1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khtn 9 phần sinh học câu hỏi hkii 15p

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểm Tra 15 Phút - Học Kì II
Chuyên ngành Sinh học
Thể loại Đề kiểm tra
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 502,77 KB

Nội dung

1. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - HỌC KÌ II Đề 1 Câu 1. Môi trường sống của sinh vật là gì? A. Môi trường sống của sinh vật là nơi sinh sống của chúng, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng. B. Môi trường sống của sinh vật là nơi làm tổ của chúng. C. Môi trường sống của sinh vật là nơi giúp sinh vật lớn lên. D. Môi trường sống của sinh vật là nơi tìm kiếm thức ăn của chúng, bao gồm không gian và vật chất nuôi dưỡng các con mồi của chúng. Câu 2. Nhân tố sinh thái là A. những nhân tố tác động theo hướng có lợi lên sinh vật. B. những yếu tố tác động theo hướng có hại lên sinh vật. C. những nhân tố môi trường không tác động lên sinh vật. D. những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. Câu 3. Dựa sự phân loại môi trường sống của sinh vật, em hãy cho biết hình nào không cùng nhóm với các hình còn lại? A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.

Trang 1

PHẦN II - HỌC KÌ II



1 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - HỌC KÌ IIĐề 1

Câu 1 Môi trường sống của sinh vật là gì?

A Môi trường sống của sinh vật là nơi sinh sống của chúng, bao gồm tất cả những gì baoquanh chúng

B Môi trường sống của sinh vật là nơi làm tổ của chúng.C Môi trường sống của sinh vật là nơi giúp sinh vật lớn lên.D Môi trường sống của sinh vật là nơi tìm kiếm thức ăn của chúng, bao gồm không gianvà vật chất nuôi dưỡng các con mồi của chúng

Câu 2 Nhân tố sinh thái là

A những nhân tố tác động theo hướng có lợi lên sinh vật.B những yếu tố tác động theo hướng có hại lên sinh vật.C những nhân tố môi trường không tác động lên sinh vật.D những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật

Câu 3 Dựa sự phân loại môi trường sống của sinh vật, em hãy cho biết hình nào không

cùng nhóm với các hình còn lại?

Câu 4 Những loài động vật hoạt động chủ yếu vào ban ngày thuộc

A nhóm động vật biến nhiệt B nhóm động vật ưa tối

Trang 2

C nhóm động vật ưa sáng D nhóm động vật hằng nhiệt.

Câu 5 Động vật nào dưới đây thuộc nhóm sinh vật hằng nhiệt?

Câu 6 Đặc điểm nào sau đây thường có ở nhóm thực vật chịu hạn?

A Phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển.B Cơ thể mọng nước hoặc lá và thân tiêu giảm, lá biến thành gai.C Phiến lá hẹp, mô giậu phát triển

D Thân cao, to, tán lá rộng

Câu 7 Phát biểu nào dưới đây sai khi nói về ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật?

A Ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái (phiến lá, da, vảy, ).B Ảnh hưởng lên sự sinh trưởng và phát triển. 

C Ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước và giữ nước.D Độ ẩm chỉ ảnh hưởng đến đời sống của thực vật

Câu 8 Cây ưa bóng có bao nhiêu đặc điểm dưới đây?

cây to nơi có ánh sáng yếu

Câu 9 Cây ưa sáng có bao nhiêu đặc điểm dưới đây?

quang đãng

Câu 10 Khi nói về ảnh hưởng của ánh sáng đến đời sống sinh vật, có bao nhiêu phát biểu

dưới đây đúng?(1) Cường độ hô hấp của cây ưa bóng luôn cao hơn cây ưa sáng

Trang 3

(2) Khi chuyển cây ưa sáng vào chỗ tối, cây sẽ giảm sức sống hoặc có thể bị chết.(3) Khi chuyển cây ưa bóng ra trồng ngoài sáng, cây sẽ giảm sức sống hoặc có thể bị chết.(4) Mỗi loài thực vật thích nghi với một điều kiện chiếu sáng nhất định.

Đề 2Câu 1 Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sinh vật biến nhiệt?

