3. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT, KIỂM TRA HỌC KÌ - HỌC KÌ I Đề 1 PHẦN I (3 điểm): Trắc nghiệm khách quan. Câu 1. Cặp tính trạng tương phản là A. hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của một loại tính trạng. B. hai trạng thái giống nhau của 2 loại tính trạng. C. cặp gen biểu hiện tính trạng trội. D. cặp gen luôn biểu hiện ở trạng thái lặn. Câu 2. Menđen đã tiến hành nghiên cứu bao nhiêu cặp tính trạng trên đậu Hà Lan? A. 7 cặp. B. 5 cặp. C. 3 cặp. D. 8 cặp. Câu 3. Ở người, tính trạng màu mắt do gen trên nhiễm sắc thể thường quy định. Gen A quy định mắt nâu trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt đen. Khả năng sinh ra những đứa con mắt nâu của người cha mắt nâu (AA) là bao nhiêu ? A. 25%. B. 75%. C. 100%. D. 50%. Câu 4. Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định quả vàng. Để thu được đời con F1 có kiểu hình 100% quả đỏ thì bố mẹ có thể là một trong những kiểu gen nào sau đây. A. AA và Aa ; AA và AA ; AA và aa. B. AA và AA ; aa và aa ; Aa và Aa. C. AA và aa ; Aa và aa ; aa và aa. D. AA và Aa ; AA và AA ; Aa và Aa. Câu 5. Nội dung quy luật phân li của Menđen là A. Trong quá trình thụ tinh mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về hai phía của mặt phẳng xích đạo của thôi vô sắc. B. Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong một nhân tố di truyền luôn ở trạng thái ổn định và không bị phân li. C. Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữa nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P. D. Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và có bản chất khác với cơ thể thuần chủng của P. Câu 6. Menđen gọi tính trạng trội là tính trạng được biểu hiện ngay ở A. F1 B. F2 C. F3 D. F4
7 điểm): Tự luận
Câu 1 Những biến đổi hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở các kì nào? Tại sao nói sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì?
Câu 2 Một tế bào sinh dưỡng của một loài thực vật tiến hành nguyên phân liên tiếp 4 lần
Hỏi đã có tất cả bao nhiêu tế bào con đã được tạo ra qua các thế hệ phân bào?
Câu 3 Nêu những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường. Đề 8PHẦN I (3 điểm): Trắc nghiệm khách quan.
Câu 1 Đậu Hà Lan có bộ NST 2n 14 số NST trong mỗi tế bào sinh dưỡng ở thể 2n 1 là
Câu 2 Bộ ba mở đầu trên mARN là
Câu 3 Dạng đột biến cấu trúc NST gây ra hậu quả lớn nhất là
A đảo đoạn NST B chuyển đoạn NST C mất đoạn NST D lặp đoạn NST.
Câu 4 NST ban đầu có trình tự phân bố gen như sau:
Tìm hình thích hợp dưới đây để điền vào dấu?
Câu 5 Trong giảm phân, hiện tượng các NST kép tập trung và xếp song song thành 2 hàng tại mặt phẳng của thoi phân bào diễn ra ở A kì đầu I B kì giữa I C kì giữa II D kì đầu II.
Câu 6 Khi nói về thể đa bội ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng?
(1) Khả năng chống chịụ với điều kiện bất lợi kém hơn thể lưỡng bội.
(2) Trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n).
(3) Kích thước tế bào và kích thước cơ thể thường lớn hơn thể lưỡng bội.
(4) Hiện tượng đa bội thể ở thực vật phổ biến hơn ở động vật.
PHẦN II (7 điểm): Tự luận
Câu 1 Cấu trúc điển hình của NST được nhìn rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia tế bào?
Câu 2 Nêu vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng.
Câu 3 Dựa vào những thông tin dưới đây, em hãy hoàn thành bảng A sao cho phù hợp.
