần được thải ra môi trường bên ngoài, một phần được đưa trở lại bộ xử lý khí sạch hoặc 100 khí thải được thải ra môi trường bên ngoài với trường hợp thiết kế 100 gió tươi Điều đặc biệt, ngoài việc lọc khuẩn và bụi, bộ xử lý không khí sạch phải đảm bảo dòng khí cấp vào phòng mổ, phòng sạch phải đạt và duy trì ở một nhiệt độ, độ ẩm cụ thể theo thiết kế Thông thường, các phòng mổ, phòng sạch tiêu chuẩn được thiết kế với độ sạch Class 100, 10.000, 100.000 tùy theo ứng dụng của phòng mổ, phòng sạch Mỗi phòng mổ chỉ nên sử dụng một bộ xử lý không khí riêng biệt nhằm tránh nhiễm chéo trong quá trình vận hành, khí tươi được cấp vào phòng mổ theo tỷ lệ 15% - 100 tùy theo yêu cầu của mỗi dự án

Hệ thống module phòng mổ

3.7.1 Tổng quan về hệ thống module phòng mổ

- Đáp ứng các tiêu chuẩn vô trùng cao nhất trên thế giới - Thiết kế linh hoạt tùy theo từng yêu cầu cụ thể

- Dễ dàng nâng cấp tích hợp thêm các thiết bị trong thời gian ngắn, giúp giảm thời gian phòng mổ ngƣng hoạt động

- Hệ thống không cần tốn công bảo trì - Độ bền cao, chịu đƣợc hỏa hoạn - Bề mặt tường nhẵn, không góc cạnh dễ dàng vệ sinh

Hình 21 Hình ảnh lắp ráp module phòng mổ [Nguồn: Bệnh viện Vinmec]

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 67

Hình 22 Bàn mổ (Nguồn: Tác giả chụp ở Bệnh viện Xanhpon)

Hình 23 Phòng mổ hybrid bệnh viện Xanhpon (Nguồn: tác giả) 3.7.2 Cấu tạo

- Phù hợp với không gian đƣợc phân bổ (tuỳ chỉnh) - Không gây nguy hại đến cấu trúc xây dựng hiện có

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 68

Hình 24 Khung phòng mổ (Nguồn: Maquet) b) Tường và các bộ phận âm tường

- Tích hợp ngõ ra của các đường ống khí, ổ cắm điện, màn hình, đèn đọc phim X-quang, hệ thống lọc khí, tủ âm tường

- Có thể gắn thêm các bộ phận khác nhƣ: camera, giá đỡ cho máy theo dõi bệnh nhân, bồn rửa tay

Hình 25 Tường phòng mổ hybrid bệnh viện Tân Cảng (Nguồn: tác giả) c) Cửa ra vào và cửa sổ

- Cửa bản lề hoặc cửa trƣợt (tự động hoặc bằng tay) - Tích hợp cửa sổ để tiện việc quan sát

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 69 d) Trần

- Hệ thống khí hồi lưu - Gắn với bộ lọc FCU và HEPA

Hình 26 Trần phòng mổ hybrid (Nguồn: Maquet Catalog) 3.7.3 Ưu điểm:

- Sản xuất theo quy trình công nghiệp = chất lƣợng luôn ở mức cao - Các bộ phận đƣợc tiêu chuẩn hóa = rút ngắn thời gian xây dựng - Các bảng tường lớn, trơn láng = ít điểm nối

- Các mối nối nhỏ = điều kiện vệ sinh thuận lợi - Lắp đặt và vệ sinh nhanh chóng = không có vấn đề với những thay đổi và nâng cấp trong tương lai

- Thời gian cải tạo và sửa chữa ngắn = phòng mổ/ICU không cần thời gian tạm nghỉ

- Linh hoạt = tương thích với công nghệ tiên tiến - Không gây ô nhiễm, không phá hủy các kết cấu xây dựng hiện có - Có thể sử dụng không hạn chế trên khía cạnh vệ sinh bệnh viện

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 70

- Thiết bị đã đƣợc kiểm nghiệm bằng chất tẩy rửa và khử trùng theo danh mục DGHM và RKI (Hiệp hội vệ sinh và vi sinh Đức)

- Hệ thống có những lợi thế đáng kể so với các thiết kế phòng chăm sóc đặc biệt thông thường khác

- Chống ồn - Chống tia X - Chống hỏa hoạn - Tích hợp công nghệ số (Phòng mổ / phòng ICU kỹ thuật số) - Dữ liệu video và thông tin bệnh nhân có thể đƣợc tích hợp trong phòng chăm sóc đặc biệt

- Kiểm soát bằng màn hình cảm ứng tại phòng (định tuyến, lưu trữ) - Với những module lắp đặt và kiếm soát mới, việc tích hợp có thể thực hiện mà không cần phải tái cơ cấu lại toàn bộ phòng

Hình 27 Màn hình điều khiển (Nguồn: Maquet Catalog)

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 71

3.7.4 Các mô tả và thông số kỹ thuật cụ thể của phòng mổ đa năng dự kiến

Với mục tiêu ứng dụng chủ yếu tại bệnh viện đa khoa Đồng nai bao gồm:

- Phẫu thuật mổ tim hở kết hợp can thiệp mạch - Phẫu thuật đa chấn thương

- Phẫu thuật thần kinh cột sống kết hợp Chấn thương chỉnh hình - Can thiệp qua da sử dụng máy cộng hưởng từ MRI

Và với những yêu cầu ban đầu

- Chi phí đầu tƣ ban đầu hiệu quả - Hiệu quả cao trong điều trị bệnh nhân - Đòi hỏi không gian phòng mổ rộng - Cần sự phối hợp tốt giữa hai ê kíp: phẫu thuật mổ hở và xử lý thiết bị chẩn đoán hình ảnh

- Cần hệ thống thông tin phòng mổ kết nối với HIS, RIS, PACS

Những yêu cầu về mô tả và thông số kỹ thuật phòng mổ đa năng hybrid cần có nhƣ sau:

- Phòng mổ đa năng hybrid hiện đại với hệ thống máy chụp mạch

- Sử dụng linh hoạt một phòng mổ cho cả mổ hở và can thiệp, can thiệp qua da - Hiệu quả chi phí và tăng độ an toàn cho bệnh nhân

- Chuyên nghiệp trong các lĩnh vực: can thiệp và mổ tim, can thiệp sử dụng MRI, phòng mổ cho thần kinh cột sống, chấn thương chỉnh hình, ngoại lồng ngực

* Những tính năng và đặc điểm thiết yếu

- Đáp ứng với các tiêu chuẩn vô trùng cao nhất

- Hệ thống không cần tốn nhiều công bảo trì

- Thiết kê linh hoạt, tùy theo từng yêu cầu cụ thể

- Dễ dàng nâng cấp tích hợp thêm các thiết bị trong thời gian ngắn, giảm thời gian phòng mổ ngƣng hoạt động (short downtime)

- Độ bền cao, chịu đƣợc hỏa hoạn, động đất

- Các tấm ốp tường làm bằng thép CrNi phủ sơn tĩnh điện, bề mặt trơn lán, không góc cạnh, dễ dàng vệ sinh lau chùi

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 72

- Tích hợp cách âm, dát chì cản tia X (tùy chọn)

Hình 28 Phòng mổ hybrid tiêu chuẩn (Nguồn Maquet Catalog)

* Các thành phần của phòng mổ [3] a Khung xương cho phòng mổ - Thiết kế khung phù hợp với không gian đƣợc phân bố và không gây nguy hại đến cấu trúc xây dựng hiện có

 Thanh dọc trên sàn - Thanh dọc trên sàn làm bằng thép mạ kẽm dày 1.5 mm

- Các thanh dọc này sẽ đƣợc khoan cố định lên sàn

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 73

Hình 29 Khung phòng mổ (Nguồn: Maquet Catalog)