A Bàng, phượng, chim bồ câu, xà cừ, xoài B Dương xỉ, rêu, thông, lợn, rau muống.C Phong lan, nhãn, ếch, mít, ổi D Na, ổi, mít, dừa, cừu, lá lốt

Câu 2 Cây trồng chịu tác động mạnh nhất của nhiệt độ ở giai đoạn

A cây non B già cỗi C trưởng thành D nảy mầm

Câu 3 Trong tự nhiên, hiện tượng sống thành bầy đàn ở động vật không có ý nghĩa thích

nghi nào sau đây?A Giúp tích luỹ các biến dị có lợi cho bản thân sinh vật.B Giúp tìm kiếm thức ăn được nhiều hơn

C Giúp tự vệ tốt hơn.D Giúp phát hiện kẻ thù nhanh hơn

Câu 4 Hiện tượng sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, lấy chất dinh dưỡng từ sinh

vật đó phản ánh mối quan hệ khác loài nào?

vật khác

Câu 5 Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật ưa ẩm?

Trang 4

A Hình 1 B Hình 2 C Hình 3 D Hình 4.

Câu 6 Ánh sáng ảnh hưởng đến bao nhiêu hoạt động sinh lí dưới đây của cây?

(1) Quang hợp(2) Thoát hơi nước qua lá(3) Trao đổi khí cacbônic và ôxi với môi trường(4) Khả năng hút nước của cây

Câu 7 Hiện tượng tảo giáp tiết chất độc vào môi trường nước gây tử vong cho nhiều loài

tôm, cá, phản ánh mối quan hệ

vật khác.C ức chế cảm nhiễm D kí sinh, nửa kí sinh

Câu 8 Người ta thường dùng dạng biểu đồ nào để biểu diễn thành phần nhóm tuổi của

quần thể?A Biểu đồ cột tuổi B Biểu đồ tròn C Biểu đồ đường kẻ D Biểu đồ tháp tuổi

Câu 9 Bao nhiêu hoạt động sau đây, sẽ diễn ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các nhóm cá

thể cùng loài?1 Khi nguồn thức ăn bị khan hiếm.2 Khi nguồn thức ăn dồi dào.3 Khi nơi ở quá chật chội.4 Khi con đực tranh giành con cái

Trang 5

A 1 B 2 C 3 D 4.

Câu 10 Có bao nhiêu biện pháp dưới đây để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể

cùng loài làm giảm năng suất cây trồng vật nuôi?(1) Cung cấp nguồn dinh dưỡng hợp lí và đảm bảo vệ sinh sạch sẽ.(2) Tỉa thưa cây trồng hoặc tách đàn vật nuôi khi cần thiết

(3) Trồng cây và nuôi động vật với mật độ hợp lí.(4) Chăn thả nhiều loài vật nuôi trên cùng một cánh đồng để tận dụng đất

Đề 3Câu 1 Tăng dân số tự nhiên là kết quả của

A số người tử vong nhiều hơn số người sinh ra.B số người tử vong bằng số người sinh ra.C số người sinh ra nhiều hơn số người tử vong.D số người nhập cư nhiều hơn số người di cư

Câu 2 Nhóm sinh vật nào dưới đây gồm toàn những thực vật thuộc nhóm cây ưa sáng?

kim ngân.C Xà cừ, bạch đàn, phượng vĩ D Phong lan, nhãn, kim tiền

Câu 3 Thực vật nào dưới đây thuộc nhóm cây ưa bóng?

A Hướng dương, phượng vị, chôm chôm B Rau sam, thường xuân, lá lốt.C Phượng vĩ, bạc hà, hoa mười giờ D Bàng, xà cừ, cỏ tranh

Câu 4 Động vật nào dưới đây thuộc nhóm sinh vật biến nhiệt?

Câu 5 Trong mối quan hệ cộng sinh

hại

Trang 6

C một bên có lợi, một bên có hại D một bên có lợi, một bên không hại gì.

Câu 6 Hiện tượng nào dưới đây phản ánh mối quan hệ hỗ trợ?

A Cỏ dại và lúa sống trên cùng một cánh đồng B Rận sống bám trênda trâu

C Cá ép bám vào rùa biển D Giun đũa sống trong ruột người

Câu 7 Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật phản ánh mối quan hệ

Câu 8 Mối quan hệ nào sau đây thuộc dạng quan hệ đối địch?

A Hợp tác B Cộng sinh C Hội sinh D Ức chế cảmnhiễm

Câu 9 Ngày nay, dân số tăng nhanh đã dẫn đến những hậu quả nào dưới đây?