(Nhiều nhất, ít, Cực đại, Nhiều)
Hình thái NST Kì trung gian
Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối
- Mức độ đóng xoắn Đề 9 PHẦN I (3 điểm): Trắc nghiệm khách quan.
Câu 1 Kiểu gen nào dưới đây khi giảm phân bình thường không tạo ra giao tử chứa alen a
Câu 2 Ở cà chua bộ NST ( 2n 24 ), một tế bào đang ở kì cuối của giảm phân II có chứa A 12 NST kép B 12 NST đơn C 10 NST kép D 10 NST đơn.
Câu 3 Ở người, qua giảm phân nữ giới chỉ tạo ra một loại trứng và được kí hiệu là
Câu 4 Moocgan chọn đối tưọng nghiên cứu di truyền là
A đậu Hà Lan B hoa loa kèn C ruồi giấm D hươu cao cổ.
Câu 5 Theo nguyên tắc bổ sung thì về mặt số lượng đơn phân trường hợp nào sau đây là sai?
Câu 6 Một gen (nằm trên ADN mạch kép) có 2400 nuclêôtit Gen này được làm khuôn mẫu tổng hợp nên một phân tử ARN có tỉ lệ A : U : G : X = 1 : 2 : 3 : 4 Số nuclêôtit mỗi loại trong phân tử ARN nêu trên lần lượt là
PHẦN II (7 điểm): Tự luận : Câu 1 Em hãy nối “Cột A” với “Cột B” sao cho phù hợp.
Các kì Những diễn biến cơ bản của NST 1 Kì đầu A :
- NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ rệt.
- Các NST kép đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động.
- Các NST kép đóng xoắn cực đại- Các NST kép xếp thành hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
- Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào.
- Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc chất.
Câu 2 Một tế bào sinh tinh có bộ gen AaBb, khi giảm phân thực tế cho mấy loại tinh trùng?
Câu 3 Em hãy điền “Đúng/Sai” vào cột A sao cho đúng.
Những nghiên cứu thực tế ở người Đúng/Sai
1 Những nghiên cứu thực tế trên người cho thấy tí lệ con trai : con gái trong giai đoạn bào thai là 114:100.
2 Những nghiên cứu thực tế trên người cho thấy tỉ lệ con trai : con gái trong giai đoạn lọt lòng là 105 : 100.
3 Những nghiên cứu thực tế trên người cho thấy tỉ lệ con trai : con gái là 101 : 100 vào lúc 10 tuổi.
4 Đến tuổi già số cụ ông nhiều hơn số cụ bà Đề 10 PHẦN I (3 điểm): Trắc nghiệm khách quan.
Câu 1 Prôtêin có bao nhiêu bậc cấu trúc?
Câu 2 Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới
A một hoặc một số cặp nuclêôtit B một hoặc một số NST.
C chỉ một nuclêôtit D toàn bộ các gen
Câu 3 Hình ảnh dưới đây minh họa cho dạng đột biến cấu trúc NST nào?
A Mất đoạn B Đảo đoạn C Chuyển đoạn D Lặp đoạn.
Câu 4 Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau : Đột biến cấu trúc NST thường (1) cho sinh vật, nhưng cũng có trường hợp (2) Cho sinh vật
A (1) : có lợi ; (2) : có hại B (1) : trung tính ; (2) : có hại
C (1 ) : có hại ; (2) : có lợi D (1 ) : có lợi ; (2) : gây chết
Câu 5 Ở một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội 2n 14 , trên mỗi cặp NST tương đồng chứa 2 chiếc giống hệt nhau về cấu trúc thì loài nói trên có tối đa bao nhiêu thể bốn nhiễm kép?
Câu 6: Có bao nhiêu trường hợp sau đây là ví dụ của thường biến gây nên?
(1) Cây hoa anh thảo (Primula sinensis) đỏ thuần chủng khi trồng ở 35 °C thì ra hoa màu trắng Thế hệ sau của cây hoa này trồng ở 20 °C lại cho hoa màu đỏ.