 Các khung đỡ định hình - Các khung đỡ định hình (thẳng đứng) là các ống thép mạ kẽm hình chữ nhật dày 2 mm

- Phía trên đƣợc khoan cố định vào trần bê tông

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 74

Hình 30 Khung trần phòng mổ

- Khoảng không gian phía sau khung xương có thể lắp đặt các đầu cốp / con trượt cho bộ phận cung cấp khí y tế, đường điện hoặc các loại cáp khác b Các tấm bản ốp tường - Các tấm bản panel được ốp lên hệ thống khung xương tạo thành tường cho phòng mổ

- Các tấm panel dày 19 mm gồm mặt thép CrNi dày 0.8 mm bao bên ngoài tấm thạch cao (GKB 18) dày 18mm phía trong Thép CrNi là hợp kim kháng khuẩn, bề mặt tường trơn lán, dễ dàng vệ sinh lau chùi, độ bền cao

- Mỗi tấm bảng tường cho phòng mổ cao 3000 mm, ngang 1200 mm Gồm 3 phần: phần dưới, phần kỹ thuật và phần trên

- Phần kỹ thuật là nơi gắn các khẩu khí y tế, ổ cắm điện, các cổng USB, RJ45

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 75

Hình 31 Tường phòng mổ (Nguồn Maquet Catalog)

- Khoảng cách giữa 2 tấm bản tường được bịt kín bằng cao su HTV (không dùng keo silicone)

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 76

Hình 32 Góc phòng mổ hybrid (Nguồn Maquet Catalog)

- Có thể lựa chọn thêm các hình ảnh và màu sắc cho các tấm bản tường – Tạo không gian thoải mái cho phẫu thuật viên trong quá trình mổ

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 77

Hình 33 Module tường bệnh viện Xanhpon (Nguồn: tác giả)

- Mặt cắt thiết kế phần dát chì cho phòng mổ - Dát chì từ sàn lên đến độ cao 2100 m Các tấm chì dày 1 mm

- Hệ thống cửa của phòng mổ số 1 đều đƣợc dát chì - Các cửa sổ quan sát trên cửa lớn đều có kính chì bảo vệ chống tia X c Các bộ phận âm tường

- Mỗi phòng mổ đều đƣợc trang bị:

+ 01 bảng điều khiển trên tường

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 78

Hình 34 Bảng điều khiển phòng mổ (Nguồn Maquet Catalog)

Hình 35 Mô hình đèn đọc phim X-quang [1]

+ 01 Đồng hồ treo tường kết nối với đồng hồ chính (Master clock)

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 79

Hình 36 Đồng hồ treo tường bệnh viện Xanhpon (Nguồn: tác giả)

+ 04 Bộ phận hút không khí với đường thoát bên dưới và bên trên + 04 lưới lọc ở 4 góc tường

Hình 37 Bộ phận hút không khí [1] d Cửa - Các phòng mổ có thể đƣợc trang bị các loại cửa nhƣ sau tùy theo yêu cầu

- 01 cửa cánh quay hoặc cửa trƣợt + Loại cửa 1 cánh, kích thước 1200 mm + Chạy bằng động cơ điện

+ Có bộ điều khiển mở cửa không tiếp xúc

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 80

+ Trên cửa chính có 1 cửa sổ quan sát kích thước 600 x 600 mm, có rèm che điều khiển bằng điện

- 01 cửa cánh quay hoặc cửa trƣợt + Loại cửa có 2 cánh, kích thước 1500 mm + Điều khiển bằng tay

+ Trên cửa chính có 1 cửa sổ quan sát kích thước 450 x 600 mm, có rèm che điều khiển bằng điện

Hình 38 Cửa phòng mổ Bệnh viện Xanhpon (Nguồn: tác giả) e Trần - Trần đƣợc kết cấu là các tấm ốp trần bằng thép mạ kẽm, phủ sơn tĩnh điện - Kích thước 600 x 1200 mm, dày 0.8 mm

Hình 39 Trần phòng mổ (Nguồn Maquet Catalog)

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 81

Trần đƣợc cố định bằng hệ thống tay treo và ray tự khóa từ trần bê tông xuống

Hình 40 Cấu trúc trần phòng mổ [1] f Hệ thống thông khí (Laminar air flow) cho phòng mổ - Phòng mổ số 1 tuân theo tiêu chuẩn phòng sạch Class 1000 - Phòng mổ số 2 và số 3 tuân theo tiêu chuẩn phòng sạch Class 10000 - Kích thước hệ thống khí Laminar air flow: 2600 x 2600 mm

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 82

Hình 41 Mô hình hệ thống khí phòng mổ [6]

Tổng thể phòng mổ đa năng hybrid

Hình 42 Tổng quan phòng mổ hybrid

- [1] Bàn mổ - [2] Thiết bị CĐHA - [3] Đèn mổ

- [4] Pendant treo máy gây mê

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 83

- [5] Giá treo monitor - [6] Máy tim phổi nhân tạo - [7] Bơm tiêm cản quang - [8] Pendant– Nội soi/Phẫu thuật - [9] Bàn chuẩn bị

- [10] Bàn dụng cụ phẫu thuật - [11] Máy gây mê

- [12] Dòng khí sạch Laminar - [13] Vách ngăn y tế

- [14] Thiết bị tích hợp phòng mổ

- [A] Phòng chính - [B] Bồn rửa tay - [C] Cửa ra - [D] Phòng chuẩn bị - [E] Kho

- [F] Phòng điều khiển - [G] Phòng kĩ thuật

Tổng quan thiết bị phòng mổ đa năng hybrid

- Phòng mổ module tiền chế - Tích hợp phòng mổ

- Đèn mổ - Bàn mổ đồng bộ DSA - Pendant

- Máy gây mê - Máy hút dịch phòng mổ - Máy tim phổi nhân tạo - Bơm bóng đối xung

- Thiết bị chụp mạch - Máy sốc tim

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 84

- Siêu âm - Monitor theo dõi bệnh nhân - Dụng cụ phẫu thuật

- Bơm tiêm điện - Bơm tiêm điện PCA, TCI

Yêu cầu kỹ thuật giải pháp

- Phẫu thuật tim hở, yêu cầu vô trùng: Giải pháp kĩ thuật đảm bảo vô trùng - Thiết bị: Thiết bị chẩn đoán hình ảnh, thiết bị phẫu thuật tim mạch, thiết bị phòng mổ

- Nhiều nhóm bác sĩ, điều dƣỡng, kỹ thuật viên: Diện tích phòng lớn, yêu cầu quản lý không gian phòng Hybrid, giải pháp thiết bị toàn diện

- Tương tác, kết nối giữa các thiết bị - Thiết lập thiết bị phục vụ linh động các module: yêu cầu mô hình hóa, lên kế hoạch chi tiết trong giai đoạn lập kế hoạch và thiết kế công năng

- Bàn mổ và bàn can thiệp: Bàn mổ là bàn can thiệp đồng bộ với thiết bị chụp mạch

- Thiết bị chẩn đoán hình ảnh chuyên biệt trong môi trường Hybrid - Thiết bị Can thiệp mạch với các lựa chọn phần cứng và phần mềm dành riêng cho Hybrid

Bài toán kinh tế

Theo khảo sát, phần cấu trúc xây dựng chiếm 38%, trang thiết bị y tế chuyên dụng chiếm 40% và các thiết bị khác chiếm 22%

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 85

Hình 43 Bài toán kinh tế (Nguồn: Maquet solution)

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 86

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG MỔ ĐA NĂNG HYBRID ỨNG DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI

Tầm nhìn

Kế hoạch cẩn thận và chuyên môn là yếu tố chính cho mỗi dự án phòng mổ đa năng hybrid Trước khi lập giải pháp phòng mổ đa năng hybrid cần phải có một tầm nhìn rõ ràng về việc sử dụng

