Đề 1 PHẦN I (3 điểm): Trắc nghiệm khách quan. Câu 1. Giới hạn sinh thái là A. giới hạn chịu đựng của loài đối với một nhân tố sinh thái nhất định. B. giới hạn chịu đựng của một cá thể đối với một nhân tố sinh thái nhất định. C. giới hạn chịu đựng của nhiều cá thể đối với tất cả các nhân tố sinh thái. D. giới hạn chịu đựng của loài đối với tất cả các nhân tố sinh thái. Câu 2. Dựa vào trạng thái, sinh quyền được chia thành bao nhiêu loại môi trường chủ yếu? A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 3. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau : Giới hạn sinh thái là ...(1)... của cơ thể sinh vật đối với ...(2)... nhất định. A. (1): khoảng chịu đựng ; (2): tất cả các nhân tố sinh thái B. (1) : khoảng chịu đựng ; (2) : một nhân tố sinh thái C. (1): giới hạn chịu đựng ; (2) : một nhân tố sinh thái D. (1): giới hạn chịu đựng ; (2) : mọi nhân tố sinh thái Câu 4. Nhân tố sinh thái nào dưới đây không cùng nhóm với các nhân tố còn lại? A. Nhiệt độ B.Độ ẩm C. Ánh sáng D. Vi khuẩn
Trang 13 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT, KIỂM TRA HỌC KÌ - HỌC KÌ II
Đề 1PHẦN I (3 điểm): Trắc nghiệm khách quan.Câu 1 Giới hạn sinh thái là
A giới hạn chịu đựng của loài đối với một nhân tố sinh thái nhất định.B giới hạn chịu đựng của một cá thể đối với một nhân tố sinh thái nhất định.C giới hạn chịu đựng của nhiều cá thể đối với tất cả các nhân tố sinh thái.D giới hạn chịu đựng của loài đối với tất cả các nhân tố sinh thái.
Câu 2 Dựa vào trạng thái, sinh quyền được chia thành bao nhiêu loại môi trường chủ
yếu?
Câu 3 Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau : Giới hạn sinh
thái là (1) của cơ thể sinh vật đối với (2) nhất định.A (1): khoảng chịu đựng ; (2): tất cả các nhân tố sinh tháiB (1) : khoảng chịu đựng ; (2) : một nhân tố sinh tháiC (1): giới hạn chịu đựng ; (2) : một nhân tố sinh tháiD (1): giới hạn chịu đựng ; (2) : mọi nhân tố sinh thái
Câu 4 Nhân tố sinh thái nào dưới đây không cùng nhóm với các nhân tố còn lại?
Câu 5 Thực vật nào dưới đây thuộc nhóm cây ưa bóng?
Trang 2Cào càoGàChuột
RắnẾch
Đại bàngVi sinh vật
Hình 4
Câu 6 Có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng về môi trường sống của các loài sinh vật?
(1) Môi trường sống của sán lá gan là sinh vật.(2) Môi trường sống của cây hoa hồng là đất - không khí.(3) Dế là động vật sống trong môi trường đất
(4) Ếch chỉ sống ở môi trường nước
PHẦN II (7 điểm): Tự luậnCâu 1 Kĩ thuật gen là gì? Gồm những khâu cơ bản nào? Công nghệ gen là gì?Câu 2 Em hãy tích vào bảng dưới đây sao cho phù hợp.
Bảng Đặc điểm có ở quần thể người và quần thể sinh vật khác
Giới tínhLứa tuổiMật độSinh sảnTử vongPháp luậtKinh tếHôn nhânGiáo dụcVăn hoá
Câu 3 Cho lưới thức ăn như sau:
Trang 3a Hãy liệt kê các sinh vật tiêu thụ bậc 1.b Có bao nhiêu chuỗi thức ăn trong chuỗi thức ăn trên? Kể tên.
Đề 2PHẦN I (3 điểm): Trắc nghiệm khách quan.Câu 1 Động vật hoạt động vào đêm, sống trong hang, trong đất hay ở vùng nước sâu
thuộc A nhóm động vật ưa bóng B nhóm động vật ưa sáng
ẩm
Câu 2 Nhóm thực vật nào dưới đây gồm toàn những cây ưa bóng?