1 Sẽ làm suy giảm tài nguyên và gây ô nhiễm môi trường.2 Năng suất lao động tăng

3 Thiếu lương thực.4 Gây bất ổn về xã hội.5 Thiếu nơi ở, thiếu trường học, bệnh viện quá tải

A 2, 3, 4, 5 B 1, 2, 5 C 1, 2, 3, 4 D 1, 3, 4, 5

Câu 10 Có bao nhiêu ví dụ sau đây được xem là quần thể sinh vật?

(1): Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và gà rừng cùng sống trong rừng nhiệt đới.(2): Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam

(3): Các cá thể cá rô phi sống chung một ao.(4): Tập hợp các cá thể cá chép sống chung trong một ao

Đề 4

Trang 7

Cây cỏBọ rùaẾch

RắnChâu chấu

Câu 1 Chuỗi và lưới thức ăn thể hiện mối quan hệ nào?

dương

Câu 2 Trong một hệ sinh thái, sinh vật tiêu thụ bao gồm

A động vật ăn thực vật và thực vật.B thực vật và động vật ăn thịt.C thực vật, động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt.D động vật ăn thịt và động vật ăn thực vật

Câu 3 Trường hợp nào dưới đây không minh hoạ cho một quần xã sinh vật?

A Tập hợp các sinh vật sống trong rừng ngập mặn ở ven biển Cần Giờ.B Tập hợp các sinh vật sống trong nước Hồ Gươm. 

C Tập hợp các sinh vật sống ở núi Ba Vì.D Tập hợp các cá thể cá chép sống trong ao

Câu 4 Dựa vào sự phân loại chuỗi thức ăn, em hãy cho biết chuỗi thức ăn nào sau đây

không cùng nhóm với các chuỗi thức ăn còn lại?A Cây lúa → Chuột → rắn B Thân cây bị phân giải → Mối → Nhện.C Xác sinh vật → Giun đất → Vịt D Lá cây bị phân giải (mùn bã) → Giun →Tôm

Câu 5 Hệ sinh thái nào dưới đây có thành phần loài đa dạng nhất?

A Hệ sinh thái rừng nhiệt đới B Hệ sinh thái savan.C Hệ sinh thái thảo nguyên D Hệ sinh thái sa mạc

Câu 6 Trong lưới thức ăn, các sinh vật tiêu thụ cấp 3 thuộc bậc dinh dưỡng

Câu 7 Trong lưới thức ăn sau đây, sinh vật nào là sinh vật có bậc dinh dưỡng cấp 4?

Trang 8

Câu 8 Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên là gì?

A Săn bắt động vật hoang dã B Phá huỷ thảm thực vật.C Khai thác tài nguyên không tái sinh D Phát triển các khu đô thị

Câu 9 Những chỉ số nào dưới đây được dùng để đánh giá số lượng các loài trong quần

Trang 9

7 : Pháp luật 8 : Giáo dục9 : Kinh tế.

Đề 5Câu 1 Biện pháp nào dưới đây giúp phòng ngừa bệnh tả, lị?

A Uống nhiều nước B Đeo khẩu trang khi đến vùng dịch

ngủ

Câu 2 Trong các loại chất thải rắn dưới đây, loại nào là nguy hiểm nhất đối với sức khoẻ

con người?A Chất thải từ hoạt động nông nghiệp : thực phẩm hư hỏng, lá cây, B Chất thải từ hoạt động xây dựng : đá, vôi, cát,

C Chất thải từ khai thác khoáng sản : đất, đá, D Chất thải từ các hoạt động y tế : bông băng bẩn, kim tiêm, ,

Câu 3 Sử dụng các nguồn năng lượng sạch (năng lượng gió, năng lượng Mặt Trời) giúp

hạn chế

nhân sinh học.C ô nhiễm không khí D ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật

Câu 4 Để hạn chế ô nhiễm do hoạt động tự nhiên, thiên tai, chúng ta cần phải làm gì?

A Sử dụng nguồn năng lượng mới không sinh ra khí thải.B Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh C Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học

D Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên

Câu 5 Biện pháp nào sau đây được coi là hiệu quả nhất trong việc khôi phục môi trường

và bảo vệ thiên nhiên hoang dã?

Trang 10

A Bảo vệ các khu rừng hiện có kết hợp với trồng cây gây rừng.B Xây dựng các nhà máy xử lí rác thải.