(2) Gà cho ăn thóc 3 lần/ngày cho năng suất trứng 25 quả/tháng, nếu tăng số lần ăn lên 5 lần/ngày cho năng suất trứng 28 quả/tháng.
(3) Một cây ra dừa nước : khúc thân mọc trên bờ có đường kính nhỏ ; khúc thân mọc ven bờ có thân và lá lớn hơn ; khúc thân mọc trải trên mặt nước thì thân có đường kính lớn hơn hai khúc trên và một phần rễ biên thành phao.
(4) Giống lúa nếp cẩm trồng ở miền núi hay đồng bằng đều cho hạt gạo bầu tròn và màu đỏ.
7 điểm): Tự luận Câu 1 Nên những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân
Câu 2 Khi quan sát một tế bào của một loài đang trong quá trình giảm phân tạo giao tử, người ta thấy có 8 NST kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào Cho rằng các cặp NST tương đồng đều có cấu trúc khác nhau, quá trình giảm phân không xảy ra trao đổi chéo và đột biến. a Tế bào đang ở kì nào của quá trình phân bào? b Xác định bộ NST lưỡng bội của loài.
Câu 3 Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là đúng hay sai? Đề 11 PHẦN I (3 điểm): Trắc nghiệm khách quan.
Câu 1 Nếu một cơ thể có n cặp gen dị hợp (các gen phân li độc lập, trội lặn hoàn toàn và nằm trên NST thường) thì số kiểu giao tử được hình thành trong giảm phân là
Câu 2 Loại tác nhân vật lí nào dưới đây không có khả năng xuyên sâu qua các mô trên cơ thể sinh vật?
A Tia bêta B Tia gamma c Tia anpha D Tia tử ngoại
Câu 3 NST ban đầu có trình tự phân bố gen như sau:
Tìm hình thích hợp dưới đây để điền vào dấu?
Câu 4 Ở người, gen A quy định da bình thường, alen đột biến a quy định da bạch tạng, các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường Trong 1 gia đình thấy có bố mẹ đều bình thường nhưng con trai họ bị bạch tạng Kiểu gen của cặp bố mẹ này là
A AA aa B AA Aa C Aa Aa D Aa aa
Câu 5 Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau : Sinh đôi cùng trứng là hiện tượng tinh trùng thụ tinh với trứng tạo ra hợp tử Sau lần phân cắt đầu tiên tạo ra hai phôi bào (1) phát triển thành (2)
A (1): dính liền nhau ; (2): một phôi tạo ra một cơ thể B (1): dính liền nhau ; (2) : hai phôi tạo ra hai cơ thể C (1): tách biệt nhau ; (2): hai phôi tạo ra hai cơ thể D (1): tách biệt nhau ; (2) : bốn phôi tạo ra bốn cơ thể
Câu 6 Có bao nhiêu nguyên nhân dưới đây gây nên các bệnh tật di truyền ở người?
(1) Tác nhân gây đột biến vật lí, hoá học trong môi trường
(2) Môi trường bị ô nhiễm vượt, quá giới hạn cho phép.
(3) Rối loạn quá trình trao đổi chất nội bào.
(4) Tuổi kết hôn quá sớm.
7 điểm): Tự luận Câu 1 Trình bày những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa giảm phân và nguyên phân
Câu 2 Một tế bào sinh tinh trùng có bộ NST AaBbDd, viết bộ NST ở các kì của giảm phân : kì đầu I, kì giữa I, kì cuối I, kì giũa II, kì cuối II.
Câu 3 Khi giảm phân và thụ tinh, trong tế bào của một loài giao phối, hai cặp NST tương đồng kí hiệu là Aa và Bb sẽ cho các tổ hợp NST nào trong các giao tử và các hợp tử? Đề 12 PHẦN I (3 điểm): Trắc nghiệm khách quan.