A Lúa, phong lan, rau sam, dương xỉ B Dương xỉ, lá lốt, gừng, bồ đề.C Rau sam, lúa, hành, lá lốt D Phong lan, lá lốt, cà phê, trầu không
Câu 3 Vì sao cây sống ở vùng nhiệt đới lại có tầng cutin dày trên bề mặt lá?
A Vì vùng nhiệt đới có ánh sáng mạnh nên lớp cutin dày để tăng cường độ quang hợp.B Vì vùng nhiệt đới có ánh sáng yếu nên lớp cutin dày để tăng thoát hơi nước
C Vì vùng nhiệt đới có nhiệt độ cao nên lớp cutin dày để hạn chế sự thoát hơi nước.D Vì vùng nhiệt đới có nhiệt độ thấp nên lớp cutin dày để tăng thoát hơi nước, hạ nhiệt
Câu 4 Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau : Cây sống ở
nơi (1) thường có cơ thể (2) hoặc lá và thân (3) , lá biến thành gai.A (1) : thoáng đãng ; (2) : mọng nước ; (3) phát triển
B (1): ẩm ướt; (2): chứa hàm lượng nước thấp ;(3) tiêu giảmC (1): khô hạn ; (2): mọng nước ; (3) : tiêu giảm
Trang 4D (1): thoáng đãng ; (2) : chứa hàm lượng nước thấp; (3) phát triển
Câu 5 Hiện tượng đàn chim cánh cụt đứng úp vào
nhau, kết thành bè lớn trong bão tuyết trong hìnhảnh dưới đây phản ánh mối quan hệ
A hỗ trợ khác loài.B cạnh tranh cùng loài.C hỗ trợ cùng loài.D cộng sinh
Câu 6 Khi nói về mối quan hệ giữa các loài sinh vật, những phát biểu nào dưới đây đúng?
(1) Trong mối quan hệ đối địch, một bên sinh vật được lợi còn bên kia bị hại hoặc cả hai bên cùng bị hại
(2) Mối quan hệ mà trong đó các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường được gọi là mối quan hệ cạnh tranh
(3) Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu từ sinhvật đó là mỗi quan hệ vật ăn thịt con mồi
(4) Mối quan hệ cạnh tranh chỉ xảy ra đối với những sinh vật khác loài
PHẦN II (7 điểm): Tự luậnCâu 1 Công nghệ sinh học là gì? Gồm những lĩnh vực nào? Cho biết vai trò của công
nghệ sinh học và từng lĩnh vực của nó trong sản xuất và đời sống?
Câu 2 Vì sao quần thể người lại có một số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có?Câu 3 Trong thực tế số lượng cá thể của một loài có tăng lên mãi hãy không? Vì sao?Câu 4 Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nào có khả
năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường? Tại sao?
Đề 3
Trang 5PHẦN I (3 điểm): Trắc nghiệm khách quan.Câu 1 Hiện tượng tảo giáp tiết chất độc vào môi trường nước gây tử vong cho nhiều loài
tôm, cá, phản ánh mối quan hệ
vật khác.C ức chế cảm nhiễm D kí sinh, nửa kí sinh
Câu 2 Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau : Các sinh vật
cùng loài (1) nhau trong các nhóm cá thể Tuy nhiên, khi gặp điều kiện bất lợi, các cá thể cùng loài (2) nhau dẫn tới một số cá thể (3)
A (1): hỗ trợ ; (2): cạnh tranh ; (3): sống tách ra khỏi nhómB (1): cạnh tranh ; (2) : hỗ trợ ; (3): bị giảm sức sốngC (1): cạnh tranh ; (2) : luôn hỗ trợ ; (3) : sinh trưởng tốt hơnD (1): hỗ trợ ; (2): luôn hỗ trợ ; (3): sinh sản tốt hơn
Câu 3 Dựa vào hình ảnh dưới đây em hãy cho biết chữ cái A, B, C ứng với dạng tháp tuổi
nào?
Hình 47 Cóc dạng tháp tuổi
A A - dạng ổn định ; B - dạng phát triển ; C - dạng giảm sútB A - dạng ổn định ; B - dạng giảm sút ; C - dạng phát triểnC A - dạng phát triển ; B - dạng ổn định ; C - dạng giảm sútD A - dạng giảm sút; B - dạng phát triển ; C - dạng ổn định
Câu 4 Có những dạng tháp tuổi nào để biểu diễn thành phần nhóm tuổi trong quần thể?