4.1.1 Giải pháp về hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị

Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai đƣợc đầu tƣ xây dựng mới hiện đại, hiện nay đã có đủ các điều kiện về hạ tầng kỹ thuật Tuy nhiên, khi thực hiện Đề án cần cải tạo nâng, cấp một số hạng mục kỹ thuật để có thể kết nối với hệ thống điều khiển tự động một cách khoa học, trong đó có việc nâng cấp hạ tầng CNTT để triển khai ứng dụng CNTT trong quản lý, điều hành và công tác chuyên môn của Bệnh viện đem lại hiệu quả cao hơn

4.1.2 Giải pháp về nguồn nhân lực

Cần xác định nhu cầu nhân sự theo cơ cấu tổ chức và quy mô bệnh viện

Tuyển dụng, bố trí các nhóm nhân sự kỹ thuật để quản lý, theo dõi và vận hành tòa nhà theo giải pháp thông minh

Bố trí đủ nhóm nhân sự phụ trách CNTT của bệnh viện, đảm bảo việc ứng dụng được triển khai thương xuyên, rộng rãi nhanh chóng trong toàn Bệnh viện

Tổ chức sắp xếp lại các nhóm nhân sự có liên quan sau khi thực hiện các giải pháp kỹ thuật mới trong quản lý tòa nhà, ứng dụng CNTT và các tiêu chuẩn quốc tế JCI Đa dạng hóa các loại hình đào tạo (đào tạo dài hạn, ngắn hạn, đào tạo liên tục, đào tạo chuyển giao kỹ thuật công nghệ chẩn đoán và điều trị, đào tạo cầm tay chỉ việc, )

Mở rộng các loại hình đào tạo cán bộ y tế chuyên sâu chất lƣợng cao ở trong nước và nước ngoài, mời chuyên gia nước ngoài về đào tạo tại chỗ, khuyến khích du học tự túc các chuyên ngành sâu có nhu cầu

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 87

Tập huấn, đào tạo các quy tắc ứng xử trong môi trường làm việc của Bệnh viện theo tiêu chuẩn Quốc tế JCI

Xây dựng chế độ ƣu đãi thu hút cán bộ, ƣu tiên những lĩnh vực chuyên sâu còn thiếu cán bộ

4.1.3 Giải pháp về tài chính Ƣu tiên nguồn vốn Ngân sách tỉnh để thực hiện, trong đó cần đáp ứng đủ nguồn tài chính để triển khai song song toàn bộ các nhiệm vụ của giải pháp

4.1.4 Giải pháp hợp tác quốc tế Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tìm kiếm đối tác đã thành công với mô hình Bệnh viện tương tự ở nước ngoài để khi triển khai tại Đồng Nai sẽ rút ngắn thời gian thực hiện các công việc, hạn chế tối đa những vấn đề phát sinh về kỹ thuật cũng nhƣ tài chính.

Phối hợp với các cơ quan ban ngành

4.2.1 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Nai

- Hoàn chỉnh Đề án, báo cáo Sở Y tế để trình UBND tỉnh phê duyệt

- Tổ chức lập kế hoạch thực hiện, lập các dự án đầu tƣ theo nội dung của Đề án dƣợc phê duyệt

- Tổ chức thực hiện các nội dung, nhiệm vụ, thường xuyên báo cáo sở y tế về tiến độ, kết quả các công việc thực hiện

- Trình UBND tỉnh phê duyệt Đề án, chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc bệnh viện triển khai thực hiện có hiệu quả Đề án đƣợc phê duyệt

- Định kỳ, hàng quý tổ chức kiểm tra, giám sát báo cáo UBND tỉnh về kết quả đạt được, khó khăn vướng mắc trong quán trình triển khai thực hiện Đề án

- Nghiên cứu đề xuất, kiến nghị điều chỉnh, bổ sung cơ chế chính sách, nguồn nhân lực nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho việc thực hiện Đề án

- Thành lập, bộ phận CNTT tại văn phòng Sở Y tế và các đơn vị trong ngành để kết nối với bệnh viện đa khoa Đồng Nai và sẽ kết nối với các cơ sở y tế của tỉnh

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 88

4.2.3 Sở Kế hoạch và Đầu tư

- Phối hợp với Sở Tài chính, Sở Y tế cân đối ngân sách và lồng ghép các nguồn vốn đảm bảo đủ kinh phí thực hiện Đề theo đúng nội dung và tiến độ đề ra Hướng dẫn bệnh viện tổ chức thực hiện các Dự án thành phần theo đúng quy định hiện hành

- Phối hợp với Sở Y tế hướng dẫn các đơn vị trực thuộc Sở Y tế thực hiện các chế độ chính sách về tài chính

- Hàng năm, trên cơ sở dự kiến kinh phí thực hiện Dự án, dự toán kinh phí sự nghiệp y tế do Sở y tế lập, căn cứ vào khả năng cân đối ngân sách địa phương tham mưu bố trí kinh phí thường xuyên và kinh phí đặc thù (mua sắm, đào tạo, ) báo cáo, trình UBND tỉnh phê duyệt

- Hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện kinh phí của chủ đầu tư trên cơ sở dự toán đã đƣợc phê duyệt

4.2.5 Sở thông tin và Truyền thông

- Là cơ quan chuyên trách về ứng dụng CNTT trong hoạt động của các cơ quan Nhà nước thuộc tỉnh, chịu trách nhiệm hướng dẫn, thẩm định chuyên môn kỹ thuật, định hướng giải pháp công nghệ

- Phối hợp Sở Y tế triển khai đề án hiệu quả

- Hỗ trợ việc tích hợp, kết nối với cổng thông tin điện tử của tỉnh

- Hỗ trợ Sở Y tế trong việc xây dựng các Dự án cụ thể

- Phân bổ chỉ tiêu biên chế đội ngũ cán bộ, viên chức chuyên trách CNTT cho bệnh viện để đảm bảo thực hiện hiệu quả Giải pháp

- Hướng dẫn Bệnh viện đa khoa Đồng Nai sắp xếp lại nhân sự trong một số bộ phận của Bệnh viện sau khi áp dụng tiêu chuẩn mới xây dựng và các giải pháp ứng dụng CNTT, tự động hóa quản lý tòa nhà

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 89

- Hỗ trợ công tác đào tạo và tuyển chọn đội ngũ công chức, viên chức công nghệ thông tin có đủ trình độ đáp ứng yêu cầu triển khai ứng dụng CNTT trong bệnh viện

4.2.7 Sở Tài ngu n và Môi trường

- Chủ trì, phối hợp với Sở Y tế dẫn Bệnh viện triển khai các biện pháp đảm bảo các tiêu chuẩn về môi trường.

Nghiên cứu tính khả thi và bài toán tài chính của giải pháp

TT Nội dung Chi phí (đồng)

1 Tƣ vấn các công việc cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn JCI 9.500.000.000

2 Thực hiện các giải pháp quản lý phòng mổ đa năng hybrid

3 Trang thiết bị ứng CNTT (phần thiết bị + phần mềm) 18.606.200.000

4 Đầu tƣ bổ sung thiết bị y tế (Hệ thống DSA hai bình diện, hệ thống tuần toàn tim phổi)

5 Lắp đặt thiết bị xử lý mùi và làm sạch không khí 5.000.000.000

6 Cải tạo, nâng cấp một số hạng mục kỹ thuật và cảnh quan

7 Tổ chức sắp xếp lại nhân sự, đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn

8 Chi phí tƣ vấn chuẩn bị đầu tƣ (các dự án thành phần) 800.000.000 9 Chi phí quản lý thực hiện các dự án thành phần 2.000.000.000

10 Chi phí khác (thẩm tra, thẩm định, kiểm toán, quyết toán )

- Kinh phí cho hoạt động tƣ vấn đạt chứng nhận JCI : 29.500.000.000 đồng + Phí dịch vụ tƣ vấn theo tiêu chuẩn JCI : 25.000.000.000 đồng