Câu 1 Nếu thế hệ P đều có n cặp gen dị hợp (mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng trội lặn hoàn toàn và nằm trên NST thường) thì số kiểu hình và tỉ lệ phận li kiểu hình ở F1 lần lượt là
Câu 2 Bộ NST đơn bội thường được kí hiệu là
Câu 3 Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở ki nào của chu kì tế bào?
A Kì đầu B Kì giữa C Kì sau D Kì trung gian
Câu 4 Các kì của quá trình nguyên phân diễn ra theo thứ tự lần lượt là
A kì sau, kì đầu, kì giữa và kì cuối B kì giữa, kì sau, kì đầu và kì cuối.
C kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối D kì đầu, kì sau, kì giữa và kì cuối.
Câu 5 Ở động vật sinh sản hữu tính, từ một tinh bào bậc 1 sau quá trình giảm phân tạo ra bao nhiêu tinh trùng?
Câu 6 Vì sao Moocgan chọn ruồi giấm làm đối tượng nghiên cứu di truyền?
1 Ruồi giấm dễ nuôi trong ống nghiệm và vòng đời ngắn (10 - 14 ngày cho một thế hệ).
2 Ruồi giấm sinh sản nhiều.
3 Ruồi giấm có nhiều biến dị hình thái dễ quan sát và số lượng NST ít ( 2n 8 ) 4 Ruồi giấm có kích thước nhỏ, dễ dàng thực hiện giải phẫu.
PHẦN II (7 điểm): Tự luận
Câu 1 So sánh sự giống và khác nhau cơ bản giữa hai quá trình phát sinh giao tử đực và cái ở động vât.
Câu 2 Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp Alen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng Khi cho lai cây thân cao, hoa đỏ (có kiểu gen dị hợp tử đều về cả hai cặp gen) với một cây chưa biết kiểu hình, đời con thu được có kiểu hình phân tính Kiểu gen của cây còn lại ở (P) có thể là một trong bao nhiêu trường hợp ?
Câu 3 Em hãy so sánh di truyền trội hoàn toàn và không hoàn toàn theo mẫu dưới đây. Đặc điểm Trội hoàn toàn Trội không hoàn toàn
Kiểu hình F1 (Aa) Tỉ lệ kiểu hình ở F2
Phép lai phân tích được dùng trong trường hợp Đề 13 PHẦN I (3 điểm): Trắc nghiệm khách quan.
Câu 1 Thể 2n 1 là hiện tượng một cặp NST nào đó trong bộ NST lưỡng bộiA chỉ còn một NST ở cặp NST nào đó B bị mất đi 2 NST ở một cặp NST nào đó.
C có thêm hai NST ở một cặp NST nào đó D có thêm một NST thứ ba ở một cặp NST nào đó.
Câu 2 Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi
A đột ngột xảy ra trong cấu trúc NST.
B đột ngột xảy ra trong cấu trúc của các gen.
C do rối loạn quá trình phân bào nguyên phân, giảm phân.
D do tác nhân gây đột biến vật lí, hoá học.
Câu 3 Khi Moocgan tiến hành lai hai dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài và thân đen, cánh cụt thu được F1 toàn ruồi thân xám, cánh dài Sau đó, khi cho ruồi đực F1 lai với ruồi cái thân đen, cánh cụt thu được thế hệ sau có tỉ lệ
A 1 thân xám, cánh cụt: 1 thân đen, cánh dài B 1 thân xám, cánh dài : 1 thân xám, cánh cụt.
C 1 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt D 1 thân xám, cánh cụt : 1 thân đen, cánh cụt.
Câu 4 Điều kiện cần và đủ quy định tính đặc trưng về cấu trúc hoá học của ADN là
A số lượng các nuclêôtit B thành phần các nuclêôtit.
C trình tự phân bố các nuclêôtit D khối lượng, kích thước phân tử.
Câu 5 Khi nói về đặc điểm của thường biến, phát biểu nào dưới đây là sai ?