Trang 6A Dạng phát triển và dạng ổn định B Dạng ổn định và dạng giảm sút.C Dạng giảm sút và dạng phát triển D Dạng phát triển, dạng ổn định và dạng giảm sút.
Câu 5 Dấu hiệu nào dưới đây không phải là dấu hiệu điển hình của một quần xã?
Thành phần nhóm tuổi
Câu 6 Khi nói về đặc trưng cơ bản của quần thể, có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng?
(1) Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/cá thể cái.(2) Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích
(3) Quần thể có 3 dạng nhóm tuổi đặc trưng là : nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản, nhóm tuổi sau sinh sản
(4) Sự phân bố cá thể trong không gian cũng là một đặc trưng cơ bản của quần thể
PHẦN II (7 điểm): Tự luậnCâu 1 Tại sao người ta cần chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến?Câu 2 Ghép nối các ý sao cho phù hợp:
Trang 7PHẦN I (3 điểm): Trắc nghiệm khách quan.Câu 1 Quan sát hình ảnh và cho biết hình nào dưới đây minh họa cho một quần xã sinh
vật?
Câu 2 Khi nói về đặc điểm của quần thể người, phát biểu nào sau đây là đúng?
A Quần thể người khác so với quần thể sinh vật khác về tỉ lệ giới tính.B Quần thể người khác so với quần thể sinh vật khác về đặc trưng kinh tế - xã hội.C Quần thể người khác so với quần thể sinh vật khác về mật độ quần thể
D Quần thể người chỉ có nhóm tuổi trước sinh sản và nhóm tuổi sinh sản.
Câu 3 Đặc trưng nào sau đây có ở quần xã mà không có ở quần thể?
A Thành phần nhóm tuổi B Mật độ
Câu 4 Cho chuỗi thức ăn: cỏ → Sâu ăn lá cây → cầy → Đại bàng Sinh vật sản xuất trong
chuỗi thức ăn trên là
Câu 5 Trong lưới thức ăn, các sinh vật sản xuất thuộc bậc dinh dưỡng
Câu 6 Khi nói đến đặc trưng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người, có bao
nhiêu phát biểu dưới đây đúng?(1) Nhóm tuổi hết khả năng lao động có độ tuổi từ 65 trở lên
Trang 8(2) Nhóm tuổi sinh sản và lao động có độ tuổi từ 15 đến 64.(3) Nhóm tuổi trước sinh sản từ sơ sinh đến dưới 15 tuổi.(4) Nước có dạng tháp dân số già có tỉ lệ trẻ em sinh ra hằng năm ít, tỉ lệ người già nhiều.
PHẦN II (7 điểm): Tự luậnCâu 1 Khi gây đột biến bằng các tác nhân vật lí và hoá học, người ta thường sử dụng các
biện pháp nào?
Câu 2 Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy định Một cặp vợ
chồng bình thường sinh ra một người con gái bình thường và một người con trai bị bệnh Người con gái kết hôn với một người đàn ông bình thường (có bố bị bạch tạng) Xác suất để cặp vợ chồng này sinh ra một người con bình thường và một người con bị bệnh ở hai lần sinh khác nhau là bao nhiêu?
Câu 3 Tháp dân số trẻ và tháp dân số già khác nhau như thế nào?
Đề 5PHẦN I (3 điểm): Trắc nghiệm khách quan.Câu 1 Dạng đột biến cấu trúc NST gây ra hậu quả lớn nhất là
A đảo đoạn NST B chuyển đoạn NST C mất đoạn NST D lặp đoạn NST
Câu 2 Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm khí thải là do
rác không đúng quy trình.C sử dụng bừa bãi thuốc bảo vệ thực vật D thiên tai (hạn hán, lũ lụt, )
Câu 3 Trong các hoạt động dưới đây, hoạt động nào gây ảnh hưởng nghiêm trọng nhất
đến môi trường tự nhiên? A Đốt rừng làm nương rẫy B Bắt cá
Trang 9Câu 5 Cho các sinh vật sau: (1): Đại bàng; (2): Cầy; (3): Sâu ăn lá; (4): Cỏ; (5): Chuột;
(6): Vi khuẩn Chuỗi thức ăn nào dưới đây được thiết lập từ các sinh vật trên là đúng?A (4) → (3) → (2) → (5) → (2) → (6) B (4) → (5) → (1) → (6) → (2) → (3)C (4) → (3) → (5) → (2) → (1) → (6) D (4) → (3) → (5) → (2) → (6) → (1)
Câu 6 Những hoạt động nào dưới đây của con người gây ô nhiễm môi trường?