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 90

+ Phí kiểm tra sát hạch chính thức : 4.500.000.000 đồng

- Chi phí để thực hiện ứng dụng CNTT : 18.606.200.000 đồng + Chi phí trang thiết bị (Phần cứng) : 8.006.200.000 đồng

STT Hạng mục Mô tả SL Đơn giá (gồm

Thành tiền (gồm VAT) I Máy trạm và thiết bị ngoại vi

Windows 10 Home 64 Single Language; Intel Pentium G4400 6Gen 3.3GHz 3M Dual Core CPU; RAM 4G, HDD 500GB; 18.5 INCHES

2 Máy in đen trắng laser

Up to 300 inch/min - B/W; Direct thermal

7 Xe đẩy y tá có máy tính truy cập hệ thống thông tin bệnh viện

Laptop bố trí trên các xe đẩy di động

DDR4 4GB, HDD 500 GB, 14" LED HD

8 Máy tính bảng cho bác sỹ ra y lệnh

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 91

STT Hạng mục Mô tả SL Đơn giá (gồm

9 Máy tính thu thập ý kiến đánh giá từ bệnh nhân

10 Màn hình tương tác tại các phòng điều hành của các khoa và phòng giao ban bệnh viện

TIVI LED 75", độ phân giải 4K 4 111.500.000 446.000.000

12 Máy quét tài liệu Digital Flatbed

Có chân chụp hình bệnh nhân tại quầy tiếp nhận

II THIẾT BỊ PHỤC VỤ ĐIỀU HÀNH BỆNH VIỆN

1 Màn hình LCD 55" cho phòng lãnh đạo

2 Máy in đa chức năng cho phòng lãnh đạo

3 Webcam cho phòng lãnh đạo

Full HD 1080p video calling (up to 1920 x 1080 pixels)

Chat Voice, Chụp ảnh, Lưu ảnh vào bộ nhớ ngoài, Tích hợp micro, Zoom số 8X

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 92

STT Hạng mục Mô tả SL Đơn giá (gồm

4 Máy tính laptop màn hình cảm ứng cho lãnh đạo điều hành

Intel Core i7- 7500U; 8GB RAM; SSD 256GB; 13.3'' FHD UWVA, Touch, Xoay 360; Windows 10 License

Hệ thống loa 5.1 kênh, công suất 1000W, kết nối: HDMI và Optical, Internet

1 Chứng thực chữ ký số CA

Token, Tích hợp HIS, 3 năm 500 4.000.000 2.000.000.000

IV Chi phí triển khai, cấu hình, lắp đặt hệ thống 1 1.585.000.000 1.585.000.000

+ Chi phí phần mềm ứng dụng CNTT : 10.600.000.000 đồng

Giải pháp về đầu tƣ mới trang thiết bị y tế

4.4.1 Hệ thống chụp mạch hai bình diện

DSA (Digital Subtraction Angiography) 2 bình diện là phương pháp chụp mạch máu mới đƣợc sử dụng trong chẩn đoán bệnh tim mạch và các bệnh liên quan đến mạch máu Nó đƣợc coi là một dạng chụp đặc biệt của X-quang để kiểm tra dòng chảy của máu trong nội mạch, quá trình cung cấp máu cho não của động mạch cảnh, cho tim của động mạch vành, đặc biệt giúp các bác sĩ thực hiện can thiệp các bệnh lý tim mắc phải và bẩm sinh nhƣ: thông liên thất, thông liên nhĩ, còn ống động mạch, hẹp mạch vành, mạch não mà không cần phải phẫu thuật

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 93

Máy DSA 2 bình diện là hệ thống thiết bị chẩn đoán giúp quan sát đƣợc những mạch máu nằm trong xương và các mô mềm một cách rõ ràng Qua đó, có thể xác định được những triệu chứng bất thường của mạch máu, bao gồm các chứng nghẽn mạch, chít hẹp, mảng xơ vữa và phình động mạch

Hình 44 Máy chụp mạch máu kỹ thuật số xóa nền DSA 2 bình diện

Hệ thống có các tính năng đặc trƣng nhƣ sau:

- Thiết kế với hai cảm biến trên một cánh tay C treo trần và một cánh tay C gắn sàn

- Công nghệ cảm biến phẳng độ phân giải cao

- Cho phép thu nhận ảnh thời gian thực, chụp mạch số (DA) và chụp mạch xoá nền (DSA)

- Các công cụ can thiệp mạch với hình ảnh 3D cho người lớn, nhi

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 94

Hình 45 Hệ thống chụp DSA ở Bệnh viện Chợ Rẫy 4.4.2 Hệ thống tuần hoàn tim phổi nhân tạo

Tim phổi nhân tạo bao gồm một vòng tuần hoàn ngoài cơ thể có nhiệm vụ cung cấp dòng máu đi toàn cơ thể trong thời gian tim và phổi không hoạt động Mặc dù không phải là yếu tố cần thiết khi phẫu thuật đƣợc tiến hành trên bề mặt của tim nhƣ trong phẫu thuật mạch vành, nhƣng nó bắt buộc phải có khi những thao tác can thiệp trên tim làm ảnh hưởng đến huyết động hệ thống và trong trường hợp phẫu thuật trong tim

Máu tĩnh mạch đƣợc dẫn theo trọng lực từ nhĩ phải hoặc tĩnh mạch chủ về bình chứa, đi qua bộ phận trao đổi ôxy và làm ấm đƣợc gắn với máy trao đổi nhiệt (ấm/ lạnh) và đƣợc đƣa trở lại hệ thống động mạch thông qua một phin lọc bằng việc sử dụng bơm lăn hoặc bơm ly tâm

Cannula động mạch thường được đặt vào động mạch chủ lên, nhưng đôi khi cũng đặt ở các động mạch ngoại vi khác (hay dùng là động mạch đùi và hiếm hơn là động mạch nách) khi vị trí đặt cannula trên động mạch chủ bị vôi hóa nhiều hoặc bị xơ vữa hay có nhiều nguy cơ đột quỵ do mảnh xơ vữa gây tắc mạch

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 95

Việc hút máu tĩnh mạch chủ động hỗ trợ bằng việc sử dụng một bơm ly tâm đƣợc sử dụng ngày càng rộng rãi trong những phác đồ phẫu thuật xâm lấn tối thiểu

Nó giúp tăng lấy máu về từ tĩnh mạch khi sử dụng catheter tĩnh mạch nhỏ

Các đường hút phụ cũng giúp đưa máu trở về bình chứa, là nơi mà nhân viên phụ trách tuần hoàn ngoài cơ thể có thể cho thêm thuốc vào đó Có một bộ phận điều hòa O2 và CO2 thông qua màng trao đổi O2 Có thể sử dụng thêm các cannula phụ đặt vào trong tim để hút máu từ phẫu trường đưa về bình chứa thông qua tác dụng của trọng lực hoặc hút chủ động nhờ hoạt động của một bơm lăn

Hình 46 Hệ thống tuần hoàn ngoài cơ thể nhân tạo

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 96

Hình 47 Hệ thống tuần hoàn tim phổi nhân tạo

Hình 48 Một bộ phổi nhân tạo

Giải pháp về Hệ thống chẩn đoán từ xa (Telediagnostics)

Phòng mổ: Nơi quan trọng nhất trong toàn bộ hệ thống đƣợc xem là trung tâm của toàn bộ hệ thống giải pháp Các tín hiệu video và audio thời gian thực sẽ đƣợc

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 97 truyền từ đây tới các phòng ban khác của bệnh viện TW và bệnh viện vệ tinh khác

Phục vụ cho quá trình đào tạo cho các bệnh viện vệ tinh, phục vụ cho giám sát, hội chẩn và hỗ trợ mổ bên ngoài phòng mổ thông qua các tín hiệu video hay audio đuợc truyền từ các phòng ban bên ngoài vào bên trong phòng mổ