A Biểu hiện kiểu hình đồng loạt theo hướng xác định, tương ứng với môi trường.
B Thường biến ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện môi trường.
C Thường biến là hiện tượng một kiểu gen trong những điều kiện môi trường khác nhau cho kiểu hình khác nhau.
D Thường biến là nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá.
Câu 6 Khi nói về đột biến cấu trúc NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Đột biến đảo đoạn thường không làm thay đổi thành phần và số lượng các gen trongNST?
(2) Đột biến mất đoạn làm giảm số lượng gen trên NST.
(3) Đột biến chuyển đoạn NST làm giảm số lượng gen trên NST.
(4) Đột biến lặp đoạn làm tăng số lượng gen trên NST.
PHẦN II (7 điểm): Tự luận
Câu 1 Dựa vào những thông tin đã cho dưới đây, em hãy điền vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa đoạn câu sau.
Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng (1) cầu xác định (2) với cá thể mang tính trạng (3) Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen (4) , còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể có kiểu gen
Câu 2 Phép lai phân tích là gì? Người ta sử dụng phép lai phân tích nhằm mục đích gì?
Câu 3 Ở cà độc dược có bộ NST lưỡng bội 2n 24 , trên mỗi cặp NST tương đồng xét một gen gồm 3 alen Hỏi quần thể của loài có thể có tối đa bao nhiêu loại thể ba nhiễm? Đề 14 PHẦN I (3 điểm): Trắc nghiệm khách quan.
Câu 1 Ở ngô, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thắp Để
F1 có kiểu hình phân tính thì kiểu gen có thể có ở bố, mẹ là
A AA và Aa ; Aa và Aa B AA và Aa ; Aa và aa.
C AA và aa ; Aa và Aa D Aa và aa ; Aa và
Câu 2 Dựa vào số lượng giao tử tạo ra, em hãy cho biết kiểu gen nào dưới đây khi giảm phân bình thường khác với những kiểu gen còn lại?
Câu 3 Biết rằng không xảy ra đột biến, phép lai nào sau đây sẽ cho F1 có kiểu hình :100% mang tính trạng trội?
A ccdd ccdd B CcDD CCDD C ccDd ccdd D CcDd CcDd
Câu 4 Bệnh/ hội chứng nào sau đây chỉ xuất hiện ở nam giới?
A Hội chứng Claiphentơ B Hội chứng
C Bệnh bạch tạng D Bệnh câm điếc bẩm sinh.
Câu 5 Các tính trạng trội ở người là
A Da đen, mắt đen, môi dày, mũi thẳng, lông mi ngắn.
B Da trắng, mắt nâu, môi dày, răng đều, mũi thẳng.
C Da đen, mắt nâu, môi mỏng, lông mi ngắn, răng vẩu.
D Da đen, mắt nâu, môi dày, lông mi dài, mũi cong.
Câu 6 Ở người, gen A quy định tóc xoăn trội hoàn toàn so với gen a quy định tóc thẳng, gen B quy định mắt đen trội hoàn toàn so với gen b quy định mắt xanh Cho biết bố tóc xoăn, mắt xanh Để con sinh ra chắc chắn (100%) có tóc xoăn, mắt xanh thì người mẹ phải có kiểu gen là
PHẦN II (7 điểm): Tự luận
Câu 1 Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật? Nêu vai trò và ý nghĩa của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất
Câu 2 Ở đậu Hà Lan, trên mỗi cặp NST tương đồng xét một gen gồm 2 alen, hỏi trong quần thể của loài có tối đa bao nhiêu loại thể tứ bội?
Câu 3 Em hãy nối 2 cột dưới đây sao cho đúng?
2 G b Cặp bố mẹ xuất phát
5 ♀ e Giới đực Đề 15 PHẦN I (3 điểm): Trắc nghiệm khách quan.
Câu 1 Hiện tượng đồng tính là hiện tượng các cơ thể lai đều mang tính trạng
A có ở cả bố và mẹ B của mẹ C giống nhau D của bố.