(1) Hoạt động giao thông vận tải.(2) Chôn cất và xử lý rác thải đúng quy trình.(3) Trồng cây gây rừng
(4) Sử dụng bừa bãi thuốc bảo vệ thực vật
Trang 10Cào càoGàChuột
RắnẾch
Đại bàngVi sinh vật
PHẦN II (7 điểm): Tự luậnCâu 1 Hiện tượng ưu thế lai là gì? Tại sao người ta không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống?
Muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng phương pháp gì? Trình bày phương pháp tạo ưu thế lai?
Câu 2 Công nghệ tế bào là gì? Gồm những công đoạn thiết yếu nào?Câu 3 Cho sơ đồ lưới thức ăn như sau:
Hãy liệt kê chuỗi thức ăn có trong chuỗi thức ăn trên
Đề 6PHẦN I (3 điểm): Trắc nghiệm khách quan.Câu 1 Tài nguyên tái sinh là
A dạng tài nguyên luôn được phát triển và phục hồi.B dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt.C dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi.D dạng tài nguyên khi khai thác triệt để vẫn có khả năng phục hồi lại hoàn toàn
Câu 2 Khi nói về Luật Bảo vệ môi trường ở Việt Nam, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A Hạn chế khai thác rừng đầu nguồn.B Nghiêm cấm săn bắt động vật hoang dã.C Hạn chế nhập khẩu động vật hoang dã vào Việt Nam
Trang 11D Nghiêm cấm sử dụng các hóa chất độc hại.
Câu 3 Nhóm nào sau đây gồm các sinh vật sống ở môi trường trong đất?
A Giun đất, sâu kiến, mối B Mối, giun quế, cá cócC Giun quế, ễnh ương, kiến lửa D Kiến lửa, giun đất, chồn
Câu 4 Những sinh vật nào dưới đây có quan hệ hội sinh?
C Cây nắp ấm và côn trùng D Cầy và rắn
Câu 5 Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở quần thể người?
Câu 6 Có bao nhiêu biện pháp dưới đây giúp bảo vệ tài nguyên sinh vật?
I Không săn bắt các động vật hoang dã.II Bảo vệ rừng kết hợp với trồng rừng để tạo môi trường sống cho động vật hoang dã.III Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên hoang dã
IV Tuyên truyền luật bảo vệ rừng tới toàn dân
PHẦN II (7 điểm): Tự luậnCâu 1 Phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần và hai lần được tiến hành như thế nào? Có
ưu nhược điểm gì và thích hợp với đối tượng nào?
Câu 2 Ghép nối loại hệ sinh thái với các hệ sinh thái tương ứng:
1 Hệ sinh thái trên cạn2 Hệ sinh thái nước mặn3 Hệ sinh thái nước ngọt
a Hệ sinh thái vùng biển khơib Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đớic Hệ sinh thái thảo nguyên
d Hệ sinh thái sông, suối
Trang 12Thực v tật
HươuSâu ăn lá
f Hệ sinh thái núi đá vôi.g Hệ sinh thái ao, hồh Hệ sinh thái đầm phá ven biển
Câu 3 Cho một lưới thức ăn trong hệ sinh thái rừng như sau:
a Hãy cho biết các thành phần hữu sinh của hộ sinh thái trên.b Nếu rừng bị cháy mất hết các loài thực vật thì điều gì xảy ra đối với các loài động vật
Đề 7PHẦN I (3 điểm): Trắc nghiệm khách quan.Câu 1 Hiện tượng chim sáo bắt ve bét trên lưng trâu phản ánh mối quan hệ gì giữa chim
sáo và trâu bò?A Hội sinh B Hợp tác C Cộng sinh D Cạnh tranh
Câu 2 Quần thể có những đặc trưng cơ bản nào?
A Tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độB Tỉ lệ giới tính, mức sinh sản, mức tử vongC Mức sinh sản, mức tử vong, mức độ xuất-nhập cưD Thành phần nhóm tuổi, mật độ, mức sinh sản
Câu 3 Ví dụ nào dưới đây là một quần thể sinh vật?