Phòng hội chẩn: Đầu não chỉ huy của toàn bộ quy trình thực hiện phẫu thuật Phòng này sẽ nhận các hình ảnh sinh tồn từ các phòng khác của bệnh viện TW và bệnh viện vệ tinh để phục vụ cho quá trình hội chẩn và chuẩn đoán lâm sàng Ở đây cũng nhận đuợc các tín hiệu trực tiếp từ phòng mổ của bệnh viện TW và bệnh viện vệ tinh để phục vụ cho quá trình hỗ trợ trực tiếp cho điều trị và mổ lâm sàng

Hình 49 ng dụng ideo Conference cho mổ thị phạm và hội chẩn khoảng cách a

Hội trường: địa điểm tập trung đông đảo các bác sỹ tham dự, phục vụ cho đào tạo hay hỗ trợ cũng nhƣ tổ chức các cuộc họp trƣc tuyến, tại đây sẽ xem đuợc các hình ảnh của các bệnh viện vệ tinh, các hình ảnh phòng mổ, camera đèn mổ, hình ảnh nội soi, hay các hình ảnh sinh tồn khác của bất cứ bệnh việc hay phòng y tế nào nằm trong hệ thống telemedicine

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 98

Trung tâm điều khiển: Trái tim của toàn bộ hệ thống, nơi xử lý dữ liệu hình ảnh gửi về từ phòng phẫu thuật, mã hóa tín hiệu và gửi đến các điểm cầu khác

Sơ đồ nguyên lý các thiết bị đƣợc lắp đặt

Hình 50 Sơ đồ nguyên lý phòng mổ

Hình 51 Sơ đồ nguyên lý phòng hội chẩn

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 99

Các nội dung công việc liên quan đến tƣ vấn cấp chứng nhận JCI

Lựa chọn đơn vị tƣ vấn là Bệnh viện Đại học Y Đài Bắc (Đài Loan), đây là Bệnh viện có quy mô lớn, có uy tín và thương hiệu nổi tiếng tại Đài Loan và thế giới

Bệnh viện ĐH Y Đài Bắc đã đƣợc cấp chứng nhận và đang áp dụng tiêu chuẩn quốc tế JCI

Bệnh viện Đại học Y Đài Bắc sẽ thành lập nhóm chuyên gia để thực hiện tất cả các công việc từ khi bắt đầu đến khi đƣợc cấp chứng nhận tiêu chuẩn quốc tế JCI cho Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai

Các nội dung công việc của đơn vị tƣ vấn gồm:

4.6.1 Nghiên cứu khảo sát đánh giá hiện trạng

Lựa chọn đơn vị tƣ vấn là các chuyên gia của Bệnh viện Đại học Y Đài Bắc (Đài Loan) để tiến hành nghiên cứu khảo sát và đánh giá hiện trạng Tìm hiểu mức độ chênh lệch giữa tiêu chuẩn đánh giá với hiện trạng của bệnh viện và đánh giá quy trình dịch vụ và mô hình chăm sóc với việc lấy bệnh nhân làm trung tâm, vận dụng Phương pháp truy vấn ngược (Tracer Methodology) để kiểm tra toàn bộ quy trình và nghiệp vụ, từ đó chỉ dẫn đồng thời hỗ trợ nội bộ bệnh viện làm quen với công tác sát hạch mang tính hệ thống đƣợc vận dụng trong quá trình tiến hành đánh giá tiêu chuẩn quốc tế JCI

Thời gian cần để tiến hành nghiên cứu khảo sát đánh giá hiện trạng Căn cứ theo quy mô của bệnh viện thì dự kiến cần 4 đến 5 ngày làm việc (không bao gồm những ngày giao thông đi lại) Đoàn chuyên gia bao gồm nhóm bác sĩ, nhóm hộ lý, nhóm quản lý chất lƣợng và quản lý hậu cần Lịch trình trọng tậm bao gồm:

- Đánh giá công tác quản lý chất lƣợng bệnh viện: tiến hành chẩn đoán hiện trạng các phương diện như công tác quản lý chất lượng các khoa phòng và đơn vị trong bệnh viện, cơ chế cải thiện quy trình, chính sách an toàn cho bệnh nhân toàn bệnh viện,

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 100

- Kiểm tra công tác chăm sóc lâm sàng: đánh giá các phương diện về chăm sóc lâm sàng nhƣ tính hoàn chỉnh, quản lý buồng bệnh, quản lý thuốc, quy trình dịch vụ, tình trạng công tác quản lý phòng chống nhiễm khuẩn,

- Đánh giá quản lý hậu cần: tiến hành kiểm tra các phương diện về hậu cần của bệnh viện nhƣ công tác quản lý hậu cần, năng lực ứng biến khẩn cấp,

- Quy hoạch quy trình dịch vụ và cơ sở trang thiết bị phần cứng: kiểm tra đường hướng thực hiện các dịch vụ hiện tại của bệnh viện để xem có phù hợp với tiêu chí lấy bệnh nhân làm trung tâm hay không, đồng thời kiểm tra tính an toàn của cơ sở vật chất và trang thiết bị

4.6.2 Thành lập các Tổ/ Nhóm

Cung cấp kinh nghiệm hoạt động của đội ngũ đánh giá bệnh viện theo tiêu chuẩn quốc tế JCI Chúng tôi sẽ căn cứ vào kết quả báo cáo nghiên cứu khảo sát đánh giá để tiến hành lập nhóm đào tạo theo các hạng mục tiêu chuẩn đánh giá bệnh viện, việc này cũng làm nền tảng cho việc xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng của bệnh viện Đồng thời cũng là quy trình chuẩn vị nhằm hỗ trợ bệnh viện hoàn thành việc phân công công việc đến các khoa phòng trong bệnh viện, từ đó làm rõ cơ chế quản lý tiến độ cho các nội dung công việc trong giải pháp này

Chức năng chính của văn phòng sát hạch ít nhất bao gồm những nội dung sau:

- Nắm vững kế hoạch tiến độ tổng thể và công tác quản lý truy vấn tiến độ

- Thảo luận với các khoa phòng chức năng, đồng thời xác nhận nguyên tắc phân công các chương và tiêu chí cần sát hạch

- Phụ trách tổ chức các chương trình đọc hiểu các tiêu chí và các cuộc thảo luận để điều tiết công việc sát hạch

- Thành lập các nhóm sát hạch nội bộ, tổ chức các hoạt động sát hạch nội bộ

- Bám sát việc chỉnh sửa các nội dung trong ở các chương, điều khoản và tiến độ cũng nhƣ hiệu quả của việc cải thiện các hạng mục công việc trong toàn bệnh viện Để hiện thực hóa năng và hiệu quả thực thi cho văn phòng sát hạch, đề nghị nên cử cán bộ chuyên trách những công việc liên quan Cơ cấu tổ chức nhƣ sau:

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 101

Căn cứ vào yêu cầu tiêu chuẩn sát hạch JCI, cung cấp cho bệnh viện những tài liệu mẫu tương ứng với những tài liệu về chế độ quản lý bệnh viện cần có để phía bệnh viện tham khảo học tập, đồng thời cũng phối hợp với sự phân công nhiệm vụ đối với từng khoa phòng và các chương trình đào tạo ở các giai đoạn khác nhau, từ đó hỗ trợ bệnh viện hoàn thành các tài liệu chế độ quy định cho đến khi đi vào vận dụng và quản lý