Câu 2 Theo Menđen, mỗi tính trạng trên cơ thể do mấy cặp nhân tố di truyền quy định?
Câu 3 Biết rằng không có đột biến xảy ra, tính theo lý thuyết, phép lai nào sau đây tạo ra số kiểu gen ít nhất ở đời còn?
A Aabb aabb B AABB aabb C Aabb AABB D AaBb AaBb
Câu 4 Bộ NST lưỡng bội thường được kí hiệu là
Câu 5 Kiểu gen AaBb khi giảm phân bình thường tạo ra những loại giao tử nào?
A AB, aB, ab, Ab B AB, Aa, aB, ab C AB, Ab, aB, ab.
Câu 6 Trong quá trình nguyên phân, NST kép tồn tại ở giai đoạn (kì) nào?
A Kì giữa và kì sau B Kì đầu và kì sau C Kì đầu và kì giữa.
D Kì sau và kì cuối.
PHẦN II (7 điểm): Tự luận
Câu 1 Đột biến cấu trúc NST là gì? Nêu một số dạng đột biến và mô tả từng dạng đột biến đó.
Câu 2 Em hãy trả lời những câu hỏi ngắn dưới đây và điền vào cột “Đáp án” sao cho phù hợp
1 Tế bào xôma hay còn gọi là 2 Tế bào xôma có bộ NST là 3 Tế bào sinh dục có bộ NST là 4 Đột biến dị bội thể 3 nhiễm có bộ NST là 5 Đột biến dị bội thể 1 nhiễm có bộ NST là 6 Sự biến đổi số lượng NST ở một cặp NST thường thấy ở dạng
Câu 3 Em hãy nối 2 cột dưới đây sao cho phù hợp.
1 Trứng a có bộ NST đơn bội
2 Tinh trùng b có bộ NST lưỡng bội
3 Hợp tử c có bộ NST tam bội
4 Tế bào mầm d được gọi là giao tử đực
5 Noãn nguyên bào e được gọi là giao tử cái 6 Tinh nguyên bào
7 Não bào bậc 1 8 Não bào bậc 2 9 Tinh bào bậc 1 10 Tinh bào bậc 2 11 Thể cực thứ 1 12 Thể cực thứ 2 Đề 16 PHẦN I (3 điểm): Trắc nghiệm khách quan.
Câu 1 Ví dụ nạo sau đây không phải là cặp tính trạng tương phản?
A vỏ hạt trơn và vỏ hạt nhăn B Mắt đỏ và mắt trắng.
C Thân cao và thân thấp D Lông đen và lông dày.
Câu 2 Menđen gọi tính trạng trội là tính trạng được biểu hiện ngay ở
Câu 3 Khi cho lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản, hiện tượng di truyền trội không hoàn toàn sẽ cho đời F2 có tỷ lệ phân li kiểu hình là A 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn B 3 trội : 1 lặn.
C 2 trội: 1 trung gian : 1 lặn D 1 trội: 1 trung gian : 2 lặn.
Câu 4 Kiểu gen nào dưới đây khi giảm phân bình thường tạo ra một loại giao tử?
Câu 5 Trong trường hợp các gen di truyền độc lập, trội lặn hoàn toàn và không có đột biến xảy ra, phép lai nào dưới đây có thể cho F1 có tỉ lệ kiểu hình (3 : 3 : 1 : 1)?
A AaBb AAbb B AaBb AaBb C AaBb Aabb D AaBb aabb
Câu 6 Ở ngô có 2n 20 Một tế bào lúa nước sau khi giảm phân tạo ra A 4 tế bào con, mỗi tế bào con có bộ NST n 10
B 2 tế bào con, mỗi tế bào con có bộ NST 2n 20 C 2 tế bào con, mỗi tế bào con có bộ NST 2n 10 D 4 tế bào con, mỗi tế bào con có bộ NST n 20
7 điểm): Tự luận Câu 1: Quan sát hình ảnh 12.2 và hoàn thiện vào chỗ trống ở bảng dưới đây
Hình 12.2 Cơ chế NST xác định giới tính ở người
Có mấy loại tinh trùng được tạo ra trong quá trình giảm phân?
Có mấy loại trứng được tạo ra trong quá trình giảm phân?
Khi nào thì hợp tử phát triển thành con trai?
Khi nào thì hợp tử phát triển thành con gái?
Tại sao tỉ lệ con trai và con gái sơ sinh là xấp xỉ 1:1?
Câu 2 Thế nào là di truyền liên kết? Hiện tượng này đã bổ sung cho quy luật phân li độc lập của Menđen như thế nào? Theo em thì phân li độc lập và liên kết gen cái nào phổ biến hơn? Vì sao?
Câu 3 Quá trình nhân đôi của ADN diễn ra theo những nguyên tắc nào? Đề 17 PHẦN I (3 điểm): Trắc nghiệm khách quan.
Câu 1 Trong giảm phân, NST kép tồn tại ở những giai đoạn (kì) nào?
A Kì đầu I và kì giữa I B Kì đầu II và kì sau II.
C Ki cuối I và kì cuối II D Kì sau II và kì cuối II.
Câu 2 Bộ NST lưỡng bội thường được kí hiệu là
Câu 3 Ở người, gen A quy định da bình thường, alen đột biến a quy định da bạch tạng, các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường Trong 1 gia đình thấy có bố mẹ đều bình thường nhưng con trai họ bị bạch tạng Kiểu gen của cặp bố mẹ này là
A AA aa B AA Aa C Aa Aa D Aa aa
Câu 4 Điền cụm từ vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Menđen dùng (1) để kí hiệu nhân tố di truyền trội và (2) để kí hiệu nhân tố di truyền lặn.
A (1) : chữ cái in thường ; (2): chữ cái in hoa B (1) : chữ số ; (2) : chữ cái
C (1) : chữ cái; (2): chữ số D (1): chữ cái in hoa ; (2) : chữ cái in thường
Câu 5 Một gen (nằm trên ADN mạch kép) có 2000 nuclêôtit, số chu kì xoắn của gen này là
Câu 6 Yểu tố nào sau đây không quy định tính đặc thù của mỗi loại ADN?
A Số lượng nuclêôtit trong ADN B Kích thước của ADN.
C Trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong ADN D Thành phần các loại nuclêôtit trong ADN.
PHẦN II (7 điểm): Tự luận
Câu 1 Có thể nhận biết bệnh nhân Đao và bệnh nhận Tớcnơ qua các đặc điểm hình thái nào?
Câu 2 Vì sao nói prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể?
Câu 3 Em hãy nối hai cột sau sao cho phù hợp.
Bệnh/tật Cơ chế phát sinh
1 Bệnh Đao a Đột biến số lượng NST
2 BệnhTơcnơ b Đột biến gen lặn gây ra
3 Bệnh bạch tạng c Đột biến gen trội gây ra
4 Bệnh câm điếc bẩm sinh 5 Tật 6 ngón tay bẩm sinh 6 Bàn chân nhiều ngón Đề 18 PHẦN I (3 điểm): Trắc nghiệm khách quan.
Câu 1 Quá trình tự nhân đôi của ADN chủ yếu diễn ra ở đâu?
A Màng sinh chất B Chất tế bào C Nhân tế bào D Ti thể và lạp thể
Câu 2 Điều kiện cần và đủ quy định tính đặc trưng về cấu trúc hoá học của ADN là
A số lượng các nuclêôtit B thành phần các nuclêôtit.
C trình tự phân bố các nuclêôtit D khối lượng, kích thước phân tử.
Câu 3 Khi Moocgan tiến hành lai hai dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài và thân đen, cánh cụt thu được F1
A toàn thân xám, cánh cụt B toàn thân đen, cánh dài.