A Các cá thể chim chào mào sống ở hai khu rừng khác nhau
Trang 13B Rừng cọ phân bố tại vùng đồi Vĩnh PhúC Tập hợp các cá thể cá sống trong một aoD Tập hợp các cá thể chim sống trong một khu rừng
Câu 4 Thành phần nào dưới đây không phải là thành phần hữu sinh có trong hệ sinh thái?
A Sinh vật sản xuất B Sinh vật phân giải C Sinh vật tiêu thụ D Thảm mục
Câu 5 Trong các hệ sinh thái dưới đây, hệ sinh thái nào có hệ động thực vật nghèo nàn
nhất?A Hệ sinh thái thảo nguyênB Hệ sinh thái rừng lá rộng rụng lá theo mùa vùng ôn đớiC Hệ sinh thái rừng ngập mặn
D Hệ sinh thái hoang mạc
Câu 6 Có bao nhiêu hoạt động dưới đây là đúng về mục đích đưa ra quy định xử phạt
người và các cơ quan vi phạm các điều cấm của Luật Bảo vệ môi trường?(1) Ngăn ngừa những hành vi phá hoại môi trường
(2) Góp phần tuyên truyền, giáo dục ý thức người dân về công tác bảo vệ môi trường.(3) Quy trách nhiệm cho các cơ sở và cá nhân gây ra sự cố môi trường
(4) Giảm thiểu ô nhiễm môi trường
PHẦN II (7 điểm): Tự luậnCâu 1 Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như thế nào? Có ưu nhược điểm gì so
với phương pháp chọn lọc hàng loạt và thích hợp với đối tượng nào?
Câu 2 Ghép nối dạng tài nguyên với các tài nguyên tương ứng:
1 Tài nguyên tái sinh a Khí đốt thiên nhiên
Trang 142 Tài nguyên không tái sinh3 Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu
b Tài nguyên nướcc Tài nguyên đấtd Năng lượng gióe Dầu lửa
f Tài nguyên sinh vậtg Bức xạ mặt trờih Than đá
i Năng lượng thuỷ triềuk Năng lượng suối nước nóng
Câu 3 Trình bày hiện tượng khống chế sinh học và ý nghĩa của nó.
Đề 8PHẦN I (3 điểm): Trắc nghiệm khách quan.Câu 1 Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sinh vật tiêu thụ?
A Cáo, vi khuẩn, rắn, gà, nấm, cây cỏ B Hươu, cây cỏ, chồn, nấm, nắp ấm, trâu.C Sóc, nhím, cây cỏ, bò, lợn, xương rồng D Lợn, gà, cáo, trâu, rắn, ếch
Câu 2 Trong một hệ sinh thái, sinh vật nào dưới đây là sinh vật sản xuất?
Câu 3 Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau : Quần xã sinh
vật là tập hợp (1) thuộc (2) , cùng sống trong một không gian nhất định và chúng cómối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau
A (1): những cá thể ; (2) : nhiều loài khác nhauB (1): những quần thể sinh vật; (2): cùng một loài C (1) : những cá thể ; (2) : cùng một loài
D (1): những quần thể sinh vật; (2): nhiều loài khác nhau
Trang 15Câu 4 Nhà nước Việt Nam vận động mỗi gia đình chỉ nên có
Câu 5 Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng cơ bản của quần thể?
A độ đa dạng B tỉ lệ giới tính C mật độ quần thể.D thành phần nhóm tuổi
Câu 6 Có bao nhiêu biện pháp dưới đây giúp bảo vệ các hệ sinh thái rừng?
1 Trồng rừng.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ rừng.3 Vận động đồng bào dân tộc thiểu số sống du canh, du cư.4 Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
5 Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, 6 Phòng cháy rừng
PHẦN II (7 điểm): Tự luậnCâu 1 Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh
thái sau : mức độ ngập nước, kiến, độc dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ, thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi xốp của đất, lượng mưa Hãy sắp xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái
Câu 2 Ghép nối các ý sao cho phù hợp:
Bạch đàn 1 Thân cao, lá nhỏ xếp xiên, màu lá nhạt, cây mọc nơi
quang đãng
A Ưa bóng
Lá lốt 2 Cây nhỏ, là to xếp ngang, màu lá sẫm, cây mọc dưới
tán cây to nơi có ánh sáng yếu
B Ưa sáng
Câu 3 Trong các đặc trưng của quần thể, đặc trưng nào là cơ bản nhất? Vì sao?