1 Nhóm bác sĩ phụ trách quản lý các chương, tiêu chí và quản lý tiến độ

2 Tổ chức các buổi đọc hiểu tiêu chí

1 Nhóm điều dưỡng phụ trách quản lý các chương, tiêu chí và quản lý tiến độ

2 Tổ chức các buổi đọc hiểu tiêu chí

1 Nhóm điều dưỡng phụ trách quản lý các chương, tiêu chí và quản lý tiến độ.

1 Tổ chức các cuộc họp điều tiết việc sát hạch

2 Quản lý tiến trình sát hạch

3 Lên kế hoạch cho các hoạt động sát hạch của các nhóm 4 Quản lý tiến độ

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 102

Ngoài việc sử dụng phương pháp truy vấn ngược (Tracer) để kiểm tra nhằm hiện thực hóa việc chăm sóc y tế với tiêu chí lấy bệnh nhân làm trung tâm ra, JCI cũng rất chú trọng đến việc chuẩn bị các tài liệu về chính sách của bệnh viện

Trong quá trình quản lý thông tin cập nhật các tài liệu văn bản mới và sự thống nhất về form mẫu của các văn bản đó, thì các nội dung khác nhƣ quy trình cơ chế kiểm tra trước khi ban hành cũng cần có quy trình hoàn thiện nhằm tránh tình trạng trong quá trình áp dụng lại xuất hiện nhiềm form mẫu khác nhau Tất cả những việc này đều có khả năng dẫn đến viện các CB dễ bị nhầm lần gây ảnh hưởng đến công việc Ví dụ: nội dung form mẫu bị nhầm hoặc có nhiều form mẫu thì rất dễ dẫn đến các thao tác lâm sàng không đồng nhất, thậm chí dẫn đến việc gây tổn thương cho bệnh nhân

Do vậy cần hoàn thiện chuẩn hóa trong quản lý tài liệu, trong đó bao gồm cả việc cập nhật các chính sách mới, các căn cứ để xây dựng chính sách, form mẫu tài liệu, mã văn bản, Việc này không những có thể kiểm tra đƣợc tính hợp lý và tính thích đáng trong các biện pháp quản lý hành chính, mà thông qua việc hiện thực hóa quản lý tuần hoàn sẽ có lợi cho các khoa phòng trong công tác nghiên cứu và xây dựng kế hoạch công việc một cách lý tưởng, đồng thời cũng đảm bảo chất lượng dịch vụ chăm sóc điêu trị y tế và an toàn cho bệnh nhân

4.6.4 Đào tạo tại chỗ và sát hạch theo từng hạng mục

Cử các chuyên gia Đài Loan đến bệnh viện để triển khai các chương trình đào tạo theo các nội dung liên quan đến phòng mổ đa năng hybrid Phương thức và những vấn đề trong điểm trong quá trình thực hiện đào tạo bao gồm:

- Phân tích chỉ ra những vấn đề trong điểm trong các tiêu chí của tiêu chuẩn JCI

- Phân tích những vấn đề trọng điểm về truy vấn hệ thống (System Tracer)

- Đào tạo những Cán bộ nguồn nắm vững các chương và điều lệ

- Ứng dụng phương pháp truy vấn ngược (Tracer Methodology)

- Đào tạo phương pháp quản lý chất lượng

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 103

Nội dung các công việc xây dựng hệ thống quản lý tòa nhà thông minh iBMS

Có thể nói, hệ thống điện trong phòng mổ ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của người bệnh, nó cũng làm ảnh hưởng tới các y bác sĩ hoạt động trong phòng

Theo tiêu chuẩn, nguồn điện chiếu sáng trong phòng mổ cần đƣợc tách riêng với nguồn điện động lực dùng cho thiết bị Hệ thống điện cho phòng mổ cũng cần phải đƣợc cung cấp liên tục, phải có nguồn điện dự phòng và nối đất, nguồn điện cần phải hỗ trợ tốt cho các thiết bị sử dụng điện nhƣ là đồng hồ mổ, nút nhấn tự động, thiết bị khác nhƣ đèn đọc X-quang, máy X-quang, a Máy phát điện dự phòng

Hình 52 Hệ thống điều khiển máy phát (Nguồn: Tài liệu iBMS)

Hệ thống máy phát điện dự phòng cho tòa nhà bao gồm 01 máy phát cung cấp điện năng cho sự hoạt động liên tục của toà nhà trong trường hợp mất nguồn Máy phát sẽ hoạt động khi có sự cố mất nguồn điện lưới, hệ thống máy phát sẽ được điều khiển bởi tủ tự động chuyển đổi nguồn ATS

Hệ thống BMS sẽ kết nối với máy phát thông qua giao thức Modbus, và giám sát toàn bộ tình trạng hoạt động của máy phát, các thông số đánh giá chất lƣợng

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai điện nhƣ: dòng, áp, công suất, tần số , giám sát đƣợc một số cảnh báo quan trọng

Ngoài ra, các sự cố liên quan sẽ đƣợc cảnh báo nhƣ cạn dầu trong bể chứa nhiên liệu, chế độ bảo trì, Tất cả các điều kiện gây hại cho hệ thống sẽ đƣợc giám sát liên tục và cảnh báo ngay lập tức Cụ thể nhƣ sau:

- Giám sát trạng thái ON/ OFF máy phát điện

- Các cảnh báo lỗi máy phát

- Các thông số: dòng, áp, công suất, tần số, điện năng - Giám sát mức dầu trong bể dầu

Hệ thống BMS có tính đến khả năng giám sát lƣợng dầu tiêu thụ khi sử dụng máy phát bằng việc lắp thêm cảm biến siêu âm để đo mức dầu ở bể chứa ngoài nhà

Khi máy phát hoạt động liên tục, BMS thông qua việc giám sát lƣợng nhiên liệu tiêu thụ tại bể dầu (theo thời gian từ khi máy phát bắt đầu phiên làm việc hoặc tính toán lƣợng nhiên liệu còn lại theo thông số tiêu hao nhiên liệu của máy để đƣa ra được cảnh báo về thời gian còn lại trước khi hết dầu tại máy phát) có thể thực hiện đƣa ra các cảnh báo về thời gian còn lại cho đến khi lƣợng dầu trong bể cạn, hoặc khi máy phát không hoạt động mà mức dầu trong bể vẫn tụt giảm (thủng bể dầu) b Hệ thống tủ phân phối:

Hệ thống tủ phân phối điện cho toà nhà bao gồm các tủ phân phối chính Hệ thống tủ phân phối chính bao gồm các ACB và MCCB có chức năng đóng cắt điện tại đầu cực (nguồn phân phối chính) có chức năng phân phối và bảo vệ nguồn điện cho toà nhà khi xảy ra sự cố về điện trong toà nhà hoặc trong từng tầng Đối với các MCCB, ACB tại các tủ phân phối chính, hệ thống BMS sẽ giám sát và điều khiển các thông tin sau:

- Trạng thái ON/ OFF của ACB, MCCB tủ phân phối

- Trạng thái trip (lỗi) của ACB, MCCB tủ phân phối

Tích hợp hệ thống điện với BMSP:

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai

Phạm vi cung cấp, trang bị kỹ thuật

1 Hệ thống quản lý điện:

- Cung cấp cổng kết nối với máy phát điện chuẩn Modbus để BMS kết nối đến

- Tất cả các công việc kết nối vật lí và vận hành chạy thử của hệ thống điện phải đảm bảo hoạt động tốt theo thiết kế trước khi kết nối với hệ thống quản lý tòa nhà BMS

- Cung cấp cầu đấu kết nối tiếp điểm cần giám sát để BMS kết nối đến mà không cần thao tác vào thiết bị của hệ thống điện

- Cung cấp đầy đủ các tài liệu kỹ thuật cần thiết

- Có trách nhiệm hợp tác với nhà thầu BMS trong việc kết nối, chạy thử và vận hành hệ thống

- Cung cấp dây cáp tín hiệu điều khiển mức cao để kết nối đến máy phát điện

- Cung cấp cáp tín hiệu điều khiển mức thấp để kết nối từ cầu đấu tiếp điểm đƣợc cung cấp bởi hệ thống điện đến các bộ điều khiển DDC của BMS