C toàn thân xám, cánh dài D toàn thân đen, cánh cụt.
Câu 4 Một đoạn mạch khuôn của gen có A = 150, T = 300, G = 350, X = 400 Số lượng các loại nuclêôtit trên phân tử mARN tương ứng sẽ là:
Câu 5 Sự hình thành chuỗi axit amin được thực hiện dựa trên khuôn mẫu của
Câu 6 Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi
A đột ngột xảy ra trong cấu trúc NST.
B đột ngột xảy ra trong cấu trúc của các gen.
C do rối loạn quá trình phân bào nguyên phân, giảm phân.
D do tác nhân gây đột biến vật lí, hoá học.
PHẦN II (7 điểm): Tự luận Câu 1 Thể đa bội là gì? Thể đa bội được phân thành mấy loại? Cho ví dụ.
Câu 2 Em hãy điền “Đúng/Sai vào chỗ trống sao cho phù hợp.
Thông tin về ARN Đúng/Sai
1 Dựa vào chức năng, ARN được chia làm 3 loại
2 ARN vận chuyển được kí hiệu là tARN
3 ARN thông tin được kí hiệu là mARN
4 ARN ribôxôm được kí hiệu là rARN
5 Có 4 loại đơn phân cấu tạo lên ARN
6 Phân tử ARN luôn luôn có một mạch đơn
Câu 3 Nêu các nguyên nhân phát sinh các tật, bệnh di truyền ở người và một số biện pháp hạn chế sự phát sinh các tật, bệnh đó? Đề 19 PHẦN I (3 điểm): Trắc nghiệm khách quan.
Câu 1 Trong trường hợp một cặp alen (A, a) quy định một cặp tính trạng trội lặn hoàn toàn Phép lai nào dưới đây cho đời con phân tính?
A Aa Aa B AA Aa C AA aa D AA AA
Câu 2 Trong phương pháp phân tích cơ thể lai của Menđen, điểm độc đáo nhất là gì?
A Cặp tính trạng đem lai phải tương phản.
B Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng qua các thế hệ lai.
C Theo dõi sự di truyền của tất cả các tính trạng qua các thế hệ lai.
D Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được trong thí nghiệm
Câu 3 Bộ NST lưỡng bội thường được kí hiệu là
Câu 4 Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau : Thụ tinh thường là sự kết hợp giữa (a) và (b) tạo thành hợp tử.
A (a): một cơ thể đực ; (b) : một cơ thể cái B (a): hai giao tử đực; (b) : một giao tử cái C (a): một giao tử đực; (b): một giao tử cái D (a): hai tinh trùng ; (b): một tế bào trưng.
Câu 5 Ở người, sự thụ tinh của loại tinh trùng nào với trứng sẽ tạo thành họp tử phát triển thành con trai?
A Tinh trùng mang NST giới tính Y B Tinh trùng mang NST giới tính X.
C Tinh trùng mang NST giới tính XX D Tinh trùng mang NST giới tính XO.
Câu 6 Ở ngô, alen D quy định thân cao là trội hoàn toàn sao với d quy định thân thấp.
Tiến hành phép lai P: DD dd Biết rằng không có đột biến xảy ra Theo lý thuyết, F2 thu được có tỉ lệ kiểu hình như thế nào?
A 1 cây thân cao : 1 cây thân thấp B 3 cây thân thấp : 1 cây thân cao.
C 3 cây thân cao : 1 cây thân thấp D 100% cây thân cao.
PHẦN II (7 điểm): Tự luận
Câu 1 Trình bày đặc điểm khác nhau cơ bản giữa trẻ sinh cùng trứng và khác trứng Vai trò của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh.
Câu 2 Em hãy nối hai cột dưới đây sao cho phù hợp.
1 Mỗi chu kì xoắn trong phân tử ADN có độ dài a 20 Å
2 Đường kính vòng xoắn của phân tử b 34 Å