C Bảo quản và sử dụng hợp lí hoá chất bảo vệ thực vật.D Bảo vệ các loài sinh vật nâng cao ý thức cho mọi người về bảo vệ môi trường và thiênnhiên hoang dã

Câu 6 Phải đảm bảo sự đa dạng của hệ sinh thái nông nghiệp vì

A sự đa dạng này tồn tại vĩnh cửu.B sự đa dạng đem lại giá trị kinh tế to lớn cho con ngườiC sự đa dạng này hạn chế được những tác hại của sâu bệnh, dịch bệnh.D sự đa dạng này giúp tăng cường khả năng chống chịu của cây trồng

Câu 7 Điều nào sau đây có trong Luật Bảo vệ môi trường?

A Chỉ khai thác rừng nguyên sinh, cấm khai thác rừng thứ sinh.B Quy hoạch bãi rác thải, hạn chế đổ chất thải độc hại ra ngoài môi trường.C Các tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm xử lý chất thải bằng công nghệ thích hợp.D Có kế hoạch hợp lý trong việc săn bắt động vật hoang dã

Câu 8 Việc làm nào dưới đây vi phạm Luật Bảo vệ môi trường ở Việt Nam?

A Nhập khẩu các chất thải độc hại B Trồng nhiều cây xanh.C Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên D Thu gom và xử lý rác đúng quy trình

Câu 9 Những chỉ số nào dưới đây phản ánh thành phần loài trong quần xã?

Trang 11

A Hình 1 B Hình 2 C Hình 3 D Hình 4.

Đề 6Câu 1 Động vật hoạt động vào đêm, sống trong hang, trong đất hay ở vùng nước sâu

thuộcA nhóm động vật ưa bóng B nhóm động vật ưa sáng

ẩm

Câu 2 Nhóm thực vật nào dưới đây gồm toàn những cây ưa bóng?

A Lúa, phong lan, rau sam, dương xỉ B Dương xỉ, lá lốt, gừng, bồ đề.C Rau sam, lúa, hành, lá lốt D Phong lan, lá lốt, cà phê, trầu không

Câu 3 Có những dạng tháp tuổi nào để biểu diễn thành phần nhóm tuổi trong quần thể?

A Dạng phát triển và dạng ổn định B Dạng ổn định và dạng giảm sút.C Dạng giảm sút và dạng phát triển D Dạng phát triển, dạng ổn định và dạnggiảm sút

Câu 4 Trong lưới thức ăn, các sinh vật tiêu thụ bậc 1 thuộc bậc dinh dưỡng

Câu 5 Cây ưa sáng có bao nhiêu đặc điểm dưới đây?

(1) Thân cao(2) Lá nhỏ mọc xiên(3) Màu lá nhạt(4) Cây mọc nơi quang đãng

Trang 12

A 1 B 2 C 3 D 4.

Câu 6 Những loài động vật hoạt động chủ yếu vào ban ngày thuộc

A nhóm động vật biến nhiệt B nhóm động vật ưa tối.C nhóm động vật ưa sáng D nhóm động vật hằng nhiệt

Câu 7 Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau : Giới hạn sinh

thái là (1) của cơ thể sinh vật đối với (2) nhất định.A (1): khoảng chịu đựng ; (2): tất cả các nhân tố sinh tháiB (1): khoảng chịu đựng ; (2): một nhân tố sinh tháiC (1): giới hạn chịu đựng ; (2) : một nhân tố sinh tháiD (1): giới hạn chịu đựng ; (2) : mọi nhân tố sinh thái

Câu 8 Vì sao cây sống ở vùng nhiệt đới lại có tầng cutin dày trên bề mặt lá?

A Vì vùng nhiệt đới có ánh sáng mạnh nên lớp cutin dày để tăng cường độ quang hợp.B Vì vùng nhiệt đới có ánh sáng yếu nên lớp cutin dày để tăng thoát hơi nước

C Vì vùng nhiệt đới có nhiệt độ cao nên lớp cutin dày để hạn chế sự thoát hơi nước.D Vì vùng nhiệt đới có nhiệt độ thấp nên lớp cutin dày để tăng thoát hơi nước, hạ nhiệt

Câu 9 Trong các hoạt động dưới đây, hoạt động nào gây ảnh hưởng nghiêm trọng nhất

đến môi trường tự nhiên?A Đốt rừng làm nương rẫy B Bắt cá

Câu 10 Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm khí thải là do

A đốt cháy nhiên liệu.B chôn cất và xử lý rác không đúng quy trình.C sử dụng bừa bãi thuốc bảo vệ thực vật.D thiên tai (hạn hán, lũ lụt, )

Đề 7

Trang 13

Câu 1 Dấu hiệu nào dưới đây không phải là dấu hiệu điển hình của một quần xã?

Thành phần nhóm tuổi

Câu 2 Những sinh vật nào dưới đây có quan hệ hội sinh?

thân gỗ.C Cây nắp ấm và côn trùng D Chuột và rắn

Câu 3 Tập hơp nào sau đây được xem là một quần thể sinh vật?

A Một rừng thông nhựa phân bố ở vùng Đông Bắc - Việt Nam.B Các con cá ở trong Đầm Sắt ở thị xã Phú Thọ

C Mười con gà mái trong vườn.D Mười hai con chim hoạ mi trưởng thành trong một cái lồng chim cảnh

Câu 4 Quần thể có bao nhiêu đặc trưng cơ bản?

Câu 5 Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau : Các quần xã ở vùng

nào dưới đây luôn có tính đa dạng cao hơn các quần xã thuộc các vùng khác trên Trái Đất?

Câu 6 Các quần thể ưu thế của quần xã thực vật rừng ôn đới là

A cây lá rộng, rụng lá theo mùa B cây lá rộng thường xanh

Câu 7 Sinh vật nào dưới đây sống trong môi trường đất?

Câu 8 Khi nói về độ dài ngày của bốn mùa trong năm, phát biểu nào dưới đây là đúng?

A Độ dài ngày vào mùa hè dài hơn vào mùa đông.B Độ dài ngày giữa mùa hè và mùa đông không khác nhau.C Độ dài ngày vào mùa đông dài hơn vào mùa hè

Trang 14

D Độ dài ngày của bố mua trong năm thường như nhau.

Câu 9 Nhóm nào dưới đây gồm những cây ưa bóng?

A Trầu không, hoàng tinh, nhãn, trúc Nhật, trúc đào.B Lá lốt, phi lao, thiết mộc lan, trúc Nhật, nắp ấm.C Lá lốt, hoàng tinh, trúc Nhật, vạn niên thanh, thường xuân.D Kinh giới, phi lao, lim, trúc Nhật, thông

Câu 10 Dựa vào sự thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau, người ta chia động

vật thành bao nhiêu nhóm?

nhóm

Đề 8Câu 1 Nhóm sinh vật nào dưới đây gồm toàn những thực vật thuộc nhóm cây ưa sáng?

kim ngân.C Xà cừ, bạch đàn, phượng vĩ D Phong lan, nhãn, kim tiền

Câu 2 Nhóm nào dưới đây gồm những cây ưa sáng?

A Trúc Nhật, bạch đàn, lá lốt, dừa, vạn niên thanh.B Trúc đào, bạch đàn, hoàng tinh, dừa, xà cừ C Phi lao, bạch đàn, lúa, ngô, dừa, xà cừ.D Phi lao, hoàng tinh, vàng tâm, dừa, xà cừ

Câu 3 Cây nào dưới đây không thuộc nhóm thực vật chịu hạn?

A Nha đam B Cỏ lạc đà C Xương rồng D Dương xỉ

Câu 4 Hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã dẫn đến hệ quả nào sau đây?

A Làm cho quần xã không phát triển được B Làm mất cân bằng sinh thái.C Đảm bảo cân bằng sinh thái D Làm cho quần xã suy thoái

Câu 5 Hệ sinh thái nào dưới đây không thuộc hệ sinh thái trên cạn?

Trang 15

A Hệ sinh thái rừng nhiệt đới B Hệ sinh thái savan.C Hệ sinh thái rừng ngập mặn D Hệ sinh thấi hoang mạc.

Câu 6 Mối quan hệ nào sau đây thuộc dạng quan hệ đối địch?

A Hợp tác B Cộng sinh C Ức chế cảm nhiễm.D Hội sinh

Câu 7 Có bao nhiêu ví dụ sau đây được xem là quần thể sinh vật?

(1): Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và gà rừng cùng sống trong rừng nhiệt đới.(2): Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam

(3): Các cá thể cá rô phi sống chung một ao.(4): Tập hợp các cá thể cá chép sống chung trong một ao

Câu 10 Khi nói về đặc điểm của quần thể người, phát biểu nào sau đây là đúng?

A Quần thể người khác so với quần thể sinh vật khác về tỉ lệ giới tính.B Quần thể người khác so với quần thể sinh vật khác về đặc trưng kinh tế - xã hội.C Quần thể người khác so với quần thể sinh vật khác về mật độ quần thể

D Quần thể người chỉ có nhóm tuổi trước sinh sản và nhóm tuổi sinh sản

Đề 9

Ngày đăng: 08/09/2024, 13:59

w