- Lập giao diện đồ họa trên màn hình máy tính BMS

- Đặt các phương thức hoạt động tự động của hệ thống

- Các thông số, trạng thái, cảnh báo của hệ thống điện đƣợc hiển thị trên màn hình máy tính điều khiển Người vận hành sẽ xử lí các thông số này hoặc hệ thống điện cũng có thể đặt ở chế độ điều khiển tự động theo các yêu cầu đặt sẵn

- BMS kết nối với hệ thống máy phát điện nhằm đƣa ra các cảnh báo (mức dầu, thời gian hoạt động còn lại của máy phát ) và xuất ra các thống kế, báo cáo về tình trạng sử dụng điện của tòa nhà từ đó đƣa ra giải pháp tiết kiệm điện

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai

4.7.2 Hệ thống quản lý điều hòa - thông gió

Hình 1 Hệ thống quản lý thông gió (Nguồn: Tài liệu iBMS)

Trong quá trình sản xuất và sinh hoạt của con người trong không gian điều hòa thường sinh ra các chất độc hại và nhiệt thừa, ẩm thừa làm cho các thông số khí hậu trong đó thay đổi, mặt khác nồng độ ôxi cần thiết cho con người giảm, sinh ra mệt mỏi và ảnh hưởng lâu dài về sức khoẻ

Vì vậy cần thiết phải thải không khí đã bị ô nhiễm (bởi các chất độc hại và nhiệt) ra bên ngoài, đồng thời thay thế vào đó là không khí đã đƣợc xử lý, không có các chất độc hại, có nhiệt độ phù hợp và lƣợng oxy đảm bảo Quá trình nhƣ vậy gọi là thông gió Quá trình thông gió thực chất là quá trình thay đổi không khí trong phòng đã ô nhiễm bằng không khí mới bên ngoài trời đã qua xử lý

Thông gió có nhiều mục đích khác nhau tuỳ thuộc vào từng công trình và phạm vi nhất định Các mục đích chính bao gồm:

- Thải các chất độc hại trong phòng ra bên ngoài Các chất độc hại bao gồm rất nhiều và đã được liệt kê mức độ ảnh hưởng

- Thải nhiệt thừa và ẩm thừa ra bên ngoài

- Cung cấp lượng oxy cần thiết cho sinh hoạt của con người

Giải pháp phòng mổ đa năng hybrid ứng dụng mổ tim hở tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai

Ngày đăng: 09/09/2024, 01:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Yuman Fong, Pier Cristoforo Giulianotti, Jason Lewis, Bas Groot Koerkamp, Thomas Reiner. Imaging and Visualization in the modern operating room. Springer Science+Business Media New York, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Imaging and Visualization in the modern operating room
[2] Georg Nollert, Thomas Hartkens, Anne Figel, Clemens Bulitta, Franziska Altenbeck and Vanessa Gerhard. The Hybrid Operating Room. Siemens AG Healthcare Sector Forchheim Germany Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Hybrid Operating Room
[3] Nancymarie Philips. Berr &amp; Kohn’s Operating room technique. Elsevier, Inc, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Berr & Kohn’s Operating room technique
[4] Misty M. Payne. (2001) Charles Theodore Dotter: The Father of Intervention. Tex Heart Inst J. 28(1): 28–38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Charles Theodore Dotter: The Father of Intervention
[8] Đoàn Quốc Hƣng. (2011) Can thiệp nội mạch và phối hợp phẫu thuật mổ mở- Can thiệp nội mạch: u hướng mới trong điều trị bệnh mạch máu. Tạp chí nghiên cứu y học: 80;354:64-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Can thiệp nội mạch và phối hợp phẫu thuật mổ mở- Can thiệp nội mạch: u hướng mới trong điều trị bệnh mạch máu
[9] Webb, J.G. and D.A. Wood, Current status of transcatheter aortic valve replacement. J Am Coll Cardiol, 2012. 60(6): p. 483-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Current status of transcatheter aortic valve replacement
[10] Holmes, D.R., Jr., et al., 2012 ACCF/AATS/SCAI/STS expert consensus document on transcatheter aortic valve replacement. J Am Coll Cardiol, 2012. 59(13): p. 1200-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2012 ACCF/AATS/SCAI/STS expert consensus document on transcatheter aortic valve replacement
[11] Goodney P.Philip, Robert M Zwolak. (2009) National trends in lower extremity bypass surgery, endovascular intervention, and major amputation,. J Vasc Surg 50: 54-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: National trends in lower extremity bypass surgery, endovascular intervention, and major amputation
[12] P.-S. Aho, M. Venermo. (2012) Hybrid procedures as a novel technique In the treatment of critical limb ischemia, Scandinavian Journal of Surgery 101: 107–113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hybrid procedures as a novel technique In the treatment of critical limb ischemia
[15] Nguyễn Quốc Tuấn, Khảo sát ô nhiễm vi sinh trong không khí phòng phẫu thuật, phòng hồi sức ở một số bệnh viện tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí y học Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010, Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát ô nhiễm vi sinh trong không khí phòng phẫu thuật, phòng hồi sức ở một số bệnh viện tại Thành phố Hồ Chí Minh
[13] Tiêu chuẩn 52TCN - CTYT 38: 2005 về việc thiết kế khoa phẫu thuật Bệnh viện đa khoa Khác
[14] Bộ quản lý cục khám chữa bệnh, Tài liệu Đào tạo Phòng và Kiểm soát nhiễm khuẩn, Dự án tăng cường chất lượng nguồn nhân lực trong khám chữa bệnh, Hà Nội 2012 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2 Mô hình kết nối tổng thể dự án Telemedicine - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Giải pháp phòng mổ đa năng Hybrid ứng dụng mổ tim hở tại bệnh viện đa khoa Đồng Nai
Hình 2 Mô hình kết nối tổng thể dự án Telemedicine (Trang 22)
Hình 4 Sơ đồ thiết kế phân luồng giao thông bác sĩ, bệnh nhân (Tác giả: Ths Võ - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Giải pháp phòng mổ đa năng Hybrid ứng dụng mổ tim hở tại bệnh viện đa khoa Đồng Nai
Hình 4 Sơ đồ thiết kế phân luồng giao thông bác sĩ, bệnh nhân (Tác giả: Ths Võ (Trang 26)
Hình 5 Sơ đồ thiết kế phân luồng giao thông hành lang sạch - bẩn (Tác giả: Ths Võ - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Giải pháp phòng mổ đa năng Hybrid ứng dụng mổ tim hở tại bệnh viện đa khoa Đồng Nai
Hình 5 Sơ đồ thiết kế phân luồng giao thông hành lang sạch - bẩn (Tác giả: Ths Võ (Trang 27)
Hình 8 Khái niệm trung tâm (Nguồn: Maquet Catalog) - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Giải pháp phòng mổ đa năng Hybrid ứng dụng mổ tim hở tại bệnh viện đa khoa Đồng Nai
Hình 8 Khái niệm trung tâm (Nguồn: Maquet Catalog) (Trang 31)
Hình 9 Khái niệm trung tâm (Nguồn: Maquet Catalog) - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Giải pháp phòng mổ đa năng Hybrid ứng dụng mổ tim hở tại bệnh viện đa khoa Đồng Nai
Hình 9 Khái niệm trung tâm (Nguồn: Maquet Catalog) (Trang 31)
Hình 11 Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai (Nguồn: Website bệnh viện) - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Giải pháp phòng mổ đa năng Hybrid ứng dụng mổ tim hở tại bệnh viện đa khoa Đồng Nai
Hình 11 Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai (Nguồn: Website bệnh viện) (Trang 34)
Hình 12 Hệ thống mạng - Bệnh viện Đồng Nai (Nguồn: Phòng Công nghệ thông tin - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Giải pháp phòng mổ đa năng Hybrid ứng dụng mổ tim hở tại bệnh viện đa khoa Đồng Nai
Hình 12 Hệ thống mạng - Bệnh viện Đồng Nai (Nguồn: Phòng Công nghệ thông tin (Trang 37)
Hình 15 Mang thiết bị chẩn đoán hình ảnh vào phòng mổ (Nguồn: Maquet Catalog) - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Giải pháp phòng mổ đa năng Hybrid ứng dụng mổ tim hở tại bệnh viện đa khoa Đồng Nai
Hình 15 Mang thiết bị chẩn đoán hình ảnh vào phòng mổ (Nguồn: Maquet Catalog) (Trang 52)
Hình 16 Các kỹ thuật hình ảnh của phòng mổ hybrid [2] - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Giải pháp phòng mổ đa năng Hybrid ứng dụng mổ tim hở tại bệnh viện đa khoa Đồng Nai
Hình 16 Các kỹ thuật hình ảnh của phòng mổ hybrid [2] (Trang 53)
Hình 17 Mô hình Teleradiology tiêu chuẩn (Nguồn: Giải pháp teleradiology của - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Giải pháp phòng mổ đa năng Hybrid ứng dụng mổ tim hở tại bệnh viện đa khoa Đồng Nai
Hình 17 Mô hình Teleradiology tiêu chuẩn (Nguồn: Giải pháp teleradiology của (Trang 62)
Hình 24 Khung phòng mổ (Nguồn: Maquet) - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Giải pháp phòng mổ đa năng Hybrid ứng dụng mổ tim hở tại bệnh viện đa khoa Đồng Nai
Hình 24 Khung phòng mổ (Nguồn: Maquet) (Trang 68)
Hình 26 Trần phòng mổ hybrid (Nguồn: Maquet Catalog)  3.7.3. Ưu điểm: - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Giải pháp phòng mổ đa năng Hybrid ứng dụng mổ tim hở tại bệnh viện đa khoa Đồng Nai
Hình 26 Trần phòng mổ hybrid (Nguồn: Maquet Catalog) 3.7.3. Ưu điểm: (Trang 69)
Hình 27 Màn hình điều khiển (Nguồn: Maquet Catalog) - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Giải pháp phòng mổ đa năng Hybrid ứng dụng mổ tim hở tại bệnh viện đa khoa Đồng Nai
Hình 27 Màn hình điều khiển (Nguồn: Maquet Catalog) (Trang 70)
Hình 28 Phòng mổ hybrid tiêu chuẩn (Nguồn Maquet Catalog) - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Giải pháp phòng mổ đa năng Hybrid ứng dụng mổ tim hở tại bệnh viện đa khoa Đồng Nai
Hình 28 Phòng mổ hybrid tiêu chuẩn (Nguồn Maquet Catalog) (Trang 72)
Hình 31 Tường phòng mổ (Nguồn Maquet Catalog) - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Giải pháp phòng mổ đa năng Hybrid ứng dụng mổ tim hở tại bệnh viện đa khoa Đồng Nai
Hình 31 Tường phòng mổ (Nguồn Maquet Catalog) (Trang 75)
Hình 32 Góc phòng mổ hybrid (Nguồn Maquet Catalog) - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Giải pháp phòng mổ đa năng Hybrid ứng dụng mổ tim hở tại bệnh viện đa khoa Đồng Nai
Hình 32 Góc phòng mổ hybrid (Nguồn Maquet Catalog) (Trang 76)
Hình 33 Module tường bệnh viện Xanhpon (Nguồn: tác giả) - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Giải pháp phòng mổ đa năng Hybrid ứng dụng mổ tim hở tại bệnh viện đa khoa Đồng Nai
Hình 33 Module tường bệnh viện Xanhpon (Nguồn: tác giả) (Trang 77)
Hình 34 Bảng điều khiển phòng mổ (Nguồn Maquet Catalog) - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Giải pháp phòng mổ đa năng Hybrid ứng dụng mổ tim hở tại bệnh viện đa khoa Đồng Nai
Hình 34 Bảng điều khiển phòng mổ (Nguồn Maquet Catalog) (Trang 78)
Hình 36 Đồng hồ treo tường bệnh viện Xanhpon (Nguồn: tác giả) - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Giải pháp phòng mổ đa năng Hybrid ứng dụng mổ tim hở tại bệnh viện đa khoa Đồng Nai
Hình 36 Đồng hồ treo tường bệnh viện Xanhpon (Nguồn: tác giả) (Trang 79)
Hình 37 Bộ phận hút không khí [1] - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Giải pháp phòng mổ đa năng Hybrid ứng dụng mổ tim hở tại bệnh viện đa khoa Đồng Nai
Hình 37 Bộ phận hút không khí [1] (Trang 79)
Hình 41 Mô hình hệ thống khí phòng mổ [6] - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Giải pháp phòng mổ đa năng Hybrid ứng dụng mổ tim hở tại bệnh viện đa khoa Đồng Nai
Hình 41 Mô hình hệ thống khí phòng mổ [6] (Trang 82)
Hình 43 Bài toán kinh tế (Nguồn: Maquet solution) - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Giải pháp phòng mổ đa năng Hybrid ứng dụng mổ tim hở tại bệnh viện đa khoa Đồng Nai
Hình 43 Bài toán kinh tế (Nguồn: Maquet solution) (Trang 85)
Hình 44 Máy chụp mạch máu kỹ thuật số xóa nền DSA 2 bình diện - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Giải pháp phòng mổ đa năng Hybrid ứng dụng mổ tim hở tại bệnh viện đa khoa Đồng Nai
Hình 44 Máy chụp mạch máu kỹ thuật số xóa nền DSA 2 bình diện (Trang 93)
Hình 45 Hệ thống chụp DSA ở Bệnh viện Chợ Rẫy  4.4.2. Hệ thống tuần hoàn tim phổi nhân tạo - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Giải pháp phòng mổ đa năng Hybrid ứng dụng mổ tim hở tại bệnh viện đa khoa Đồng Nai
Hình 45 Hệ thống chụp DSA ở Bệnh viện Chợ Rẫy 4.4.2. Hệ thống tuần hoàn tim phổi nhân tạo (Trang 94)
Hình 46 Hệ thống tuần hoàn ngoài cơ thể nhân tạo - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Giải pháp phòng mổ đa năng Hybrid ứng dụng mổ tim hở tại bệnh viện đa khoa Đồng Nai
Hình 46 Hệ thống tuần hoàn ngoài cơ thể nhân tạo (Trang 95)
Hình 47 Hệ thống tuần hoàn tim phổi nhân tạo - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Giải pháp phòng mổ đa năng Hybrid ứng dụng mổ tim hở tại bệnh viện đa khoa Đồng Nai
Hình 47 Hệ thống tuần hoàn tim phổi nhân tạo (Trang 96)
Hình 49  ng dụng  ideo Conference cho mổ thị phạm và hội chẩn khoảng cách  a - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Giải pháp phòng mổ đa năng Hybrid ứng dụng mổ tim hở tại bệnh viện đa khoa Đồng Nai
Hình 49 ng dụng ideo Conference cho mổ thị phạm và hội chẩn khoảng cách a (Trang 97)
Hình 58 Kỹ thuật TAVI - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Giải pháp phòng mổ đa năng Hybrid ứng dụng mổ tim hở tại bệnh viện đa khoa Đồng Nai
Hình 58 Kỹ thuật TAVI (Trang 155)
Hình 61 MitraClip - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Giải pháp phòng mổ đa năng Hybrid ứng dụng mổ tim hở tại bệnh viện đa khoa Đồng Nai
Hình 61 MitraClip (Trang 158)
Hình 63 Dụng cụ Mitraclip - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Giải pháp phòng mổ đa năng Hybrid ứng dụng mổ tim hở tại bệnh viện đa khoa Đồng Nai
Hình 63 Dụng cụ Mitraclip (Trang 160)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN